Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.13 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 19/11/2020. Tiết 12. BÀI 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. 2. Kĩ năng - Phân biệt được biểu hiện đúng và không đúng yêu cầu của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư, tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hóa tại cộng đồng dân cư. 3.Thái độ - Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó. - HS có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi mình sống, ham thích, nhiệt tình tham gia các hoạt động góp phần xây dựng nếp sống văn hóa . - Biết phân biệt những hành vi đúng- sai; thường xuyên vận động mọi người cùng tham gia tích cực vào việc xây dựng nếp sống văn hóa. 4. Định hướng phát triển năng lực - Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC, ĐOÀN KẾT + Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó. + Trách nhiệm góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư + Có thức chấp hành pháp luật, kỷ luật . 1/ Luật Hôn nhân và gia đình. 2/ Luật Bảo vệ môi trường. 3/ Luật Phòng, chống ma túy. - Giáo dục bảo vệ môi trường. + Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và Trách nhiệm của học sinh: + Mọi người trong cộng đồng đều có ý thức bảo vệ môi trường nơi ở là biểu hiện của nếp sống văn hóa ở cồng đồng dân cư. + Thực hiện và vận động bạn bè, người thân thực hiện các hành vi việc làm bảo vệ môi trường. - Giáo dục kĩ năng sống: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị - GV: SGK, sách GV GDCD 8, tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học; ca dao, tục ngữ, câu chuyện nói về nêp sống văn hóa cộng đồng, máy chiếu. HS: Trả lời câu hỏi, học bải và chuẩn bị bài ở nhà. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1. Phương pháp dạy học - Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề, dẫn chứng thực tế..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Kĩ thuật dạy học - Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày một phút IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS Vắng 8A 35 8B 36 8C 31 2. KTBC (3’) Gv kiểm tra đồ dùng, SGK của HS 3. Bài mới 3.1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS. - Thời gian: (2 phút.) - Phương pháp: Trực quan - Kĩ thuật: Phân tích thông tin - Phương tiện, tư liệu: tư liệu, tấm gương CT HCM Những người cùng sống ở 1 làng ,bản.....được gọi là cộng đồng dân cư.Vậy cộng đồng dân cư cần làm gì để xây dựng nếp sống văn hoá, chúng ta sẽ tìm hiểu câu trả lời qua bài học hôm nay. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. Lắng nghe, quan sát và đàm thoại tìm hiểu vấn đề - Mục đích: Cung cấp cho học sinh một số tấm gương giúp học sinh bước đầu nhận biết về nếp sống văn hóa cộng đồng. - Thời gian: 7 phút. - Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình. - Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, câu chuyện Hoạt động thầy & trò Nội dung Tìm hiểu phần đặt vấn đề. I -Đặt vấn đề Gv cho HS nghiên cứu thông tin phần đặt vấn 1. Hiện tượng tiêu cực. đề/ SGK +Hiện tượng tảo hôn. ?Ở mục 1 đã nêu những hiện tượng tiêu cực +Dựng vợ gả chồng sớm để có nào? người làm. +Người chết hoặc gia súc chết thì mời thầy mo, thầu cúng phù phép trừ ma. ?Những hiện tượng đó ảnh hưởng như thế nào +Uống rượu say, đánh bạc… đến cuộc sống của người dân? *Ảnh hưởng: -Các em đi lấy vợ, lấy chồng phải.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> xa gia đình sớm. -Có con không được đi học. -Nhiều cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau cuộc sống dang dở. -Sinh ra đói nghèo. -Nhiều người chết vì bị đối xử tồi Học sinh đọc vấn đề 2: tệ. ?Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn 2.Làng Hinh. hóa? -Vệ sinh sạch sẽ. -Dùng nước giếng sạch. -Con ốm đau đến trạm xá. -Trẻ em đủ tuổi được đến trường. -Phổ cập giáo dục xóa mù chữ. -Đòan kết tương trợ giúp đỡ nhau. -An ninh giữ vững an ninh xoá bỏ phong tục tập quán lạc hậu. ?Những thay đổi đó có ảnh hưởng như thế nào Người dân yên tâm sản xuất làm ăn đến cuộc sống người dân và cả cộng đồng? kinh tế. -Nâng cao đời sống văn hóa tinh * Thảo luận nhóm hiểu biện pháp ý nghĩa và thần của nhân dân. những biểu hiện xây dựng nếp sống văn hoá. Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận 4 vấn đề. Câu 1: Nêu những biểu hiện của nếp sống văn hóa ở khu dân cư? Câu 2: Nêu những biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư. Câu 3: Vì sao cần phải xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư. Câu 4: Học sinh làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư. Các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhện xét bổ sung . Nhóm 1: -Các gia đình giúp nhau làm kinh tế . -Tham gia xóa đói giảm nghèo. -Động viên con em đến trường. -Giữ gìn vệ sinh. -Phòng chống tệ nạn xã hội. -Thực hiện KHHGĐ. -Có nếp sống văn minh..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhóm 2: -Thực hiện đường lối chính sách của Đảng. -Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần. -Nâng cao dân trí… Nhóm 3: -Cuộc sống bình yên hạnh phúc. -Bảo vệ phát triển truyền thống văn hóa giữ gìn bản sắc dân tộc. -Đời sống nhân dân ổ định pháttriển Nhóm 4:-Ngoan ngoãn lễ phép. -Chăm chỉ học tập. -Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội . -Tránh xa các tệ nạn xã hội… Giáo viên nhận xét kết luận, đánh giá. *Điều chỉnh, bổ sung giáo án………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hoạt động : Tìm hiểu nội dung bài học - Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học + Thế nào là cộng đồng dân cư + Biểu hiện của xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? + Ý nghĩa của xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? + Cách rèn luyện để có nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? - Thời gian: 17 phút. - Phương tiện, tư liệu: bút dạ, giấy tôki - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, chơi trò chơi - Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, các mảnh ghép, hỏi và trả lời Hoạt động thầy & trò Nội dung Tìm hiểu nội dung bài học. II. Nội dung bài học ?Qua phần phân tích trên em cho biết 1.Cộng đồng dân cư - Là toàn thể những người sống Cộng đồng dân cư là gì? trong khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính gắn bó 1 khối,giữa họ có Gv hướng dẫn sự liên kết hợp tác để cùng thực hiện HS trả lời lợi ích của mình và người khác. HS khác nhận xét, bổ sung 2.Xây dựng nếp sống văn hóa ở GV nhận xét, đánh giá. cộng đồng dân cư -Là làm cho điều kiện văn hoá ngày càng lành mạnh phong phú: ?Xây dựng nếp sống văn hóa như thế nào? + Giữ gìn trật tự an ninh. + Vệ sinh nơi ở. + Bảo vệ cảnh quan môi trường..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gv hướng dẫn + Xây dựng đoàn kết xóm giềng. HS trả lời + Bài trừ phong tục tập quán lạc hậu. HS khác nhận xét, bổ sung + Phòng chống tệ nạn xã hội. GV nhận xét, đánh giá. 3.Ý nghĩa ?Việc xây dựng nếp sống văn hóa ở khu - Làm cho cuộc sống bình yên hạnh dân cư có ý nghĩa gì? phúc. Gv hướng dẫn - Phát huy truyền thống dân tộc. HS trả lời 4.Trách nhiệm của công dân HS khác nhận xét, bổ sung. -Tham gia những hoạt động vừa sức GV nhận xét, đánh giá. mình góp phần xây dựng nếp sống ? Học sinh cần phải làm? văn hoá ở cộng đồng dân cư Gv hướng dẫn HS trình bày 1 phút HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá. *Điều chỉnh, bổ sung giáo án…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.3.Hoạt động 3: Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội dung kiến thức đã học - Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của toàn bài. HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huông rèn luyện cách ứng xử có văn hóa - Thời gian: 10 phút. - Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống, câu chuyện - Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, Hoạt động thầy & trò Nội dung Gv cho học sinh làm bài tập 1 và 2 III. Bài tập ?Em hãy tự nhận xét bản thân và gia đình em đã 1. Bài tập 1 có những việc làm nào đúng, việc làm nào * Việc làm đúng của gia đình. sai trong việc xây dựng nếp sống văn hóa ở - Thực hiện đúng chủ trương đường lối của Nhà nước. cộng đồng? - Ủng hộ đồng bào lũ lụt, đồng bào nghèo. Gv hướng dẫn - Thăm hàng xóm ốm đau, HS trả lời hoạn nạn. HS khác nhận xét, bổ sung - Nuôi dạy con cái ngoan GV nhận xét, đánh giá. ngoãn. ? Những biểu hiện nào là xây dựng nếp sống văn * Việc làm sai của gia đình. hoá? Biểu hiện nào là không xây dựng nếp sống - Mẹ còn đi xem bói. - Chưa tiết kiệm khi tổ chức văn hóa?.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gv hướng dẫn HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá. ? Em có nhận xét gì về nếp sống văn hóa nơi gia đình em ở? Lấy một vài ví dụ về những việc mà theo em là góp phần xây dựng nếp sống văn hóa và ngược lại? Gv hướng dẫn HS trình bày 1 phút HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, đánh giá.. đám cưới, đám ma. * Bản thân em: - Chưa chăm học. - Vứt rác bừa bãi. 2. Bài tập 2 - Những biểu hiện xây dựng nếp sống văn hoá: a, c, d, đ, g, i, k, o. - Những biểu hiện không xây dựng nếp sống văn hoá: b, e, h, l, m, n.. *Điều chỉnh, bổ sung giáo án…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: Giúp học sinh biết tìm tòi, mở rộng kiến thức thông qua việc tìm hiểu những câu chuyện, tình huống trong thực tế cũng như qua các phương tiện thông tin.. - Thời gian: 2 phút. - Phương tiện, tư liệu: liên hệ thực tế - Phương pháp: trình bày sản phẩm, khai thác thông tin ? Thế nào là cộng đồng dân cư? ? Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? ? Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa gì? *Điều chỉnh, bổ sung giáo án…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà(3’) Học thuộc phần “Nội dung bài học” ?Thế nào là cộng đồng dân cư? ?Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? ?Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư có ý nghĩa gì? Làm bài tập SGK, làm bài tập trong sách tình huống. Chuẩn bị bài mới - Nghiên cứu phần đặt vấn đề và nội dung bài học theo câu hỏi gợi ý SGK. - Các tổ tự đóng vai theo phần đặt vấn đề/SGK..
<span class='text_page_counter'>(7)</span>