Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hinh 9 Tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.35 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:14. 08. 2016 Tuần 2; Tiết 2. §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (t.t) I. MUC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh biết thiết lập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông(Định lí 3 và định lí 4)giới sự dẫn dắt của giáo viên 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng các hệ thức trên vào giả ài tập 3. Thái độ: - HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước kẻ; Tranh vẽ hình 1 và 3, Phiếu học tập - HS: ôn tâp các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông,công thức tính diện tích tam giác ,Định lí pitago P q H III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: r/ r 1. Ổn định lớp p/ h 2.Kiểm tra bài cũ p Q 1). Cho hình vẽ : - Hãy viết hệ thức giữa : A a) cạnh huyền ,cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. b c h b) Đường cao và hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền. B H 2). Cho hình vẽ: a Áp dụng công thức tính diện tích tam giác để chứng minh hệ thức b.c = a.h 3. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy, trò Gv: Giữ lại kết quả và hình vẽ phần hai của bài cũ ở bảng rồi giới thiệu hệ thức 3.   - Hãy chứng minh hệ thức bằng tam giác đồng dạng? Từ ABCHBA ta suy ra được tỉ lệ thức nào ? AC BC  HA BA Hs:. - Thay các đoạn thẳng trên bằng các độ dài tương ứng?. Nội dung ghi bảng Định lí 3(sgk) 0  A 90. A. ABC ;;. b AB = c; c h Gt AC = b; BC = a; H  AH = h; AHBC. B a Kl b.c = a.h Chứng minh: Ta có hai tam giác vuông ABC và HBA đồng dạng ( vì có góc B chung). C. R. C.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c a  h b Hs:. . - Hãy suy ra hệ thức cần tìm? Hs: b.c = a.h - Bình phương hai vế của hệ thức 3 ta được hệ thức nào? Hs: b2c2 =a2h2 - Từ hệ thức b2c2 =a2h2 hãy suy ra h2 ? 2 2. 2 2. bc bc  h  2  2 2 a b  c Hs: 2. - Nghịch đảo hai vế ta được hệ thức nào? 1 b2  c 2 1 1  2  2 2  2 2 h bc b c Hs:. AC BC c a    HA BA h b. Vậy b.c = a.h. Định lí 4 (sgk) 0  ^ ABC ; A=90  AHBC,. Gt. c. 1 1 1  2 2 2 h b c Kl. b. h. B. H. C. Chứng mimh: (sgk). - Hãy phát biểu kết quả trên thành một định lí? Hs: Phát biểu định lí 4 sgk. 4. Củng cố: (dành cho hs khá giỏi và bai tập 4; 5; 6 trang 90) Bài tập 3: Hướng dẫn: - Tìm x và y là tìm yếu tố nào trong hình vẽ ? Hs: AH và BC. - Làm thé nào để tính được BC ? Hs: Áp dụng định lí Pytago. - Áp dụng hệ thức nào để tính AH ? B Hs: Hệ thức 3. x. A. AB = c ;AH = h; AC = b. A. 5. 7. x H. C y. 35 ; y  74 74 Đáp số:. 5. Hướng dẫn về nhà: - Vẽ hình và viết được các hệ thức đã học. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập 5;6;7;8;9. IV. RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................... ................................................................................................................................................ Kí duyệt:. 15. 08. 2016. Lưu Thị Diên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×