Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.24 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 27/1/2021 Tiết 85 LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận. - Cách lập luận trong văn nghị luận. 2. Kĩ năng - Nhận biết được luận điểm, luận cứ trong Văn bản nghị luận. - Trình bày được luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận. - Giáo dục kĩ năng sống; Phân tíchcác tình huống trong đời sống và trong văn nghị luận 3. Thái độ - Có ý thức vận dụng phương pháp lập luận để tạo lập VB. 4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh * Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, - Năng lực sáng tạo, - Năng lực hợp tác * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tổng hợp kiến thưc - Năng lực thực hành ứng dụng II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: bài giảng điện tử, hình ảnh minh họa, trũ chơi,… 2. Học sinh: xem trước bài học, trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn học bài ở nhà . III. Phương pháp – kĩ thuật - Đàm thoại, gợi mở, phân tích mẫu, thảo luận, trao đổi… - Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi. IV. Tổ chức dạy và học. 1. Ổn định lớp: (1’). Ngày giảng. Lớp Sĩ số HS vắng 7B 30 2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút Kiểm tra trước khi vào tìm hiểu bài mới (linh hoạt, không nhất nhất vào đầu giờ học) HS1: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được lập luận theo những quan hệ nào? 1. Lập luận diễn ra ở phần nào trong bài văn nghị luận? A. Mở bài. B. Thân bài. C. Kết bài. D. Cả 3 phần trên. 2. Phần mở bài có vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận. A. Nêu vấn đề có ý nghĩa với đời sống xã hội mà bài văn hướng tới. B. Nêu ra các luận điểm sẽ triển khai trong phần thân bài. C. Nêu phạm vi dẫn chứng mà bài văn sẽ sử dụng. D. Nêu tính chất của bài văn. HS2: Nêu bố cục bài văn nghị luận? 3. Tổ chức dạy và học bài mới..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não - Thời gian: 2 phút Hoạt động của thầy ở các tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về đặc điểm của văn nghị luận và cách lập luận trong văn nghị luận. Để các em hiểu rõ hơn về phương pháp này, tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ làm bài tập luyện tập.... NỘI DUNG - Học sinh lắng nghe và ghi tên bài.. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. *Mục tiêu: HS nhận biết lập luận trong đời sống. - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Phương pháp : Vấn đáp thyết trình làm việc nhóm *Định hướng năng lựctự học ,hợp tác, phân tích cắt nghĩa,giải quyết các vấn đề đặt ra trong văn bản ,năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản * Kỹ thuật: Động não, giao việc, . *Thời gian : 15 phút Hoạt động của thầy Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt GV giúp HS nhận biết lập luận I. LẬP LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG trong đời sống. 1. Bài tập 1 GV gọi HS đọc các VD trong mục 1 - Luận cứ: SGK 32 a. Hôm nay trời mưa... - Trong các câu SGK trang 32 bộ b. Vì qua sách em học .... điều. phận nào là luận cứ,bộ phận nào là kết c. Trời nóng quá. luận,thể hiện tư tưởng của người nói? - Kết luận: Mối quan hệ giữa luận cứ và lập luận a- Chúng ta không đi chơi... như thế nào?Vị trí giữa luận cứ và kết b- Em rất thích đọc sách. luận có thể thay thế cho nhau không? c- Đi ăn kem đi. GV chia 3 nhóm tìm hiểu 3 câu, sau =>Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt 5’ gọi các nhóm trình bày. Cho HS người đọc,người nghe đến một kết luận. nhận xét. GV chốt 2. Bài tập 2: Hãy bổ sung luận cứ thích hợp - Qua các ví dụ phân tích em hiểu lập để xây dựng thành một lập luận hoàn chỉnh luận là gì? (điền vào vị trí dấu ba chấm). GV cho HS đọc bài tập 2. - Em hãy bổ sung luận cứ cho các kết 3- Bài tập 3: Dưới đây là các luận cứ, hãy viết luận? tiếp phần kết luận. - GV cho học sinh thảo luận nhóm => Trong đời sống, hình thức biểu hiện mối bàn. quan hệ giữa luận cứ và lập luận thường nằm - Gọi đại diện trình bày. trong một cấu trúc câu nhất định. Mỗi luận cứ - GV nhận xét - kết luận. có thể đưa tới một hoặc nhiều luận điểm ( Kết GV cho HS đọc bài tập 3. luận ) và ngược lại - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3. - Cho học sinh làm theo nhóm. - Gọi đại diện trình bày..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV nhận xét, chốt kiến thức - Nhận xét về vị trí, mối quan hệ giữa kết luận và luận cứ trong các câu trên. Có thể hoán đổi vị trí giữa luận cứ với kết luận được không? GV HDHS nhận biết lập luận trong văn nghị luận. GV: Các ví dụ vừa tìm hiểu tiết 1 trên được coi là lập luận trong đời sống. - Em có nhận xét gì về đặc điểm lập luận trong cuộc sống? - GV khái quát chuyển ý. GV cho HS đọc BT SGK - 33 Đây là những đề văn nghị luận. - Hãy so sánh các kết luận ở mục 1,2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận? - So sánh lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận có gì giống và khác nhau?. - GV khái quát lập luận trong văn nghị luận. - Lâp luận cho luận điểm "Sách là người bạn lớn của con người" - Vì sao ta phải nêu ra luận điểm này? - Hãy nêu những luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm sách là người bạn lớn? * Nội dung luận điểm. - Luận điểm trên có thực tế không? - Luận điểm có tác dụng gì. -Vì sao đưa ra luận điểm đó, luận điểm đó có những nội dung nào, luận điểm đó có thực tế không? - GV khái quát: Cách trả lời các câu hỏi như trên là cách lập luận. - Cho học sinh kể lại 2 câu chuyện thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng. - Nêu kết luận trở thành luận điểm của truyện thầy bói xem voi? - Lập luận cho luận điểm đó? - GV cho HS các nhóm làm,dùng KT nhóm, sau 5-7 phút gọi các nhóm trình bày. Nhóm 1: Truyện “thấy boí xem voi”. II. LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN. 1. Nhận dạng lập luận trong văn nghị luận.. + Lập luận trong văn nghị luận thường mang tính khái quát. có tính lí luận, thường được diễn đạt bằng một tập hợp câu.... 2. Phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. - Lập luận cho luận điểm. "Sách là người bạn lớn của con người" * Nội dung luận điểm.. * Tác dụng của luận điểm. - Nhắc nhở, động viên khích lệ mọi người trong xã hội biết quý sách, hiểu được giá trị lớn lao của sách và nâng cao lòng ham thích đọc sách 3. Lập luận cho luận điểm. a-Truyện “thấy bớ xem voi” - Kết luận : muốn hiểu biết đầy đủ về 1 sự vật,sự việc,phải nhận xét toàn bộ sự.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhóm 2: Truyện”ếch ngồi đáy giếng” vật sự việc ấy. Sau 5-7 phút GV gọi trình bày, nhận xét rồi b-Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” chốt kiến thức. - Kết luận : tự phụ kiêu căng ,chủ quan sẽ dẫn đến thất bại thảm hại . HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Thời gian: 20 phút. * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm... * Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy.... Hoạt động của thầy NỘI DUNG Giáo viên cho học sinh chuyển sang phần Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên luyện tập Hướng dẫn HS thực hiện luyện tập theo các bài tập theo SGK và vở BTNV 7 VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc. * Kỹ thuật: Động não, hợp tác, bản đồ tư duy.... * Thời gian: 3 phút . Hoạt động của thầy NỘI DUNG Học và phân biệt được lập luận trong đời Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao sống và trong văn nghị luận. Lấy ví dụ minh đổi, trình bày. họa cho điều đó. Có thể hoàn thành bài tập ở nhà HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Phương pháp: Dự án. * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 1 phút . Hoạt động của thầy NỘI DUNG Viết đoạn văn nghị luận về vấn đề xả rác bừa bãi hiện nay.. Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, trình bày.. Bước 4 :Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà 1. Bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Học bài, làm bài tập trong vở bài tập và bài tập phần vận dụng sáng tạo 2. Bài mới: - Soạn bài: Thêm trạng ngữ cho câu..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 27/1/2021 Tiết 86 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Một số trạng ngữ thường gặp. - Vị trí trạng ngữ trong câu. 2. Kĩ năng - Nhận biết thành phần trạng ngữ trong câu. - Phân biệt các loại trạng ngữ. Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: - Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng từ ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân - Kĩ năng giáo tiếp 3. Thái độ Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phù hợp. 4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh * Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, - Năng lực sáng tạo, - Năng lực hợp tác * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tổng hợp kiến thưc - Năng lực thực hành ứng dụng II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: bài giảng điện tử, hình ảnh minh họa, trò chơi,… 2. Học sinh: xem trước bài học, trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn học bài ở nhà . III. Phương pháp – kĩ thuật - Đàm thoại, gợi mở, phân tích mẫu, thảo luận, trao đổi… - Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi. IV. Tổ chức dạy và học. 1. Ổn định lớp: (1’). Ngày giảng. Lớp 7B. Sĩ số 30. HS vắng. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút Kiểm tra trước khi vào tìm hiểu bài mới (linh hoạt, không nhất nhất vào đầu giờ học) Giáo viên chiếu lên màn hình Pozector: 1- Đặt 1 câu đặc biệt và cho biết tác dụng của câu đặc biệt đó ? 2. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt? A. Câu chuyện của bà tôi. B. Giờ ra chơi. C. Tiếng suối chảy róc rách. D. Cánh đồng làng. 3. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt? A. Một hồi còi. B. Mùa xuân! C. Sài Gòn. 1972. D. Trời mưa rả rích. 4. Câu đặc biệt là A. câu chỉ có chủ ngữ B. câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> C. câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ D. câu chỉ có vị ngữ. 3. Tổ chức dạy và học bài mới. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật:Động não - Thời gian: 2 phút Hoạt động của thầy NỘI DUNG GV giới thiệu: Trong một số trường hợp nói, viết - Học sinh lắng nghe và ghi chúng ta có thể lược bỏ một số thành phần trong câu tên bài. làm cho câu gọn hơn. Nhưng cũng có khi thêm vào để mở rộng câu làm cho rõ hơn về nghĩa. Thêm trạng ngữ cho câu cũng là một cách mở rộng câu làm cho câu rõ hơn, làm cho ý tưởng câu văn được thể hiện cụ thể hơn, biểu cảm hơn, sâu sắc hơn. Thành phần trạng ngữ được thêm vào trong câu có đặc điểm như thế nào, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. *Mục tiêu:Tìm hiểu đặc điểm trạng ngữ. - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Phương pháp : Vấn đáp thyết trình làm việc nhóm *Định hướng năng lực tự học ,hợp tác, phân tích cắt nghĩa,giải quyết các vấn đề đặt ra trong văn bản ,năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản * Kỹ thuật: Động não, giao việc, . *Thời gian : 15 phút Hoạt động của thầy Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt GVHDHS tìm hiểu đặc điểm trạng ngữ. I.ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ GV trình chiếu ví dụ SGK cho HS đọc và 1- Bài tập: trả lời câu hỏi a. Dưới bóng tre xanh-> Trạng ngữ nơi - GV chia 3 nhóm cùng tìm hiểu xác định chốn. trạng ngữ trong mỗi câu trên? Trạng ngữ - Đã từ lâu đời, đời đời, kiếp kiếp từ nghìn trên bổ sung cho câu nội dung gì? đời nay-> trạng ngữ thời gian. Sau 5’ gọi các nhóm báo cáo. Giáo viên b. Vì bị hỏng xe, nên em đã đến trường chiếu kết quả đối chiếu, nhận xét. muộn. - Trạng ngữ trên bổ sung cho câu nội ->trạng ngữ chỉ nguyên nhân. dung gì? c. Để đạt kết quả cao trong học tập ,em - Các trạng ngữ giữ vị trí nào trong câu? phải chăm chỉ học hành.-> trạng ngữ chỉ GV tìm thêm một số ví dụ về nguyên mục đích nhân, mục đích, phương diện cách thức d. Lễ phép, Lan chào cô giáo ra về. diễn đạt.- chiếu trên máy chiếu -> Trạng ngữ - cách thức. 1 - Vì chuôm cho cá bén đăng e. Với chiếc xe đạp, tôi phóng một mạch Vì chàng thiếp phải đi trăng về đò về quê. 2 – Để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ -> Trạng ngữ - phương tiện quốc, các anh hùng liệt sỹ đã anh dũng hy => Ý nghĩa: Thời gian, nơi chốn, nguyên sinh.. nhân, mục đích, cách thức, phương tiện..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3 – Bằng chiếc xe đạp, lan đến trường hàng ngày. 4 – Sột soạt, gió trêu tà áo biếc…. - Trạng ngữ có vai trò gì trong câu? - Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu? GV chiếu chuyển đổi vị trí của các Trạng ng - Về ý nghĩa trạng ngữ thêm vào câu để làm gì?Về hình thức trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu? 2-Ghi nhớ. GV chốt HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Thời gian: 20 phút. * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm... * Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy.... Hoạt động của thầy Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt Giáo viên cho học sinh chuyển IV. Luyện tập sang phần luyện tập 1-Bài 1 - Hãy cho biết trong câu nào,cụm a. Mùa xuân của tôi - Mùa xuân Bắc Việt, mùa từ mùa xuân là trạng ngữ? Đóng xuân của Hà Nội là mùa xuân có mưa riêu riêu, vai trò gì? gió lành lạnh có tiếng nhạn kêu trong đêm GV cho HS làm nhanh, GV chiếu xanh… kết quả đối chiếu -> Làm chủ ngữ và vị ngữ. b. Mùa xuân, cây gạo gọi đến gọi bao nhiêu là chim rúi rít. -> Trạng ngữ thời gian. c. Tự nhiên như thế: Ai cũng chuộng mùa xuân.> (Phụ ngữ) trong cụm từ đối thoại. d. Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng... -> Câu đặc biệt. 2. Bài tập 2,3 a. Như báo trước mùa về của một thứ quà thanh nhã và tinhkhiết.-> Trạng ngữ cách thức. - Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi -Trạng ngữ thời gian. - Trong cái vỏ xanh kia-> Trạng ngữ nơi chốn. - Dưới ánh nắng-> Trạng ngữ nơi chốn. b. Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> như chúng ta nói trên đây. Tìm trạng ngữ cho các đoạn trích -> Trạng ngữ cách thức dưới đây ? Bài tập 3. a- Phân loại các trạng ngữ vừa tìm được dựa theo ý nghĩa mà nó bổ sung cho câu. Phần phụ lục đáp án. Trạng ngữ chỉ thời gian Trạng ngữ chỉ không gian (nơi chốn) Trạng ngữ chỉ nguyên nhân Trạng ngữ chỉ cách thức Trạng ngữ chỉ phương tiện. khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi trong cái vỏ xanh kia; dưới ánh nắng vì cái chất quý trong sạch của Trời như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết với khả năng thích hợp với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây. VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc. * Kỹ thuật: Động não, hợp tác, bản đồ tư duy.... * Thời gian: 3 phút . Hoạt động của thầy NỘI DUNG - Tìm nhanh các trạng ngữ trong các văn bản Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đã học. đổi, trình bày. - Viết đoạn văn có sử dụng 3 trạng ngữ : 1 chỉ thời gian, 1 chỉ nơi chốn, 1 chỉ nguyên Có thể hoàn thành bài tập ở nhà nhân HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Phương pháp: Dự án. * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 1 phút . Hoạt động của thầy NỘI DUNG - Tìm nhanh các trạng ngữ trong các văn bản Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đã học. Phân loại các trạng ngữ tìm được. đổi, trình bày. 4 :Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà 1. Bài cũ: - Học bài, làm bài tập trong vở bài tập và bài tập phần vận dụng sáng tạo.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Bài mới: + “Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh” . Đọc bài trước để nắm được: - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. + Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo). Cần nắm được: - Công dụng của trạng ngữ. - Cách tách trạng ngữ thành câu riêng.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày soạn: 27/1/2021 Tiết 87 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. 3. Thái độ - Biết vận dụng phép lập luận chứng minh vào thực tiễn nói và viết. 4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh * Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, - Năng lực sáng tạo, - Năng lực hợp tác * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tổng hợp kiến thưc - Năng lực thực hành ứng dụng II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: bài giảng điện tử, hình ảnh minh họa, trũ chơi,… 2. Học sinh: xem trước bài học, trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn học bài ở nhà . III. Phương pháp – kĩ thuật - Đàm thoại, gợi mở, phân tích mẫu, thảo luận, trao đổi… - Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi. IV. Tổ chức dạy và học. 1. Ổn định lớp: (1’). Ngày giảng. Lớp 7B. Sĩ số 30. HS vắng. 2.Kiểm tra bài cũ: 3 phút Kiểm tra trước khi vào tìm hiểu bài mới (linh hoạt, không nhất nhất vào đầu giờ học) ?Trong văn nghị luận người ta thường sử dụng những ph.pháp lập luận nào ? (Suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, tương phản...). 1, Làm thế nào để chuyển đoạn từ Mở bài sang Thân bài trong bài văn nghị luận? A. Dùng một câu để chuyển đoạn B. Dùng một từ để chuyển đoạn C. Dùng từ hoặc câu để chuyển đoạn. D. Dùng một đoạn văn để chuyển đoạn. 2. Trong lập luận của bài văn nghị luận, dẫn chứng và lí lẽ phải có mối quan hệ như thế nào với nhau? A. Phải phù hợp với nhau. B. Phải phù hợp với luận điểm. C. Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm. D. Phải tương đương nhau 3. Tổ chức dạy và học bài mới..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não - Thời gian: 2 phút Hoạt động của thầy GV giới thiệu: - Chứng minh tức là dùng sự thật để chứng tỏ một vật là thật hay giả. Trong toà án người ta dùng bằng chứng, vật chứng để chứng minh người đó có tội hay không. Trong tư duy suy luận người ta dùng lí lẽ. Vậy ở trong văn nghị luận người ta dùng phương pháp nào để chứng minh, nội dung bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.. NỘI DUNG - Học sinh lắng nghe và ghi tên bài.. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. *Mục tiêu:Tìm hiểu về mục đích phương pháp chứng minh. - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Phương pháp : Vấn đáp thyết trình làm việc nhóm *Định hướng năng lựctự học ,hợp tác, phân tích cắt nghĩa,giải quyết các vấn đề đặt ra trong văn bản ,năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản * Kỹ thuật: Động não, giao việc, . *Thời gian : 15 phút Hoạt động của thầy NỘI DUNG GVHDHS tìm hiểu về mục đích HS tìm hiểu về mục đích phương pháp phương pháp chứng minh. chứng minh. GVHD HS trả lời các câu hỏi - Trong đời sống khi nào người ta cần HS trả lời chứng minh? - Khi bị nghi ngờ,hoài nghi,chúng ta đều có nhu cầu chứng minh sự thật. HS nêu và lý giải - Khi cần chứng minh lời nói của em là -Chúng ta phải nói thật,dẫn sự việc ấy ra thật ,em phải làm như thế nào? ,dẫn người đã chứng kiến việc ấy -Trong đời sống,người ta dùng sự thật (chứng cứ chính xác)để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin. HS nêu (2-3HS) - Trong nghị luận làm thế nào để chứng - Trong văn nghị luận,chứng minh là một tỏ ý kiến nào đó là đúng sự thật và phép lập luận dùng những lí lẽ,bằng chứng đáng tin cậy? chân thực đã được thừa nhận đễ chứng tõ luận điểm mới ( cần được chứng minh ) là đánh tin cậy. - GV cho HS đọc bài văn nghị luận và trả lời câu hỏi - Luận điểm cơ bản của “đừng sợ vấp.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ngã” là gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó? GV chia nhóm hoạt động theo KT khăn trải bàn, sau 5’ gọi các nhóm trình bày. GV đưa ra kết luận, chốt kiến thức. Luận điểm cơ bản của “đừng sợ vấp ngã” là gì?. HS hoạt động theo nhóm - HS nêu -Luận điểm là nhan đề của bài văn nghị luận.Luận điểm còn được nhắc lại ở đoạn kết “vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại” HS nêu………………………. HS nêu (2-3HS). - Hãy tìm những câu mang luận điểm? - Bài văn “đừng sợ vấp ngã” đã dùng lập luận như thế nào? -Trước tư tưởng“đừng sợ vấp ngã” người đọc sẽ thắc mắc tại sao lại không sợ? Và bài văn trả lời tức là chứng minh chân lí vừa nêu sáng tỏ vì sao không sợ vấp ngã.. - Các dẫn chứng có đáng tin không? - Thế nào là phép lập luận chứng minh? Trong đời sống người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó đáng tin . .. HS trả lời cá nhân. a . Vấp ngã là thường và lấy VD ai cũng có kinh nghiệm để chứng minh b.Những người nổi tiếng cũng từng vấp ngã,nhưng vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng. Bài viết nêu 5 danh nhân mà ai cũng thừa nhận. HS trả lời(2-3HS) -Xem xét cách chứng minh và luận cứ để chứng minh.Bài viết dùng toàn sự thật ai cũng công nhận.Chứng minh từ gần đến xa,từ bản thân đến người khác.Lập luận như vậy là chặt chẽ. Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lý lẻ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy. Các lý lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục HS đọc ghi nhớ SGKT 42.. - GV cho HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP. * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác.. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Thời gian: 20 phút. * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm... * Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy.... Hoạt động của thầy Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt Giáo viên cho học sinh chuyển sang IV. Luyện tập.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> phần luyện tập. Luận điểm chính: không sợ sai lầm. Câu nêu luận điểm: - Đọc bài văn: “Không sợ sai lầm”. + Một người...không tự lập được. Bài văn nêu luận điểm gì? Hãy tìm + Nếu bạn .....là gì. những câu văn nêu luận điểm? + Những người sáng suốt ...mình. - Để chứng minh luận điểm người + Bạn sợ nước...ngoại ngữ...cho đời. viết đã nêu ra những luận cứ nào? + Nếu sợ hãi...thất bại là mẹ... ? Những luận cứ ấy hiển nhiên có + Chẳng ai thích...tiến lên. tính thuyết phục không? - Những lí lẽ hiển nhiên, được chọn lọc, phân - Cách lập luận của bài văn có gì khác tích chặt chẽ, giàu sức thuyết phục. so với bài “ Đùng sợ vấp ngã”? - Dùng niều lí lẽ để chứng minh, phân tích lí Bài tập bổ trợ: Chứng minh tiếng Việt lẽ để tạo sức thuyết phục cho luận điểm. là thứ ngôn ngữ mà đáng yêu nhất của Luận điểm chính: Tiếng Việt là thứ em? tiếng...nhất. Luận cứ: Tiếng mẹ đẻ là tiếng của những người thân yêu trong gia đình. - Tiếng mà hằng ngày em vẫn nói năng trò truyện.. nhờ nó mà em mở rộng tầm hiểu biết, bộc lộ được những tâm tư tình cảm.... - Tiếng của quê hương, của tuổi thơ, thầy cô... - Tiếng của tổ tiên cha ông... - Tiếng nói dân tộc thiêng liêng- đáng quý đáng tự hào. VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc. * Kỹ thuật: Động não, hợp tác, bản đồ tư duy.... * Thời gian: 3 phút . Hoạt động của thầy NỘI DUNG Tìm dẫn chứng và lí lẽ cần có để chứng minh: “Quê hương em đang từng ngày đổi mới”. Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày. Có thể hoàn thành bài tập ở nhà. HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Phương pháp: Dự án. * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 1 phút . Hoạt động của thầy NỘI DUNG Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao Sưu tầm các bài văn lập luận chứng minh. đổi, trình bày..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4 :Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà 1. Bài cũ: - Học bài, làm bài tập trong vở bài tập và bài tập phần vận dụng sáng tạo 2. Bài mới: Chuẩn bị bài tiết tiết theo: Phần tập làm văn: Cách làm bài văn nghị luận chứng minh - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận. - Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 27/1/2021 Tiết 88 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Các bước làm bài văn lập luận chứng minh. 2. Kĩ năng - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh. 3.Thái độ - Vận dụng những kiến thức đã học về văn lập luận chứng minh trong viết bài văn chứng minh cụ thể. 4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh: * Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, - Năng lực sáng tạo, - Năng lực hợp tác *Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tự học ,hợp tác, giải quyết các vấn đề đặt ra trong văn bản ,năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản III. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đọc tài liệu có nội dung liên quan đến bài học. Soạn bài giảng điện tử Tài liệu tham khảo; Đồ dùng: Bảng phụ. 2- Chuẩn bị của học sinh - Đọc bài,soạn bài. III. Phương pháp – kĩ thuật - Đàm thoại, gợi mở, phân tích mẫu, thảo luận, trao đổi… - Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi. IV. Tổ chức dạy và học. 1. Ổn định lớp: (1’). Ngày giảng. Lớp 7B. Sĩ số 30. HS vắng. 2 Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút) Kiểm tra trước khi vào tìm hiểu bài mới (linh hoạt, không nhất nhất vào đầu giờ học) 1. Trong phần Mở bài của bài văn chứng minh, người viết phải nêu lên được nội dung gì? A. Nêu được các lí lẽ cần sử dụng trong bài làm. B. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh. C. Nêu được các luận điểm cần chứng minh. D. Nêu được các vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh. 2. Thao tác nào không thực hiện trong phần kết luận của phép lập luận chứng minh? A. Tóm lại tất cả các vấn đề đã chứng minh ở phần Thân bài. B. Có thể liên hệ vấn đề chứng minh với cuộc sống của bản thân (nếu cần). C. Thông báo luận điểm đã chứng minh xong. D. Nêu ý nghĩa của công việc chứng minh với thực tế đời sống..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Tổ chức dạy và học bài mới: Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý. - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề. - Kĩ thuật: Động não - Thêi gian: 1 phút Hoạt động của thầy NỘI DUNG Ở tiết học này, côp trò ta cùng tiếp tục tìm hiểu về cách lập luận chứng minh và cách *Nghe -> ghi bài làm bài văn nghị luận chứng minh. Hoạt động 2 : HINH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu các bước làm bài văn lập luận chứng minh - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận - Kĩ thuật: Khăn trải bàn, phiếu học tập, động não - Thời gian: 20 đến 23 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bài. I. Tìm hiểu bài: CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH: LUẬN CHỨNG MINH: GV ghi đề bài lên bảng, cho HS đọc. 1.Tìm hiểu đề và tìm ý: 1.Tìm hiểu đề và tìm ý: Đề: Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì - Luận điểm chính mà đề yêu cầu chứng nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn minh là gì? của câu tục ngữ đó. - Luận điểm đó được thể hiện trong những câu nào? *Tìm hiểu đề: - Câu tục ngữ khẳng định điều gì? Chí a. Vấn đề: Có nghị lực, có ý chí sẽ thành có nghĩa là gì? công. - Muốn chứng minh thì có mấy cách lập b. Đối tượng và phạm vi nghị luận: Ý chí luận trong cuộc sống. -GV: Với đề bài văn nghị luận này, các c. Khuynh hướng tư tưởng: Khẳng định em đã xác định được đúng những vấn đề d. Tính chất của đề: Dùng dẫn chứng để trên tức là đã xác định được nhiệm vụ chứng minh. nghị luận mà đề bài đặt ra. Vậy vấn đề e. Thái độ: Khuyên nhủ quan trọng cần làm trước tiên khi có * Tìm ý: một đề văn nghị luận là gì? - Nêu lý lẽ 2. Lập dàn bài: - Nêu dẫn chứng xác thực - Một VB nghị luận thường gồm có mấy 2. Lập dàn bài: phần chính? Đó là những phần nào? - Bài văn chứng minh có nên đi ngược lại qui luật chung đó hay không? - Cho HS đọc phần : Lập dàn bài – SGK / a. MB:Nêu luận điểm cần chứng minh. 49 b. TB: Nêu lý lẽ và dẫn chứng để chứng -MB thường nêu nội dung gì? tỏ luận điểm là đúng đắn. - TB thường có nội dung gì? c. KB: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã - KB thường có nội dung gì? được chúng minh. 3. Cách viết bài:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> a) Viết mở bài: 3. Cách viết bài: - Cho HS đọc các đoạn MB – SGK /49 - Khi viết MB có cần lập luận không? - Ba cách MB khác nhau về cách lập luận như thế nào? - Các cách MB ấy có phù hợp với yêu cầu của bài không? b) Viết thân bài: - Làm thế nào để đoạn đầu tiên của TB liên kết với đoạn MB? Cần làm gì để các đoạn sau của TB liên kết với đoạn trước đó? - Ngoài những cách nói như “Đúng như vậy …” hay “Thật vậy …”, có cách nào khác nữa không? - Nên viết đoạn phân tích lý lẽ như thế nào? Nên phân tích lý lẽ nào trước? Nên nêu lý lẽ trước rồi phân tích sau hay là ngược lại? -Nên viết đoạn nêu dẫn chứng như thế nào? c) Kết bài: - Cho HS đọc phần KB – SGK / 50 - Lời văn phần KB nên hô ứng với lời văn - Kết bài đã hô ứng với MB chưa? phần MB. - KB cho thấy luận điểm đã được chứng - Giữa các phần và các đoạn văn cần có minh chưa? phương tiện liên kết. - Phần KB thường nêu lên nội dung gì? II. Ghi nhớ: 2: Tổng kết SGK / 50 - Cho HS đọc toàn bộ ghi nhớ SGK/50 III. Luyện tập: 3: Luyện tập Hoạt động 3 : luyện tập. - Mục tiêu: - Củng cố lại những kĩ năng, kiến thức đã được học về văn nghị luận - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành. - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận - Kĩ thuật: hoạt động nhóm - Thời gian: 10’ Hoạt động của thầy Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt Giáo viên hướng dẫn học làm bài tập IV. Luyện tập luyện tập. Đưa ra hệ thống bài tập từ đơn Cho 2 đề văn: SGK/51. giản đến phức tạp. * Hãy xác định: * Gọi HS đọc 2 đề văn, hãy xác định yêu - Vấn đề cần chứng minh: cầu của bài tập. tính kiên trì trong cuộc sống - Hãy cho biết vấn đề cần chứng minh ở 2 dẫn đến thành công. đề bài. + Đề 1: Nói trực tiếp (nhấn mạnh vào chiều thuận)..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Vấn đề được nói đến ở 2 đề bài có hoàn toàn giống nhau không? * Cho HS tìm ý cho đề bài 1. * Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 câu hỏi: 1. Luận điểm 1 nêu ra trong bài là gì? 2. Cần có dẫn chứng nào để làm sáng tỏ luận điểm trên? 3. Nêu luận điểm 2 của đề. - Cho HS viết các phần của bài văn theo nhóm.. + Đề 2: Nói gián tiếp (chú ý cả 2 chiều). * Tìm ý cho đề 1: - Luận điểm 1: cuộc sống cần sự kiên trì bền bỉ mới đi đến thành công. +Dẫn chứng: Lương Đình Của …; Bác học Marie Curie; Nguyễn Ngọc Kí - Luận điểm 2: tính kiên trì bền bỉ tạo nên sức mạnh để đi đến thành công. * Viết bài: - Mở bài. - Thân bài - Kết bài.. * GV thu bài các nhóm để chấm ở nhà VẬN DỤNG * Mục tiêu - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc. * Kỹ thuật: Động não, hợp tác. * Thời gian: 5 phút Hoạt động của thầy NỘI DUNG - Sưu tầm các bài văn, đoạn văn nghị luận chứng minhtrên báo chi. Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, - Viết một đoạn văn nghị luận chứng trình bày. minh với chủ đề tự chọn HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn. - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Phương pháp:Dự án. * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 5 phút . Hoạt động của thầy NỘI DUNG Sưu tầm các đoạn văn nghị luận đặc sắc về Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, vấn đề văn hóa đọc của người Việt. trình bày. 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà 1. Bài cũ - Học bài. - Làm các bài tập trong vở bài tập và bài tập phần vận dụng – sáng tạo 2. Bài mới - Chuẩn bị: thêm trạng ngữ cho câu.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>