Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GDCD 8- TUẦN 9- TIẾT 9-KTGK 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.43 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 29/10/2020. TIẾT 9 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. I. Mục tiêu cần đạt - Củng cố kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 5. - Đánh giá ý thức học tập của HS. - Rèn ý thức tự giác và độc lập làm bài *Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục - Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng. II. Chuẩn bị - GV: soạn bài kiểm tra, ma trận đề, đáp án, biểu điểm, máy chiếu. - HS : ôn tập nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 8, giấy kiểm tra. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Hình thức kiểm tra:TN khách quan kết hợp tự luận (Tỉ lệ TN 40% + TL 60 %) - Thời gian: 45 phút IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục 1. Ổn định tổ chức (1’) Lớp Ngày giảng Sĩ số HS Vắng 8A 07/11/2020 35 8B 07/11/2020 36 8C 07/11/2020 31 2, Kiểm tra bài cũ (không) 3, Bài mới MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I- GDCD 8 (NĂM HỌC 2020 -2021) Mức độ. Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu. Tên chủ đề 1.Tôn Nhận biết Hiểu được trọng lẽ được thế nào là tôn phải hành vi trọng lẽ phải. tôn trọng và không tôn trọng lẽ phải.. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Cộng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu: Số điểm : Tỉ lệ : %. 2 0,5 đ 5%. Liêm Biết được khiết KN liêm khiết. Nhận biết được người có lối sống liêm khiết. Số câu: 3 Số điểm : 0,75 đ Tỉ lệ % : 7,5 % 3. Tôn Nhận biết trọng được hành người vi tôn trọng khác người khác.. 1 0,25 đ 2,5%. 2.. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:. 1 0,25 đ 2,5%. 3 0,75 đ 7,5% Vận dụng Vận dụng lí đưa ra thuyết khái niệm để đưa liêm khiết ra những việc làm, tấm gương, ý nghĩa về liêm khiết. 1/2 1/2 1,0 đ 2,0 đ 10 % 20 %. Hiểu. 4 3,75 đ 37,5 %. được. thế nào là tôn trọng người khác. 1 0,25 đ 2,5%. 4. Giữ chữ Nhận biết Hiểu được tín được giữ thế chữ tín nào là giữ và chữ tín không giữ chữ tín. Số câu: 2 1 Số điểm: 0,5 đ 0,25 đ Tỉ lệ %: 5% 2,5% 5. Pháp luật Nhận biết và kỷ được tình bạn luật trong sáng, lành mạnh.. 2 0,5 đ 5% Trách nhiệm và liên hệ bản thân về giữ chữ tín.. 1 0,25 đ 2,5% Hiểu được thế nào là PL,KL để giải quyết. 4 1,0 đ 10%.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng s.câu: Tổng s.điểm Tỉ lệ %:. 4 1,0 đ 10% 12 3,0 đ 30 %. 3 0,75 đ 7,5%. 1/2 1,0 đ 10 %. tình huống. 1 3,0 đ 30% 2 (1/2) 5,25 đ 52,5%. 5 4,0 đ 40 % 18 10 đ 100%. ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM ( 4,0 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: (mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải? A. Nói phải củ cải cũng nghe. B. Ăn có mời làm có khiến. C. Có công mài sắt, có ngày nên kim. D. Áo rách cốt cách người thương. Câu 2. Biểu hiện nào sau đây không tôn trọng lẽ phải? A. Không chấp nhận và làm những việc sai trái. B. Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai. C. Công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn. D. Biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực. Câu 3. Hành vi nào thể hiện tính liêm khiết? A. Việc gì có lợi cho mình thì làm. B. Cân nhắc, tính toán khi làm việc gì. C. Làm giàu bằng mồ hôi, nước mắt của mình. D. Sẵn sàng dùng tiền biếu xén để đạt mục đích. Câu 4. Nhiều lần Mai vi phạm lỗi nói chuyện trong giờ học, Mai đã nhiều lần hứa trước cô giáo và cả lớp sẽ không tái phạm nữa nhưng trên thực tế giờ học nào bạn Mai cũng nói chuyện trong giờ và bị ghi vào sổ đầu bài. Việc làm đó của Mai thể hiện điều gì? A. Mai là người giữ chữ tín. B. Mai là người không giữ chữ tín. C. Mai là người không tôn trọng người khác. D. Mai là người tôn trọng người khác. Câu 5. “Việc Bác Hồ sau 2 năm đi công tác về vẫn nh ớ mua vòng b ạc cho một em bé ở Pác- Bó để làm quà cho em” đã nói lên ph ẩm ch ất gì? A. Giữ chữ tín. C. Tôn trọng lẽ phải. B. Liêm khiết. D. Trung thực..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 6. Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người th ể hiện l ối sống trong sạch A. bất cần. B. hám danh, hám lợi. C. không quan tâm người khác. D. không hám danh, hám lợi. Câu 7. Người sống liêm khiết thường có đức tính nào sau đây? A. Kiêu ngạo. B. Bất cần. C. Tự trọng. D. Vụ lợi. Câu 8. Người biết giữ chữ tín là người biết coi trọng A. công việc. B. lời hứa. C. người khác. D. niềm tin. Câu 9. Người không giữ chữ tín thường có thái độ, hành vi nào? A. Hứa trước, quên sau. B. Luôn đúng hẹn. C. Buôn bán uy tín. D. Thực hiện đúng cam kết hợp đồng. Câu 10. Trong giờ ra chơi, A trêu đùa và đánh B gây ch ảy máu và gãy răng, các bạn trong lớp không ai có ý kiến gì vì sợ A đánh. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Chạy đi chỗ khác chơi. B. Cùng với A đánh B cho vui. C. Báo với cô giáo chủ nhiệm để tìm cách giải quyết. D. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. Câu 11. Lẽ phải là gì ? A. Lẽ phải là việc làm tốt. B. Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn. C. Lẽ phải là những điều được nhiều người làm theo. D. Lẽ phải là những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung c ủa xã hội. Câu 12. Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đ ặc bi ệt là ph ụ n ữ có thai thể hiện hành vi? A. Coi thường người khác. B. Không tôn trọng người khác. C. Tôn trọng người khác. D. Sỉ nhục người khác. Câu 13.Vào lúc 12h đêm nhà hàng xóm vẫn bật nhạc hát Karaoke. Trong tình huống này em sẽ làm gì? A. Mặc kệ. B. Sang đánh nhà hàng xóm. C. Sang chửi nhà hàng xóm. D. Sang nhà hàng xóm khuyên họ tắt máy vì đêm khuya nên để mọi người ngủ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 14. D là bạn thân của E, trong giờ kiểm tra 15 phút E không h ọc bài cũ nên lén thầy cô giở sách ra chép. Nếu là D em sẽ làm gì? A. Nhờ bạn D cho xem tài liệu cùng. B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình. C. Khuyên bạn không được làm vì vi phạm kỷ luật. D. Nói với cô giáo để bạn bị phạt. Câu 15. Những quy định của pháp luật và kỷ luật có ý nghĩa nh ư th ế nào với mọi người? A. Giúp cho mọi người gần nhau hơn. B. Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn. C. Giúp cho mọi người hoàn thiện mình hơn. D. Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. Câu 16. Nội dung nào không đúng với ý nghĩa của pháp luật và kỷ luật? A. Chỉ bảo vệ quyền lợi cho các cấp lãnh đạo. B. Xác định trách nhiệm, bảo về quyền lợi của mọi người. C. Giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện, thống nhất trong hành động. D. Tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân và toàn xã hội phát triển theo đ ịnh hướng chung. II. TỰ LUẬN ( 6,0 điểm) Câu1.( 3,0 điểm) a, Em hãy cho biết thế nào là liêm khiết? b,Theo em, trong điều kiện hiện nay, việc học tập những tấm gương liêm khiết có ý nghĩa như thế nào? Câu 2. ( 3,0 điểm) Cho tình huống sau: Trong giờ ra chơi, bạn Hùng (8A) có xích mích với bạn Tùng (9B). Giờ ra về, Hùng đã bị Tùng và Thành- bạn cùng lớp với Tùng hành hung, gây thương tích phải đi cấp cứu bệnh viện. a, Theo em: Tùng và Thành đã vi phạm kỷ luật hay pháp luật? Tại sao? b, Theo em: Tùng và thành sẽ bị xử lí như thế nào? ----------------HẾT--------------------.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) (mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu 1 Đáp án. 2. 3. 4. 5. 6. 7. AB. C. B. A. D. C. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. BA. C. D. B. D. C. D. A. PHẦN II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu. Nội dung. Điểm. Yêu cầu nêu được: - Khái niệm liêm khiết: Liêm khiết là sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen ích kỉ. Câu 1 Ý nghĩa: - Chúng ta sống trong thời mở cửa, con người dễ ( 3,0 điểm) chạy theo những nhu cầu vật chất và bị sa ngã, đi vào con đường tội lỗi như tham ô, hối lộ, trộm cắp... - Sống liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người, làm cho xã hội trong sạch tốt đẹp hơn. - Tùng và Thành vi phạm cả pháp luật và kỉ luật, Vì: + VPPL: Xâm hại đến sức khỏe, tính mạng của người khác. Câu 2 + VPKL: thực hiện không đúng nội quy, quy định về nội quy nhà trường, thiếu đạo đức và kỉ luật (3,0 điểm) trong trường học. - Tùng và Thành sẽ bị xét xử nghiêm minh của pháp luật. Cả hai bạn đều bị hội đồng kỉ luật nhà trường xem xét để đưa ra hình thức kỉ luật đích đáng.. 1,0 điểm. 1,0 điểm. 1,0 điểm. 1,0 điểm 0,5 điểm. 0,5 điểm 1,0 điểm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tổng. 10 điểm. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…………………………………………………. …………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. 4. Củng cố (2’) - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà (3’) - Ôn lại nội dung kiến thức và hoàn thành các bài tập. - Xem bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. - Xem trước bài và tập trả lời các câu hỏi trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×