Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.7 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4 Ngày soạn: 26/9/2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 29 tháng 9 năm 2020 Toán Bài 10: LỚN HƠN, DẤU >. BÉ HƠN, DẤU <. BẰNG NHAU, DẤU = ( 2 TIẾT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết so sánh số lượng; biết sử dụng các từ (lớn hơn, bé hơn, bằng nhau) và các dấu (>, <, =) để so sánh các số. - Thực hành sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh các số trong phạm vi 5. - Phát triển các NL toán học:NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học. HS ó ý thức làm bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV - Các thẻ số và các thẻ dấu. 2.HS - VBT Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy A. Hoạt động khởi động (5’) - HS xem tranh, chia sẻ theo cặp đôi những gì các em quan sát được từ bức tranh. Chẳng hạn: Bức tranh vẽ 3 bạn nhỏ đang chơi với các quả bóng, bạn thứ nhất tay phải cầm 4 quả bóng xanh, tay trái cầm 1 quả bóng đỏ, ... - Nhận xét, giới thiệu bài. B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Nhận biết quan hệ lớn hơn, dấu > (5’) - GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các thao tác sau: - Quan sát hình vẽ thứ nhất và nhận xét: “Bên trái có 4 quả bóng. Bên phải có 1 quả bóng, số bóng bên trái nhiều hơn số bóng bên phải”. - GV giới thiệu: “4 quả bóng nhiều hơn 1 quả bỏng”, ta nói: “4 lớn hơn 1”, viết 4 > 1. Dấu > đọc là “lớn hơn”. - Thực hiện tương tự, GV gắn bên trái có 5 quả bóng, bên phải có 3 quả bóng. HS nhận xét: “5 quả bóng nhiều hơn 3 quả bóng”, ta nói: “5 lớn hơn 3”, viết 5 > 3.. Hoạt động học - HS nhận xét về số quả bóng ở tay phải và số quả bóng ở tay trái của mỗi bạn.. - Nhắc tựa bài.. - HS lấy thẻ dấu > trong bộ đồ dùng, gài vào thanh gài 4 > 1, đọc “4 lớn hơn 1”.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Nhận biết quan hệ bé hơn, dấu < (5’) - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ hai và nhận xét: “Bên trái có 2 quả bóng. Bên phải có 5 quả bóng, số bóng bên trái ít hơn số bóng bên phải. 2 quả bóng ít hơn 5 quả bóng”, ta nói: “2 bé hơn 5”, viết 2 < 5. Dấu < đọc là “bé hơn”. 3. Nhận biết quan hệ bằng nhau, dấu = (5’) - GV hướng dần HS quan sát hình vẽ thứ ba và nhận xét: “Bên trái có 3 quả bóng. Bên phải có 3 quả bóng, số bóng bên trái và số bóng bên phải bằng nhau”. - Ta nói: “3 bằng 3”, viết 3 = 3. Dấu “=” đọc là “bằng”. - Hướng dẫn viết bảng dấu < > = C. Hoạt động thực hành, luyện tập (15’) Bài 1 - HS quan sát hình vẽ thứ nhất, so sánh số lượng khối lập phương bên trái với số lượng khối lập phương bên phải bằng cách lập tương ứng một khối lập phương bên trái với một khối lập phương bên phải. Nhận xét: “3 khối lập phương nhiều hơn 1 khối lập phương”. Ta có: “3 lớn hơn 1 viết 3 > 1.. - HS lấy thẻ dấu < trong bộ đồ dùng, gài vào bảng gài 2 < 5, đọc “2 bé hơn 5”.. - HS lấy thẻ dấu = trong bộ đồ dùng, gài vào bảng gài 3 = 3, đọc “3 bằng 3”. - HS viết bảng - HS quan sát. - HS thực hành so sánh số lượng khối lập phương ở các hình vẽ tiếp theo và viết kết quả vào vở theo thứ tự: 2 < 5; 4 = 4; 4 > 3. Đổi vở cùng kiểm tra và chia sẻ với bạn cách làm. Bài 2 - Cho HS quan sát hình vẽ thứ nhất, lập tương ứng mỗi chiếc xẻng với một chiếc xô. - Nhận xét: “Mỗi chiếc xẻng tương ứng với một chiếc xô, thừa ra một chiếc xô. Vậy số xẻng ít hơn số xô”. Ta có: “2 bé hơn 3”, viết 2 < 3. - Khuyến khích HS diễn đạt bằng ngôn ngữ của các em sử dụng các từ ngữ: nhiều hơn, ít hơn, lớn hơn, bé hơn, bằng nhau. Bài 3. - HS quan sát - HS thực hiện tương tự với các hình vẽ tiếp theo rồi viết kết quả vào vở: 3 >2; 2 = 2. Đổi vở cùng kiểm tra và chia sẻ với bạn cách làm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> a) HS tập viết các dấu (>, <, =) vào bảng - HS thực hiện con. b) Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử dụng các dấu (>, <, =) và viết kết quả vào vở. Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm. D. Hoạt động vận dụng (5’) Bài 4 - Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe - HS chọn đồ vật có ghi số lớn hơn, rồi bức tranh vẽ gì? chia sẻ với bạn cách làm. - Tìm các ví dụ xung quanh lớp học, trong gia đình về so sánh số lượng rồi chia sẻ với các bạn. - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều - HS nêu. gì? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? Kí hiệu toán học nào em cần nắm chắc? Để không nhầm lẫn khi sử dụng các kí hiệu đó em nhắn bạn điều gì? - Nhận xét tiết học. - Nhận việc. V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiếng Việt BÀI 11: I, i, K, k I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và đọc đúng các âm i, k; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm i, k; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc; Viết đúng các chữ i, k; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ i, k. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm i, k có trong bài học. Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu, làm quen. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung các tranh minh hoạ: 1. Trang Nam đang vẽ, bức vẽ sắp hoàn thành; 2. Tranh một con kì đã đang bò kẽ đá; 3. Tranh Nam và một bạn khác đang nói chuyện, làm quen với nhau ở hành lang lớp học. - Cảm nhận được tình cảm bạn bè khi được cùng học, cùng chơi, cùng trò chuyện. II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên - Tranh SGK 2. Học sinh - Bảng con, bút viết bảng, SGK TV tập 1. Vở Tập viết; SHS..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của học sinh. Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (5’) * HS hát chơi trò chơi * HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Em thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nói câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS dọc theo. - GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thi dừng lại để HS đọc theo. - GV và HS lặp lại nhận biết một số lần: Nam vẽ kỳ đà. - GV giúp HS nhận biết tiếng có âm i, k và giới thiệu chữ ghi âm i, k. - GV giới thiệu bài 2. Hoạt động khám phá kiến thức mới. (15- 20’) a. Đọc âm i, k - Yêu cầu HS ghép âm i - Yêu cầu HS đọc - GV đưa chữ i lên bảng để giúp HS nhận biết chữ i trong bài học này. - GV đọc mẫu âm i.. * Âm k hướng dẫn tương tự b. Đọc tiếng - Gv có âm k rồi cô muốn có tiếng ki cô phải làm như thế nào? - GV gọi HS phân tích tiếng i GV viết tiếng ki vào mô hình. k i ki - GV đánh vần: k – i – ki - Yêu cầu đọc trơn. - Hs chơi - HS trả lời - HS nói theo. - HS đọc - HS đọc - HS đọc - Hs lắng nghe. - HS ghép - Hs đọc - Hs quan sát - Hs lắng nghe - HS đọc nối tiếp cả lớp, sau đó cả lớp đồng thanh đọc. - Cô mời cả lớp ghép nhanh tiếng ki. - 1 HS phân tích tiếng ki - 3 Hs đọc tiếng ki.. - HS đánh vần theo bàn - 4 – 5 HS đọc trơn tiếng ki. - Đọc đồng thanh + Có tiếng ki muốn có tiếng ki cô ghép thêm - HS ghép tiếng bà dấu gì? - Yêu cầu HS phân tích tiếng kì GV viết tiếng kì vào mô hình..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> k. i. kì - GV đánh vần: k – i – ki – huyền - kì - Yêu cầu đọc trơn. - HS đánh vần theo bàn - (4 - 5) HS đọc trơn tiếng kì. - Đọc đồng thanh - 1 HS đọc. - Yêu cầu đọc cả bài trên bảng - GV lưu ý HS: k (ca): âm này thường đứng trước e,ê,i; c. Đọc từ ngữ - Hs lắng nghe và quan sát - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: bí đỏ, kẻ ô, đi đò, kì đà. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn bí đỏ. - GV nêu yêu cầu nói tên người trong tranh. - Hs lắng nghe GV cho từ bí đỏ xuất hiện dưới tranh. - HS phân tích đánh vần - HS phân tích và đánh vần bí đỏ, đọc trơn từ bí đỏ. - GV thực hiện các bước tương tự đối với kẻ ô, đi đò, kì đà. - HS đọc - HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 - 4 lượt HS đọc. 2 - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần e. Viết bảng (6- 7’) -HS lắng nghe, quan sát - GV hướng dẫn HS chữ i, k. - GV giới thiệu mẫu chữ viết thường ghi âm i, âm k và hướng dẫn HS quan sát. - HS viết vào bảng con, chữ cỡ vừa - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu quy trình (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên và cách viết âm i, âm k dấu hỏi. một dòng). - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. - HS quan sát - GV quan sát và sửa lỗi cho HS. Hoạt động 3: Vận dụng (4’) - HS tạo tiếng + HS tự tạo các tiếng có chứa i, k 3- 4 HS đọc + GV yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm. + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới Cả lớp đọc. + Hôm nay cô dạy lớp mình âm gì? - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Chuẩn bị tiết 2 của bài. TIẾT 2 * Hoạt động 1: Mở đầu (3p) - Y/c HS hát. - HS hát.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1. - Gv nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập. 1. Viết vở. (8p) - GV hướng dẫn HS tô chữ o HS tô chữ i, k (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. Chú ý liên kết các nét trong chữ a. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 2. Đọc (10p) - HS đọc thầm cả câu; tìm các tiếng có âm I, âm k. - GV đọc mẫu cả câu. - GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần). - HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng thanh theo GV. - HS trả lời một số câu hỏi về nội dung đã đọc: - GV và HS thống nhất câu trả lời. 3. Nói theo tranh (10p) - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SHS. - GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: + Các em nhìn thấy những ai trong tranh? + Những người ấy đang ở đâu? + Họ đang làm gì? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, đóng vai 1 HS đóng vai Nam, 1 HS đóng vai bạn còn lại. Bạn hỏi (vi dụ: Bạn tên gì? Bạn học lớp nào?...), Nam trả lời (tự giới thiệu bản thân mình). - Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét. *Hoạt động 3: Vận dụng (4p) - GV yêu cầu hs thảo luận theo cặp: Giới thiệu về bản thân mình. (2’) - Gọi cặp lên trình bày - GV nhận xét - GV HS đọc lại toàn bài. - 3 HS đọc. - HS tô chữ i, k (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - HS viết - HS nhận xét - HS đọc thầm. - HS lắng nghe. - HS đọc - HS quan sát. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. -HS thực hiện. - HS đóng vai, nhận xét - HS thảo luận - Một số cặp trình bày - Hs lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - GV nhận xét giờ học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………….… Buổi chiều Đạo đức Bài 4: EM GIỮ TRANG PHỤC GỌN GÀNG, SẠCH SẼ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ, năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau: - Nêu được các việc làm để giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ Biết vì sao phải giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ - Tự thực hiện giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ đúng cách. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1 - Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Chiếc áo mùa đông” sáng tác Vũ Hoàng - Máy tính, bài giảng PP 2. HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động (5’) Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Chiếc áo mùa - HS hát đông” - GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp: - Bạn nhỏ cần làm gì để giữ gìn chiếc áo mùa - HS trả lời đông mà mẹ đan tặng? - GV góp ý đưa ra kết luận: Để có trang phục gọn gàng, sạch sẽ em cần biết giữ gìn trang phục hằng ngày. 2. Khám phá (10’) Hoạt động 1:Tìm hiểu vì sao phải giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng - HS quan sát tranh - GV đặt câu hỏi theo tranh - HS trả lời + Vì sao em cần giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ? - HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho - Giáo viên lắng nghe, khen ngợi HS trình bày bạn vừa trình bày. tốt..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kết luận: Trang phục gọn gàng, sạch sẽ giúp - HS lắng nghe em tự tin, vui vẻ và thoải mái hơn. Trang phụ gọn gàng, sạch sẽ giúp em đẹp hơn trong mắt mọi người Hoạt động 2: Em mặc và giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ. - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh và cho biết: - Học sinh trả lời + Để kiểm tra xem đã mặc trang phục gọn gàng chưa, chúng ta cần làm gì? - GV gợi ý các hành động: +Tranh 1: Bẻ cổ áo +Tranh 2: Kiểm tra cài cúc áo +Tranh 3: Kiểm tra việc cho áo vào quần - HS thực hiện. +Tranh 4: Kiểm tra việc cài quai dép - Gv mời cả lớp cùng đứng tại chỗ thực hiện - HS lắng nghe. kiểm tra và chỉnh lại trang phục của mình. Kết luận: Để mặc trang phục gọn gàng, em cần vuốt thẳng ảo, bẻ cổ áo cho gọn gàng, kiểm tra cúc áo cài lệch, bỏ áo vào quần, kiểm - HS quan sát tra cài quai dép… - HSTL - GV tiếp tục chiếu tranh - Gv hỏi: Chúng ta sẽ làm gì để giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ? Kết luận: Những việc cần làm: giặt sạch, phơi khô quần áo, cất quần áo đúng nơi quy định; … 3. Luyện tập (10’) Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ trang - HS quan sát phục gọn gàng, sạch sẽ - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc - những bạn biết giữ trang phục gọn trong SGK gàng, sạch sẽ (tranh1,2), bạn chưa biết - GV hỏi: Bạn nào trong tranh đã biết giữ giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ trang phục gọn gàng, sạch sẽ? Kết luận: Em cần học tập hành động giữ trang (tranh 3) phục gọn gàng, sạch sẽ của các bạn tranh 1, 2; không nên làm theo hành động của các bạn tranh 3. Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn - HS chia sẻ - GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với các bạn cách em giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ của em.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV nhận xét và điều chỉnh cho HS 4. Vận dụng (5’) Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên cho bạn - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng hoặc - HS nêu trong SGK -GV giới thiệu tình huống hỏi: Em sẽ khuyên bạn điều gì? - GV phân tích chọn ra lời khuyên phù hợp - HS lắng nghe nhất Kết luận: Chúng ta không nên cởi áo ra để chơi đùa, nếu đã cởi ra cần gấp gọn và để ở nơi sạch sẽ. Không vứt áo dưới sân trường. Hoạt động 2: Em rèn thói quen giữ trang - HS thảo luận và nêu phục gọn gàng, sạch sẽ - GV gợi ý để HS chia sẻ cách giữ trang phục - HS lắng nghe gọn gàng, sạch sẽ. Kết luận: Em luôn rèn thói quen giữ gìn trang phục gọn gàng, sạch sẽ. - HS lắng nghe - Hôm nay con học kiến thức gì? Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học. Ngày soạn: 26/9/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2020 Toán Bài 11: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết sử dụng các dấu (>, <, =) để so sánh các số trong phạm vi 10. - Có kĩ năng tính toán - Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học. HS có ý thức làm bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV - 2 bộ thẻ số từ 1 đến 5, 1 thẻ số 8 và 2 bộ thẻ các dấu (>, <, =). 2. HS - VBT Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> A. Hoạt động khởi động (5’) - Chơi trò chơi “Ghép thẻ” theo nhóm. Mỗi nhóm dùng 2 bộ thẻ các số từ 1 đến 5 và 2 bộ thẻ các dấu (>, <, =) để ghép thành các mệnh đề đúng. Chẳng hạn: 1 <5; 4 = 4; 3>2; .... - Các nhóm kiểm tra chéo kết quả của nhau, nhóm nào lập được nhiều mệnh đề đúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc. - HS rút ra nhận xét qua trò chơi: Để so sánh đúng hai số cần lưu ý điều gì?. - Giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành, luyện tập (25’) Bài 1 - Cho HS quan sát hình vẽ thứ nhất, so - HS quan sát sánh số lượng khối lập phương bên trái với bên phải bằng cách lập tương ứng một khối lập phương bên trái với một khối lập phương bên phải. Nhận xét: “5 khối lập phương nhiều hơn 3 khối lập phương”, ta có: “5 lớn hơn 3”, viết 5 > 3. - HS thực hành so sánh số lượng khối lập phương ở các hình vẽ tiếp theo và viết kết quả vào vở: 4 < 6; 7 = 7. - Đối vở cùng kiểm tra và chia sẻ với bạn cách làm. - GV nhận xét Bài 2 - Cho HS suy nghĩ, tự so sánh hai số, sử - HS thực hiện. dụng các dấu (>, <, =) và viết kết quả vào vở. - Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và chia sẻ với bạn cách làm. Bài 3. - Yêu cầu hs thực hiện. - HS lấy các thẻ số 4, 8, 5. Đố bạn chọn ra thẻ ghi số lớn nhất, số bé nhất rồi sắp xếp các the số trên theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - Có thể thay bằng các thẻ sổ khác hoặc lấy ra 3 thẻ số bất kì (trong các số từ 0 đến 10) và thực hiện tương tự như trên. C. Hoạt động vận dụng (5’) Bài 4 - Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe - HS đếm và chỉ ra bạn có ít viên bi bức tranh vẽ gì? nhất, bạn có nhiều viên bi nhất. - GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn về so sánh liên quan đến tình huống bức tranh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? - HS trả lời. - Để có thể so sánh chính xác hai số, em nhắn bạn điều gì? - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt BÀI 12: H, h, L, l (tiết 1+ 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và đọc đúng các âm h, l hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc, đọc dúng các tiếng, từ ngữ, có các âm hộ; Viết đúng các chữ h, l; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ h,l. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm h, 1 có trong bài học. Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm cây cối. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Tranh le le bơi trên hồ; 2. Tranh khung cảnh gia đình, em bé 1 - 2 tuổi, mẹ bể bé, bà cám lá hẹ để làm thuốc ho cho bé; 3. Tranh về một số loài cây. - Cảm nhận được tình cảm gia đình (qua tình yêu và sự chăm sóc của bà và mẹ với bé), tình yêu đối với cây cỏ, thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG 1. Gv: Tranh SGK 2. HS: Bảng con, bút viết bảng, SGK TV tập 1. Vở Tập viết; SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động (5’) - HS ôn lại chữ i, k. GV có thể cho HS chơi -Hs chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ i, k. - HS viết chữ i ,k - HS viết * HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Em thấy gì trong tranh? - Hs trả lời - Cô có câu sau: “le le bơi trên hồ” Cô đọc - HS nói theo. lại lần 2. - Bạn nào nhớ và đọc lại câu trên giúp cô. - HS đọc - Bạn nào giỏi cho cô biết trong câu trên - HS đọc tiếng nào có chứa âm h và âm l. - GV chốt và giới thiệu bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. (15- 20’) a. Đọc âm h - GV yêu cầu HS tìm và ghép chữ. - Hs gài trong bảng gài. - cả lớp tìm và gài trong bảng gài âm h. - GV viết chữ h - GV hướng dẫn đọc âm h. - HS đọc nối tiếp, đồng thanh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b. Đọc tiếng + Có âm h rồi cô muốn có tiếng hồ cô phải làm như thế nào? - GV nhận xét. - Cô mời cả lớp ghép nhanh tiếng hồ. + Các con quan sát tiếng hồ bạn nào phân tích tiếng đủ giúp cô? - GV viết tiếng hồ vào mô hình. h ô hồ - GV đánh vần: h – ô – hô – huyền – hồ - Yêu cầu đọc trơn * Tương tự âm l - Đọc cả bảng c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ngữ: lá đỏ, bờ hồ, cá hố, le le - Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh. - GV cho từ lá đỏ xuất hiện dưới tranh. - Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng lá đỏ, đọc trơn từ lá đỏ. - GV thực hiện các bước tương tự đối với bờ hồ, cá hố, le le - HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc. - 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. e. Viết bảng (6- 7’) - GV đưa mẫu chữ h, chữ l và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ h, chữ l. - HS viết chữ h, chữ l (chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng). - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. * Hoạt động 3: Vận dụng (4’) + HS tự tạo các tiếng có chứa h, l + GV yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm. + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới. - HSTL: Có âm h muốn có tiếng hồ ... - Hs ghép tiếng hồ. - 3 Hs đọc tiếng hồ. - HSTL: Tiếng hồ gồm hai âm ghép lại âm h đứng trước âm ô....... - (4 - 5) HS đánh vần tiếng hồ - HS đọc trơn - 1 HS đọc - HS quan sát - HS nói - HS quan sát - HS phân tích và đánh vần. - HS đọc - HS đọc - Hs lắng nghe và quan sát - Hs lắng nghe - HS viết - HS nhận xét - Hs lắng nghe. - HS tạo tiếng 3- 4 HS đọc Cả lớp đọc..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 2 * Hoạt động 1: Khởi động (3p) - Y/c HS hát - Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1. - Gv nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 2: Luyện tập. 1. Viết vở (8p) - GV hướng dẫn HS tô chữ h, chữ l HS tô chữ ô (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 2. Đọc (10p) - HS đọc thầm câu - Tìm tiếng có âm h - GV đọc mẫu - HS đọc thành tiếng sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV Tương tự với âm l 3. Nói theo tranh (10p) - HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: Em thấy gì trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV hướng dẫn HS nói về các loài cây trong tranh (có cây ăn quả) với các bộ phận khác nhau (tên các bộ phận) và lợi ích của chúng (cho quả, dùng gỗ làm nhà, chữa bệnh (liên hệ với câu “Bé bị ho. Bà đã có lá hẹ"), cho bóng mát, giữ gìn môi trường trong sạch,...). - Gv chia HS thành các nhóm trả lời dựa vào nội dung đã trả lời ở trên - Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét. Hoạt động 3: Vận dụng (4p) - GV: Ở nhà con có những cây gì? + Con chăm sóc cây như thế nào? - Gv nhận xét, giáo dục HS - GV HS đọc lại toàn bài - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm h, âm l. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và. - HS hát - 2 HS đọc 2 - HS tô chữ h, chữ l (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. -HS viết -HS nhận xét - HS đọc thẩm. - Hs tìm - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. -Hs lắng nghe. -HS thực hiện -HS thể hiện, nhận xét - Hs trả lời - Hs trả lời - 1 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. Chiều Tiếng Việt BÀI 13: U, u, Ư, u (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và đọc đúng các âm u, ư; đọc đúng các tiếng, từ ngũ, câu có các ẩm u, ư; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.Viết đúng các chữ u, ư; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ u, ư. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm u, ư có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu giới thiệu về bản thân với chị sao đỏ trong giờ sinh hoạt sao). Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Hình ảnh quả đu đủ chín; 2. Hình ảnh cá hố; 3. Nam đang giới thiệu bản thân minh với chị sao đỏ -Thêm yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên - Tranh SGK 2. Học sinh - Bảng con, bút viết bảng, SGK TV tập 1. Vở Tập viết; SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5’) - HS ôn lại chữ h, l. GV có thể cho HS chơi - Hs chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ h, l. - HS viết chữ h, l - HS viết * HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - GV và HS thống nhất câu trả lời. - Hs trả lời - GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới - Hs trả lời tranh và HS nói theo. - HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. - HS đọc GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại - HS đọc câu nhận biết một số lần: Đu đủ/ chín/ ngọt lừ. - GV giúp HS nhận biết tiếng có âm u, ư và giới thiệu chữ ghi âm u, ư. -Hs lắng nghe 2. Hoạt động khám phá kiến thức mới..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> (15- 20’) a. Đọc âm - GV yêu cầu HS tìm và ghép chữ. - GV đưa chữ u lên bảng để giúp HS nhận biết chữ u trong bài học. - GV đọc mẫu âm u. - GV yêu cầu HS đọc âm - Tương tự với chữ ư b. Đọc tiếng - Gv có âm u rồi cô muốn có tiếng đủ cô phải làm như thế nào? - HS phân tích - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): đủ, lừ. + GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu đủ, lừ. - Lớp đánh vần đồng thanh tiếng mẫu. + GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - Đọc tiếng trong SHS + Đọc tiếng chứa âm u • GV đưa các tiếng yêu cầu HS tìm điểm chung • Đánh vấn tiếng: GV yêu cầu HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm u. • GV yêu cầu đọc trơn các tiếng có cùng âm u. + Đọc tiếng chứa âm ư Quy trình tương tự với quy trình đọc tiếng chứa âm u. + Đọc trơn các tiếng chứa các âm u, ư đang học: Một số (3 4) HS đọc trơn, mỗi HS đọc trơn 3- 4 tiếng có cà hai âm u, ư. + HS đọc tất cả các tiếng. c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ dù, đu đủ, hồ dữ. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ca - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ dù xuất hiện dưới tranh - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần dù, đọc trơn từ dù. GV thực hiện các bước tương tự đối với đu đủ, hồ dữ. - HS ghép - Hs quan sát -Hs lắng nghe - Đọc nối tiếp cả lớp, đồng thanh - Hs ghép - Hs lắng nghe - Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu dẻ, đa. - HS đánh vần - Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - HS đọc - HS quan sát - HS đánh vần tất cả các tiếng có cùng âm u. -HS đọc - HS đọc - HS đọc -HS đọc - HS quan sát -HS nói -HS quan sát -HS phân tích đánh vần.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lần. -HS đọc d. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ u, ư và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ u, ư. - HS viết chữ u, ư (chữ cỡ vừa) vào bảng -HS đọc con. Chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. -Hs lắng nghe và quan sát - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. -Hs lắng nghe 3. Hoạt động vận dụng (4’) -HS viết + HS tự tạo các tiếng có chứa u, ư + GV yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm. + Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới -HS nhận xét + Hôm nay cô dạy lớp mình âm gì? -Hs lắng nghe V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………….. Ngày soạn: 27/9/2020 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 30 tháng 9 năm 2020 Tiếng Việt BÀI 13: U, u, Ư, u (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và đọc đúng các âm u, ư; đọc đúng các tiếng, từ ngũ, câu có các ẩm u, ư; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.Viết đúng các chữ u, ư; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ u, ư. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm u, ư có trong bài học. - Phát triển kỹ năng nói lời giới thiệu giới thiệu về bản thân với chị sao đỏ trong giờ sinh hoạt sao). Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Hình ảnh quả đu đủ chín; 2. Hình ảnh cá hố; 3. Nam đang giới thiệu bản thân minh với chị sao đỏ -Thêm yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Giáo viên - Tranh SGK 2. Học sinh - Bảng con, bút viết bảng, SGK TV tập 1. Vở Tập viết; SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Khởi động (3p) - Y/c HS hát - Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1. - Gv nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 2: Luyện tập. a. Viết vở (8p) - GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ u, ư - HS tô chữ u, ư (chữ viết thường, chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp -HS viết khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS -HS nhận xét b. Đọc (10p) - HS đọc thầm - Tìm tiếng có âm u, ư - HS đọc thầm. - GV đọc mẫu - Hs tìm - HS đọc thành tiếng câu (theo cả nhân và - HS lắng nghe. nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo - HS đọc GV - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Cá hổ là loài cả như thế nào? - HS quan sát. - GV và HS thống nhất câu trả lời. - HS trả lời. 3. Nói theo tranh(7p) - HS trả lời. - HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: + Các em nhìn thấy trong tranh có những ai? - HS quan sát. Những người ấy đang ở đâu? - HS trả lời. + Họ đang làm gi? - HS trả lời. - GV hướng dẫn HS nói về hoạt động sinh - HS trả lời. hoạt sao ở trường tiểu học, đóng vai Nam, 1 -HS lắng nghe HS khác đóng vai Chị sao đỏ. - Gv chia HS thành các nhóm - Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước -HS thực hiện cả lớp, GV và HS nhận xét. *Hoạt động 4: Vận dụng (4p) -HS thể hiện, nhận xét - GV HS đọc lại toàn bài - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm u, ư. -Hs lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………… Tiếng Việt BÀI 14: Ch, ch, Kh, kh (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và đọc dúng các âm ch, kh; dọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ch, kh; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung dã doc. Viết đúng các chữ ch, kh; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ch, kh: Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chửa các âm ch, kh có trong bài học, - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết một số loài vật và món ăn gần gũi, quen thuộc như khi, cá, cá kho, chè kho,... kỹ năng nhận biết và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (1. Máy chủ khi ăn chuối; 2. Chị có cả kho khế). Phát triển ngôn ngữ nói về chủ điểm cá cảnh với mỏi trường sống vàlợi ích của chủng. -Thêm yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên - Tranh SGK 2. Học sinh - Bảng con, bút viết bảng, SGK TV tập 1. Vở Tập viết; SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. khởi động (5’) - HS ôn lại chữ u, ư. GV có thể cho HS chơi -Hs chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ u, ư. - HS viết chữ u, ư -HS viết - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Em thấy gì trong tranh? -Hs trả lời - GV và HS thống nhất câu trả lời. -Hs trả lời - GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới -Hs trả lời tranh và HS nói theo. - HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. - HS đọc GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Mấy chú khỉ ăn chuối - GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm ch, âm kh; giới thiệu chữ ghi âm ch, âm kh. 3. Đọc HS luyện đọc âm a. Đọc âm - GV đưa chữ ch lên bảng để giúp HS nhận biết chữ ch trong bài học. - GV đọc mẫu âm ch -GV yêu cầu HS đọc âm ch sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. -Tương tự âm kh b. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): chú, khỉ GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng chú, khỉ. + GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu chú, khỉ - Lớp đánh văn đồng thanh tiếng mẫu. + GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - Ghép chữ cái tạo tiếng : HS tự tạo các tiếng có chứa ch - GV yêu cầu 3 -4 HS phân tích tiếng. 2- 3 HS nêu lại cách ghép. -Tương tự âm kh c. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ lá khô, chú khỉ, chợ cá. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ lá khô xuất hiện dưới tranh - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng lá khô, đọc trơn từ lá khô. GV thực hiện các bước tương tự đối với chú khỉ, chợ cá. - GV yêu cầu HS đọc trơn nối tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc. - HS đọc. -Hs lắng nghe. -Hs quan sát -Hs lắng nghe -Một số (4 5) HS đọc âm ch sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe - Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu chú, khỉ - HS đánh vần - Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. -HS tự tạo -HS phân tích. -HS quan sát -HS nói -HS quan sát -HS phân tích và đánh vần -HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng thanh một số lắn. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. 4. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ ch, kh và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ ch, kh. - HS viết chữ ch, kh - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS.. -HS đọc -Hs lắng nghe và quan sát -Hs lắng nghe -HS viết -HS nhận xét -Hs lắng nghe. V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………… Toán Bài 12: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. - Bước đầu biết tách số (7 gồm 2 và 5, 8 gồm 5 và 3, ...). Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học. HS yêu thích môn toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV - Các thẻ số từ 0 đến 10; Bộ đồ dùng học Toán. 2. HS - VBT Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A. Hoạt động khởi động (5’) Bài 1 - Cho HS quan sát tranh, nói cho bạn nghe - HS thực hiện bức tranh vẽ gì? - Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bạn về số - HS đặt câu hỏi cho bạn về số lượng lượng người và mỗi loại đồ vật có trong người và mỗi loại đồ vật có trong bức.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> bức tranh.. tranh. HS đếm và nói số lượng, chẳng hạn: có 8 bạn nhỏ, có 3 bạn đội mũ, có 1 chiếc bánh sinh nhật, có 6 cây nến, ... - HS đặt câu hỏi cho bạn về so sánh số lượng liên quan đến tình huống bức tranh.. - Nhận xét. B. Hoạt động thực hành, luyện tập (25’) Bài 2. - HS thực hiện theo nhóm hoặc theo cặp: - Quan sát hình vẽ, đếm và gọi tên 9 đồ vật - Quan sát, đếm. trong hình. - Lấy từ bộ đồ dùng học tập 9 đồ vật. Bài 3. - Cho HS thực hiện các hoạt động sau: + Đếm số quả bóng, số kẹo, số vòng tay, số - HS thực hiện ngón tay rồi nêu số thích họp. + Quan sát hình vẽ, nhận xét: “Có 5 quả bóng, 3 quả bóng vằn đỏ, 2 quả bóng vằn xanh”. GV hướng dẫn HS nói: “5 gồm 3 và 2 hoặc 5 gồm 2 và 3”. Thực hiện tương tự với các trường hợp khác. - Nhận xét. Bài 4. - HS lấy các thẻ số từ 0 đến 10: - Thực hiện theo cặp hoặc theo nhóm bàn: a) Tìm các thẻ ghi số bé hơn 5; - HS có thể tự đặt các yêu cầu tương tự để b) Tìm các thẻ ghi số lớn hơn 7; thực hành trong nhóm. c) Lấy ra các thẻ số 6, 3, 7, 2 rồi sắp xếp - Trình bày. các thẻ số đó theo thứ tự từ bé đến lớn. - Nhận xét. Bài 5 - Yêu cầu hs quan sát, đếm hình. - Cá nhân HS quan sát tranh, đếm từng loại hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật trong tranh rồi ghi kết quả vào vở. - HS chia sẻ kết quả với bạn, cùng nhau kiểm tra kết quả: Có tất cả 4 hình vuông, - Nhận xét. 10 hình chữ nhật, 6 hình tam giác và 4 hình tròn. C. Hoạt động vận dụng (5’) Bài 6 - GV giới thiệu cho HS các loại hoa có 3, - HS quan sát tranh, đếm số cánh hoa của 4, 5, 6, 8, 10 cánh trong hình vẽ lần lượt là: mỗi bông hoa. hoa duyên linh, hoa mẫu đơn, hoa mai.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> trắng, hoa dừa cạn, hoa ly, hoa bướm. - Liên hệ thực tế với những loại hoa mà em biết. - Khuyến khích HS về nhà quan sát các - HS chia sẻ kết quả với bạn, cùng nhau bông hoa trong tự nhiên, đếm số cánh hoa, kiểm tra kết quả. tìm hiểu thêm về những bông hoa có 1 cánh, 2 cánh, 3 cánh, ... - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều - HS trả lời. gì? - Để có thể làm tốt các bài trên em nhắn bạn điều gì? - Nhận xét tiết học. Chiều Hoạt động trải nghiệm BÀI 2: NHỮNG VIỆC NÊN LÀM TRONG GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI (t2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Được trải nghiệm không khí vui Tết Trung thu, qua đó thêm yêu thích ngày Tết Trung thu. Thể hiện sự sang tạo trong làm đồ chơi và sự khéo léo trong bày mâm cỗ Trung thu; Hình thành long nhân ái, tinh thần trách nhiệm, tính kỉ luật; - Rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm và hình thành năng lực giải quyết vấn đề, kĩ năng điều chỉnh bản thân, lập kế hoạch và điều chỉnh hoạt động, kĩ năng đánh giá hoạt động. - Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên: Băng/ đĩa bài hát: Chiếc đèn ông sao. 2. Học sinh - SGK hoạt động trải nghiệm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động (5’) - GV tổ chức cho HS nghe hoặc hát các - HS tham gia hát theo nhạc bài hát đã chuẩn bị Hoạt động 2: Vận dụng (25’) 1. Nhận xét những hành vi đã thay đổi các bạn - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi - HS thảo luận nhóm 4. nhóm có 4 bạn. Yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm về những điều chưa phù hợp mà mình đã thay đổi được. - Yêu cầu đại diện các nhóm chia sẻ + Giới thiệu tên, tuổi, sở thích….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> trước lớp về những thay đổi của các bạn trong nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm HS có những hành vi thay đổi tích cực; đồng thời cũng nhắc nhở, khích lệ những nhóm HS còn chưa có những hành vi thay đổi tích cực. 2. Chia sẻ những việc làm tích cực em đã thực hiện trong giờ học, giờ chơi. - GV yêu cầu HS Chia sẻ những việc làm tích cực em đã thực hiện trong giờ học, giờ chơi. * GV yêu cầu HS lưu ý: HS cần lắng nghe tích cực, để học hỏi lẫn nhau và có thể đặt câu hỏi cho bạn nếu chưa rõ. - GV tổng hợp những hành động tích cực của các em, chúc mừng và khen ngợi các bạn đã tham gia chia sẻ. Tổng kết: - GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động -GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Giờ học, em cần tập trung nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến. Giờ chơi, em cùng bạn vui chơi an toàn, thân thiện. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò chuẩn bị bài sau.. - HS lắng nghe. - HS thực hiện cá nhân - HS lắng nghe - HS lắng nghe. - HS thực hiện cá nhân. - HS lắng nghe và nhắc lại thông điệp.. V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… BÀI 14 Ch, ch, Kh, kh (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết và đọc dúng các âm ch, kh; dọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ch, kh; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung dã đọc. Viết đúng các chữ ch, kh; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ ch, kh. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chửa các âm ch, kh có trong bài học,.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết một số loài vật và món ăn gần gũi, quen thuộc như khi, cá, cá kho, chè kho,... kỹ năng nhận biết và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (1. Máy chủ khi ăn chuối; 2. Chị có cả kho khế). Phát triển ngôn ngữ nói về chủ điểm cá cảnh với mỏi trường sống vàlợi ích của chủng. -Thêm yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên - Tranh SGK 2. Học sinh - Bảng con, bút viết bảng, SGK TV tập 1. Vở Tập viết; SHS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV 5. Viết vở - GV hướng dẫn HS tô chữ ch, kh HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS 6. Đọc - HS đọc thầm - Tìm tiếng có âm ch, kh -GV đọc mẫu - HS đọc thành tiếng (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Chị có gì? - GV và HS thống nhất câu trả lời. 7. Nói theo tranh - HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: Em thấy gi trong tranh? Theo em, cá cảnh và cả làm thức ăn có gì khác nhau? Em có thích nuôi cả cảnh không? Vì sao? - GV và HS thống nhất câu trả lời. - Gv chia HS thành các nhóm, dựa vào nội dung đã trả lời ở trên, HS có thể trao đổi thêm về tên một số loài cá, lợi ích của chúng đối với cuộc sống của con người.. Hoạt động của HS - HS tô chữ (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. -HS viết -HS nhận xét - HS đọc thầm. - Hs tìm - HS lắng nghe. - HS đọc - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. -HS lắng nghe -HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước -HS thể hiện, nhận xét cả lớp, GV và HS nhận xét. - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm ch, âm kh. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và -Hs lắng nghe động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. Tự nhiên và Xã hội BÀI 3: AN TOÀN KHI Ở NHÀ (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Xác định được một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà. - Lựa chọn được cách xử lý tình huống khi bản thân hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận. - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân, cách xử lý trong một số tình huống có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà. Tự giác sử dụng đúng cách một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Các hình trong SGK. 2. Học sinh - VBT Tự nhiên và Xã hội 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS hát bài hát: Đồ dùng trong - Hát nhà - Giới thiệu bài + Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài - Lắng nghe và giới thiệu: Một số đồ dùng trong gia đình như các em đã liệt kế khi sử dụng không cẩn thận, không đúng cách có thể gây đứt tay, chân; bỏng và điện giật. Bài học hôm nay chúng mình sẽ cùng tìm hiểu thêm về điều đó để đảm bảo an toàn khi ở nhà. 2. Hoạt động khám phá kiến thức: Tìm hiểu nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà (12’) - HS quan sát các hình ở trang 20 – 22 - HS quan sát. (SGK) để trả lời các câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Mọi người trong mỗi hình đang làm gì? - HS trả lời câu hỏi + Việc làm nào có thể gây đứt tay, chân; bỏng, điện giật? + Nếu là bạn Hà, bạn An, em sẽ nói gì và làm gì? - GV cho từng nhóm báo cáo kết quả làm - Đại diện một số cặp lên trình bày kết quả việc của mình. trước lớp. - GV cùng HS nhận xét - HS nhận xét nhóm bạn * GV kết luận hoàn thiện các câu trả lời. 3. Hoạt động vận dụng: Xử lí tình huống khi bản thân và người khác bị thương (15’) - HS làm cầu 2 của Bài 3 (VBT). - HS giới thiệu với bạn về nhà ở và quang - Một HS đặt câu hỏi , HS kia trả lời cảnh xung quanh nhà ở của mình. - GV hướng dẫn HS đặt được câu hỏi), - Theo dõi hướng dẫn. gợi ý như sau : + Bạn hoặc người thân trong gia đình đã + HS thay nhau hỏi và trả lời từng bị thương (đứt tay, chân; bỏng, điện giật) chưa? + Theo bạn, tại sao lại xảy ra như vậy? + HS thay nhau hỏi và trả lời. Y/C các thành viên nói cho nhau nghe - GV yêu cầu thảo luận nhóm 6 để đưa ra - HS thảo luận theo nhóm cách xử lý khi em hoặc người nhà bị thương (đứt tay, chân; bóng, điện giật GV theo dõi giúp đỡ học sinh. - GV cho HS lên trình bày kết quả làm - 1 số HS lên trình bày trước lớp: việc ở bước 1, 2. - GV cùng HS nhận xét, hoàn thiện cách xử lí của từng nhóm - GV: “Nếu bạn hoặc người khác bị thương, hãy báo ngay cho người lớn hoặc gọi điện thoại tới số 115 khi thật cần thiết”. V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 27/9/2020 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 1 tháng 10 năm 2020 Tiếng Việt.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BÀI 15: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN (Tiết 1 + 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm vững cách đọc các âm u, ư, ch, kh; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các âm u, ư, ch, kh hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Phát triển kỹ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học. Phát triển kỹ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Đàn kiến con ngoan ngoàn, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kế lại câu chuyện. - Qua câu chuyện, HS cũng được bối dưỡng ý thức quan tâm, giúp đỡ người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Các hình trong SGK. 2. Học sinh - VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ôn và khởi động - HS viết chữ u, ư, ch, kh -Hs viết 2. Luyện tập (33-35p) a. Đọc tiếng - GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên -Hs ghép và đọc âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to -Hs trả lời tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm và đồng thanh cả lớp. - Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có - HS đọc thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó. b. Đọc từ ngữ - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân, - HS đọc nhóm), đọc đóng thanh (cả lớp). Lưu ý: GV cũng có thể tổ chức hoạt động dạy học ở mục 2 này bằng cách tổ chức trò chơi phù hợp với HS. Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố thời gian của tiết học. d. Đọc câu Câu 1: Chị cho bé cá cờ. - HS đọc thầm cả câu, tỉm tiếng có chứa các - HS đọc âm đã học trong tuần. GV giải thích nghĩa của từ ngữ (nếu cần). -Hs lắng nghe - GV đọc mẫu. -Hs lắng nghe - HS đọc thành tiếng cả câu (theo cá nhân -Một số (4 5) HS đọc sau đó từng hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp đọc đóng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> thanh theo GV. Câu 2: Dì Kha cho Hà đi chợ. Thực hiện các hoạt động tương tự như đọc câu 1. 3. Vận dụng ( 10’) e. Viết - GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập một từ đỗ đỏ trên một dòng kẻ. Số lần lặp lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc độ viết của HS. - GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái. - GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS.. số lần.. -Hs lắng nghe. -HS viết -HS nhận xét -Hs lắng nghe. TIẾT 2 5. Kể chuyện a. Văn bản CON QUẠ THÔNG MINH Một con quạ đang khát nước. Nó bay mãi nhưng chẳng kiếm được một giọt nào. Mệt quá, nó đậu xuống một cành cây để nghi. Nó nhìn thấy một cái binh ở dưới gốc cây: Quạ sà xuống đất, ngó vào bình và thấy trong bình có nước. Nó thò mỏ vào, nhưng nước trong bình it quá, mỏ nó không thể tới được Nhìn xung quanh, qua thấy những viên sỏi nhỏ. Nó thử lấy mỏ gắp một viên sỏi thả vào binh và thấy nước dâng lên một chút. Nó tiếp tục gặp những viên sởi khác thả vào bình. Chẳng bao lâu, nước đã dâng lên đến miệng bình. Qua tuông thoả thích rói bay lên cây nghỉ ngơi. (Theo I. La Fontaine) b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả lời Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện. Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS trả lời. -Hs lắng nghe Đoạn 1: Từ đầu đến ở dưới gốc cây. GV hỏi -Hs lắng nghe HS:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1. Qua thấy gì ở dưới gốc cây Đoạn 2: Từ Quạ sà xuống đất đến không thể tới được. GV hỏi HS: -Hs trả lời 2. Quạ có uống được nước trong bình không? Vì sao? Đoạn 3: Từ Nhìn xung quanh đến gắp Hs trả lời những viên sỏi khác thả vào bình, GV hỏi HS: 3. Quạ đã nghĩ ra điều gì? Đoạn 4: Từ Chẳng bao lâu đến hết. GV hỏi HS: -Hs trả lời 4. Cuối cùng, quạ có uống được nước trong bình không? Vì sao? - GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phủ hợp với -Hs trả lời nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể. c. HS kể chuyện -GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện.GV cần tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả -HS kể lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu chuyện được kế. GV cũng có thể cho HS đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện và thi kế chuyện. Tuỷ vào khả năng của HS và điều kiện thời gian để tổ chức các hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: kế cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện Búp bè và dễ mền. Ở tất -HS lắng nghe cả các bài, truyện kế khỏng nhất thiết phải đấy đủ và chính xác các chi tiết như được học ở lớp. HS chỉ cần nhớ một số chi tiết cơ bản và kế lại. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………… Ngày soạn: 27/9/2020 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 2 tháng 10 năm 2020.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiếng Việt ÔN TẬP LUYỆN VIẾT I, K, H, L I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS củng cố về đọc viết các âm i, k, h, l đã học. - Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, viết các âm trong bài 11, bài 12 qua các tiếng, từ, câu có chứa âm i, k, h, l. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết âm đã học trong bài 11, 12 và hoàn thành bài tập. - Yêu thích môn học, góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Các mẫu chữ 2. Học sinh - Vở ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên I. Mở đầu (5-7’) * Khởi động: - GV yêu cầu cả lớp hát. * Kết nối - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ô số bí mật( 3’) - GV phổ biến luật chơi, HD cách chơi: Trên màn hình có 4 ô số được đánh số thứ tự từ 1-4. Trong mỗi ô số là 1 câu hỏi. Nếu HS trả lời được thì sẽ nhận được một phần thưởng… Ô số 1: Em hãy đọc to những âm sau: i, k, h, l. Ô số 2: Em hãy đọc to những tiếng sau: ki, kì, hồ, le le Ô số 3: Hãy so sánh h và l? Ô số 4: Bài 11, 12 đã học những âm nào? - GV đánh giá, nhận xét. => GV giới thiệu bài: Giờ trước cô đã học bài 11,12, hôm nay…. - GV ghi đầu bài: Ôn tập( tiết 2) II. Luyện tập, thực hành( 20 – 22’) * Luyện đọc âm, tiếng, từ, câu:( 6- 8’) - GV ghi bảng: I, k, h, l, kì, hồ, le le, bí đỏ, đi đò, lá đỏ. Hoạt động của học sinh - Cả lớp hát - HS lắng nghe - HS lắng nghe.. - HS tiến hành chơi. - Cả lớp lắng nghe. - 1,2 HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Bà che gió cho ba chú gà. - GV nhận xét, sửa phát âm. * Luyện viết và làm bài tập ( 14 – 15’) + Viết bảng con - GV hướng dẫn viết chữ: kĩ, lỡ - GV hướng dẫn quy trình viết. - HS đọc thầm. - HS đọc: cá nhân, cả lớp. + 5-7 HS đọc âm, tiếng, từ. + 3 – 5 HS đọc câu + Lớp đọc đồng thanh. - HS nghe. - GV gọi HS đọc các chữ: kĩ, lỡ ? Con chữ nào cao 5 dòng li? ? Những con chữ nào cao 2 dòng li? ? Độ rộng các con chữ như thế nào? + Quan sát, uốn nắn. + GV đánh giá, nhận xét. - GV hướng dẫn viết chữ: đi đò, cá hố( Tiến hành tương tự). + Làm bài tập vở BTTV Bài 1: Nối. - GV giúp HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét, đánh giá => Đáp án đúng: bí nối với hình ảnh quả bí; kệ nối với hình ảnh kệ sách… Bài 2: Điền i hoặc k . - GV hướng dẫn - GV nhận xét, đánh giá: Đáp án : kì đà, bí đỏ, đi đò Bài 1( 18): Nối - GV hướng dẫn.. - GV nhận xét, đánh giá: Đáp án đúng:. - HS quan sát - HS tập viết trên không - HS đọc và nêu độ cao con chữ - HS nhận xét. - Cả lớp viết bảng - HS nhận xét bảng viết của bạn. - 2 HS nhắc lại yêu cầu - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS làm bài – Chữa bài - 1 2 HS nhắc lại yêu cầu - Hs lắng nghe, ghi nhớ - Cả lớp làm bài - Hs đọc bài làm - 1HS nêu yêu cầu - HS nghe, ghi nhớ - Cả lớp làm bài - 2HS đọc bài làm - Hs khác nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ. - 2HS nhắc lại - HS nghe - Cả lớp làm bài – 3HS đọc nối tiếp bài làm. - Cả lớp lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hổ nối với hình ảnh con hổ, lọ nối với hình lọ hoa… Bài 3: Tô màu xanh ô chữ chứa l, màu đỏ chứa chữ h - GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài. Hồ Le le Hẹ Lọ. - Hs thực hiện theo yêu cầu - 5 – 6 HS đọc - Lớp đọc đồng thanh - Cả lớp lắng nghe. - GV nhận xét. III. Vận dụng( 3-5’) - GV yêu cầu học sinh tìm tiếng, từ ngoài bài có âm I, k, h, l - GV gọi HS trả lời GV nhận xét, ghi bảng nhanh tiếng, từ Hs vừa tìm: lạ, hà, ho… *Tổng kêt – nhận xét: - GV hệ thống kiến thức ôn tập - Dặn HS hoàn thành bài còn lại - Nhận xét giờ học. III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tiếng Việt ÔN TẬP LUYỆN VIẾT U, U, CH, KH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS củng cố về đọc viết các âm u, ư, ch, kh đã học. - Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, viết các âm trong bài 11, bài 12 qua các tiếng, từ, câu có chứa âm i, k, h, l. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết âm đã học trong bài 11,12 và hoàn thành bài tập . - Yêu thích môn học, góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Các mẫu chữ 2. Học sinh - Vở ô li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> I. Mở đầu(5-7’) * Khởi động: - GV yêu càu cả lớp hát. * Kết nối - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ô số bí mật( 3’) - GV phổ biến luật chơi, HD cách chơi: Trên màn hình có 4 ô số được đánh số thứ tự từ 1-4. Trong mỗi ô số là 1 câu hỏi. Nếu HS trả lời được thì sẽ nhận được một phần thưởng… Ô số 1: Em hãy đọc to những âm sau: u, ư, ch, kh Ô số 2: Em hãy đọc to những tiếng sau: đủ, hũ, chợ, khế Ô số 3: Hãy so sánh u và ư; ch và kh? Ô số 4: Bài 13, 14 đã học những âm nào? - GV đánh giá, nhận xét. => GV giới thiệu bài: Giờ trước cô đã học bài 13,14, hôm nay…. - GV ghi đầu bài: Ôn tập( tiết 2) II. Luyện tập, thực hành( 20 – 22’) * Luyện đọc âm, tiếng, từ, câu:( 6- 8’) - GV ghi bảng: U, ư, dù, đủ, hũ, cử, dự, lừ, chè, chỉ, chợ, khế, kho, khô Cá hổ là cá dữ Chị có cá kho khế. - GV nhận xét, sửa phát âm. * Luyện viết và làm bài tập ( 14 – 15’) + Viết bảng con - GV hướng dẫn viết chữ: hổ dữ, chú khỉ - GV hướng dẫn quy trình viết. - Cả lớp hát - HS lắng nghe - HS lắng nghe.. - HS tiến hành chơi. - Cả lớp lắng nghe. - 1,2 HS nhắc lại.. - HS đọc thầm. - HS đọc: cá nhân, cả ớp. + 5-7 HS đọc âm, tiếng, từ. + 3 – 5 HS đọc câu + Lớp đọc đồng thanh. - HS nghe - HS quan sát - HS tập viết trên không. - GV gọi HS đọc các chữ: dù, hổ dữ? Con chữ nào cao 5 dòng li? ? Những con chữ nào cao 2 dòng li? ? Độ rộng các con chữ như thế nào? + Quan sát, uốn nắn. + GV đánh giá, nhận xét.. - HS đọc và nêu độ cao con chữ - HS nhận xét. - Cả lớp viết bảng - HS nhận xét bảng viết của bạn..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - GV hướng dẫn viết chữ: chú khỉ ( Tiến hành tương tự) - 2 HS nhắc lại yêu cầu + Làm bài tập vở BTTV Bài 1. Nối - GV giúp HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét, đánh giá => Đáp án đúng: u nối với hình ảnh cú, su su, ư với thư, tủ Bài 2. Khoanh theo mẫu. - GV hướng dẫn mẫu: Khoanh tiếng cú có âm u ; khoanh ư có tiếng cử. - GV nhận xét, đánh giá: Khoanh củ, hũ, đủ, lư, bự, dự Bài 3. Điền kh hoặc ch - GV hướng dẫn mẫu: điền kh hoặc ch để tạo tiếng - GV nhận xét, đánh giá: Cá …ô: cá khô …e ô: che ô ….ú hề: chú hề Bài 4: Điền kh hoặc ch - GV nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài. Chị Kha cho Hà đi…ợ: chợ Bà có cá …o khế: kho Cô Chi …o bé ô đỏ: cho - GV chấm nhanh 2,3 bài, nhận xét. III. Vận dụng( 3-5’) - GV yêu cầu học sinh tìm tiếng, từ ngoài bài có âm u, ư, ch, kh - GV gọi HS trả lời GV nhận xét, ghi bảng nhanh tiếng, từ Hs vừa tìm: cử, lữ, chợ, khô *Tổng kêt – nhận xét: - GV hệ thống kiến thức ôn tập - Dặn HS tập kể lại chuyện Con quạ thông minh hoàn thành còn lại trong vở BTTV1 –. - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS làm bài – Chữa bài. - 1 2 HS nhắc lại yêu cầu - Hs lắng nghe, ghi nhớ - Cả lớp làm bài - Hs đọc bài làm - HS nghe - 1 2 HS nhắc lại yêu cầu - Hs lắng nghe, ghi nhớ - Cả lớp làm bài - Hs đọc bài làm - HS lắng nghe, ghi nhớ - 1HS nêu yêu cầu - HS nghe, ghi nhớ - Cả lớp làm bài - 2HS đọc bài làm - Hs khác nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. - Hs thực hiện theo yêu cầu - 5 – 6 HS đọc - Cả lớp lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> tập 1. - Nhận xét giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY(Nếu có): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ______________________________________________ Tự nhiên và Xã hội BÀI 3: AN TOÀN KHI Ở NHÀ (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Chỉ ra được tên đồ dùng trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận, không đúng cách có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm. - Nêu được những lưu ý khi sử dụng một số đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn. - Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà. Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân, cách xử lý trong một số tình huống có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà. Có ý thức giữ an toàn cho bản thân khi sử dụng các đồ dùng, thiết bị trong nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên - Các hình trong SGK. - Dao, cốc nước nóng - Phiếu BT 2. Học sinh - VBT Tự nhiên và Xã hội 1, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3 phút) - GV cho HS hát bài hát - Hát 1. Hoạt động khám phá: Xác định cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà (10’) - HS quan sát các hình ở trang 23 (SGK) để trả - HS quan sát. lời : + Chỉ vào hình thể hiện cách sử dụng an toàn - HS thực hiện làm vở bài tập 3 trang một số đồ dùng trong nhà. 12 + Giải thích tại sao em lại chọn như vậy. - GV cho đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả - Lần lượt đại diện các nhóm trình làm việc bày - HS nhận xét nhóm bạn - GV cùng HS theo dõi, bổ sung 2. Hoạt động vận dụng (15’) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về những lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> khi sử dụng một số độ trong nhà để đảm bảo an toàn an toàn - Nhóm 1, 2: Quan sát bộ tranh đồ dùng trong nhà + Chọn 2 - 3 đồ dùng trong nhà có thể gây đứt tay và giải thích trong trường hợp nào khi sử dụng chúng có thể bị đứt tay + Nêu một số lưu ý khi sử dụng những đồ dùng đó để đảm bảo an toàn. - Nhóm 3, 4: Quan sát bộ tranh đồ dùng trong nhà . + Chọn 2 - 3 đồ dùng trong nhà có thể gây bỏng và giải thích trong trường hợp não khi sử dụng chúng có thể bị bỏng . + Nêu một số lưu ý khi sử dụng những đồ dùng đó để đảm bảo an toàn. - Nhóm 5, 6: Quan sát bộ tranh đồ dùng trong nhà . + Tìm 2 - 3 đồ dùng trong nhà có thể gây điện giật và giải thích trong trường hợp nào khi sử dụng chúng có thể bị điện giật. + Nêu một số lưu ý khi sử dụng những đồ dùng đó để đảm bảo an toàn - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV bình luận và hoàn thiện các câu trả lời. GV: Cẩn thận khi sử dụng đồ dùng sắc nhọn như dao, kéo, com - pa, ...; tay ướt không được cắm điện , ... - GV mời một vài bạn lên chia sẻ trước lớp.. - HS làm việc theo nhóm. - HS trình bày kết quả làm việc - HS tham gia đánh giá bạn. - Lần lượt HS lên giới thiệu trước lớp về các phòng và đồ dùng trong các phòng của gia đình mình. - GV cùng HS khác nhận xét phần trình bày của - HS tham gia đánh giá bạn. các bạn. Hoạt động 2: Tìm các đồ dùng trong gia đình có thể dẫn đến bị thương, nguy hiểm (đứt tay, chân; bổng; điện giật) - GV phát cho HS phiếu tìm hiểu các đồ dùng trong gia đình mình. - HD HS sẽ quan sát trong nhà mình và hoàn - HS hoàn thành phiếu BT thành phiếu (có thể với sự giúp đỡ của người thân). - HS sẽ báo cáo kết quả tìm tòi của mình trong - HS báo cáo kết quả.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> nhóm vào buổi học sau. - GV nhận xét, khen ngợi, biểu dương HS. - Lắng nghe V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………….………………………………………………… SINH HOẠT LỚP CHIA SẺ ĐIỀU EM HỌC ĐƯỢC TỪ CHỦ ĐỀ “TRƯỜNG TIỂU HỌC” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau hoạt động, HS có khả năng: - Nhận biết các hoạt động trong giờ sinh hoạt lớp - Rèn tư thế ngồi học đúng sắp xếp sách vở gọn gàng. 2. Phẩm chất - HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Hát 2. Các bước sinh hoạt (10’) 2.1. Nhận xét trong tuần 1 - GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo: - Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các +Đi học chuyên cần: hoạt động của ban mình tổng hợp kết + Tác phong , đồng phục . quả theo dõi trong tuần. + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả + Vệ sinh. theo dõi + Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi + Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi + Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi + GV nhận xét qua 1 tuần học: * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có - Lắng nghe để thực hiện. thành tích. * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của - Lắng nghe để thực hiện. lớp trong tuần. 2.2.Phương hướng tuần 2.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Thực hiện dạy tuần 2, GV bám sát kế - Lắng nghe để thực hiện. hoạch chủ nhiệm thực hiện. - Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP. - Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. 3. Chia sẻ những điều em học được từ chủ đề “Trường Tiểu học” (15’) - Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận cặp - Chia cặp theo bàn. Thảo luận đôi về những hoạt động trong giờ sinh hoạt lớp - GV cho HS chia sẻ trước lớp về những - Lần lượt các cặp lên chia sẻ. hoạt động trong giờ sinh hoạt lớp - Tổ chức cho HS tự đánh giá những điều đã đạt được sau khi tham gia các hoạt - HS tự đánh giá bản thân. động trong giờ sinh hoạt lớp”. Giáo viên có thể đặt ra các câu hỏi: +Em thích hoạt động nào nhất trong chủ đề này? Tại sao? + Sau chủ đề này, em đã làm được điều - HSTL gì? Thực hành theo - Tư thế ngồi học đúng và sắp xếp sách vở gọn gàng ntn? - Nhận xét V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………….………………………………………………… An toàn giao thông Bài 1. ĐƯỜNG EM TỚI TRƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết được đường giao thông và các bộ phận chính của một số loại đường như: đường đô thị, đường nông thôn, đường miền núi, đường sông…; - Mô tả được một số hình ảnh thường gặp trên con đường tới trường; - Nhận biết và phòng, tránh một số nguy hiểm có thể xảy ra trên con đường từ nhà đến trường. II. ĐỒ DÙNG - Tài liệu Giáo dục an toàn giao thông – dành cho học sinh lớp 1;.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Hình trong Bài 1. Đường em tới trường - Tài liệu Giáo dục an toàn giao thông – dành cho học sinh lớp 1 phóng to (nếu có thể). - Một số bức ảnh chụp hình ảnh học sinh đang trên đường đến trường của học sinh (gắn với địa phương); III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KHỞI ĐỘNG (5’) Bước 1: Cho học sinh nghe và hát theo một - HS hát bài hát về đường đến trường (Gợi ý: Đường và chân là đôi bạn thân…) Bước 2: Hỏi học sinh - Câu hỏi: Các em thường đến trường bằng cách nào? - Viết lên bảng những cách học sinh đi đến trường. Bước 3: Kết luận: - Dù đi bộ hay đi bằng phương tiện gì thì các em cũng phải đi trên con đường đến trường. - Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về đường em tới trường, cách nhận biết và phòng tránh những nguy hiểm trên con đường tới trường. 2. KHÁM PHÁ (10’) Hoạt động 1: Tìm hiểu đường em tới trường Bước 1: GV hỏi: Hãy miêu tả lại những điều mà em quan sát được khi đi trên đường từ nhà em đến trường? - HS nêu những điều đã quan sát được trên - HS nêu con đường quen thuộc khi đi học (ví dụ: đường có nhiều xe cộ, có vỉa hè, đèn tín hiệu giao thông, 2 bên đường có nhiều nhà cao tầng, cây cối, …). Bước 2: Quan sát tranh GV cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi: - Đường em tới trường giống đường nào dưới đây?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Em thấy gì trên con đường đến trường của các bạn nhỏ trong hình? Bước 3: Giáo viên bổ sung (kết luận): - HS lắng nghe - Đường em tới trường có thể là đường nông thôn, đường thành phố, đường miền núi hoặc đường sông nước hay có thể là một con đường bao gồm nhiều đặc điểm nêu trên. + Ở đô thị, đường thường có lòng đường và vỉa hè. + Ở vùng nông thôn, miền núi, đường thường không có vỉa hè. + Ở vùng sông nước mọi người thường đi bằng ghe, thuyền trên sông, kênh, rạch (đường thuỷ). Giải thích tranh: Tranh 1: Đường đến trường ở khu vực phố xá, đông dân cư, thường có vỉa hè dành cho người đi bộ. Tranh 2: Đường đến trường ở khu vực nông thôn, không có vỉa hè, thường có lối mòn hay vệ cỏ ven đường để người đi bộ đi. Tranh 3: Đường đến trường ở khu vực miền núi, thường có độ dốc và khúc khuỷu… Tranh 4: Đường đến trường ở khu vực miền sông nước, thường đi bằng thuyền, ghe, tàu, phà… Mở rộng: Giáo viên có thể đưa một số hình về con đường đến trường của học sinh lớp học mình đang dạy. Hoạt động 2: Tìm hiểu những nguy hiểm trên đường em tới trường Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh - HS quan sát Bước 2: Thảo luận nhóm: Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu xem tranh, thảo luận trả lời các câu hỏi: - Chỉ ra những nguy hiểm có thể xảy ra với các bạn nhỏ trong mỗi tranh. Nếu là em, em sẽ làm gì để đảm bảo an toàn.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> trong tình huống đó? Sau thời gian thảo luận, đại diện nhóm trả lời những câu hỏi trên. * Liên hệ: - HSTL - Kể những nguy hiểm em có thể gặp trên đường tới trường. - Em làm gì để phòng tránh những nguy - HSTL hiểm đó? Bước 3: GV bổ sung và nhấn mạnh: - Trên đường đi tới trường, các em có thể gặp những nơi đường giao cắt với nhau như: đường bộ giao cắt với đường sắt, đường bộ giao cắt với đường bộ hoặc khu vực bến phà. Những nơi này đều có nhiều phương tiện giao thông di chuyển, nếu không chú ý quan sát cẩn thận, không tham gia giao thông đúng luật sẽ gây nguy hiểm cho bản thân và những người tham gia giao thông khác. - Trên đường đến trường, các em có thể đi qua những đoạn đường dốc, trơn trượt, đi qua cầu khỉ … có thể bị ngã nên các em phải cẩn thận. Nên nhờ sự giúp đỡ của người lớn khi đi qua những khu vực như trên. Giải thích tranh: Tranh 1: Bạn học sinh đi bộ đang cố gắng vượt qua rào chắn tại nơi đường bộ giao nhau với đường sắt có tàu đang đi tới. Tranh 2: Khu vực bến tàu, phà, các bạn nhỏ đang chạy, nhảy, nô đùa, dễ xảy ra trượt chân ngã xuống sông, biển. Tranh 3: Các bạn học sinh đang đi bộ qua cầu khỉ, dễ bị ngã xuống sông, suối do trơn, trượt. Tranh 4: Các bạn học sinh đang đi bộ trên đường dốc, ướt, nhiều bùn đất, dễ bị trượt ngã. Tranh 5: Bạn học sinh đang đi bộ không.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> đúng nơi quy định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và những người tham gia giao thông khác. Mở rộng: Giáo viên có thể chia sẻ thêm một số nguy hiểm có thể xảy ra trên con đường tới trường ở địa phương. 3. THỰC HÀNH (10’) Hoạt động 1: Chỉ ra tình huống nào trong tranh có thể xảy ra tai nạn giao thông? - Học sinh quan sát tranh Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh Bước 2: GV hỏi lần lượt từng tranh. Cả lớp đưa ra ý kiến bằng hình thức giơ thẻ cá nhân AN TOÀN - KHÔNG AN TOÀN trước mỗi tình huống (tranh) GV đưa ra: Ở tình huống nào có thể xảy ra tai nạn giao thông? (Mặt cười: an toàn; mặt mếu: là tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông) - HS trả lời - GV phỏng vấn: giải thích lí do vì sao chọn đó là tình huống an toàn hay vì sao em cho rằng đó là tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông?) Bước 3: Giáo viên bổ sung: - Khi đi bộ, các em chú ý đi trên vỉa hè và đúng chiều đi của mình. Cẩn thận quan sát, đề phòng chướng ngại vật và những nơi đang xây dựng, sửa chữa. Khi tham gia giao thông cần đi đúng phần đường, không chạy nhảy, đùa nghịch và tuân thủ luật an toàn giao thông. Giải thích tranh: Tranh 1: Bố dắt con đi bộ dưới lòng đường, nơi công trường đang thi công. Tranh 2: Người đi bộ và các phương tiện tham gia giao thông đúng quy định. Tranh 3: Bạn học sinh đi bộ trên vỉa hè, trên vỉa hè xuất hiện một hố thoát nước nhưng không được rào chắn và cảnh báo. Hoạt động 2: Quan sát và chỉ ra hành vi.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> nào trong tranh có thể gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông? Bước 1: Chia lớp thành các cặp - TL cặp Bước 2: Quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi: - Chỉ ra hành vi nào trong tranh có thể gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông? - Lời khuyên của em với các bạn trong tranh? Giải thích tranh: Tranh 1: Các bạn học sinh đi bộ dàn Bước 3: Gọi một số bạn trả lời câu hỏi. hàng ngang, cản trở giao thông, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và những người tham gia giao thông. Tranh 2: Một số bạn học sinh ngồi trên thuyền nghịch ngợm, té nước, ngồi không đúng quy định, không mặc áo phao. Tranh 3: Các bạn học sinh đang đi bộ ở ven đường (đúng quy định). Tranh 4: Bạn học sinh băng ngang qua đường có thể gây nguy hiểm cho bản thân và những người tham gia giao thông. 4. VẬN DỤNG (5’) Chia sẻ với bạn hoặc người thân về những việc cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông trên đường đến trường. Bước 1: Giáo viên gọi một số bạn chia sẻ - HS chia sẻ về những việc cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông trên đường đến trường. Bước 2: Giáo viên nhấn mạnh một số nội dung: - Những địa điểm trên đường dễ xảy ra tai nạn giao thông trên đường đến trường: + Nơi đường giao cắt với nhau; + Khu vực cầu, bến phà (cầu vượt cạn, cầu vượt sông); + Nơi đường dốc, trơn trượt ở nông thôn và miền núi. …. - Khi đi đến trường, các em cần chú ý:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> + Tham gia giao thông đúng quy định + Ở những nơi dễ xảy ra tai nạn giao thông, cần chú ý quan sát, cẩn thận từng bước đi để tránh xảy ra tai nạn cho bản thân và cho những người xung quanh. V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………….………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×