Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.69 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>*/ Ngày soạn: 01/09/2014</b>
<b>*/ Tuần 4 – Tiết 7</b>
<b>Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (TT)</b>
<b>I.</b>
<b> MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức</b>:Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính điện tử.
Biết một số thành phần chính của máy tính cá nhân.
Biết khái niệm phần mềm và vai trò của phần mềm máy tính.
Biết máy tính hoạt động theo chương trình.
<b>2. Kỹ năng</b>: Có ý thức tìm hiểu về máy tính. Hiểu được tin học được ứng dụng trong nhiều
lĩnh vực của đời sống xã hội.
<b>3. Thái độ</b>: Nghiêm túc, hứng thú trong giờ học
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. HS</b>: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học, tìm tài liệu tham khảo.
<b>2. GV</b>: Giáo án, tài liệu liên quan.
<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<i><b>Câu hỏi</b></i>:
1/ Vẽ lại mơ hình q trình ba bước. Lấy ví dụ?
2/ Nêu cấu trúc chung của máy tính điện tử?
- Ưu điểm: ………
………..
- Khuyết điểm………
………..
- Định hướng:………
<b>*/ Ngày soạn: 04/09/2014</b>
<b>*/ Tuần 4 – Tiết 8</b>
Bài tập thực hành 1
<b>LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH</b>
I. <b>MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>Học sinh nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá
nhân (loại thông dụng nhất hiện nay).
<b>2. Kỹ năng: </b>Biết cách bật tắt máy, biết các thao tác cơ bản với bàn phím và chuột.
<b>3. Thái độ: </b>Thực hành nghiêm túc.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
- HS: bài cũ, SGK
- GV: Giáo án, các bộ phận của máy tính cá nhân
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b> 3. Nội dung b</b></i>ài mới:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của<sub>học sinh</sub></b> <b>Kiến thức ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: Phân biệt các bộ phận</b>
<b>của máy tính cá nhân</b>
- Nêu các thiết bị nhập dữ liêu chímh
của máy tính?
a) Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản:
* Bàn phím: (Cho HS quan sát bàn
phím)
* Chuột (Mouse): là thiết bị điều
khiển việc nhập dữ liệu (cho HS quan
sát chuột máy tính)
b).Thân máy: bao gồm các thiế bị như
CPU, RAM, ROM nguồn điện… được
c) Các thiết bị xuất dữ liệu:
+ Màn hình hiển thị kết quả hoạt động
của máy tính và những giao tiếp giữa
người và máy tính.
+ Máy in đưa dữ liệu ra giấy.
Loa đưa âm thanh ra ngoài.
d) Các thiết bị lưu trữ: Đĩa cứng, đĩa
mềm, USB…
<b>Hoạt động 2: Khởi động máy</b>
- Trên mỗi thân máy đều có nút nguồn
(hay nút Power), để khởi động máy
<b>- </b>Thực hiện đúng
nội quy
- Thiết bị nhập dữ
liêu cơ bản của
máy tính là bàn
phím, chuột.
<b>1. Phân biệt các bộ phận của máy</b>
<b>tính cá nhân:</b>
<b>- </b>Bàn phím (keyboard): là thiết bị
nhập dữ liệu chính của máy tính
- Chuột (Mouse) là thiết bị điều
khiển nhập dữ liệu được dùng nhiều
trong môi trường giao diện.
Thân máy
tính các em chỉ cần nháy bấm vào nút
nguồn là được
<b>Hoạt động 3: Làm quen với bàn</b>
<b>phím và chuột</b>
Để tiện trong việc sử dụng người ta
chia bàn phím thành 5 vùng
+ Vùng phím chức năng: từ <i><b>F1 F12</b></i>
(<i>hàng trên cùng bàn phím)</i>
+ Vùng phím số <i><b>0 9</b></i> (<i>hàng thứ 2 hoặc</i>
<i>vùng bên phải bàn phím</i>)
+ Vùng phím con trỏ: ; tab,
Home, end, …
+ Phím đặc biệt: Esc (thoát), Print
Sreen (in màn hình); Pause (tạm
dừng).
+ Vùng phím soạn thảo a <sub></sub> z
- Giúp học sinh phân biệt các nhóm
phím và
<b>Hoạt động4: Tắt máy</b>
Hướng dẫn HS - Nháy vào nút Start
chọn Turn off Computer rồi chọn
<i><b>Turn off. </b></i>
(hoặc Start Sut down Sut down Ok)
- HS quan sát
- Nghe giảng và
ghi chép
Các thiết bị lưu trữ: Đĩa mềm, đĩa
cứng …
<i><b>3.</b></i> <b>Bật máy tính</b>
<b>Bấm vào nút nguồn (power) trên </b>
<b>thân máy</b>
<b>4. Làm quen với bàn phím và</b>
<b>chuột</b>
<b>5. Tắt máy</b>
- Vào Start -> Turn off computer.
- Chọn Turn off -> Ok.
<i><b>4.</b></i> <b>Củng cố:</b>
<i><b>5.</b></i> <b>Hướng dẫn về nhà:</b>
<b>IV: RÚT KINH NGHIỆM</b>
- Ưu điểm: ………
………..
- Khuyết điểm………
………..
- Định hướng:………
………..
<b>Ngày tháng năm 201</b>
<b>KÝ DUYỆT TUẦN </b>