Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

De HSG Toan 820162017 63

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.65 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGHI NHỚ 3.I- Bình phương của một tổng: a(A + B)2 = A2 + 2.A.B + B2a Ví dụ: Viết biểu thức sau dưới dạng tổng: a) (2x + 3)2 b) (3xy + 5y2)2 c) [2x + (-3)]2 = (…)2+ 2.2x.3+ …2 = … + …… + … = … + …… + … = … = … = …. 3.II- Bình phương của một hiệu: a(A – B)2 = A2 – 2.A.B + B2a Ví dụ: Viết biểu thức sau dưới dạng tổng: a) (2x – 3)2 b) (xy2 – 3y)2 = (….)2 – 2.2x.3 + ….2 = … = … = …. 3.III- Hiệu của hai bình phương: aA2 – B2 = (A + B)(A – B)a Ví dụ: Viết biểu thức sau dưới dạng tổng: a) (2x + 4)(2x – 4) = (….)2 – ….2 = … b) (3x + y)(3x – y) =… =…. 1 2 y3)(. c) (x2y – = …. – …. = ….  Áp dụng: Ví dụ 1: Rút gọn và tính giá trị biểu thức: a) (x + 1)2 + 3(x – 5)(x + 5) – (2x – 1)2 b) (3x + 1)2 – 2(3x + 1)(3x + 5) + (3x + 5)2. c) (3x – 2y)2 – (3x + 2y)2 tại. 1 1 x  ;y  6 2. x2y +. 1 2 y3).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ví dụ 2: Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: (x – 2)2 – (x – 3)(x – 1) Ví dụ 3: Tìm x biết: 5(2x – 3)2 – 5(x + 1)2 – 15(x + 4)(x – 4) = -10 Ví dụ 4: Áp dụng hằng đẳng thức để tính nhẩm: a) 152 b) 252 c) 49.51. 3.IV- Lập phương của một tổng: a(A + B)3 = A3 + 3.A2.B + 3.A.B2 + B3a Ví dụ: Viết biểu thức sau dưới dạng tổng: a) (3x + 2)3 b) (x + = (….)3 + 3.(3x)2.2 + 3.3x.22 + …. = … = … = …. 1 2 y)3. 3.V- Lập phương của một hiệu: a(A – B)3 = A3– 3.A2.B + 3.A.B2 – B3a Ví dụ: Viết biểu thức sau dưới dạng tổng: a) (2x – 3)3 = …. = ….. 1 (2x. b) – 3y2)3 = … = … = …. 3.VI- Tổng của hai lập phương: aA3+ B3 = (A + B)(A2 – A.B + B2)a Ví dụ: a) Tính: (6x + 2y)(36x2 – 12xy + 4y2) (6x + 2y)(36x2 – 12xy + 4y2) = (6x + 2y)[(….)2 – 6x.2y + (….)2] = (….)3 + (….)3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> = …. b) Biến đổi đa thức x3 + 23 thành tích của hai đa thức: x3 + 23 = (x + 2)(x2 – x.2 + 22) = (x + 2)(x2 – 2x + 4). 3.VII- Hiệu của hai lập phương: A 3 – B3 = (A – B)(A2 + A.B + B2)a Ví dụ: a) Tính giá trị của: A = (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) với x = 2; y=3 A = (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) = …. = …. = …. Khi x = 2; y = 3 thì A = …. A = …. b) Biến đổi đa thức 8x3 – 27 thành tích của hai đa thức: 8x3 – 27 = (….)3 – ….3 = …. = …. 7 HẰNG ĐẲNG THỨC ĐANG NHỚ 1. Bình phương của một tổng:(A + B)2 = A2 + 2.A.B + B2 2. Bình phương của một hiệu:(A – B)2 = A2 – 2.A.B + B2 3. Hiệu hai bình phương: A2 – B2 = (A + B)(A – B) 4. Lập phương của một tổng:(A+ B)3 = A3+ 3A2B + 3AB2 + B3 5. Lập phương của một hiệu:(A – B)3 = A3– 3A2B + 3AB2 – B3 6. Tổng hai lập phương: A3+ B3 = (A + B)(A2 – A.B + B2) 7. Hiệu hai lập phương: A3 – B3 = (A – B)(A2 + A.B + B2). 3.VIII- Bài tập tự luyện: Phần I.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (nhằm nắm vững hằng đẳng thức) Bài 1: Sử dụng các cặp biểu thức sau để viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ: 1 y 3 3) 3x và. 1) 2x và 5 2) 3 và – 4x Bài 2: Tính: 1) (x + 1)2 2) (2x + 5)2 3) (3x + 4). 8) (2x2 – 3xy3)2 9)(0,2x – 2y)2. 2 2 1 2  x y y  2 4  2y) 10)  3. 4  3  x+ y 3  2. 4) (x + 1) và (x – 1). 2 3 2 3 1  1 x  y  y + x  2 5 2   5 15) . 16) (x + 2)3 1  x +   3   17). 2. 3. 3. 11) (x + 3)(x – 3). 1   3x  y  3   18). 12) (2x – 3y)(2x+3y). 19) (4x2 – 5y3)3. 13) (5y+4x)(4x – 5y).  3 1 2  5x  y  5  20) . 2. 2. 5).  2 1  2x +  2 . 6). 1  x  3 y   2 . 2.  4 2 3  x   2 3. 2. 3. 1  1  x + 3 y    x  3y   2  14)  2. 7) Bài 3: Điền vào chổ trống để được các hằng đẳng thức: 1) x2 + 4x + … = (… + 2)2 7) x2 – … =(… + 1)(… – …) 2) … + 4x + 1 = (2x + …)2 8) … –… = (… + 3)( x – …) 3) 16x2 + … + 9y2 = (… + 3y)2 9) 16x2–… =(… – 5y)(…+…) 1  ... +   2 3   4) x + … + … =. 2. 10)… – …=(3+… )(2x – …) 5) x – 8xy + … = ( … – … ) 11)…–16y6= (…–…)(3x2+…) 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 10 3 xy2. 1   x ... ...  3 . 2. 6) … – + …= 12) x3+ … + … + 1 = ( x ... 1 )… 13) … … … + 27 = (x + …)316) x3– …=(x – 2)(…+ …+ …) 14) 8x3– …+ 6x – …= (… – 1)317)…+27=(2x+…)(… …+…)   ... 3 15) x –… + … – … = . 3. 1  3  18)64x6+…=(... ...)(…–…+9y2). Bài 4: Viết các đa thức sau thành dạng tích: 1) x2 – 4 7) x3 – 8 13) x2 + 2xy + y2 1 27. 2) x2 – y2 3) 25x2 – 9y2 4) 9x4 – 16y6 5) – 9x2 + 16y4. 8) 64x3 – 9) – 27y3 + x3 10) x2 + 4x + 4 11) x2 – 6x + 9. 14) x2 – 6xy + 9y2 15) x3 + 3x2 + 3x +1 16) 8x3 – 12x2 + 6x – 1 17) – 4x2 – 4x – 1. 25 4 6) 9 x2 – 16 y2. 9 12) x2 – 10x + 25 18) – 4x2 + 6xy – 4 y2. Phần II Các dạng bài tập có sử dụng hằng đẳng thức A – BÀI TẬP CƠ BẢN: Dạng 1: Tính nhanh 1) 1012 2) 1992. 3) 47.53 5) (31,8)2 – 2 . 31,8 . 21,8 + (21,8)2 4) 29,9 . 30,1 6) 342 + 68.66 + 662 7) 742 + 242 – 48.74. Dạng 2: Rút gọn và tính giá trị biểu thức 1) Tính giá trị các biểu thức sau: a) x2 + 4x + 4 với x = 98 b) x3 + 3x2 + 3x + 1 với x = 99 c) (x – 10)2 – x(x + 80) với x = 0,98 2) Rút gọn: a) (x + y)2 + (x – y)2 b) (a + b)2 – (a – b)2 c) (x + y)2 + 2(x + y)(x – y) + (x – y)2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> d) (2x + 5)2 – 2(2x + 5)(2x – 5) + (2x – 5)2 e) (2x + 1)2 + 2(4x2 – 1) + (2x – 1)2 f) (x + y+ z)2 – 2(x + y+ z)(x+ y) + (x+ y)2 h) (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3 g) (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3). Dạng 3: Tìm x biết 1) (x – 5)2 – x(x – 6) = 5 4) (x + 6)(x – 6) – x(x – 4) = 4 2 2) (x – 7) – x(x – 9) = 14 5) (x + 3)2 – (x – 2)(x+ 2) = – 5 3) (x – 5)(x + 5) – x(x – 10) = 5 6) (x – 3)2 – x(x – 2) = – 5 Dạng 4: Chứng minh rằng giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: 1) (x + 1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 + x + 1) 2) (2x – 1)2 – 2(2x – 1)(2x + 1) + (2x + 1)2 3) (2x + 3)(4x2 – 6x + 9) – 2(4x3 – 1) 4) (x – 2)2 – (x – 3)(x + 3) + 2(2x – 3) 5) (x + y)(x2 – xy + y2) + (x – y)(x2 + xy + y2) – 2x3 Dạng 5: Chứng minh đẳng thức 1) (a + b)2 – 2ab = a2 + b2 5)(a2+b2)(c2+d2)=(ac+bd)2+(ad– bc)2 2) (a + b)2 – (a – b)2 = 4ab 6) (a – b)2 = (b – a)2 3) (a + b)2 + (a – b)2 = 2(a2 + b2) 7) (– a – b)2 = (a + b)2 4) (a + b)3 = a3 + b3 + 3ab(a + b) Lưu ý: (a – b)2 = (b – a)2 Tổng quát: (a – b)n = (b – a)n với n là số mũ chẵn (a – b)3 = – (b – a)3 Tổng quát: (a – b)n = – (b – a)n với n là số mũ lẻ B – BÀI TẬP NÂNG CAO Dạng 2: Rút gọn và tính giá trị biểu thức 1) Rút gọn: a) (x2 – 2x + 2)(x2 – 2)(x2 + 2x + 2)(x2 + 2) b) (x + 1)2 – (x – 1)2 + 3x3 – 3x(x + 1)(x – 1).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c) (2x – 5)(4x2 + 10x + 25)(2x + 5)(4x2 – 10x + 25) – 64x6 2) Cho x – y = 7. Tính giá trị các biểu thức sau: A = x(x+ 2)+ y(y – 2) – 2xy B=x3– 3xy(x – y) – y3– x2+2xy– y2 3) Cho x + 2y = 5. Tính giá trị biểu thức sau: C = x2 + 4y2 – 2x + 10 + 4xy – 4y 4) Cho a + b = 5 và ab = 6. không tính a, b hãy tính: a) a2 + b2 b) a3 + b3 c) a4 + b4 d) a5 + b5 5) Cho x + y = 3 và x2+ y2= 4. Tính giá trị của biểu thức x3+ y3 6) Cho x – y = 3 và x2+ y2=15. Tính giá trị của biểu thức x3+y3 7) a + b + c = 0 và a2 + b2 + c2 = 1. Tính giá trị của biểu thức: M = a4 + b4 + c4. Dạng 3: Tìm x biết 1) (2x – 1)2 + (x + 3)2 – 5(x + 7)(x – 7) = 0 2) (x + 2)2 – x2 + 4 = 0 3) x(x – 5)(x + 5) – (x – 2)(x2 + 2x + 4) = 3 4) x2 – 81 = 0 5) 25x2 – 2 = 0 6) (x + 2)2 – 9 = 0 7) (x + 2)2 = (2x – 1)2 8) (x2– 2)2 + 4(x –1)2 – 4(x2– 2)(x –1) = 0 Dạng 5: Chứng minh đẳng thức 1) Chứng minh đẳng thức: a) (a + b + c)2 + a2 + b2 + c2 = (a + b)2 + (b + c)2 + (c + a)2 b) (a+b+c)2+(b+c – a)2+ (c+a – b)2+ (a+b – c)2 = 4(a2 + b2 + c2) 2) Cho x2– y2– z2= 0. cmr:(5x – 3y+4z)(5x - 3y- 4z)=(3x – 5y)2 3) Cho a2– b2= 4c2. cmr:(5a – 3b+8c)(5a – 3b – 8c) = (3a – 5b)2 4) Cho a + b + c = 2p. cmr: 2bc + b2 + c2 – a2 = 4p(p – a) 1 1 1 1 1 1 + 2 + 2 =2 + + =2 2 a b c a b c 5) Cho a + b + c = abc và . cmr:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Dạng 6: Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức 1) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a) A = x2 – 2x + 1 h) H = x2 – 2x + y2 – 4y + 7 b) B = x2 + x + 1 i) I = x2 – 4x + y2 – 8y + 6 c) C = 4x2 + 4x + 11 j) J = (2x – 1)2 + (x + 2)2 d) D = 2x2 – 8x + 1 k) K = 2x2 + y2 – 2xy – 2x + 3 e) E = 2x2 + 3x + 1 l) L = 2x2+ 2y2 + 2xy + 2y – 2x + 2008 f) F = x2 – 3x + 5 m) M = x2 – xy + y2 – 2x – 2y g) G=(x – 3)(x+5)+4 n) N = x2 + xy + y2 – 3x – 3y 2) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: a) A = 2x – x2 + 4 d) D = 4x – x2 – 1 b) B = – x2 – 4x e) E = 5 – x2 + 2x – 4y2 – 4y c) C = – 9x2 + 24x – 18 3) Cho M = ax2 + bx + c a) Tìm giá trị nhỏ nhất của M nếu a > 0. b) Tìm giá trị lớn nhất của M nếu a < 0. 4) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a) A = (x – 1)(x + 2)(x + 3)(x + 6) b) B = x(x – 3)(x – 4)(x – 7) c) C = (x2 + x + 1)2 5) Tìm giá trị nhỏ nhất(nếu có) và giá trị lớn nhất(nếu có) của các biểu thức sau: A. 3 1 1 2 B  C  D  4x 2  4 x  5 2x  x 2  4 3x 2  12 x  7 6x  5  9 x 2. Dạng 7: Phương pháp tổng bình phương 1) Chứng minh rằng: a) Nếu a2 + b2 + c2 + 3 = 2(a + b + c) thì a = b = c = 1 b) Nếu a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca thì a = b = c c) Nếu (a + b + c)2 = 3(ab + bc + ca) thì a = b = c 2) Tìm a, b, c thỏa đẳng thức: a2– 2a+b2+ 4b + 4c2 – 4c + 6 = 0.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Dạng 8: Áp dụng vào số học 1)Tìm số dư của n2 khi chia cho 5, biết n chia 5 dư 2. 2)Tìm số dư của n2 khi chia cho 3, biết n không chia hết cho 3. 3) Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 1, số tự nhiên b chia cho 5 dư 2. Chứng minh rằng tổng các bình phương của hai số a và b chia hết cho 5. 4) Chứng minh: tổng các lập phương của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 9. Dạng 9: Chứng minh bất đẳng thức thỏa mãn với mọi biến số Chứng minh rằng với mọi x, y: 1) x2 + x + 1 > 0 4) x2 + xy + y2 + 1 > 0 2) – 4x2 – 4x – 2 < 0 5) x2+ 5y2+ 2x – 4xy – 10y + 14 > 0 3) x2+ 4xy + 4y2+ 5 > 0 6) 5x2+ 10y2– 6xy – 4x – 2y + 3 > 0.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×