Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Giáo án lớp 5C tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.9 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5 Ngày soạn: 01/10/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng Toán Tiết 21: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Yêu cầu cần đạt Giúp HS nắm được: - Tên gọi, kí hiệu các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đợn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài. - Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài. Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. - HS: VBT, vở. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Cả lớp hát: “Lớp chúng ta đoàn kết” - HS hát đồng thanh. - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài: Tiết học ngày hôm nay - HS lắng nghe. sẽ giúp các con Ôn tập các đơn vị đo độ dài và giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài 2. Hoạt động luyện tập (32 phút) Bài 1: Viết số hoặc phân sô thích hợp vào chỗ chấm (8 phút) - GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài - HS đọc đề bài. tập và yêu cầu HS đọc đề bài. + 1 km bằng bao nhiêu hm? + 1 km = 10 hm. + 1 hm bằng bao nhiêu dam? + 1 hm = 10 dam - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại - 1 HS lên bảng làm bài. 1dam = 10m; 1km = 1000m 1 1 - Nhận xét, chữa bài - GV tổng hợp lại vào bảng đơn vị đo độ b) 1mm = 10 cm; 1dm = 10 m dài Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét Km Hm Dam m dm Cm Mm 1km = 1hm 1dam 1m 1dm 1cm 1mm 1 10hm = 10dam = 10m = 10 dm = 10cm = 10 mm = 10 cm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 1 = 10 km. 1 = 10 hm. 1 = 10 dam. 1 = 10 cm. 1 = 10 dm. + Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn + Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị 1 bằng mấy phần đơn vị lớn? bé bằng 10 đơn vị lớn. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (8 phút) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS đọc yêu cầu của bài. + Đổi đơn vị đo độ dài. - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm VBT. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - 3 HS nhận xét bài bạn. - Hỏi HS lên bảng: + Vì sao em đổi 148 m = 1480 dm? + Vì 1m = 10 dm nên 148 m = 148 10 =1480 dm + Vì sao em đổi 89dam = 890m? + Vì 1dam = 10 cm Nên 89dm = 890 m a) 148 m = 1480 dm 531 dm = 5310 cm 92 cm = 920 mm b) 89dam = 890m; 76hm = 760dam 247km = 2470hm; 630cm = 63dm 67 000mm = 67m Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (8 phút) + Nêu yêu cầu khác của bài tập này? + Đổi từ số đo có tên hai đơn vị đo sang số đo có một đơn vị đo và ngược lại. + 7 km bằng bao nhiêu mét? + 7km = 7 000 m + 7 000 m cộng 47m bằng bao nhiêu mét? + 7km 47m = 7km + 47m = 7 000m + 47m = 7 047m Vậy 7km 47m = 7047m + Nêu cách đổi 462dm về mét và đề - xi + 462dm = 400dm + 60dm + 2dm -mét? Mà 400dm = 40m, 60dm = 6m Vậy 462dm = 40m + 6m + 2dm = 46m 2dm - Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài a) 29m 34cm = 29034cm 1cm 3mm = 13mm b) 1372cm = 13m 72cm - GV nhận xét bài làm của bạn. 4037m = 4km 37m Bài 4: Bài toán (8 phút).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3 - Gọi HS đọc đề bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?. - 1 HS đọc. - HS trả lời - GV tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng. + Liên hệ thực tế so sánh độ dài quãng Bài giải đường giữa các tỉnh. Quãng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài số km là: 654 + 103 = 757 (km) Quãng đường từ Đà Nẵng đến TP HCM dài số km là: 1719 - 757 = 962 (km) Đáp số: a) 757 km b) 962 km 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) + Hãy cho biết mối quan hệ giữa hai đơn + Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì vị đo độ dài liền kề? đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị 1 bé bằng 10 đơn vị lớn.. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập. IV. Điều chỉnh - Bổ sung ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tập đọc Tiết 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Yêu cầu cần đạt - Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. Trả lời các câu hỏi trong bài. - Biết đọc diễn cảm bài băn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. * QTE: Giáo dục HS có quyền được kết bạn với bạn bè năm châu. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Cho HS chơi trò chơi: “Giải cứu rừng - 3 HS chọn con vật giải cứu, đọc xanh” đọc thuộc lòng bài thơ “Bài ca về bài và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4 trái đất” và trả lời câu hỏi.. - GV đánh giá. - Giới thiệu bài - Ghi bảng. + Trong sự nghiệp XD và bảo vệ tổ quốc, chúng ta nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của bạn bè năm châu. Các chuyên gia Liên Xô (cũ) đã giúp đỡ chúng ta xây dựng những công trình lớn như cầu Thăng Long, nhà máy thuỷ điện Hoà bình,… bài tập đọc Một chuyên gia máy xúc cho các em thấy được tình cảm hữu nghị giữa nhân dân ta với chuyên gia Liên Xô. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (22 phút) a. Luyện đọc (12 phút) - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: 4 đoạn. - Đoạn 1: Đó là … sắc êm dịu. - Đoạn 2: Chiếc máy xúc…thân mật. - Đoạn 3: Đoàn xe…chuyên gia máy xúc. - Đoạn 4: Đoạn còn lại. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1: Sửa phát âm.. Nội dung: Bài thơ là lời kêu gọi đoàn kết, chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc. - HS chú ý lắng nghe.. - 4 HS đọc nối tiếp. - Đoạn 1: nhạt loãng; đ2: nổi bật lên; đ3: A - lếch - xây, nắm lấy bàn tay. - Yêu cầu HS đọc thầm chú giải SGK. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 giải từ SGK nghĩa từ. + Công trường là nơi như thế nào? +Công trường: là nơi tập trung người, dụng cụ, máy móc,... để thực hiện việc xây dựng hoặc khai thác. + Con hiểu hòa sắc là như thế nào? + Hòa sắc: là sự phối hợp màu sắc. + Con hiểu phiên dịch nghĩa là gì? + Phiên dịch: là dịch từ ngôn ngữ dân tộc này sang ngôn ngữ dân tộc khác. - Hướng dẫn HS đọc câu dài, câu khó. - Thế là/ A - lếch - xây đưa bàn tay vừa vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5 - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 - nhận xét. - Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn sửa phát âm cho nhau. - GV nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài (10 phút) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 và cho biết: + Anh Thuỷ gặp anh A - lếch - xây ở đâu? + Dáng vẻ của A - lếch - xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?. - Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn 1, 2. - HS đọc đoạn 3, 4 và cho biết: + Dáng vẻ của A - lếch - xây gợi cho tác giả cảm nghĩ như thế nào?. + Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao?. + Nội dung của đoạn 3, 4 là gì? + Qua phần tìm hiểu nội dung, bài tập đọc nói lên điều gì?. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc và sửa cho nhau nghe. - HS theo dõi. 1. Dáng vẻ của A - lếch - xây có nét đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý + Anh Thuỷ gặp anh A - lếch xây ở công trường xây dựng. + Anh A - lếch - xây vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to, chất phác. - HS nêu nội dung đoạn 1, 2 2. Tình cảm chân thành của anh Thuỷ với A - lếch - xây + Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiêp rất cởi mở và thân mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ. + Chi tiết tả anh A - lếch - xây khi xuất hiện ở công trường chân thực. Anh A - lếch - xây được miêu tả đầy tình cảm. + Chi tiết tả cuộc gặp gỡ giữa anh thuỷ và anh A - lêch - xây. Họ rất hiểu nhau về công việc. Họ nói chuyện rất cởi mở, thân mật. - HS nêu. + Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.. - GV ghi nội dung của bài. 3. Hoạt động thực hành - Đọc diễn cảm (10 phút) - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, HS lớp dựa - 4 HS đọc nối tiếp đoạn, HS lớp vào nội dung tìm hiểu bài theo dõi tìm dựa vào nội dung tìm hiểu bài giọng đọc cho phù hợp. theo dõi tìm giọng đọc cho phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6 + Qua phần tìm hiểu bài hãy cho biết giọng đọc của bài. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 4. - Gọi HS đọc đoạn 4 - HS tìm từ nhấn giọng. - Gọi HS đọc mẫu. - HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Hoạt động vận dụng (3 phút) + Câu chuyện giữa anh Thuỷ và anh A lếch - xây gợi cho em điều gì? * QTE: Giáo dục HS có quyền được kết bạn với bạn bè năm châu.. + Bài đọc giọng nhẹ nhàng,đằm thắm thể hiện cảm xúc. - HS chú ý lắng nghe. - 1 HS đọc đoạn 4. - 2 HS tìm từ nhấn giọng. - 1 HS đọc mẫu. - 3 HS đọc diễn cảm. - HS chú ý lắng nghe. + Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. - HS lắng nghe.. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà. IV. Điều chỉnh - Bổ sung ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Buổi chiều Đạo đức Tiết 6: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt Học xong bài này, HS nắm được: - Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vượt lên trong cuộc sống. - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân. Năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. Phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. * QTE: Các em có quyền được tự quyết về những vấn đề có liên quan đến bản thân phù hợp với lứa tuổi. * HCM: Giáo dục HS tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: rèn luyện phẩm chất, ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ. * Giáo dục KNS - Kĩ năng tư duy phê phán (Biết phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống). - Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vượt lên trong cuộc sống và trong học tập. - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng. * CV 3969: Bài tập 3, 4: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ trợ của cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học - GV: Một vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó như Nguyễn Ngọc ký, Nguyễn Đức Trung, …..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7 - HS: SGK, VBT đạo đức 5. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy của thầy 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Cho HS hát. - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ của bài học trước - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2. Hoạt động thực hành (30 phút) Bài 2: Đánh dấu + vào ô trống trước ý em cho là đúng (VBT - tr 12) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm đôi, làm bài. a) Chỉ những người có khó khăn trong cuộc sống mới cần phải có chí. b) Nếu biết cố gắng, quyết tâm trong học tập thì sẽ đạt được kết quả cao. c) Con trai có chí hơn con gái. d) Con gái “chân yếu tay mềm” chẳng cần phải có chí. đ) Người khuyết tật nếu có ý chí học tập, rèn luyện cũng trở thành người có ích cho xã hội. e) Có công mài sắt, có ngày nên kim. g) Kiên trì quyết tâm khắc phục sửa chữa những khiếm khuyết, hạn chế, thói quen xấu của bản thân (như nói ngọng, nói lắp, chữ viết xấu, học kém Toán, hay nói chuyện riêng trong giờ học, …) cũng là người có chí. - GV nhận xét, chốt. Bài tập 3: (SGK - tr 11) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Hướng dẫn HS, YC HS về nhà làm bài tập (có thể nhờ cha, mẹ hỗ trợ). - GV gợi ý để HS hiểu được hoàn cảnh khó khăn: - Khó khăn của bản thân như: sức khoẻ yếu, bị khuyết tật,... - Khó khăn về gia đình như: nhà nghèo, sống thiếu sự chăm sóc của bố hoặc mẹ,... - Khó khăn khác như: đường đi học xa,. Hoạt động học của trò - HS hát. - HS nêu - HS nghe. - HS ghi vở.. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi, làm bài. - Đáp án: Đặt dấu + vào ý: b, đ, e g. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu bài 3 - HS lắng nghe, về nhà làm bài..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8 phương tiện đi lại không có,... - GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch giúp bạn vượt khó. Bài tập 4: (SGK - tr 11) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. - HS đọc yêu cầu bài 4 - Hướng dẫn HS, YC HS về nhà làm bài - HS lắng nghe, về nhà làm bài. tập (có thể nhờ cha, mẹ hỗ trợ). - Em hãy liệt kê các việc có thể giúp bạn - HS lắng nghe hướng dẫn. có nhiều khó khăn nhất về vật chất và tinh thần (theo mẫu sau): STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 2 3 4 - HS lắng nghe, ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) + Hãy nêu những tấm gương vượt khó để - HS nêu. vươn lên trong học tập, trong cuộc sống mà em biết? - GV nhận xét giờ học, tuyên dương lớp - HS lắng nghe. học, tổng kết bài. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau IV. Điều chỉnh - Bổ sung ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 02/10/2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng Toán Tiết 22: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Yêu cầu cần đạt - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng. Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ viết sẵn nội dụng bài tập 1. - HS: SGK, VBT, nháp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi “Truyền điện” nêu các dạng đổi: + Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé + Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn + Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị + Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - ghi bảng. + Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo khối lượng. 2. Hoạt động luyện tập (30 phút) Bài 1 (8 phút) - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài. + 1 tấn bằng bao nhiêu tạ? + 1 kg bằng bao nhiêu yến? 1 + Vì sao 1 kg viết thành 10 yến?. Hoạt động của trò - HS chơi.. - HS lắng nghe. - HS ghi bài.. - 1 HS đọc đề bài. + 1 tấn = 10 tạ. 1 + 1 kg = 10 yến. 1 + Vì 1 yến = 10 kg nên 1 kg = 10 yến. - GV yêu cầu HS làm tiếp các cột còn - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. lại trong bảng. 1 yến = 10 kg; 1 tấn = 1000 g 1 1 kg = 1000 tấn;. tấn 1 tấn = 10 tạ. 1 1 g = 1000 kg. Lớn hơn kg tạ yến 1tạ 1yến = 10yến = 10 kg. Kg Kg 1kg = 10 hg. Bé hơn kg hg Dag 1 hg 1dag = 10 dag = 10 g. 1 = 10 tấn. 1 = 10 yến. 1 = 10 kg. 1 = 10 tạ. 1 = 10 hg. g 1g 1 = 10 dag. - Dựa vào bảng hãy cho biết: + Trong hai đơn vị đo khối lượng liền + Trong 2 đơn vị đo khối lượng liền kề kề thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. bé? 1 + Đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị + Đơn vị bé bằng 10 đơn vị lớn. lớn? Bài 2 (7 phút).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10 - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Nêu yêu cầu khác của bài? - Yêu cầu HS tự làm bài.. - 2 HS đọc đề. + Đổi đơn vị đo độ dài. - 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm VBT. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên - 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bảng. bổ sung ý kiến. + Nêu cách đổi 1 kg 25g = 1025 g? + Một số HS nêu lần lượt nêu trước lớp. 1 kg 25 g = 1000g + 25 g = 1025 g 47 350kg = 47 000 kg + 350 kg = 47 tấn + 350 kg = 47 tấn 350 kg. + Em có nhận xét gì về cách chuyển + Phần a, b: Đổi số đo có 1 tên đơn vị đổi đơn vị đo độ dài trong bài? đo sang số đo có 1 đơn vị đo lớn hơn hoặc bé hơn. + Phần c, d: Đổi số đo có 2 tên đơn vị đo sang số đo có 1 đơn vị đo và ngược - GV nhận xét và đánh giá. lại. a) 27yến = 270kg; 380 tạ = 38 000kg 49tấn = 49 000kg; 380 kg = 38 yến 3 000kg = 30tạ; 24 000kg = 24 tấn b) 1kg 25g = 1025g; 2kg 50g = 2050g 6080g = 6kg 80g; Bài 3: >, < , = (7 phút) 47 350kg = 47tấn 350kg + Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu HS tự làm bài. + So sánh: - GV viết lên bảng một trường hợp và - 2 HS lên bảng làm bài. gọi HS nêu cách làm trước lớp. - HS nêu cách làm 1 trường hợp. Ví dụ: So sánh: 6 tấn 3 tạ ... 63 tạ + Muốn điền dấu so sánh được đúng, Ta có 6 tấn 3 tạ = 60 tạ + 3g = 63 tạ trước hết chúng ta cần làm gì? + Để so sánh được đúng chúng ta cần đổi các số đo về cùng một đơn vị đo - Yêu cầu HS kiểm tra lẫn nhau rồi so sánh. - HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 13 kg 807g > 138hg 5g 3050kg < 3 tấn 6 yến Bài 4 (8 phút) - Gọi HS đọc đề bài toán. + Bài toán cho biết gì?. 1 2 tạ < 70kg. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11 + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS tự làm bài.. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Đổi 2 tấn = 2000 kg dưa Ruộng thứ hai thu hoạch số kg dưa là : 1 1000  500 2 (kg). Ruộng thứ ba thu hoạch số kg là: 2000 – 1000 – 500 = 500 (kg) Đáp số : 500 kg. - Gọi HS nhận xét, đánh giá bài làm - Gọi HS nhận xét, bổ sung. của bạn trên bảng. 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) + Hãy cho biết mối quan hệ giữ các - HS trả lời đơn vị đo khối lượng liền kề? - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà hoàn thành các bài tập VBT. Chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh - Bổ sung ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Chính tả (Nghe - viết, nhớ - viết) Tiết 5: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. Ê - MI - LI, CON… I. Yêu cầu cần đạt * Một chuyên gia máy xúc - Viết chính xác, đẹp đoạn “Qua khung cửa kính ... những nét giản dị, thân mật” trong bài Một chuyên gia máy xúc. - Hiểu được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua và tìm được các tiếng có nguyên âm đôi uô/ ua để hoàn thành các câu thành ngữ. * Ê - mi - li, con… - Viết chính xác, đẹp đoạn thơ Ê- mi- li, con ôi!... sự thật trong bài thơ Ê- mi- li, con… - Làm đúng bài chính tả đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ ươ. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. * CV 3969: Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 5, 6) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tạo vần, SGK. - HS: SGK, vở viết, VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Cho HS thi viết số từ khó, điền vào - 2 đội HS thi điền..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 12 bảng mô hình cấu tạo từ các tiếng: tiến, biển, bìa, mía. - GV đánh giá. - HS lắng nghe. - Giới thiệu bài - ghi bảng. - HS viết vở. + Giờ học chính tả hôm nay các em sẽ nghe - viết một đoạn trong bài: Một chuyên gia máy xúc và thực hành bài tập. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10 phút) 2.1. Bài “Một chuyên gia máy xúc” * Hướng dẫn viết chính tả - Gọi 1 HS đọc đoạn văn cần viết. - 2 HS tiếp nối nhau đoạn thành tiếng đoạn văn trước lớp. + Dáng vẻ của người ngoại quốc này có + Anh cao lớn, mái tóc vàng óng gì đặc biệt ? ửng lên như một mảng nắng. Anh mặc bộ quần áo màu xanh công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phác, ... tất cả gợi lên những nết giản dị, thân mật. - Yêu cầu viết các từ ngữ khó, dễ lẫn. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vở nháp - Khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, chất phác, giản dị, ... - Yêu cầu HS đọc các từ ngữ vừa tìm - 1 HS đọc. được. - GV nhận xét HS. - HS lắng nghe. - HS về nhà viết chính tả bài “Một - HS về nhà viết vào vở. chuyên gia máy xúc” 2.2. Bài “Ê - mi - li, con…” * Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết. - Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi - Chú muốn nói với Ê-mi-li về nói từ biệt? với mẹ rằng cha đi vui, xin mẹ đừng buồn. - Hướng dẫn viết từ khó - Đoạn thơ có từ nào khó viết? - Học sinh nêu: Ê-mi-li, sáng bừng, ngọn lửa nói giùm, Oa-sinh-tơn, hoàng hôn sáng loà... - Yêu cầu học sinh đọc và tự viết từ khó. - 1 Học sinh viết bảng, lớp viết nháp. - HS về nhà viết chính tả bài “Ê - mi - li, - HS về nhà viết vào vở. con…”.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13 3. Hoạt động luyện tập (20 phút) 3.1. Bài “Một chuyên gia máy xúc” Bài 2: Gạch dưới tiếng có chứa uô, ua. Giải thích quy tắc ghi dấu thanh (5 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của - 2 HS nối tiếp nhau đọc. bài. - Yêu cầu HS tự "làm bài. - 1 HS làm bảng phụ. HS dưới lớp làm bài tập vào vở bài bập. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - HS nhận xét bạn. + Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn. + Các tiếng chứa ua: của, mùa. + Em có nhận xét gì về cách ghi dấu + Trong các tiếng có chứa ua: dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được? thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua là chữ u. + Trong các tiếng có chứa uô: dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô là chữ ô. - GV nhận xét, kết luận về câu trả lời - HS lắng nghe. đúng. Bài 3: Điền tiếng có chứa uô hoặc ua vào chỗ trống (5 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc. - HS thảo luận theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài. - Tìm tiếng còn thiếu trong câu thành - HS tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi ngữ và giải thích nghĩa câu thành ngữ đó HS chỉ hoàn thành một câu tục ngữ: + Muôn người như một: Mọi người đoàn kết một lòng. + Chậm như rùa: quá chậm chạp. + Ngang như cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến. + Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên ruộng đồng. - GV nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. 3.2. Bài “Ê - mi - li, con…” Bài 4 (5 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 2 HS - Yêu cầu HS tự làm bài.(HS gạch - 1 HS đọc. chândưới các tiếng có chứa ưa/ ươ) - 2 HS làm bảng phụ. HS dưới lớp - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. làm vào vở. - 1-2 HS nhận xét bạn làm bài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 14 Các từ chứa ưa: lưa, thưa, mưa, giữa. Các từ chứa ươ: tưởng, nước, tươi, ngược. + Em có nhận xét gì về cách ghi dấu + Các tiếng: mưa, lưa, thưa không thanh ở các tiếng ấy? được đánh dấu thanh vì mang thanh ngang riêng giữa dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính. Các tiếng: tưởng, nước, ngược dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính, tiếng tươi không được đặt dấu thanh vì mang thanh ngang. GV kết luận: Các tiếng có nguyên âm - HS lắng nghe. đôi ưa không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính (nếu có). Các tiếng có nguyên âm đôi ươ có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính (nếu có). Bài 3 (5 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 2 HS đọc. - HS tự làm bài theo hướng dẫn sau : - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm - Đọc kĩ các thành ngữ, tục ngữ. bài. - Tìm tiếng còn thiếu. - Cầu được, ước thấy: đạt được đúng - Tìm hiểu nghĩa của từng câu tục ngữ, điều mình thường mong mỏi, ao ước. thành ngữ. - Năm nắng, mười mưa: trải qua - Gọi HS phát biểu ý kiến. nhiều khó khăn, vất vả. - Nước chảy, đá mòn: kiên trì, nhẫn nại, sẽ thành công. - Lửa thử vàng gian nan thử sức: khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện con người. - GV Nhận xét, kết luận các câu đúng. - HS chú ý lắng nghe. - Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu - HS tự học thuộc lòng. thành ngữ, tục ngữ trên. - Gọi HS đọc thuộc lòng trước lớp. - 2 HS đọc thuộc lòng. 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) + Trong các tiếng có chứa âm uô, ua dấu + Tiếng có ua mà không có âm cuối thanh được đặt ở vị trí nào? dấu thanh đặt ở chữ cái đầu âm đôi - Nhận xét tiết học. (u). Tiếng có uô (có âm cuối) dấu - Dặn HS về nhà ghi nhớ quy tắc đánh thanh đặt ở chữ cái thứ hai (ô). dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi. IV. Điều chỉnh, bổ sung ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 15 Luyện từ và câu Tiết 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH I. Yêu cầu cần đạt - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình. Hiểu đúng nghĩa của từ hoà bình, tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình. Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. * QTE: Giáo dục HS có quyền được sống trong hoà bình, phải có ý thức chung sức với bạn bè để giữ gìn, bảo vệ trái đất. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - HS: Từ điển HS, SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động (5 phút) * HĐ kết nối - Cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”: - Học sinh thi đặt câu. Đặt câu với cặp từ trái nghĩa mà em biết? - GV đánh giá. - HS nghe - Giới thiệu bài. - Học sinh lắng nghe - Chúng ta đang học chủ điểm nào? - Chủ điểm: Cánh chim hoà bình. + Giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm - HS ghi bài. hiểu nghĩa của từ loại hoà bình, tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình và thực hành viết đoạn văn. 2. Hoạt động luyện tập (32 phút) Bài 1: Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ hòa bình (7 phút) - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của - 1 HS đọc. bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài tập (dùng bút - HS tự làm bài. chì khoanh tròn vào chữ cái đặt trước dòng nêu đúng nghĩa của từ hoà bình). - Gọi HS phát biểu ý kiến. - HS nêu ý mình chọn: + ý b (trạng thái không có chiến tranh). + Tại sao em lại chọn ý b mà không + Vì trạng thái bình thản là thư thái, phải ý a hoặc c? thoải mái không biểu lộ bối rối. Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người. Trạng thái hiền hoà, yên ả là trạng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 16 thái của cảnh vật hoặc tính nết con người. *QTE: Em cảm thấy thế nào khi được - HS trả lời. sống trong hòa bình, không có chiến tranh? Em sẽ làm gì để gìn giữ hòa bình? - GV kết luận: Hoà bình là trạng thái - HS chú ý lắng nghe. không có chiến tranh, còn trạng thái bình thản có nghĩa là bình thường, thoải mái, đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người, không dùng để nói tình hình đất nước hay thế giới. Trạng thái hiền hoà, yên ả là trạng thái của cảnh vật, hiền hoà là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người. Bài 2: Những từ nào dưới dây đồng nghĩa với từ hòa bình (8 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của - 1 HS đọc. bài tập. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. (Gợi ý HS dùng từ điển tìm hiểu nghĩa luận cùng làm bài. của từng từ, sau đó tìm những từ đồng nghĩa với từ hoà bình). - 1 đại diện nêu ý kiến, HS khác bổ - Gọi HS phát biểu ý kiến. sung, cả lớp thống nhất: Những từ đồng nghĩa với từ hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình. - Gọi HS nêu ý nghĩa của từng từ ngữ ở - 8 HS nối tiếp nhau phát biểu. bài 2 và đặt câu với từ đó. - Nhận xét từng HS giải thích từ và đặt - HS chú ý lắng nghe. câu. ¿ ¿ Từ và nghĩa từ Đặt câu + Bình yên: yên lành, không gặp điều + Ai cũng mong được sống trong cảnh bình yên. gì rủi ro, tai hoạ. + Bình thản: phẳng lặng, yên ổn, tâm + Nó nhìn tôi bằng ánh mắt bình trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không có thản. điều gì áy náy lo nghĩ. + Lặng yên: trạng thái yên và không + Tất cả yên lặng, bồi hồi nhớ lại. có tiếng động. + Khung cảnh ở đây thật hiền hoà. + Hiền hoà: hiền lành và ôn hoà. +Thanh bình: yên vui trong cảnh hoà + Cuộc sống nơi đây thật thanh bình. bình +Thái bình: yên ổn, không có chiến + Cầu cho muôn nơi thái bình. tranh, loạn lạc..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 17 +Thanh thản: tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không có gì lo lắng. + Yên tĩnh: trạng thái không có tiếng ồn, tiếng động, không bị xáo trộn. Bài 3: Viết đoạn văn (17 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài.. + Cô ấy ra đi thật thanh thản. + Khu vườn yên tĩnh quá.. - 1 HS đọc. - 2 HS làm vào giấy khổ to. Cả lớp làm VBT. - Gọi HS làm bài vào giấy khổ to dán - 2 HS lần lượt dán phiếu, đọc bài bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV cùng cho cả lớp theo dõi, nhận xét. HS nhận xét, sửa chữa. - GV nhận xét, đánh giá HS viết tốt. - HS chú ý lắng nghe. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét, sửa chữa và đánh giá - HS chú ý lắng nghe. những HS viết tốt. 3. Hoạt động vận dụng (3 phút) - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài tập VBT. - Chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh - Bổ sung ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Lịch sử Tiết 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. Yêu cầu cần đạt Sau bài học HS nêu được - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp. - Biết được ý nghĩa của phong trào đông du với cách mạng Việt Nam. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. Phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học - GV: Ảnh trong SGK phóng to. Bản đồ thế giới. - SGK, VBT. III. Các hoat động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động (5 phút) * HĐ kết nối - Cho HS tổ chức trò chơi "Hộp quà bí - HS chơi trò chơi, trả lời câu hỏi. mật" với các câu hỏi sau: + Từ cuối thế kỉ XIX, ở Việt nam đã + Chúng xây dựng các nhà máy điện, xuất hiện những ngành kinh tế mới nào? nước, xi măng, dệt để bóc lột người lao.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 18 động nứơc ta bằng đồng lương rẻ mạt.Chúng cướp đất của nông dân để xây dựng đồn điền trồng cà phê, chè, cao su.Lần đầu tiên ở Việt Nam có đường ô tô, đường ray xe lửa. + Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra + Xuất hiện các tầng lớp mới như: viên những giai cấp, tầng lớp mới nào trong chức, trí thức, chủ xưởngnhỏ, đặc biệt xã hội Việt Nam? là giai cấp công nhân.) - GV nhận xét. - HS lắng nghe. - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi bài. + Đầu thế kỉ XX ở nước ta có hai phong trào chống Pháp xâm lược, một trong những phong trào tiêu biểu là phong trào Đông du của Phan Bội Châu. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút) * HĐ 1: Tiểu sử Phan Bội Châu (10 phút) - Cho HS làm việc theo nhóm để giải - HS làm việc theo nhóm. quyết yêu cầu: - Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông - Lần lượt từng HS trình bày thông tin tin, tư liệu em tìm hiểu được về Phan của mình trước nhóm, cả nhóm cùng Bội Châu. theo dõi. - Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc - Các thành viên trong nhóm thảo luận thông tin để viết thành tiểu sử của Phan để lựa chọn thông tin và ghi vào phiếu Bội Châu. học tập của nhóm mình. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm - Đại diện 1 nhóm HS trình bày ý kiến, hiểu trước lớp. các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV nhận xét phần tìm hiểu của HS sau - HS lắng nghe. đó nêu 1 số nét chính về tiểu sử Phan Bội Châu: - GV: Phan Bội Châu sinh năm 1867 - HS lắng nghe. trong 1 gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ngày từ khi còn rất trẻ ông đã có nhiệt tình cứu nước. Năm 17 tuổi ông viết hịch “Bình Tây thu Bắc”… * HĐ 2: Phong trào Đông du (10 phút) - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, - HS làm việc theo nhóm (nhóm bàn) cùng đọc SGK và thuật lại những nét cùng đọc SGK, thảo luận để cùng rút ra chính về phong trào Đông du dựa theo các nét chính của phong trào Đông du. các câu hỏi sau: + Phong trào Đông du diễn ra vào thời + Phong trào Đông du được khởi xuớng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 19 gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục từ năm 1905, do Phan Bội Châu lãnh đích của phong trào là gì ? đạo. Mục đích của phong trào này là đào tạo những người yêu nước có kiến thức vè khoa học kĩ thuật được học ở nước Nhật tiên tiến, sau đó đưa họ về nước để hoạt động cứu nuớc. + Nhân dân trong nước hưởng ứng + Nhân dân trong nước cũng nô nức phong trào Đông du như thế nào? đóng góp tiền của cho phong trào Đông du. + Các thanh niên yêu nước hưởng ứng + Vận động được nhiều người sang phong trào Đông du như thế nào? Nhật học. Để có tiền ăn học, họ đã phải làm nhiều nghề. Cuộc sống của họ hết sức kham khổ, nhà cửa chật chội, thiếu thốn đủ thứ. Phong trào Đông du tan dã. - GV tổ chức cho HS trình bày các nét - 3 HS lần lượt trình bày theo 3 phần chính về phong trào Đông du trước lớp. trên. - GV nhận xét về kết quả thảo luận của - HS cả lớp cùng suy nghĩ, sau đó phát HS. biểu ý kiến trước lớp. + Tại sao trong điều kiện khó khăn, + Vì họ có lòng yêu nước nên quyết thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam tâm học tập để về cứu nước. vẫn hăng say học tập? + Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương + Nhật là nước cường thịnh dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc + Cùng chủng tộc da vàng Pháp? + Cùng chung nền văn hóa Á Đông. * HĐ 3: Ý nghĩa, kết quả (10 phút) + Nêu ý nghĩa của phong trào Đông du? + Khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta. + Phong trào Đông du kết thúc như thế + Phong trào Đông du phát triển làm nào? cho thực dân pháp hết sức lo ngại, năm 1908 thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du. Ít lâu sau chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. + Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan + Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật Bội Châu và những người du học? chống phá phong trào Đông du. GV: Sự thất bại của phong trào Đông du - HS lắng nghe. cho thấy đã là đế quốc thì không phân biệt màu da, chúng sẵn sàng cấu kết với nhau để áp bức dân tộc ta. 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) + Nêu cảm nghĩ của em về Phan Bội + Là một anh hùng đầy nhiệt huyết, là Châu? tấm gương sáng mà cả thế hệ cảm kích. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 20 - Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh - Bổ sung ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Buổi chiều Khoa học Tiết 9: THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 1 + 2) I. Yêu cầu cần đạt - Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia. Thu thập và trình bày thông tin về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. - Có kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện. - Năng lực nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. Phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. * QTE: HS có quyền có sức khỏe và chăm sóc sức khỏe; quyền được bảo vệ khỏi tệ nạn ma túy; Bổn phận có hành vi không đồng tình với việc sử dụng chất gây nghiện. * Giáo dục KNS - Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. - Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện. * CV 3969: Gộp thành 1 tiết. Không thực hiện trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” (Tr 23). II. Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu học tập cho HS, ti vi, máy tính. - HS: Sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động (4 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi “Ai - Chia lớp thành 2 đội chơi, một đội nhanh, ai đúng” với nội dung: Nêu nêu việc nên làm, một đội nêu việc những việc nên làm và không nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì. - HS lắng nghe. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài mới: Thực hành: Nói - HS ghi vở. “Không!” đối với các chất gây nghiện 2. Hoạt động thực hành (32 phút) * HĐ 1: Trình bày các thông tin sưu tầm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 21 - GV nêu: Các em đã sưu tầm được tranh, ảnh, sách, báo về tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. Các em hãy cùng chia sẻ với mọi người thông tin đó.. - GV nhận xét, khen ngợi những HS đã chuẩn bị bài tốt. GV kết luận: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện. Riêng ma tuý là chất gây nghiện bị Nhà nước cấm. Vì vậy người sử dụng, buôn bán, vận chuyển chất ma túy đều là những việc làm vi phạm pháp luật. * HĐ 2: Tác hại của các chất gây nghiện - Chia HS thành 6 nhóm, phát giấy khổ to bút dạ cho HS và yêu cầu: - Đọc thông tin trong SGK. - Làm bài tập 1: Hoàn thành bảng về tác hại của thuốc lá hoặc rượu bia hoặc ma tuý.. - 5 đến 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu thông tin đã sưu tầm được. Ví dụ - Đây là bức ảnh một người nghiện thuốc lá, anh ta bị mắc bệnh phổi, viêm cuống họng phải phẫu thuật mà vẫn tiếp tục hút. - Bức ảnh này là những anh chị mới 15, 16 tuổi, bỏ nhà đi lang thang, bị kẻ xấu dụ dỗ, lôi kéo sử dụng ma tuý. Để có tiền hút hít đã ăn trộm và bị bắt. - Em bé này bị bệnh viêm phổi cấp tính do nhà quá chật và bố em bé lại nghiện thuốc lá... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.. - HS hoạt động trong nhóm:. - Nhóm 1, 2 hoàn thành phiếu về tác hại của thuốc lá. - Nhóm 3, 4 làm phiếu về tác hại của rượu, bia. - Nhóm 5, 6 làm phiếu về tác hại của ma tuý. - Gọi đại diện nhóm 1, 3, 5 dán phiếu - Các nhóm 1, 3, 5 trình bày kết quả lên bảng. thảo luận trứơc lớp các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến. - GV ghi nhanh vào phiếu để có những thông tin hoàn chỉnh về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. + Trong cuộc sống chúng ta cần làm + Cần tránh xa không sử dụng, báo gì để tránh được hậu quả do các chất cho người lớn,… gây nghiện? - Gọi HS đọc phiếu hoàn chỉnh. - 3 HS tiếp nối nhau đọc. - Gọi HS đọc lại thông tin trong SGK - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng phần..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 22 GV kết luận: Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây hại cho sức khỏe của người sử dụng và những người xung quanh, làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình, làm mất trật tự an toàn xã hội. * HĐ 3: Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 22, 23, SGK. + Hình minh hoạ các tình huống gì?. - HS lắng nghe.. - HS cùng quan sát hình minh hoạ và nêu: hình vẽ các tình huống. + Các bạn HS bị lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma tuý. + KNS: Khi em hoặc các bạn bị lôi - HS trả lời. kéo sử dụng các chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma tuý em sẽ làm gì? - GV nêu: Trong cuộc sống hàng - HS lắng nghe. ngày mỗi chúng ta đều có thể bị rủ rê sử dụng các chất gây nghiện. Để bảo vệ mình các em phải biết cách từ chối. Sau đây chúng ta cùng thực hành cách từ chối khi bị rủ rê sử dụng các chất gây nghiện. - Chia HS thành 3 nhóm yêu cầu mỗi - HS làm việc theo nhóm để xây dựng nhóm cùng thảo luận tìm cách từ chối và đóng kịch theo hướng dẫn của GV. cho mỗi tình huống trên, sau đó xây dựng thành một đoạn kịch để đóng vai và biểu diễn trước lớp. * HĐ 4: Trò chơi: Hái hoa dân chủ - GV viết câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý vào từng mảnh - HS theo dõi. giấy cài lên cây. - Chia lớp theo tổ. - Mỗi tổ cử một đại diện làm ban giám khảo. - HS chia tổ theo hướng dẫn - Lần lượt từng thành viên của tổ bốc thăm các câu hỏi, có sự hội ý. Sau đó trả lời. - Mỗi câu hỏi đúng được cộng 4 điểm, sai trừ 2 điểm. - Tổ chức cho HS chơi. - Tổng kết cuộc thi. - HS tham gia chơi. - GV nhận xét, khen ngợi HS đã nắm - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 23 vững những tác hại của ma tuý, thuốc - HS lắng nghe. lá, rượu, bia + Người nghiện ma túy có nguy cơ mắc bệnh ung thư gì? - HS trả lời. + Nêu tác hại của thuốc lá đối với các cơ quan hô hấp? + Ma túy là gì? + Ma túy gây hại cho cá nhân người sử dụng như thế nào? .... * HĐ 5: Trò chơi: Chiếc ghế nguy hiểm (Không thực hiện trò chơi) 3. Hoạt động vận dụng (4 phút) * QTE: Nếu trong gia đình em có - HS nêu. người bị nghiện một trong các chất gây nghiện trên đặc biệt là ma túy em sẽ nói gì? - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết. Tiếp tục tìm hiểu thông tin về các chất gây nghiện. IV. Điều chỉnh - Bổ sung ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... HĐNGLL + ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống Tiết 2: AI CHẲNG CÓ LẦN LỠ TAY A. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (20 phút) I. Yêu cầu cần đạt - Nhận thấy được tấm lòng bao dung, độ lượng của Bác Hồ. - Biết cách thể hiện tinh thần trách nhiệm khi mắc lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi của mình. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống, bảng phụ ghi bài tập. - HS: Sách Bác Hồ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Cho HS hát bài: “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh - HS hát. hơn thiếu niên nhi đồng” - GV đánh giá. - HS lắng nghe - Giới thiệu bài: “Ai chẳng có lần lỡ tay”. - HS ghi bài. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (5.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 24 phút) * Hoạt động 1: Đọc truyện (3 phút) - GV đọc đoạn truyện “Ai chẳng có lần lỡ tay” + Cho HS làm trên bảng phụ. Hãy sắp xếp các nội dung dưới đây theo diễn biến câu chuyện bằng cách đánh số từ 1 đến 4 vào ô trống trước mỗi nội dung đó: - Đồng chí Lâm rụng rời tay chân, mặt tái mét, run như lên cơn sốt - Khi chuyển món quà quý này lên máy bay, đồng chí Lâm đã làm gãy một cành lớn. - Bác Hồ vỗ vai đồng chí nhẹ nhàng nói: “Ai chẳng có lần lỡ tay” - Đồng chí Lâm lắp bắp mãi không thưa được câu gì với Bác. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. + Món quà quý được nhắc dến trong câu chuyện là gì? + Món quà đó được dùng để làm gì? Vì sao món quà đó lại quý? *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (2 phút) - GV chia lớp làm 6 nhóm, thảo luận. + Nhận xét về thái độ cử chỉ của Đồng chí Lâm khi làm gãy cành san hô. + Câu chuyện có ý nghĩa gì? 3. Hoạt động thực hành (7 phút) Bài 1: (4 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm bài. 1. Những hành vi và việc làm nào sau đây biểu hiện tinh thần dám chịu trách nhiệm? Khoanh tròn vào chữ cái trước hành vi và việc làm đó. a) Sẵn sàng nói xin lỗi khi em làm sai b) Đổ lỗi cho bạn c) Tiếp thu ý kiến của cha mẹ, thầy cô d) Luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao e) Ngại đóng góp ý kiến cho bạn vì sợ mất lòng 2) Em hiểu thế nào về câu danh ngôn sau: Nếu một người sợ trách nhiệm về việc mình. - HS lắng nghe. - HS lên bảng làm - Các bạn trong lớp chỉnh sửa, bổ sung.. - Nhận xét - HS lắng nghe. - HS trả lời cá nhân.. - Hoạt động nhóm 4. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS lên bảng làm bài. - Các bạn sửa sai, bổ sung.. - HS trả lời cá nhân theo suy nghĩ của mình..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 25 làm thì đó là một kẻ hèn nhát. - GV nhận xét, chốt. - HS lắng nghe. Bài 2: (3 phút) - HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Hoạt động nhóm. + Kể cho bạn nghe câu chuyện về một lần em - Đại diện các nhóm trả lời đã từng mắc lỗi và các giải quyết của em lúc - Nhận xét đó. + Thảo luận và chia sẻ những việc em sẽ làm để tránh (hạn chế) mắc lỗi trong học tập và cuộc sống. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. 3. Hoạt động vận dụng (2 phút) - Câu chuyện này có ý nghĩa gì? - HS trả lời. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. B. ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN (20 phút) IV. Điều chỉnh - Bổ sung ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Đạo đức – Lớp 2 Bài 2: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 3) I. Yêu cầu cần đạt - Vận dụng nội dung bài học vào cuộc sống để thể hiện tình yêu quê hương - Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy học - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5 phút) - Chơi trò chơi “Truyền tin” - HS chơi trò chơi. + Nêu việc làm thể hiện tình yêu quê hương? - Nhận xét, tuyên dương HS. - Nhận xét - Giới thiệu bài, ghi bảng 2. HĐ thực hành *HĐ 1: Chia sẻ với bạn về việc em đã và sẽ làm thể hiện tình yêu quê hương (15 phút) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, chia - HS thảo luận theo cặp. sẻ với bạn về việc em đã làm và sẽ làm để thể hiện tình yêu quê hương. - Tổ chức cho HS chia sẻ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 26 - Nhận xét, tuyên dương. *HĐ 2: Cùng các bạn thực hiện những việc làm thể hiện tình yêu quê hương (15 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu 2. - 3-5 HS chia sẻ. - HD HS viết ra giấy Kế hoạch thực hiện công việc: Công việc là gì? Thời gian thực hiện? Thực hiện cùng ai? Kết quả thực hiện?... - GV cho Hs thực hiện trong phạm vi lớp, trường. *Thông điệp - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.13 - HS đọc. - Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông - HS thực hiện theo nhóm 4. điệp vào cuộc sống. 3. HĐ vận dụng (5 phút) - Hôm nay em học bài gì? - Về nhà hãy vận dụng bài học vào - HS thực hiện. cuộc sống. - Nhận xét giờ học. - HS đọc. IV. Điều chỉnh, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 03/10/2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng Toán Tiết 23: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt - Củng cố về đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo diện tích đã được học. - Tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông. Tính toán trên các số đo độ dài, khối lượng và giải bài toán có liên quan. Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - HS : SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - HS chơi trò chơi “Lật mảnh ghép” - HS lật mảnh ghép trả lời các câu + Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 27 diện tích hình vuông?. - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài - ghi bảng. 2. Hoạt động luyện tập (31 phút) Bài 1 (9 phút) - Yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV hướng dẫn HS yếu:. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2 (7 phút) - Yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS tự làm bài.. - Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - GV nhận xét đánh giá Bài 3 (8 phút) - Cho HS quan sát hình và hỏi. + Hình H được tạo bởi mấy hình? Đó là hình gì? + Nêu kích thước của các hình?. + Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng. + Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy cạnh nhân cạnh. - HS lắng nghe. - HS ghi bảng. - 1 HS đọc đề bài. - HS nêu - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải 1 tạ = 100kg; 1 tấn = 1000kg Có thể sản xuất được số cuốn sách từ 1 tạ giấy vụn là: 100 × 25 = 2500 (quyển) Có thể sản xuất được số cuốn sách từ 1 tấn giấy vụn là: 1000 × 25 = 25 000 (quyển) Đáp số: 1 tạ: 2500 quyển 1 tấn: 25000 quyển - 2 HS nhận xét. - HS chú ý lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. - GV tóm tắt bài toán - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải 5 tấn = 5000kg 5 tấn 325kg = 5325 kg Chiếc xe đó đã phải chở quá tải số kg là: 5325 – 5000 = 325 (kg) Đáp số: 325 kg - 1- 2 HS nhận xét. + Hình H được tạo bởi 2 hình chữ nhật ABCD và MNPQ + Hình chữ nhật MNPQ có chiều rộng 4cm, chiều dài 6cm. + Diện tích hình H bằng tổng diện.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 28 + Hãy so sánh diện tích của hình H với tích của hai hình. tổng diện tích của hai hình đó. - HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài giải - Gọi 1 HS đọc bài chữa trước lớp. Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là: 3 + 4 + 3 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 10  3 = 30 (cm2) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 6  4 = 24 (cm2) Diện tích của hình H là: 30 + 24 = 54 (cm2) Đáp số: 54 cm2 - HS cả lớp nhận xét và tự kiểm tra bài mình. - GV nhận xét đánh giá. Bài 4 (7 phút) - HS quan sát, trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: - HS vẽ a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều rông 3 cm và chiều dài 4cm. + Hình chữ nhật ABCD có chiều + Hình chữ nhật ABCD có kích thước là dài là 4cm, chiều rộng 3cm. bao nhiêu? + Diện tích của hình ABCD là: 2 + Diện tích của hình là bao nhiêu cm ? 4  3 = 12 (cm2) + Chúng ta phải vẽ các hình chữ + Vậy chúng ta phải vẽ các hình chữ nhật nhật có kích thước khác hình như thế nào? ABCD nhưng có diện tích 12 cm2. - HS chia thành các nhóm, suy - Tổ chức cho các nhóm HS thi vẽ. Nhóm nghĩ và tìm cách vẽ. nào vẽ được theo nhiều cách nhất, nhanh nhất là nhóm thắng cuộc. - HS nêu: - Cho HS nêu cách vẽ của mình. Ta có 12 = 1 12 = 2  6 = 3  4. Vậy có thêm 3 cách vẽ: - GV nhận xét các cách HS đưa ra, sau đó Chiều rộng 1cm và chiều dài tuyên dương nhóm thắng cuộc. 12cm. Chiều rộng 2cm và chiều dài 6cm. Chiều rộng 3cm và chiều dài 4cm. 3. Hoạt động vận dụng (4 phút) + Muốn tính diện tích hình chữ + Muốn tính diện tích hình chữ nhật, hình nhật ta lấy chiều dài nhân với vuông ta làm như thế nào? chiều rộng. + Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy cạnh nhân cạnh. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài tập.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 29 VBT. Chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh - Bổ sung ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Kể chuyện Tiết 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Yêu cầu cần đạt Giúp HS: - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Hiểu ý nghĩa của truyện các bạn kể. - Kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. * CV 3969: Chủ điểm “Cánh chim hòa bình” (tuần 5, 6), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 01 bài kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học - GV: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Cho HS thi kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ - HS thi kể lại theo tranh 2-3 cầm ở Mỹ Lai” và nêu ý nghĩa câu đoạn câu chuyện. chuyện. - Nhận xét. - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng. - HS ghi vở. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (20 phút) * Hướng dẫn kể truyện (10 phút) - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc đề bài. GV dùng phấn gạch chân dưới các từ: - HS chú ý. được nghe, được đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Kể tên một số câu chuyện các em đã đọc - HS nối tiếp nhau kể .VD: ? + Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. + Những con sếu bằng giấy; … + Câu chuyện em định kể tên là gì? - HS nêu. + Em đọc câu chuyện của mình ở đâu, - 5 đến 7 HS tiếp nối nhau giới hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe? thiệu về câu chuyện của mình. + VD: Em xin kể câu chuyện về một nàng công chúa thông minh, tài giỏi, đã giúp vua cha đánh đuổi giặc ngoại xâm, đó là câu.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 30 - Yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý 3. GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng. + Kể nội dung 1 câu chuyện đúng chủ đề. + Câu chuyện em đã nghe, đã đọc. + Cách kể hay, hấp dẫn có phối hợp với giọng điệu, cử chỉ. + Nêu đúng ý nghĩa của truyện. + Trả lời được câu hỏi của các bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn. * Kể trong nhóm (10 phút) - Hướng dẫn HS kể trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS. + Yêu cầu các em kể câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe. - GV đi giúp đỡ từng nhóm. - Gợi ý cho HS các câu hỏi trao đổi: + Trong câu truyện, bạn thích nhân vật nào? Vì sao? + Chi tiết nào trong truyện, bạn cho là hay nhất? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào yêu hoà bình, chống chiến tranh? 3. Hoạt động thực hành (10 phút) * Thi kể chuyện - Tổ chức cho HS thi kể truyện trước lớp. - HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn về nội dung ý nghĩa của truyện hoặc trả lời câu hỏi của bạn để tạo không khí sôi nổi, hào hứng trong lớp. - HS kể hỏi hoặc HS lớp hỏi bạn kể. - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) + Nội dung tiết kể chuyện là gì? - Nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS chăm đọc sách. - Dặn dò về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh - Bổ sung. chuyện ... - 2 HS nối tiếp nhau đọc.. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau và cùng trao đổi về ý nghĩa của từng câu chuyện mà các bạn nhóm mình kể.. - 5 đến 7 HS thi kể câu chuyện của mình trước lớp.. - HS trả lời. - 2 HS nhận xét bạn kể. + Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 31 ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tập đọc Tiết 10: Ê - MI - LI, CON ... I. Yêu cầu cần đạt - Đọc lưu loát toàn bài; đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Ê - mi - li, Mo - ri xơn, Giôn - xơn, Pô - tô - mát, Oa - sinh - tơn) nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng thơ viết theo thể tự do. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm. * GDQTE: Giáo dục HS về quyền có cha mẹ và tự hào về cha mẹ. * CV 3969: HS tự học thuộc lòng ở nhà. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm, ti vi, máy tính. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Cho HS tổ chức thi đọc bài “Một - 2 HS đọc. chuyên gia máy xúc” và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. - Giới thiệu bài - ghi bảng. - HS ghi bài. + Trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, quân đội Mĩ đã gặp phải sự phản ứng mạnh mẽ của nhân dân toàn thế giới và cả chính những công dân Mĩ. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút) a. Luyện đọc (12 phút) - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn: 4 đoạn. - HS chú ý lắng nghe. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - sửa - 4 HS đọc nối tiếp đoạn- sửa phát âm phát âm. (đ1: Ê - mi - li, Pô - tô - mác, khôn lớn, khỏi lạc; đ2: Giôn - xơn, B. 52, na pan; đ3: ôm lấy; đ4: Oa - sinh - tơn, linh hồn, sáng loà). - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - giải - HS đọc chú giải. nghĩa từ. - Luyện đọc câu dài, câu khó. + Oa - sinh - tơn buổi hoàng hôn. + Cho ngọn lửa sáng loà sự thật. - Con sẽ ôm lấy mẹ mà hôn cho cha nhé..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 32 - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 - nhận xét. - Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn. - GV đọc mẫu toàn bài + nêu giọng đọc. b) Tìm hiểu bài (10 phút) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 bài thơ và cho biết: + Vì sao chú Mo - ri - xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn - giải nghĩa từ SGK. - 4 HS đọc nối tiếp nối tiếp đoạn. - 2 HS cùng bàn đọc, sửa sai cho nhau. - HS chú ý lắng nghe.. 1. Tố cáo tội ác của chính quyền Giôn - xơn + Vì đây là một cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo, ko nhân danh ai. chúng ném bom na pan, B. 52, hơi độc để đốt bệnh viện, trường học, giết những trẻ em vô tội, giết cả dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranhxâm lược của Mĩ ở Việt Nam. - GV ghi nội dung chính của bài lên - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. bảng. 3. Hoạt động thực hành - Đọc diễn cảm (9 phút) - Gọi HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ - HS lớp dựa vào nội dung bài, theo dõi - HS dựa vào nội dung bài, theo dõi tìm giọng đọc phù hợp. tìm giọng đọc phù hợp. + Cho biết giọng đọc của bài? - 2 HS trả lời câu hỏi. - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: khổ - HS chú ý lắng nghe. 3 - 4. - Về nhà em hãy tự đọc và học thuộc - HS lắng nghe. lòng bài thơ. 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều + Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm gì? của chú Mo - ri - xơn, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam. * GDQTE: Nếu là Ê - mi - li, em sẽ + Nếu là Ê - mi - li, em rất tự hào về cảm thấy như thế nào về việc làm của cha của mình. cha mình? - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng cả bài thơ và chuẩn bị bài Sự sụp đổ của chế độ a - pac - thai. IV. Điều chỉnh - Bổ sung ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 04/10/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 10 năm 2021.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 33 Buổi sáng Toán Tiết 24: ĐỀ - CA - MÉT VUÔNG, HÉC - TÔ - MÉT VUÔNG I. Yêu cầu cần đạt - HS biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích. Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. Đọc, viết đúng các số đo diện tích có đơn vị là đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Nắm được mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông. Biết đổi các đơn vị đo diện tích trường hợp đơn giản. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. * CV 3969: Chỉ yêu cầu làm bài tập 3 (a) cột 1- SGK (tr 26). II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, vở , bảng con. III. Các hoạt động lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Cho HS hát. - HS hát - GV yêu cầu HS nêu các đơn vị đo diện - HS nêu: cm2; dm2; m2. tích đã học. - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. - Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm - HS ghi bài. nay chúng ta cùng học hai đơn vị lớn hơn mét vuông là đề - ca - mét vuông và héc - tô - mét vuông. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (34 phút) a. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề ca - mét vuông (7 phút) * Hình thành biểu tượng về đề - ca mét vuông - GV treo lên bảng hình biểu diễn của - HS quan sát hình hình vuông có cạnh 1dam như SGK (chưa chia thành các ô vuông nhỏ). - GV nêu: hình vuông có cạnh dài 1 - HS lắng nghe. dam. + Em hãy tính diện tích của 2 hình + HS tính: 1dam 1dam = 1dam2 (HS vuông? có thể chưa ghi được đơn vị là dam2) - GV giới thiệu 1dam 1 dam = 1dam2, - HS nghe GV giảng bài. đề ca mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dam - GV giới thiệu: đề - ca - mét vuông viết - HS viết: dam2.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 34 tắt là dam2, đọc là đề - ca - mét vuông. * Tìm mối quan hệ giữa đề ca mét vuông và mét vuông + 1 dam bằng bao nhiêu mét? - GV yêu cầu: Hãy chia cạnh hình vuông 1dam thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ? + Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu mét? + Chia hình vuông lớn cạnh dài 1dam thành các hình vuông nhỏ cạnh 1m thì được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ? + Mỗi hình nhỏ có diện tích bằng bao nhiêu mét vuông? + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu mét vuông? + Vậy 1dam2 bằng bao nhiêu mét vuông? + Đề - ca - mét vuông gấp bao lần mét vuông? b. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc tô mét vuông (7 phút) * Hình thành biểu tượng về héc tô mét vuông - GV treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh 1hm như SGK (chưa chia hết thành các ô vuông nhỏ) + Hình vuông có cạnh dài 1hm, em hãy tính diện tích của hình vuông? - GV giới thiệu 1hm  1hm = 1hm2, héc tô mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1hm - GV giới thiệu: héc - tô - mét vuông viết tắt là hm2, đọc là héc - tô - mét vuông. * Tìm mối quan hệ giữa héc - tô - mét vuông và đề - ca - mét vuông + 1hm bằng bao nhiêu mét? - GV yêu cầu: Hãy chia cạnh hình vuông 1hm thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ. + Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh bằng bao nhiêu đề - ca - mét?. - HS đọc: đề - ca - mét vuông + HS nêu: 1dam = 10m - HS thực hiện thao tác chia hình vuông cạnh 1dam thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1m. + Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1m + Được tất cả 10  10 = 100 (hình) + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1m2 + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là 1 100 = 100 (m2) + 1dam2 = 100 m2 HS viết và đọc 1dam2 = 100m2 + Đề ca mét vuông gấp 100 lần mét vuông.. - HS quan sát hình + 1hm  1hm = 1hm2 (HS có thể chưa ghi được đơn vị) - HS nghe GV giảng bài. - HS viết: hm2 - HS đọc: héc - tô - mét vuông. + 1hm = 10 dam - HS thực hiện thao tác chia hình vuông cạnh 1hm thành 100 hình vuông nhỏ cạnh 1dam. + Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài 1dam.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 35 + Chia hình vuông lớn cạnh dài 1hm thành các hình vuông nhỏ cạnh 1dam thì được tất cả bao nhiêu hình vuông nhỏ? + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích bằng bao nhiêu đề - ca - mét vuông? + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu đề - ca - mét vuông? + Vậy 1hm2 bằng bao nhiêu dam2?. + Được tất cả 10  10 = 100 (hình). + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là 1dam2 + 100 hình vuông nhỏ có diện tích là 1 100 = 100(dam2) + 1hm2 = 100dam2 HS viết và đọc 1hm2 = 100dam2 + hm2 gấp bao nhiêu lần dam2? + hm2 gấp 100 lần dam2 - GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ - Một số HS nêu trước lớp. giữa dam2 và m2, giữa hm2 và dam2. 3. Hoạt động luyện tập (20 phút) Bài 1: Viết các số đo diện tích (6 phút) - GV đọc các số đo diện tích cho HS - HS lần lượt đọc các số đo diện tích. viết. a. Hai trăm mười lăm đề-ca-mét vuông: 215dam2 b. Mười tám nghìn bảy trăm đề - ca mét vuông: 18 700dam2 c. Tám trăm hai mươi mốt héc - tô - mét vuông: 821hm2 d. Bảy mươi sáu nghìn không trăm ba mươi héc - tô - mét vuông:76 030 hm2 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá Bài 2 (a) - cột 1: Viết số thích hợp (7 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài 2 2 a) 3dam = …m 3dam2 = …m2 500m2 = …dam2 Ta có 1dam2 = 100m2 15hm² = …dam2 Vậy 3dam2 = 300m2 ¿ 3m2 = …dam2 7000dam2 = …hm2 2 2 - Gọi 2 HS làm bài trước lớp, sau đó nêu Ta có 100m = 1dam rõ cách làm. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và đánh giá Bài 3: Viết các số đo (7 phút) - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS làm bài.. 1 1 m = 100 dam2 2. 500m2 = 5dam2 15hm²= 1500dam2 7000dam2= 70hm2 - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 36 15 7dam 15m = 7dam + 100 dam2 15 = 7 100 dam2 2. 2. 2. - HS đọc đề bài. + Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo có 2 đơn vị dưới dạng số đo có 1 đơn vị là dam2. - HS theo dõi. - HS làm bài.. 28 6dam 28m = 6dam + 100 dam2 28 = 6 100 dam2 70 2 2 2 - Nhận xét 25dam 70m = 25dam + 100 dam2 70 4. Hoạt động vận dụng (3 phút) + Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp = 25 100 dam2 hoặc kém nhau bao nhiêu lần? 5 2 2 2 - GV nhận xét tiết học. 64dam 5m = 64dam + 100 dam2 - Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài tập 5 VBT. Chuẩn bị bài sau. = 64 100 dam2 2. 2. 2. + Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp hoặc kém nhau 100 lần. - HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh - Bổ sung ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tập làm văn Tiết 9: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Yêu cầu cần đạt - Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. - Lập bảng thống kê theo yêu cầu. Nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. * Giáo dục KNS - Tìm kiếm và sử lí thông tin. - Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin) - Thuyết trình kết quả tự tin. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: SGK, bút dạ, bảng nhóm. - Học sinh: SGK, VBT. III. Các hoạt đông dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động (5 phút).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 37 - Cho HS hát. - 2 HS đọc lại bảng thống kê số HS trong từng tổ của lớp. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài - ghi bảng. 2. Hoạt động luyện tập (30 phút) Bài 1: Thống kê số lượng lớp mỗi khối (9 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài.. - Cả lớp hát. - 2 HS đọc.. - Gọi HS đọc số lượng lớp mỗi khối. - GV nhận xét kết quả thống kê và cách trình bày của từng HS. + Nhìn vào bảng thống kê em biết được thông tin gì.. - HS dưới lớp đọc tiếp nối. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.. - HS lắng nghe. - HS ghi bài.. - 1 HS đọc - 2 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm VBT. Khối Số lớp trong mỗi khối 1 4 2 5 3 4 4 3 5 3 Tổng 19. + Số lượng lớp trong trường. + Khối 4, 5 có ít lớp hơn khối 1, 2, 3, 4. - GV nêu: Bây giờ các em cùng lập - HS lắng nghe. bảng thống kê số lượng học sinh nam nữa các lớp. Bài 2: Thống kê số lượng học sinh nam nữa các lớp (20 phút) - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 2 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp - Yêu cầu HS tự làm bài. làm vào vở. - Gọi HS làm trên giấy khổ to dán Lớp Sĩ số Nam Nữ phiếu, đọc phiếu. 5A 37 17 18 5B 36 16 23 5C 37 17 10 Tổng 110 50 60 - 2 HS nhận xét bài làm của từng bạn. - 2 HS (1 trong tổ, 1 ngoài tổ) nhận xét.. - GV nhận xét bài làm của HS. - Gọi HS cùng tổ nhận xét phiếu của bạn. * KNS: Em có nhận xét gì về số học + Lớp 5A, 5C đông HS nhất. sinh giữa các lớp? Số học sinh nam + Lớp 5B ít học sinh nhất..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 38 nữ của từng lớp.. 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) + Bảng thống kê có tác dụng gì?. + Lớp 5A, 5C nhiều học sinh nam nhất, lớp 5B ít học sinh nam nhất. + Lớp 5B nhiều học sinh nữ nhất, lớp 5C ít học sinh nữ nhất. + Giúp ta biết tình hình và nhận xét về vấn đề được thống kê. - HS lắng nghe.. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đưa bảng thống kê kết quả học tập của mình cho gia đình xem và tự lập bảng thống kê kết quả học tập của mình trong tháng tới IV. Điều chỉnh - Bổ sung ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Luyện từ và câu Tiết 10: TỪ ĐỒNG ÂM I. Yêu cầu cần đạt - HS hiểu thế nào là từ đồng âm. - Nhận diện được từ đồng âm trong câu, đoạn văn, trong lời nói hằng ngày. Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. * CV 3799: Bổ sung kiến thức về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng, “đồng âm khác nghĩa”. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, VBT, từ điển HS. - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Cho HS hát bài “Quả”. - Cả lớp hát. - Các em hãy kể tên các loại quả có - HS trả lời: quả khế, quả trứng, quả trong bài hát. pháo, quả bóng, quả đất. - Những quả nào chỉ trái cây, quả nào - HS nêu. không phải trái cây? - Tiết học hôm nay các em cùng tìm - HS lắng nghe. hiểu về từ đồng âm để thấy được cái hay trong lối chơi chữ của một số cách nói thường ngày. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10 phút) Bài 1, 2 (7 phút) - GV viết lên bảng các câu: - HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 39 + Ông ngồi câu cá. + Đoạn văn này có 5 câu. - Hai câu văn trên thuộc kiểu câu gì? Có điểm gì giống, khác nhau? + Nghĩa của từ câu trong từng câu trên là gì? Em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài 2.. - 2 HS nối tiếp nhau đọc câu văn. + Hai câu văn trên đều là hai câu kể. - Giống: mỗi câu có một từ câu. - Khác: nhưng nghĩa của chúng khác nhau. + Từ câu trong Ông ngồi câu cá là bắt cá, tôm bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi buộc ở đầu sợi dây). Từ câu trong Đoạn văn này có 5 câu là đơn vị của lời nói diễn đạt một ý chọn vẹn, trên văn bản được mở đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu ngắt câu. + Hai từ câu có phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau. - HS lắng nghe.. + Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và cách phát âm các từ câu trên? - GV kết luận: Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song có nghĩa khác nhau được gọi là từ đồng âm. * Ghi nhớ (3)’ - 3 HS tiếp nối nhau đọc. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về từ đồng âm - 3 HS lấy ví dụ về từ đồng âm. Ví dụ : Cái bàn - bàn bạc để minh hoạ cho ghi nhớ. Lá cây - lá cờ Bàn chân - chân bàn ... - GV nhận xét, khen ngợi HS có hiểu - HS lắng nghe. biết về từ đồng âm. 3. Hoạt động luyện tập (20 phút) Bài 1: Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau (5 phút) - 1 HS đọc. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. theo hướng dẫn sau: + Đọc kĩ từng cặp từ. + Xác định nghĩa của từng cặp từ. - Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu HS - HS tiếp nối nhau phát biểu (mỗi HS chỉ nói về một cặp từ) khác bổ sung, nhận xét. a) Cánh đồng: đồng là khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt. - Tượng đồng: đồng là kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm dây điện và hợp.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 40 kim. - Một nghìn đồng: đồng là đơn vị tiền tệ Việt nam. b) Hòn đá: đá là chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn. - Đá bóng: đá là đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa ra hoặc đưa bóng vào khung thành đối phương. c) Ba má: ba là (bố, thầy) người sinh ra và nuôi dưỡng mình. - GV kết luận lại về ý nghĩa của từng từ - Ba tuổi: ba là số tiếp theo số 2 đồng âm nếu HS giải thích chưa rõ. trong dãy số tự nhiên. Bài 2: Đặt câu để phân biệt nghĩa từ đồng âm (5 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và - 1 HS đọc. mẫu. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - 3 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm (Gợi ý: HS đặt 2 câu với mỗi từ để VBT. phân biệt từ đồng âm). - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên - Nhận xét câu của bạn. bảng. - GV nhận xét, kết luận các câu đúng. - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đọc câu - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. mình đặt. - Yêu cầu HS giải thích nghĩa, đặt câu củacặp từ đồng âm mà em vừa đặt? Ví dụ Ví dụ + Bàn: trao đổi ý kiến + Bố em mua một bộ bàn ghế rất Bàn: đồ dùng bằng gỗ có mặt phẳng và đẹp. chân cứng. Họ đang bàn về việc sửa đường. + Nhà cửa ở đây được xây dựng hình ô bàn cờ. Lá cờ đỏ sao vàng phất phới tung bay. + Yêu nước là thi đua. Bạn Lan đang đi lấy nước. - Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết. - HS lắng nghe. Bài 3: (6 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của - 2 HS tiếp nối nhau đọc mẩu chuyện bài tập. cho cả lớp cùng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. + Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển + Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của hai từ sang làm việc tại ngân hàng? đồng âm là tiền tiêu..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 41. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 4: Trò chơi “Ai giải đố nhanh” (4 phút) - Gọi HS đọc các câu đố. - GV đọc và HS thi nhau trả lời em nào nhanh và đúng là thắng cuộc. + Trong hai câu đố trên, người ta có thể nhầm lẫn từ đồng âm nào?. - GV nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài. 4. Hoạt động vận dụng (5 phút) + Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.. + Tiền tiêu: tiêu nghĩa là tiền để chi tiêu. + Tiền tiêu: tiêu là vị trí quan trọng nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân, hướng về phía địch. - HS lắng nghe. - HS đọc câu đố. - HS thi giải câu đố. a) Con chó thui. b) Cây hoa súng và khẩu súng. + Từ chín trong câu a là nướng chín cả mắt, mũi, đuôi đầu chứ không phải là số 9 - là số tự nhiên sau số 8. + Khẩu súng còn được gọi là cây súng. - HS lắng nghe.. + Từ đồng âm là từ phát âm hoàn toàn giống nhau xong có nghĩa khác nhau. - 3 HS lấy ví dụ. - Bổ sung kiến thức về nghĩa của một - HS lắng nghe. số yếu tố Hán Việt thông dụng, “đồng âm khác nghĩa” + VD: thiên nhiên, thiên vị, thiên tài… + VD: trung thực, trung thu… - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Dặn dò HS về nhà học thuộc các câu đố và tìm các từ đồng âm và chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh - Bổ sung ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 05/10/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng Toán Tiết 25: MI - LI - MÉT VUÔNG, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. Yêu cầu cần đạt - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi - li - mét vuông. Quan hệ giữa mi - li - mét vuông và xăng - ti - mét vuông..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 42 - Biết tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. * CV 3969 : Không làm bài tập 3- SGK (tr 28) II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ, hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh 1mm (SGK). … - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Cho HS hát. - Cho HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích - HS hát. đã học - 3 HS nêu - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - ghi bảng. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới - HS ghi bài. (15 phút) a. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi - li mét vuông (6 phút) * Hình thành biểu tượng về mi - li - mét vuông: + Hãy nêu các đơn vị đo diện tích mà các + HS nêu tên các đơn vị: cm2, dm2, em đã học. m2, dam2, hm2, km2. - GV: Trong thực tế, hay trong khoa học, - HS lắng nghe GV giới thiệu. nhiều khi chúng ta phải thực hiện đo những DT rất bé mà dùng các đơn vị đo đã học thì chưa thuận tiện. Vì vậy người ta dùng một đơn vị nhỏ hơn đó là mi - li mét vuông. - GV treo hình vuông minh hoạ như SGK, chỉ cho HS thấy hình vuông có cạnh 1mm. Sau đó yêu cầu: + Hãy tính diện tích của hình vuông có + HS tính và nêu: diện tích của hình cạnh dài 1mm. vuông có cạnh 1mm là: 1mm  1mm = 1mm2 + Dựa vào các đơn vị đo đã học, em hãy + Mi - li - mét vuông là diện tích của cho, biết mi - li - mét vuông là gì? hình vuông có cạnh 1mm. + Dựa vào cách kí hiệu của các đơn vị - HS nêu : mm2 đo diện tích đã học em hãy nêu cách kí hiệu của mi - li - mét vuông. b. Tìm mối quan hệ giữa mi - li - mét vuông và xăng - ti - mét vuông (4 phút).

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 43 - Yêu cầu HS quan sát tiếp hình minh hoạ, sau đó yêu cầu HS tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm. + Diện tích của hình vuông có cạnh 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông có cạnh 1mm? + Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2? + Vậy 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2? c. Bảng đơn vị đo diện tích (5 phút) - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn các cột như phần b, SGK. - Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn. GV viết vào bảng đơn vị đo diện tích. + 1m2 bằng bao nhiêu dm2 + 1m2 bằng bao nhiêu phần dam2?. - HS tính và nêu: 1cm  1cm = 1cm2 + Diện tích của hình vuông có cạnh 1cm gấp 100 lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm. + 1cm2 = 100mm2 1 + 1mm = 100 cm2 2. - 1 HS nêu trước lớp + 1m2 = 100dm2 1 + 1m = 100 dam2 2. - GV viết vào cột m2 1 1m2 = 100dm2 = 100 dam2. - Yêu cầu HS làm tương tự với các cột - 1 HS lên bảng điền tiếp các thông tin còn khác. để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích. - GV kiểm tra bảng đơn vị đo diện tích của HS trên bảng lớp. + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần lần đơn vị bé hơn tiếp liền với nó? đơn vị bé hơn tiếp liền nó. 1 + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị lớn hơn tiếp liền với nó? + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng 100 đơn vị lớn hơn tiếp liền nó. + Vậy hai đơn vị đo diện tích tiếp liền + Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần? nhau thì hơn, kém nhau 100 lần. - 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. 3. Hoạt động luyện tập (18 phút) Bài 1: (8 phút) a) GV viết các số đo diện tích lên bảng, - HS theo dõi và làm lại phần hướng chỉ số đo bất kì cho HS đọc. dẫn của GV. b) GV đọc các số đo diện tích cho HS Một trăm chín mươi ba mi - li - mét viết, yêu cầu viết đúng với thứ tự đọc của vuông: 193mm² GV. Mười sáu nghìn hai trăm năm mươi tư mi - li - mét vuông: 16 254mm² Tám trăm linh năm mi - li - mét.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 44 vuông: 805mm² Bài 2: (10 phút) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS thực hiện hai phép đổi để làm mẫu. + Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé : 7cm2 = …..mm2 + Đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn : 200mm2 = …cm2 - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét, đánh giá.. + Muốn làm bài tập này ta dựa vào đâu?. - 2 HS lên bảng làm bài. a) 7cm2 = 700mm2 30km2 = 3000hm2 1hm2 = 10000 m2 8hm2 = 80000 m2 1m2 = 10000cm2 9m2 = 90000cm2 80cm2 20mm2 = 8020mm2 19m2 4dm2 = 1904dm2 b) 200mm2 = 2cm2 5 000dm2 = 50m2 c) 260cm2 = 2dm260cm2 1090dm2 = 10dam290m² + Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - HS lắng nghe.. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét, đánh giá. Bài 3: Giảm tải + Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau 4. Hoạt động vận dụng (4 phút) + Hai đơn vị đo diện tích liền kề có mối thì hơn, kém nhau 100 lần. - HS lắng nghe. quan hệ với nhau như thế nào? - Củng cố kiến thức. - Dăn dò HS về nhà. IV. Điều chỉnh - Bổ sung ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tập làm văn Tiết 10: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Yêu cầu cần đạt - HS hiểu được yêu cầu của bài văn tả cảnh. Hiểu được nhận xét chung của GV và kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. - Biết sửa lỗi, dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, chính tả, bố cục bài làm của mình và của các bạn. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp. - Học sinh: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút).

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 45 - Cho HS hát. - HS hát. - GV chấm bảng thống kê (BT2, tiết - HS lắng nghe. TLV trước) trong vở của 3 HS. - GV nhận xét bài làm của học sinh - HS lắng nghe. - Giới thiệu bài - ghi bảng. - HS ghi bài. 2. Hoạt động luyện tập (30 phút) * Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình (18’) - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các - HS quan sát. đề bài và một số lỗi điển hình để: - Nêu nhận xét chung về kết quả bài - HS lắng nghe. viết của cả lớp. - Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt theo trình tự như sau: + Một số HS lên bảng chữa lần lượt + HS đọc lại bài của mình và tự sửa từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. lỗi. + HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên + HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn soát lại việc sửa lỗi. màu (nếu sai). * Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài (12’) - Sửa lỗi trong bài: - HS lắng nghe. - Học tập những đoạn văn, bài văn hay: + HS trao đổi, thảo luận dưới sự + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, hay. cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + HS tự chọn một đoạn văn viết + Một số HS trình bày đoạn văn đã viết chưa đạt trong bài làm của mình để lại. viết lại cho hay hơn. 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS viết bài tiếp nếu chưa xong. IV. Điều chỉnh - Bổ sung ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tập đọc Tiết 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI I. Yêu cầu cần đạt - Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời các câu hỏi trong SGK). - Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm (a - phác - thai), tên riêng (Nen - xơn Man - đê - la), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, 3/4,…). Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ong Nen - xơn Man - đê - la và nhân dân Nam Phi..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 46 - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. * GDQTE: có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, chủng tộc. * ANQP: Nêu lên nạn phân biệt chủng tốc ở 1 số nước trong khu vực Đông Nam Á, qua đó nói lên tình hữu nghị giữa các nước trong việc đấu tranh chống nạn phân biệt chủng tộc. *Giảm tải: Bỏ câu hỏi 3. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Tranh ảnh SGK, sưu tầm thêm tranh về nạn phân biệt chủng tộc, bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Cho học sinh thi đọc thuộc lòng khổ 2 - Học sinh thi đọc và trả lời câu hỏi. -3 hoặc cả bài Ê-mi-li con... và trả lời câu hỏi SGK. - GV đánh giá, nhận xét. - Lớp nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng. - HS ghi vở. + Đây là ông Nen-xơn Man-đê-la, ông - Lắng nghe. đã đấu tranh chống sự phân biệt chủng tộc suốt cả cuộc đời. Xoá bỏ nạn phân biệt chủng tộc để xây dựng một xã hội bình đẳng, bác ái là góp phần tạo nên một thế giới hoà bình, không có chiến tranh. Các em cùng học bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai để thấy được tại sao phải chống chế độ phân biệt chủng tộc. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (22 phút) a) Luyện đọc (12 phút) - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn - HS chú ý lắng nghe. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1- sửa - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - Sửa phát âm. phát âm. (đ1: a-pác-thai; đ2: lương; đ3: sắc lệnh, nen-xơn man-đê-la) - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - giải nghĩa từ - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - giải SGK nghĩa từ - HS đọc - Yêu cầu HS đọc thầm chú giải SGK - Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của - GV hướng dẫn HS đọc câu dài, câu họ/ được sự ủng hộ của những người yêu khó. chuộng tự do và công lí trên toàn thế giới.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 47 - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 - Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn. - Nhận xét. - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài (10 phút) - HS đọc đoạn 1, 2 và cho biết:. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc và sửa sai cho nhau. - HS lắng nghe.. 1. Dưới chế độ A- pác- thai người da đen bị đối sử tàn nhẫn + Em biết gì về đất nước Nam Phi? + Nam Phi là một nước nằm ở châu Phi. Đất nước này có nhiều vàng, kim cương và cũng rất nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. + Dưới chế độ A-pác- thai, người da đen + Họ phải làm những công việc nặng bị đối xử ntn? nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng, không được hưởng một chút tự do dân chủ nào. - GV giảng: Dưới chế độ A-pác-thai, - HS lắng nghe. người da đen bị khinh miệt, đối xử tàn nhẫn. Họ không có một chút quyền tự do dân chủ nào. Họ bị coi như một công cụ lao động biết nói. Có khi họ bị mua đi bán lại ở ngoài chợ, ngoài đường như một thứ hàng hóa. - HS đọc đoạn 3 và cho biết: 2. Người da đen ở Nam Phi đứng lên đòi quyền bình đẳng + Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá + Họ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng. bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được nhiều người ủng hộ và cuối cùng họ đã giành được chiến thắng. - GV giảng: Chế độ a-pác-thai đã đưa ra - HS lắng nghe. một luật vô cùng bất công và tàn ác đối với người dân da đen. Họ bị mất hết quyền sống, quyền tự do, dân chủ. Do vậy, những người yêu chuộng hoà bình và công lí trên thế giới không thể chấp nhận được. Họ ủng hộ cuộc đấu tranh của người dân Nam Phi. Họ hiểu rõ con người không thể có màu da cao quý và màu da thấp hèn, dân tộc nào cũng có quyền tự do, không thể có dân tộc thống trị và dân tộc bị thống trì. Một trong những người đi đầu trong phong trào chống chế độ phân biệt chủng tộc là ông Nen-xơn Man-đê-la..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 48 + Em biết gì về ông Nen-xơn Man-đê- + Ông Nen-xơn Man- đê-la là luật sư. la? Ông đã cùng người dân Nam Phi chống lại chế độ phân biệt chủng tộc và bị cầm tù 27 năm… - GV giới thiệu: Ông Nen-xơn Man-đê- - HS lắng nghe. la là luật sư da đen. Ông sinh năm 1918, vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai nên ông bị nhà cầm quyền Nam Phi xử chung thân năm 1964. 27 năm sau, năm 1990 ông được trả tự do, trở thành tổng thống đầu tiên của Nam Phi năm 1994 sau khi chế độ a-pác-thai bị xoá bỏ. Ông được nhận giải Nô-ben về hoà bình năm 1993. + Nội dung chính của bài là gì? + Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. 3. Hoạt động thực hành - Đọc diễn cảm (10 phút) - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS lớp dựa - 3 HS đọc nối tiếp đoạn vào nội dung tìm hiểu tìm giọng đọc hay toàn bài. + Bài văn đọc với giọng như thế nào? + Toàn bài đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh: đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm bền bỉ của người da đen. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - HS chú ý lắng nghe. 3 - Gọi HS đọc đoạn 3. - Yêu cầu HS tìm từ nhấn giọng - 1-2 HS tìm từ nhấn giọng: bất bình, dũng cảm, bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lí, buộc phải hủy bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt. - Gọi HS đọc thể hiện giọng diễn cảm - 1 HS đọc. - Gọi HS thi đọc diễn cảm. - 3- 5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét đánh giá. 4. Hoạt động vận dụng (3 phút) + Hãy nêu cảm nghĩ của em qua bài tập + Em thấy nạn phân biệt chủng tộc ở đọc này. nước Nam Phi khiến người dân vô cùng cực khổ. ANQP: + Em hãy nêu 1 vài cuốc đấu + Tội ác diệt chủng ở Campuchia năm tranh chốn nạn phân biệt chủng tộc ở 1975 - 1979..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 49 Đông Nam Á mà e biết? - Năm 1975 - 1979 nhân dân Việt Nam đã cùng với nhân dân Campuchia đẩy lùi được nạn diệt chủng rất là tàn ác, dã man của chế độ Khmer Đỏ (Khmer Rouge) do Pol Pot lãnh đạo. Qua đó ta cũng thấy được tình hữu nghị giữa Việt Nam với các nước láng giềng. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Dặn dò HS về nhà học bài và kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài tác phẩm của Si-le và tên phát xít. IV. Điều chỉnh - Bổ sung ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Sinh hoạt + An toàn giao thông A. SINH HOẠT (20 phút) TUẦN 5 I. Yêu cầu cần đạt HS biết: - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần, rút kinh nghiệm bản thân, có hướng phấn đấu và sửa chữa. - Rèn kỹ năng sinh hoạt lớp. Xây dựng mối quan hệ tình cảm tốt đẹp giữa bạn bè, thầy cô giáo. - Năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo. II. Đồ dùng dạy học - GV: Sổ theo dõi, hoa thi đua, phương hướng tuần tới. - HS: Tổ trưởng chuẩn bị danh sách bình chọn của tổ, kết quả thi đua của thành viên trong tổ. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động - Cho HS hát. 2. Nhận xét - Phương hướng a. Tổng kết, đánh giá hoạt động tuần 5 - Lớp trưởng điều khiển lớp. - 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loại từng thành viên. - Lớp phó học tập nhận xét. - Lớp phó văn nghệ, TDTT. - Lớp phó lao động nhận xét. - Lớp trưởng nhận xét chung. - Các bạn trong lớp đóng góp ý kiến - GV nhận xét chung:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 50 + Nề nếp ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... + Học tập ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... + Các hoạt động khác ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................. + Xếp loại thi đua ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................. b. Phương hướng tuần sau ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ............................................................................................................................. c. Lớp phó văn nghệ cho lớp múa hát tập thể B. AN TOÀN GIAO THÔNG (20 phút) Bài 3: THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG AN TOÀN I. Yêu cầu cần đạt - Tìm hiểu một số qui định khi tham gia giao thông đường hàng không. Tuân thủ thực hiện các qui định khi tham gia giao thông đường hàng không an toàn. - Nhận biết một số hành vi cần tránh khi tham gia giao thông đường hàng không. Biết cách xử lí sự cố đơn giản khi tham gia giao thông đường hàng không. Chia sẻ, nhắc nhở người thực hiện các qui định khi tgham gia giao thông đường hàng không. - Năng lực ngôn ngữ, thẩm mĩ. Phẩm chất có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm túc khi tham gia giao thông. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh bài học, sách ATGT. - HS: Sách ATGT III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Cho học sinh xem phim hướng dẫn - HS quan sát video đường bay an toàn.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 51. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (10 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu những việc cần làm khi tham gia giao thông đường hàng không - GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc thông tin để tìm hiểu những việc cần làm khi tham gia giao thông đường hàng không - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày. - GV Nhận xét - tuyên dương. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số hành vi cần tránh khi tham gia giao thông đường hàng không - Yêu cầu quan sát tranh và tìm hiểu một số hành vi không được làm khi tham gia giao thông đường hàng không. - GV kết luận. - GV tuyên dương, nhận xét. 3. Hoạt động thực hành (5 phút) - Yêu cầu quan sát và chỉ ra những hành vi chưa đúng khi tham gia giao thông đường hàng không. - GV yêu cầu HS nhận xét và tìm những hành động của các nhân vật trong tình huống khi Tham gia giao thông đường hàng không - GV Nhận xét tuyên dương.. - HS quan sát tranh và thảo luận. - HS báo cáo kết quả. - HS nêu cá nhân.. - Thảo luận và tham gia trả lời - HS nhận xét bạn. - HS nêu phần cần ghi nhớ. - HS thảo luận và nêu - HS trả lời. - HS nhận xét.. - HS lắng nghe.. 4. Hoạt động vận dụng (2 phút) - Tự xây dựng những việc cần làm khi - HS thực hiện mình tham gia giao thông đường hàng - HS trình bày không. - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài sau IV. Điều chỉnh - Bổ sung ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Buổi chiều.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 52 Địa lí Tiết 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. Yêu cầu cần đạt - Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta. - Chỉ được vùng biển nước ta trên bản đồ (lược đồ). Nêu tên và chỉ trên bản đồ (lược đồ) một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng. Nêu được vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống, sản xuất. - Năng lực hiểu biết cơ bản về địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá địa lí, năng lực vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn. Phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững. * BVMT: Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường biển, không vứt rác xuống biển, không đổ chất thải xuống biển gây ô nhiễm nguồn nước. * MT biển đảo - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững. - Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo. * QPAN: Làm rõ tầm quan trọng của vùng biển nước ta trong phát triển kinh tế và quốc phòng, an ninh. * TKNL: Biết cách khai thác và sử dụng vùng biển cách hợp lí để TKNL. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ trong khu vực Đông Nam Á hoặc hình 1 trong SGK, bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, ti vi, máy tính. - HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi “Truyền - HS chơi điện” kể tên các con sông của nước ta. - HS nghe - GV đánh giá, nhận xét. - Học sinh ghi vở. - Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút) * HĐ 1: Vùng biển nước ta (10 phút) - HS nêu: Lược đồ khu vực biển - GV treo lược đồ khu vực biển Đông và Đông giúp ta nhận xét các đặc yêu cầu HS nêu tên, nêu công dụng của điểm của vùng biển này như: giới lược đồ. hạn của biển Đông, các nước có - GV chỉ vùng biển của Việt Nam trên chung biển Đông, biển Đông và nêu: Nước ta có vùng biển rộng, biển của nước ta là một bộ phần của biển Đông. - Yêu cầu HS quan sát lược đồ và TLCH - HS quan sát. + Biển đông bao bọc ở những phía nào + Biển Đông bao bọc phía đông, của phần đất liền Việt Nam? phía nam và phía tây nam phần đất.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 53 liền của nước ta. - Yêu cầu HS chỉ vùng biển của Việt - 3 HS ngồi cùng bàn chỉ vào lược Nam trên bản đồ (lược đồ). đồ trong SGK cho nhau xem. - GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông. * HĐ 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta (10 phút) - Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK để. - HS làm việc theo cặp đôi, đọc SGK. - Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam. - Trao đổi, sau đó ghi ra giấy các đặc điểm của vùng biển Việt Nam. - Gọi HS nêu các đặc điểm của vùng - 1 HS nêu ý kiến. biển Việt Nam. + Nước không bao giờ đóng băng. + Miền Bắc và miền Trung hay có bão. + Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống. * BVMT: Nêu tác động của mỗi đặc - 3 HS nối tiếp nhau nêu ý kiến. điểm trên đến đời sống và sản xuất của + Vì biển không bao giờ đóng băng nhân dân? nên thuận lợi cho giao thông đường biển và đánh bắt thuỷ sản trên biển. + Biển đã gây ra những thiệt hại lớn cho tàu thuyền và những vùng ven biển + Nhân dân vùng biển lợi dụng thuỷ triều để lấy nứơc làm muối và ra khơi đánh cá. - Yêu cầu HS dựa vào kết quả trên hoàn - HS làm bài tập. thành bài tập 2 VBT. - GV kết luận: Chế độ thủy triều ven - HS lắng nghe. biển nước ta khá đặc biệt và có sự khác nhau giữa các vùng. Có vùng thủy triều là nhật. triều, có vùng thủy triều là bán nhật triều, có vùng có cả chế độ nhật triều và bán nhật triều. * HĐ 3: Vai trò của biển (10 phút) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm 4 + Biển tác động như thế nào đến khí hậu + Biển giúp cho khí hậu nước ta của nước ta? trở nên điều hoà hơn. + Biển cung cấp cho chúng ta những loại + Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự tài nguyên nào? Các loại tài nguyên này nhiên cho ngành công nghiệp; cung đóng góp gì vào đời sống và sản xuất của cấp muối, hải sản cho đời sống và nhân dân ta? ngành sản xuất chế biến hải sản..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 54 + Biển mang lại thuận lợi gì cho giao thông ở nước ta? + Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát triển ngành kinh tế nào? * MTBĐ: Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên làm cho môi trường biển như thế nào? + Em cần làm gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển? * QPAN: Là người Việt Nam em cần làm gì để bảo vệ chủ quyền biển, đảo.. + Biển là đường giao thông quan trọng. + Các bãi biển đẹp là nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn, góp phần đáng kể để phát triển ngành du lịch. + Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển + Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững. + Tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo. - 1 nhóm trình bày ý kiến trước lớp. - HS lắng nghe.. - Mời đại diện 1 nhóm trình bày ý kiến. - GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời HS. - GV kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn. 3. Hoạt động vận dụng (5 phút) * TKNL: Tài nguyên biển có phải là vô + Tài nguyên biển không phải là vô hạn không? Em cần làm gì để giữ gìn hạn. Chúng ta cần bảo vệ, không môi trường biển? vứt rác, xả nước thải, dầu...ra biển. - HS truy cập mạng tìm hiểu về PHTM: GV yêu cầu HS truy cập mạng hoạt động BVMT biển đảo ở 1 số tìm hiểu về hoạt động BVMT biển đảo ở nơi ven biển, nêu suy nghĩ của 1 số nơi ven biển. mình về những hoạt động đó - HS lắng nghe. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. IV. Điều chỉnh - Bổ sung ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Toán Tiết 26: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. HS cả lớp hoàn thành bài 1a (2 số đo đầu), bài 1b (2 số đo đầu), bài 2, bài 3 (cột 1), bài 4..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 55 - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. * CV 3969 : Không làm bài tập 4- SGK (tr 29). II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Cho học sinh chơi trò chơi "Bắn tên" - HS chơi trò chơi với các phép toán sau: 6cm2 = ….mm2 30km2 = …hm2 8m2 = …..cm2 200mm2 = …cm2 4000dm2 = ….m2 34 000hm2 = …km2 - GV nhận xét. - Lớp theo dõi nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng. - Học sinh ghi vở. 2. Hoạt động luyện tập (32 phút) Bài 1 (10 phút) a) Viết các số đo sau dưới dạng số đo - HS Đọc yêu cầu bài. có đơn vị là mét vuông. - GV viết lên bảng phép đổi mẫu: - HS trao đổi với nhau và nêu trước lớp 2 2 2 3m 65dm = … m , và yêu cầu HS tìm cách đổi: 65 65 cách đổi. 3m265dm2 = 3m2+ 100 m2 = 3 100 m2 - 2 HS lên bảng làm bài. 58 58 - GV giảng lại cách đổi cho HS, sau 6 2 2 2 2 đó yêu cầu các em làm bài. a) 6m 58dm = 6m + 100 m = 100 m2.. b) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng - ti - mét vuông.. 7 7 19 19m2 7dm2= 19m2 + 100 m2 = 100 m2. 43 2 43dm = 100 m2.. b) 58 58 9 9cm2 58mm2= 9cm2 + 100 cm2 = 100 cm2 48 2 48mm = 100 cm2. 8 15cm28mm2=15cm2+ 100 cm2.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 56 8 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, 15 sau đó nhận xét và cho điểm HS. = 100 cm2 + Em có nhận xét gì về cách đổi đơn - Nhận xét, bổ sung. vị đo diện tích ở bài tập 1? + Đổi số đo diện tích có tên hai đơn vị đo Bài 2: <, >, = (8 phút) thành số đo dưới dạng phân số (hay hỗn - Gọi HS đọc đề bài toán. số) có một đơn vị cho trước. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS đọc đề bài. - HS nhận xét, bổ sung. - 2 HS làm trên bảng nhóm. Cả lớp làm bài vào vở. - 1- 2 HS nhận xét, bổ sung. 71dam2 25m2 = 7125m2 58m2 = 580dm2 + Để so sánh các số đo diện tích 12km2 5hm2 > 125hm2 chúng ta phải làm như thế nào? 801cm2 < 8dm²10mm² Bài 3: Khoanh trước câu trả lời + Chúng ta phải đổi về cùng một đơn vị đúng (5 phút) đo, sau đó mới so sánh. - GV yêu cầu HS tự làm bài.. + Đáp án nào là đáp án đúng? - Yêu cầu HS giải thích vì sao đáp án B là đúng. - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 4 Giảm tải 3. Hoạt động vận dụng (3 phút) + Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề nhau.. - HS thực hiện phép đổi, sau đó chọn đáp án phù hợp. + Đáp án B là đúng - HS nêu: 1m2 25cm2= 1025cm2 Vậy khoanh tròn vào B. + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó. 1 + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng 100 đơn vị. lớn hơn tiếp liền nó. - HS lắng nghe.. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập ở vở bài tập. IV. Điều chỉnh - Bổ sung ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×