Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.75 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TÊNCHỦ ĐỀ LỚN: BẢN THÂN Thời gian thực hiện: ( 3 tuần) Từ ngày 04/10 đến 22/ 10 năm 2021 Tuần 7:Tên chủ đề nhánh 3: Dinh dưỡng của bé ( Thời gian thực hiện: 1 tuần Từ ngày 18/10 đến ngày 22/10 năm 2021) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Nội dung Mục đích – hoạt động Yêu cầu - Trò chuyện ĐÓN TRẺ chủ đề cùng trẻ - Cho trẻ xem tranh về chủ đề. Chuẩn bị. Hoạt động của cô. - Phòng 1. Đón trẻ học thông - Cô đón trẻ ân cần, thoáng. nhắc trẻ cất gọn gàng đồ dùng cá Đón nhân trẻ -- - Cho trẻ xem tranh chủ đề THỂ DỤC - Trẻ biết tập - Cô cùng trẻ đàm SÁNG Chơi các động tác thoại về chủ đề đều đẹp theo - Sân - Cho trẻ xếp hàng. cô sạch. 2. Thể dục sáng - Tạo tâm Cho trẻ xoay các Thể thế sảng khớp cổ tay, bả vai, dục khoái cho trẻ gối, eo. sáng sẵn sàng * Trọng động: Bài bước vào tập phát triển chung: mọi hoạt - Hô hấp: Hít vào động trong thở ra ngày. - Tay 5 : Đánh xoay tròn 2 vai ĐIỂM - Theo dõi - Sổ theo - Chân 4: Ngồi nâng DANH chuyên cần dõi. 2 chân duỗi thẳng - Trẻ biết - Bụng 5 : Ngồi quan tâm quay người sang 2 đến bạn. bên. - Bật: Bật tách khép chân * Hồi tĩnh: Thả lỏng chân tay. Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng. 3. Điểm danh - Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ điểm danh.. Hoạt động của trẻ - Trẻ chào cô, người thân - Trẻ đàm thoại với cô - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Đội hình 3 hàng ngang. - Trẻ tập đều đẹp theo cô - Trẻ thực hiện - Trẻ dạ cô..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động góc. Nội dung hoạt động * Góc phân vai: Chơi gia đình (chăm sóc vệ sinh cá nhân): tắm rửa, thay quần áo, cho búp bê ăn. - Phòng khám, siêu thị. * Góc xây dựng: Xây dựng khu công viên vui chơi giải trí, ngôi nhà của bé. Lắp ghép: bé tập thể dục.. Mục đíchyêu cầu. Chuẩn bị. Hoạt động của cô. 1.Ổn định gây hứng thú - Trẻ nhập - Bộ đồ - Cô cho trẻ quan sát vai chơi chơi góc bức tranh về dinh - Trẻ biết thể phân vai. dưỡng hiện đúng - Trò chuyện với trẻ vai chơi của về bức tranh mình. - GD: trẻ biết ăn đầy đủ các chất và tập - Đồ dùng thể dục thường ở góc. xuyên để có cơ thể khỏe mạnh. . 2. Nội dung a. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu góc - Trẻ biết - Gạch chơi xây dựng xây dựng + Góc phân vai: khu công - Đồ dùng Chơi gia đình (chăm viên vui ở góc cho sóc vệ sinh cá chơi, giải trí, trẻ hoạt nhân): tắm rửa, thay ngôi nhà của động. quần áo, cho búp bê bé. ăn. - Trẻ biết - Phòng khám, siêu phối hợp các thị. loại đồ chơi, + Góc xây dựng: vật liệu khác Xây dựng khu công nhau để tạo viên vui chơi giải sản phẩm. trí, ngôi nhà của bé; Lắp ghép bé tập thể * Góc dục. nghệ + Góc sách: Làm thuật - Trẻ biết vẽ, - Đồ dùng sách, tranh kể về - vẽ và tô màu, cắt cho trẻ tạo công việc hàng ngày dán 4 dán ... hình. của bé, tác dụng của nhóm thực hai bàn tay bé. phẩm + Tương tự với các * Góc góc khác cô nêu nội sáng tạo dung chơi - Làm các Trẻ biết làm - Ai thích chơi ở góc đồ dùng những đồ - Đồ dùng xây dựng? đồ chơi từ dùng từ các ở góc - Xây dựng khu các nguyên liệu công viên vui chơi. Hoạt động của trẻ Trẻ quan sát - Trẻ trò chuyện Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe. - Tự chọn góc hoạt động - Trẻ nhận vai chơi. Tham quan các góc chơi và nhận xét - Trẻ nghe..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> nguyên vật liệu sẵn có (búp bê, vòng , giầy dép). * Góc sách: Làm tranh truyện về các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể. * Góc tuyên truyền - Trẻ tìm hiểu về sức khỏe, cách bảo vệ sức khỏe cho bản thân. sẵn có. Tranh ảnh, lô tô, keo, kéo, - Biết làm giấy, sách tranh về bìa… các loại thực phẩm. Trẻ biết theo dõi sức khỏe của mình. Biết ăn những thực phẩm tốt cho sức khỏe. Hình ảnh, tranh ảnh các thực phẩm tôt cho sức khỏe.. giải trí , ngôi nhà của bé thì các con làm như thế nào? - Chúng mình muốn làm bác sỹ để khám bệnh cho em bé không? - Vậy ai sẽ là người bế em bé đến phòng khám nhỉ? - Trong khi chơi các con phải như thế nào? b. Quá trình trẻ chơi: - Cô đi từng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, xử lý các tình huống - Gợi ý trẻ chơi - cô nhập vai chơi cùng trẻ nếu cần thiết. c. Nhân xét sau khi chơi: - Cho trẻ đi tham quan các góc chơi, nhận xét góc chơi - Trưng bày các sản phẩm đã làm được. 3. Kết thúc: Động viên tuyên dương trẻ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nội dung hoạt động 1. Hoạt động có chủ đích - Quan sát thời tiết cây cối trong trường, thăm quan nhà bếp. - Dạo chơi trong sân trường. Nhặt lá xếp hình bé trai, bé gái. - Trẻ phân biệt được mùi vị Hoạt các thức ăn qua việc tổ chức động cho trẻ đi tham ngoài quan nhà bếp.. Mục đíchyêu cầu. Chuẩn bị. - Trẻ bết trò chuyện về quang cảnh xung quanh trường: Cây xanh, ghế đá, cầu trượt, đu quay... - Trẻ gom lá trong sân trường.. - Câu hỏi đàm thoại. - Trẻ biết nhặt lá, có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp. - Trẻ biết phân biệt các mùi vị thức ăn.. trời. 2. Trò chơi vận động - Chơi trò chơi - Trẻ hào vận động: rèn hứng chơi luyện đi chạy trò chơi nhảy, leo trèo. - Tổ chức một số trò chơi luyện các giác quan: “Tai ai thính”, “Mắt ai tinh”. - Trẻ chơi đoàn kết. - Sân sạch sẽ. Hoạt động của cô 1. Hoạt động có chủ đích - Giới thiệu buổi đi dạo, nhắc trẻ những điều cần thiết khi đi dạo. - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài: “Năm ngón tay ngoan” - Cô cho trẻ quan sát trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể, tác duuụng của các bộ phận đó. - Nhặt gom lá trong sân trường. - Cô quan sát trẻ - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và các bộ phận trên cơ thể. 2. Trò chơi vận động - Cô cho trẻ chơi : “Tai ai thính” , “Mắt ai tinh” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: “Tai ai thính”: Chúng mình hãy nhắm mắt và dùng đôi tai lắng nghe xem âm thanh phát ra từ phía nào?. Hoạt động của trẻ - Lắng nghe. - Trẻ hát. - Trẻ quan sát, trả lời. - Trẻ nhặt lá. - Thực hiện chơi - Trẻ chơi. - Trẻ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhiều hay ít? - Cho trẻ chơi - Cô quan sát động viên trẻ 3. Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời + Cô quan sát khuyến khích trẻ kịp thời - Cô nhận xét - Trẻ nghe trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ. 3. Trò chơi tự chọn - Chơi tự do : Nhả bóng, đu quay, cầu trượt ..... HOẠT ĐỘNG ĂN- NGỦ. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCHYÊU CẦU. * Trước khi ăn: - Rèn cho trẻ thói quen vệ - Vệ sinh sinh sạch sẽ rửa tay, rửa trước khi ăn. mặt trước khi ăn. - Rèn trẻ thói quen lao - Kê bàn động tự phục ăn. vụ. * Trong khi ăn: - Đảm bảo - Chia cơm xuất ăn cho thức ăn cho trẻ. trẻ. - Trẻ biết - Giới thiệu thức ăn có các món nhiều chất ăn. dinh dưỡng, giúp cơ thể khẻ mạnh. - Tổ chức cho trẻ ăn. - Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất.. CHUẨN BỊ. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. Hướng dẫn trẻ rửa tay theo 6 bước rửa - Khăn mặt, tay, dạy trẻ rửa mặt bát, đĩa, sạch sẽ trước khi ăn thìa cốc cơm. cho đủ số lượng trẻ - Hướng dẫn trẻ kê xếp bàn ghế -. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. Trẻ thực hiện các bước rửa tay, rửa mặt.. - Cô giáo chia thức ăn và cơm ra từng bát, cho trẻ xếp hàng - Trẻ ăn lấy thức ăn về chỗ cơm. ngồi. - Giới thiệu món ăn, hướng dẫn trẻ ăn, xúc gọn gàng, không làm rơi vãi thức ăn. - Trong khi trẻ ăn cô tạo không khí vui vẻ nhẹ nhàng động viên khuyến khích trẻ ăn.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> hết xuất. * Sau khi - Rèn thói ăn. quen vệ sinh sau khi ăn. - Vệ sinh sau khi ăn.. - Khi trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế vào nơi quy định.. - Trẻ thực hiện. - Nhắc trẻ uống nước, lau miệng, lau tay sau khi ăn, đi vệ sinh. HĐ ngủ: Làm công tác chuẩn bị soạn bài. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. Hoạt động ôn tập các hoạt động sáng. - Ôn kỹ năng vệ sinh cá nhân, kỹ năng đeo khẩu trang đúng cách - Trẻ chơi theo ý thích. MỤC ĐÍCHYÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Củng cố lại kiến thức trẻ -Đồ dùng học được đồ chơi buổi sáng Tranh ảnh, video.... các góc chơi. -Đồ chơi các góc. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Cô tổ chức cho trẻ ôn lại một số hoạt động buổi sáng như: đọc thơ, hát múa... - Cô dùng thủ thuật cho trẻ xem tranh trò chuyện cùng trẻ về nội dung tranh gợi mở các tình huống để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, cho trẻ thực hiện các thao tác rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách - Cô cho trẻ tiếp tục chơi ở các góc chơi mà buổi sáng trẻ chưa hoàn thành.. Trẻ tham gia các hoạt động.. -Trẻ hoạt động theo ý thích của trẻ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nêu Biết cách - Bảng bé gương cuối nhận xét ngoan ngày, cuối mình, bạn. tuần -Khăn, Vệ sinh trả Trẻ sạch sẽ lược… trẻ khi gọn gàng ra về.. TRẢ TRẺ. -. - Mời trẻ nhận xét từng tổ bạn nào ngoan bạn nào chưa ngoan. Vì sao bạn ngoan, vì sao bạn chưa ngoan.. -Trẻ nhận xét nêu gương. - Vệ sinh trả trẻ: + Sắp đến giờ trả trẻ cô vệ sinh lần cuối rửa mặt, chân tay chải đầu gọn gàng.. B. HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH. Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2021 Tên hoạt động: Thể dục VĐCB: Bò dích dắc qua 7 điểm – ném bóng vào rổ. TCVĐ: Thi xem đội nào nhanh Hoạt động bổ trợ: Hát “Tay thơm tay ngoan”. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :. 1. Kiến thức: - Trẻ biết bò dích dắc qua 7 điểm – ném bóng vào rổ - Trẻ biết chơi trò chơi vận động thi xem đội nào nhanh - Trẻ biết thực hiện vận động theo hiệu lệnh của cô 2. Kỹ năng: - Ôn luyện kỹ năng vận động, khả năng định hướng, làm theo hiệu lệnh - Rèn khả năng chú ý quan sát, sự khéo léo của tay và chân. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể. II.CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng- đồ chơi: - Sân tập bằng phẳng, an toàn, sạch sẽ. - Bóng, rổ đựng. 2. Địa điểm: Ngoài sân III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Ổn định tổ chức- Gây hứng thú - Kiểm tra sức khoẻ của trẻ “Cho trẻ bỏ giày, dép -Trẻ đứng quanh cô, trò cao ra, chỉnh lại trang phục cho gọn gàng“ chuyện cùng cô. - Cô cho trẻ hát bài "Tay thơm tay ngoan" - Cùng cô hát..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Trò chuyện về chủ đề“ Cơ thể tôi” - Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể. 2. Giới thiệu bài - Hôm nay cô và các con sẽ cùng thực hiện vận động: “ VĐCB: Bò dích dắc qua 7 điểm – ném bóng vào rổ.” 3. Nội dung: * Hoạt động 1: Khởi động: Hát “một đoàn tàu” kết hợp với đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô: - Đi bằng gót chân - Đi bằng mũi chân - Đi khom lưng - Chạy chậm Chạy nhanh - Chạy chậm chuyển đội hình 3 hàng ngang. * Hoạt động 2: Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Tay: Hai tay đưa ra trước - lên cao - Chân : Đứng đá từng chân về phía trước. - Bụng : Đứng quay người sang 2 bên - Bật nhảy tại chỗ b. Vận động cơ bản: ” VĐCB: Bò dích dắc qua 7 điểm – ném bóng vào rổ.” + Hôm trước cô đã dạy chúng mình vận động gì? + Bạn nào giỏi có thể nói lại cách vận động đó cho cô và cả lớp cùng nghe? + Cô nhắc lại tên vận động và cách vận động. - Cô giới thiệu tên đồ dùng. + Hỏi trẻ với những đồ dùng này các con sẽ làm gì? - Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích. - Cô tập mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác: + Lần 2: Kết hợp phân tích động tác: Từ đầu hàng cô bước ra trước vạch xuất phát. TTCB: Hai bàn tay và hai cẳng chân tì xuống sàn , mắt nhìn về trước, lưng thẳng. Khi có hiệu lệnh "Bò" thì bò kết hợp chân nọ tay kia, mắt nhìn phía trước, cô bò khéo léo theo đường dích dắc vòng lần lượt qua từng cây không chạm vào cây tiếp tục bò cho đến cây cuối cùng sau đó đứng dậy đi đến vạch chuẩn của vật cản nhún bật qua vật cản rồi đi về đứng cuối hàng. - Cô tập mẫu lần 3: Nhấn mạnh động tác khó. - Mời một trẻ làm thử, cô nhận xét. - Cho trẻ thực hiện lần lượt - Cô quan sát, sửa sai cho trẻ.. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ lắng nghe.. - Đội hình vòng tròn - Trẻ thực hiện.. - Tập theo cô mỗi động tác 2 lần 4 nhịp ( nhấn mạnh đông tác tay).. - Trẻ trả lời - 2 – 3 trẻ trả lời.. - Quan sát và lắng nghe - Quan sát và lắng nghe.. - Một trẻ làm thử - Trẻ thực hiện lần lượt.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Mời cá nhân trẻ lên thực hiện. * Thi đua theo tổ: Lần này nhiệm vụ của 2 tổ sẽ thi đua với nhau xem tổ nào nhanh và khéo nhất tổ đó sẽ dành chiễn thắng. - Cả 2 tổ sẽ thi xem tổ nào nhanh hơn - Hai tổ thi đua. + Cho 2 tổ thi đua - Trẻ lắng nghe - Cô bao quát, động viên trẻ thực hiện. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ Trò chơi : Thi xem ai nhanh” Ném bóng vào rổ” - Mời một trẻ làm thử, cô nhận xét. - Cho trẻ thực hiện lần lượt Trẻ thực hiện - Cô quan sát, sửa sai cho trẻ. - Mời cá nhân trẻ lên thực hiện. * Thi đua theo tổ: Lần này nhiệm vụ của 2 tổ sẽ thi đua với nhau xem tổ nào nhanh và khéo nhất tổ đó sẽ dành chiễn thắng. - Cả 2 tổ sẽ thi xem tổ nào nhanh hơn nhiều bóng hơn + Cho 2 tổ thi đua Trẻ thi đua - Cô bao quát, động viên trẻ thực hiện. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Chim bay về tổ - Cho trẻ làm các động tác nhẹ nhàng đi 1-2 vòng thả lỏng toàn thân. - Đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng làm 4. Củng cố - giáo dục: cánh chim bay - Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài tập - GD trẻ biết chăm sóc và giữ gìn cơ thể luôn - Trẻ nói tên bài tập sạch sẽ, chăm tập TDTT để có cơ thể khỏe mạnh. 5. Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương trẻ. - Trẻ lắng nghe. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức và kĩ năng của trẻ): ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2021.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tên hoạt động: * Văn học: Truyện “Giấc mơ kỳ lạ” Hoạt động bổ trợ: I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU. 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. -Trẻ hiểu nội dung truyện: Nếu không ăn, uống đầy đủ các chất dinh dưỡng và không tập thể dục thì các bộ phận trên cơ thể đều mệt mỏi. 2. Kỹ năng: -Trẻ trả lời đủ câu, rõ dàng, mạch lạc. -Trẻ chú ý lắng nghe và phát triển kĩ năng ghi nhớ, quan sát. 3. Giáo dục: -Biết giữ gìn sức khỏe bằng cách ăn uống đủ chất và chăm tập thể dục. -Trẻ hướng thú tham gia tích cực vào các hoạt động do cô tổ chức. II.CHUẨN BỊ:. -Sa bàn: Rối các nhân vật trong truyện:Bạn MiMi, Anh Tay, Anh Chân, Cô Mắt, Bạn Miệng. -Băng đĩa nội dung câu truyện. -Lô tô các loại thực phẩm có nhiều vitamin và muối khoáng, thực phẩm có nhiều chất đạm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức: - Chào mừng các con đến với chương trình: “Vườn cổ tích”. - Để cho chương trình: “Vườn cổ tích” hôm nay được vui hơn bây giờ các con cùng cô hát bài: “Mời bạn ăn”. - Trò chuyện về bài hát: + Các con vừa hát bài hát gì nào? + Kể tên các thực phẩm có trong bài hát. + Bài hát muốn nhắc các con phải như thế nào? + Trong bài hát muốn nhắc các con phải ăn, uống đầy đủ các chất dinh dưỡng và chăm tập thể dục để lớn nhanh và khỏe mạnh. 2. Giới thiệu bài - Các con ơi! Chương trình: “Vườn cổ tích” đã đem đến cho các con một câu chuyện rất hay có liên quan tới các bộ phận trên cơ thể chúng mình đấy. Đó là câu chuyện: “Giấc mơ kì lạ”. 3. Hướng dẫn. Hoạt động của trẻ -Trẻ vỗ tay. -Trẻ đi vòng tròn hát bài hát. Trẻ trò chuyện cùng cô. Trẻ lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3.1. Cô kể mẫu - Cô kể lần 1: Thể hiện bằng lời biểu cảm. + Hỏi trẻ: Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì? - Cô kể lần 2: Kết hợp sử dụng sa bàn. 3.2. Đàm thoại: + Cô vừa kể cho các con nghe chuyện: “Giấc mơ kì lạ”, trong chuyện có những nhân vật nào? (MiMi, Anh Tay, Anh Chân, Cô Mắt, Bạn Miệng). +Bạn MiMi như thế nào? (Lười ăn uống, suốt ngày mệt mỏi, chỉ muốn ngủ) + Một hôm MiMi mệt, ngủ thiếp đi. Trong giấc mơ cô đã mơ thấy gì? (Mơ thấy anh Tay nói chuyện với anh Chân) + Anh Tay nói gì với anh Chân? (Này anh Chân, không biết sao dạo này tôi lại mệt mỏi thế, không muốn làm gì cả) + Anh Chân đã trả lời như thế nào? (Tôi cũng thế, hay chúng ta đi hỏi bác Tai cho ra nhé) + Anh Tay và anh Chân cùng đi đến nhà ai? (Đi đến nhà bác Tai) + Bác Tai đã trả lời như thế nào? (Tôi không thể nói rõ cho các anh hiểu được vì dạo này tôi cũng bị ù lắm, nhiều lúc không nghe được gì cả.Chúng ta cùng đến nhà cô Mắt hỏi nhé) + Khi bác Tai, anh Tay, anh Chân tới nhà cô Mắt thì họ đã gặp ai? (Bạn Miệng). + Bạn Miệng hỏi cô Mắt điều gì? (Sao tất cả chúng tôi lại mệt mỏi thế này) + Cô Mắt đã trả lời như thế nào? (Do bạn Miệng không được ăn, không được uống nên cơ thể chúng ta mệt mỏi theo. Bây giờ chúng ta hãy đi tìm cô chủ và bảo cô chủ phải chịu khó ăn uống và chăm tập thể dục thì mới có một cơ thể khỏe mạnh và chúng ta mói khỏe mạnh lên được) + Theo các con khi cô chủ ăn uống đầy đủ và chăm tập thể dục thì các bộ phận sẽ như thế nào? Giáo dục: Qua câu chuyện: “Giấc mơ kì lạ” ngày hôm nay thì các con phải chịu khó ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, chăm tập thể dục thường xuyên để giúp cho cơ thể của chúng mình khỏe mạnh, giúp đỡ được mọi người nhiều việc hơn. - Sau đây chương trình: “Vườn cổ tích” xin mời tất. Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ lăng nghe Trẻ trả lời các câu hỏi đàm thoại. Trẻ lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> cả các con cùng nhau gặp lại bạn MiMi và bộ phận trên cơ thể qua bộ phim hoạt hình: “ Giấc mơ kì lạ”. 3.3. Trò chơi. - Chương trình: “Vườn cổ tích” thấy các con rất ngoan và giỏi lên đã thưởng cho các con một trò chơi đó là trò chơi: “Ai nhanh nhất”. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. + Cô chia lớp mình làm 2 đội, đội cô mắt và đội Trẻ lăng nghe bạn miệng. Nhiệm vụ của đội cô Mắt là lên tìm các nhóm thực phẩm giàu Vitamin và muối khoáng gắn lên bảng của đội mình, đội bạn miệng lên tìm các nhóm thực phẩm giàu chất đạm và chất bột gắn lên bảng của đội mình. Nếu gắn sai thì thực phẩm đó sẽ không được tính. Thời gian trong 1 bài hát,đội nào gắn được nhiều, đúng hơn thì sẽ là đôi chiến thắng và được thưởng một hộp quà từ chương trình và chuyến đi du lịch. Còn đội thua cuộc thì chỉ được thưởng một chuyến đi du lịch. + Cho trẻ chơi. Trẻ chơi + Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. + Cho trẻ đi và hát bài: Đường và chân. 4. Củng cố - Củng cố- giáo dục trẻ 5.Kết thúc. - Nhận xét- tuyên dương * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức và kĩ năng của trẻ): ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2021 Tên hoạt động: KPKH Tôi cần gì lớn lên để khỏe mạnh Hoạt động bổ trợ: Hát” Mời bạn ăn” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết được các đặc điểm bên ngoài và sở thích của bản thân. biết được tên,tuổi,giới tính , sở thích của bản thân mình. Biết được mình lớn lên như thế nào? 2. Kỹ năng: Rèn cho trẻ biết tư duy tưởng tượng.phát triển các giác quan.phát triển nhận thức,thẩm mỹ,ngôn ngữ,vận động, tình cảm xã hội. 3. Thái độ Biết yêu quý bản thân minh.Biết Vệ sinh cá nhân,biết được các đặc điểm bên ngoài,tên tuổi,sở thhích của bản thân .Biết chơi cùng bạn và giúp đỡ bạn nhỏ hơn mỡnh.Biết ăn nhiều thức ăn có dinh dưỡng để cơ thể lớn nhanh và khoẻ mạnh.Biết giữ gỡn đồ dùng đồ chơi. II. CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng cho cụ và trẻ: Một số hình ảnh trẻ sơ sinh,trẻ biết nẫy,biết bũ,biết ngồi,biết đi,2tuổi,3 tuổi,4 tuổi,5 tuổi. Của trẻ,của cô giáo. Nội dung hoạt động. 2.Điạ điểm:Trong lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô 1.Ổn định lớp: Cho trẻ hát “Mời bạn ăn” Con lớn lên như thế nào? Ai có thể kể lại được lúc mình còn bé cho cô và bạn nghe nào? Con ăn những thực phẩm gì khi con bé ? Cô giáo dục trẻ biết cơ thể có rất nhiều bộ phận và giác quan. Cơ thể không thể thiếu được bộ phận nào .cái gì cũng quan trọng.các con phải ăn nhiều thức ăn bổ dưỡng để có cơ thể khoẻ mạnh và mau lớn nhé ? 2.Giới thiệu bài “Tìm bạn”2 Cô muốn tìm một bạn thông minh học giỏi cho cô biết tuần vừa qua cô và các con đó đi khám phá về chủ đề gì nào? Vậy hôm nay cô và các con sẽ thử tìm hiểu xem chúng ta lớn lên như thế nào nhé các con có thích không nào? 3. Nội dung:. Hoạt động của trẻ Trẻ hát bài “ mời bạn ăn” Trẻ kể con ăn nhiều cơm, tập thể dục... Con ăn bột, ăn cháo Trẻ lắng nghe cô giáo dục. Vâng ạ. Tìm ai, tìm ai Trẻ trả lời chủ đề đồ dùng cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> *Hoạt động 1: quan sát đàm thoại. Vậy các con ngồi ngoan nghe cô kể chuyện từ lúc cô còn nhỏ cho đến bây giờ nhé xem cô lớn lên như thế nào. Cô kể và đưa những ảnh của mình lến cho trẻ quan sát từ lúc cô con nhỏ xíu rồi lúc cô biết nẫy,biết bò,biết ngồi,biết đi,rồi cô đi học mẫu giáo,học tiểu học, trung học,rồi giờ cô đó làm cô giáo để dạy các con đấy. Cô vừa kể vừa hỏi trẻ nội dung của bức ảnh. - Cho một số trẻ kể về sự lớn lên của bản thân và đưa hình ảnh minh hoạ của minh lên cho các bạn xem. Cô quan sát gợi ý để trẻ nhớ lại những chuyện lúc trẻ còn bé. Cô đàm thoại với trẻ về những thực phẩm trẻ ăn theo từng giai đoạn là những loại thực phẩm nào? Khi con mới được sinh ra con phải ăn gì nhỉ? Khi con biết nẫy biết bò con ăn gì để lớn và khoẻ mạnh? Khi con biết đi,biết chạy con ăn những loại thức ăn gì? Bây giờ con ăn phải như thế nào để mau lớn nhỉ? Cô giáo dục trẻ biết ăn nhiều thực phẩm có nhiều dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh và mau lớn. * Hoạt động 2: So sánh: Cho trẻ so sánh đặc điểm bên ngoài của bạn Bách Và bạn Hoài Phương xem có gì giống và khác nhau. Giống nhau như thế nào nhỉ? Khác nhau là vì sao? Cô giáo nhắc lại là hai bạn giống nhau là : các bạn đều có các bộ phận bên ngoài giống nhau và đều 5 tuổi. Khác nhau là bạn Bách là bạn trai.Còn bạn Phương là bạn gái.Bạn trai mặc trang phục khác bạn gái.Hai bạn có sở thích cũng khác nhau.Tên cũng khác nhau nữa đấy. Giáo dục tư tưởng cho trẻ. HĐ 3.Luyện tập: Cho trẻ chơi trò chơi “Người mẫu” Cô cho 2 hoặc 3 trẻ lên đứng trước gương và. Trẻ lắng nghe cô kê và quan sát tranh. Trẻ kể về bản thân trẻ Trẻ quan sát hình ảnh. Trẻ lắng nghe và trả lời Trẻ quan sát các thực phẩm theo từng giai đoạn. Con uống sữa ạ. Con bú sữa mẹ và ăn bột. Con uống sữa, Con ăn bột và ăn cháo Con phải ăn đầy dủ các chất dinh dưỡng. Trẻ lắng nghe cô giáo dục. Trẻ so sánh bạn Huyền và Tùng. Trẻ nhận xét sự giống nhau va khác nhau giữa ban trai và ban gái.. Trẻ lắng nghe cô khái quát. Trẻ lắng nghe cô giáo dục.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> tạo dáng,đi người mẫu. Cô làm 1 bản giới thiệu người mẫu.Cho người mẫu tự giới thiệu về bản thân của mình. Cứ như thế cho trẻ tự giới thiệu về bản thân trẻ. Cô gợi ý cho trẻ nói lên được những đặc điểm của trẻ và động viên khen trẻ kịp thời. Cô giáo nhắc lại và nhận xét cuộc thi người mẫu 4.Củng cố giáo dục- Cô giáo dục trẻ phải chơi đoàn kết, giúp đỡ nhau,không nên chơi một mình. 5.Kết thúc tiết học. - Nhận xét tuyên dương - Chuyển hoạt động:. Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi. Trẻ giới thiệu về bản thân mình Trẻ giới thiệu học và tên, sở thích,. Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức và kĩ năng của trẻ): ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 21 tháng 10 năm 2021.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tên hoạt động: * Toán: Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 6 Hoạt động bổ trợ : Trò chơi “Gieo hạt”. Hát “Năm ngón tay ngoan”. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết gộp các nhóm đối tượng có số lượng nhỏ thành nhóm có số lượng 6 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đếm , kỹ năng tạo nhóm cho trẻ. - Phát triển tư duy, óc sáng tạo cho trẻ. 3. Giáo dục thái độ: - Ham thích hoạt động, tập chung chú ý trong giờ học. II – CHUÂN BỊ 1. Đồ dùng của cô: Đồ chơi các loại có số lượng là 6 đặt xung quanh lớp; những ngôi nhà có gắn số từ 2-6; rổ đồ chơi có 6 cái áo, 6 cái quần bằng giấy, thẻ số từ 1 đến 6. 2. Đồ dùng của trẻ: : Rổ đồ chơi có 6 cái áo, 6 cái quần bằng giấy, thẻ số từ 1 đến 6. 3. Địa điểm tổ chức: Tổ chức hoạt động trong nhà.. III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề: - Cho trẻ nghe và vận động theo lời bài hát "Rềnh rềnh ràng ràng" + Những bàn chân trong bài hát giúp bà công việc gì? + Vải dùng để làm gì? + Để có những bộ quần áo đẹp phải nhờ đến bàn tay của ai? + Ngoài nghề làm may con cũn biết những nghề nào nữa? 2. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng mình cùng tìm các đồ vật của các nghề ở xung quanh lớp mình xem có những đồ vật gì? Và hãy đếm xem có bao nhiêu đồ vật. 3. Nội dung : * Hoạt động 1 : Ôn tập số lượng và chữ số trong phạm vi 6 Cô mời trẻ lên tìm đồ vật và đếm những nhóm đồ vật có số lượng là 6 đặt xung quanh lớp, sau đó tìm thẻ số 6 đặt vào.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Vận động theo nhạc bài “ rềnh rềnh ràng ràng” - Dệt vải cho bà. - May quần áo. - Các bác thợ may - Trẻ kể Trẻ lắng nghe cô giới thiệu bài.. Trẻ lên tìm đồ vật và đếm số lượng đồ vật. Tìm thẻ số 6 tương ứng và.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Tạo tiếng động và đếm cho đủ số lượng 6: như vỗ tay 6 tiếng, đọc 6 lần chữ cái a,ă,â ...) + Trò chơi: Về đúng số nhà - Cách chơi: Cô quy định những ngôi nhà có mang số từ 2- 6, cả lớp đi vòng tròn vừa đi vừa hát khi cô yêu cầu bạn nam về nhà số 5, bạn nữ về nhà số 6 thì tất cả trẻ chạy nhanh về ngôi nhà có quy định số của mình. Nếu trẻ nào vào sai nhà sẽ phải nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. * Hoạt động 2 :Dạy trẻ gộp các đối tượng trong phạm vi 5. - Cô giới thiệu: Từ những mảnh vải bà dệt các bác thợ may đó may thành những bộ quần áo rất đẹp. + Ngày thứ nhất bác thợ may đó may được 3 cái áo, các con hãy nhặt 3 cái áo đặt ra bàn phía bên tay phải của các con nào? + Và bác thợ may mới may được 3 chiếc quần thôi, hãy nhặt 3 chiếc quần đặt ra bàn phía bên tay trái các con. + Chúng mình hãy đếm lại xem có bao nhiêu chiếc áo và bao nhiêu chiếc quần nào.(Cho trẻ đếm từng nhóm và dùng thẻ số tương ứng đặt vào mỗi nhóm). gắn và đồ vật. Trẻ đếm những tiếng động.. + Chúng mình hãy đếm xem ngày thứ nhất bác thợ may được tất cả bao nhiêu chiếc cả áo lẫn quần? (Cô hướng dẫn cho trẻ cách đếm nối tiếp nhau: đếm hết số áo rồi đếm tiếp sang số quần) + Vậy 3 thêm 3 là mấy? - Tương tự như vậy cho trẻ thực hiện các yêu cầu: + Ngày thứ 2 bác thợ may may được 2 cái áo và 1 cái quần, hỏi bác may được tất cả bao nhiêu chiếc cả áo và quần? + Ngày thứ 3: Do hết vải may áo, bác chỉ may được 1 cái áo và 2 cái quần, hỏi bác may tất cả bao nhiêu chiếc cả áo và quần? * Hoạt động 3 : Luyện tập: * Trò chơi: "Tìm quần cho áo" - Cách chơi: Chia lớp thành 2 tổ. mỗi tổ một bức tranh có gắn những chiếc áo mang các chấm tròn có số lượng nhỏ hơn 6. Cô phát cho mỗi trẻ một chiếc quần có gắn những chấm tròn có số lượng nhỏ hơn 6, yêu cầu từng trẻ sẽ lên tìm chiếc áo có gắn chấm tròn sao cho tổng số chấm tròn của cả áo và quần bằng 6.. - 1-2-3-4-5- 6 chiếc. Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi.. Trẻ chơi trò chơi.. - Trẻ cùng cô nhặt 3 cái áo đặt ra bên phải - Trẻ nhặt 3 cái quần đặt quần ra phía trái. - Trẻ đếm số áo Và số quần. - Trẻ gắn số tương ứng với số áo và quần.. - Trẻ trả lời - Trẻ xếp số quần, số áo và đếm. - Trẻ trả lời - Gắn thẻ sô tương ứng. Thếm số lượng quần áo và đếm số lượng. Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi.. Trẻ chơi trò chơi.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Luật chơi: Lần lượt từng trẻ lên chơi. Khi lên chơi phải bật qua vật cản. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô quan sát và hướng dẫn trẻ cách đếm nối tiếp. - Khi thời gian chơi kết thúc cô cho 2 tổ kiểm tra chéo kết quả chơi của nhau. - Cô kiểm tra kết quả chơi và tuyên dương trẻ. * Trò chơi: "Tập làm bác thợ may" - Cách chơi: Đính cúc cho áo: Cô phát cho mỗi trẻ một bức tranh có vẽ hình cái áo, yêu cầu trẻ vẽ thờm cho đủ 5 chiếc cúc trên cái áo. - Trẻ thực hiện, cô quan sát và kiểm tra ngay kết quả của trẻ. - Cho một số trẻ đứng lên đếm số cúc trẻ đó vẽ được. - Cô nhận xét trẻ chơi. 4. Củng cố: Hôm nay chúng mình được chơi trò chơi gì? Giáo dục trẻ 5. Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương.. Trẻ nhận xét kết quả cùng cô. Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn trò chơi tiếp theo. Trẻ thực hiện trò chơi. Trẻ đếm số cúc áo.. Trẻ lắng nghe cô giáo dục Trẻ lắng nghe cô nhận xét. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức và kĩ năng của trẻ): ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 22 tháng 10 năm 2021.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> TÊN HOẠT ĐỘNG : Âm nhạc. Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề Bài “ Khuôn mặt cười”, “ Cái mũi”, “ Trống cơm” + Nghe hát: em là bông hồng nhỏ. + TCÂN : Tai ai tinh Hoạt động bổ trợ: KPKH: Trò chuyện về chủ đề. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, và tên tác giả của các bài hát sử dụng trong hoạt động biểu diễn. - Trẻ biết vận động theo giai điệu bài hát và nghĩ ra cách biểu diễn cho bài hát. - Trẻ biết kết hợp các dụng cụ âm nhạc khi biểu diễn. 2. Kỹ năng: - Ôn luyện củng cố các dạng kỹ năng vận động. - Rèn khả năng sáng tạo ra động tác minh hoạ cho bài hát. - Rèn luyện khả năng nghe nhạc cho trẻ, Chơi thành thạo trò chơi âm nhạc. 3. Thái độ : - Trẻ yêu thích các hoạt động âm nhạc. - Biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân : Tự đánh răng, tự rửa mặt, mặc quần áo. II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị cho giáo viên và trẻ: - Chuẩn bị của cô: Bài hát, đĩa nhạc các bài hát “ khuôn mặt cười”, “ cái mũi”, “ Trống cơm”, “ Em là bông hồng nhỏ” dụng cụ âm nhạc. - Đồ dùng của trẻ: Xắc xô, phách, trống, đàn. 2. Địa điểm:- Trong lớp học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1.Ổn định tổ chức lớp. - Cô và trẻ cùng tham gia chơi trò chơi :“ Mũi mồm tai “ - Đàm thoại cùng trẻ : + Để cho các bộ phận và các giác quan trên cơ thể chúng ta luân khoẻ mạnh các con nhớ điều gì ? - Mỗi bộ phận trên cơ thể chúng ta đều có những lợi ích riêng , không những thế chúng còn rất ngộ nghĩng đáng yêu trong mỗi lời ca tiếng hát khi cất lên trong các bài hát . Các con hãy cùng lắng nghe xem đây là giai điệu của bà hát nào nhé. 2.Giới thiệu bài. - Ngày hôm nay cô sẽ cùng với các con biểu diễn văn nghệ với những bài hát về chủ đề nhé. Hoạt động1: Biểu diễn văn nghệ. - Các con vừa nghe giai điệu của bài hát gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ chơi trò chơi. - Ăn đủ chất, tập thể dục.. - Trẻ nghe giai điệu bài hát.. - Bài hát " Khuôn mặt.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Đó chính là bài hát mở đầu chương trình văn nghệ do các bạn đến từ lớp 5 tuổi D1 thể hiện. - Cô mở nhạc cho các lớp cùng đúng dậy hát.( Bài hát Khuôn mặt cười.) - Cô hỏi trẻ : Chúng mình vừa biểu diễn bài hát gì ? - Cô mời nhóm lên biểu diễn bài hát " Khuôn mặt cười" * Bài hát: " Cái mũi " - Cô là người dẫn chương trình hỏi trẻ : Cái miệng để làm gì ? + Cái mũi để làm gì ? - " Nào bạn ơi ra đây xem tôi phình cái mũi " đó chính là lời bài hát " cái mũi " mà tập thể lới 5 tuổi D2 sẽ trình bày riếp theo. - Cô mở nhạc cho trẻ hát. - Cô mời nhóm nhạc, song ca , đơn ca lên biểu diễn . khuyến khích trẻ sử dụng thêm các dụng cụ âm nhạc khi biểu diễn " * Bài hát " Trống cơm " - Cô hát " Đôi con mắt ấy mấy lim dim..." đố các con đó là bài hát gì ? - Cô mời tập thể hát. - Cô mời nhóm nhạc lên biểu diễn cùng nhạc cụ trống cơm. ( khuyến khích trẻ sáng tại ra động tác minh họa cho bài hát) - Để tiếp theo chương trình văn nghệ hôm nay cô Lan xin gửi tới chương trình 1 bài hát rất hay. * Hoạt động 2 : Nghe hát : em là bông hồng nhỏ - Cô hát lần1 :Cô hát bài hát cùng nhạc cho trẻ nghe. + Cô vừa hát tặng các con bài hát gì ? do ai sáng tác? - Cô hát lần 2 : kết hợp vận động theo giai điêu bài hát. - Lần 3 : Cô mời nhóm trẻ lên múa cùng cô. Cô vừa hát tặng các con bài gì ? Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc " Tai ai tinh" - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. - Cách chơi: Cô mời một bạn lên đội mũ chóp kín, cô sẽ mời một bạn ở dưới hát một bài hát bất kỳ, khi bạn hát xong bạn đội mũ chóp kín phải đoán được xem bạn vừa hát tên gì ? đó là bài hát gì? nếu bạn đó đoán sai sẽ phải nhẩy lò cò một vòng. - Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần. 4. Củng cố : - Cô củng cố lại bài học.. cười”. - Trẻ hát. - Bài hát khuôn mặt cười. - Nhóm trẻ lên biểu diễn. - Để nói , để ăn. - Để thở ạ.. - Trẻ hát. - Nhóm, song ca , đơn ca lên hát.( Trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc.) - Bài hát trống cơm. - Trẻ hát. - Trẻ hát và vận động cùng trống cơm.. - Nghe cô hát. - Bài em là bông hồng nhỏ. - Nghe cô hát. - Trẻ múa cùng cô. - Trẻ trả lời. - Nghe cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.. - Trẻ chơi. - trẻ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 5. Kết thúc : - Nhận xét giờ học. - Cho trẻ ra chơi.. - Trẻ chú ý.. * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe: trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức và kĩ năng của trẻ): ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(22)</span>