Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

giao an theo huong phat trien nang luc hs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KHỞI ĐỘNG ?. A. C. Khi nào thì hai phân thức B và D bằng nhau? 2y 4xy = 4 8x. Áp dụng: Chứng tỏ. * Hai phân thức. A B. và. C D. bằng nhau khi. Áp dụng. 2y 4xy Vì = 4 8x. (2y).(8x) 4.(4xy). 16xy 16xy. A.D = B.C.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?1. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số, viết công thức tổng quát cho từng tính chất. Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.. a a.m Tổng quát: = b b.m. (m  Z, m 0 ). Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. Tổng quát:. a a:n = b b :n. n U'C( a , b).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐI TÌM KIẾN THỨC MỚI Vậy tính chất của phân thức có gì giống và khác tính chất của phân số hay không?. Bài học hôm nay sể giúp các em trả lời câu hỏi này.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiÕt 23: TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc 1) Tính chất cơ bản của phân thức. ?2. Cho phân thức. x 3. Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với. x2. rồi so sánh phân thức vừa nhận với phân thức đã cho.. . 2. Phân thức mới là. x.(x+2) x +2x = 3.(x+2) 3x+6 2. So sánh. x x  2x  3 3x  6. Vì. x.(3 x  6) 3 x 2  6 x. 3.( x 2  2 x) 3x 2  6 x.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TiÕt 23: TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc 1) Tính chất cơ bản của phân thức.  Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng một phân thức đã cho:. A A.M  B B.M. (M là một đa thức khác đa thức 0).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TiÕt 23: TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc 1) Tính chất cơ bản của phân thức. 1) Tính chất cơ bản của phân thức ?3. A A.M  B B.M ( M là một đa thức khác đa. thức 0). 3x 2 y Cho phân thức Hãy chia tử và mẫu của phân 6 xy 3. thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận với phân thức đã cho..  Phân thức mới là :. So sánh : Vì. (3 x 2 y ) : (3xy ) x  2 3 (6 xy ) : (3 xy ) 2 y. 3x 2 y x  2 3 6 xy 2y. (3x 2 y ).(2 y 2 )(6 x 2 y 3 ) (6 xy 3 ).( x) (6 x 2 y 3 ). Có nhận xét gì về đa thức 2 phân thức 3 x y ? 6 xy 3. 3xy so với tử và mẫu của.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TiÕt 23: TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc 1) Tính chất cơ bản của phân thức. A A.M  B B.M. 1) Tính chất cơ bản của phân thức. . Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng một phân thức đã cho:. ( M là một đa thức khác đa thức 0). A A: N  B B:N Vậy bạn gấu nói. (N là một nhân tử chung). A.C A  B.C B. đúng hay sai?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TiÕt 23: TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc 1) Tính chất cơ bản của phân thức. A A.M  B B.M ( M là một đa thức khác đa thức 0). 1) Tính chất cơ bản của phân thức * Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:. A A.M  B B.M. (M là một đa thức khác đa thức 0). * Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một. nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:. A A: N  B B:N. ( N là một nhân tử chung).  Tính chất này được gọi là tính chất cơ bản của phân thức.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TiÕt 23: TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc 1) Tính chất cơ bản của phân thức. A A.M  B B.M ( M là một đa thức khác đa thức 0). A A: N  B B:N. 1) Tính chất cơ bản của phân thức ?4 Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết. . 2x.(x-1) 2x a) = ; (x+1)(x-1) x+1. A A b) = ; B B. a) Vì. 2x.(x-1) 2x(x-1) : ( x  1) 2x = = ; (x+1)(x-1) (x+1)(x-1) : ( x  1) x+1. b) Vì. A A .( 1) A =  .(  1) B B B. ( N là một nhân tử chung). Từ câu ?4b các em rút ra kết luận gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TiÕt 23: TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc 1) Tính chất cơ bản của phân thức. A A.M  B B.M ( M là một đa thức khác đa thức 0). A A: N  B B:N ( N là một nhân tử chung). 2) Quy tắc đổi dấu.  Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:. A A = . B B.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TiÕt 23: TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc 1) Tính chất cơ bản của phân thức. A A.M  B B.M (M là một đa thức khác đa thức 0). A A: N  B B:N ( N là một nhân tử chung) 2) Quy tắc đổi dấu. A A = . B B. ?5 Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chổ trống trong mỗi đẵng thức sau:. y- x x- y a) = 4 - x ........ Giải. y- x x- y a) = 4-x x 4. 5- x ......... b) = 2 2 11- x x - 11 x 5 5- x b) = 2 2 11- x x - 11.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TiÕt 23: TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc Củng cố:. 1) Tính chất cơ bản của phân thức * Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:. A A.M  B B.M. ( M là một đa thức khác đa thức 0). * Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:. A A: N  B B:N. (N là một nhân tử chung). 2) Quy tắc đổi dấu * Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:. A A = . B B.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TiÕt 23: TÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n thøc 1) Tính chất cơ bản của phân thức. A A.M  B B.M (M. là một đa thức khác đa thức 0). A A: N  B B:N ( N là một nhân tử chung) 2) Quy tắc đổi dấu. A A = . B B. TRẢI NGHIỆM Bài tập 4: x 3 x 2  3x  2 2 x  5 2 x  5x Lan. 4 x x 4   3x 3x Giang. ( x  1) 2 x  1  2 x x 1 Hùng. ( x  9)3 (9  x) 2  2(9  x) 2 Huy.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đẳng thức Lan. Đ (S). x  3 x 2  3x Đ 2x -5 2x 2  5x. Hùng. (x 1) 2  x 1 x2  x 1. S. Giang. 4  x x  4  3 x 3x. Đ. Huy. Sửa lại.  x -9. 3. 2(9- x). 9  x  . 2. 2. (x 1) 2 (x 1) 2  x 1 x x(x 1) x2  x. 3. 3.   9 x    9 x  2  2(9- x) 2(9 x)  2. S  x 9.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập Có bốn bức tranh ẩn bên trong là bốn phép tính. Hãy chọn cho mình một bức tranh để điền đúng, sai cho một phép tính. ( x + 3)2 x + 3 = 2 x + 3x 1 Sai 4 - 5x - 2x. 5x - 4 = 2x. §óng. x2 + 2x x+2 = 2 ; x-5 x - 5x §óng x+2 ;. x-3. x+2 = 3-x Sai.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu - Bài tập về nhà: 5, 6(trang 38 - SGK) 5, 6, 7 ( trang 16,17 - SBT) - Chuẩn bị bài rút gọn phân thức.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT HỌC KẾT THÚC.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×