Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

TUAN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.89 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : 10/9/2016 Tuần 5 Tiết 9 Bài 9: NGUYÊN PHÂN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Trình bày được sự biến đổi hình thái NST ( chủ yếu là đóng, duỗi xoắn ) trong chu kỳ tế bào. - Trình bày được những biến đổi cơ bản của NST qua các kỳ của nguyên phân - Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái ( đơn, kép), biến dổi số lượng ( ở tế bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của NST qua các kì của nguyên phân. 2. Kỹ năng : Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ:Chấp nhận sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật là nhờ cơ chế nguyên phân II. Chuẩn bị 1.GV: - Tranh vẽ phóng to H 9.1-3 sgk - Bảng phụ bảng 9.2 2.HS: Xem bài trước ở nhà III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Cấu trúc hiển vi của NST được biểu hiện rõ nhất ở kỳ nào của quá trình phân chia tế bào? 3. Nội dung bài mới: Mở bài : Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng .Tuy nhiên hình thái của NST lại biến đổi qua các kỳ của chu kỳ tế bào. Hoạt động 1: Biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản - GV y/c HS n/c thông tin - HS nêu được 2 giai đoạn + I. Biến đổi hình thái sgk và quan sát H 9.1 → trả Kỳ trung gian : NST trong chu kỳ tế lời câu hỏi. + Nguyên phân ( Kỳ đầu, kỳ bào - Chu kỳ tế bào gồm những giữa, kỳ sau, kỳ cuối) - Chu kỳ tế bào gồm: giai đoạn nào? + Kỳ trung gian. + Nguyên phân gồm : - GV phân tích H 9.1 kỳ Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ trung gian chiếm nhiều thời sau, kỳ cuối. gian nhất, kỳ này gồm 3 pha Hình thái NST biến G1 , S và G2 đổi qua các kì của + Pha G1 NST ở trạng thái chu kì tế bào: đơn, dạng sợi mảnh . + Dạng sợi mảnh khi + Pha S NST tự nhân đôi duỗi xoắn hoàn toàn. thành NST kép gồm 2 + Dạng đặc trưng khi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> crômatít dính nhau ở tâm đóng xoắn cực đại ở động kì giữa. + Trạng thái này của NST vẫn được duy trì ở G2. - HS quan sát kỹ H9.2 thảo - GV lưu ý HS quan sát hình luận thống nhất ý kiến. thái NST mức độ duỗi xoắn, + NST có dạng đóng xoắn đóng xoắn trạng thái đơn và và duỗi xoắn. kép của NST ở hình 9.2 , + Trạng thái đơn và trạng hoàn thành bảng 9.2 thái kép. - GV y/c đại diện 1,2 nhóm - Đại diện nhóm đọc kết quả, HS đọc kết quả bảng 9.2 nhóm khác nhận xét bổ sung - GV chốt kiến thức. Hình thái NST Kỳ trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối - Mức độ duỗi xoắn Nhiều nhất ít nhiều - Mức độ đóng ít Cực đại xoắn Hoạt động 2: Những biến đổi cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân Mục tiêu : HS trình bày được những biến đổi cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản - GV: nguyên phân xảy ra ở II. Những biến đổi TB sinh dưỡng, tế bào sinh cơ bản của NST dục sơ khai, hợp tử. trong quá trình - GV y/c HS quan sát H9.2, HS quan sát hình nêu được : nguyên phân 9.3 trả lời câu hỏi: + NST có dạng sợi mảnh. 1. Kì trung gian + Hình thái NST ở đầu kì + NST tự nhân đô - NST dạng sợi mảnh trung gian, cuối kì trung duỗi xoắn. gian. - NST nhân đôi thành - GV chốt kiến thức NST kép gồm 2 crômatít dính nhau ở tâm động. - Trung tử nhân đôi thành 2 trung tử. 2. Nguyên phân - GV y/c HS q/s tranh bảng - HS nêu được thoi phân - Nội dung bảng 9.2 9.2 chỉ bộ phận nào tồn tại bào. trong suốt quá trình nguyên phân. - GV thoi phân bào là đặc điểm phân biệt phân bào có tơ và phân bào không tơ. - GV y/c HS n/c thông tin - HS trao đổi nhóm thống tr.28 quan sát hình trong nhất ghi lại những diễn biến bảng 9.2 thảo luận điền nội cơ bản của NST ở các kì. dung thích hợp vào bảng 9.2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GVchốt kiến thức. - HS tự sửa chữa bài của mình theo đáp án. -Trong quá trình nguyên - HS nêu được giai đoạn - Kết quả: Từ một tế phân giai đoạn nào quan chuẩn bị và kì sau . bào mẹ ban đầu tạo ra trọng nhất. Vì sao ? hai tế bào con - Nêu kết quả của quá trình - HS nêu được : Tạo 2 tế bào nguyên phân ? con. Các kì Kì đầu. Những diễn biến cơ bản của NST - NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. - Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. Kì giữa - Các NST kép đóng xoắn cực đại . - Các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào. Kì cuối Các NST dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất. Hoạt động 3 : Ý nghĩa của nguyên phân Mục tiêu :HS nêu được ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cơ bản - GV nêu vấn đề: - HS thảo luận nhóm nêu III. Ý nghĩa của + Do đâu mà bộ NST của tế được : nguyên phân . bào con giống nhau và giống - Do NST nhân đôi một lần - Nội dung sgk tế bào mẹ ? và chia đôi một lần. + Trong NP số lượng tế bào - Bộ NST của loài được duy tăng mà bộ NST của tế bào trì ổn định qua các thế hệ tế không thay đổi điều đó có ý bào. nghĩa gì ? - Nêu ý nghĩa của nguyên phân ? - HS trả lời - GV chốt kiến thức - Lớp nhận xét bổ sung 4. Củng cố Bài 1 : Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong chu kì tế bào. a ) Kì đầu b ) Kì giữa c ) Kì sau d ) Kì cuối Bài 2 : ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là : a ) Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. b ) Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. c ) Sự phân ly đồng đều của các crômatít về 2 tế bào con. d ) Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. Bài 3 : ở người 2n = 46 . Một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân . Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau? a ) 23 ; b ) 46 ; c ) 92 ; d ) 184 Đáp án : Bài 1 ý - d Bài 2 ý - b.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3 ý - c 5. Hướng dẫn học sinh tự học. - Học bài trả lời câu hỏi sgk, làm bài tập vở bài tập .Đọc trước bài 10. IV. Rút kinh nghiệm . ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn : 10/9/2016 Tuần 5 Tiết 10 Bài 10: GIẢM PHÂN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng quan sát phân tích kênh hình, kĩ năng hoạt động nhóm, phát triển tư duy phân tích, so sánh. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ yêu thích bộ môn , kích thích tính tò mò khoa học. II. Chuẩn bị 1.GV: Tranh vẽ phóng to H 10 sgk 2. HS: Đọc bài trước ở nhà III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân . 3. Nội dung bài mới: Mở bài: Giảm phân cũng là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân, nhưng diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục. Giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp...... Hoạt động 1:Những diến biến cơ bản của NST trong giảm phân Mục tiêu:HS nêu được những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I Hoạt động dạy Hoạt động học - Giảm phân là gì? - HS trả lời - GV yêu cầu HS quan sát kĩ kì trung gian ở H10, kết hợp với kiến thức bài 9 trả lời câu hỏi: + Kì trung gian NST có hình - HS Nêu được :. Kiến thức cơ bản I. Những diến biến cơ bản của NST trong giảm phân I a) Kì trung gian + NST dạng sợi mảnh + NST tự nhân đôi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thái như thế nào? - GV y/c HS n/c thông tin sgk phần I và H10 hoàn thành bài tập bảng 10 ( lần phân bào I ) - GV kẻ bảng gọi HS lên hoàn thành bảng .. Các kì Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối. + NST dạng sợi mảnh + NST tự nhân đôi. - HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến , ghi lại những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân . - Đại diện 3 nhóm lên điền kết quả vào bảng. Nhóm khác nhận xét bổ sung. thành NST kép gồm 2 crômatít dính nhau ở tâm động b) Các diễn biến cơ bản củaNST trong giảm phân ( Nội dung bảng vừa hoàn thiện ). Những diến biến cơ bản của NST ở các kì Lần phân bào I - Các NST xoắn, co ngắn. - Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo với nhau, sau đó lại tách rời nhau . - Các NST tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Các NST kép trong cặp NST tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực tế bào. - Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội kép ( n NST kép ). 4. Củng cố - Y/c hs nhắc lại những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I 5. Hướng dẫn học sinh tự học. - Học bài và xem trước nội dung còn lại của bài. IV. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... KÍ DUYỆT TT. Nguyễn Thị Uyên Phi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×