Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

toán hình 7 tiết 62 63 64 65

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.7 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: ........................... Ngày giảng: .......................... Tiết: 62. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác. 2. Kü n¨ng - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Giúp hs yêu thích môn học. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ. 1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, compa, êke, thước hai lề, bảng phụ, phấn màu.phiếu học tập của hs và một tam giác bằng bìa. 2. HS: Thước hai lề, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ, mỗi hs một tam giác bằng giấy. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. Hoạt động 1: Khởi động: 1.Tổ chức ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong qua trình ôn tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1: Ôn tập về quan hệ cạnh, góc trong tam giác. (24’).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV và HS - Phát biểu định lí Tổng ba góc của tam giác. A 2 quan hệ thế nào với các góc - ^ của ABC? Vì sao? Nêu đẳng thức minh họa. ^2= ^ ^1 ; C ^2= ^ B A 1+ C A 1+ ^ B1 - Phát biểu định lí quan hệ giữa ba cạnh của tam giác hay bất đẳng thức tam giác. - Có những định lí nào nói lên quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác? Nêu bất đẳng thức minh họa Về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. GV cho HS làm bài tập sau. Cho hình vẽ.. Nội Dung Cần Đạt - Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o ^ ^1+¿ ^1 = 180o. A 1+ B C A 2 là góc ngoài của tam giác ABC - ^ tại đỉnh A vì A2 kề bù với A1. ^ ^1 A 2= ^ B 1+ C. - Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng độ dài của hai cạnh còn lại AB – AC < BC < AB + AC. - Có định lí: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn; cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. ^1 > B ^1 AB > AC  C HS vẽ hình và làm bài tập vào vở. Một HS lên bảng làm AB > BH AH < AC AB < AC  HB < HC Bài 5(a) 45o x 22 o 30' 2 Kết quả. Hãy điền các dấu “>“ hoặc “<” thích c) Kết quả x = 46o. hợp vào ô vuông. GV yêu cầu HS phát biểu các định lí về đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. Bài tập 5 (a,c) tr.92 SGK (Đề bài đưa lên màn hình) GV yêu cầu HS giải miệng nhanh để tính số đo x ở mỗi hình..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Ôn tạp về các trường hợp bằng nhau của tam giác (20’) Hoạt động của GV và HS Nội Dung Cần Đạt - Phát biểu ba trường hợp bằng nhau - HS phát biểu lần lượt các trường của hai tam giác hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c, g.c.g. - Phát biểu các trường hợp bằng nhau - HS phát biểu trường hợp bằng đặc biệt của hai tam giác vuông. nhau: Bài 4 tr.92 SGK cạnh huyền – góc nhọn; (GV đưa hình vẽ lên màn hình; cạnh huyền – cạnh góc vuông. có GT, KL kèm theo). ^ xOy = 90o GT Một HS đọc đề bài. HS trình bày miệng bài toán DO = DA; CD  OA a) CED và  ODE có: EO = EB; CE  OB ^ KL a) CE = OD E 2= ^ D 1 (soletrong b) CE  CD ED chung. ^ ^ c) CA = CB D 2= E 1 d) CA // DE (so le trong của CD//Oy) e) A, C, B thẳng hàng.  CED = ODE (g.c.g)  CE = OD (cạnh tương ứng). b) và ECD = DOE = 90o (góc tương ứng)  CE  CD. GV gợi ý để HS phân tích bài toán. c)  CDA và  DCE có: Sau đó yêu cầu HS trình bày lần lượt các CD chung câu hỏi của bài. CDA = DCE = 90o DA = CE (= DO) Sau mỗi câu GV đưa lên màn hình bài  CDA = DCE (c.g.c) giải (như cột bên cạnh).  CA = DE (cạnh tương ứng) Chứng minh tương tự  CB = DE  CA = CB = DE. d) CDA = DCE (cm trên)  D2 = C1 (góc tương ứng)  CA // DE vì có hai góc so le trong bằng nhau. e) Có CA // DE (cm trên). Chứng minh tương tự  CB // DE  A, C, B thẳng hàng theo tiên. củ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đề Ơclít. Hoạt động 3: Luyện tập (Lồng ghép trong quá trình ôn tập) Hoạt động 4: Vận dụng (Lồng ghép trong quá trình ôn tập) Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng(Lồng ghép trong quá trình ôn tập) Hướng dẫn về nhà: (1’) Tiếp tục ôn tập lý thuyết câu 9, 10 và các câu đã ôn. Bài tập số 6, 7, 8, 9 tr.92, 93 SGK. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ........................... Ngày giảng: .......................... Tiết: 63. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU 1. KiÕn thøc - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông) 2. Kü n¨ng - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Giúp hs yêu thích môn học. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ. 1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, compa, êke, thước hai lề, bảng phụ, phấn màu.phiếu học tập của hs và một tam giác bằng bìa..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. HS: Thước hai lề, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ, mỗi hs một tam giác bằng giấy. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. Hoạt động 1: Khởi động: (Lồng ghép trong quá trình ôn tập) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1. Luyện tập (34’) Hoạt động của GV và HS - Phương pháp: Thuyết trỡnh, Vấn đáp. Nội dung cần đạt 1. Ôn tập các đường đồng quy của. gợi mở, hoat động cỏ nhõn.. tam giác. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não. - Năng lực: Tự học, giao tiếp. Em hãy kể tên các đường đồng quy của Đường trung tuyến; phân giác; trung tam giác? trực; đường cao. Yêu cầu h/s làm bài tập sau: (Treo bảng phụ). Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống (...) dưới đây cho đúng. Đường trung tuyến. Đường cao. A F B. G là trọng tâm 2 GA = 3 AD 1 GE = 3 BE. G D. E C. K. P H I. H là trực tâm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đường phân giác. Đường trung trực. A A. M. N. F. I B. K. E. C. O. B D. IK = IM = IN. C. OA = OB = OC. I cách đều ba cạnh tam giác O cách đều ba đỉnh tam giác Gọi học sinh lên bảng điền. Nhắc lại khía niệm và tính chất các đường đồng quy của tam giác. - Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp. 2. Một số dạng tam giác đặc biệt. gợi mở, hoat động cỏ nhõn. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não. - Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác.. Nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh tam giác can, tam giác đều, tam giác vuông. Treo bảng hệ thống theo hàng ngang. Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông  900 Định  ABC: AB = AC  ABC: AB = BC =  ABC:  nghĩa CA 0 0      Một + B C +   C 60 + B  C 90 số tính. + trung tuyến AD + trung tuyến AD, đồng thời là đường BE, CF đồng thời là + trung tuyến. AD . BC 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> cao, chất. trung. trực, đường cao, trung + BC2 = AB2 + AC2 (đlí. phân giác.. trực, phân giác.. + trung tuyến. + AD = BE = CF. Pitago). BE = CF + Tam giaá có 2 + Tam giác có ba + Tam giác có một góc cạnh bằng nhau. bằng 900.. cạnh bằng nhau.. + Tam giác có 2 + Tam giác có ba + Tam giác có một góc bằng nhau. góc bằng nhau.. trung tuyến bằng nửa. Cách + Tam giác có hai + Tam giác cân có cạnh tương ứng. c/m. trong. bốn. loại một góc bằng 600.. + Tam giác có bình. đường trùng nhau.. phương của một cạnh. + Tam giác có hai. bằng. trung tuyến bằng. phương của hai cạnh kia. nhau. - Phương pháp: Thuyết trỡnh, Vấn đáp. tổng. các. bình. (đlí Pitago đảo). 3. Bài tập. gợi mở, hoat động cỏ nhõn, hoạt động nhúm. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,kĩ thuật chia nhúm. - Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác. Yêu cầu học sinh làm bài 8 (Sgk - 92) Bài 8 (Sgk - 92) Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm Treo bảng phụ hình vẽ và giả thiết kết luận của bài toán. Chứng minh.. B. a. Xét 2 tam giác vuông: ABE và HBE có: BA= BH( gt). H A. E K. C.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BE- Cạnh chung Δ. ⇒. Δ. ABE =. HBE (cạnh. huyền - cạnh góc vuông) b. Ta có Δ ABE = Δ HBE (chứng minh trên) ⇒. EA = EH. Mặt khác BA = BH ⇒. B và E cách đều 2 đầu đoạn. thẳng AH nên BE là trung trực của Δ. GT.  1  ABC (  ). BE là đường phân giác.     = 900. EH  BC (H.   C   ( đối đỉnh). ¿. BC). AB  HE = {K} a. Δ ABE = Δ HBE KL. AH c. Xét hai  EKA và  ECH có:. b. BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH c. EK = EC.. EA = EH (chứng minh trên) ⇒. Δ. EKA =. Δ. ECH (cạnh góc. vuông và góc nhọn kề)  EK = EC (cạnh tương ứng). d. Trong tam giác vuông AEK có:. Quan sát nhắc nhở các nhóm làm việc. AE < EK (cạnh huyền lớn hơn cạnh Cho các nhóm hoạt động trong vòng 7 góc vuông) phút. Và yêu cầu một đại diện một nhóm Mà EK = EC (c/m trên) trình bày câu a và b.  AE < EC Tiếp nhóm khác trình bày câu c và d. Hoạt động 3: Luyện tâp (Lồng ghép vào quá trình ôn tập) Hoạt động 4: Vận dụng: (5’) Qua bài học hôm nay các em cần nắm được những nội dung kiến thức nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hs :Các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông). Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng: (5’) - Yêu cầu học sinh ôn tập lí thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm. - Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra Toán học kì II. Hướng dẫn về nhà: (1’) Xem lại phần kiến thức đã ôn tập Ngày soạn: .......................... Ngày giảng: ......................... ....................... Tiết: 64. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc: - Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực. Biết cách dùng thước thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác ; Nắm được tính chất trong tam giác cân, chứng minh được định lí 2, biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác 2. Kü n¨ng: - Luyện kĩ năng vẽ phân giác của tam giác ; sử dụng được định lí để giải bài tập. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Giúp hs yêu thích môn học. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ. 1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, compa, êke, thước hai lề, bảng phụ, phấn màu.phiếu học tập của hs và một tam giác bằng bìa. 2. HS: Thước hai lề, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ, mỗi hs một tam giác bằng giấy. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’): Câu hỏi - HS 1: Định nghĩa và vẽ trung trực của đoạn thẳng MN. - HS 2: Nêu tính chất trung trực của đoạn thẳng.. Đáp án - Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm và đi qua trung điểm cạnh đó. - Đònh lí thuaän: Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó. - Định lý đảo: Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 1: Đường trung trực của tam giác: (15’) Hoạt động của GV và HS Nội Dung Cần Đạt 1. Đường trung trực của tam 1. Đường trung trực của tam giác. giác. - Giáo viên và học sinh cùng vẽ  ABC, vẽ đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng BC. - GV: Ta có thể vẽ được trung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> trực ứng với cạnh nào? Mỗi tam giác có mấy trung trực. - GV:  ABC thêm điều kiện gì để a đi qua A. -  ABC cân tại A. - GV: Hãy chứng minh. - Học sinh tự chứng minh.. a là đường trung trực ứng với cạnh BC của  ABC. Định nghĩa: Trong một tam giác, đường trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giác đó. Nhận xét: (SGK). - Mỗi tam giác có 3 trung trực. Định lí: Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này. GT.  ABC có AI. là trung trực AI là trung KL tuyến 2: Tính chất ba trung trực tam giác: (14’) Hoạt động của GV và HS Nội Dung Cần Đạt 2. Tính chất ba trung trực của tam 2. Tính chất ba trung trực của tam giác. giác. - GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 ?2 - GV: So với định lí, em nào vẽ hình a) Định lí : Ba đường trung trực của chính xác. tam giác cùng đi qua 1 điểm, điểm - GV: Hướng chứng minh: này cách đều 3 cạnh của tam giác. Vì O  trung trực AB  OB = OA Vì O  trung trực BC  OC = OA  OB = OC  O  trung trực BC cũng từ (1)  OB = OC = OA tức ba trung trực đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác. GT.  ABC, b là trung trực của. KL. AC c là tr2 của AB, b  c tại O O nằm trên trung trực của.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BC OA = OB = OC b) Chú ý: O là tâm của đường tròn ngoại tiếp  ABC. Hoạt động 3: Luyện tập: (Lồng ghép vào quá trình ôn tập) Hoạt động 4: Vận dụng (8’) - Phát biểu tính chất trung trực của tam giác. - Làm bài tập 52 (HD: xét 2 tam giác) Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng: (Lồng ghép vào quá trình ôn tập) Hướng dẫn học ở nhà (2ph) - Làm bài tập 53, 54, 55 (SGK-Trang 80). HD 53: Giếng là giao của 3 trung trực của 3 cạnh.   ADC 180 0 . HD 54: DBA V. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: ........................... Ngày giảng: ......................... ....................... Tiết: 65. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc: - Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác. 2. Kü n¨ng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Giúp hs yêu thích môn học. 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ. 1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, compa, êke, thước hai lề, bảng phụ, phấn màu.phiếu học tập của hs và một tam giác bằng bìa. 2. HS: Thước hai lề, compa, êke, bảng nhóm, bút dạ, mỗi hs một tam giác bằng giấy. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. Hoạt động 1: Khởi động 1.Tổ chức ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) Câu hỏi 1. Phát biểu định lí về đường trung trực của tam giác. 2. Vẽ ba đường trung trực của tam giác.. Đáp án Định lí : Ba đường trung trực của tam giác cùng đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 cạnh của tam giác.. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Luyện tập (32’) Hoạt động của GV và HS Nội Dung Cần Đạt Bài 52/SGK/T79. Bài 52/SGK/T79. - GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập A 52. - GV: Gọi 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL. C B M - GV: HD HS chứng minh :  ABC, AM là trung tuyến - GV: Nêu phương pháp chứng minh GT và là trung trực. tam giác cân. KL  ABC cân ở A - HS: Chứng minh: + PP1: Hai cạnh bằng nhau. Xét  AMB,  AMC có: + PP2: 2 góc bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV: Nêu cách chứng minh 2 cạnh bằng nhau.. BM = MC (GT)   BMA CMA 900. Bài 55/SGK/T80: - GV: Yêu cầu HS đọc hình 55. - GV: Bài toán yêu cầu điều gì - GV: Vẽ hình 51 lên bảng. ? Cho biết GT, KL của bài toán - GV: Gợi ý: Để chứng minh B. D, C thẳng hàng ta có thể chứng minh như thế nào? - GV: Hãy tính góc BDA theo góc A1 (GV ghi lại chứng minh trên bảng) - GV: Tương tự, hãy tính góc ADC theo góc A2. - GV: Từ đó, hãy tính góc BDC?. AM chung   AMB =  AMC (c.g.c)  AB = AC   ABC cân ở A Bài 55/SGK/T80: Đoạn thẳng AB  AC GT ID là trung trực của AB KD là trung trực của AC KL B, D, C thẳng hàng Để chứng minh B, D, C thẳng hàng ta có thể chứng minh BDC = 180o hay BDA + ADC = 180o Có D thuộc trung trực của AD  DA = DB (theo tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)  DBA cân  B = A1  BDA = 180o - (B + A1) = 180o - 2A1 - Tương tự ADC = 180o - 2A2.. BDC = BDA + ADC = 180o - 2A1 + 180o - 2A2 = 360o - 2(A1 + A2) = 360 - 2.90o = 180o Hoạt động 3: Luyện tập: (Lồng ghép vào quá trình ôn tập) Hoạt động 4: Vận dụng (5’) - GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 54. - Học sinh đọc kĩ yêu cầu của bài. - Giáo viên cho mỗi học sinh làm 1 phần (nếu học sinh không làm được thì HD) - GV: Tâm của đường tròn qua 3 đỉnh của tam giác ở vị trí nào.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Học sinh: Giao của các đường trung trực. - Lưu ý: + Tam giác nhọn tâm ở phía trong. + Tam giác tù tâm ở ngoài. + Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Làm bài tập 68, 69 (SBT) HD 68: AM cũng là trung trực. V. RÚT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×