Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

VĂN 6 TUẦN 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.81 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 18/02/2021. Tiết 89. Tiếng Việt CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt- Giúp HS hiểu được 1. Kiến thức - Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm ở địa phương. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài dạy: Phát hiện và sửa một số lỗi chỉnh tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. - KNS: lắng nghe, giao tiếp. 3. Thái độ: có ý thức khắc phục các lỗi chính tả ở địa phương. 4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. II. Chuẩn bị - GV: nghiên cứu sách chương trình địa phương,soạn giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu. - HS : sưu tầm, điều tra những lỗi chính tả thường gặp do lỗi phát âm ở địa phương, các bạn cùng lớp, nghiên cứu từ điển. III. Phương pháp/ KT: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 40 2. Kiểm tra bài cũ (3’) GV kiểm tra vở bài tập của HS. 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận bài học - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày một phút. - Thời gian: 1’ GV vào bài mới: Các lỗi chính tả thường gặp ở địa phương,lỗi về phụ âm đầu: l/n; r/d/ gi; ch/tr; đọc thanh ngã thành thanh hỏi hoặc ngược lại, nguyên nhân: do không cẩn thêm khi viết, nói; không nắm vững qui tắc chính tả; do thói quen, cách khắc phục: rèn phát âm chuẩn, ghi nhớ cách viết đúng chính tả. Để hiểu rõ hơn về điều đó, hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3.2. Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1 (10’) - Mục tiêu: Hướng dẫn HS điền chính tả - Phương pháp: vấn đáp, phân tích ngữ liệu, thực hành có hướng dẫn. - Kĩ thuật: động não. - GV treo bảng phụ ghi sẵn các từ yêu cầu 2 HS điền – nhận xét GV lưu ý HS: các tiếng trong từ láy âm phải có cùng phụ âm đầu;. NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bài tập 5: Điền tr/ ch, s/ x, r/ d/ gi, l/ n vào chỗ trống. -Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre. - Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ. - Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, Điều chỉnh, bổ sung giáo án rau diếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác. …………………………………… - Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương …………………………………… thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, lén lút, ………………………………….. bếp núc, lỡ làng. Hoạt động 2 ( 10’) - Mục tiêu: Hướng dẫn HS chữa lỗi Bài 6: chữa lỗi viết sai trong các câu sau sai - Phương pháp: vấn đáp, phân tích ngữ liệu - Kĩ thuật: động não. – Tía đã nhiều lần căng dặng rằn không - GV trình chiếu - HS phát hiện từ được kiêu căn. viết sai – trao đổi nhóm - viết ra – Một cây che chắng ngan đường chẳn phiếu sửa cho ai vô dừng chặc cây, đốn gỗ. -> GV thu kiểm tra – sửa – Có đau thì cắng răng mà chịu nghen. Sửa: Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được Điều chỉnh, bổ sung giáo án kiêu căng. …………………………………… - Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho …………………………………… ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ. ………………………………….. - Có đau thì cắn răng mà chịu nghen. Hoạt động 3 (5’) Bài 7: Nghe – viết chính tả - Mục tiêu: Hướng dẫn HS nghe, viết chính tả - Phương pháp: vấn đáp, phân tích ngữ liệu - Kĩ thuật: động não. Điều chỉnh, bổ sung giáo án …………………………………… …………………………………… …………………………………...

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 4 (10’) Bài 8: Viết đoạn văn - Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết đoạn văn đúng chính tả. - Phương pháp: vấn đáp, phân tích ngữ liệu - Kĩ thuật: động não. Viết đoạn khoảng 10 câu tả cánh đồng lúa quê em -> đưa bạn đọc, nhận xét lỗi chính tả. HS viết bài, trao đổi bài cho nhau, nhận xé bài cho bạn. GV kiểm tra, nhận xét. Điều chỉnh, bổ sung giáo án …………………………………… …………………………………… ………………………………….. 3.3. Tìm tòi - mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: thuyết trình, vân sđáp Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Viết đoạn khoảng 10 câu tả khu vườn nhà em -> đưa bạn đọc, nhận xét. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 3.4. Hướng dẫn về nhà ( 1’) - Chuẩn bị: Phương pháp tả người ( trả lời mục I. Từ đó rút ra kết luận về: Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người.) + Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu HS đọc Ví dụ a, b (45) ?) Ở văn bản (a) tại sao qua hình ảnh Dượng Hương Thư ta có thể hình dung được những nét tiêu biêu của cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ? ?) Văn bản (b) tả quang cảnh gì? Thứ tự miêu tả? ?) Chỉ rõ những câu tả dòng sông, những câu tả cảnh hai bên bờ? - Dòng sông:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hai bờ: ?) Có thể đảo ngược thứ tự này không? Vì sao? ?) Muốn tả cảnh cần làm như thế nào? ?) Hãy chỉ ra bố cục 3 phần của văn bản? ý của mỗi phần? ?) Nêu thứ tự miêu tả của tác giả ở phần thứ 2? ?) Từ văn bản này hãy cho biết bố cục thường gặp của bài tả cảnh? Nội dung của mỗi phần?. Ngày soạn: 18 / 02/ 2021. Tiết 90. Tập làm văn PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I. Mục tiêu- giúp HS hiểu được 1. Kiến thức - Yêu cầu của bài văn tả cảnh. - Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh. - Biết viết bài văn tả cảnh. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài học: Quan sát cảnh vật.Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí. - Kĩ năng sống: quan sát để nhận thức vẻ đẹp xung quanh, biết lắng nghe, giao tiếp; tưởng tượng. 3. Thái độ: yêu mến vẻ đẹp của quê hương, đất nước. 4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. II. Chuẩn bị - GV: nghiên cứuSGK, bộ chuẩn kiến thức, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo - HS : soạn mục I III. Phương pháp/KT - Phương pháp phân tích ngữ liệu, KTđộng não, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. ổn định lớp(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 6C 40 2. Kiểm tra bài cũ (3’)GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận bài học - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày một phút. - Thời gian: 1’ GV giới thiệu bài GV dựa vào phần chú thích */ SGKvào bài mới. 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động (15’) - Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu phương pháp viết văn tả cảnh - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não. I. Phương pháp viết văn tả cảnh 1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu. - Gọi 2 HS đọc Vd a, b (45) ?) Ở văn bản (a) tại sao qua hình ảnh dựng Hương Thư ta có thể hình dung được những nét tiêu biêu của cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ? (HS TB) - Dượng Hương Thư phải tập trung sức lực vào việc đưa thuyền vượt thác -> thiên nhiên hung dữ... ?) Văn bản (b) tả quang cảnh gì? Thứ tự miêu tả? (HS TB) - Tả quang cảnh dòng sông Năm Căn (và rừng đước) - Thứ tự: dưới sông -> lên bờ (gần -> xa) ?) Chỉ rõ những câu tả dòng sông, những câu tả cảnh hai bên bờ? (HS TB) - Dòng sông: Câu 1, 2 - Hai bờ: Câu 3, 4 ?) Có thể đảo ngược thứ tự này không? Vì sao? (HSkhágiỏi) ?) Muốn tả cảnh cần làm như thế nào? (HS TB) - HS trả lời -> GV chốt theo ghi nhớ 1 (47) * HS đọc VD c (45 – 46) ?) Hãy chỉ ra bố cục 3 phần của văn bản? ý của mỗi phần? (HS TB) - Mở đầu: Từ đầu -> màu của luỹ: Giới thiệu khái quát về luỹ tre làng (phẩm chất, hình dáng, màu sắc) - Phần 2: Tiếp -> không rõ: Miêu tả lần lượt, cụ thể 3 vòng tre của luỹ làng - Phần 3: Còn lại: cảm nghĩ và nhận xét về tre ?) Nêu thứ tự miêu tả của tác giả ở phần thứ 2? (HS TB). - Xác định đối tượng miêu tả. - Quan sát, lựa chọn hình ảnh. - Trình bày theo một thứ tự. * Bố cục: 3 phần..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Quan sát, miêu tả từ ngoài -> trong, từ khái quát -> cụ thể ?) Từ văn bản này hãy cho biết bố cục thường gặp của bài tả cảnh? Nội dung của mỗi phần? (HS TB) - 2 HS trả lời -> GV chốt ghi nhớ 2/ SGK 2. Ghi nhớ: SGK(47) Gọi 1 HS đọc ghi nhớ (47) Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................. ……………………………………………………… 3.3. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút II. Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài tả cảnh BT 1 (47) - HS xác định yêu cầu bài tập Tả quang cảnh lớp học 1 a) Chọn hình ảnh tiêu biểu - HS làm phần a, b ra phiếu - Cô giáo (thầy), không khí lớp học học tập - Quang cảnh chung của phòng học (bảng, tường, - GV thu chấm một số bài bàn ghế, cây cảnh...) - HS (tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị...) - Cảnh viết bài, cảnh ngoài sân, tiếng trống... b) Thứ tự - Từ ngoài -> trong, trên -> dưới, khái quát -> cụ thể (hoặc ngược lại) BT 2 (47) - HS nêu yêu cầu BT2 Tả quang cảnh sân trường giờ ra chơi HS trình bày 1 phút - Thứ tự không gian: xa -> gần - Thứ tự thời gian: trước -> trong -> sau giờ ra chơi - Thứ tự khái quát -> cụ thể (quang cảnh chung -> bản thân) BT 3 (47 - HS đọc văn bản -> lập dàn ý a) Mở bài: Biển đẹp sơ lược b) Thân bài: Tả vẻ đẹp và màu sắc của biển ở các - 1 HS đọc thêm (48) thời điểm và góc độ khác nhau: - Buổi sáng - Buổi chiều (chiều lạnh, nắng tắt sớm, chiều nắng tàn, mát dịu) - Buổi trưa - Ngày mưa rào - Ngày nắng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Điều chỉnh, bổ sung giáo án c) Kết bài: Nhận xét, suy nghĩ về sự thay đổi cảnh …………………………….. sắc của biển (Đoạn cuối) ……………………………… ……………………………… 3.4. Tìm tòi - mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Thời gian: 3 phút ? Để bài văn tả cảnh hay em cần lưu ý những điều gì? 5.Hướng dẫn về nhà - HS ôn tập nội dung kiến thức bài học. - Chuẩn bị: Phương pháp tả cảnh (tt). - Chuẩn bị đề văn: Em hãy miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè.. Ngày soạn: 18 /02/ 2021. Tiết 91. Tập làm văn PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I. Mục tiêu- giúp HS hiểu được 1. Kiến thức - Yêu cầu của bài văn tả cảnh. - Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh. - Biết viết bài văn tả cảnh. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài học: Quan sát cảnh vật.Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí. - Kĩ năng sống: quan sát để nhận thức vẻ đẹp xung quanh, biết lắng nghe, giao tiếp; tưởng tượng. 3. Thái độ: yêu mến vẻ đẹp của quê hương, đất nước. 4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói; năng lực hợp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. II. Chuẩn bị - GV: nghiên cứuSGK, bộ chuẩn kiến thức, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo - HS : soạn mục I III. Phương pháp/KT - Phương pháp phân tích ngữ liệu, KTđộng não, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. ổn định lớp(1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 40 2. Kiểm tra bài cũ (3’)GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới 3.1. Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận bài học - Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày một phút. - Thời gian: 1’ GV giới thiệu bài: Tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu phương pháp làm văn tả cảnh , hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành viết bàivăn tả cảnh. 3.2. Luyện tập - Vận dụng - Mục tiêu: hướng dẫn HS thực hành kiến thức đã học - Phương pháp: luyện tập, thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: - Thời gian: 35p Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1 - Mục tiêu: Hướng dẫn HS thực hành các bước làm bài văn tả cảnh. - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: động não, trình bày 1p - Thời gian: 10 p GV chép đề lên bảng, HS đọc và phân tích. ? Đề trên thuộc dạng đề nào? ? Đề bài trên gồm những yêu cầu gì?. Nội dung bài học II. Đề bài và hướng dẫn Đề bài: Em hãy miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè.. 1.Tìm hiểu đề (định hướng) - Đề tả cảnh -Yêu cầu: tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè 2. Lập dàn ý.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? Với phần mở bài của đề văn này em sẽ viết gì? HS: suy nghĩ và trả lời ?)Phần thân bài em cần tả những gì? Theo trình tự nào? HS: suy nghĩ và trả lời GV: nhận xét, chốt ý. MB: Giới thiệu cảnh được tả . ( cảnh ở đâu: sân trường ) TB: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định (thời gian, không gian, trước – sau, từ khái quát đến cụ thể…) TB: Đoạn 1: Quang cảnh sân trường khi trời bắt đầu chớm hè - Không khí - Ánh nắng - Cây cối ở trường (đặc biệt chú ý miêu tả vẻ đẹp của hàng phượng: thân cây, cành cây, lá xanh um, những chùm bông phượng bắt đầu ra nụ, đó bắt đầu hé những đốm lửa bé tí ti…) Đoạn 2: Vào cuối tháng năm khi mùa thi đã đến – HS chuẩn bị nghỉ hè - Thời tiết, nắng, cơn mưa rào màu hạ - Quang cảnh sân trường có sự thay đổi như thế nào - Vẻ đẹp của hàng phượng hiện lên ra sao? ( đặc biệt quan sát, tưởng tượng để tả vẻ đẹp hoa phượng về bông, về sắc màu…). - Hòa chung với cái nắng hố gay gắt, cái sắc đỏ của phượng là âm thanh tiếng ve ( miêu tả vẻ đẹp của tiếng ve. Đoạn 3: sử dụng yếu tố tự sự để kể một vài kỉ niệm của học trò gắn liền với hoa ? Phần kết bài của đề văn này em sẽ phượng và tiếng ve ngân. viết gì ? KB: Bày tỏ tình cảm của bản thân với cảnh HS: cảm nghĩ về cảnh vật được tả. được tả ( yêu mến, gắn bó, say mê…) GV: nhận xét, chốt ý Điều chỉnh, bổ sung ........................................................... ........................................................... Hoạt động 2 - Mục tiêu: Hướng dẫn HS thực hành viết bài văn tả cảnh..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Phương pháp: thực hành - Kĩ thuật: động não, trình bày 1p - Thời gian: 25p GV: chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm viết 1 phần Nhóm 1 viết phần MB Nhóm 2, 3,4 viết phần TB Nhóm 5 viết phần KB Thời gian 10 phút, hs trình bày, nhận xét. GV: nhận xét bổ sung ........................................................... ........................................................... 3.3. Tìm tòi - mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: tự học, thuyết trình, làm việc theo nhóm - Thời gian: ở nhà Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: giao bài tập Đọc thêm các bài tham khảo cho đề bài: Em hãy miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 3.5. Hướng dẫn về nhà(3’) - Viết hoàn chỉnh bài văn. - Soạn bài: Văn bản “ Buổi học cuối cùng” ( tiết 1) + Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS tìm hiểu ? Trình bày một số nét chính về tác giả,tác phẩm? ?Nêu xuất xứ, nội dung đoạn trích?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV hướng dẫn: Giọng điệu, nhịp điệu biến đổi theo cái nhìn và tâm trạng của Phrăng: Đoạn cuối: dồn dập, căng thẳng, xúc động ?) Hãy kể tóm tắt văn bản? ?) Cho biết hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện? - Buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng của một trường thuộc Andát sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871) *GV: An dát và Loren là 2 vùng đất sát biên giới nước Phổ -> Pháp phải cắt cho Phổ ?) Em hiểu như thế nào về tên “Buổi học cuối cùng”? ?) Văn bản chia thành mấy phần? ?) Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào?Thuộc ngôi thứ mấy? Tác dụng? ?) Câu chuyện xoạy quanh những nhân vật nào? Đâu là nhân vật chính? *GV: Phân tích văn bản bằng phân tích các nhân vật Gv: Hình ảnh chú bé Ph răng được xuất hiện ở hai thời điểm: + Trước buổi học. + Trong buổi học cuối cùng. ?) ý nghĩ và tâm trạng của Phrăng vào buổi sáng trước giờ học được miêu tả như thế nào? Vì sao có tâm trạng đó? ?) Đã bao giờ em có tâm trạng đó chưa? Vì sao? ?) Quang cảnh buổi sáng hôm ấy có gì khác lạ? ? Ph-răng có tâm trạng như thế nào trước những điều khác lạ đó? ?) Ý nghĩ và tâm trạng của Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng? ? Chính trong tâm trạng ấy P đã nhận thấy một điều kì lạ diễn ra mà em phải kinh ngạc? ? Buổi học ấy không chỉ khơi dậy ở p tình yêu tiếng nói dân tộc mà còn khơi dậy trong em tình cảm như thế nào về người thầy? - chưa bao giờ tôi thấy thầy lớn lao đến thế - > quí trọng , biết ơn thầy *GV: Từ hình ảnh rất cảm động của các cụ già, từ lời lẽ và thái độ ân cần, tha thiết và đau xót của thầy Hamen...Tất cả đã tác động mạnh mẽ đến nhận thức và tình cảm, suy nghĩ của Phrăng... ?) Từ diễn biến tâm trạng của P em có nhận xét như thế nào về nhận thức,tâm trạng của P trong buổi học? -----------------------------------------. Ngày soạn: 18/02/ 2021. Tiết 92.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( TIẾT 1) ( An – Phông -xơ Đô – Đê ) I. Mục tiêu cần đạt- giúp HS hiểu được 1. Kiến thức - Cốt truyện, tình huống truyện, nhận vật, người kể truyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong văn bản. - ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện. 2. Kĩ năng - Kĩ năng bài học: Kể tóm tắt truyện.Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha – men qua ngoại hình ngôn ngữ hành động.Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng. - Kĩ năng sống cần giáo dục: nhận thức được vai trò to lớn của tiếng nói dân tộc, giao tiếp, lắng nghe/ phản hồi giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. 3. Thái độ: giáo dục lòng yêu mến tiếng mẹ đẻ, yêu quê hương đất nước. - GD đạo đức: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về tiếng nói của mỗi dân tộc, biết trân trọng tình yêu quê hương với nhiều khía cạnh khác nhau. Rèn luyện phẩm chất tự lập, tự chủ, có trách nhiệm với cộng đồng, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, HÒA BÌNH 4. Phát triển năng lực - Năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), - Năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm văn chương ), - Năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến về giá trị của tác phẩm), - Năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; - Năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; - Năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. - Năng lực thẩm mĩ khi khám phá vẻ đẹp của tác phẩm. II. Chuẩn bị - GV: nghiên cứu SGK, chuẩn kiến thức, SGV, bài soạn, máy chiếu. - HS: đọc – tóm tắt, soạn bài. III. Phương pháp/ KT - Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, động não, trình bày 1’, nhóm. IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 6C 40 2. Kiểm tra bài cũ (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3.1. Khởi động: - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học. - Phương pháp: Thuyết trình - Kĩ thuật: động não - Thời gian: 1p Giới thiệu bài : Trong cuộc đời con người ai cũng có những buổi học đáng nhớ.Mỗi buổi học ấy gắn liền với bao nỗi vui buồn, cùng kỉ niệm đẹp đẽ trong sáng của tuổi học trò. Có những buổi học giúp con người không chỉ nâng cao trí tuệ mà còn lay động, thức tỉnh tâm hồn mỗi chúng ta. Buổi học cuối cùng của chú bé Phrăng… 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. Hoạt động 2 : (7’) - Mục tiêu: hướng dẫn Hs tìm hiểu về tác giả , hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, nhóm - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm, SĐTD,trình bày 1 phút GV yêu cầu HS đại diện nhóm1,2 lên trình bày về tác giả bằng SĐTD đã chuẩn bị( Thời gian 1 phút) Nhóm khác nhận xét và bổ sung- GV đánh giá. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: (1840 – 1897) - Là nhà văn lỗi lạc của nước Pháp thế kỉ XIX có nhiều truyện ngắn tiêu biểu. - Truyện thấm đượm chất đồng giao, dân ca, nhẹ nhàng, trong sáng.. - GV trình chiếu chân dung tác giả - khái quát bổ sung: Ông còn viết kịch, tiểu thuyết nhưng nổi bật nhất là truyện ngắn (Những bức thư từ cối xay gió của tôi 1869, Chuyện kể ngày thứ 2 – 1873) - Truyện ông thấm đượm chất đồng giao, dân ca nhẹ nhàng, trong sang diễn tả tình yêu quê hương đất nước. ?Nêu xuất xứ, nội dung đoạn trích? (HS TB) - 1 HS nêu *GV: Chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871) Pháp thua trận -> Vùng An dát của Pháp cắt cho Phổ -> HS phải học tiếng Đức (ngôn ngữ của Phổ) - Truyện nói lên nỗi đau của người dân...và khẳng định: yêu tiếng mẹ đẻ là yêu nước, giữ tiếng nói dân tộc là chìa khoá giải phóng dân tộc... GV trình chiếu một số hình ảnh của nước Pháp Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................. ……………………………………………………… Hoạt động 3 :(27’) - Mục tiêu: hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu về giá trị của. 2. Tác phẩm - Trích trong tập truyện ngắn “Chuyện kể ngày thứ 2” – 1873 - Kể về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp của một lớp học thuộc làng quê vùng Andát.. II. Đọc - Hiểu văn bản.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> tác phẩm - Phương pháp: vấn đáp, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, 1. Đọc, tóm tắt,chú thuyết trình thích/ SGK - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút GV hướng dẫn: Giọng điệu, nhịp điệu biến đổi theo cái nhìn và tâm trạng của Phrăng: Đoạn cuối: dồn dập, căng thẳng, xúc động - GV đọc mẫu 1 đoạn -> 3 HS đọc tiếp ?) Hãy kể tóm tắt văn bản? (HS TB) ?) Cho biết hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện? (HS TB) - Buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng của một trường thuộc Andát sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871) *GV: An dát và Loren là 2 vùng đất sát biên giới nước Phổ -> Pháp phải cắt cho Phổ ?) Em hiểu như thế nào về tên “Buổi học cuối cùng”? (HS TB) - Sau buổi học này chính quyền Phổ không cho tiếp tục dạy bằng tiếng Pháp -> Đây là buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng ?) Văn bản chia thành mấy phần? (HS TB)- 3 phần 2. Bố cục: 3 phần - P1: Từ đầu -> vắng mặt con: Trước buổi học, quang cảnh trên đường và ở trường và tâm trạng của Phrăng - P2: Tiếp -> buổi học cuối cùng này: Diễn biến của buổi học cuối cùng - P3: Còn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng ?) Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào?Thuộc ngôi thứ mấy? Tác dụng? (HS TB) - Nhân vật Phrăng -> ngôi thứ nhất -> tác dụng trong việc bộc lộ nội tâm nhân vật, làm tăng độ tin cậy cho người đọc. ?) Câu chuyện xoạy quanh những nhân vật nào? Đâu là nhân vật chính? (HS TB) - Nhân vật chính: Phrăng và thầy Ha – men - Còn một số nhân vật phụ chỉ xuất hiện thoáng qua *GV: Phân tích văn bản bằng phân tích các nhân vật 3. Phân tích G: Hình ảnh chú bé Ph răng được xuất hiện ở hai thời a. Chú bé Phrăng điểm: + Trước buổi học. + Trong buổi học cuối cùng. ?) ý nghĩ và tâm trạng của Phrăng vào buổi sáng trước giờ học được miêu tả như thế nào? Vì sao có tâm trạng đó? (HS khá- giỏi) - Phrăng là một chú bé còn ham chơi, vô tư, không chăm chỉ học tập -> Định trốn học, ra chơi ngoài đồng, vội chạy đến trường.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Vì: trễ học, bài chưa học, sợ thầy quở phạt ?) Đã bao giờ em có tâm trạng đó chưa? Vì sao? (HS khá) - 3 HS phát biểu ?) Quang cảnh buổi sáng hôm ấy có gì khác lạ? (HS TB) (Trên đường, ở trường, không khí lớp học) - Trời: ấm, trong trẻo - Ven rừng, cánh đồng, tiếng sáo hót - Lính Phổ: đang tập - Cảnh trường: yên tĩnh, trang nghiêm - Mọi người: lặng lẽ, buồn rầu - thầy giáo: không mắng mà nhẹ nhàng, mặc lễ phục => báo hiệu sự khác thường đặc biệt và rất nghiêm trọng ? Ph-răng có tâm trạng như thế nào trước những điều khác lạ đó? (HS TB) - Ngạc nhiên ?) Ý nghĩ và tâm trạng của Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng? (HS TB) - Choáng váng, sững sờ(vì hiểu được nguyên nhân của sự khác lạ...) -> Tiếc nuối, ân hận (về sự lười nhác học tập) -> xấu hổ, tự giận mình (không biết qui tắc phân từ) ? Chính trong tâm trạng ấy P đã nhận thấy một điều kì lạ diễn ra mà em phải kinh ngạc? (HS khá) - hiểu bài đến thế – thầy đã khơi dậy trong P tình yêu sâu sắc tiếng P mà trước đây cậu coi thường -> hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp mong được học tập nhưng không còn cơ hội... ? Buổi học ấy không chỉ khơi dậy ở p tình yêu tiếng nói dân tộc mà còn khơi dậy trong em tình cảm như thế nò về người thầy? (HS TB) - chưa bao giờ tôi thấy thầy lớn lao đến thế - > quí trọng , biết ơn thầy *GV: Từ hình ảnh rất cảm động của các cụ già, từ lời lẽ và thái độ ân cần, tha thiết và đau xót của thầy Hamen...Tất cả đã tác động mạnh mẽ đến nhận thức và tình cảm, suy nghĩ của Phrăng... ?) Từ diễn biến tâm trạng của P em có nhận xét như thế nào về nhận thức,tâm trạng của P trong buổi học? (HS TB) HS trình bày 1 phút - Vừa là người kể vừa có vai trò thể hiện chủ đề tư tưởng của văn bản (thấm thía, gần gũi hơn) Điều chỉnh, bổ sung giáo án….............................. ………………………………………………………. Lúc đầu còn ham chơi, lười học nhưng qua buổi học cuối cùng Phrăng đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của tiếng nói dân tộc và tha thiết muốn học tập, biết yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của lòng yêu nước..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục đích: Vận dụng các kiên thức đã học vào giải quyết các bài tập có liên quan để cũng cố thêm kiến thức - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Thời gian: 3 phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung Phát biểu cảm nghĩ của em về Phrăng là một chú bé vô tư hồn nhiên. Cậu nhân vật Phrăng ? vẫn là một đứa trẻ con ham chơi, vô tư, Điều chỉnh, bổ sung giáo án. hiếu động, vô lo vô nghĩ. Phrăng mải chơi, …………………………………… cậu có ý định trốn học và rong chơi ngoài …………………………………… đồng nội.Nhưng Phrăng cũng là một người có lòng yêu nước tha thiết. Khi nghe thầy thông báo về buổi học cuối cùng, cậu cảm thấy sửng sốt, choáng váng và tức giận. Cậu ân hận vì đã bỏ phí thời gian học tập. Khi nghe thầy Ha-men giảng, Phrăng cảm thấy mình chưa bao giờ hiểu đến thế. Phrăng đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của tiếng nói dân tộc và tha thiết muốn học tập, biết yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của lòng yêu nước. Hoạt động 4 : Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng - Mục đích: phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn, năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho bài học - Phương pháp: tự học, thuyết trình, làm việc theo nhóm - Thời gian: ở nhà Hoạt động của thầy và trò Nội dung Vẽ tranh minh họa cho văn bản. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…...................... ………………………………………………… … ………………………………………………… … 5.Hướng dẫn về nhà (3’) - Tóm tắt truyện – kể được diễn biến tâm trạng nhân vật Ph- răng trong buổi học cuối cùng. - Tìm các chi tiết miêu tả ngoại hình, trang phục, cử chỉ , lời nói của thầy Hamen trong buổi học. - Soạn bài: Văn bản “ Buổi học cuối cùng” ( tiết 2) + Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK theo nội dung phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS. PHIẾU HỌC TẬP.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV hướng dẫn HS tìm hiểu HS quan sát văn bản – đọc doạn văn miêu tả thầy Hamen ?Nhân vật thầy giáo Hamen trong buổi học cuối cùng được miêu tả như thế nào? (chú ý trang phục, cử chỉ, lời nói, thái độ) - Trang phục: - Thái độ với học sinh + Lời lẽ: + Nhiệt tình, kiên nhần giảng bài - Lời nói: ?) Em hiểu như thế nào về chi tiết “chìa khoá...tù”? - Giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của ngôn ngữ dân tộc trong cuộc đấu tranh giành tự do -> Đập tan gông xiềng nô lệ, thu phục lãnh thổ *GV: Liên hệ thời Bắc thuộc và Pháp thuộc Tiếng Việt vẫn được giữ gìn và phát triển... * HS đọc đoạn cuối “Bỗng đồng hồ...” ?) Hình ảnh thầy Hamen ở những giây phút cuối cùng đặc biệt và cảm động như thế nào? ?) Cảm nghĩ của em về thầy Hamen? ?) Các nhân vật phụ được giới thiệu như thế nào? - Các cụ già (cụ Hôde): - Lũ trẻ nhỏ: ? Có ý kiến cho ràng thầy H chính là đại diện cho tình yêu nước Ph-răng của người dân Pháp. Em đồng ý không?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×