Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Văn 8 - Tuần 7 (25-28)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.56 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 14/10/2021 Tiết 25 VĂN BẢN : ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ ( TIẾT2, 3) (Trích Đôn ki – hô – tê ) (Xéc - van - tét) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT (Như tiết 24) II. CHUẨN BỊ (Như tiết 24) III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT (Như tiết 24) IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 34 8B 33 8C 31 2. Kiểm tra bài cũ (3’) ? Tóm tắt văn bản “Đánh nhau với cối xay gió”, nêu cảm nhận chung của em về 2 nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa 3. Bài mới 3.1.Khởi động- Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. Kĩ thuật: Động não. Thời gian: 1 phút Giới thiệu bài: Cho HS xem video về tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê, HS nêu cảm nhận, GV dẫn vào bài. 3.2. Hình thành kiến thức mới TIẾT 2 ? Trên đường đi khi nhìn thấy cối xay gió hai thầy trò b. Khi nhìn thấy những chiếc có những nhận định và suy nghĩ như thế nào? cối xay gió - Nhận định: những cối xaygió là những tên khổng lồ. - Suy nghĩ : + Quyết giao chiến + Thu chiến lợi phẩm . + Quét sạch giống xấu xa ? Vì sao Đôn-ki-hô-tê lại có những nhận định như vậy ? Nêu nghĩa của các từ:‘giám mã,chiến lợi phẩm, phụng sự? ? Vì sao Đôn – ki –hô -tê đánh nhau với cối xay gió ? - Đọc nhiều truyện kiếm hiệp, muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ. 1 cuộc chiến đấu chính đáng và quét sạch cái giống xấu xa). ? Vì nghĩ là những tên khổng lồ nên Đôn – ki –hô -tê đã quyết định làm gì? - Thấy đây là vận may - Sẽ đương đầu với chúng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Em có nhận xét gì về ý nghĩ của Đôn – ki ? ( ý nghĩ tốt đẹp, ước mơ của Đôn – ki… là thích phiêu lưu mạo hiểm, chiến đấu dũng cảm, quét sạch giống sấu xa). ? Khi miêu tả về ý nghĩ của Đôn – ki…, tác giả đã sử dụng biện pháp NTgì? Tác dụng như thế nào ? =>Miêu tả,tưởng tượng phù hợp với những hoang tưởng của Đôn ? Qua suy nghĩ, nhận định em thấy Đôn là người như thế nào ? - Đôn-ki-hô-tê hoang đường nhưng có khát vọng đẹp ? Khi nghe chủ hỏi về những tên khổng lồ Xan-chô có biểu hiện gì? Hỏi : ‘Những tên khổng lồ nào cơ’ ? ? Xan-chô đã có nhận định khác với Đôn như thế nào? Vì sao bác lại có lời nhận định như vậy? - Biết rõ sự thật là cối xay gió chứ không phải bọn khổng lồ. ? Qua suy nghĩ , nhận định em thấy Xan-chô là người như thế nào? - Xan-chô tỉnh táo , thực tế . Gv khái quát: ? Hãy tìm những chi tiết miêu tả hành động , lời nói của nhân vật Đôn-ki... và nhân vật Pan-xa? ? Khi thấy chủ thúc ngựa xông lên Xan-chô đã làm gì? vì sao Xan-chô lại can ngăn? - Hét bảo chủ đó là những cối xay gió . ( vì : biết đó là những cối xay gió…) ? Khi Xan – chô can ngăn thì Đôn – ki – hô - tê có hành động và thái độ gì ? - h/s đọc đoạn: Nói rồi…(sgk-75,76) mi đây. ? “ Hiệp sĩ ”có nghĩa là gì? và lão khổng lồ Rô- xinam – tê là ai ? ? Sau khi nói xong Đôn – ki – hô - tê đã làm gì ? - Thúc ngựa xông lên hét lớn : “Chớ có chạy trốn..bọn mi đây”. - Lấy khiên che kín thân , thúc ngựa đâm mũi giáo vào cách quạt ? “lăm lăm” có nghĩa là gì ? thuộc từ loại gì (Từ láy, dũng cảm kiên quyết…) ? Trong lúc đánh nhau với...Đôn đã bộc lộ tinh thần thái độ gì ? (coi cái chết nhẹ tựa lông hồng. Bản thân tự đánh giá là cuộc giao tranh không cân sức.-> Dũng cảm.. Đôn-ki-hô-tê có khát vọng, lí tưởng đẹp, có động cơ trong sáng nhưng hoang đường.Xan-chô tỉnh táo, thực tế ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Hành động của Đôn cho thấy chàng là người như thế nào? - Hão huyền nhưng dũng cảm ? Khi chủ đánh nhau Xan-chô có tham gia vào trận không? (Không tham gia) ? Em có NX gì về NV Xan-chô qua trận đánh trên? ích kỉ, hèn nhát Điều chỉnh, bổ sung giáo án ……………………………………………………………. …………………………………………………………... c. Cảnh đánh nhau với cối xay gió. Đôn-ki-hô-tê hão huyền, gàn dở nực cười nhưng rất dũng cảm. Xan-chô ích kỉ, nhát gan.. 3.3. Tìm tòi mở rộng Thời gian : 3 phút. - Mục tiêu : HDHS tìm tòi mở rộng kiến thức bài học. - Kĩ thuật : động não, trình bày miệng -PP: vấn đáp, động não, thực hành. ? Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Đôn Ki-hô-tê. Điều chỉnh, bổ sung giáo án .............................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3.4. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (2’) - Học bài, nắm kiến thức về tác giả, tác phẩm và phần đầu văn bản. - Chuẩn bị bài: “Đánh nhau với cối xay gió” tiết 3 PHIẾU HỌC TẬP ? Nghệ thuật nổi bật được tác giả khắc họa trong văn bản là gì? ? Em hãy nêu những nét tương phản giữa hai nhân vật này? Đôn Ki-hô-tê. Xan-chô Pan-xa. ?Tác dụng của việc đặt hai nhân vật tương phản này cạnh nhau là gì? ? Từ hai nhân vật này, em thấy nhà văn muốn gửi gắm điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: 14/10/2021 Tiết 26 VĂN BẢN : ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ ( TIẾT 3) (Trích Đôn ki – hô – tê ) (Xéc - van - tét) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT (Như tiết 24) II. CHUẨN BỊ (Như tiết 24) III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT (Như tiết 24) IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 34 8B 33 8C 31 2. Kiểm tra bài cũ (3’) ? Em hãy tóm tắt văn bản “Đánh nhau với cối xay gió”. 3. Bài mới 3.1. Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý Thời gian : 1phút. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. Kĩ thuật: Động não. Giới thiệu bài- Ở tiết trước, cô cùng các em đã tìm hiểu về nhân vật Đôn Ki-hô-tê là nhân vật có lí tưởng tốt đẹp, có lòng nhân ái, có tinh thần dũng cảm nhưng hành động thì điên rồ, mù quáng, hoang tưởng. Nhưng người giám mã của Đôn Ki-hô-tê lại có tính cách hoàn toàn khác. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về nhân vật giám mã Xan-chô Pan-xa này. 3.2. Hình thành kiến thức mới TIẾT 3 Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức. Hoạt động 1: tìm hiểu, phân tích đoạn trích 3. Phân tích - Mục tiêu : Hiểu rõ tài nghệ của Xec-van-tet trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn-ki-hô-tê ; Xan-chô d. Sau trận đánh Pan-xa tương phản về mọi mặt. Đánh giá mặt tốt, mặt xấu của hai nhân vật ấy từ đó rút ra bài học thực tiễn. - Thời gian : 25 phút. - Phương pháp : giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở. - Kĩ thuật : động não, tranh luận. *GV gọi HS Tóm tắt văn bản ? Trận đánh của Đôn đã đem lại hậu quả như thế nào ? (Đối tượng HSTB) - Ngọn giáo gẫy tan tành, cả người và ngựa bị ngã văng ra.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ...Đôn nằm không cựa quậy, con ngựa bị toạc nửa vai. -> Hình ảnh Đôn nằm không cựa quậy là nét vẽ biếm họa đặc sắc nhất có giá trị chế giễu tầng lớp hiệp sĩ thời trung cổ đã lỗi thời. ? Nguyên nhân thất bại theo Đôn rất bất ngờ đó là gì ? (Đối tượng HSTB) (vì lão pháp sư Phơ- re xtôn đã đánh cắp mất sách vở, bảo bối của lão. Hắn đã “ thâm thù ta” hắn đã tước mất phần vinh quang chiến thắng của ta Đúng là khấu khí của hiệp sĩ xứ Man tra lừng danh thiên hạ ? Sau khi thất bại trong cuộc giao chiến hai thầy trò lại tranh luận với nhau điều gì ? (Đối tượng HSTB) Theo dõi câu chuyện giữa hai thầy trò sau trận đánh cũng cực kì thú vị. Trước lời an ủi của giám mã , Đôn đã chỉ cho anh ta biết rằng cái nghề cung kiếm luôn luôn biến hoá khôn lường, nghĩa là sự thắng bại chỉ là chuyện bình thường. Câu nói đó cho ta thấy ở Đôn còn có điểm gì đáng chê cười ? - Chết mà không chừa, bị thảm hại nhục nhã mà vẫn còn mê muội. ? Sau khi đánh nhau với ..., Đôn có những hành động và ý nghĩ gì ? (Đối tượng HSTB) - Đôn-ki-hô-tê ko kêu đau không rên rỉ - Bẻ một cành khô, rút cái mũi sắt ... Thức suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-xê-nê-a; Không muốn ăn sáng ... - Lúc này chưa cần ăn , thức trắng đêm để nghĩ đến tình nương, không quan tâm đến vật chất cá nhân. Trong khi ở đời bao kẻ chỉ lo ăn lo ngủ nhưng khác với tất cả, Đôn chỉ nghĩ đến “tình nương”. ? Nhận xét về các biểu hiện đó của Đôn-ki-hô-tê ? (Đối tượng HSTB) - Không giống như mọi người bình thường. => có khát vọng cao cả, dũng cảm mong giúp ích cho đời ? Em có NX gì trước các biểu hiện mê muội, hoang tưởng của Đôn –ki…? (Đối tượng HSTB) (Buồn cười, hài hước) ? Với em cái đáng cười hơn cả ở Đôn- ki… là ở chi tiết nào ? (Đối tượng HS khá, giỏi) (h/s tự bộc lộ) - GV: Đôn - ki… là kẻ cực kỳ hoang đường nhưng ở NV này còn có những biểu hiện bình thường khác của con người như: lòng dũng cảm, coi khinh cái tầm thường và tình yêu say đắm. ? Khi thấy chủ bị ngã thì Xan – chô đã làm gì ? (Đối tượng HSTB). - Đôn-ki-hô-tê mê muội, điên rồ nhưng cao thượng, coi khinh cái tầm thường và có tình yêu say đắm (rất chung tình). - Xan-chô có ước muốn tầm thường, hèn nhát, chỉ nghĩ đến cá nhân ( thực tế đến mức thực dụng tầm thường)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ( Xan – chô nhắc lại với chủ ‘tôi đã bảo… đó chỉ là những cối xay gió’. Sau cuộc giao tranh với cối xay gió Đôn – ki –hô - tê và ngựa bị trọng thương điều đó có làm cho Đôn – ki –hô - tê nhụt chí không, chúng ta chuyển tiếp…) ? Em hãy nêu và NX gì về các biểu hiện của Xan-chô ? (Đối tượng HSTB) - Chỉ cần hơi đau một tí là kêu.Vừa đi theo chủ vừa ung - Ngủ một mach đến sáng => Có ước muốn tầm thường, thực tế ,chỉ nghĩ đến cá nhân, hèn nhát, thiết thực, tỉnh táo. Gv khái quát ? Qua đoạn trích em thấy Đôn và Xan có những mặt nào là tích cực , hạn chế nào ? (Đối tượng HSTB) - Đôn : Là ng` có lí tưởng, khát vọng tốt đẹp, tinh thàn c/đ dũng cảm, cao thượng nhưng do quá say mê truyện kiếm hiệp mà trở thành NV nực cười, đáng trách mà cũng đáng thương. -Xan : Tỉnh táo nhưng ước muốn tầm thường, có những mặt tốt nhưng cũng có những mặt đáng chê trách. ? Đặt 2 nhân vật với hai tính cách khác nhau nhưng luôn song song với nhau , nhà văn có dụng ý gì ? (Đối tượng HS khá) - Sử dụng tiếng cười khôi hài để giễu cợt cái hoang tưởng cái tầm thường, đề cao cái thực tế,cái cao thượng. Điều chỉnh, bổ sung giáo án……………………… ……………………………………………………………….. ……………………………………………………………… Hoạt động 2: tìm hiểu nội dung và NT đoạn trích - Mục tiêu : Nêu và phân tích NT, ND và ý nghĩa của văn bản. - Thời gian : 5 phút. - Phương pháp : giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở. - Kĩ thuật : động não, tranh luận. ? Em hiểu gì về nhà văn từ hai nhân vật nổi tiếng đó của ông? (Đối tượng HSTB) - Sử dụng tiếng cười khôi hài để giễu cợt cái hoang tưởng cái tầm thường, đề cao cái thực tế,cái cao thượng. *Tích hợp kĩ năng sống - Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về vẻ đẹp của ước mơ, khát vọng mà Đôn-ki-hô-tê mong muốn; về quan niệm thẩm mĩ, nghệ thuật đối lập đặc sắc của nhà văn. *Tích hợp giáo dục đạo đức - Giáo dục khát vọng lý tưởng cao đẹp vì cộng đồng. Sống có tình yêu thương và trách nhiệm với mọi người xung quanh.. 4. Tổng kết a. Nội dung Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn- ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Với chúng ta bài học từ hai tính cách này là gì? (Đối tượng HSTB) (Thảo luận nhóm) -Trong cuộc sống cần phải tỉnh táo, thực tế không nên qúa hão huyền và cá nhân thực dụng . - Con người muốn tốt đẹp không được hoang tưởng và thực dụng mà cần tỉnh táo, cao thượng. ? Nghệ thuật đặc sác của văn bản? (Đối tượng HSTB) HS đọc ghi nhớ/ SGK Điều chỉnh, bổ sung giáo án……………………… ……………………………………………………………….. ………………………………………………………………. b. Nghệ thuật - Xây dựng cặp nhân vật tương phản về mọi mặt. - Bố cục rõ ràng, rành mạch theo trình tự thời gian . - Ngôn ngữ và giọng điệu hài hước, dí dỏm, phê phán. - Đan xen giữa tự sự, miêu tả, biểu cảm c. Ghi nhớ/ SGK. 3.3. Luyện tập, vận dụng -Thời gian : 5 phút. - Mục tiêu : HDHS luyện tập - Kĩ thuật : động não, trình bày miệng -PP: vấn đáp, động não, thực hành. *Tích hợp môi trường: xây dựng một môi trường sống tốt đẹp, nhân văn để bảo vệ nhân cách con người. ( Dùng bảng phụ chia hai cột theo các nội dung sau ) Đôn - ki- hô- tê. Xan- chô- pan - xa. 1. Chân dung ngoại hình 2. Mục đích hành động 3. Đặc điểm tính cách: những điểm tốt đáng khen, những điểm đáng trách đáng chê cười. 4. Đặc điểm tính cách nổi trội nhất 5. Suy nghĩ, ước muốn 6. Giải thích nguyên nhân * Biện pháp nghệ thuật song song và tương phản đã có tác dụng như thế nào trong việc khắc hoạ hai nhân vật của đoạn trích ? Điều chỉnh, bổ sung giáo án .............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 3.4. Tìm tòi mở rộng Thời gian : 3 phút. - Mục tiêu : HDHS tìm tòi mở rộng kiến thức bài học. - Kĩ thuật : động não, trình bày miệng -PP: vấn đáp, động não, thực hành. ? Qua đoạn vừa phân tích, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng như thế nào ? Gv yêu cầu HS lập bảng đối chiếu 2 nhân vật. Điều chỉnh, bổ sung giáo án .............................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 3.5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (2’) - Học bài, nắm kiến thức về tác giả, tác phẩm và nội dung văn bản. - Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Đôn Ki-hô-tê (Viết thành đoạn văn) - Chuẩn bị bài: Tình thái từ: PHIẾU HỌC TẬP HS đọc ví dụ ở SGK và chú ý các từ in đậm. ?Các ví dụ a, b, c thuộc loại câu nào? ? Ở các câu a,b, c nếu bỏ các từ in đậm đi thì nghĩa của câu có gì thay đổi? ? Vậy các từ in đậm được đưa vào câu nhằm tác dụng gì? ? Ở ví dụ d, từ in đậm biểu thị sắc thái tình cảm gì của con người? GV: các từ chứ, nhé, sao, ạ là tình thái từ. ? Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên hãy cho biết tình thái từ là gì? ? Dựa vào ví dụ ở phần 1, hãy xác định: - Có mấy loại tình thái từ? Xác định tên từng loại? GV yêu cầu HS đọc các ví dụ trong SGK và trả lời các câu hỏi: ? Xác định quan hệ giữa các nhân vật trong các cuộc hội thoại?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 14/10/2021. Tiết 27 TIẾNG VIỆT: TÌNH THÁI TỪ. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức + Nhận biết thế nào là tình thái từ, các loại tình thái từ. + Phân tích được tác dụng của tình thái từ trong văn bản. + Vận dụng để sử dụng tình thái từ. 2. Kỹ năng - Kĩ năng bài học + Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp. + Rèn kỹ năng sử dụng tình thái từ đúng. - Kĩ năng sống - GDKNS + KN trao đổi, chia sẻ so sánh từ tượng hình, từ tượng thanh, đặc điểm, cách dùng các loại từ trên. + KN ra quyết định việc sử dụng linh hoạt trong các hoàn cảnh khác nhau từ địa phương và biệt ngữ xã hội, trợ từ, thán từ, tình thái từ. + KN tự nhận thức về việc trau dồi vốn hiểu biết về tiếng Việt của bản thân để sử dụng tiếng Việt tốt hơn trong giao tiếp. (Sử dung các PP: động não, thực hành...) 3. Thái độ - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp . - GD HS có ý thức học phân môn TV. Yêu tiếng Việt, biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - GD đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân tộc từ việc hiểu đúng về từ địa phương và biệt ngữ xã hội; có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc theo từng vùng miền và từng tầng lớp nhất định; phải giản dị trong việc sử dụng từ ngữ, biết mượn từ ngữ tùy từng trường hợp sử dụng. => giáo dục về các giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ (trong việc sử dụng từ ngữ), HỢP TÁC (tinh thần hợp tác trong học hỏi vốn ngôn ngữ nước ngoài phù hợp để bổ sung thêm phong phú ngôn ngữ tiếng Việt). 4.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp tiếp tiếng Việt, năng lực so sánh các vấn đề trong đời sống xã hội, năng lực tạo lập văn bản. II. CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, máy tính, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, máy chiếu. - Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Phân tích mẫu, vấn đáp, gợi mở, quy nạp... - Kt: động não, thực hành. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 34.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 8B 33 8C 31 2. Kiểm tra bài cũ (3’) (GV chiếu nội dung câu hỏi kiểm tra bài cũ trên phông chiếu) ? Xác định trợ từ trong các ví dụ sau và cho biết trợ từ là gì? a. Ngay chúng tôi cũng không biết phải nói gì. b. Nó ăn mỗi bữa chỉ hai lưng bát cơm. ? Tìm thán từ và cho biết đặc điểm của thán từ trong các câu sau: a. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông mắng chửi cũng đến thế thôi. b. Này, lão kia! Trâu của lão một ngày cày được mấy đường? c. Cậu đi học đấy à? Ừ, tớ đi học đây. Đáp án – biểu điểm: 1. Học sinh xác định đúng: ngay, chỉ và nêu đúng khái niệm (10đ) 2. Học sinh xác định đúng: khốn nạn, này, ừ và nêu đúng đặc điểm của thán từ (10đ). 3. Bài mới 3.1. Hoạt động 1: Khởi động- Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. Kĩ thuật: Động não. Thời gian: 1 phút -Giới thiệu bài (1’)Ở giờ trước các em đã được tìm hiểu trợ từ, thán từ. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tình thái từ như thế nào? Điều chỉnh, bổ sung giáo án .............................................................................................................................................. .................................................................................................................... 3.2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức. Hoạt động 1: tìm hiểu chức năng, cách sử dụng của tình thái từ - Mục tiêu : Hiểu rõ thế nào là tình thái từ, các loại tình thái từ. Nhận biết và hiểu tác dụng của tình thái từ trong văn bản. - Thời gian : 15 phút. - Phương pháp : phân tích, quy nạp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật : động não, tranh luận.. Gv chiếu trên phông chiếu, HS quan sát trên phông chiếu có ghi VD - sgk trang 80 HS xác định kiểu câu trong các ví dụ. ? Trong các ví dụ trên nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi ? (Đối tượng HSTB) - Câu a nếu bỏ từ à thì không còn là câu nghi vấn.. I. Chức năng của tình thái từ 1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu. - Từ à - tạo lập câu nghi vấn. - Từ đi - tạo lập câu cầu khiến. - Từ thay - tạo lập câu cảm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Câu b nếu bỏ từ đi thì không còn là câu cầu khiến. - Câu c nếu bỏ từ thay thì không còn là câu cảm thán ( không tạo lập được ) ? Vì sao ta không thể bỏ các từ à trong câu a, từ đi trong câu b, từ thay trong câu c ? (Đối tượng HS khá) Học sinh đọc ví dụ d. ? ở ví dụ d từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ? (Đối tượng HSTB) - Lễ phép, kính trọng. - Những từ à, đi, thay, ạ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói- những từ là tình thái từ. ? Vậy em hiểu thế nào là tình thái từ ? (Đối tượng HSTB) HS đọc ghi nhớ/SGK - GV bổ sung Từ ạ không có chức năng để tạo lập câu mà chủ yếu để biểu thị thái độ, sắc thái tình cảm. Cần phân biệt tình thái từ với các từ đồng âm khác nghĩa, khác từ loại: VD: Tôi đang đi.( động từ) Con nín đi. (Tình thái từ) *Tích hợp kĩ năng sống - Ra quyết định việc sử dụng linh hoạt tình thái từ trong các hoàn cảnh khác nhau. - Tự nhận thức về việc trau dồi vốn hiểu biết về tiếng Việt của bản thân để sử dụng tiếng Việt tốt hơn trong giao tiếp. ? Đặt câu có sử dụng tình thái từ? Phân tích chức năng của nó trong câu? (Đối tượng HSTB) *Cách sd tình thái từ ? Những câu trong VD trên là của ai nói với ai , nói với mục đích và thái độ như thế nào ? (Đối tượng HSTB) ? Vậy khi nói hay viết chúng ta cần chú ý sử dụng tình thái từ như thế nào ? (Đối tượng HSTB) ? Qua VD , trong hoàn cảnh giao tiếp khác nhau ta nên sử dụng tình thái từ như thế nào ? (Đối tượng HSTB) - Hs đọc ghi nhớ. ? Hãy so sánh sự khác biệt giữa tình thái từ với thán từ ? (Đối tượng HSTB) - Cùng biểu thị tình cảm . - Thán từ : tách ra thành 1 câu riêng biệt . Điều chỉnh, bổ sung giáo án……………………… ……………………………………………………………….. ………………………………………………………………. thán. => Nếu bỏ các từ in đậm thì mục đích nói của câu sẽ thay đổi ( trở thành câu trần thuật) - Từ ạ - biểu thị thái độ kính trọng lễ phép.. 2. Ghi nhớ 1- SGK/ 81. II.Sử dụng tình thái từ 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu a. Hỏi thân mật, bằng vai nhau . b. Hỏi ễ phép, kính trọng, quan hệ thầy trò c. Cầu khiến, thân mật, bằng vai . d. Cầu khiến, lễ phép ,quan hệ bác- cháu => Cần sử dụng tình thái từ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3.3.Hoạt động : Luyện tập về tình thái từ - Mục tiêu : Vận dụng lí thuyết vừa học để sử dụng tình thái từ. - Thời gian : 20 phút. - Phương pháp : phân tích, giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật : động não, tranh luận. - Gv chia nhóm hs làm bài tập. - Hs đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài.. *Tích hợp giáo dục đạo đức - Giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân tộc, từ việc hiểu đúng về tình thái từ. - Phải giản dị trong việc sử dụng tình thái từ tùy từng trường hợp sử dụng. Gv yêu cầu HS đặt câu lưu ý phân biệt với mà (quan hệ từ) đấy (chỉ từ), thôi ( động từ), vậy (đại từ). phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 2. Ghi nhớ 2/ SGK III. Luyện tập Bài tập 1 - Các câu có sử dụng tình thái từ : b, c, e, i. Bài tập 2 a, chứ: nghi vấn, dùng trong trường hợp điều được hỏi ít nhiều được khẳng định. b, chứ : Nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác được. c, ư : Hỏi với thái độ phân vân. d, nhỉ : Thái độ thân mật . e, nhé : dặn dò thân mật g, vậy : Thái độ miễn cưỡng. h, cơ mà : Thái độ thuyết phục. Bài tập 3 : đặt câu với tình thái từ . - Nó là học sinh giỏi mà ! - Đừng trêu chọc nữa, nó khóc đấy! - Tôi phải giải bằng được bài toán ấy chứ lị ! - Em chỉ nói vậy để anh biết thôi ! - Con thích bông hoa kia cơ ! - Thôi , đành ăn cho xong vậy!. Điều chỉnh, bổ sung giáo án…………………………… ……………………………………………………………….. ……………………………………………………………… 3.4. Tìm tòi mở rộng Thời gian : 3 phút. - Mục tiêu : HDHS tìm tòi mở rộng kiến thức bài học. - Kĩ thuật : động não, trình bày miệng -PP: vấn đáp, động não, thực hành. ? Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài học. *Tích hợp giáo dục đạo đức - Có trách nhiệm với việc giữ gìn và phát huy tiếng nói của dân tộc, việc sử dụng tình thái từ phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Điều chỉnh, bổ sung giáo án .............................................................................................................................................. .................................................................................................................................... 3.5. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài (2’) - Học bài, nắm kiến thức bài học. - Hoàn thiện bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. PHIẾU HỌC TẬP GV HDHS tìm hiểu HS đọc các dữ liệu trong SGK – 83. ?Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự là gì? ? Yếu tố miêu tả, biểu cảm thường dùng để làm gì? ? Quy trình cây dựng đoạn văn tự sự gồm mầy bước? Đó là những bước nào? - Gồm 5 bước: 1. Lựa chọn sự việc chính. 2. Lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể. 3. Xác định thứ tự kể: Khởi đầu, diễn biến, kết thúc. 4. Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm phù hợp. HS lựa chọn một vấn đề và viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả biểu cảm trước ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn: 14/10/2021 Tiết 29 TLV: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, BIỂU CẢM I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức + Nhận biết được sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự. + Vận dụng thực hành biết cách sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết đoạn văn tự sự. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh: - Kĩ năng bài học + Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm vưn kể chuyện. + Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ. - Kĩ năng sống + Giao tiếp: Trình bày ý tưởng, trao đổi để xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm; Sự kết hợp, mục đích, ý nghĩa của việc kết hợp hai yếu tố đó trong văn tự sự. + Ra quyết định: Sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm để nâng cao hiệu quả bài văn tự sự. 3. Thái độ - GD HS ý thức dùng từ đặt câu, xây dựng đoạn văn. 4.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân. - Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực so sánh các vấn đề trong đời sống xã hội, năng lực tạo lập văn bản. II. CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, máy tính, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu. - Hs: chuẩn bị bài ở nhà theo hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa. III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Phân tích mẫu, vấn đáp, gợi mở, quy nạp... - Kt: động não, thực hành. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 8A 34 8B 33 8C 31 2. Kiểm tra bài cũ (3’) ? Tìm và đọc một đoạn văn tự sự (trong các văn bản đã học) có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm. Chỉ ra các yếu tố ấy trong đoạn văn? Phân tích sự kết hợp ấy. Đáp án – biểu điểm: - Học sinh đọc và tìm đúng (5 điểm). - Học sinh phân tích tốt (5 điểm) 3. Bài mới 3.1. HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình. * Kĩ thuật: Động não. * Thời gian: 1 phút Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt * Nêu yêu cầu: Hình thành kĩ năng q/sát nhận xét, - Nếu trong 1 VB tự sự mà chỉ có các sự thuyết trình việc thì văn bản đó sẽ ntn? - Suy nghĩ, trao đổi - Ngoài sự việc thì trong văn tự sự cần có - 1 HS trình bày, dẫn vào bài mới thêm yếu tố nào nữa? -> Cần có yếu tố miêu tả và biểu cảm để - Từ phần trình bày của HS, dẫn vào bài bài văn sinh động, hấp dẫn mới. Giới thiệu bài (1’) Từ nội dung phân tích của bạn chúng ta đã thấy được tác dụng của việc kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ rèn luyện khả năng xây dựng đoạn văn tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm. 3.2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS. Nội dung kiến thức. Hoạt động 1: tìm hiểu sự việc và nhân vật trong đoạn văn tự sự - Mục tiêu : Nhận biết được sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự. - Thời gian : 15 phút. - Phương pháp : phân tích, giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật : động não, tranh luận. - Gv cho HS quan sát VD trên phông chiếu, h/s đọc và cho biết. ? Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự ? (Đối tượng HSTB) ( Sự việc & NV chính) Gv yêu cầu HS tìm hiểu sự việc thứ nhất ? Người kể ở ngôi thứ mấy? Xưng là gì ? (Đối tượng HSTB) ? Em hãy xác định thứ tự kể ? (Đối tượng HSTB) ? Câu chuyện bắt đầu từ đâu ? (Đối tượng HSTB) - Lời kể của h/s: Có thể đưa ra tình huống. ? Sự việc diễn ra như thế nào ? (Đối tượng HS khá) ? Kết thúc ra sao ? (Đối tượng HSTB) ? XĐ các yếu tố miêu tả và biểu cảm như thế nào ? (Đối tượng HS khá) (? Lọ hoa đẹp như thế nào? Khi làm vỡ em có thái độ gì ? Cảm xúc của em với sự việc đã diễn ra ?) Ví dụ. I. Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm 1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu - Sự việc : chẳng may em làm vỡ lọ hoa - Người kể ở ngôi thứ nhất-> Xưng em. - Thứ tự kể: *Tình huống em làm vỡ lọ hoa: quét nhà, nô đùa. * Từ khi lọ hoa bị vỡ * Bố , mẹ , anh chị ... về và chứng kiến . - Yếu tố miêu tả: hình dáng, màu sắc, chất liệu, vẻ đẹp, hoa văn.. - yếu tố biểu cảm: suy nghĩ khi cầm lọ hoa trên tay, thái độ tâm trạng khi lọ hoa bị vỡ (hoảng sợ, lo lắng, ân hận, nuối tiếc...).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Em ngồi thẫn thờ trước lọ hoa đẹp vừa bị vỡ tan . - Chỉ vì một chút vội vàng mà em phải trả giá bằng sự nuối tiếc ân hận . - Lọ hoa vỡ thành từng mảnh . - Ngắm nghía mân mê vì mảnh vỡ có hoa văn rất đẹp * Tích hợp kĩ năng sống: - Giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến khi tìm hiểu về văn tự sự có kết hợp với phương thức miêu tả và biểu cảm. - Tư duy sáng tạo: xác định và lựa chọn ngôi kể và tạo lập văn bản có ý nghĩa giáo dục, mang tính nhân văn, tính hướng thiện. - Gv yêu cầu HS viết 1 đoạn văn có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Mẫu: “Huỵch 1 cái, em bị vấp ngã cái lọ hoa đẹp ở trên tay bị vỡ tan thành nhiều mảnh lớn. Em thẫn thờ ngắm ngiá, mân mê những mảnh vỡ có hoa văn rất đẹp. Rồi nhặn nhạnh ghép các mảnh vỡ lại bằng keo dán. Em nuối tiếc cái lọ hoa mà bấy lâu nay em vấn nâng niu trân trọng, Chỉ vì một chút vội vàng mà em đã phải trả giá bằng sự ân hận”. ? Quy trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy bước ? Nêu nhiệm vụ của mỗi bước là gì ? (Đối tượng HSTB) a. Ngôi kể thứ nhất số ít : tôi , mình , tớ , em , anh .... b. Ngôi kể thứ nhất số nhiều : chúng tôi , chúng ta , bọn mình c. Ngôi kể thứ nhất ( số ít , nhiều ) gián tiếp thường do tác giả hư cấu , nhân hóa . VD : Cái bàn tự truyện .. - Viết thành đoạn văn.. 2. Các bước xây dựng đoạn văn - Bước 1 : Lựa chọn sự việc chính (đồ vật, con người ...) - Bước 2 : Lựa chọn ngôi kể. - Bước 3 : Xác định thứ tự kể ( khởi đầu , diễn biến , kết thúc) . - Bước 4 : Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm sẽ dùng trong đoạn văn tự sự . - Bước 5 : Viết thành đoạn văn. Hoạt động 2: Luyện tập tìm hiểu sự việc và nhân II. Luyện tập vật trong đoạn văn tự sự 1. Bài tập1 - Mục tiêu : Vận dụng thực hành biết cách sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết đoạn văn tự sự. - Thời gian : 20 phút. - Phương pháp : phân tích, giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật : động não, tranh luận. *Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục lòng yêu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> thương, sự khoan dung, giản dị khi viết và tạo dựng các câu chuyện trong văn tự sự. Mẫu: '' Tôi đang ngồi nghĩ ngợi vẩn vơ về những người hàng xóm đang sống quanh tôi , trong đó có lão Hạc . Lão sống âm thầm trong cảnh túng quẫn và trong cả sự chờ đợi vô vọng đứa con trai duy nhất đã đi xa . Bỗng lão Hạc bước vào nhà tôi , lạng lẽ ngồi xuống cái ghế gỗ ọp ẹp của nhà tôi buồn bã nói : - Cậu Vàng đi đời rồi , ông giáo ạ ! Tôi ngạc nhiên hỏi lại : - Lão yêu qúy con Vàng lắm kia mà ? - Thì vẫn yêu nhưng phải bán ! Cãi số kiếp nó và cả tôi nữa thì có gì khác nhau đâu hả ông giáo ? Tôi lẩm bẩm : - Không thể nào tin được ! - Tôi bán thật rồi . Họ vừa bắt nó và mang đi ............ Lão Hạc bỏ lửng câu nói , cười mà miệng méo xệch đi , nước mắt lưng tròng .... Tôi cảm thấy nghẹn ngào và chỉ muốn ôm chầm lấy lão để khóc ào lên cho vơi bớt những day dứt, bức bối trong lòng . Tôi chợt nghĩ đến cái việc tôi bán đi 5 quyển sách.... ? Tìm đoạn văn tương ứng nội dung trên trong tác phẩm '' Lão Hạc '' của Nam Cao ? (Đối tượng HSTB) ? Những yếu tố miêu tả và biểu cảm đã giúp Nam Cao thể hiện được điều gì ? (Đối tượng HSTB) Điều chỉnh, bổ sung giáo án……………………… ………………………………………………………………. . ………………………………………………………………. 2. Bài tập 2 “Hôm sau lão Hạc ...... Lão hu hu khóc” . - Miêu tả : Cười như mếu , mắt lão ầng ậng nước , mặt lão đột nhiên co rúm lại , những vết nhăn xô lại , cái đầu ngoẹo về một bên , miệng móm mém như con nít . Lão hu hu khóc . - Biểu cảm : không xót xa ... hỏi cho có chuyện . => Khắc sâu vào lòng người đọc một hình ảnh lão Hạc khốn khổ về hành dáng bên ngoài và đặc biệt thể hiện rất sinh động sự đau đớn , quằn quại về tinh thần một con người trong giây phút ân hận , xót xa '' già bằng ngần này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó => gợi nỗi xót xa trong lòng người đọc.. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập thực hành. - Rèn kỹ năng làm việc độc lập và hợp tác. * Thời gian: 10 phút. * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm... * Kỹ thuật: Động não, bản đồ tư duy.... Hoạt động của thầy và trò 5. Nêu yêu cầu BT1/ 84: Cho sự vệc và nhân vật: Sau khi bán chú, lão Hạc sang bỏo để ông giáo biết. Hãy viết một đoạn văn kể lại giây phút đó ? - Hãy xây dựng theo quy trình 5 bước - Viết bài. Chuẩn KTKN cần đạt Bài 1 Viết đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang bỏo tin bán chú víi vẻ mặt và tôi trạng đau khổ ? - Sự việc chính: lão Hạc sang báo cho ông giáo việc bán chó. - Ngôi kể: ngôi thứ nhất của ông giáo,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> xưng tôi - Thứ tự kể: theo diễn biến các sự việc: + Trước khi sang báo tin bán cậu Vàng + Sau khi báo tin mình bán cậu vàng + Sau khi ra về - Yếu tố miêu tả và biểu cảm Tìm trong VB Lão Hạc đoạn có nội dung + Miêu tả: Vẻ mặt, miệng, đầu.... tương tự, so sánh với đoạn viết vừa hoàn + Biểu cảm: Những suy nghĩ, nhận xét về lão Hạc: thương cảm, xót xa... thành ? Bài 2.So sánh, nhận xét GV bổ sung thêm - Sự việc trong đoạn văn của Nam Cao rất đơn giản, chỉ là việc lão Hạc bỏo tin đó bán cậu Vàng cho ông giáo biết, nhưng Nam Cao đó lồng vào đó các yếu tố miêu tả và biểu cảm rất đậm nét: Đó là việc ông tập trung tả lại chân dung đau khổ của lão Hạc với những chi tiết rất độc đáo: nụ cười như mếu, mắt ầng ậng nước, mặt lão đột nhiên co rúm lại, những vết nhăn xô lại, cái đầu lão ngoẹo về một bên, cái miệng móm mém mếu như con nít. Lão hu hu khóc. - Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đó khắc sâu vào lòng bạn đọc một lão Hạc khốn khổ về hình dỏng bờn ngoài và đặc biệt là thể hiện được rất sinh động sự đau đớn, quằn quại về tinh thần của một người trong giây phút ân hận, xót xa “già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó” HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Khuyến khích sự tìm tòi, sáng tạo của hs - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 2 phút Hoạt động của thầy và trò Chuẩn KTKN cần đạt Tìm hiểu “Dế Mốn phưu lưu kí” của nhà Tô Hoài: - Học sinh viết đoạn Đóng vai nhân vật Dế Mèn kể về giõy phút cuối cùng của văn rồi trình bày. Dế Choắt kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà: 1. Bài cũ - Ôn lại kiến thức về vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự - Tiếp tục hoàn chỉnh bài tập 2 ( 84 ) - Đọc phần : “Đọc thêm” 2. Bài mới - Đọc kĩ văn bản “ Chiếc lá cuối cùng” và chuẩn bị bài học theo hệ thống câu hỏi trong phần “ Đọc - hiểu văn bản” PHIẾU HỌC TẬP ? Tìm hiểu tác giả O Hen-ri và tác phẩm Chiếc lá cuối cùng? ? Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tóm tắt và phân chia bố cục văn bản?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ? Theo dõi đoạn đầu văn bản, em hãy cho biết Giôn xi làm nghề gì và Giôn-xi đang ở trong tình trạng như thế nào? ? Em hãy tìm các chi tiết thể hiện tâm trạng của Giôn-xi? ? Qua những chi tiết ấy, em thấy trạng thái tinh thần của Giôn-xi là gì? ? Theo em, tại sao Giôn-xi lại tuyệt vọng như vậy? ? Hình ảnh chiếc lá rụng dần trên cây thường xuân gắn với sinh mệnh của Giôn-xi gợi cho em suy nghĩ gì?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×