Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giao an lop 3 tuan 16 Toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.68 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Bài: ĐÔI BẠN I . MỤC TIÊU: A. Tập đọc. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) B. Kể Chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ truyện trong SGK; Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1./ OÅn ñònh: Haùt 2./ Kieåm tra baøi cuõ: 3./ Bài mới:. a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động chủ yếu:. - HS đọc thầm theo Gv. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - HS đọc từng câu. - GV đọc diễm cảm toàn bài. - HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu - GV mời HS đọc từng câu. trong đoạn. - GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. -HS đọc từng đoạn trước lớp. - GV mời HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. -3 HS đọc 3 đoạn trong bài. - GV mời HS giải thích từ mới: sơ tán, sao sa, -HS giải thích các từ khó trong bài. công viên, tuyệt vọng. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trước lớp. - Các nhóm đọc từng đoạn trước lớp. - Một HS đọc cả bài. + Một HS đọc cả bài. -HS đọc thầm đoạn 1. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. +Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia hỏi: đình Thành phải rời thành phố, sơ + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? tán về quê mến ở nông thôn. +Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhà quê ; những dòng + Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì xe cộ đi lại nườm nượp ; ban đêm, lạ? neon điện lấp lánh như sao sa. -HS đọc đoạn 2. - GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi: +Có cầu trượt, đu quay. + Ở công viên có những trò chơi gì ? +Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức + Ở công viên, Mến đã có những hành động gì lao xuống hồ cứu một em bé đang đáng khen ? vùng vẫy tuyệt vọng. +Mến rất dũng cảm và sẵn sáng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?. giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng. -HS thảo luận nhóm đôi. - GV mời 1 HS đọc đoạn 3. -Đại diện các nhóm phát biểu suy + Em hiểu lời nói của bố như thế nào? nghĩ của mình. -HS lắng nghe. - GV chốt lại +Bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi….. những suy + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung nghĩ tốt đẹp về người nông dân. của gia đình Thành đối với những người đã giúp -HS phát biểu. đỡ mình? -HS lắng nghe. -2HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. -3HS thi đọc 3 đoạn của bài. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. -HS nhận xét. - GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3. - GV cho 2 HS thi đọc đoạn 3. - GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn -HS quan sát. của bài. -3HS nối tiếp kể. - GV nhận xét, tuyên dương. -Từng cặp HS kể. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV mở bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý. -HS nhận xét. - GV mời 3 HS kể nối tiếp từng đoạn . - GV cho từng cặp Hs kể. - GV mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. * Hoạt động 5: Dặn dò. - Về luyện đọc lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài: Về quê ngoại. - Nhận xét bài học. Tiết 4: Thể dục (Cô Võ Ngọc dạy) BUỔI CHIỀU: Tiết 1: TẬP VIẾT: Bài: ÔN CHỮ HOA M I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng); T,B (1dòng) - Viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1dòng) - Viết câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non...hòn núi cao (1 lần) chữ cỡ nhỏ II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ viết hoa : M, T, B; Tên riêng Mạc Thị Bưởi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của Thầy 1./ OÅn ñònh: Haùt 2./ Kieåm tra baøi cuõ: 3./ Bài mới:. a. Giới thiệu bài:. Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Các hoạt động chủ yếu: * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ M hoa. - GV treo chữ mẫu cho HS quan sát:. - Nêu cấu tạo chữ M. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con. +> Luyện viết chữ hoa. - - GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - GV yêu cầu HS viết chữ “M, B, T” vào bảng con. +>Luyện viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu: Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bị địch bắt, tra tấn dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã cắt cổ chị. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con. +>Luyện viết câu ứng dụng. - GV mời HS đọc câu ứng dụng. - GV giải thích câu tục ngữ: Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. - Yêu cầu HS viết bảng con. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ M: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết chữ T, B: 1 dòng. + Viết chữ Mạc Thị Bưởi : 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ 2 lần. - GV theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. * Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là M. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. - GV công bố nhóm thắng cuộc. * Hoạt động 4: Dặn dò. - Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. - Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa N. - Nhận xét tiết học.. -HS quan sát. -HS nêu.. -HS tìm: M, B, T. -HS quan sát, lắng nghe. -HS viết các chữ vào bảng con. -HS đọc: tên riêng Mạc Thị Bưởi -HS lắng nghe.. -HS viết trên bảng con. -HS đọc câu ứng dụng: Một cây làm chẳng lên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. -HS viết trên bảng con các chữ: Một, Ba. -HS lắng nghe. -HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. -HS viết vào vở. -Đại diện 2 dãy lên tham gia. -HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 2: Đạo đức (Thầy Hùng dạy) Tiết 3: TOÁN : Bài: LUYỆN TẬP CHUNG. I/ MỤC TIÊU: - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính - Bài tập 1, 2, 3, 4 (cột 1, 2, 4) II/ CHUẨN BỊ : Chuẩn bị bảng con, bảng phụ, phiếu HT II/ LÊN LỚP : Hoạt động dạy - Hát 1./ OÅn ñònh: Haùt 2./ Kieåm tra baøi cuõ: 3./ Bài mới:. Hoạt động học. a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động chủ yếu: 2/ Luyện tập: * Bài 1: - Nêu cách tìm thừa số ?. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2: - Lớp làm vào phiếu BT - Gọi 4 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào?. - Chấm , chữa bài. * Bài 4 (làm cột 1, 2, 4) - Thêm một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì? - Gấp một số lần ta thực hiện phép tính gì? - Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì? - Giảm đi một số lần ta thực hiện phép tính gì? - GV chữa bài, nhận xét 3/ Củng cố: - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm. - HS nêu - HS làm nháp Thừa số 324 Thừa số 3 Tích 972. 3 324 972. 150 4 600. 4 150 600. - Lớp làm phiếu HT 684 : 6 = 114 845 : 7 = 630 : 9 = 70 845 : 7 = 120(1) - HS làm vở - HS nêu - HS nêu - Tìm một phần mấy của một số. Bài giải Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4( chiếc) Số máy bơm còn lại là: 36 - 4 = 32( chiếc) Đáp số: 32 chiếc máy bơm. - Phép cộng - Phép nhân - Phép trừ - Phép chia - HS làm vào phiếu HT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ntn? - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn? * Dặn dò: Ôn lại bài.. - HS nêu - HS nêu. Tiết 4: Tăng cường Tiếng Việt Bài: LUYỆN ĐỌC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Bài 1: Đôi bạn * Đọc thuộc lòng và học thuộc các câu thơ ở bài thơ nhớ Đôi bạn *Đọc đúng rành mạch, nghỉ hơi đúng sau mỗi cõu thơ và khổ thơ và giữa các dòng thơ II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học - Líp h¸t 1 bµi 1. ổn định tổ chức: 2. KiÓm tra bµi cò: - 2 HS đọc bài cũ 3. D¹y bµi míi: * Giíi thiÖu bµi. Bài 1: Nhớ Việt Bắc *Luyện đọc. - HS theo dâi SGK - HS khá đọc đoạn văn. * Luyện đọc đoạn: - 2 HS đọc khổ thơ - Gọi 2 HS đọc khổ thơ - HS nêu cách đọc - Ngắt nhịp -Nhấn - HS nêu cách đọc ngắt, nghỉ - Nhấn giọng giọng GV Nhận xét. - HS nhận xét - Gọi 2 HS đọc khổ thơ - 2 HS đọc khổ thơ - GV Nhận xét - HS nhận xét * Luyện đọc thuộc lòng: - HS đọc ĐT - HS đọc ĐT. - Đại diện các nhóm thi đọc - Đại diện các nhóm thi đọc - HS Nhận xét - GV Nhận xét- Ghi điểm. * Bài tập: - HS đọc y/ bài tập. - GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời -Y/c Đại diện nhóm trả lời. - HS Nhận xét - GV Nhận xét - Nhắc lại đầu bài - HS theo dâi SGK * Bài tập: - GV ghi y/c bài tập - gọi HS đọc. - 2 HS đọc bài - HS làm việc cá nhân. - HS nêu cách đọc - Nhấn giọng -Gọi HS trả lời. - HS nhận xét - GV Nhận xét 4. Cñng cè- dÆn dß: - GV NX tiÕt häc - HS nghe Thứ ba ngày 33 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Tăng cường Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG. I/ MỤC TIÊU: - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II/ CHUẨN BỊ : Chuẩn bị bảng con, bảng phụ, phiếu HT II/ LÊN LỚP : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Luyện tập: * Bài 1: - Nêu cách tìm thừa số ? - HS nêu - HS làm nháp Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 - Chữa bài, nhận xét. Tích 972 972 600 600 * Bài 2: - Lớp làm vào phiếu BT - Lớp làm phiếu HT - Gọi 4 HS làm trên bảng 684 : 6 = 114 845 : 7 = - Chấm bài, nhận xét. 630 : 9 = 70 845 : 7 = 120(1) * Bài 3: - HS làm vở - Bài toán cho biết gì? - HS nêu - Bài toán hỏi gì? - HS nêu - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Tìm một phần mấy của một số. Bài giải Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4( chiếc) Số máy bơm còn lại là: - Chấm , chữa bài. 36 - 4 = 32( chiếc) * Bài 4 (làm cột 1, 2, 4) Đáp số: 32 chiếc máy bơm. - Thêm một số đơn vị ta thực hiện phép - Phép cộng tính gì? - Gấp một số lần ta thực hiện phép tính gì? - Phép nhân - Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì? - Phép trừ - Giảm đi một số lần ta thực hiện phép tính gì? - Phép chia - GV chữa bài, nhận xét - HS làm vào phiếu HT 3/ Củng cố: - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? - HS nêu - Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm - HS nêu ntn? * Dặn dò: Ôn lại bài. Tiết 2: TẬP ĐỌC: Bài: VỀ QUÊ NGOẠI I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. - Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.(Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 câu thơ đầu). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1./ OÅn ñònh: Haùt 2./ Kieåm tra baøi cuõ: 3./ Bài mới:. a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động chủ yếu: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc diễm cảm toàn bài. - GV cho HS xem tranh. - GV mời đọc từng câu thơ.. - Học sinh lắng nghe. -HS xem tranh. -Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 8 câu thơ. - GV mời HS đọc từng khổ thơ trước lớp. -HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ trong - 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ bài. trong bài. - GV cho HS giải thích từ : hương trời, chân đất. -HS giải thích từ. - GV cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm. -HS đọc từng câu thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ. -HS đọc thầm bài thơ: + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu nào cho em +Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. biết điều đó? Câu: Ở trong phố chẳng bao giờ có + Quê ngoại bạn ở đâu? đâu. + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? +Ở nông thôn. +Đầm sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ / con đường - GV chốt lại: Môi trường thiên nhiên và cảnh vật đất rợm màu rơm phơi / bóng tre ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu. mát rợp vai người / vần trăng như lá thuyền trôi êm êm. - GV yêu cầu HS đọc khổ 2. Trả lời câu hỏi. - HS đọc khổ 2. + Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm nên hạt - HS thảo luận nhóm. gạo? - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Cả lớp trao đổi nhóm. - HS nhận xét. - GVchốt lại: Bạn ăn gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà. Bạn thương họ như những người ruột thịt, thương bà ngoại mình. - Gv hỏi tiếp: +Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu + Chuyến về thăm ngoại đã làm cho bạn nhỏ có gì thêm con người sau chuyến về thăm thay đổi ? quê. * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Hs đọc lại toàn bài thơ. - Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs học thuộc khổ thơ mình thích. - Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ - Hs thi đua đọc thuộc lòng từng - Gv mời 2 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ khổ của bài thơ. - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. - 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ. * Hoạt động 4: Dặn dò. - Hs nhận xét. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị: Mồ Côi xử kiện. - Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 3: Anh văn (Cô Loan dạy) Tiết 4: TOÁN Bài: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản - HS làm BT 1, 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ- Phiếu HT; Bảng con (HS).. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động dạy 1./ OÅn ñònh: Haùt 2./ Kieåm tra baøi cuõ: 3./ Bài mới:. Hoạt động học - hát. a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động chủ yếu:. a) HĐ 1: GT biểu thức - GV ghi bảng 126 + 51 - GV nói: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức. - Gv ghi tiếp các biểu thức còn lại và giới thiệu như biểu thức 1. - GV KL: Biêủ thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau. b) HĐ 2: GT về giá trị biểu thức. - GV yêu cầu HS tính: 126 + 51=? - Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51 - Tương tự yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức còn lại và nhận biết giá trị của biểu thức. c) HĐ 3: Luyện tập * Bài 1: - Đọc đề? - GV hướng dẫn bài mẫu - Gọi 3 HS làm trên bảng - Chữa bài, cho điểm * Bài 2: - Treo bảng phụ - Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức và nối biểu thức với KQ đúng. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét 3/ Củng cố: - Thế nào là biểu thức? Giá trị của biểu thức? * Dặn dò: Ôn lại bài.. - HS đọc. - HS đọc. - HS tính 126 + 51 = 177 - HS đọc. - HS đọc: 284 + 10 = 294 - Giá trị của biểu thức 284+10 là 294:284 + 10 là - Lớp làm vở a)125 + 18 = 143 Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143 - HS làm phiếu HT - HS chữa bài - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BUỔI CHIỀU Tiết 1: Thể dục (Cô Võ Ngọc dạy) Tiết 2: Mĩ thuật (Cô Dương Thủy dạy) Tiết 3: Thủ công (Thầy Hùng dạy) Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013 Tiết 1:TOÁN Bài: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng BT điền dấu “=”, “<”, “>”. - Bài tập 1, 2,3. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ- Phiếu HT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học - Hát 1./ OÅn ñònh: Haùt 2./ Kieåm tra baøi cuõ: 3./ Bài mới:. a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động chủ yếu:. a) HĐ 1: HD tính GTBT chỉ có các phép tính cộng, trừ. - Ghi bảng 60 + 20 - 5 - Yêu cầu HS tính? - Nêu cách thực hiện? b) HĐ 2: HD tính GTBT chỉ có các phép tính nhân, chia. - Ghi bảng 49 : 7 x 5 - Yêu cầu HS tính? - Nêu thứ tự thực hiện ? c) HĐ 3: Luyện tập * Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Gọi 2 HS làm trên bảng. Chữa bài, nhận xét * Bài 2: HD tương tự bài 1. - HS đọc biểu thức 60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75 - Thực hiện từ trái sang phải. - HS đọc biểu thức và tính GTBT 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 - Thực hiện từ trái sang phải - Tính giá trị biểu thức - Lớp làm phiếu HT 205 + 60 + 3 = 265 + 3 = 268 387 - 7 - 80 = 380 - 80 = 300 - Hs làm bài.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Bài 3 - BT yêu cầu gì? - Muốn so sánh được hai biểu thức ltn ? - Chấm, chữa bài. 3/ Củng cố: - Nêu cách tính giá trị của biểu thức? - Dặn dò: Ôn lại bài. - Điền dấu >; <; = - Tính giá trị từng biểu thức. 55 : 5 X 3 < 32 47 = 84 - 34 -3 20 + 5 < 40 : 2 + 6 - HS nêu. Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Bài: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY. I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn (BT1, BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3) II. CHUẨN BỊ: . Bảng lớp viết BT3. III.LÊN LỚP: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1./ OÅn ñònh: Haùt 2./ Kieåm tra baøi cuõ: 3./ Bài mới:. a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động chủ yếu:. * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.  Bài tập 1: - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV phát giấy cho các nhóm. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - GV mời đại diện các bàn kể, kết hợp với xem bản đồ Việt Nam. - GV chốt lại: GV treo bản đồ , kết hợp chỉ tên từng thành phố.  Bài tập 2: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV làm bài cá nhân vào vở. - GV dán 2 băng giấy, mời 2 HS lên bảng điền từ thíc hợp vào mỗi chỗ trống trong câu. Từng em đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: * Hoạt động 2: Thảo luận.  Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. - GV yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - GV nhận xét chốt lới giải đúng. * Hoạt động 3: Dặn dò.. - HS đọc yêu cầu của đề bài. - Các nhóm nhận đồ dùng. - Các em trao đổi viết nhanh tên các dân tộc tiểu số. - Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. - HS nhận xét. - HS chữa bài đúng vào vở. -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS làm bài cá nhân vào vở. -2 HS lên bảng làm bài. -HS chữa bài vào vở.. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình. - HS nhận xét. - HS sửa bài vào vở...

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Về xem lại bài. - Chuẩn bị : Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu: Ai thế nào, dấu phẩy. - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Anh văn (Cô Loan dạy) Tiết 4: Âm nhạc (Thầy Hùng dạy) BUỔI CHIỀU Tiết 1: Tăng cường Toán Bài: ÔN LUYỆN TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU: - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng BT điền dấu “=”, “<”, “>”.. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 1./ OÅn ñònh: Haùt 2. Các hoạt động chủ yếu: a) HĐ 1: HD tính GTBT chỉ có các phép tính cộng, trừ. - Ghi bảng 60 + 20 - 5 - Yêu cầu HS tính? - Nêu cách thực hiện? b) HĐ 2: HD tính GTBT chỉ có các phép tính nhân, chia. - Ghi bảng 49 : 7 x 5 - Yêu cầu HS tính? - Nêu thứ tự thực hiện ? c) HĐ 3: Luyện tập * Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Gọi 2 HS làm trên bảng. Chữa bài, nhận xét * Bài 2: HD tương tự bài 1 * Bài 3 - BT yêu cầu gì? - Muốn so sánh được hai biểu thức ltn ? - Chấm, chữa bài. 3/ Củng cố: - Nêu cách tính giá trị của biểu thức?. Hoạt động học - Hát. - HS đọc biểu thức 60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75 - Thực hiện từ trái sang phải. - HS đọc biểu thức và tính GTBT 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 - Thực hiện từ trái sang phải - Tính giá trị biểu thức - Lớp làm phiếu HT 205 + 60 + 3 = 265 + 3 = 268 387 - 7 - 80 = 380 - 80 = 300 - Hs làm bài - Điền dấu >; <; = - Tính giá trị từng biểu thức. 55 : 5 X 3 < 32 47 = 84 - 34 -3 20 + 5 < 40 : 2 + 6 - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Dặn dò: Ôn lại bài Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: Bài: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết : - Kể tên một hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết. - Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại - Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại. II/ CHUẨN BỊ:Các hình trang 60,61 SGK;Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hoá. III/ LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên A.Bài cũ : Hoạt động nông nghiệp. + Thế nào gọi là hoạt động nông nghiệp? + Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở thành phố nơi em ở? - Gv nhận xét. B.Bài mới HĐ 1: Làm việc theo cặp -Bước1: Từng cặp hs kể cho nhau nghe về các hoạt động công nghiệp nơi em đang sống. -Bước2: Một số cặp hs trình bày. - Gv có thể giới thiệu thêm 1 số hoạt động như: khai thác quặng kim loại, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy đều gọi là hoạt động công nghiệp. HĐ 2: Hoạt động lớp -Bước1: Từng cá nhân quan sát hình trong SGK. -Bước2: Mỗi hs nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình -Bước3: Một số em nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp. - Gv giới thiệu, phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt đông đó như: - Khoan đầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy. - Khai thác than để cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt - Dệt cung cấp vải, lụa, khăn mặt… -Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt… gọi là hoạt động công nghiệp. HĐ 3: Làm việc theo nhóm -Bước1: Chia nhóm, thảo luận theo yêu cầu của SGK. -Bước2: Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Những hoạt động mua bán như trong hình 4,5 SGK t61 thường gọi là hoạt động gì? + Hoạt động đó, các em đã nhìn thấy ở đâu? + Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng mà em. Hoạt động của học sinh. -2 hs trả lời.. -Thảo luận theo nhóm đôi. - Một số cặp trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - Hs lắng nghe. - Hs quan sát hình trang 60,61. - Nêu tên các hoạt động đã được quan sát. - Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp. - Hs lắng nghe.. - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu. - Một số nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. biết? - Căn cứ vào trả lời của hs, gv bổ sung, giới thiệu cho hs biết những mặt hàng được bán ỏ các phiên chợ quê, đặc biệt những phiên chợ vùng cao… -Kết luận: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại. HĐ 4: Chơi trò chơi -Bước1: Gv đặt tình huống + Em và các bạn vào siêu thị mua hàng - Sau đó, gv cho hs đóng vai, 1 người, 2 người bán hàng, 1 số người mua. - Bước2: Một số nhóm đóng vai, các nhóm khác nhận xét về cách giao tiếp, ứng xử khi tham gia mua bán hàng. - Gv nhận xét, tuyên dương hs. - 2 hs đọc mục : “ Bạn cần biết”. Nhận xét -dặn dò: - Gv tổng kết nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs ôn lại bài học. - Chuẩn bị bài sau: Làng quê và đô thị.. - Hs lắng nghe.. - Các nhóm thảo luận tình huống vừa nêu, phân vai người bán, người mua và đóng vai. - Các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét. - 2 hs đọc. - HS lắng nghe. Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt Bài: LUYỆN VIẾT I. Mục đích yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chớnh tả - Viết đẹp, trình bày đúng hình thức bài II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy 1.ổn định tổ chức: 2. D¹y bµi míi: - Giíi thiÖu bµi: *Hướng dÉn nghe - viÕt: a. Hướng dÉn hs chuÈn bÞ: - Viết: - GV đọc - Khi viết đoạn văn ta cần lưu ý gì? . §äc cho hs viÕt: - GV đọc chậm mỗi câu đọc 3 lần - GV ®i kiÓm tra uèn n¾n HS viÕt c. ChÊm ch÷a bµi: - GV đọc lại bài - ChÊm 5 bµi - GVNX nªu vµ ghi 1 sè lçi trong bµi viÕt. - GV sửa lại những lỗi đó. - GV tr¶ vë chÊm- NX. Bài tập: Bài 2 - GV ghi bài tập lên bảng - HS đọc Y/C - HS làm bài. GV nhận xét - Ghi điểm. Bài 2. Hoạt động học - Líp h¸t 1 bµi.. - HS theo dõi trong sách. - Viết lùi vào một chữ khi xuống dòng, viết hoa sau dấu chấm - HS ngồi ngay ngắn nghe - viết - HS nghe soỏt bài, dùng bút chì để chữa lçi ra lÒ - Nộp 5 bài chấm - HS nêu cách sửa - HS đọc lại từ đã sửa - HS đọc Y/C - HS làm bài. - HS nêu các vần cần điền - HS nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV ghi bài tập lên bảng - HS đọc Y/C - HS làm bài. GV nhận xét - Ghi điểm GV uốn nắn học sinh viết GV ®i kiÓm tra uèn n¾n HS viÕt 4. Cñng cè, dÆn dß: - GV hệ thống ND bài. - GVNX tiết học. - HS đọc Y/C - HS làm bài. - HS Nêu các từ cần điền - HS nhận xét HS nghe.. Tiết 4: Tăng cường Toán Bài: ÔN LUYỆN TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU: - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng BT điền dấu “=”, “<”, “>”.. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Haùt. 1./ OÅn ñònh: 2. Các hoạt động chủ yếu: a) HĐ 1: HD tính GTBT chỉ có các phép tính cộng, trừ. - Ghi bảng 60 + 20 - 5 - Yêu cầu HS tính? - Nêu cách thực hiện? b) HĐ 2: HD tính GTBT chỉ có các phép tính nhân, chia. - Ghi bảng 49 : 7 x 5 - Yêu cầu HS tính? - Nêu thứ tự thực hiện ? c) HĐ 3: Luyện tập * Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Gọi 2 HS làm trên bảng. Chữa bài, nhận xét * Bài 2: HD tương tự bài 1 * Bài 3 - BT yêu cầu gì? - Muốn so sánh được hai biểu thức ltn ? - Chấm, chữa bài. 3/ Củng cố: - Nêu cách tính giá trị của biểu thức? - Dặn dò: Ôn lại bài. Hoạt động học - Hát. - HS đọc biểu thức 60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75 - Thực hiện từ trái sang phải. - HS đọc biểu thức và tính GTBT 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 - Thực hiện từ trái sang phải - Tính giá trị biểu thức - Lớp làm phiếu HT 205 + 60 + 3 = 265 + 3 = 268 387 - 7 - 80 = 380 - 80 = 300 - Hs làm bài - Điền dấu >; <; = - Tính giá trị từng biểu thức. 55 : 5 X 3 < 32 47 = 84 - 34 -3 20 + 5 < 40 : 2 + 6 - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ năm, ngày 28 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: TOÁN Bài: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (tiếp) I. MỤC TIÊU: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức. - BT 1, 2, 3.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị phụ, phiếu HT II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động dạy 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện tính ntn? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: a) HD thực hiện tính GTBT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Ghi bảng 60 + 35 : 5 - Yêu cầu HS tính GTBT - GV nhận xét và KL: Khi tính GTBT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, thực hiện phép tính cộng, trừ sau. b) HĐ 2: Thực hành * Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Nêu cách tính GTBT?. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2: Treo bảng phụ - Đọc đề?. - GV nhận xét, chữa * Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì?. - Chấm, chữa bài 4/ Củng cố: - Nêu quy tắc tính GTBT?. Hoạt động học - hát - 2- 3 HS nêu - Nhận xét. - HS đọc BT và tính 60 + 35 : 5 = 95 : 5 86 - 10 x 4 = 86 - 40 = 19 = 46 - HS đọc quy tắc. - HS nêu - HS nêu và làm phiếu HT 41 x 5 - 100 = 205 - 100 = 105 93 - 48 : 8 = 93 - 6 = 87 HS làm tương tự các bài còn lại - HS đọc- làm nháp rồi điền Đ, S a)37 – 5 x 5 = 12  b) 13 x 3 – 2 = 13  180 : 6 + 30 = 60  180 : 6 + 30 = 35 30 + 60 x 2 = 150  30 + 60 x 2 = 180 282 – 100 : 2 = 91  282 – 100 : 2 = 232 - HS nêu - HS giải Bài giải Cả mẹ và chị hái được số táo là: 60 + 35 = 95( quả) Mỗi hộp có số táo là: 95 : 5 = 19( quả) Đáp số: 19 quả táo..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Dặn dò: Ôn lại bài.. - HS nêu Tiết 2: CHÍNH TẢ ( Nghe viết) Bài: ĐÔI BẠN. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2. Làm đúng BT(3) a . II . CHUẨN BỊ: Bảng viết sẵn các BT chính tả. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1./ OÅn ñònh: Haùt 2./ Kieåm tra baøi cuõ: 3./ Bài mới:. a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động chủ yếu:. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết. - GV đọc toàn bài viết chính tả. - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết. - GV hướng dẫn HS nhận xét. + Đoạn viết có mấy câu. + Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? + Lời của bố nói thế nào? - GV hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc thong thả từng câu, cụm từ. - GV theo dõi, uốn nắn. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - GV nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV chia lớp thành 3 nhóm. - GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh. - GV nhận xét, chốt lại * Hoạt động 3: Dặn dò. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bị bài: Về quê ngoại . - Nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe. -1 – 2 HS đọc lại bài viết. +Đoạn viết có 6 câu. + Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng. +Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng. -HS viết bảng con từ khó. Học sinh viết vào vở. -Học sinh soát lại bài. -HS tự chữa lỗi.. - Một HS đọc yêu cầu của đề bài. - Các nhóm thi đua điền các từ vào chỗ trống. - Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức. -HS nhận xét.. Tiết 3: HĐNGLL Bài: HOÄI VUI HOÏC TAÄP I.YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HS ôn tập, củng cố, bổ sung và mở rộng kiến thức đã học trên lớp, cùng trao đổi kinh nghieäm vaø phöông phaùp hoïc taäp toát. Gây hứng thú học tập. Rèn luyện tác phong chững chạc, tư duy mạch lạc, sáng tạo; rèn luyện trí thông minh. II.NỘI DUNG VAØ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Noäi dung:  Câu hỏi ôn tập một số môn (có lựa chọn ngắn gọn, súc tích và thiết thực)  Các bài toán vui, các câu đố khoa học về các hiện tượng trong đời sống và tự nhieân.  Trao đổi kinh nghiệm, phương pháp học tập, ôn tập. 2/ Hình thức hoạt động:  Thi trả lời câu hỏi, câu đố liên quan đến tri thức đựoc học trên lớp kết hợp với vui vaên ngheä. III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1.Về phương tiện hoạt động:  Các phiếu rời ghi câu hỏi, câu đố, bài toán vui.  Đáp án với thang điểm chi tiết các câu hỏi, câu đố, bài toán vui.  Cây hoa để treo câu hỏi; bản báo cáo các kinh nghiệm học tập.  Phần thưởng cuộc thi (dụng cụ học tập, sách…) 2/ Về tổ chức:  GVCN đề nghị với các giáo viên bộ môn liên quan giúp đỡ chuẩn bị các câu hỏi, câu đố, bài toán vui và đáp án.  GVCN họp với cán bộ lớp, Đội để thống nhất kế hoạch của tiết sinh hoạt lớp.  Phổ biến các câu hỏi, câu đố, bài toán vui trước để HS suy nghĩ tìm cách giải đáp.  Phaân coâng moät vaøi HS gioûi baùo caùo kinh nghieäm hoïc taäp.  Mời GV bộ môn nói chuyện về phương pháp học tập bộ môn đó.  Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ; Dự kiến khách mời; Phân công người. IV.TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG NGƯỜI THỰC NOÄI DUNG HIEÄN Lớp trưởng 1/ Họat động 1: Mở đầu a> Haùt taäp theå: Cả lớp cùng hát bài: CA NGỢI TỔ QUỐC (Nhạc và lời : Hoøang Vaân) “Trời cao trong xanh, sương sớm long lanh, mặt nước xanh xanh cành lá rung rinh. Bầy chim non hát ca vang đàn bướm lượn múa tung tăng lượn theo bước chân em đi tới trường. Trời cao trong sáng. Nhìn đất nước đổi mới muôn màu. Mùa xuân đã đến. Mang cho chúng em bao hi vọng. Nhờ có công ơn cách mạng. Mới có hôm nay sáng ngời. Đời đời ghi nhớ ơn. Đảng cộng sản Việt Nam.. Nhớ ơn cách mạng và Bác Hồ”. Cùng tiến bước dưới cờ, hát ca xây dựng, Tổ quốc ta sáng ngời. Chúng em mau trưởng thành. Tương lai đang đón chờ tay em và noi theo bước đàn anh..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lớp trưởng. Hoïc sinh. Hoïc sinh. GV boä moân. Tương lai đang đón chờ tay em đi xây dựng nước nhà. “Trời……” b> Tuyên bố lý do, giơi thiệu khách mời, giới thiệu chương trình: Hoïc taäp laø coâng vieäc khoâng ñôn giaûn, caøng hoïc caøng vui. Phương pháp học tập đúng đắn thì kết quả học tập càng cao, càng tiến bộ. Hội vui học tập này được tổ chức nhằm tạo ra một phong trào học tập mới, các bạn trao đổi kinh nghiệm học tập với nhau để không ngừng nâng cao thành tích học tập của từng cá nhaân noùi chung. Giới thiệu những khách mời đến dự. Giới thiệu chương trình họat động: thi trả lời câu hỏi, câu đố, baøi toùan vui, nghe baùo caùo kinh nghieäm hoïc taäp moân hoïc; nghe noùi chuyeän veà phöông phaùp hoïc taäp; ngoøai ra, coù moät soá tieát muïc vaên ngheä goùp vui. Giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn cuộc thi và mời vào vị trí laøm vieäc. 2/ Họat động 2: Thực hiện chương trình a> Thi trả lời câu hỏi, câu đố, bài tóan vui. Đại diện ban giám khảo nêu nội dung, thể lệ, tiêu chuẩn đánh giá, cho điểm cho từng câu trả lời. HS lần lượt lên bốc thăm câu hỏi rồi đọc to cho cả lớp cùng nghe, sau đó trả lời câu hỏi. Ban giám khảo sẽ mời khán giả trả lời nếu HS lên bốc thăm không trả lời được. Ban giám khảo nhận xét câu trả lời và cho điểm cho cá nhân hoặc cho tổ. Cho moät vaøi HS leân trình baøy vaên ngheä xen keõ khi caùc HS traû lời. BGK công bố kết quả và trao phần thưởng. b> Báo cáo, trao đổi kinh nghiệm học tập: HS goûi moân hoïc baùo caùo kinh nghieäm hoïc taäp cuûa mình. Các HS trong lớp hỏi thêm báo cáo viên những điều chưa rõ. Một giáo viên bộ môn gợi ý cho HS về phương pháp học cho boä moân naøy. VD: Ñaëc ñieåm rieâng cuûa moân hoïc Những tri thức, kỹ năng cơ bản cần có. Những tài liệu bổ ích cần tham khảo. Cách học ở nhà Cách học trên lớp HS có thể hỏi, trao đỏi với giáo viên những chi tiết có liên quan.. Tiết 4: Tin học (Thầy Hùng dạy).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BUỔI CHIẾU Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt Bài: LUYỆN VIẾT I./ MUÏC TIEÂU : - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) nĩi về thành thị (BT2) . II./ CHUAÅN BÒ : Tranh SGK. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1./ OÅn ñònh : Haùt 2./ Hướng dẫn HS làm bài tập : * Baøi taäp 2 : - HS đọc y/c bài tập 2. - GV chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý . - 1 HS laøm maãu. - Y/C 1 HS laøm maãu.( HS khaù, gioûi ) - Cả lớp viết bài. - 5 - 7 HS đọc bài viết. - Y/C HS dựa vào gợi ý và phần kể đã trình bày ở tiết trước để viết thành đoạn vaên nói về thành thị. -HS làm bài vào vở . ( GV giúp đỡ HS yếu - 3HS đọc-cả lớp theo dõi ,nhận xét. -HS laéng nghe laøm baøi ) -GV nhaän xeùt. 3./ Củng cố - Dặn dò : -Gọi 3HS có bài viết hay đọc lại cho cả lớp cùng nghe. - Veà nhaø … -Nhaän xeùt tieát hoïc.. Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: Bài: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I/MỤC TIÊU : Sau bài học, hs biết: - Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị. - Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. - Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống - Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương. - Có ý thức gắn bó với quê hương. II/CHUẨN BỊ : Các hình trang 62, 63 SGK. III/LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: Hoạt động công nghiệp, thương mại. + Các hoạt động như khai thác khoáng sản, luyện thép, dệt may được gọi là hoạt động gì? -3 hs trả lời. + Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động gì? + Kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng nơi em ở ? - Gv nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động của giáo viên B.Bài mới: HĐ 1:Làm việc theo nhóm Bước1: Gv hướng dẫn hs quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo nhóm. + Hình 1 vẽ cảnh gì? + Hình 2 vẽ cảnh gì? + Hình 3 vẽ cảnh gì? - Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị và ghi lại kết quả theo bảng Bước2: Đại diện các nhóm lên trình bày - Kêt quả thảo luận. - Gv căn cứ vào kết quả trình bày của các nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. Kết luận: Ở làng quê, người dân sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công khác… xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng, trại, đường làng nhỏ, ít người qua lại, ở đô thị, người dân thường đi làm trong công sở, cửa hàng, nhà máy…, nhà ỏ tập trung san sát, đường phố có nhiều người và xe cộ qua lại. - Giáo dục môi trường, dân số: Ở đô thị đông vui, hoạt động kinh tế sôi động song vấn đề môi trường như rác thải, khói, bụi, đang xuống cấp nghiêm trọng, trường học bệnh viện quá chật vì người đông, không có không gian cho hs vui chơi, rèn luyện thân thể. HĐ 2: Thảo luận nhóm Bước 1: Chia nhóm: - Gv chia các nhóm, mỗi nhóm căn cứ vào thảo luận ỏ hoạt động để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ỏ làng quê và đô thị. Bước2: Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng sau: Nghề nghiệp ỏ làng Nghề nghiệp ỏ đô thị quê - trồng trọt - buôn bán -Bước 3: Căn cứ vào kết quả thảo luận, gv giới thiệu cho các em biết thêm về sinh hoạt của làng quê để các em hiểu khi chưa có cơ hội đến thăm. -Kết kuận: - Ỏ làng quê, người dân sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công khác. - Ỏ đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy… HĐ 3: Vẽ tranh - Nơi em đang ở là làng quê hay đô thị? - Gv nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố quê em. - Yêu cầu mỗi em vẽ một tranh. - Hướng dẫn trình bày tranh.. Hoạt động của học sinh - Quan sát và thảo luận theo nhóm. - Làng quê ở đồng bằng. - Làng quê ỏ miền núi. - Đô thị. - Các nhóm quan sát tranh, thảo luận và ghi vào phiếu học tập - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm bạn bổ sung.. - Hs lắng nghe.. - Hs tham gia phát biểu về môi trường ỏ làng quê và đô thị, về dân số.. - Thảo luận nhóm để tìm ra sự khác biệt giữa làng quê và đô thị.. -Hs lắng nghe. - Làng quê. - Hs chuẩn bị giấy, tham gia vẽ tranh..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động của giáo viên - Gv và cả lớp nhận xét ( nếu em nào vẽ chưa xong, các em có thể về nhà vẽ tiếp) - 2 hs đọc lại mục: “ Bạn cần biết”. - Liên hệ giáo dục hs về ý thức bảo vệ môi trường, góp phần làm cho đô thị ngày càng xanh, sạch, đẹp hơn. Nhận xét- dặn dò -Gv nhận xét tiết học. -Dặn hs học bài. -Chuẩn bị bài sau: An toàn khi đi xe đạp.. Hoạt động của học sinh - Một số em trình bày bài vẽ của mình. - Bạn nhận xét. - 2 hs đọc.. Tiết 3 : Anh văn (Cô Loan dạy) Thứ sáu, ngày 06 tháng 12 năm 2013 Tiết 1:TOÁN Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia. - BT 1, 2, 3.. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra: - Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức? - 2 - 3HS nêu - Nhận xét, cho điểm - Nhận xét. 3/ Luyện tập: * Bài 1: - Đọc đề? - HS đọc - Biểu thức có dạng nào? Nêu cách tính? - HS nêu - Làm phiếu HT a)125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 - Chấm bài, nhận xét 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 b) 68 + 32 – 10 = 100 – 10 = 90 * Bài 2: Tương tự bài 1 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126 - HS làm vở * Bài 3: Tương tự bài 2 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 - Chấm bài, chữa bài. 11 x 8 - 60 = 88 - 60 = 28 12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 75 4/ Củng cố: - Đánh giá bài làm của HS * Dặn dò: Ôn lại bài..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 2: ANH VĂN ( Cô Loan dạy) Tiết 3: TẬP LÀM VĂN: Bài: NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2) - Giáo dục HS ý thức tự hào về cảnh quang môi trường trên các vùng đất quê hương. II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: Bảng lớp viết sẵn các câu hỏi của BT2.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của Thầy * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nói về thành thị và nông thôn. + Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK. - GV yêu cầu HS chọn đề tài: thành thị hoặc nông thôn. - GV mời 1 Hs làm mẫu. - GV yêu cầu cả lớp làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ các em. - GV gọi 5 HS xung phong trình bày bài nói của mình. - GV nhận xét, tuyên dương những bạn nói tốt. * Hoạt động 3: Dặn dò. - Về nhà tập kể lại chuyện. - Chuẩn bị bài: Viết về thành thị, nông thôn. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động của Trò - 2 HS lên giứi thiệu về tổ mình.. -HS đọc yêu cầu của bài. -HS chọn đề tài. - Một HS đứng lên làm mẫu. - HS cả lớp viết bài. -5 HS xung phong trình bày bài nói của mình. -HS cả lớp nhận xét.. Tiết 4: CHÍNH TẢ : ( nhớ – viết ) Bài: VỀ QUÊ NGOẠI I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. - Làm đúng BT(2) a . II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2; nội dung bài tập 3a. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động của Thầy 1./ OÅn ñònh: Haùt 2./ Kieåm tra baøi cuõ: 3./ Bài mới:. Hoạt động của Trò. a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động chủ yếu:. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc 10 dòng đầu của bài : Về quê ngoại.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV mời 2 HS đọc lại. - GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ. + Đoạn viết gồm mấy câu? + Nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết theo thể lục bát? - GV hướng dẫn các em viết bảng con những từ khó. - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - GV yêu cầu HS gấp SGK và viết bài. - GV đọc từng câu, cụm từ, từ. - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - GV nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2: - GV cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. - GV dán 3 băng giấy mời 3 HS. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một long thờ mẹ kính cha. Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. + Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở. - GV chia bảng lớp làm 3 phần. cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức. - GV nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Dặn dò. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. - Nhận xét tiết học.. -2 HS đọc lại. + Có 10 câu. + Câu 6 lùi vào 2 ô so với lề vở. Câu 8 lùi vào 1 ô. -HS viết ra bảng con những từ : hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm. -Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. -Học sinh viết bài vào vở. -Học sinh soát lại bài. -HS tự chữa bài.. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Cả lớp làm vào vở. 3 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng. - Cả lớp chữa bài vào vở. - HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS suy nghĩ làm bài vào vở. - Ba nhóm HS chơi trò chơi. - HS nhận xét. - HS sửa bài vào vở.. Tiết 5: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Tổng kết các hoạt động trong tuần 16. - Củng cố nề nếp, nội quy trường lớp - Học sinh biết được các công việc phải thực hiện trong tuần 17 II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ kẻ bảng thống kê các hoạt động trong tuần. - HS: Các cán bộ lớp chuẩn bị bảng báo cáo các hoạt động của tổ trong tuần. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Báo cáo hoạt động trong tuần vừa qua (các tổ trưởng): 2. Học sinh nêu ý kiến: Tổ trưởng của các tổ trình bày về hoạt động của tồ trong tuần vừa qua 3. Giải đáp các ý kiến của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 4. Nhận định chung về các hoạt động trong tuần (lớp trưởng, giáo viên): + Ưu điểm: HS giữa các tổ nhận xét ưu điểm của các tổ; GV nhận xét, tuyên dương + Hạn chế (cần khắc phục): Gv nêu để các tổ nhận rõ nguyên nhân HS mắc phải và hướng khắc phục 5. Phổ biến nhiệm vụ thực hiện trong tuần 17: - Tổng hợp tháng thi đua học tốt giành nhiều điểm 10 tặng thầy (cô) nhân ngày 20-11. - Nhắc nhở HS về nhà học bài và làm bài đầy đủ - Ôn luyện thi toán Olimpic (4 HS), VSCĐ. - Đi học chuyên cần, đúng giờ - Ăn mặc sạch sẽ....  ********************************************************************.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×