Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

đại 7 tuần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.46 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 7/10/2021 Ngày giảng: 11/10/2021. Tiết 11. TỈ LỆ THỨC-DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán liên quan. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác. - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý. - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác. - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. *Tích hợp giáo dục đạo đức: Mọi người làm việc cùng nhau vì mục đích chung. Đoàn kết giúp cho nhau những nhiệm vụ khó khăn trở nên dễ dàng II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SBT, SGV, bảng phụ, thước - HS: Học và làm bài cũ, SGK, SBT,bảng phụ, giấy nháp. III. PHƯƠNG PHÁP: - Phối hợp nhiều phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp… IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Mục đích: Kiểm tra HS kiến thức đã được học về quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ (Lấy điểm kiểm tra thường xuyên). - Thời gian: 7 phút. - Phương pháp: Vấn đáp. - Phương tiện, tư liệu: máy chiếu. - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV nêu câu hỏi kiểm tra: - 2HS lên bảng trả lời và làm bài (HS *HS1: khá giỏi làm bài 73) + Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ *HS1:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thức? + Chữa bài 70 (c,d)(SBT-13). + Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. + Chữa bài 70 (c,d)(SBT-13) Kết quả:. HS2: Chữa bài tập 73.SBT.14 a c  k - GV giới thiệu C2: Đặt b d a b k 1  k ; Tính a c d k 1   KL c k. GV:Nhận xét, cho điểm. 1 (0,004) 250 c) d) x 4 x. *HS2: Chữa bài tập 73(SBT-14) C1: Phải cm a b c d    a  b  c a  c  d  a c  ac  bc ac  ad Có: ad bc suy ra cách làm: ad bc  ac  ad ac  bc  ngược lên. - HS: Ghi cách GV giới thiệu. 3. Giảng bài mới: * Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Mục đích: Giúp HS nắm vững các tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau. - Thời gian: 20 phút. - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm. - Phương tiện: SGK,máy tính,máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV : Yêu cầu HS làm ?1 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau : - GV: Nêu nhận xét bằng lời - HS làm ?1 - Mỗi HS đứng tại chỗ đọc một câu ?1 Cho: - Ta cùng nhau cm tổng quát(Bằng 2 3 1  cách như GV vừa chữa bài tập 73)    4 6 2  - GV y/c HS cm tỉ lệ thức ?  a c a a c 23 5 1  2 3 2 3 2  3         4  6 10 2  4 6 46 4  6 Cho b d => b b  d 2 3  1 1 a a c     ? 4  6  2 2 b b  d - GV Yêu cầu HS CM: - GV y/c HS viết CT tổng quát - GV: Điều kiện của các chữ trong TLT ntn? - GV: Tính chất trên còn được mở rộng cho một dãy tỉ số bằng nhau.YC HS đọc to CT mở rộng. - GV đưa lên máy chiếu cách cm t/c. - HS đứng tại chỗ đọc cách cm a c  Xét b d =k => a = bk , c = dk a  c bk  dk k(b  d)   k bd b d b d => đpcm - HS tự làm vào vở.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> của dãy tỉ số bàng nhau(Lưu ý tính *Tổng quát: tương ứng của các dấu +, -) a c a c a  c    (b,d 0; b d) - Cho HS hoạt động nhóm làm bài b d bd b d 54(Tr 30 Sgk) trong tg 5 phút - HS TL: b, d 0 ; b d - GV theo dõi hoạt động của các nhóm - HS đọc to CT mở rộng *Mở rộng: a c c a c e a  ce     - GV cho các nhóm nhận xét chéo bài b d f b  d  f b d f - GV nhận xét, hoàn chỉnh lời giải đúng cho HS Điều chỉnh, bổ sung: .............................................................. .. ............................................................. ............................................................. .............................................................. - HS theo dõi cách cm - HS hoạt động nhóm làm bài 54(Tr 30sgk). Bài 54(SGK – 30).. x y  3 5 và x + y = 16 Tìm x, y biết x y x  y 16    2 y 5 3  5 8 Có:  x = 2.3 = 6 ; y = 2.5 = 10 - Các nhóm treo bảng phụ kết quả bài làm của nhóm mình - Các nhóm tiến hành nhận xét. - HS ghi bài. * Hoạt động 2: Chú ý - Mục đích: HS hiểu được thuật ngữ “ tỉ lệ” khi có các dãy tỉ số bằng nhau. - Thời gian: 8 phút. - Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động cá nhân - Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ. - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV giới thiệu tên gọi - HS chú ý lắng nghe và ghi vở a b c   2 3 5 ta nói a, b, c tỉ lệ với 2, 3,. 5 (a : b : c = 2 : 3 : 5) - Cho HS làm ?2 - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời.. - HS làm ?2 /sgk. - 1HS đứng tại chỗ thực hiện. ?2 Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C x y z   lần lượt là x, y, z thì ta có 8 9 10. - YC HS làm bài 57(SGK-30). - GV: Ta vận dụng kiến thức nào để làm bài tập này?. - HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở bài 57(SGK-30) - HS trả lời : ta vận dụng t/c của dãy tỉ số.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày.. - GV Y/C 1 HS nhận xét - GV nhận xét Điều chỉnh, bổ sung: ............................................................ ............................................................ . ............................................................ . ............................................................ .. bằng nhau. - 1 HS lên bảng trình bày.HS dưới lớp quan sát,theo dõi bài làm của bạn *Tích hợp giáo dục đạo đức: Mọi người làm việc cùng nhau vì mục đích chung. Đoàn kết giúp cho nhau những nhiệm vụ khó khăn trở nên dễ dàng Bài 57(SGK- 30) : - Gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c. Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có : a b c a  b  c 44     4 2 4 5 2  4  5 11. a 4 => 2 => a = 2.4 = 8 b 4 4 => b = 4.4 = 16 c 4 5 => c = 4.5 = 20 - HS nhận xét - HS ghi bài vào vở.. 4 . Củng cố, luyện tập: - Mục đích: Giúp HS củng cố kiến thức về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và vận dụng để giải một số bài toán liên quan. - Thời gian: 7 phút. - Phương pháp: vấn đáp, làm việc cá nhân. - Phương tiện, tư liệu: SGK,máy tính,máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng - HS đứng tại chỗ trả lời nhau - 1HS đọc đề bài - GV Trình chiếu nội dung đề bài BT 58(SGK-30) - HS đứng tại chỗ tóm tắt bài toán - GV y/c 1 HS đứng tại chỗ đọc to - HS trả lời đề bài - HS: áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ? Bài toán cho biết gì? y/c tìm gì? - 1 HS lên bảng làm bài ? Nếu gọi số cây trồng được của 2 Bài 58(SGK- 30): lớp 7A,7B lần lượt là a và b(a,b Gọi số cây trồng được của lớp 7ª và 7B lần nguyên dương) thì theo bài ra ta có lượt là a, b thì theo bài ra ta có: điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ? Áp dụng kiến thức nào để giải tiếp - GV gọi 1 HS lên bảng giải - GV gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét, hoàn chỉnh lời giải,chốt lại các bước giải bài toán chia tỉ lệ B1: Dùng các chữ cái để biểu diễn các đại lượng chưa biết B2: Thành lập dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện B3: Tìm các số hạng chưa biết B4: Kết luận. a 0,8 b (1) mà b = a + 20 (2). Thay (2) vào (1) ta có: a 0,8 a  20 a = 0,8a + 16 a – 0,8a = 16 0,2a = 16 a = 16 : 0,2 a = 80 ( 3) Thay (3) vào (2): b = 80 + 20 = 100 Vậy lớp 7A trồng được 80 cây, lớp 7B trồng được 100 cây. - 1HS khác nhận xét - HS ghi bài. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2 phút) - Về nhà học và ôn lại nội dung bài tính chất tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Giải các bài tập sau: Bài 56,58,59,60 (SGK,Trang 30, 31). Bài 74,75,76 (SBT/T14) - Giáo viên hướng dẫn bài tập sau: Bài 56 – Tìm hai cạnh (bằng cách gọi hai cạnh là a, b) – Khi đó theo bài ra ta có điều gì ? – Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tím a, b. – Tính diện tích S = a.b. Giờ sau: “Luyện tập”.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 7/10/2021 Ngày giảng: 13/10/2021 Tiết 13 TỈ LỆ THỨC-DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. 2. Kỹ năng: - Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ. 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác. - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Thước - HS: SGK II. PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : không 3.Bài mới 3.1.Hoạt động khởi động - Mục đích: Kiểm tra HS kiến thức đã được học về quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ (Lấy điểm kiểm tra thường xuyên). - Thời gian: 5 phút. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV nêu câu hỏi kiểm - Một HS lên bảng kiểm tra: tra: +Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Nêu t/c của dãy tỉ số bằng nhau?. + Chữa bài tập số 75(SBT-14) Tìm 2 số x và y biết : 7x = 3y và x- y = 16. a c e a c e a c e     Có: b d f => b d f = b  d  f = a ce b d  f. (ĐK: các tỉ số đều có nghĩa) + Chữa bài tập 75(SBT-14): Bài tập 75(SBT-14): Theo bài ra ta có: x y x   3 7 3 x  4 => 3 y  4 7. y 16  7  4 =-4 (t/c của dãy tỉ số bằng nhau). => x = 3 . (-4) = -12. => y = 7 . (-4) = -28 Vậy x= -12; y= -28 3.2.Hoạt động luyện tập,vận dụng * Hoạt động 1: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên - Mục đích: Giúp HS hiểu và nắm vững cách giải bài tập dạng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên - Thời gian: 8 phút. - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV đưa nội dung đề bài BT Bài 60(SGK – 31): 59(SGK - 31) lên máy chiếu - HS đọc đề bài ? - 2 HS lên bảng giải bài tập.HS dưới lớp làm - YC 2 HS lên bảng giải bài vào vở 2, 04 204 17 tập(HS1 làm 2 phần a,b . HS2   làm 2 phần c,d) a) 2,04 : (-3,12) =  3,12  312  26 -GV y/c HS nhận xét Điều chỉnh, bổ sung: ...................................................... . ...................................................... . ...................................................... . ...................................................... ..  1 3 5 3 4 6   1  :1, 25  :  .  2 4 2 5 5 b)  2  3 23 16 4:  4 23 c) 4: 5 4 = 3 3 73 73 73 14 10 : 5 :  . 2 d) 7 14 = 7 14 7 73. - HS so sánh đối chiếu với bài làm của mình rồi nhận xét bài làm của bạn. * Hoạt động 2: Tìm số chưa biết. - Mục đích: Giúp HS rèn kỹ năng tìm số chưa biết trong các tỉ lệ thức. - Thời gian: 10 phút. - Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV: y/c HS làm bài tập Bài 60(SGK – 31): 60(SGK-31) a) HS trả lời câu hỏi và làm bài tập dưới sự hướng - GV: Xác định ngoại tỉ,trung dẫn của GV 1 2 tỉ trong tỉ lệ thức? x 1 Ngoại tỉ: 3 và 5 x 2 3 - Nêu cách tìm ngoại tỉ ( 3 1 ).Từ đó tìm x? Trung tỉ: 3 và 4 - GV: Y/C 3 HS lên bảng làm - 3 HS lên bảng thực hiện.HS dưới lớp làm vào vở 3 phần còn lại. sau đó nhận xét bài làm của bạn - GV y/c HS nhận xét. - HS ghi bài vào vở. - GV hoàn chỉnh lời giải cho a) b) HS. 4,5:0,3=2,25:(0,1.x) 3 2 1  2 0,1.x = (0,3.2,25):4,5  .x  : 1 : 4 5 3  3 Điều chỉnh, bổ sung: 0,1.x = 0,675 : 4,5 ................................................. 1  2 3 2 0.1.x = 0,15 ................................................. 3 .x  3 .1 4  : 5 x = 0,15 :0,1   ................................................. x = 1,5 1 2 7 5 .x  . . d) 3 3 4 2 1 3 3: 2  : (6.x) 1 35 4 4 .x  3 12 9 3 6.x  . : 3 35 1 4 4 x : 12 3 9 3 1 6.x  . . 35 4 4 3 x 4 9 6.x  c) 16 1  8 :  .x  2 : 0.02 9 x  :6 4  16 1 9 1 .x (8.0,02) : 2 x . 4 16 6 1 3 .x 0,16 : 2 x 4 32.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1 .x 0,08 4 8 1 x : 100 4 2 x  .4 25 8 x 25 * Hoạt động 3: Toán chia tỉ lệ. - Mục đích: Giúp HS vận dụng kiến thức về tính chất của tỉ lệ thức,của dãy tỉ số bằng nhau để giải một số bài toán thực tế. - Thời gian: 8 phút. - Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm - Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV y/c HS làm BT 64(SGK - 1HS đọc đề bài 64(SGK - 31). 31) - HS đứng tại chỗ tóm tắt bài toán - GV trình chiếu nội dung đề bài - HS trả lời BT 64(SGK - 31) B1: Dùng các chữ cái để biểu diễn các đại - GV y/c 1 HS đứng tại chỗ đọc lượng chưa biết to đề bài B2: Thành lập dãy tỉ số bằng nhau và các ? Bài toán cho biết gì,y/c tìm gì điều kiện ? Nhắc lại các bước để giải bài B3: Tìm các số hạng chưa biết toán chia tỉ lệ B4: Kết luận - GV y/c HS hoạt động nhóm - HS tiến hành hoạt động theo nhóm trong tg 5 phút Bài 64(SGK - 31). - GV theo dõi hoạt động của các - Gọi học sinh các khối 6; 7; 8; 9 lần lượt nhóm là a, b, c, d . Theo bài ra ta có : - GV y/c các nhóm treo bảng phụ a b c d b  d 70      35 kết quả bài làm của nhóm sau đó 9 8 7 6 8 6 2 cho các nhóm nhận xét chấm Số học sinh khối 6 là: a = 35 . 9 = 315 (h/s) điểm chéo bài cho nhau Số học sinh khối 7 là: b = 35 . 8 = 280 (h/s) - GV nhận xét,hoàn chỉnh lời Số học sinh khối 8 là: c = 35 . 7 = 245 (h/s) giải Số học sinh khối 9 là: d = 35 . 6 = 210 (h/s) Điều chỉnh, bổ sung: Vậy số học sinh các khối 6; 7; 8; 9 lần lượt ..................................................... là 315; 280; 245; 210 (học sinh). ..................................................... - Các nhóm treo bảng phụ kết quả bài làm ..................................................... của nhóm mình .................................................... - Các nhóm tiến hành nhận xét. - HS ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.3. Hoạt động tìm tòi mở rộng Các dạng bài toán có liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau - Mục đích: Giúp HS rèn luyện kỹ năng tính toán,tư duy suy luận,lôgic khi gặp 1 số bài toán có liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau(8 phút) - Thời gian: 8 phút. - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hoạt động cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV y/c HS làm Bài 61(SGK - HS suy nghĩ trả lời: ta phải biến đổi sao 31) cho trong 2 tỉ lệ thức có các tỉ số bằng - GV y/c HS đọc đề bài nhau - GV: Từ 2 tỉ lệ thức trên làm ntn - HS đứng tại chỗ biến đổi để có dãy tỉ số bằng nhau? - HS lên bảng làm - GV y/c HS biến đổi - HS nhận xét,ghi bài vào vở -GV: Sau khi có dãy tỉ số bằng Bài 61(SGK - 31): x y x y nhau rồi gọi HS lên bảng làm    2 3 8 12 - GV cùng HS nhận xét y z y z    4 5 12 15 x y z x  y  z 10      2 8 12 15 8  12  15 5. => x = 8.2 = 16 y = 12.2 = 24 z = 15.2 = 30 4 . Củng cố: - Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập. - Thời gian: 2 phút. - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV: Hãy nêu các kiến thức áp - HS trả lời câu hỏi củng cố bài. dụng giải các bài tập trong tiết học hôm nay. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (3 phút) - Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ - Làm bài tập 63, 64 (tr31-SGK) - Làm bài tập 78; 79; 80; 83 (tr14-SBT) - Giờ sau mang máy tính bỏ túi đi học - Hướng dẫn bài 62 (Tr 31 SGK):.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×