Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

VĂN 7 - TUẦN 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.97 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 14 / 1 / 2021 Tiết 77 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG, SẢN XUẤT I. Mức độ cần đạt - Hiểu khái niệm tục ngữ. - Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ. II. trọng tâm Kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức - Khái niệm tục ngữ. - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lớ và hình thức nghệ thuật của các câu tục ngữ. 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. 3. Thái độ - Biết tích luỹ thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ. 4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh * Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, - Năng lực sáng tạo, - Năng lực hợp tác * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tiếp nhận văn bản - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực tự học ,hợp tác, phân tích cắt nghĩa,giải quyết các vấn đề đặt ra trong văn bản . III. Chuẩn bị 1- Chuẩn bị của giáo viên - SGK, bài soạn, Soạn giáo án; Thiết kế bài giảng(soạn giảng máy chiếu Pozector) Đọc và hướng dẫn học sinh đọc các tài liệu tham khảo. 1. Tục ngữ Việt Nam (Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang) NXB KHXH 1975 – Hà Nội 2. Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam (Vũ Dung…) NXB VH 1998 – Hà Nội. 3. Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc thi pháp (Nguyễn Thái Hoà) NXB KHXH 1997 – Hà Nội 2- Chuẩn bị của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Soạn bài. sưu tầm các câu tục ngữ cùng đề tài IV. Tiến trình dạy học và giáo dục 1. Ổn định.( 1') Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 7C 30 2. Kiểm tra bài cũ.(5p) ? Đọc thuộc lòng và nêu ND của các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - HS đọc thuộc bài thơ. 3. Bài mới 3.1. Khởi động: - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: động não. - Thời gian: 2p Tục ngữ không chỉ là những kinh nghiêm quý báu về thiên nhiên, lao đông sản xuất. Tục ngữ còn là cách nhìn nhận, đánh giá của cha ông ta về con người, xã hôi xung quanh. Vậy, cách nhìn nhận, đánh giá của cha ông ngày xưa có đúng không có khác với quan điểm của chúng ta ngày nay không? Cô và accs em sẽ cùng tìm hiểu qua tiết học này. 3.2. Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS ND BÀI HỌC Hoạt động 1: I. Tìm hiểu chung - Mục tiêu: HD họcsinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, - Kĩ thuật : Động não, hỏi và trả lời, trình bày một phút - Thời gian: 3p - GV hướng dân HS tìm hiểu chung về tuc ngữ II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc và tìm hiểu Hoạt động 2: - Mục tiêu: HD học sinh tìm hiểu giá trị của tục ngữ chú thích về con người và xã hội - Phương pháp: Phân tích, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng, đọc sáng tạo, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật : Động não, hỏi và trả lời, chia nhóm, trình bày một phút - Thời gian: 28p 2 . Bố cục - Gọi 2 HS đọc -> GV nhận xét - 3 nhóm nôi dung - GV đọc lại một lần - GV yêu cầu HS giải thích một số từ khó.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?) Xét về nội dung có thể chia văn bản thành mấy nhóm? - 3 nhóm: Về phẩm chất con người: Câu 1, 2, 3 Về học tập tu dưỡng: Câu 4, 5, 6 Quan hệ ứng xử: Câu 7, 8, 9 GV chuyển ý - GV giao 3 nhóm học tập. Giao mỗi nhóm chuẩn bị một nội dung -> Cử đại diện trình bày * Nhóm 1 ?) Kinh nghiệm đúc rút được ở câu 1 là gì? Nghệ thuật tiêu biểu. - Đề cao giá trị của con người so với của cải - Nghệ thuật: So sánh: 1 mặt người – 10 mặt của ? Đây là kiểu so sánh gì? Tác dụng? - So sánh ngang bằng, kết hợp với số từ 1 – 10 => Khẳng định, đề cao giá trị của con người, con người là thứ của cải quý nhất ? Qua câu tục ngữ ông cha ta muốn khuyên nhủ điều gì? Tìm những câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự? - Người sống đống vàng - Người làm ra của chứ của không làm ra người ?Cây tục ngữ thứ 2 nói đến “răng” và “tóc”. Theo em đó là những phương diện sức khỏe hay đó là những vẻ đẹp của con người? - Răng, tóc là những bộ rất nhỏ ở cơ thể con người lại là yếu tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp của con người ? Bài học rút ra từ câu tục ngữ này? - Biểu hiện ở con người đều phản ánh vẻ đẹp, tính cách của con người => Nhắc nhở con người về cách đánh giá, nhận xét... ?Tìm những câu tục ngữ, ca dao có ý nghĩa tương tự? - Một yêu tóc bỏ Hai yêu răng trắng như ngà dễ thươngđuôi gà => Câu tục ngữ khuyên chúng ta hãy biết hoàn thiện mình từ những điều nhỏ nhặt nhất ? Em có nhận xét gì về hình thức của câu tục ngữ 3? Tác dụng? - Đối lập ý trong mỗi vế: Đói – sạch; Rách – thơm ?) Em hiểu nghĩa câu tục ngữ này như thế nào? - Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ Dù rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ, thơm tho - Nghĩa bóng: Dù vật chất thiếu thốn, khó khăn vẫn phải giữ phẩm chất trong sạch đáng trọng. Con ng-. 3. Phân tích a) Kinh nghiệm và bài học về phẩm giá con người. Với cách nói giàu hình ảnh, các câutục ngữ khẳng định con người là giá trị nhất nên phải yêu quý, bảo vệ và biết nhận đánh giá một cách thấu đáo, đồng thời nhắn nhủ con người phải biết giữ gìn phẩm giá trong sạch của mình b) Kinh nghiệm và.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ười phải có lòng tự trọng ? Tóm lại 3 câu tục ngữ trên muốn khuyên nhủ chúng ta điều gì? Có gì đặc biệt trong cách diễn đạt? - 2 HS trả lời - GV chuyển ý * Đại diện nhóm 2 trình bày: HS nhóm khác bổ sung ? 3 câu 4, 5, 6 đúc kết những kinh nghiệm gì? - Dựa vào đâu mà em tìm được những bài học đó? + Câu 4: Điệp từ “học” nhấn mạnh việc học tỉ mỉ, toàn diện: Trong giao tiếp, cư xử, công việc. ? Em hiểu như thế nào về “ học gói” và “học mở” - Biết làm mọi việc cho khéo tay ?Tìm những câu tục ngữ khác có ý nghĩa tương tự - ăn tùy nơi, chơi tùy chốn/ - ăn trông nồi, ngồi trông hướng - Một lời nói dối, sám hối 7 ngày + Câu 5: - Cách nói dân dã Muốn nên người phải được dạy dỗ bởi các bậc thầy Nhấn mạnh vai trò của người thầy trong sự trưởng thành của HS ? Câu tục ngữ khuyên nhủ điều gì? - Không được quên công lao dạy dỗ của thầy + Câu 6: ? ý nghĩa của câu này mâu thuẫn hay bổ sung cho câu 5 ? Câu tục ngữ khuyên “người học” như thế nào? - Tích cực, chủ động trong học tập - Phải mở rộng việc học tập trong cuộc sống GV liên hệ thực tế ? Phải chăng câu 5 – câu 6 có ý nghĩa trái ngược nhau - Không, bổ sung để hoàn chỉnh quan niệm về việc học của con người trong cuộc sống =?) Hãy tìm vài cặp > Khẳng định: Vai trò của ngời thầy và quá trình tự học của con người đều rất quan trọng câu tục ngữ có nội dung tương tự ngược nhau nhưng bổ sung cho nhau - Máu chảy ruột mềm - Bán anh em xa, mua láng giềng gần ? Qua 3 câu tục ngữ trên, em rút ra bài học gì về việc học tập và tu dưỡng. bài học về việc học tập, tu dưỡng.. Nhân dân ta khuyên nhủ học tập phải toàn diện, tỉ mỉ học thầy, học bạn mới trở thành ngời lịch sự, có văn hóa. c) Kinh nghiệm và bài học về quan hệ ứng xử.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - 2 HS -> GV chốt * Đại diện nhóm 3 trình bày ?) Các câu 7, 8, 9 cho ta bài học gì về quan hệ ứng xử trong cuộc sống? Hãy phân tích từng câu? + Câu 7: So sánh: Thương người – thương thân Tình thương đối. Tình th-. ương dành với người khác. cho. mình => Là triết lí về cách sống đầy giá trị nhân văn ? Lời khuyên của câu tục ngữ? - Hãy sống bằng lòng nhân ái, vị tha - Không nên sống ích kỉ => GV: Tục ngữ không chỉ là kinh nghiệm về tri thức, về cách ứng xử mà còn là bài học về tình cảm + Câu 8: - ý nghĩa: Khi được hưởng thành quả, phải nhớ công người gây dựng nên => Mọi thứ ta hưởng thụ đều do công sức của con người -> Nghệ thuật ẩn dụ ? Bài học rút ra từ đây? - Cần trân trọng sức lao động của mọi người, phải biết ơn... ? Trong thực tế, câu tục ngữ này sử dụng hoàn cảnh cụ thể nào? - Con cháu - ông bà, cha mẹ - Học sinh – Thầy cô giáo - Nhân dân – Anh hùng, liệt sĩ + Câu 9: Câu này sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? - Nghệ thuật ẩn dụ, đối lập giữa hai vế -> Khẳng định sức mạnh của đoàn kết, chia sẻ thất bại ? Bài học nào được rút ra từ câu tục ngữ 7, 8, 9? - Phải có tinh thần tập thể trong lối sống và làm việc, tránh lối sống cá nhân ?Văn bản “Tục ngữ về con người...” giúp em hiểu những quan điểm, thái độ sâu sắc nào của nhân dân? - Đòi hỏi cao về cách sống, cách làm người - Mong muốn con người hoàn thiện - Đề cao, tôn vinh giá trị làm người ?Bài tục ngữ sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? - So sánh, ẩn dụ -> Tạo sự tự nhiên dễ hiểu, không áp đặt mà thấm thía. Qua những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, các câu tục ngữ khuyên con người lòng nhân ái, vị tha, luôn ghi nhớ công lao của những người đi trước.. 4.Tổng kết a. Nội dung - Đòi hỏi cao về cách sống, cách làm người - Mong muốn con người hoàn thiện - Đề cao, tôn vinh giá trị làm người b. Nghệ thuật - So sánh, ẩn dụ ->.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV gọi HS đọc ghi nhớ Điều chỉnh, bổ sung: ........................................................ ...................................................... Tạo sự tự nhiên dễ hiểu, không áp đặt mà thấm thía c. Ghi nhớ. 3.3. Luyện tập - Vận dụng - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh thực hành kiến thức đã học - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hỏi chuyên gia. - Kĩ thuật : Động não, hỏi và trả lời, trình bày một phút - Thời gian: 8p 1. Bài 1: Đọc thêm Trái nghĩa: ăn cháo 2. Bài 2: đá bát + Câu tục ngữ đồng nghĩa: người sống hơn đống vàng 3.4. Tìm tòi - mở rộng Trái nghĩa: Của trọng hơn người - Mục tiêu: + Đồng nghĩa: Uống nước nhớ nguồn + Học sinh liên hệ ăn quả nhớ kẻ trồng cây thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: Dự án - Kỹ thuật: Giao việc - Thời gian: 2 phút - Tìm đọc, sưu tầm thêm các cau tuc ngữ về con người và xã hội 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) * Đối với tiết học này: - Học thuộc lòng, phân tích nội dung, nghệ thuật của các câu tục ngữ - sưu tầm và phân tích ý nghĩa của môt số câu tuc ngữ khác có cùng chủ đề * Đối với tiết học sau: - Soạn, chuẩn bị bài: Rút gọn câu + Nghiên cứu kĩ ngữ liệu/SGK + Trả lời các câu hỏi. Ngày soạn: 14 / 1 / 2021 Tiết 78 RÚT GỌN CÂU I. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Kiến thức: - Khái niệm câu rút gọn. - Tác dụng của việc rút gọn câu. - Cách dùng câu rút gọn. 2. Kĩ năng: - KNBH: Nhận biết và phân tích câu rút gọn. - Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - KNS: + Ra quyết định: Sử dụng câu rút gon phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp của bản thân. + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách rút gọn câu 3. Thái độ:- Sử dụng câu rút gọn phù hợp. - Giáo dục các giá trị sống: tôn trọng, hợp tác, trách nhiệm, giản dị - Giáo dục đạo đức: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách sử dụng câu trên cơ sở sự tôn trọng lẫn nhau. Có trách nhiệm trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tаi liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bаi ở nhа có chất lượng), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được giá trị của câu rút gọn trong 1 VB NT ), năng lực sáng tạo , năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học; II. Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức SGV, bài soạn, TLTK, bảng phụ phiếu học tập. - HS: soạn bài mục I, II III. Phương pháp: - PP: Vấn đáp, thuyết trình, quy nạp, phân tích (Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu, chuyển đổi câu Tiếng Việt); Thực hành có hướng dẫn: chuyển đổi câu theo tình huống giao tiếp; Thảo luận theo nhóm; Trao đổi phân tích về những đặc điểm, cách chuyển đổi câu theo tình huống cụ thể. - KT: Sơ đồ tư duy, Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu Tiếng Việt; đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ. IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 7C 30 2- Kiểm tra bài cũ (2p) –Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 3- Bài mới a. Khởi động: - Thời gian: 2p - PP: thuyết trình. ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu hoàn chỉnh là câu có đầy đủ 2 bộ phận (C – V) là nòng cốt câu. Nhưng khi nói hoặc viết ta thấy hiện tượng thiếu một bộ phận hoặc thiếu cả 2 bộ phận chính của câu. Đó chính là dạng câu rút gọn mà chúng ta sẽ tìm hiểu... b. Hình thành kến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: I. Thế nào là rút gọn câu ? - Mục tiêu: Tìm hiểu KN câu rút gọn a. Khảo sát, phân tích ngữ -PP: Vấn đáp, phân tích, quy nạp thực hành liệu/skg/14;15 - KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: 13p GV chiếu ngữ liệu. - Gọi 1 HS đọc 2 VD (a, b) GV: Câu tục ngữ ở VD a nằm trong văn bản “Tục ngữ về con người và xã hội”. Nội dung câu tục ngữ này là gì? - Điệp từ “học” nhắc lại nhiều lần nhấn mạnh việc học tỉ mỉ, toàn diện: Trong giao tiếp, cư xử, công việc ? Hai câu (a, b) có những từ ngữ nào khác (a) lược bỏ CN  vì hành nhau? động được nói trong câu là - Câu b: Có thêm từ “chúng ta” của chung mọi người. ? Vậy trong câu (b) từ “chúng ta” đóng vai (b) có CN. trò gì? - Là thành phần chủ ngữ ? Quan sát 2 câu (a, b) em thấy 2 câu này khác nhau ở chỗ nào? - Câu a: vắng chủ ngữ - Câu b: có chủ ngữ ? Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ như trong câu (a) - Chúng ta, em, chúng em... * GV: Vì tục ngữ thường đúc rút những kinh nghiệm chung đưa ra những lời khuyên chung nên tránh dùng chủ ngữ có tính chất cá nhân như... ? Câu a đã lược bỏ chủ ngữ. Vì sao? HS: Trao đổi nhóm bàn(2’) Đại diện nhóm trả lời. HS nhận xét. GV đánh giá và chốt: - Vì đây là câu tục ngữ đưa ra lời khuyên hoặc lời nhận xét chung cho tất cả người VN ta. * GV yêu cầu HS quan sát VD 4 (a, b) SGK VD4 : 15 trên máy chiếu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi 3, 4 người, 6, 7 người. b) Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai ? Trong các câu được gạch chân, thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm -> Gọi đại diện trình bày - Câu a: bỏ Vị ngữ - Câu b: bỏ Chủ ngữ lẫn Vị ngữ ? Trước tiên hãy thêm những từ ngữ thích hợp vào các câu đó để chúng đầy đủ nghĩa? a) Rồi 3, 4 người, 6, 7 người đuổi theo nó. b) Ngày mai mình đi Hà Nội. ? Vậy chúng ta vừa thêm thành phần gì cho mỗi câu? - Câu a: Thêm Vị ngữ - Câu b: Thêm cả Chủ ngữ lẫn Vị ngữ HS : Khôi phục hoàn chỉnh ( GV ghi lên bảng phụ ) (a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba , bốn người , sáu bẩy người // đuổi theo nó. C V (b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội ? - Ngày mai tớ đi Hà Nội. ? Vì sao các thành phần của 2 câu trên bị lược bỏ ? HS : Phát biểu như bảng chính sau khi đã quan sát và so sánh 2 VD đã lược bỏ với 2 VD đã khôi phục hoàn chỉnh. * Gv Kết luận : những câu trong VD1(a) ; VD4 (a) , (b) gọi là câu rút gọn. ? Thế nào là câu rút gọn ? Mục đích của việc lược bỏ 1 số thành phần câu ? HS : - Phát biểu như ghi nhớ 1 / SGK / 15. - Đọc nội dung ghi nhớ 1 / 15. * Gv : Yêu cầu HS làm bài tập 1 - trên bảng phụ : tìm câu rút gọn ? Xác định thành phần bị rút gọn và mục đích rút gọn ? b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây  rút gọn CN. c) Nuôi lợn ăn ... đứng  rút gọn CN. 2 câu tục ngữ trên đều nêu quy tắc ứng xử chung cho mọi người  rút gọn CN làm câu gọn hơn.. (a) thành phần VN bị lược bỏ. (b) CN- VN bị lược bỏ.. * Câu rút gọn: Lược bỏ một số thành phần của câu * Tác dụng: câu gọn, thông tin nhanh, tránh lặp từ….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> d) Tấc đất, tấc vàng  rút gọn nòng cốt câu làm câu gọn hơn, thông tin vẫn đầy đủ mà nhanh hơn. ? Tìm 1 vài câu rút gọn trong bài tục ngữ về con người và xã hội vừa học ? HS : Tự do tìm - trả lời - khôi phục câu. Gv : Chữa đúng. (?) Đặt câu rút gọn ? HS : Tự bộc lộ qua những câu đối thoại. ? Tại sao có thể lược bỏ VN ở câu (a) và cả CN, VN ở câu (b)? - Câu gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo lượng thông tin cần truyền đạt nhanh hơn. ? Người ta lược bớt các thành phần trong câu để nhằm những mục đích nào ? - Đảm bảo lượng thông tin cần truyền đạt nhanh hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở những câu đứng trước. - Ngụ ý: đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. * GV: Những câu bị lược bớt thành phần như trên gọi là câu rút gọn. ? Em hiểu như thế nào về câu rút gọn? - 2 HS trình bày -> GV chốt bằng ghi nhớ 1Hs đọc b. Ghi nhớ 1: SGK(15) Điều chỉnh, bổ sung: ....................................................... ....................................................... Hoạt động 2: - Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu cách dùng câu rút gọn - PP: Vấn đáp, phân tích ngữ liệu, quy nạp thực hành - KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: 8p GV chiếu ngữ liệu SGK. HS : Đọc VD trong mục II 1 , 2 /sgk-15. ? Những câu in đậm bị lược bỏ thành phần nào? * Gv lưu ý : tìm những từ ngữ có thể thêm vào những câu in đậm ; những từ ngữ thêm vào ấy đóng vai trò gì trong câu? HS : Phát biểu ( bảng chính ) ? Có nên rút gọn như vậy không ? Vì sao ?. II. Cách dùng câu rút gọn a. Khảo sát, phân tích ngữ liệu/skg/15;16. VD1 : Các câu in đậm bị lược bỏ CN  không nên rút gọn  gây khó hiểu , khó khôi phục chủ ngữ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HS: Trao đổi nhóm bàn(2’) Đại diện HS trả lời HS nhận xét. GV đánh giá và chốt: - Không nên rút gọn như vậy vì : làm câu khó hiểu, và văn cảnh không cho phép khôi phục CN 1 cách dễ dàng. ? Ở VD2 : người tham gia đối thoại là ai ? ( Mẹ - con) cách trả lời của con đối với mẹ như vậy có được không ? Vì sao ? HS : Cách trả lời của con đối với mẹ là không được vì: thiếu lễ độ , cộc lốc. ? Cần thêm từ ngữ nào vào câu trả lời của con để thể hiện sự lễ phép ? HS : - Bài kiểm tra toán ạ ! - Bài kiểm tra toán của con được 10 mẹ ạ! ? Từ 2VD trên , cho biết khi rút gọn câu cần chú ý điều gì ? HS : - Phát biểu như ghi nhớ 2 / 16. - Đọc ghi nhớ 2. * Gv : Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3 / SGK / 17. ? Vì sao cậu bé và người khách lại hiểu nhầm nhau ? Qua đó em rút ra được bài học gì về cách nói năng ? HS : - Do cậu bé dùng câu rút gọn khi trả lời khách khiến người khách hiểu sai nội dung ý nghĩa của câu : - Ông khách hỏi về người cha đứa bé. - Đứa bé thì trả lời tờ giấy bố đưa.  Bài học : phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì dùng không đúng dễ gây hiểu lầm và không nên dùng câu rút gọn đối với người có vai xã hội lớn hơn mình. GV : Khẳng định lại 2 đơn vị kiến thức vừa học. ? Em lấy một vài ví dụ về câu rút gọn? - HS lấy VD -> GV nhận xét sửa * Lưu ý: Căn cứ vào ngữ cảnh bao giờ cũng có thể nhận biết và khôi phục lại được thành phần bị rút gọn - Rút gọn câu khác với câu què, câu cụt (viết sai quy tắc) ? Qua 2 VD trên, theo em khi rút gọn câu cần. VD2 : Câu trả lời của người con là thiếu lễ phép .  Thêm từ “ ạ ” ; “ mẹ ạ ”.  Rút gọn câu : + Không làm người đọc (nghe) hiểu sai, không đầy đủ nội dung. + Không làm câu cộc lốc..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> chú ý những điểm gì? b. Ghi nhớ 2: SGK(16) - 2 HS trả lời - Cần giúp: Người đọc, người nghe hiểu đúng nội dung câu- Tùy thuộc vào văn cảnh -> GV chốt bằng ghi nhớ 2 ? Bài học có mấy đơn vị KTCB? - 2 đơn vị. Được chốt ở 2 phần ghi nhớ 1, 2 * Lưu ý: Căn cứ vào ngữ cảnh bao giờ cũng có thể nhận biết và khôi phục lại được thành phần bị rút gọn - Rút gọn câu khác với câu què, câu cụt (viết sai quy tắc) Điều chỉnh, bổ sung: ....................................................... ....................................................... c. Luyện tập : - Mục tiêu: Hướng dẫn HS thực hành kiến thức vừa học - Phương pháp: thuyết trình, phân tích, thực hành có hướng dẫn, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, chia nhóm - Thời gian: 15p - Gọi HS trình bày miệng ? HS đọc y/c BT 1? BT2? ? Nêu cách làm? GV gọi HS lên bảng làm viêc cá nhâ. HS nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét và đánh giá.. - Yêu cầu thảo luận nhóm bàn(3’) - Yêu cầu HS trình bày vào phiếu học tập. - GV gọi đại diện nhóm trình bày. HS nhóm khác nhận xét. GV đánh giá và chốt. ? HS đọc BT3 ? Nêu cách làm? HS: Làm việc cá nhân. III. Luyện tập Bài 1 (16) a) Câu rút gọn: - Câu b: Rút gọn CN -> Chúng ta ăn quả phải ... - Câu c: rút gọn CN; Câu d: rút gọn CN b) Mục đích: câu ngắn gọn, dễ nhớ. Ngụ ý: đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. Bài 2 (16) a) Câu bị rút gọn – khôi phục - C1: CN - C2 : CN. C5: CN, C7: CN => Ta, tôi b) C1: CN -> người ta (hoặc người) - C3: CN -> Vua - C5: CN -> Quan tướng C6, 8: CN -> Quan tướng c) Trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn vì số chữ trong dòng hạn chế, diễn đạt phải xúc tích. Bài 3 (17,18) - Cậu bé và người khách hiểu lầm vì cậu bé đã dùng 3 cậu rút gọn làm cho người khách.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HS nhận xét. GV đánh giá ? Chi tiết nào trong truyện có tác dụng gây cười, phê phán ?. hiểu lầm: mất rồi, chưa, tối hôm qua, cháy ạ. - Đối tượng cậu bé nói là “tờ giấy” - Đối tượng người khách hiểu là “bố cậu bé” => Bài học: Thận trọng khi dùng câu rút gọn vì dễ gây hiểu lầm Bài 4 (118) - Những hành động tham ăn, nên cố tình nói rút gọn câu-> mất lịch sự, vô học. Bài thêm: Viết một đoạn văn hội thoại chủ đề học tập trong đó có dùng câu rút gọn.. d. Tìm tòi - mở rộng - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: thuyết trình - Kỹ thuật: giao nhiệm vụ - Thời gian: 2 phút - Sưu tầm các câu thơ ó sử dụng câu rút gọn,phân tích tác dụng của câu rút gọn trong câu thơ đó. 4. Hướng dẫn về nhà (2’) * Đối với tiết học này: - Tìm hiểu và lấy thê các ví dụ về các VB có sử dụng câu rút gọn. * Đối với tiết học sau: + Đặc điểm của văn bản nghị luận. + Đọc kĩ ngữ liệu SGK + Trả lời câu hỏi SGK + Nghiên cứu BT. Ngày soạn: 14 / 1 / 2021 Tiết 79 ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố, luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau. - Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận. - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể. 2. Kĩ năng: - KNS: + Suy nghĩ: phê phán sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặ điểm, bài văn nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng… khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận. 3. Thái độ: Suy nghĩ, trình bày được quan điểm của bản thân 4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tаi liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bаi ở nhа có chất lượng), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được giá trị của câu rút gọn trong 1 VB NT ), năng lực sáng tạo , năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học; - GD các giá trị sống: hòa bình, tôn trọng, trung thực, khiêm tốn, hợp tác, tự do - Giáo dục môi trường: đưa ra vấn đề nghị luận có liên quan đến môi trường. - Giáo dục đạo đức: có nhận thức và thái độ đúng đắn, tính cực trước các vấn đề văn học và đời sống; hợp tác, đoàn kết, thuyết phục người khác đồng thời tôn trọng sự trình bày, chia sẻ của các cá nhân khác. II. Chuẩn bị - GV: Soạn bài, TLTK, máy chiếu, hoạt động dạy học - HS: Soạn mục I theo hướng dẫn của GV III. Phương pháp: - PP: Vấn đáp, thuyết trình, phân tích ngữ liệu, thảo luạn nhóm; - KT: chia nhóm, trình bày bày 1 phút, đặt câu hỏi. IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 7C 30 2- Kiểm tra bài cũ (5’) ? Thế nào là văn nghị luận? Hãy nêu các dạng văn bản nghị luận thường gặp trong cuộc sống? - Văn nghị luận: Văn bản đưa ra những luận điểm khẳng định một ý kiến hoặc một quan điểm nào đó. Vấn đề trong văn nghị luận đưa ra phải đề cập tới cuộc sống, xã hội - Hình thức: xã luận, bài bình luận, ý kiến phát biểu trên truyền hình... 3- Bài mới a. Khởi động: - Thòi gian: 2p PP: thuyết trình. Văn nghị luận bao giờ cũng nhằm mục đích hướng tới giải quyết một vấn đề, một tư tưởng, tình cảm, quan điểm nào đó: Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết tương thân tương ái, đức kiên trì nhẫn nại, ý thức về lẽ sống, về đạo lí,cách cư xử hàng ngày trong cuộc sống...Vì hướng tới mục đích ấy, mỗi văn bản nghị luận bao giờ cũng phải có luận điểm, luận cứ và lập luận. b. Hình thành kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu luận điểm, luận cứ, lập luận.. - Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.. - KT: đặt câu hỏi, chia nhóm - Thời gian: 15p Hoạt động của GV và HS. GV chiếu ngữ liệu/SGK. - Yêu cầu HS đọc lại văn bản “Chống nạn thất học” Bước 1 : Tìm hiểu luận điểm. ? Dựa vào SGK, hãy cho biết luận điểm là gì ? HS : Phát biểu ý kiến :( bảng chính ) ? Hãy tìm luận điểm chính của văn bản “ Chống nạn thất học” ? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và được cụ thể hoá bằng những câu văn nào ? HS: Trao đổi nhóm 4 người(2’) HS : Đại diện nhóm trình bày ý kiến. HS nhận xét phần trình bày của nhóm bạn. Gv đánh giá và chốt ghi. ? Nhận xét gì về kiểu câu và cách diễn đạt ở phần luận điểm ? (Câu khẳng định hay câu phủ định; cách diễn đạt có rõ ràng, dễ hiểu không ?) HS : Phát biểu ý kiến . Gv Chốt ghi. ? Luận điểm Bác đưa ra trong văn bản “Chống nạn thất học” là những luận điểm có sức thuyết phục. Vì sao ? HS : Đúng đắn, chân thật, đáp ứng được nhu cầu thực tế. ? Theo em luận điểm đóng vai trò gì trong bài văn nghị luận? Muốn có sức thuyết phục luận điểm phải đạt những yêu cầu gì ? HS : Tự bộc lộ ( theo bảng chính ) ? Để làm rõ luận điểm, tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào ? Bước 2 : Luận cứ : HS : Tìm lí lẽ, dẫn chứng :. Nội dung bài học I. Luận điểm, luận cứ và lập luận 1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu *VB “Chống nạn thất học”/SGK. a. Luận đểm: là ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng trong bài văn nghị luận. - Luận điểm chính : chống nạn thất học  nêu dưới dạng nhan đề, đó là một khẩu hiệu. * Câu mang luận điểm: “Mọi người Việt Nam ” ... chữ Quốc ngữ. * Cụ thể hóa thành việc làm : + Người đã biết chữ dạy dạy cho những người chưa biết chữ. + Những người biết chữ gắng mà học. + Phụ nữ càng cần phải học. Luận điểm được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định nhiệm vụ chung (Luận điểm chính), nhiệm vụ cụ thể (luận điểm phụ) trong bài văn; diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. - Luận điểm: Chân thật, đúng đắn, đáp ứng được nhu cầu thực tế  thuyết phục.. b. Luận cứ : là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm....

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Lí lẽ : - Thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân làm cho hầu hết người VN mù chữ, tức là thất học, nước VN ko tiến bộ được. - Nay nước độc lập rồi, muốn tiến bộ thì phải cấp tốc nâng cao dân trí để xây dựng đất nước. - Đề ra nhiệm vụ: Mọi người VN phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ. - Chống nạn thất học như thế nào? + Người biết chữ dạy người chưa biết chữ. + Người chưa biết chữ cố gắng học. + Phụ nữ càng cần phải học. * Dẫn chứng : - 95% dân số mù chữ. - Vợ chưa biết  bảo chồng. - Anh chưa biết ...  Kết luận : đó là luận cứ. ? Nhận xét các lí lẽ , dẫn chứng mà Bác đưa ra ? Và quan hệ giữa những lí lẽ, dẫn chứng đó với luận điểm? ? Luận cứ khác luận điểm như thế nào ? HS : Bảng chính. Gv: - Các luận cứ trên góp phần làm rõ: vì sao phải chống nạn thất học ; phải làm gì để chống nạn thất học  Luận cứ làm sáng tỏ luận điểm , là cơ sở cho luận điểm. - Luận điểm , luận cứ phải được sắp xếp trình bày 1 cách hợp lí  sức thuyết phục  Đó chính là cách lập luận. Bước 3 : Cách lập luận ? Em hiểu thế nào là cách lập luận? ? Chỉ ra trình tự lập luận của văn bản “Chống nạn thất học ”. Lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì ? HS : - Trước hết : + Nêu vấn đề : ở nhan đề văn bản. + Tác giả nêu lí do vì sao phải chống nạn thất học? - Chống nạn thất học để làm gì? - Vậy chống nạn thất học bằng cách nào?. - Chân thật, đúng đắn, tiêu biểu, cụ thể có hệ thống. - Là cơ sở cho luận điểm.. c. Lập luận: Là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ? Lập luận có quan hệ như thế nào với luận cứ và luận điểm ? HS : Có lập luận chặt chẽ, hợp lí thì luận cứ mới là cơ sở vững chắc cho luận điểm và luận điểm mới được sáng tỏ, đáng tin cậy  Nghị luận có mặt trong cả văn bản  cụ thể hoá luận điểm, luận cứ  có sức thuyết phục. ? Từ đó hãy rút ra những yêu cầu khi lập - Yêu cầu: lập luận chặt chẽ, rõ ràng, hợp lí mới thuyết phục. luận ? ? Có thể thiếu yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn nghị luận không ? Vì sao ? HS : Không Văn bản sẽ không còn là văn bản nghị luận. ? Những yếu tố cơ bản của 1 bài văn nghị 2. Ghi nhớ : sgk/19. luận ? Phân biệt sự khác nhau giữa luận điểm, luận cứ và lập luận. HS : - Nêu như ghi nhớ / 19 - Đọc ghi nhớ. Điều chỉnh, bổ sung: ....................................................... ....................................................... c. Luyện tập : - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập - PP:thực hành có hướng dẫn, nhóm. - KT: chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: 18p HS : - Đọc văn bản “Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội” / 9/ SGK - Thực hiện yêu cầu bài tập. Gv yêu cầu các nhóm hoạt động : thảo luận các yêu cầu của bài tập  cử đại diện trả lời. Gv + Lớp nhận xétchữa: GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. NHóm 1: Xác định luận điểm Nhóm 2: Xác định các luận cứ Nhóm 3: Xác định cách lập luận Trao đổi (2’) Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. HS nhận xét GV bổ sung đánh giá và chốt.. II. Luyện tập. * Luận điểm : cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội. - Thể hiện dưới dạng : + Nhan đề văn bản. + Câu cuối bài : “ Cho nên, mỗi người ... ” * Luận cứ :. Lí lẽ Dẫn chứng - Có thói quen tốt - Tốt : dậy sớm, và thói quen xấu đúng hẹn, giữ lời.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ? Hãy nêu luận điểm, luận cứ và cách lập luận?. ? Nhận xét về sức thuyết phục của văn bản? - Gọi 1 HS đọc bài. ? Bài học rút ra cho mình qua văn bản “ Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội”? HS : Tự bộc lộ.. (Học sinh có thể bổ sung thêm những thói quen tốt và xấu vào bảng ) - Có người biết phân biệt ... khó sửa  tệ nạn  tác hại. - Tạo được thói quen tốt rất khó, nhiễm thói quen xấu rất dễ.. hứa, đọc sách ... - Xấu: hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự ...Hút thuốc lá gạt tàn bừa bãi (Lịch sự 1 chút: mượn gạt tàn), vứt rác bừa bãi.  Tác hại : + Xóm  sông rác, rác ùn  mất vệ sinh nặng nề. -> Gây chảy máu, nguy hiểm.. * Lập luận : - Nêu vấn đề (luận điểm )  luận cứ cụ thể, rõ ràng, xác thực  kết luận vấn đề (tạo được thói quen tốt rất khó )  Nêu lên câu hỏi cho mọi người phải suy nghĩ (“ Cho nên ...” ).  Lập luận chặt chẽ : ( từ những vấn đề chung, triển khai thành các ý cụ thể )  trình tự hợp lí  thuyết phục người đọc. * Tính thuyết phục của văn bản : - Vấn đề nêu ra có ý nghĩa bức thiết trong đời sống : xây dựng nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội. - Cách lập luận của tác giả. * Luận điểm: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội * Luận cứ: - Luận cứ 1. Có thói quen tốt và thói quen xấu - Luận cứ 2: Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhg vì thành thói quen nên khó sửa. - Luận cứ 3: Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. * Lập luận: + thói quen tốt -> Dẫn chứng: Luôn dậy sớm + thói quen xấu -> Dẫn chứng: Hút thuốc lá + Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày… + Có nên xem lại mình ngay từ mỗi người… Phân tích tác hại của thói quen xấu -> nhắc nhở mọi người tạo thành thói quen tốt tạo nếp sống văn minh - Luận điểm đúng đắn, chân thật, đáp ứng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nhu cầu thực tế. Luận cứ đúng đắn, tiêu biểu. Lập luận chặt chẽ, hợp lí-> Có sức thuyết phục. Đọc thêm: Học thầy, học bạn. d. Tìm tòi - mở rộng - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: thuyết trình - Kỹ thuật: giao nhiệm vụ - Thời gian: 2 phút - Tìm, đọc thêm các tài liệu về đặc điểm của văn nghi luận - Sưu tầm, đọc các bài văn nghị luận xuất sắc 4. Hướng dẫn về nhà (2p) * Đối với tiết học này: - Học, tìm đọc thêm về văn bản nghị luận, chỉ ra được luận điểm, luận cứ và lập luận. Xác định được luận điểm trong một đề bài cụ thể. * Đối với tiết học sau: - Chuẩn bị: Đề văn nghị luận và cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận + Đọc kĩ ngữ liệu SGK + Trả lời câu hỏi + Nghiên cứu các BT. Ngày soạn: 14 / 1/ 2021 Tiết 80 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Đặc điểm và cấu tạo của đề văn nghị luận, các bước tìm hiueer đề và lập ý cho một đề văn nghị luận. - So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. 2.Kĩ năng: - KNS: + Suy nghĩ: phê phán sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặ điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng… khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận. 3. Thái độ: Yêu văn chương, sử dụng văn nghị luận trong tạo lập văn bản nghị luận và trong đời sống hàng ngày tạo sức thuyết phục. 4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tаi liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bаi ở nhа có chất lượng), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được giá trị của câu rút gọn trong 1 VB NT ), năng lực sáng tạo , năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học - GD các giá trị sống: hòa bình, tôn trọng, trung thực, khiêm tốn, hợp tác, tự do - Giáo dục môi trường: đưa ra vấn đề nghị luận có liên quan đến môi trường. - Giáo dục đạo đức: có nhận thức và thái độ đúng đắn, tính cực trước các vấn đề văn học và đời sống; hợp tác, đoàn kết, thuyết phục người khác đồng thời tôn trọng sự trình bày, chia sẻ của các cá nhân khác. II. Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án, SGV, SGK,TLTK, một số đề bài văn nghị luận - HS: trả lới mục I, II theo hướng dẫn của GV III. Phương pháp: - PP: Vấn đáp, thuyết trình, phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm; - KT: chia nhóm, trình bày bày 1 phút, đặt câu hỏi. IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục: 1- Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng 7C 30 2- Kiểm tra bài cũ (5p) ? Đặc điểm của văn bản nghị luận? 1. Luận điểm - Nội dung: là quan điểm, tư tưởng của văn bản - Hình thức: câu khẳng định (phủ định) - Vai trò: thống nhất các đơn vị, là linh hồn của văn bản - Yêu cầu: đúng đắn, rõ ràng, nổi bật 2. Luận cứ: - Là những lí lẽ + dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm - Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu 3. Lập luận: - Là cách nêu luận cứ dẫn đến luận điểm - Yêu cầu: chặt chẽ, hợp lí 3- Bài mới a. Khởi động 1: - Thời gian:2p.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - PP: Thuyết trình: Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về đặc điểm của văn nghị luận. Với đề văn nghị luận thường làm thế nào để nhận biết được đó là đề văn nghị luận? Khi lập ý cho bài văn nghị luận phải lưu ý điều gì? Tiết học hôm nay… b. Hình thành kiến thức Hoạt động của Gv và HS Hoạt động 1: - Mục tiêu: Hướng dẫn tìm hiểu đề văn nghị luận - PP: vấn đáp, nêu giải quyết vấn đề - KT: động não, đặt câu hỏi - Thời gian 8p GV chiếu 11 đề bài trên máy chiêu - Yêu cầu HS đọc 11 đề. HS: quan sát, lắng nghe ? Các vấn đề nêu trên có thể xem là đề bài, đầu đề được không? - Có. Vì các đề nêu trên thể hiện chủ đề của bài văn. - Có thể dùng làm đề bài cho đề văn sẽ viết. ? Căn cứ vào đâu mà ta biết đó là đề văn nghị luận? - Mỗi đề nêu ra một khái niệm, một vấn đề lí luận: Lối sống giản dị, Tiếng Việt giàu đẹp... - Thực chất là những nhận định, quan điểm, luận điểm: “Thuốc đắng dã tật” là một tư tưởng, “Hãy biết quý thời gian” là lời kêu gọi mang một tư tưởng. ?) Tính chất của các đề văn trên có ý nghĩa gì với việc làm văn? - Người viết bàn luận, làm sáng tỏ để người đọc hiểu * GV: Các đề trên không có lệnh nhưng nêu tư tưởng quan điểm -> người viết có 2 thái độ + Đồng tình, ủng hộ: trình bày ý kiến + Phản đối: phê phán những sai trái của vấn đề - Như lời khuyên, tranh luận, giải thích... định hướng cho bài viết * GV chuyển ý: Xét đề bài “Chớ nên tự phụ” ? Đề nêu lên vấn đề gì? Đối tượng và phạm. Nội dung bài học I. Tìm hiểu đề văn nghị luận 1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận. * Khảo sát, phân tích ngữ liệu. * Nội dung - Nêu vấn đề - Người viết bày tỏ quan điểm của mình về vấn đề. * Tính chất - Ca ngợi, khuyên nhủ, phản đối... có tính định hướng, giúp người viết vận dụng các phương pháp phù hợp để làm bài.. 2. Tìm hiểu đề văn nghị luận * Khảo sát phân tích ngữ liệu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> vi? + Vấn đề: Đề cập đến một khía cạnh tình cảm, một cách sống của con người: khuyên con người chớ nên tự phụ + Đối tượng: Thói tự phụ , một thói xấu tồn tại ở bất cứ người nào + Phạm vi: Trong cuộc sống, trong tính cách của con người ? Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ định (T/c’?) - Phê phán một cách sống, một lối sống xấu -> Phủ định ? Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì? - Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình trước vấn đề: đồng tình hay không đồng tình ? Trước một đề văn, muốn làm bài tốt còn phải tìm hiểu điều gì trong đề bài - Đọc kĩ đề, tìm luận điểm – kiểu bài – phạm vi nghị luận Điều chỉnh, bổ sung: ....................................................... ....................................................... Hoạt động 2: -Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu cách lập ý cho bài văn NL -PP: vấn đáp, nêu giải quyết v/đ, thuyết trình - KT: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi - Thời gian: 10p ? Những yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận ? HS : Luận điểm, luận cứ, lập luận. * Gv hướng dẫn học sinh xây dựng từng phần . ? Đề bài “Chớ nên tự phụ” nêu ra 1 ý kiến thể hiện 1 tư tưởng, 1 thái độ đối với thói tự phụ. Em có tán thành ý kiến đó không ? Có thể coi đề bài là 1 luận điểm không ? HS : Tán thành. ? Hãy cụ thể hoá các luận điểm chính bằng các luận điểm phụ? HS : Phát biểu như bảng chính.. Đề bài: Chớ nên tự phụ. * Tìm hiểu đề: xác định vấn đề nghị luận, phạm vi, tính chất của đề => tránh sai lệch.. II. Lập ý cho bài văn nghị luận 1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu Đề bài : Chớ nên tự phụ.. a. Luận điểm : * Luận điểm chính : Chớ nên tự phụ.  Vì tự phụ là 1 thói quen xấu. * Luận điểm phụ :.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? Hãy tìm các luận cứ để trả lời cho các câu hỏi mà các luận điểm phụ đã đặt ra ? GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm bàn bạc, thảo luận 1 câu  ghi ra bảng phụ nhóm. HS : Nhận xét , bổ sung  hoàn chỉnh các câu. GV đánh giá và chốt. - Tự phụ là ... - Chớ nên tự phụ vì ... - Tác hại : + Gây cảm giác khó chịu cho mọi người  mọi người sẽ xa lánh  người tự phụ bị cô lập  cô đơn , buồn bã  làm việc, hoạt động kém hiệu quả. + ảnh hưởng xấu đến phát triển nhân cách. + Không thể sống hoà đồng với mọi người. HS : - Đọc mục 3 / SGK. - Tìm ra cách lập luận hợp lí nhất cho đề bài : * Gv định hướng : cả 2 cách sgk đưa ra đều hợp lí. ? Từ việc lập ý đề bài “ Chớ nên tự phụ” hãy cho biết thực chất việc lập ý trong bài văn nghị luận là gì ? HS : Phát biểu theo ghi nhớ 3 / 23. * Gv khẳng định nội dung toàn bài : - 2 yêu cầu cơ bản trong đề văn nghị luận. - Thực chất của tìm hiểu đề và lập ý trong bài văn nghị luận * GV hướng HS tìm hiểu Ghi nhớ/23 Điều chỉnh, bổ sung: ....................................................... ........................................................ - Tự phụ là gì ? - Vì sao chớ nên tự phụ? - Tác hại của tự phụ đối với mọi người và với chính bản thân ? b. Luận cứ : - Tự phụ là: thái độ chủ quan, đánh giá cao về mình, coi thường người khác (dẫn chứng - Chớ nên tự phụ vì: + Tự phụ sẽ làm mình luôn bằng lòng với mình, luôn nghĩ mình hơn tất cả  kiêu căng; tự cao, tự đại, thiếu khiêm tốn. + Thui chột ý chí phấn đấu  thói xấu, cần tránh ( dẫn chứng ) - Tác hại : (dẫn chứng). c. Lập luận :. * Ghi nhớ/23. c. Luyện tập : - Mục tiêu: Giúp HS thực hành luyện tập - PP: Vấn đáp, thuyết trình, thực hành theo mẫu, thảo luận nhóm - KT: động não, giao nhiệm vụ, chia nhóm - Thời gian: 15p.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. Luyện tập HS : Đọc đề, thảo luận, bàn bạc để Tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài : “Sách thực hiện yêu cầu đề  tham khảo “ là người bạn lớn của con người ”. ích lợi của việc đọc sách”/23. 1. Tìm hiểu đề : HS: Thảo luận nhóm(5’) - Vấn đề nghị luận : Sách - người bạn Đại diện từng nhóm trình bày. lớn của con người  vai trò của sách. HS: nhận xét - Phạm vi nghị luận : Giá trị, vai trò GV chốt của sách trong đời sống  nét tích cực. - Tính chất của đề : Ngợi ca , khẳng * Gv nhận xét, chuẩn xác kiến thức, định. chốt ghi bảng 2. Lập ý : a. Luận điểm : Sách là người bạn lớn của con người. - Luận điểm phụ : + Vì sao sách là người bạn lớn của con người ? ( Giá trị tinh thần của sách đối với con người ) + Cuốn sách tốt là người bạn giúp ta học tập , rèn luyện hàng ngày. b. Luận cứ : * Sách là người bạn lớn : - Sách mở mang trí tuệ , hiểu biết , tìm hiểu thế giới  hiểu sâu sắc về xã hội. - Sách thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển tâm hồn. - Sách là con đường quan trọng của học vấn. - Sách là cột mốc để đánh dấu sự tiến hoá của loại người. - Sách đưa ta về những biến cố xa xưa của dân tộc , nối liền quá khứ , hiện tại với tương lai ; chắp cánh cho ta tưởng tượng ... - Sách văn học đưa ta vào thế giới tâm hồn của con người ... - Giúp ta thư giãn , giải trí .  Báu vật không thể thiếu. * Nếu không có sách : - Xoá bỏ mọi thành quả của nhân loại trong quá khứ , hiện tại , tương lai. - Con người trở về điểm xuất phát ban đầu ; u tối , mê muội , lạc hậu , lạnh lẽo , khô cứng , vô hồn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Phải biết chọn sách để đọc  sách mới là người bạn lớn . * Thái độ đối với sách : nâng niu , tôn trọng , yêu quí , giữ gìn , ... c. Lập luận : - Nêu vấn đề  nêu luận điểm  luận cứ làm sáng tỏ luận điểm  khẳng định lại luận điểm  lời kêu gọi , nhắc nhở mọi người đọc sách , yêu quí sách.. d. Tìm tòi - mở rộng - Mục tiêu: + Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: thuyết trình - Kỹ thuật: giao nhiệm vụ - Thời gian: 2 phút - Tìm, đọc thêm các tài liệu về đặc điểm của văn nghi luận - Sưu tầm, đọc các bài văn nghị luận xuất sắc 4. Hướng dẫn về nhà: (2p) * Đối với tiết học này: - Học bài, tìm tài liệu tham khảo, lập dàn ý chi tiết cho BT 1. * Đối với tiết học sau: - Soạn: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm + Thể loại? PTBĐ? + Bố cục của VB. + Đọc kĩ VB + Trả lời câu hỏi SGK.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×