Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

TOAN 8 TUAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.26 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. Ngày soạn: 20 / 10 / 2017 Ngày dạy: 23 / 10 / 2017 Đại số:. TUẦN : 08 TIẾT: 15. §10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: HS hiểu khái niệm khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B, nắm được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. b) Kỹ năng: Vận dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức vào làm bài tập. c) Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt. Phát triển tư duy logic, sáng tạo. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: + Phát triển năng tự học; + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; + Phát triển năng lực tính toán; sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, SGK, SBT, giáo án 2. Học sinh: Bài tập về nhà, học thuộc quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, bảng nhóm, SGK, SBT, vở, nháp. III. Tổ chức hoạt động của học sinh: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 7 phút ) a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp. b) Kiểm tra bài cũ: HS: Phát biểu quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số, viết tổng quát Áp dụng: Làm tính chia x7 : x3  0  0 Đáp án x , x 0 m, nA=C=90 N mB=D=90 n;  ; x7 : x3 = x4. c) Dẫn dắt vào bài: Các em đã biết quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên, bài học hôm nay các em sẽ vận dụng quy tắc đó vào phép chia đơn thức cho đơn thức.. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Quy tắc ( 8 phút ) - Kiến thức: HS hiểu khái niệm khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B, nắm được Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Kỹ năng: Vận dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức vào làm bài tập. - Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt. Phát triển tư duy logic, sáng tạo. -GV: Số a chia hết cho số b A+ D=1800 0 khi nào? 1. Quy tắc - HS: a chia hết cho b khi có số q sao cho a = b.q -GV: a, b, q trong phép chia được gọi như thế nào? - HS: a là số bị chia, b là số chia, q là thương -GV: Tương tự như vậy đa thức A chia hết cho đa thức B  0 khi nào, biểu thức A, B, C được gọi như thế nào? a) Nhận xét: - HS: Khi có đa thức Q sao Đơn thức A chia hết cho cho A = B.Q; A là đa thức bị chia, B là đa thức chia, Q là đơn thức B khi mỗi biến thương của B đều là biến của A - GV: Kết luận với số mũ không lớn - Phát biểu và viết tổng quát quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ hơn số mũ của nó trong số? A. - HS phát biểu Ví dụ: 6x2: 2x; 5xyt: 4xt - GV nhấn mạnh quy tắc là phép chia hết  0 2x5 : xy ; 3xy2: x2y - Yêu cầu làm A=B=90 không là phép chia hết a) x3 : x2 b) 15x7 : 3x2 c) 20x5 : 12x - GV: Hướng dẫn HS tìm thương của phép chia bằng cách lấy 15:3 = 5 ; x7: x2 = x7 – 2 = x5 - HS làm theo hướng dẫn a)  : =x A. B. D. C. 0      A=B=C=D=90. - Yêu cầu nhận xét - HS nhận xét - GV: Kết luận - Yêu cầu làm sinh làm ?2. Tính. . b) Quy tắc (SGK/26) - Khi A chia hết cho B + B1: Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B + B2: Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó ở trong B + B3: Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. - Học. . - Yêu cầu nhận xét - HS nhận xét Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. - GV: Kết luận - Đơn thức 12x3y có chia hết cho đơn thức 9x2 không ? Vì sao? - HS phát biểu - Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? - HS phát biểu GV: Nêu nhận xét - Trong các phép chia sau phép chia nào là phép chia hết? Vì sao? a) 2x5 : xy b) 3xy2: x2y c) 6x2: 2x d) 5xyt: 4xt - HS: Phép chia hết là c,d ( Theo nhận xét) GV: Kết luận, nhấn mạnh nhận xét   0 - Qua  và ADC=BCD=90 muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (Đơn thức A chia hết cho đơn thức B) ta làm như thế nào? - Câu a,b không là phép chia hết vì ở câu a: y có trong B nhưng không có trong A; ở câu b: Số mũ của biến trong B lớn hơn trong A - GV: Nêu quy tắc ( bảng phụ) - HS đọc SGK - Quy tắc gồm mấy bước? - Gồm 3 bước - Khi nào sử dụng quy tắc này? - Khi A chia hết cho B - GV: Nhấn mạnh quy tắc - HS nghe ghi nhớ Hoạt động 2: Áp dụng ( 10 phút ) - Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Kỹ năng: Vận dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức vào làm bài tập. - Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt. Phát triển tư duy logic, sáng tạo. 2. Áp dụng - GV: Treo bảng phụ  - HS: đọc ADC BCD(c.c.c). D. - GV: Yêu cầu làm  - 2 HS lên bảng - HS dưới lớp làm -GV: Yêu cầu nhận xét - HS nhận xét -GV: Bài vận dụng những kiến thức gì? - HS phát biểu. ADC BCD  900. Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. b) Ta có:.  Thay x= -3, y = 1,005 vào biểu thức P ta được:. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. D. - Nêu các bước thực hiện chia 2 đơn thức? - HS phát biểu - Nêu các bước thực hiện tính giá trị biểu thức? - Rút gọn rồi thay số vào tính - GV: Kết luận, nhấn mạnh kiến thức - HS nghe ghi nhớ. Vậy với x= -3 , y = 1,005 giá trị của biểu thức P bằng 36. 3. Hoạt động luyện tập ( củng cố) ( 18 phút ) - Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Kỹ năng: Vận dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức vào làm bài tập. - Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt. Phát triển tư duy logic, sáng tạo. -GV: Treo bảng phụ .Bài 59;60;61( SGK/28;29) Yêu cầu hoạt động nhóm Hãy thực hiện các phép chia sau đó viết các chữ tương ứng với các kết quả vừa tìm được vào các ô ở hàng cuối cùng em sẽ nhận được một lời động viên từ tất cả mọi người.. ADC+B CD=1800 (-x)2. 5. AM=MD (gt)  BM=MC (gt)  Tø gi¸c ABCD lµ HBH AD BC . A. B C. M.   ADC= BCD. ( -xy)5. D. A=900. x2. ( -xy)5. . . 1 1 AM= AD AM= BC 2 2. C O G A N G L E N - Hãy so sánh (-x)2 với x2 ; ? (-x)2 = x2 suy ra điều gì? -GV: Kết luận nhấn mạnh kiến thức và động viên HS cố gắng học tập rèn luyện đạo đức * Hướng dẫn về nhà: 1) Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức 2) Làm bài 62 ( SGK/ 27); 41; 42; 43 (SBT / 7) Hướng dẫn: ( 2 phút ) Bài 42: Lưu ý số mũ của mỗi biến trong đơn thức chia (B) phải nhỏ hơn số mũ của biến đó trong đơn thức bị chia (A) B. 4. n. 4. n. M. a) x : x . Để x chia hết cho x thì 4 n n  IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................. . Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1 2. A. B. C. M. D. A. C. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. ................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................. . Ngày soạn: 20 / 10 / 2018 TUẦN : 08 Ngày dạy: 23 /10 / 2017 TIẾT: 16 Đại số:. §11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Củng cố quy tắc cha đơn thức cho đơn thức, Nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức b) Kỹ năng: HS áp dụng được quy tắc chia đa thức cho đơn thức, làm thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. c) Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: + Phát triển năng tự học; + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; + Phát triển năng lực tính toán; sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, SGK, SBT, giáo án. 2. Học sinh: Bài tập về nhà, quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, phương pháp bảng nhóm, SGK, SBT. III. Tổ chức hoạt động của học sinh: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 7 phút ) a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp. b) Kiểm tra bài cũ: Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. HS1: Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Phát biểu quy tắc chia hai đơn thức (Trong trường hợp chia hết) . Áp dụng tính: 15x2y5 : 3xy2  0 HS2: Cho đơn thức 3xΔABC; A=90 1. - Hãy viết 1 đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3x 2 - Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3x ABC - Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau Đáp án 15x2y5 : 3xy2 = (15: 3)( x2 : x)(y5: y2) = 5xy3 . c) Dẫn dắt vào bài: Các em đã biết phép nhân đơn thức cho đa thức và đa thức cho đơn thức, bài học hôm nay các em sẽ được biết phép chia đa thức cho đơn thức cũng tương tự như thế. Vậy khi nào thì đa thức chia được cho đơn thức? 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Quy tắc ( 8 phút ) - Kiến thức: Củng cố quy tắc cha đơn thức cho đơn thức, Nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức - Kỹ năng: HS áp dụng được quy tắc chia đa thức cho đơn thức, làm thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. - Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo. 1 1. Quy tắc (SGK/ 27) - GV: Phần KTBC là nội dung 2 Các em có thể lấy được rất nhiều ví dụ . Trong SGK có ví dụ về nhà các em đọc tham khảo - HS nghe giảng - GV: Chỉ vào kết quả HS vừa làm trên bảng giới thiệu đó là thương của phép chia đa thức cho đơn thức. Phép chia trên gọi là phép chia hết - Một đa thức muốn chia hết cho 1 đơn thức cần có điều kiện gì? - Cần điều kiện là tất cả các hạng tử đều chia hết cho đơn thức - Trong những đa thức sau đa thức nào chia hết cho đơn thức 3xy2. Vì sao? 1)6x3+ 9x2y2 ; 2)5x3y6 – 7xy3z 3)12x4y7 + 18xy2; 4)21x2y2 – 3xy -Những đa thức chia hết cho đơn thức 3xy2 2) 5x3y6 – 7xy3z Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. Nếu A chia hết cho B - B1: Chia mỗi hạng tử của A cho B - B2: Cộng các kết quả lạivới nhau 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. 3) 12x4y7 + 18xy2 Vì tất cả các hạng tử của đa thức 2 và 3 đều chia hết cho3xy2 - GV: Kết luận.Nhấn mạnh điều kiện để một đa thức muốn chia hết cho 1 đơn thức - HS nghe ghi nhớ - Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (Trường hợp A chia hết cho B) ta làm như thế nào? - Chia từng hạng tử của đa thức cho đơn thức sau đó cộng các kết quả lại - GV: Nêu quy tắc - HS đọc SGK - Quy tắc này chỉ áp dụng được khi nào? - HS: Phát biểu Ví dụ: Thực hiện phép chia - Yêu cầu làm ví dụ . Thực hiện phép tính 0  ABC;A=90 - Học sinh thực hiện phép tính trên - Yêu cầu nhận xét - Học sinh nhận xét GV: Kết luận.Nhấn mạnh quy tắc - Nêu chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt 1 số phép tính trung gian. VD ta có thể bỏ qua 13 Chú ý (SGK / 28) bước: - HS nghe ghi nhí Hoạt động 2: Áp dụng ( 10 phút ) - Kiến thức: Củng cố quy tắc chia đa thức cho đơn thức - Kỹ năng: HS áp dụng được quy tắc chia đa thức cho đơn. - Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo. 2. Áp dụng - GV: Treo bảng phụ 10. 6. - HS đọc đề bài -Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm câu a - Học sinh thảo luận theo nhóm - GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn nhóm học sinh yếu. - Yêu cầu báo cáo kết quả. - Các nhóm báo cáo - Yêu cầu nhận xét Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. ?2. a) Bạn Hoa giải đúng. b) Làm tính chia * Cách 1: Ta có:. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. - HS nhận xét - GV: Kết luận .Chú ý đây là một cách tìm thương của phép chia - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm phần b - 2 HS lên bảng - Yêu cầu nhận xét - HS nhận xét - Theo em cách nào nhanh gọn hơn - Cách làm theo quy tắc nhanh gọn hơn GV: Kết luận nhấn KT. Năm học 2017 – 2018. (20x 4 y - 25x 2 y 2 - 3x 2 y) 3  = 5x 2 y  4x 2 - 5y -  5  4 2 2  (20x y - 25x y - 3x 2 y) : 5x 2 y 3 = 4x 2 - 5y 5. * Cách 2:. (20x 4 y - 25x 2 y2 - 3x 2 y) : 5x 2 y 3 = 4x 2 - 5y 5. 3. Hoạt động luyện tập ( củng cố ): ( 18 phút ) - Kiến thức: Củng cố quy tắc chia đa thức cho đơn thức - Kỹ năng: HS áp dụng được quy tắc chia đa thức cho đơn thức, làm thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. - Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo. - Yêu cầu làm bài tập 63 - HS phát biểu - Yêu cầu nhận xét 5 17  x+ xy + 3 6 - HS nhận xét ... 2 - GV: Kết luận - Yêu cầu tính nhẩm kết quả của phép chia A cho B trong bài 63 - GV: Tổ chức trò chơi thi làm toán nhanh - GV: phổ biến luật chơi - 6 HS lên bảng chia thành 2 đội chơi - HS dưới lớp làm bài 64,cổ vũ - Yêu cầu nhận xét - HS nhận xét - GV: Kết luận. Nhận xét ý thức tham gia trò chơi và tuyên dương đội chiến thắng, nhấn mạnh kiến thức - GV:Treo bảng phụ bài 66 - HS đọc đề -Yêu cầu HS pbiểu ý kiến Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 3. Luyện tập Bài 63 ( SGK / 28) - Đa thức A chia hết cho đơn thức B Bài 64 ( SGK / 28). a) (-2x 5 + 3x 2 - 4x 3 ) : 2x 2 = - x3 +. 3 2. - 2x. 1 b) (x 3 - 2x 2 y + 3xy 2 ) : (- x) 2 = - 2x 2 + 4xy - 6y2 c) 3x 2 y2 + 6x 2 y3 -12xy :3xy. . . = xy + 2xy2 - 4 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. - HS phát biểu - Yêu cầu nhận xét 5  x2 - 2x + 3y - HS nhận xét ... 2 - GV: Kết luận nhấn mạnh kiến thức -Yêu cầu tính nhẩm kết quả của phép chia A cho B trong bài 66. Năm học 2017 – 2018. Bài 66 ( SGK / 29) - Bạn Quang trả lời đúng. - Bạn Hà trả lời sai. * Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút ) 1) Học thuộc quy tắc chia đa thức cho đơn thức . Đọc trước bài mới Ôn lại phép trừ , phép nhân đa thức 1 biến. Khái niêm phép chia hết ; có dư . 2) Làm bài 45; 47 (SBT / 8); Bài 65 (SGK / 29) IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .... ............................................................................................................................................ Ngày soạn: 20 / 10 / 2017 Ngày dạy: 23 / 10 / 2017 Hình học:. TUẦN : 08 TIẾT: 15. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Củng cố khắc sâu các khái niệm về đối xứng tâm (2 điểm đối xứng, 2 hình đối xứng với nhau qua 1 điểm, hình có tâm đối xứng). b) Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình đối xứng qua 1 điểm, xác định tâm đối xứng của một hình, nhận biết thành thạo hình có tâm đối xứng. Rèn kĩ năng chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm. c) Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: + Phát triển năng tự học; + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; + Phát triển năng lực tính toán; sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, SGK, SBT, giáo án. Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. 2. Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, compa, SGK, SBT, vở, nháp. III. Tổ chức hoạt động của học sinh: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 7 phút ) a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp. b) Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa 2 điểm đối xứng, 2 hình đối xứng với nhau qua 1 điểm, hình có tâm đối xứng. Vẽ hình minh hoạ. HS 2: Chữa bài tập 52 ( SGK/ 93) c) Dẫn dắt vào bài: Bài trước các em đã biết các tính chất đối xứng của hai điểm, của hai hình. Tiết học này chúng ta sẽ vận dụng những tính chất đó để giải một số bài tập có liên quan nhằm để nắm vững hơn về những kiến thức đó. 2. Hoạt động luyện tập ( cũng cố ): Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà ( 10 phút ) - Kiến thức: Kiểm tra các khái niệm về đối xứng tâm (2 điểm đối xứng, 2 hình đối xứng với nhau qua 1 điểm, hình có tâm đối xứng). - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình đối xứng qua 1 điểm, xác định tâm đối xứng của một hình, nhận biết thành thạo hình có tâm đối xứng. Rèn kĩ năng chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm. - Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo - Yêu cầu nhận xét Bài tập 52 (SGK/96) I. Chữa bài tập về nhà - HS nhận xét Bài tập 52 (SGK/ 96) - Nêu phương pháp chứng minh E đối xứng với ABCD là hình bình hành F qua B E, F lần lượt đối xứng với T - CM: E, B, F thẳng D qua A, qua C hàng và BE = BF KL E đối xứng với F qua B - Muốn chứng minh 3 điểm E, F, B thẳng hàng E ta vận dụng kiến thức nào? - HS: Tiên đề Ơclit B A - Hãy phát biểu nội dung tiên đề? - Qua 1 điểm ở ngoài đường thẳng chỉ có 1 đường thẳng song song với đường thẳng đó D C F - GV: Kết luận. Chốt kiến thức và phương pháp Chứng minh chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 Vì ABCD là hình bình hành ( GT) điểm  BC // AD ; BC = AD - HS nghe ghi nhớ  BC // AE ( Vì D, A, E thẳng hàng) và BC = AE ( = AD) Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018.  Tứ giác AEBC là hình bình hành. ( Theo dấu hiệu nhận biết)  BE // AC và BE = AC ( 1) Tương tự ta có BF // AC và BF = AC (2) Từ (1) và (2) ta có E, B, F thẳng hàng theo tiên đề Ơ clit và BE = BF ( = AC)  E đối xứng với F qua B Hoạt động 2: Luyện tập ( 27 phút ) - Kiến thức: Củng cố khắc sâu các khái niệm về đối xứng tâm (2 điểm đối xứng, 2 hình đối xứng với nhau qua 1 điểm, hình có tâm đối xứng). - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình đối xứng qua 1 điểm, xác định tâm đối xứng của một hình, nhận biết thành thạo hình có tâm đối xứng. Rèn kĩ năng chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm. - Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo - Yêu cầu làm bài 54 II. Luyện tập - HS đọc đề Bài tập 54 (SGK/93)  - Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL xOy =900 - HS lên bảng  A nằm trong xOy - Yêu cầu nhận xét GT A đối xứng với B qua Ox - HS nhận xét A đối xứng với C qua Oy - Nêu phương pháp chứng minh B và C đối xứng với nhau qua O B và C đối xứng với nhau KL - HS trả lời các câu hỏi để hình thành sơ đồ phân qua O tích đi lên y - GV đặt câu hỏi để hình thành sơ đồ phân tích A C đi lên B và C đối xứng với nhau qua O . C, O, B thẳng hàng và OC = OB   +O  =900 O 3 2 ,  OCA cân.  OBA cân - Y/c trình bày lời giải - HS phát biểu - Yêu cầu nhận xét - HS nhận xét. Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 4. O. 3. x. 2 1. B. Chứng minh C và A đối xứng nhau qua Oy  Oy là trung trực của CA  OC = OA   OCA cân tại O, 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. - Bài này vận dụng những kiến thức nào? - HS phát biểu - GV Kết luận - HS nghe ghi nhớ - GV treo bảng phụ Bài 56 ( SGK/ 96) - HS đọc đề - Thế nào là hình có tâm đối xứng? - HS phát biểu - Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng? - HS phát biểu hình có tâm đối xứng là a, c - Yêu cầu nhận xét - HS nhận xét - Tại sao hình b,d không có tâm đối xứng? - HS phát biểu - GV kết luận, nhấn mạnh hình có tâm đối xứng. Năm học 2017 – 2018.   OE  CA  O3 O4 ( Tính chất  cân)   tương tự  OA = OB và O1 O2 Vậy OC = OB = OA (1)  O  O  O  900 O 3 2 4 1 O  O  O  O  1800 3. 2. 4. 1.  C, O, B thẳng hàng (2)  Từ (1) và (2) O là trung điểm của. CB hay C và B đối xứng nhau qua O Bài 56 ( SGK / 96) Các hình có tâm đối xứng là a) Đoạn thẳng AB c) Biển cấm đi ngược chiều. * Hướng dẫn học ở nhà: ( 1 phút ) - Ôn tập lại kiến thức về đối xứng tâm, hình bình hành - Làm bài tập 55 (SGK/ 96) , bài 97; 99 (SBT/ 70 ) Hướng dẫn: Bài 55 Chứng minh M, N ,O thẳng hàng và OM = ON Bài 97 CM:  AOH =  COK  OH = OK  H, K đối xứng qua O IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................. .... ............................................................................................................................................ ......... ....................................................................................................................................... .............. ................................................................................................................................... Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Ngày soạn: 20 / 10 / 2017 Ngày dạy: 23 / 10 / 2017 Hình học:. Năm học 2017 – 2018. TUẦN : 08 TIẾT: 16. §9. HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: + Học sinh hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật + Học sinh hiểu tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến b) Kỹ năng: + Biết vẽ hình chữ nhật, chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật + Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để giải bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản. + Vận dụng được các kiến thức hình chữ nhật vào tam giác( Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến) c) Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: + Phát triển năng tự học; + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. + Phát triển năng lực tính toán; sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, SGK, SBT, giáo án. 2. Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, compa, SGK, SBT, vở, nháp. III. Tổ chức hoạt động của học sinh: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 6 phút ) a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp. b) Kiểm tra bài cũ:. c) Dẫn dắt vào bài: Ở tiểu học các em đã biết về hình chữ nhật. Vậy hình chữ nhật có những tính chất gì ? Bài học hôm nay các em sẽ biết thêm những tính chất của nó. 2. Hoạt dộng hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa ( 7 phút ) - Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa hình chữ nhật. - Kỹ năng: Biết vẽ hình chữ nhật. Vận dụng định nghĩa hình chữ nhật để giải bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản. - Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác. Phát triển tư duy logic, sáng tạo. - Một tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng bao 1. Định nghĩa nhiêu? Vì sao? - Hình chữ nhật là tứ giác có 0 - Tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng 90 vì tổng bốn góc vuông B A 4 góc của 1 tứ giác bằng 3600 - GV: Người ta gọi đó là hình chữ nhật - Nêu định nghĩa hình chữ nhật - HS phát biểu C D GV: Nhấn mạnh định nghĩa - Yêu cầu lấy ví dụ về hình chữ nhật trong thực tế - Tứ giác ABCD là hình chữ - HS lấy ví dụ 0     - Tứ giác có 3 góc vuông có là hình chữ nhật không? Vì nhật  A=B=C=D=90 sao? Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. - Có là hình chữ nhật vì tổng 4 góc trong 1 tứ giác bằng 3600 góc thứ tư bằng 900 - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Yêu cầu HS 1 lên bảng chứng minh hình chữ nhật ABCD là hình bình hành - Yêu cầu HS 2 lên bảng chứng minh hình chữ nhật ABCD là hình thang cân 0   0   - Vì A=C=90 ; B=D=90  Tứ giác ABCD là HBH 0 0     Vì A+D=180  AB// DC Mà A=B=90  Tứ giácABCDlà HTC - Yêu cầu nhận xét Hoạt động 2: Tính chất ( 8 phút ) - Kiến thức: Học sinh hiểu tính chất. - Kỹ năng: Biết vẽ hình chữ nhật, chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Vận dụng tính chất để giải bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản. - Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo GV: Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là hình 2. Tính chất thang cân - Có tất cả tính chất của - Hình chữ nhật có những tính chất gì? hình bình hành, hình thang - HS phát biểu cân. GV: Chốt lại các tính chất: - Hình chữ nhật có 2 đường + Cạnh: Các cặp cạnh đối song song và bằng nhau chéo bằng nhau và cắt nhau 0 + Góc: Các góc bằng nhau và bằng 90 . ở trung điểm của mỗi + Đường chéo: 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại đường. trung điểm mỗi đường. - HS nghe ghi nhớ. Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết ( 8 phút ) - Kiến thức: Học sinh hiểu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Kỹ năng: Biết vẽ hình chữ nhật, chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Vận dụng Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để giải bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản. - Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo - Để nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật chỉ cần chứng 3. Dấu hiệu nhận biết minh tứ giác có mấy góc vuông? - Tứ giác có 3 góc vuông là - Chỉ cần chứng minh tứ giác có ba góc vuông hình chữ nhật - Hình thang cân có thêm điều kiện gì sẽ là hình chữ nhật? - Hình thang cân có 1 góc - Thêm điều kiện 1 góc vuông vì hình thang cân có 2 góc ở vuông là hình chữ nhật. đáy bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau  4 góc - Hình bình hành có 1 góc vuông  là HCN vuông là hình chữ nhật - Hình bình hành cần thêm ĐK gì sẽ là hình chữ nhật? - Hình bình hành có 2 - Thêm 1 góc vuông. Giẩi thích như hình thang cân đường chéo bằng nhau là - Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau có là hình hình chữ nhật chữ nhật không? - Có là hình chữ nhật - Yêu cầu chứng minh - HS thảo luận nhóm nhỏ - Yêu cầu báo cáo hướng chứng minh - Đại diện nhóm báo cáo kết quả Hình chữ nhật HBH có.  0 ADC=BCD=90  . ADC BCD(c.c.c) - Yêu cầu nhận xét bổ sung - HS nhận xét bổ sung - GV: Kết luận . Nêu cách chứng minh khác Hình chữ nhật D HTC có.  ADC BCD  900 . 0 ADC=     BCD D HBH có AC=BD ADC+BCD=180 ; - GV: Chốt lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - Yêu cầu học sinh làm ?2 - HS thảo luận nhóm nhỏ - Yêu cầu báo cáo - HS phát biểu - Yêu cầu nhận xét bổ sung - HS nhận xét bổ sung GV: Kết luận. Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. - C1: Kiểm tra Nếu AB = CD, AD = BC, AC = BD thì ABCD là hình chữ nhật - C2: kiểm tra nếu OA = OB = OC = OD thì kết luận ABCD là hình chữ nhật Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác vuông ( 8 phút ) - Kiến thức: Học sinh hiểu tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến - Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức hình chữ nhật vào tam giác( Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến) - Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo 4. Áp dụng vào tam giác - GV: Chiếu bảng phụ ?3 A vuông B M. C. a) Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao? D b) So sánh độ dài AM và BC c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng 1 định lí . - Học sinh: a) Tứ giác ABDC có:. B M. 1.. 0  ΔABC; A=90 ;. MB = MC 1 KL AM = 2 BC. Vì (gt) ABDC là hình chữ nhật b) Vì ABCD là hình chữ nhật  AD = BC mà. 2.. 1 1 AD  AM= BC 2 2. c) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh A 1 huyền bằng 2 cạnh huyền. B GV: Chiếu bảng phụ ?4 M. C. A. GT. AM=MD (gt)  BM=MC (gt)   Tø gi¸c ABCD lµ HBH  AD  BC  0   A=90 AM=. * Định lí áp dụng vào tam giác ( SGK). C. GT KL. ABC ;MB= MC 1 AM = 2 BC 0  ABC;A=90. a) Tứ giác ABDC là hình gì ? Tại sao? D - ABCD là hình chữ nhật vì ABCD là hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. b) Tam giác ABC là tam giác gì? -  ABC là tam giácvuông c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng 1 định lí. - Tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền thì tam giác đó là tam giác vuông. - GV: Chốt lại thành định lí áp dụng vào tam giác 3. Hoạt động luyện tập ( củng cố ): ( 7 phút ) - Học sinh hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Học sinh hiểu tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến - Biết vẽ hình chữ nhật, chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để giải bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản. + Vận dụng được các kiến thức hình chữ nhật vào tam giác( Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến) - Hình thành tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo - GV chiếu lên màn hình bài tập 58 (SGK/99); H lên làm sau khi thảo luận nhóm. Đáp án a 5 2 13 b 12 6 6 d 13 7 10. * Hướng dẫn học ở nhà: ( 1 phút ). Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. IV. Rút kinh nghiệm: .... ............................................................................................................................................ ......... ....................................................................................................................................... ............ .................................................................................................................................... ................ ................................................................................................................................ Thanh Tùng, ngày tháng 10 năm 2017 TT. Ký duyệt. Nguyễn Minh Đương. Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×