Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

TUAN 56

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.98 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 05 Tiết : 09 Ngày soạn 20/08/2015. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ÔXIT VÀ AXÍT. I/Mục tiêu : 1/Kiến thức: Học sinh biết -Những tính chất hoá học của oxít bazơ ,oxít axít và mối quan hệ giữa oxít bazơ và oxít axít -Những tính chất hoá học của axít -Dẫn ra những phản ứng hoá học minh hoạ cho tính chất của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể như :CaO,SO2,HCl,H2SO4. 2/Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán tính khối lượng, nồng độ dd, tính phần trăm khối lượng hh II/Chuẩn bị : -Xây dựng sơ đồ tính chất hoá học của oxít bazơ ,oxít axít,axít -Xây dựng phiếu học tập cho học sinh làmviệc theo nhóm III/Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp : Nhắc nhở học sinh tiếp tục thực hiện tốt nền nếp. 2.Kiểm tra bài cũ : (Được kiểm tra trong phần kiến thức cần nhớ và bài tập ) 3.Bài mới : Hoạt động1:I/Kiến thức cần nhớ : Hoạt động giáo viên – học sinh Nội dung bài ghi -GV yêu cầu hs dựa vào sơ đồ sgk để 1/Tính chất hoá học của oxít : tóm tắt tính chất hoá học của oxít và -Oxít bazơ +axítMuối +nước axít CaO+2HClCaCl2+H2O -GV yêu cầu hs đưa ra các ví dụ để minh -Oxít bazơ +nước Bazơ(dd) hoạ các tính chất của các oxít và axít Na2O + H2O 2NaOH -Sau khi hs đã hoàn thành nhiệm vụ GV -Oxít bazơ+oxít axítMuối nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh những CaO + CO2 CaCO3 kiến thức lí thuyết cơ bản -Oxít axít+bazơ Muối +Nước CO2+Ca(OH)2CaCO3+H2O -GV sử dụng phương pháp như trên -Oxít axít+Nước Axít (d d) SO2 + H2O  H2SO3 2/Tính chất hoá học của axít: -Dd axít làm quỳ tím hoá đỏ -Axít+Kim loạiMuối+ Hyđrô 2HC + Zn  ZnCl2 + H2 -GV hỏi thêm riêng H2SO4 đặc có -Axít+oxítbazơ Muối +Nước.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> những tính chất gì đặc biệt và yêu cầu H2SO4+CuOCuSO4 +H2O học sinh viết PTHH -Axít +bazơ Muói+Nước -GV bổ sung và kết luận HCl + NaOH  NaCl + H2O Chú ý :H2SO4 có những tính chất hoá học riêng như tác dụng với nhiều kim loại không giải phóng khí H2 và tính háo nước, hút ẩm Hoạt động 2:II/Bài tập :Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bài ghi -GV hướng dẫn hs giải bài tập 1 trang 1.Tác dụng với nước là :SO2,Na2O,CaO,CO2. 21 SO2 + H2O  H2SO4 -GV yêu cầu hs nghiên cứu bài tập 1 và Na2O + H2O  2NaOH phân loại oxít và hỏi CaO + H2O  Ca(OH)2 -Những oxít nào t/d với nước, CO2 + H2O  H2CO3 axítclohyđríc, natrihyđrôxít T/dvới HCl là CuO, Na2O, CaO -Gv bổ sung và kết luận CuO+2HClCuCl2+H2O Na2O+2HCl2NaCl+H2O CaO+2HClCaCl2+H2O T/d với NaOH là: SO2, CO2. -GV yêu cầu hs viết PTHH SO2 + 2NaOH  Na2SO3+H2O -Gvbổ sung và kết luận CO2 +2NaOH  Na2CO3+H2O 3.Dẫn hổn hợp khí trên qua dung dịch nước -GV yêu cầu hs nghiên cứu bài tập 3 vôi trong Ca(OH)2 thì SO2 vàCO2 bị giữ lại ta trang 21 sgk và hỏi làm thế nào để loại thu được CO tinh khiết bỏ SO2,CO2ra khỏi CO Các PTHH xảy ra -GV bổ sung và kết luận CO2 + Ca(OH)2CaCO3+H2O -GV yêu cầu hs viết các PTHH SO2 + Ca(OH)2CaSO3+H2O. 4./Củng cố : Gvđánh giá tiết dạy đã đạt mục tiêu chưa và yêu cầu hs nêu lại một số tính chất hoá học cơ bản của oxít và axít Các bài tập 2,4,5 GV gợi ý ,hướng dẫn hs về nhà làm 5.Hướng dẫn về nhà :Về nhà làm bài tập đã hướng dẫn : 1,2,3,5/21 ( lớp 9/2), làm thêm bài tập4/21 (9/1)và nghiên cứu bài thực hành :TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXÍT VÀ AXÍT. Ôn tập lại tính chất hoá học của oxít và axít.. Tuần 05 Tiết 10. THỰC HÀNH:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn 20/08 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXÍT VÀ AXÍT I/Mục tiêu : 1/Kién thức: Biết được: Mục đích các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm -Oxit tác dụng với nước tạo thành dd bazơ hoặc axit -Nhận biết dd axit, dd bazơ và dd muối sunfat 2/Kĩ năng: -Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên -Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các pthh của thí nghiệm -Viết tường trình thí nghiệm II/Chuẩn bị : 1.Dụng cụ :ống nghiệm ,giá thí nghiệm ,cốc đựng nước ,lọ thuỷ tinh miệng rộng có nút nhám ,muỗng lấy hoá chất rắn ,muỗng đốt hoá chất rắn ,ống nhỏ giọt ,chổi rửa kẹp ống nghiệm ,đèn cồn ,giẻ lau ,đủa khuấy thuỷ tinh 2.Hoá chất :CaO,P đỏ ,dd HCl ,dd H2SO4,dd Na2SO4,quỳ tím ,dd bazơ III/Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp : Nhắc nhở học sinh tiếp tục thực hiện tốt nền nếp. 2.Kiểm tra bài cũ : (Được kiểm tra trong phần kiến thức cần nhớ và bài tập ) 3.Bài mới : Giới thiệu bài :Chúng ta đã nghiên cứu 2 loại hợp chất vô cơ là oxít ,axít và một số oxít ,axít quan trọng ,hôm nay bằng thực nghiệm ,chúng ta sẽ kiểm chứng lại một số tính chất của oxít và axít -Bài mới: Hoạt động 1:Tính chất hoá học của oxit Hoạt động của giáo viên 1/Gv yêu cầu hs báo cáo việc chuẩn bị bài thực hành ở nhà (dựa vào phiếu thực hành). Hoạt động của học sinh -Đại diện nhóm hs báo cáo: Mục tiêu của bài thực hành:Rèn luyện các kĩ năng thao tác thí nghiệm: quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về những tính chất hoá học của oxit và axit -Cách tiến hành 3tn như nội dung sgk -Lưu ý: -GV nhận xét đánh giá và hoàn thiện và có TN1:Phản ứng của CaO với nước rất mạnh thể hướng dẫn thêm về cách rót chất lỏng ,toả nhiều nhiệt ,nên chỉ lấy lượng CaO vào ống nghiệm, nhỏ giọt chất lỏng vào nhỏ ,không sờ tay ướt vào vôi sống.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ống nghiệm bằng công tơ hút, nhỏ giọt chất lỏng lên giấy chỉ thị bằng công tơ hút, lắc ống nghiệm, đốt chất rắn trong bình thuỷ tinh miệng rộng 2/GV yêu cầu các nhóm tiến hành tn theo các bước như nội dung sgk -GV tớí các nhóm quan sát nhận xét và hướng dẫn điều chỉnh kịp thời cách tiến hành hoặc hoạt động của nhóm (nếu cần) 3/Gv yêu cầu hs ghi chép kết quả thí nghiệm (Có thể gv yeu cầu từng nhóm học sinh nêu hiện tượng quan sát được, nhận xét, kết luận qua từng thí nghiệm). -TN2:Phản ứng của P và O2 cháy mạnh ,toả nhiều nhiệt ,chỉ lấy 1lượng nhỏ P .Không để muỗng đựng hoá chất đang cháy chạm vào thành lọ thuỷ tinh ,khi làm thí nghiệm không ghé mặt gần lọ thuỷ tinh .-TN3:Làm thí nghiệm với các d daxít H2SO4 HCl phải cẩn thận ,không để axít dây vào quần áo -Nhóm hs thực hiện tn đồng loạt TN1:Phản ứng của canxi oxit với nước TN2:Phản ứng của đi phốt pho penta oxit TN3:Nhận biết các dung dịch. -Nhóm hs mô tả, nhóm trưởng tổng kết, thư kí ghi chép TN1: Phản ứng của canxi oxit với nước Hiện tượng pứ toả nhiệt, chất rắn màu trắng tan ít trong nước, chất rắn màu trắng là Ca(OH)2. Dd thu được làm quỳ tím thành xanh hoặc làm hồng phenolphtalêin khong màu . vì đã có pứ: CaO + H2O  Ca(OH)2 KL: CaO là oxit bazơ td với nước tạo thành Ca(OH)2 TN2: Phản ứng của đi phốt pho penta oxit Hiện tượng:P2O5 tan hết trong nước, tạo thành dd làm quỳ tím hoá đỏ vì dd tạo thành là một axit -P2O5là 1 oxit axit t/d được với nước tạora H3PO4 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 4/Gv yêu cầu mỗi hs ghi kết quả vào tường TN3: Nhận biết các dd: HCl, H 2SO4, trình tn theo mẫu (phiếu thực hành) Na2SO4. -Lấy ở mỗi lọ 1 giọt dd nhỏ vào mẫu giấy 5/Gv yêu cầu các nhóm học sinh vệ sinh quỳ tím: nếu quỳ tím không đổi màu thì lọ đựng dd Na2SO4 , nếu quỳ tím đổi sang 6/GV nhận xét đánh giá tiết thực hành về màu đỏ thì lọ đựng dd HCl, H2SO4 thao tác, chuẩn bị, an toàn, kĩ luật, vệ sinh -Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào dd HCl và H2SO4 nếu lọ nào không có kết tủa là dd HCl, nếu lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là dd H2SO4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BaCl2(dd) + H2SO4(dd)  BaSO4(r) + 2HCl(dd) -Mỗi hs viết tường trình ngay sau buổi thực hành hoặc về nhà gồm các nội dung:TN, hiện tượng, giải thích và viết pthh 5.Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập và nghiên cứu các bài từ bài 16 chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1tiết . Xem lại nội dung thí nghiệm 3 : trong trường hợp nhận biết nhiều chất. Ký Duyệt (05/09/2016) IV.RÚT KINH NGHIỆM:. LƯU THANH VÂN. Tuần 06 Tiết 11. KIỂM TRA 1 TIẾT. I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Tính chất, phân loại ôxít, axit. Các ôxít, axit quan trọng. Phân loại phản ứng hoá học, thực hành hoá học. Tính theo phương trình hoá học..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Kỹ năng : Nhận biết, hiểu, vận dụng. 3. Thái độ : Tự tin, trung thực trong kiểm tra. II.Chuẩn bị : -Giaó viên : Đề , đáp phù hợp với đối tượng học sinh . -Học sinh : Bám sát đề cương ôn tập để xem lại. III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp: Nhắc nhở học sinh thực hiện nghiêm túc nềnnếp học tập. 2.Kiểm tra bài cũ : Lồng ghép. 3.Bài mới: A.MA TRẬN : Cấu trúc: Hiểu 30%, Biết 30%, Vận dụng 40%. Hình thức: 30% TNKQ, 70% tự luận. Mức độ kiến thức, kỹ năng Biết Hiểu Vận dụng. Nội dung. TNKQ. TL. Tính chất, phân loại: oxit, axit Các oxit, axit quan trọng Phân loại pưhh, thực hành hoá học Tính toán hoá học. 2 (1đ). 2 (1 đ). Tổng. 6 (3đ). TNKQ. TL. TNKQ. Trọng số. TL. 1 (3 đ). 5 (5đ). 2 (1đ). 4 (1đ). 2 (1đ). 3 (1đ). 2 (1đ). 1 (3 đ). 3 (3đ). 1 (3đ). 1 (3 đ). 10 (10 đ). B.ĐỀ BÀI: I.Trắc nghiệm: 3 điểm Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1 (0,5đ): Dãy các chất nào phản ứng với nước ở điều kiện thường? A. SO2, Al2O3, K2O. B. Fe 2O3, MgO, SiO2. C. SO3, CO2, Na2O. D. CaO, CuO, P 2O5. Câu 2 (0,5đ): Chất có thể tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. SiO2. B. Na2O. C. CuO. D. SO 2. Câu 3 (0,5đ): Dãy các chất có thể tác dụng với HCl A. Cu, NaOH, NaCl. B. Mg, Cu(OH) 2, AgNO3. C. Fe, BaCl2, CuO. D. CaO, HNO 3, KOH. Câu 4 (0,5đ): Chọn từ và cụm từ thích hợp trong ngoặc (Tiếp xúc, axit, đặc) điền vào chỗ trống: A. Dung dịch axit H2SO4 (loãng) cĩ những tính chất hố học của…........................... B. Axit sunfuric…...........tác dụng với nhiều kim loại không giải phóng khí Hiđro Câu 5 (1đ): Cho các chất: Zn, CuO, NaOH, H2. Hãy chọn một trong các chất trên điền vào chỗ trống trong các PTHH sau: A. …................ + 2HCl  CuCl2 + H2O B. …................ + HCl  NaCl + H2O II. Tự luận: 7điểm Câu 1 (1đ): CaO tiếp xúc lâu ngày với không khí sẽ bị giảm chất lượng. Hãy giải thích hiện tượng này và minh họa bằng phương trình hóa học: Câu 2 (3đ): Hãy viết phương trình hóa học biểu diẽn phản ứng hóa học của các cặp chất sau: A. CaO và dung dịch axit H2SO4 loãng. B. Fe2O3 và dung dịch axit HCl. C. Al2O3 và dung dịch axit H2SO4 loãng. D. Zn và dung dịch axit HCl. E. CuO và dung dịch H2SO4 F. Cu(OH)2 và dung dịch HCl Câu 3 (3đ): Trung hoà 400ml dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch NaOH 20%. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành. c. Khối lượng dung dịch NaOH đã dùng là bao nhiêu? Câu 4(3đ) Hoà tan 7,3g hỗn hợp gồm Zn và ZnO cần vừa đủ mg dung dịch HCl 18,25%. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (đktc). a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng dung dịch HCl. Lớp 9/1 : Không làm câu 3, mà làm câu 4 phần tự luận. Lớp 9/2 : Không làm câu 4. Đáp án TRẮC NGHIỆM: Câu 1. 2. 3. 4. 5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đáp án. c. d. b. a axit. b Đặc. a. b. CuO hoặc Cu(OH)2. Na2O hoặc NaOH. TỰ LUẬN: Câu 1: Trong không khí có thành phần khí CO2 vì vậy để CaO tiếp xúc lâu ngày với không khí sẽ bị giảm chất lượng do CaO đã tác dụng với CO2 tạo ra CaCO3 không tan PTHH: CaO + CO2 CaCO3 Câu 2: A. CaO + H2SO4  CaSO4 + H2O B. Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O C. Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O D. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 hoặc Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 E. CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O F. Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O Câu 3 (3đ) . lớp 9/2 nH. =C M . V =0,4 . 2=0,8 mol. 2 SO 4. Phương Trình hoá học: H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O 1mol 2mol 1mol 0,8mol xmol ymol Số mol Na2SO4 sau phản ứng = y = số mol H2SO4 = 0,8mol m. =n . M=0,8 . 142=113. 6 g. Khối lượng Na2SO4: Na 2 SO 4 Số mol NaOH đã dùng = x = 2.sè mol H2SO4 = 2.0,8 = 1,6mol mdd=. n. M 1,6 . 40 .100 %= . 100 %=320 g C% 20. Khối lượng dung dịch NaOH: Câu 4 : Lớp 9/1 1 , 12 nH = =0 , 05 mol 2 22 , 4 Phương trình hóa học: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (1) ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O (2) Theo phương trình hóa học thì phương trình (1) có khí thoát ra nên ta có: 1,2 %m = .100%=16 ,4 % Zn n Zn=n H =0 ,05 mol 7,3 2  mZn =0 , 05 .24=1,2 g   %mZnO =100−16 , 4=83 ,6 % 1 0 .05 n HCl= n H = =0 , 025 mol 2 2 2 Theo phương trình (1) ta có: (*).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> n ZnO=. 7,3−1,2 =0 , 075 mol ⇒ nHCl =2 nZnO =0 , 075 .2=0 ,15 mol 81. Mặt khác ta có: (**) Kết hợp (*) và (**) ta có tổng số mol của HCl: n = 0.175 mol  0,175 .36 ,5 mdd= .100=35 g 18 ,25 V. THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA Lớp Giỏi 91 92 93. Tuần 06 Tiết 12 Ngày soạn 28/08/2015. Khá. TB. Yếu - Kém. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ. I/Mục tiêu : 1/Kiến thức: -HS biết được những tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với axit), tính chất hoá học riêng của bazỏ tan (tác dụng với oxit axit và vớí dd muối), tính chất hoá học riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân huỷ) 2/Kĩ năng: -Tra bảng tính tan để biết 1 bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan. -Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan -Nhận biết môi trường dd bazơ bằng chỉ thị màu như quỳ tím, phenolphtalein -Bài toán tính khối lượng, nồng độ dd. II/Chuẩn bị : -Hoá chất :Ca(OH)2,HCl,NaOH,H2SO4 loãng ,Ba(OH)2,CuSO4,phenolphtalein ,quỳ tím ,và CaCO3 hoặc Na2SO3 -Dụng cụ :Cốc, chén sứ ,đèn cồn ,ống nghiệm ,đũa thuỷ tinh ,phểu ,giấy lọc ,thiết bị điều chế CO2 từ CaCO3 hoặc SO2từ Na2SO3 Phiếu học tập 1: (có thể ghi ở bảng phụ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thí nghiệm ,cách tiến hành TN1:Nhỏ 1giọt dung dịch kiềm (NaOH,KOH,Ca(OH)2...) vào 1 mẫu giấy quỳ tím .. Hiện tượng. Nhận xét,kết luận. TN2: Nhỏ 1 giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH TN3:Cho 1 ít Cu(OH)2 vào chén sứ, nung nóng chén sứ trên ngọn lửa đèn cồn III/Các bước lên lớp: 1.Ổn định lớp : Nhắc nhở học sinh tiếp tục thực hiện tốt nền nếp. 2.Kiểm tra bài cũ : a.HCl tác dụng được với A.Oxít axít , B. Axít , C. Bazơ , D. Tất cả b.Có những chất sau:H 2O,NaOH,CO2,SO2,HCl.Các cặp chất phản ứng với nhau là :A.2,B.3 ,C.4, D.5 Qua 2 câu hỏi trên HS có thể nhận xét tính chất hoá học của bazơ nói chung và của kiềm (GV dựa vào tình huống này để giới thiệu bài ) 3/Bài mới: Hoạt động 1:Tác dụng của dd bazơ với chất chỉ thị màu Hoạt động giáo viên –học sinh Nội dung bài ghi -GV yêu cầu hs đọc cách tiến hành TN1,2 sgk 1/Tác dụng của dd bazơ với chất -GV hướng dẫn hs tiến hành tn chỉ thị màu (hoặc gv tiến hành tn) -Các dd bazơ làm quỳ tím thành màu xanh ,dd phenolphtalein không màu thành màu hồng -GV yêu cầu hs quan sát hiện tượng, nhận xét và kết luận -Dựa vào tính chất hoá học của oxit axit gv yêu cầu hs viết pthh của dd bazơ với oxit axit và KL 2/Tác dụng của dd bazơ với oxít axít :tạo thành muối và nước Ca(OH)2+CO2CaCO3+H2O -Dựa vào tính chất hoá học của axit gv yêu cầu viết 3/Tác dụng của bazơ với pthh cua bazơ với axit và kết luận axít(phản ứng trung hoà ): Bazơ tan và bazơ không tan đều t/d với axít tạo thành muối và -GV yêu cầu hs đọc cách tiến hành tn bazơ không nước tan bị nhiệt phân và làm thí nghiệm Cu(OH)2+2HCl CuCl2 +2H2O -GV yêu cầu hs quan sát, nhận xét và rút ra kết luận NaOH+H2SO4Na2SO4 +2H2O -GV bổ sung ngoài Cu(OH)2ra thì 4/Bazơ không tan bị nhiệt phân Fe(OH)3,Al(OH)3 ...cũng bị nhiệt phân Bazơ không tan bị nhiệt phân.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -GV thông báo dd bazơ còn t/d với dd muối ,chúng ta sẽ tìm hiểu tính chất này ở bài 9. huỷ tạo thành oxít và nước Cu(OH)2  CuO + H2O -Ngoài ra dd bazơ còn tác dụng với dd muối. 4/Củng cố : 1/Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến khi dư vào ống nghiệm đựng dd hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là A.Màu hồng mất dần , B. màu hồng chuyển dần sang xanh C.Màu xanh không thay đổi D.Màu xanh từ từ xuất hiện 2/Cho một ít quỳ tím vào dd NaOH màu của d d thu được thay đổi như thế nào khi cho thêm tiếp từ từ dd HCl vào A.Màu hồng không thay đổi B.Màu hồng chuyển dần sang xanh C.Màu xanh không thay đổi D.Màu xanh chuyển dần sang hồng HS về nhà học bài cũ , làm bài tập 1,2,3/25 ( lớp 9/2), làm thêm bài tập 4,5/25 (9/1),sbt bài 7.2 ,nghiên cứu bài mới :Một số bazơ quan trọng IV.RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................... ........................ ..................................................................................................................... ....................... Ký Duyệt (12/09/2016).

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×