Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

giáo án tuần 33 bé lên mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.81 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần thứ 33:. ĐÓN TRẺ. ND HOẠT ĐỘNG Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ. - Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trò chuyện cùng trẻ về lớp mẫu giáo ba tuổi. TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: (3 tuần) Tên chủ đề nhánh1: Lớp mẫu giáo ba tuổi ( Thời gian thực hiện: A. TỔ CHỨC MĐ – YÊU CẦU CHUẨN BỊ Phòng học -Trẻ biết chào cô giáo, sạch sẽ chào ông bà bố mẹ. -Hình thành cho trẻ thói quen ngăn nắp. - Trẻ biết cất đồ dùng,tư trang của mình đúng nơi quy định -Tranh, ảnh về lớp mẫu giáo ba tuổi. Thể dục sáng: : tập kết hợp Trẻ có thói quen tập thể bài “ đu quay” dục buổi sang, biết phối hợp nhịp nhàng các cơ THỂ vận động DỤC - Rèn phát triển các cơ SÁNG quan vận động. * Điểm danh. BÉ LÊN MẪU GIÁO Từ ngày 03/05 đến ngày 21/05/2021. -Phát hiện trẻ nghỉ học để báo ăn. - Trẻ bết bạn vắng mặt -Theo dõi chuyên cần. - Sân tập sạch sẽ. - Kiểm tra sức khỏe của trẻ.. - Sổ theo dõi trẻ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số tuần thực hiện: 1 Tuần. Từ ngày 03/05 đến ngày 07/05/2021 CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN * Cô đến sớm vệ sinh thông thoáng phòng học, chuẩn bị đồ dùng dụng cụ sạch sẽ cho trẻ. - Cô niềm nở ân cần đón trẻ từ tay phụ huynh. Nhắc trẻ chào ông bà bố mẹ. - Nhắc trẻ cất đồ dùng vào đúng nơi quy định - Cô hướng dẫn trẻ chơi tự do. - Cho trẻ quan sát tranh, ảnh về lớp mẫu giáo 3 tuổi - Giáo dục trẻ: ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ vào lớp. -Trẻ quan sát - Trẻ nghe. * Thể dục sáng a, Khởi động:- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ. - Cho trẻ đi thành vòng tròn, vừa đi vừa hát kết -Trẻ thực hiện hợp các kiểu đi Sau đó trở về hai hàng dọc. b,Trọng động : tập bài “ đu quay” - TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thẳng - Trẻ tập theo cô. dọc thân thực hiện các động tác sau:"Đu quay...... là rất hay". -Thực hiện: Tay đưa thẳng ra trước, co duỗi cánh tay 4 lần. - "Xoay xoay tròn.... em như bay". TH: Tay từ cao, nghiêng người sang 2bên 4L - "Tay nắm chắc....cùng quay". TH: Tay từ cao, đưa ra trước (bằng vai) đồng -Trẻ thực hiện thời ngồi khuỵu gối, đứng thẳng, hạ tay dọc thân - 4 lần. -"Cô khen.....rất tài". TH: Vỗ tay trên cao kết hợp dặm chân tại chỗ khi hát hết bài hát thì hạ tay xuống đứng thẳng. Cho trẻ thực hiện bài tập 2 lần liền. c.Hồi tĩnh: Trẻ làm động tác chim bay nhẹ -Trẻ dạ cô nhàng * Điểm danh - Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ. ND HOẠT ĐỘNG. MĐ -YÊU CẦU. TỔ CHỨC CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Góc thao tác vai: - Bán hoa, nấu ăn, chơi Trẻ tập thể hiện vai chơi bán hàng theo hành động nhân vật. - Trẻ tập sử dụng một số đồ dùng để bán hàng,. HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP. Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp.. * Góc nghệ thuật: -Bút màu, giấy - Vẽ, nặn tô màu một số đồ chơi trong lớp. - Trẻ biết vẽ, nặn tô màu màu, đất nặn. một số đồ chơi trong lớp - Rèn luyện sự khéo léo của bàn tay.. *Góc tranh truyện - Xem chuyện tranh sách, kể chuyện theo - Trẻ biết cách giở sách, - Sách, truyện, tranh về chủ đề biết xem sách tranh về báo liên quan tới chủ đề chủ đề * Góc HĐVĐV: - Đồ chơi lắp - Lắp ghép hàng rào, Trẻ biết lắp ghép hàng khu vui chơi bể bơi. rào, khu vui chơi, bể ghép bơi.. * Góc thiên nhiên: - Tưới cây, chăm sóc cây cảnh - Trẻ biết chăn sóc vườn - Xô nước, chậu cây cảnh rau của trường và cây cảnh của lớp. CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HĐ CỦA TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1.Ổn định gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “Cháu lên ba” - Chúng mình đang học chủ điểm gì? - Cho trẻ phát âm theo cô “Lớp mẫu giáo 3 tuôỉ Giáo dục trẻ: Chăm ngoan, chú ý học bài. Nghe lời cô giáo, ông bà bố mẹ. 2.Nội dung: Cô giới thiệu cho trẻ các góc chơi và nội dung chơi ở các góc. 2.1 Thỏa thuận- Thoả thuận trước khi chơi. - Hỏi trẻ ý định chơi như thế nào? - Cô dặn dò trước khi trẻ về góc - Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi - Cô cho trẻ thỏa thuận vai chơi. - Cô khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực 2.2.Quá trình chơi - Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ. - Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện hướng dẫn trẻ chơi - Cô đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể hiện vai chơi - Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả năng trẻ chơi của trẻ. - Giải quyết mâu thuẫn, đưa ra tình huống để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay thế - Cô hướng dẫn trẻ vẽ đường đến lớp - Hướng dẫn trẻ cách cầm bút, ngồi đúng tư thế - Hướng dẫn cách tô màu sao cho đẹp - Giúp trẻ liên kết giữa các nhóm chơi, chơi sáng tạo. 2.3. Nhận xét sau khi chơi:- Trẻ cùng cô thăm quan các góc - Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi của mình. - Cô nhận xét từng nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi của trẻ. - Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích. 3. Kết thúc: Hỏi trẻ về các góc chơi. - Tuyên dương trẻ, gợi mở để buổi chơi sau trẻ chơi tốt hơn.-Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi. ND HOẠT ĐỘNG. - Trẻ hát. - Lớp mẫu giáo ba tuổi - Trẻ phát âm - Trẻ nghe.. - Trẻ thỏa thuận trước khi chơi. - Lấy kí hiệu ở góc.. - Trẻ thỏa thuận vai chơi.. - Trẻ chú ý nghe - Trẻ cầm bút - Trẻ tô màu - Trẻ chơi. - Trẻ nhận xét.. - Trẻ nghe. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU. TỔ CHỨC CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĂN CHÍNH. HOẠT ĐỘNG NGỦ. Vệ sinh cho trẻ trước khi ăn. - Giới thiệu món ăn, tổ chức chia cơm cho trẻ ăn. - Tạo không khí vui vẻ giúp trẻ ăn ngon miệng. -Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.. Cô rửa tay giúp trẻ bằng -Xà phòng, xà phòng trước khi ăn. khăn - Biết tên các món ăn - Địa điểm trong các bữa trưa của trẻ. -Khăn , đĩa đựng thức ăn - Giúp trẻ ăn ngon miệng, rơi vãi. ăn hết khẩu phần ăn của mình. - Trẻ ăn các món ăn không kiêng khem. *Tổ chức cho trẻ ngủ. *Hình thành thói quen ngủ. phản, chiếu,. - Cho trẻ nằm ngủ. trưa.. gối.Đóng của. đúng tư thế và giúp trẻ -Trẻ có ý thức trước khi đi sổ, tắt điện ngủ ngon... ngủ. - Giáo viên hát ru trẻ ngủ. - Giáo dục sức khỏe và - Một số bài thói quen tốt trong khi ngủ hát ru cho trẻ cho trẻ ngủ. ĂN PHỤ Trẻ ăn bữa phụ chiều. Trẻ biết tên món ăn, chất Thức ăn. Ăn hết xuất, đúng thời. dinh dưỡng của thực phẩm Kê bàn ăn. Vệ. gian. Trẻ có thói quen trong. sinh trước khi. sinh hoạt. ăn. Giáo dục trẻ ăn vệ sinh, có thói quen tôt trong ăn uống. CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Trước khi ăn: -Cô rửa tay cho trẻ bằng xà phòng và lau khô tay. - Trẻ rửa tay. Cho trẻ ngồi theo nhóm 4 bàn 8 trẻ.. Trẻ ngồi vào bàn ăn. -Cô giới thiệu tên các món ăn và cho trẻ phát âm.. Trẻ nghe cô giới thiệu. - Cô chia cơm và thức ăn cho trẻ 2. Trong khi ăn: Giáo dục, khuyến khích trẻ ăn ngoan, ăn hết xuất.. Trẻ nghe. - Cô xúc cho trẻ ăn hết xuất, tạo không khí vui vẻ. Trẻ ăn hết xuất. - Chú ý đến trẻ suy dinh dưỡng. 3. Sau khi ăn: - Cô cho trẻ ăn hết xuất ăn của mình rồi đề bát và. Trẻ thực hiện. thìa vào đúng nơi quy định. - Cô nhắc trẻ vệ sinh sau khi ăn xong 1. Trước khi ngủ - Cô đọc bài thơ: “giờ đi ngủ” cho trẻ nghe. -cho trẻ nằm ngay ngắn trên phản ngủ Cô hát ru cho trẻ ngủ. 2. Trong khi ngủ: - Giáo viên quan sát trẻ ngủ và sửa các tư thế nằm chưa đúng của trẻ. Chú ý bật quạt nhỏ cho trẻ. - Quan sát và sử lý trong khi ngủ của trẻ như: ngủ mê, khóc trong khi ngủ, giật mình, và không cho trẻ nằm sấp. 3. Sau khi ngủ: Giáo viên cho trẻ ngồi dậy tại chỗ cho trẻ tỉnh ngủ, sau đó mới cho trẻ dậy ( tránh thay đổi đột ngột 2 cơ chế: ngủ và thức) - Giáo viên cho trẻ đi vệ sinh và cất dọn đồ dùng gối, chiếu vào nơi quy định.. ND HOẠT ĐỘNG. Trẻ nằm ngay ngắn, đúng tư thế. - Trẻ ngủ.. - Trẻ vận động nhẹ nhàng.. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU. TỔ CHỨC CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHƠI, TẬP. - Cô dạy lại các bài chơi tập có chủ đích của buổi sáng. - Hát “ bé lên ba, cháu đi mẫu giáo” - Chơi theo ý thích - Xếp ĐC gọn gàng. Vệ sinh cho trẻ trước khi ăn. - Giới thiệu món ăn, tổ ĂN CHÍNH chức chia cơm cho trẻ ăn. - Tạo không khí vui vẻ giúp trẻ ăn ngon miệng. -Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.. TRẢ TRẺ. - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần. Cho trẻ hát cùng cô, đọc thơ cùng cô một số bài có nội dung về chủ đề bé và các bạn Cô nhận xét trẻ ngoan, trẻ chưa ngoan, nhắc trẻ hôm sau đi học sạch sẽ, ngoan - Hướng dẫn trẻ cắm cờ vào ô mà giáo viên quy định cho trẻ - Vệ sinh – trả trẻ.. - Giúp trẻ nhớ lại bài đã học buổi sáng và thuộc bài đã học Trẻ nhớ lại những gì đã diễn ra trong bài học - Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết sáng tạo - Xếp ĐC gọn gàng. - Tranh ảnh, sáp màu, đồ chơi - Bài hát, băng đĩa - Đồ chơi các góc. Cô rửa tay giúp trẻ bằng -Xà phòng, xà phòng trước khi ăn. khăn - Biết tên các món ăn - Địa điểm trong các bữa trưa của trẻ. -Khăn , đĩa đựng thức ăn - Giúp trẻ ăn ngon miệng, rơi vãi. ăn hết khẩu phần ăn của mình. - Trẻ ăn các món ăn không kiêng khem. - Trẻ có ý thức rèn luyện bản thân Trẻ hát cùng cô một số bài hát về chủ đề. - Bảng bé ngan, cờ. Một số bài thơ, bài hát nhạc về chủ đề. Trẻ biết trẻ ngoaan và chưa ngoan - Phát huy tính tự giác, tích cực của trẻ. - Phụ huynh biết về tình hình đến lớp của trẻ. Hình ảnh những hành vi ngoan và chưa ngoan cho trẻ nêu tên các hành vi đó. CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ - Cô hỏi trẻ tên bài đã học ở buổi sáng, cô cho trẻ nhắc lại - Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> theo cô. Cô thực hiện cùng trẻ giúp trẻ thuộc bài.Cô qsát trẻ. -Trẻ hát. - Cô cùng trẻ hát các bài hát về chủ đề: “ bé lên ba, cháu -Trẻ chơi đi mẫu giáo” - Trẻ xếp đồ chơi - Cho trẻ chơi theo ý thích - Xếp đồ chơi gọn gàng 1. Trước khi ăn: -Cô rửa tay cho trẻ. Cho trẻ ngồi theo nhóm.. - Trẻ rửa tay. -Cô giới thiệu tên các món ăn và cho trẻ phát âm.. Trẻ ngồi vào bàn ăn. - Cô chia đồ ăn cho trẻ theo thực đơn từng ngày. Trẻ nghe cô giới. 2. Trong khi ăn:. thiệu. Giáo dục, khuyến khích trẻ ăn ngoan, ăn hết xuất. - Cô xúc cho trẻ ăn hết xuất, tạo không khí vui vẻ. Trẻ nghe. 3. Sau khi ăn:. Trẻ ăn hết xuất. - Cô cho trẻ ăn hết xuất ăn của mình Giáo viên vệ sinh cho trẻ, cho trẻ * Nhận xét, nêu gương. - Cho trẻ hát cùng cô cả tuần đều ngoan Hát một số bài hát có nội dung về chủ đề Đọc thơ cùng cô: ông mặt trời óng ánh, bạn mới, cô giáo của em... - Cô nhắc cho trẻ biết 3 tiêu chuẩn bé ngoan mà trẻ cần đạt được - Cô nhận xét các bạn trong lớp. - Cô nhận xét , nhắc nhở trẻ - Tuyên dương các bạn ngoan, động viên khuyến khích các bạn chưa ngoan. - Cô phát cờ cho trẻ - Cho trẻ đếm số cờ mà trẻ đã nhận được trong tuần - Cô giáo trao đổi phụ huynh về học tập và sức khoẻ của trẻ về các hoạt động của trẻ trong ngày. Trẻ thực hiện - Trẻ hát. - Trẻ nêu.. - Trẻ nhận xét. - Trẻ nghe. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Thứ 2 ngày 03 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG:Thể dục: VĐCB: Ném bóng vào đích TCVĐ: Rồng rắn lên mây.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Cháu lên ba” I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Trẻ biết và thực hiện vận động ném bóng vào đích theo cô, dưới sự hướng dẫn của cô. - Biết làm các động tác theo cô. -Biết phối hợp tay, chân, mắt nhịp nhàng.để thực hiện vận động theo cô 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng ném cho trẻ, dạy trẻ biết phối hợp các cơ để thực hiện vận động - Phát triển tố chất vận động , sức mạnh khéo léo . 3/ Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể , biết cộng tác cùng bạn qua trò chơi.giáo dục sức khỏe cho trẻ. II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Sân tập sạch sẽ. - xô, 12 quả bóng 2. Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Tạo hứng thú - Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc. - Trẻ xếp hàng - GV kiểm tra sức khỏe trẻ: Hỏi xem có trẻ nào bị mệt, đau tay chân thì cô cho trẻ ngồi nghỉ.Để cho cơ thể khỏe mạnh các con thường xuyên phải làm - Tập thể dục gì? Cô giới thiệu: Đúng vậy, ngoài ăn uống đủ chất - Trẻ nghe dinh dưỡng các con cần phải thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, bây giờ cô và chúng mình cùng tập luyện nhé 2. Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác mẫu a.Hoạt động 1:Khởi động: - Trẻ thực hiện - Cho trẻ đi vòng tròn tập theo nền nhạc bài “Bé lên ba ” theo hiệu lệnh của cô Kết hợp các kiểu đi thường, kiểng gót, đi đi khom lưng, chạy thường chạy chậm. - Trẻ xếp hàng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang. b. Hoạt động 2:.Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Bài tập “ Đu quay” - TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thẳng dọc thân thực hiện các động tác sau:"Đu quay...... là rất hay". -Thực hiện: Tay đưa thẳng ra trước, co duỗi cánh tay 4 lần. - "Xoay xoay tròn.... em như bay". TH: Tay từ cao, nghiêng người sang 2bên 4L - "Tay nắm chắc....cùng quay". TH: Tay từ cao, đưa ra trước (bằng vai) đồng thời ngồi khuỵu gối, đứng thẳng, hạ tay dọc thân - 4 lần. -"Cô khen.....rất tài". TH: Vỗ tay trên cao kết hợp dặm chân tại chỗ khi hát hết bài hát thì hạ tay xuống đứng thẳng * Vận động cơ bản. “ Ném bóng vào đích” - Cô giới thiệu vận động “Ném bóng vào đích” - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích động tác. - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác THCB : đứng chân trước chân sau trước vạch xuất phát, tay phải cầm bóng. - TH: Khi có hiệu lệnhTay đưa vòng từ trước ra sau lên cao và ném mạnh về phía trước, khi thực hiện song cô quay về phía cuối hàng đứng và đến lượt bạn khác - Cô làm mẫu lần 3: làm chậm - Cô cho 1-2 trẻ lên tập mẫu. - Trẻ thực hiện thực hiện vận động 3-4 lần. (Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ và bảo hiêm cho trẻ - Cô cho trẻ tập theo hình thức thi đua giữa các trẻ với nhau. * Trò chơi : “Rồng rắn lên mây” - Giới thiệu tên trò chơi:“Rồng rắn lên mây” - Cách chơi: Một trẻ đóng vai “ông chủ” và ngồi một chỗ. - Những trẻ còn lại nối đuôi nhau thành hàng dài, đi vòng vèo trong sân, vừa đi vừa đọc:. - Trẻ tập bài tập phát triển chung.Trẻ tập 2 lần 8 nhịp.. - Trẻ nghe - Trẻ quan sát. - Trẻ nghe, quan sát. - Chú ý nghe. - Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện. - Trẻ nghe. - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ‘Rồng rắn lên mây Có cái cây lúc lắc Có cái nhà điểm binh Có ông chủ ở nhà không?” - Khi đọc đến câu “Có ông chủ ở nhà không?” trẻ dừng lại trước mặt “ông chủ” có thể trả lời “có hoặc không”. Nếu “ông chủ” trả lời “không” trẻ sẽ đi tiếp, vừa đi vừa đọc những câu trên. Nếu “ông chủ” trả lời “có” cả nhóm trả lời những câu hỏi xin của “ông chủ”. Ông chủ: Cho xin khúc đầu? Cả nhóm: Những x ương cùng xẩu Ông chủ: Cho xin khúc giữa? Cả nhóm: Chả có gì ngon Ông chủ: Cho xin khúc đuôi? Cả nhóm: Tha hồ mà đuổi. - Sau câu “Tha hồ mà đuổi”, “ông chủ” chạy đuổi bắt cho được “khúc đuôi” (người cuối cùng) còn cả nhóm sẽ chạy tránh, người đứng đầu nhóm dang hai tay che chở cho cả nhóm không bị bắt. Nếu trẻ làm “ông chủ” bắt được “khúc đuôi” thỉ - Trẻ quan sát trẻ đổi vai và chơi lại từ đầu. - Trẻ chơi. - Cô chơi mẫu. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô quan sát khuyến khích động viên trẻ chơi. - Trẻ đi nhẹ nhàng. c.Hoạt động 3:Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân tập 1-2 vòng. - Ném bóng vào đích 3. Luyện tập củng cố - Hôm nay cô và các con vừa tập bài vận động - Trẻ nghe gì?Cô nhắc lại. -Giáo dục trẻ: Thể dục rất tốt cho sức khỏe vì vậy các con phải chịu khó tập thể dục. - Trẻ nghe 4. Động viên khuyến khích - Nhận xét – tuyên dương - Nhắc nhở một số trẻ cá biệt. * Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ............................................................................................................................... Thứ 3 ngày 04 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQTP Văn học: Thơ “Cô dạy” Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Cô và mẹ” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết đọc thơ theo cô và đọc thơ diễn cảm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ. - Phát triển khả năng phát âm - Trẻ biết diễn đạt ý nghĩ của mình rõ ràng, mạch lạc. 3/ Giáo dục thái độ: - Trẻ biết yêu quý và tôn trọng cô giáo II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng cho cô và trẻ - Tranh thơ - Tranh chữ to. - Mô hình bài thơ 2. Địa điểm: - Trong lớp học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Tạo hứng thú - Trẻ hát cùng cô - Cô cùng trẻ hát bài “ Cô và mẹ” - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trò chuyện nội dung bài hát và trò chuyện chủ điểm. - Giáo dục trẻ: đi học phải ngoan ngoãn chơi đoàn - Trẻ nghe kết với bạn bè, nghe lời cô giáo. - Có một bài thơ rất hay nói về cô giáo đã dạy các con phải làm gì cho cơ thể sạch sẽ khi đến lớp và - Trẻ nghe ở nhà và hôm nay cô sẽ dạy chúng mình bài thơ “ cô dạy” do nhà thơ Phạm Hổ sáng tác nhé. 2. Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác mẫu a. Hoạt động 1 :đoc thơ cho trẻ nghe. - Trẻ nghe - Cô đọc lần 1. đọc diễn cảm bằng tranh - Cô dạy - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Cô vừa đọc cho các con bài thơ “ cô dạy” của nhà thơ Phạm Hổ đấy - Cho trẻ phát âm tên bài thơ và tên tác giả 3-4 - Trẻ phát âm lần. - Trẻ nghe -Cô đọc lần 2: đọc diễn cảm - Cô giảng nội dung: : Bài thơ “ Cô dạy” nó về một bạn nhỏ đi học rất ngoan được cô giáo dạy những điều hay lẽ phải. - Trẻ nghe và quan sát - Cô đọc lần 3: Sử dụng mô hình.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b.Hoạt động 2: Đàm thoại. - Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? - Bài thơ” cô dạy” - Cô cho trẻ phát âm tên bài thơ - Trẻ phát âm - Bài thơ do ai sáng tác? - Cô cho trẻ phát âm - Trẻ phát âm - Bài thơ nói đến gì? - Cô dạy các con những gì? - Phải giữ gìn đôi tay “ Mẹ mẹ ơi cô dạy, Phải giữ gìn đôi tay” - Bàn tay có được để bẩn không? - Không ạ “bàn tay mà rây bẩn” - Bàn tay mà rây bẩn thì làm sao nhỉ? - Sách áo cũng bẩn ngay “ Sách áo cũng bẩn ngay” - Đi học các con có được cãi nhau không? - Không ạ. “ Cãi nhau là không vui” - Cái miệng xinh thỉ chỉ được làm gì? - Nói những điều hay thôi “ Cái miệng nó xinh thế, chỉ nói điều hay thôi” -Chúng mình là những người con ngoan phải làm - Đi học chăm ngoan gì? * Giao dục trẻ: biết giữ gìn cơ thể luôn sạch sẽ và biết vệ sinh cá nhân, không nói tục chửi bậy, biết - Trẻ nghe yêu quý và kính trọng cô giáo. - Bài thơ thật là hay phải không các con. Bây giờ cô sẽ dạy các con đọc diễn cảm bài thơ này nhé. - Vâng ạ c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thuộc thơ - Cho trẻ đọc cùng cô 3- 4 lần - Trẻ đọc - Cho trẻ đọc theo các hình thức tổ, nhóm, cá nhân. - Trẻ đọc theo tổ , nhóm cá - Cô quan sát sửa sai cho trẻ nhân. ( Cô động viên khuyến khích trẻ đọc to rõ ràng) 3. Luyện tập củng cố - Các con vừa học bài thơ gì? - Bài thơ “ Cô dạy” - Giáo dục trẻ: - Trẻ nghe. 4. Động viên khuyến khích trẻ -Nhận xét tổ nhóm ,các nhân . -Tuyên dương cả lớp - Trẻ nghe * Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .. Thứ 4 ngày 05 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: NBTN: Trò chuyện về lớp mẫu giáo 3 tuôỉ Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Em yêu trường em” I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Trẻ biết tên cô giáo và các bạn trong lớp - Biết công việc của các cô giáo trong lớp, các hoạt động của trẻ ở lớp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Biết tên gọi đặc điểm công dụng của đồ dùng đồ chơi và các khu vực trong lớp 2/ Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát , ghi nhớ có chủ định - Phát triển tư duy cho trẻ - Rèn cho trẻ ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc. 3/ Giáo dục thái độ: - Chăm chỉ học ngoan vâng lời cô giáo. - Biết yêu quí, bảo vệ, giững lớp. II- Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô và trẻ - Tranh ảnh về các hoạt động của trường mầm non. - Bài hát trong chủ đề. - Đồ dùng, đồ chơi. - Tranh trình tự hoạt động trong ngày của trẻ. 2/. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1. Tạo hứng thú - Cô cùng trẻ hát bài: Em yêu trường em.. - Trò chuyện nội dung bài hát và trò chuyện chủ đề. H Đ CỦA TRẺ - Trẻ hát - Trẻ nghe.. - Giáo dục trẻ: Biết yêu quí, bảo vệ, giữ gìn sạch đẹp trường lớp. - Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về lớp mẫu giáo. Trẻ nghe. của mình nhé. 2/ Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác mẫu a/Hoạt động 1: Quan sát tranh và đàm thoại - Quan sát tranh bé đến trường - Các con quan sát tranh cô vẽ gì?. -Trẻ quan sát -Cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Bố mẹ đưa bạn nhỏ đến lớp có ai đến đón bạn ấy vào lớp?. - Con chào cô ạ. - Đến lớp bạn nhỏ chào cô như thế nào?. - Con chào bố mẹ ạ. - Bé quay ra chào bố như thế nào ?. - Cất vào tủ đồ dùng. - Khi vào lớp thì bé cất đồ dùng cá nhân đi đâu?. ạ. * Cô củng cố: ở lớp các con có cô giáo là người dạy rỗ - Trẻ nghe và chăm sóc các con khi các con ở lớp, khi bố mẹ các con đưa các con tới lớp cô giáo đã đón các con từ tay bố mẹ, và các con phải biết chào cô chào bố mẹ , khi vào lớp thì các con phải biết cất đồ dùng cả nhân vào đúng nơi quy định - Các con có biết hàng ngày ở lớp cô giáo làm những công việc gì không? - Hàng ngày ở lớp cô chăm sóc các con như thế nào? - Cô dạy chúng mình những gì?. - Trẻ kể Dạy học , cho ăn ngủ. Dạy hát dạy đọc thơ, kể chuyện , dạy múa - Cô dang dạy các. * Quan sát tranh “Bé đang ngồi học” - Cô giáo đang làm gì đây?. bạn học - Đang ngồi học bài - Ngoan ạ. - Các bạn đang làm gì? - Khi ngồi học các bạn học như thế nào ? - À các bạn ngồi học ngoan ngay ngắn nghe cô giáo giảng bài .. -Dạy đọc thơ , dạy hát, dạy múa .... - Cô giáo còn dạy các con những gì nữa nào? - À cô giáo còn cho các con chơi nữa phải không? * Củng cố : các con ạ ở lớp ngoài công việc chăm sóc. -Trẻ quan sát. các con cô giáo còn phải dạy các con học nữa đấy.. - Giờ ra chơi. * Quan sát tranh “giờ ra chơi”. - Đang chơi trò chơi. - Các con quan sát cô có bức tranh gì đây?. - Chơi cùng với các.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Các bạn đang làm gì?. bạn. - Cô giáo đang làm gì?. Trẻ kể Trẻ nghe. - Khi chơi các bạn chơi như thế nào? - Các bạn được cô giáo cho chơi trò chơi gì? * Cô củng cố: các con à! Ngoài giờ học ra ở lớp chúng mình còn có nhiều đồ dùng đồ chơi và trò chơi nữa đấy.. - Trẻ kể. - Các con có biết có những đồ dùng đồ chơi gì không? - Các con hãy kể những đồ dùng đồ chơi đó cho cô và. - Chơi đoàn kết,. các bạn cùng nghe ?. không tranh giành đò. - Trong khi chơi chúng mình phải làm gì ?. chơi của các bạn - Trẻ quan sát. * Quan sát các khu vực trong lớp + Khu vực để giầy dép cá nhân - Đây là khu vực để đồ dùng gì? - Khi để đồ dùng đó chúng mình phải để như thế nào?. -Để giày dép - Để ngay ngắn gọn. ngàng. - Còn đây là góc gì? + Góc nghệ thuật , góc phân vai , góc xây dựng: các góc này có những đồ dung đồ chơi gì? - Khi sử dụng đồ dùng đồ chơi chúng mình phải như thế nào?. - Trẻ nghe. - Củng cố , giáo dục b. Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ai nhanh tay” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ nghe. - Luật chơi : Trẻ nào nhặt sai sẽ phải hát 1 bài. - Cách chơi : Cô có 1 rổ đựng tranh lô tô có nội dung về lớp học của bé. Khi cô yêu cầu các con chon bức tranh có nội dung gìthì các con hãy nhanh tay chon bức tranh có nội dung đó giơ lên và gọi tên.. - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô quan sát giúp đỡ trẻ khi chơi. - Trẻ nghe. - Động viên, khuyến khích trẻ - Nhận xét sau khi chơi.. -Tìm hiểu lớp học. 3/ Luyện tập củng cố. -T rẻ nghe. - Củng cố: trẻ nhắc lại các con vừa tìm hiểu về gì?. - Giáo dục : Biết yêu quí, bảo vệ, giữ gìn sạch đẹp - Trẻ nghe. trường lớp. 4/ Động viên- khuyến khích trẻ - Cô nhận xét , tuyên dương một số trẻ ngoan. Trẻ hát và ra chơi. - Nhắc nhở một số trẻ cá biệt - Cho trẻ hát bài “ vui đến trường” và ra ngoài chơi * Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):.......................................................................................................................... .................................................................................................................................. Thứ 5 ngày 06 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình: Tô màu trường mầm non Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ kiến thức : - Trẻ biết phối hợp các màu sắc khác nhau tạo nên bức tranh đẹp - Biết cầm bút tô màu khéo léo, không chờm màu ra ngoài. - Trẻ biết đọc được tên trường mầm non 2/ Kỹ năng - Rèn kỹ năng cầm bút, tô màu , tư thế ngồi cho trẻ. - Phát triển ghi nhớ , chú ý có chủ định cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ, khẳ năng sáng tạo cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3/ Giao dục - Trẻ yêu quý giữ gìn sản phẩm của mình - Biết giữ gìn , bảo vệ trường học luôn sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ 1/ Đồ dùng của cô và trẻ - Tranh trường mầm non đã tô màu,tranh trường mầm non chưa tô màu. - Que chỉ, giá treo tranh - Đĩa nhạc bài hát: trường chúng cháu là trường mầm non - Tranh cho trẻ tô màu - Bút sáp màu 2/ Địa điểm tổ chức - Trong lớp học III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1/ Tạo hứng thú -Cô & trẻ hát bài “ trường chúng cháu là trường. HĐ CỦA TRẺ - trẻ hát. mầm non” - Trò chuyện nội dung bài hát và chủ chủ đề. - Trẻ trò chuyện cùng cô. * Giáo dục trẻ: biết giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp các con nhớ chưa nào . - Ai cũng được đến trường mầm non, và chúng ta có biết tên trường của chúng ta là gi không? Và trường. - trường mầm non hồng. MN chúng ta có đẹp khồng? các con có muốn tô. phong ạ, đẹp ạ. màu cho ngôi trường thân yêu của mình không? - Vậy hôm nay cô hướng dẫn các con tô màu cho ngôi trường thân yêu của mình thật là đẹp nhé. 2/ Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác mẫu a/ Hoạt động 1: Quan sát tranh tô màu trường mầm non. - vâng ạ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cô treo bức tranh vẽ về trường mầm non đã tô màu, và hỏi trẻ tranh vẽ gì?. - Trường mầm non ạ. - Ngôi nhà gồm có mấy phần?. - có 2 phần. - Thân nhà cô tô màu gì?. - màu vàng. - Mái nhà màu gì?. - màu đỏ ạ. - Các cửa màu gì?. - màu xanh ạ. - Bạn nào có nhận xét gì về các tô màu và bố cục. - trẻ nhận xét. của bức tranh này? - Cô tô màu có bị chờm ra ngoài không?. - không ạ. b/Hoạt động 2: Cô tô mẫu - Cô hướng dẫn cách cầm bút; cầm bút bằng tay. - Trẻ nghe. phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay, - Cô hướng dẫn cách tô màu :Các con tô từng phần,. - Nghe và quan sát. tô mái ngói đỏ , tường nhà màu xanh, cửa chính và của sổ màu vàng để các con phân biệt rõ ràng các phần của trường mầm non. - Hỏi trẻ: cô đã tô xong trường mầm non chưa?. - Xong rồi ạ. - Cô cho trẻ tô màu trường mầm non. c/Hoạt động 3/ trẻ thực hiện - Nhắc tư thế ngồi , cách cầm bút.cách ngồi. -Trẻ nghe. - cho trẻ thực hiện bài tô màu. - Trẻ thực hiện. - cô đến bên trẻ hướng dẫn trẻ cách tô theo mẫu . + con đang tô gì? + con tô phần nào trước, phần nào sau, tô màu gì? Khi tô màu có được tô chờm ra ngoài không? ( Cô bao quát , giúp đỡ trẻ) d/Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm theo tổ. - Trẻ trưng bày. - Cô nhận xét từng bài của trẻ.. - Trẻ nhận xét. + Hỏi trẻ: con thích bài của ai? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Cô nhận xét chung. 3. Luyện tập- củng cố - Củng cố: vừa rồi cô cho chúng mình tô màu tranh. - Tô màu trường mầm. về gì?. non. - Giáo dục 4/ Động viên- khuyến khích trẻ. - Trẻ nghe. - Cô tuyên dương một số trẻ ngoan và chú ý hoc bài. - Nhắc nhở một số trẻ cá biệt * Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Thứ 6 ngày 07 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: GD ÂN Dạy hát: “Bé lên ba” Trò chơi: Ai đoán giỏi Hoạt động bổ trợ: I I.MUC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát “ Bé lên ba” (Sáng tác Phạm Minh Tuấn ) - Trẻ thích chơi trò chơi 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ . - Phát triển thính giác cho trẻ.. 3.Thái độ: - Trẻ mạnh dạn tự tin tham gia các hoạt động - Giáo dục trẻ có tâm thế hứng thú chuẩn bị bước vào lớp mẫu giáo ba tuổi II.CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1.Đồ dùng của cô ,của trẻ - Dụng cụ âm nhạc, mũ chóp - Máy vi tính tải bài hát “ Bé lên ba ” 2.Địa điểm tổ chức. - Trong lớp học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1. Tạo hứng thú. HĐ CỦA TRẺ. - Cô tập trung trẻ lại gần trò chuyện về chủ điểm .. - Trẻ quanh cô. + Các con có biết sang năm các con mấy tuổi rồi. - Ba tuổi ạ. không? + Khi lên ba tuổi chúng mình lên học ở lớp nào ?. -Lớp ba tuổi ạ. - Các con ạ :Khi lên ba tuổi chúng mình được đi học. - Trẻ nghe. ở lớp mẫu giáo ba tuổi đấy.Các con đi học ngoan không khóc nhè sẽ được cô giáo thương yêu .Và như vậy bố mẹ ,ông bà mới yên tâm đi làm.Cô có bài hát nói về bạn nhỏ đi học ở lớp mẫu giáo ba tuổi rất là hay .Chúng mình có muốn biết đó là bài hát gì không? - Cô sẽ giới thiệu tới lớp mình bài hát “Bé lên ba” sáng tác của chú Phạm Minh Tuấn chúng mình cùng. - Vâng ạ. chú ý lắng nghe nhé. 2. Cung cấp biểu tượng kết hợp hành động thao tác mẫu a.Hoạt động 1: Cô hát mẫu - Cô hát mẫu lần 1 diễn cảm với giai điệu của bài hát - Chú ý nghe - Cô giới thiệu tên bài hát,tên tác giả - Cô hát lần 2: Có nhạc đệm. - Trẻ nghe. - Đặt câu hỏi giúp trẻ hiểu nội dung bài hát .. - Trẻ nghe. + Cháu lên ba cháu đi đâu?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Vì sao cô giáo thương cháu ? + Cháu đi học để bố mẹ đi đâu? ông bà đi đâu ? - Giảng nội dung bài hát “ Bài hát nói về một bạn nhỏ khi lên ba tuổi bạn được đi học ở mẫu giáo .Khi đến lớp bạn không khóc nhè lên được cô giáo rất - Trẻ nghe thương yêu .Bạn đi học để bố mẹ đi làm ở nhà máy ,ông bà đi cấy cày ” - Cô hát lần 3: Có nhạc đệm kết hợp các động tác minh họa.. - Trẻ nghe. b.Hoạt động 2: Dạy trẻ hát - Cô cho cả lớp cùng hát theo cô vài lần .Cô kết hợp sửa sai cho trẻ về lời ca cách phát âm các từ khó mà. - Trẻ hát theo cô. trẻ dễ hát sai và nhầm lẫn - Cô động viên khen ngợi trẻ gợi ý trẻ hát và kết hợp vận động nhún nhảy đung đưa theo giai điệu bài hát. - Trẻ hát. tùy theo cảm xúc,khả năng sáng tạo của trẻ - Cô cho trẻ hát theo tổ ,nhóm . - Cho trẻ hát cá nhân.(2-3 trẻ hát). -Trẻ hát. - Cho cả lớp hát và vận động nhẹ nhàng theo giai điệu của bài hát 1-2 lần. - Cô bao quát động viên ,khuyến khích trẻ - Cô hỏi trẻ tên bài hát và cho trẻ nhắc lại tên bài hát. - Trẻ nghe c.Hoạt động3: Trò chơi: Ai đoán giỏi. -Trẻ nhắc lại. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi. - Cách chơi: Gọi một trẻ lên đội mũ chóp, một bạn. -Trẻ nghe. lên hát hoặc gõ nhạc cụ. Sau đó bạn đội mũ chóp. - Trẻ nghe. đoán xem bạn nào hát, hay bạn gõ nhạc cụ gì. - Bạn đoán đúng thì sẽ được đổi vị trí cho nhau. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô quan sát, giúp đỡ trẻ.. - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nhận xét sau khi chơi. 3. Luyện tập củng cố +Các con vừa hát bài hát gì? - Giáo dục trẻ: Đi ra ngoài trời nắng thì phải đội nón. - Bé lên ba. mũ,mặc áo nắng nếu không sẽ bị ốm đấy.. - Trẻ nghe. 4. Động viên khuyến khích -Nhận xét – Tuyên dương * Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ):. Nhận xét đánh giá tổ chuyên môn: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Hồng phong, ngày...tháng...năm 2021 Người duyệt PHT. Ngô Thị Thiêm.

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

×