Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Kiem tra ly 9 hoc ky 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS PHÚ GIA KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017 Điểm Họ và tên: ........................................................... Lớp: 9... Môn: VẬT LÝ 9 (Thời gian 45 phút làm bài). I/ Trắc nghiệm:( 3điểm) Câu 1. Cho R1=2Ω, R2= 4Ω, R3= 6 Ω. Khi mắc (R1 nt R2)//R3 . Thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 12 Ω. B. 3 Ω. C. 7,2 Ω. D. 14 Ω. Câu 2. Cho R1=2Ω, R2= 4Ω, R3= 6 Ω. Khi mắc (R1ntR2)//R3 vào nguồn có U = 12V thì cường độ dòng điện qua R3 là: A. 2 A. B. 3A C. 4A D. 1A Câu 3. Cho R1=2Ω, R2= 4Ω, R3= 6 Ω. Khi mắc (R1ntR2)//R3 vào nguồn có U = 12V. Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là: A. 6V B. 4V C. 12V D. 2V Câu 4. Một nồi cơm điện ghi 220V – 600W. Mỗi ngày nấu 3 lần, mỗi lần 20 phút. Hỏi 30 ngày phải trả tiền điện là bao nhiêu? Biết giá điện 1200 VNĐ trên 1 KWh: A. 31. 000 VNĐ B. 21,600 VNĐ C. 60.500VNĐ D. 12,600 VNĐ. Câu 5. Từ trường của nam châm điện phụ thuộc vào: A. Cường độ dòng điện. B. Số vòng của ống dây. C. Cả A và B. Câu 6. Qui tắc bàn tay trái dùng để làm gì? A. Xác định chiều dòng điện. B. Xác định chìều lực điện từ. C. Xác chiều đường sức từ. D. Một trong 3 chiều ở trên khi biết 2 chiều còn lại II/ Tự luận ( 7điểm) Câu 7(3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây. a, Hãy vẽ các đường sức từ bên trong ống dây và chiều các đường sức từ. b, Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm . c, Nêu các cách để làm tăng từ trường của ống dây. K _ + Vẽ lại hình vào bài làm Câu 8 (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ R Bóng đèn ghi 12V - 6W; R2 = R3 = 20 Ω , UAB = 15V 2 a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên đèn R 1 và tính điện trở của bóng đèn. R b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch 3 và số chỉ của ampe kế. A AB. TRƯỜNG THCS PHÚ GIA. KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017. Điểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Họ và tên: ........................................................... Lớp: 9.... Môn: VẬT LÝ 9 (Thời gian 45 phút làm bài).. I/ Trắc nghiệm:( 3điểm) Câu 1. Cho R1=2Ω, R2= 4Ω, R3= 6 Ω. Khi mắc (R3// R2) nt R1. Thì điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 12 Ω. B. 3 Ω. C. 7,2 Ω. D. 4,4 Ω. Câu 2. Cho R1=2Ω, R2= 4Ω, R3= 6 Ω. Khi mắc (R3//R2) nt R1 vào nguồn có U = 13,2V thì cường độ dòng điện qua R1 là: A. 2 A. B. 3A C. 4A D. 1A Câu 3. Cho R1=2Ω, R2= 4Ω, R3= 6 Ω. Khi mắc (R3// R2) nt R1 vào nguồn có U = 12V. Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là: A. 6V B. 4V C. 12V D. 2V Câu 4. Một nồi ấm điện ghi 220V – 1000W. Mỗi ngày nấu 2 lần, mỗi lần 10 phút. Hỏi 30 ngày phải trả tiền điện là bao nhiêu? Biết giá điện 1200 VNĐ trên 1 KWh: A. 31. 000 VNĐ B. 12000 VNĐ C. 60.500VNĐ D. 12,600 VNĐ. Câu 5. Từ trường của nam châm vĩnh cửu không phụ thuộc vào: A. Cường độ dòng điện. B. Số vòng của ống dây. C. Lõi sắt D. Cả A,B,C không đúng. Câu 6. Qui tắc nắm bàn tay phải dùng để làm gì? A. Xác định chiều dòng điện. B. Xác chiều đường sức từ. C. Xác định cực ống dây D. Cả A,B,C. Đều đúng. II/ Tự luận ( 7điểm) Câu 7(3 điểm) Hãy xác định cực nam châm (Hình 1), chiều lực điện từ ( Hình 2), Chiều dòng điện( Hình 3). Biết: Hình ◙ Chỉ chiều dòng điện trước ra sau trang giấy. Hình ● chỉ chiều dòng điện sau ra trước trang giấy. N. ●. F. ◙ S. F Hình 1. Hình 2. Câu 8 (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ Bóng đèn ghi 12V - 12W; R2 = R3 = 20 Ω , UAB = 22V a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên đèn R 1 và tính điện trở của bóng đèn. b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và số chỉ của ampe kế. A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Hình 3. R 2 R 3. AB.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhận biết. Cấp độ Tên Chủ đề. Phần điện Định luật ôm CT tính điện trở. Công suất điện,điện năng. Định luật Jun-Lenxo Số câu Số điểm Tỉ lệ % Phần từ Nam châm Từ trường. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm. Tỉ lệ %. TNKQ. TL. Thông hiểu TNKQ. TL. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ. TL. TNKQ. TL. -Nắm được mối l/hệ giữa I và U -Biết được CT tính R. -Hiểu đoạn mạch nối tiêp. Hiểu hệ thức đluật JunLenxơ. -Vận dụng CT -Vận dụng tính R công thức để -Vận dụng CT tính P tính điện năng sử dụng. 1 0,5 5% -Biết t/c đường sức từ của ống dây, NC vĩnh cửu, từ trường. 1 0.5 5% -Hiểu cấu tạo, hoạt động của NC điện -Hiểu quy tắc nắm tay phải XĐ chiều dòng điện 2 1,0 10% 3 1,5 15%. 1 0.5 5% -Vận dụng quy tắc nắm tay phải XĐ chiều đường sức từ. 1 0,5 5% 2 1,0 10%. 1 4,0 40%. 1 3,0 30% 2 3,5 35%. Cộng. 1 4,0 40%. 4 5,5 55%. 4 4,5 45% 8 10 100%.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×