Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

GIAO AN LOP 3 TUAN 7SANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.3 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7. Thứ hai,ngày 9 tháng 10 năm 2017. MÔN : ĐẠO ĐỨC Bài:. Tiết : 7. QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (tiết 1) I./ MỤC TIÊU : - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình . - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau .. -> GDKNS. II./ CHUẨN BỊ : VBT 3, tranh ảnh (sgk ), phiếu học tập.. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : * bài "Tự làm lấy việc của mình" -Gọi 2HS lên bảng và hỏi : -2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi nhận xét + Tự làm lấy việc của mình mang lại lợi ích +.. giúp các em mau tiến bộ và lhông làm phiền gì ? người khác. + Tự làm lấy việc của mình là ntn ? +Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người -GV nhận xét. khác. 3./ Bài mới : * Giới thiệu bài : -Cho HS hát tập thể bài hát “Cả nhà thương - HS hát tập thể bài hát “Cả nhà thương nhau”. nhau”,nhạc và lời của Phan Văn Minh. -Bài hát nói lên điều gì ? -Nói lên tình cảm yêu thương,gắn bó giữa ba,mẹ và em. -Vậy chúng ta cần cư xử ntn với những người -HS lắng nghe thân trong gia đình để thể hiện tình yêu thương,gắn bó đó ? Bài học hôm nay,sẽ giúp các em biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.Qua bài : " Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 1)" * Hoạt động 1 : HS kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình - Nêu Y/C : Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong nhóm nghe về việc mình đã được ông bà, -HS lắng nghe-HS thảo luận nhóm đôi để kể cho bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc như thế bạn ngồi cùng bàn nghe. nào ?(HS HT) - Y/CHS trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp . -HS kể trước lớp-Cả lớp theo dõi nhận xét -GV nhận xét . - Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> mọi người trong gia đình đã dành cho em ? - Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ ? * Kết luận : Mỗi người chúng ta đều có một gia đình và được ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, quan tâm, chăm sóc. Đó là quyền mà mọi trẻ em được hưởng. Song cũng còn những bạn nhỏ thiệt thòi, sống thiếu tình yêu thương và sự chăm sóc của gia đình. Vì vậy, chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn. Các bạn đó có quyền được xã hội và mọi người xung quanh cảm thông, hỗ trợ và giúp đỡ. * Hoạt động 2 : Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất . - GV kể chuyện "Bó hoa đẹp nhất" - Y/CHS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau : +Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? ((HS C HT)) + Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất ? - Y/CHS trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp . -GV nhận xét . * Kết luận : - Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình. - Sự quan tâm, chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui hạnh phúc cho ông, bà, cha mẹ và mọi người trong gia đình. * Hoạt động 3 : Đánh giá hành vi (HS HTT) *KNS:Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vùa sức - Chia lớp thành các nhóm và giao việc mỗi nhóm. - Phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm HS thảo luận nhận xét cách ứng xử của các bạn trong các tình huống ở phiếu học tập : + Nhóm 1 -Câu a . + Nhóm 2 -Câu b + Nhóm 3 -Câu c + Nhóm 4 -Câu d + Nhóm 5 -Câu đ -Đại diện nhóm trình bày. -GV nhận xét . * Hỏi thêm : Các em có làm được các việc như bạn Hương, Phong, Hồng đã làm để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ ông bà, cha mẹ không ? Ngoài những việc đó ra, các em còn có thể làm được những việc nào khác ?. -Trong gia đình ai cũng được ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương, quan tâm, chăm sóc. -.. chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn. Các bạn đó có quyền được xã hội và mọi người xung quanh cảm thông, hỗ trợ và giúp đỡ. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe . - HS thảo luận nhóm 4 . + ..hái những bông hoa tặng mẹ . + Vì đây là món quà do hai đứa con yêu quý tặng cho mẹ, nên mẹ cho rằng đây là bó hoa đẹp nhất. - HS trình bày kết quả thảo luận của mình trước lớp . -HS lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm 4 . - HS nhận phiếu học tập và thảo luận các tình huống ở phiếu học tập. * HS trả lời : - Việc làm của các bạn : Hương (trong TH a), Phong (trong TH c) và Hồng (trong TH đ) là thể hiện tình thương yêu và sự quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ. - Việc làm của các bạn : Sâm (trong TH b), Linh (trong TH d) là chưa quan tâm đến ông bà cha mẹ. -HS tự liên hệ bàn thân..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4./ CỦNG CỐ : - Con cháu phải có bổn phận gì đối với ông bà, - Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình ? cha mẹ và những người thân trong gia đình. 5./ DẶN DÒ : - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện…… về -HS lắng nghe. tình cảm gia đình, về sự quan tâm, chăm sóc giữa những người thân trong gia đình. -Nhận xét tiết học. RUÙT KINH NGHIEÄM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... MÔN : TOÁN Bài:. Tiết : 31. BẢNG NHÂN 7 I./ MỤC TIÊU : - Bước đầu thuộc bảng nhân 7. - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán . -yêu thích môn học. II./ CHUẨN BỊ : - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn.. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng đọc bảng nhân và chia 6. -GV nhận xét . 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em học bảng nhân 7.Qua bài :Bảng nhân 7 b./ Hướng dẫn HS Lập bảng nhân 7 : @ Một số nhân với 1 thì quy ước bằng chính số đó @ Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn lên bảng và hỏi : Có mấy chấm tròn ? - 7 chấm tròn được lấy mấy lần ? - GV : 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân : 7 x 1 = 7 ( ghi bảng ) @ Gắn 2 tấm bìa và hỏi : Có hai tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Vậy 7 chấm tròn được lấy mấy lần ? - Vậy 7 được lấy mấy lần ? - Hãy lập phép tính tương ứng với 7 được lấy 2 lần ? - Vì sao em biết 7 nhân 2 bằng 14 ?( Hãy chuyển phép nhân 7 x 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả). HOẠT ĐỘNG HỌC -2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét. -HS lắng nghe. - …có 7 chấm tròn -… lấy 1 lần - HS đọc phép nhân : 7 nhân 1 bằng 7 . - …lấy 2 lần - …lấy 2 lần - 7 x 2 = 14 - Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV : Viết lên bảng 7 x 2 = 14 .Y/CHS đọc phép nhân này . @ Hướng dẫn lập phép nhân tương tự : 7 x 3 = 21 @ Em nào có thể tìm được kết quả của phép tính 7 x 4 @ GVHDHS lập các công thức còn lại của bảng nhân 7. -Y/C HS mỗi nhóm lập một công thức còn lại của bảng nhân 7. -Đại diện nhóm trình bày kết quả tìm được của phép nhân 7 @ Hướng dẫn học thuộc lòng bảng nhân d./ HDHS làm bài tập : * Bài tập 1 : ((HS C HT)cột 1,2) -1HS đọc y/c BT1. -Y/C HS tự làm bài -GV nhận xét .. * Bài tập 2 : (HS HT) - 1HS đọc y/c BT2. - Y/C HS tự làm bài. -GV nhận xét . * Bài tập 3 : (HS HTT) - 1HS đọc y/c BT3 -Đếm thêm 7 là chúng ta thực hiện phép tính gì với 7 ? -Vậy muốn tìm số liền sau của bài này ta làm ntn ? -Y/C HS tự làm bài -GV nhận xét . -Cho HS đọc xuôi,đọc ngược dãy số này . 4./ CỦNG CỐ : -Y/C HS xung phong đọc thuộc lòng bảng nhân 7. -GV nhận xét-tuyên dương xung phong đọc bảng nhân 7 5./ DẶN DÒ : - Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng bảng nhân 7 và làm lại các bài tập vừa học . -Nhận xét tiết học.. - HS đọc phép nhân : 7 nhân 2 bằng 14 . - 7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21 -7 x 4 = 7 + 7 + 7 + 7 = 28 7 x 4 = 21 + 7 = 28 (vì 7 x 4 = 7 x 3 + 7 = 28) - HS lập công thức còn lại của bảng nhân 7 theo nhóm.Chẳng hạn 7 x 5 = 7 x 4+ 7=28+ 7 = 35 hoặc 7 x 5 = 7 + 7 + 7 + 7 = 35 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 7 = 49 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 7 x 10 = 70 - Đọc thuộc lòng bảng nhân 7 -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -1HS nêu miệng-Cả lớp dùng bút chì ghi vào SGK . 7 x 3 = 21 ; 7 x 8 = 56 ; 7 x 2 = 14 ; 7 x 1 = 7 7 x 5 = 35 ; 7 x 6 = 42 ; 7 x 10 = 70 ; 0 x 7 = 0 7 x 7 = 49 ; 7 x 4 = 28 ; 7 x 9 = 63 ; 7 x 0 = 0 -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -1HS lên bảng-Cả lớp làm vở. Bài giải Số ngày bốn tuần lễ có là : 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp so : 28 ngày -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -..cộng với 7. -..lấy số liền trước cộng với 7. -1HS lên bảng-Cả lớp làm SGK. * 7 ; 14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 ; 56 ; 63 ; 70 . - HS đọc xuôi,đọc ngược dãy số. - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7.. -HS lắng nghe. RUÙT KINH NGHIEÄM ..................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ...................................................................................................................................................................... MÔN : TẬP ĐỌC Bài :. Tiết : 13. TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I./ MỤC TIÊU : - Đọc đúng,rành mạch ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây ra tai nạn . Phải tôn trọng Luật giao thông,tôn trọng luật lệ,quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). -yêu thích môn học. II./ CHUẨN BỊ : -. SGK Tiếng Việt 3 Tranh minh hoạ bài tập đọc . Bp viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng đọc bài và hỏi : + Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường ?. HOẠT ĐỘNG HỌC. Bài : "Nhớ lại buổi đầu đi học" -2HS lên bảng –Cả lớp theo dõi SGK. + Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường. + Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ,rụt rè + Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ; chỉ dám đi của đám học trò mới tựu trường ? từng bước nhẹ ; như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ ; thèm vụng và ước ao được mạnh dạn như những học -GV nhận xét trò cũ đã quen lớp, quen thầy. 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài : Theo các em, chúng ta có - Không chơi đá bóng dưới lòng đường vì lòng nên chơi bóng dưới lòng đường không ? Vì đường là để dành cho xe cộ đi lại, nếu chơi bóng sao ? sẽ rất nguy hiểm, vi phạm luật giao thông. -Vậy mà có một nhóm bạn của chúng ta lại -HS lắng nghe không để ý đến điều ấy, các bạn đã chơi bóng dưới lòng đường. Chuyện gì đã xảy ra hôm đó ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. Đây là bài học mở đầu chủ điểm nói về quan hệ giữa con người với xã hội. b./ Luyện đọc : @ GV đọc mẫu toàn bài. -HS lắng nghe @ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : -Y/CHS đọc từng câu trong bài. -HS đọc nối tiếp từng câu-Cả lớp đọc thầm theo -GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm sai cho - HS đọc từ khó : dẫn bóng, chuyền bóng, nhận HS. ra, hết sợ, sút, vút lên, khuỵu xuống, hoảng sợ,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Y/CHS đọc nối tiếp theo đoạn trong bài. * Luyện đọc câu dài : Bỗng / cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội đến thế. // Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô, / vừa mếu máo : // Ông ơi ……// cụ ơi……!// Cháu xin lỗi cụ.// - Y/CHS đọc chú giải trong SGK. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm,Y/C sửa phát âm sai cho bạn. -Y/CHS các nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn trong bài. c./ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : -> KNS:kó naêng ra quyeát ñònh - Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1, sau đó cả lớp đọc thầm đoạn văn và hỏi : + Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ? ((HS C HT)) + Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?. xuýt xoa -HS đọc nối tiếp từng đoạn-Cả lớp đọc thầm . -HS lắng nghe. -HS đọc chú giải trong SGK. - HS đọc đoạn trong nhóm. - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn trong bài. - 1 HS đọc to toàn bài, cả lớp đọc thầm SGK. + Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường. + Vì bạn Long mãi đá bóng suýt nữa tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn. * GV : Mặc dù Long suýt tông phải xe máy, thế -HS lắng nghe nhưng chỉ được một lúc, bọn trẻ hết sợ lại hò nhau xuống lòng đường đá bóng và đã gây ra hậu quả đáng tiếc. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 để biết chuyện gì đã xảy ra. - Y/C 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, sau đó cả lớp - 1 HS đọc to toàn bài, cả lớp đọc thầm SGK đọc thầm đoạn văn và hỏi : + Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, quả bóng đập + Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? vào đầu một cụ già đang đi đường làm cụ lảo đảo, (HS C HT) ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi đỡ cụ già dậy, quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy hết. + Khi gây ra tai nạn, bọn trẻ chạy hết, chỉ có + Quang nấp sau một gốc cây và lén nhìn sang. Quang còn nán lại. Hãy đọc đoạn 3 của truyện và Cậu sợ tái cả người. Nhìn cái lưng còng của ông tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận cụ cậu thấy nó sao mà giống cái lưng của ông nội đến thế. Cậu vừa chạy theo chiếc xích lô vừa mếu trước tai nạn do mình gây ra. (HS HT) máo xin lỗi ông cụ. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? (Y/C - HS phát biểu : Không được đá bóng dưới lòng đường. / Lòng đường không phải là chỗ để các em thảo luận nhóm đôi) (Dành cho HS HTT ) đá bóng. / Đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm vì dễ gây tai nạn cho mình và cho người khác./ d./ Luyện đọc lại : -3HS nối tiếp nhau đọc- cả lớp đọc thầm SGK. - Gọi 3HS khá nối tiếp nhau đọc lại bài. -GV đọc mẫu đoạn 2 . Sau đó HDHS luyện đọc -HS lắng nghe đoạn 2 : * Lưu ý những chỗ nhấn giọng Nhưng chỉ được một lát, bọn trẻ hết sợ, lại hò nhau xuống lòng đường. Lần này, Quang quyết định chơi bóng bổng. Còn cách khung thành chừng năm mét, em co chân sút rất mạnh. Quả.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> bóng vút lên nhưng lại đi chệch lên vỉa hè và đập vào đầu một cụ già. Cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵu xuống. Một bác đứng tuổi vội đỡ lấy cụ. Bác quát to : - Chỗ này là chỗ chơi bóng à ? Đám học trò hoảng sơ bỏ chạy. - Y/C 2 HS đọc lại đoạn văn - 2 HS đọc lại đoạn văn - Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm. - Các nhóm thi đọc bài. -GV nhận xét ,tuyên dương. 5./ DẶN DÒ : -Nhận xét tiết học. RUÙT KINH NGHIEÄM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Thứ ba,ngày 10 tháng 10 năm 2017 MÔN : LUYỆN ĐỌC TẬP ĐỌC Bài :. Tiết : 7. TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I./ MỤC TIÊU : -. Đọc đúng,rành mạch ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -yêu thích môn học. II./ CHUẨN BỊ : -. SGK Tiếng Việt 3 Tranh minh hoạ bài tập đọc . Bp viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài : Theo các em, chúng ta có nên chơi bóng dưới lòng đường không ? Vì sao ? -Vậy mà có một nhóm bạn của chúng ta lại không để ý đến điều ấy, các bạn đã chơi bóng dưới lòng đường. Chuyện gì đã xảy ra hôm đó ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường. Đây là bài học mở đầu chủ điểm nói về quan hệ giữa con người với xã hội. b./ Luyện đọc : @ GV đọc mẫu toàn bài. @ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Không chơi đá bóng dưới lòng đường vì lòng đường là để dành cho xe cộ đi lại, nếu chơi bóng sẽ rất nguy hiểm, vi phạm luật giao thông. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Y/CHS đọc từng câu trong bài. -GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm sai cho -HS đọc nối tiếp từng câu-Cả lớp đọc thầm theo HS. - Y/CHS đọc nối tiếp theo đoạn trong bài. * Luyện đọc câu dài : - Y/CHS đọc chú giải trong SGK. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm,Y/C sửa phát âm sai cho bạn. -Y/CHS các nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn trong bài. d./ Luyện đọc lại : - Gọi 3HS HTTnối tiếp nhau đọc lại bài. -GV đọc mẫu đoạn 2 . Sau đó HDHS luyện đọc đoạn 2 : - Y/C 2 HS đọc lại đoạn văn - Tổ chức cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét ,tuyên dương. 5./ DẶN DÒ : -Nhận xét tiết học.. -HS đọc nối tiếp từng đoạn-Cả lớp đọc thầm . -HS lắng nghe. - HS đọc đoạn trong nhóm. - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn trong bài. - 2 HS đọc lại đoạn văn - Các nhóm thi đọc bài.. RUÙT KINH NGHIEÄM ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... MÔN : LUYỆN TOÁN Bài:. Tiết : 7. BẢNG NHÂN 7 I./ MỤC TIÊU : - Bước đầu thuộc bảng nhân 7. - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán . -yêu thích môn học. II./ CHUẨN BỊ : - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn.. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng đọc bảng nhân và chia 6. -GV nhận xét . 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em học bảng nhân 7.Qua bài :Bảng nhân 7 d./ HDHS làm bài tập : * Bài tập 1 : ((HS C HT)cột 1,2) -1HS đọc y/c BT1. -Y/C HS tự làm bài -GV nhận xét .. HOẠT ĐỘNG HỌC -2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét. -HS lắng nghe -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -1HS nêu miệng-Cả lớp dùng bút chì ghi vào SGK ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Bài tập 2 : (HS C HT) - 1HS đọc y/c BT2. - Y/C HS tự làm bài -GV nhận xét . * Bài tập 3 : (HS HT) - 1HS đọc y/c BT3 -Y/C HS tự làm bài -GV nhận xét . -Cho HS đọc xuôi,đọc ngược dãy số này . 4./ CỦNG CỐ : 5./ DẶN DÒ : - Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng bảng nhân 7 và làm lại các bài tập vừa học . -Nhận xét tiết học.. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -1HS lên bảng-Cả lớp làm vở.. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -1HS lên bảng-Cả lớp làm SGK. - HS đọc xuôi,đọc ngược dãy số. - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7.. -HS lắng nghe. RUÙT KINH NGHIEÄM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... MÔN : TOÁN. Tiết : 32. Bài:. LUYỆN TẬP I./ MỤC TIÊU : - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức,trong giải toán . - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể . -yêu thích môn học. II./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 7 . -GV nhận xét . 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em sẽ củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 7 và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính,giải bài toán.Qua bài :Luyện tập. b./ HDHS làm bài tập : * Bài tập 1 : ((HS C HT)câu a) -1HS đọc y/c BT1. -Y/CHS nêu miệng kết quả các phép tính .. HOẠT ĐỘNG HỌC -2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét.. -HS lắng nghe. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -HS nêu miệng kết quả các phép tính. a./ 7 x 1 = 7 ; 7 x 8 = 56 ; 7 x 6 = 42 ; 7 x 5 = 35.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 7 x 2 = 14 ; 7 x 9 = 63 ; 7 x 4 = 28 ; 0 x 7 = 0 7 x 3 = 21 ; 7 x 7 = 49 ; 7 x 0 = 0 ; 7 x 10 = 70 b./ 7 x 2 = 14 ; 4 x 7 = 28 ; 7 x 6 = 42 ; 3 x 7= 21 2 x 7 = 14 ; 7 x 4 = 28 ; 6 x 7 = 42 ; 7 x 3 = 21 5 x 7 = 35 7 x 5 = 35 -Em có nhận xét gì về kết quả các thừa số,thứ - …kết quả của 2 phép tính đều bằng 14 . tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 7 x 2 và 2 x 7 ? -Vậy ta có 7 x 2 = 2 x 7 -HS lắng nghe -Y/CHS thực hiện các phép tính còn lại . - HS thực hiện các phép tính còn lại . -GV kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của - HS nhắc lại . phép nhân thì tích không thay đổi. * Bài tập 2 : (HS C HT) - 1HS đọc y/c BT2. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK . -Y/CHS nhắc lại một số quy tắc tính giá trị -HS nhắc lại một số quy tắc tính giá trị biểu thức. biểu thức. - Y/C HS tự làm bài . -1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở. a./ 7 x 5 + 15 = 35 + 15 7 x 9 + 17 = 63 + 17 = 50 = 80 b./ 7 x 7 + 21 = 49 + 21 7 x 4 + 32 = 28 + 32 -GV nhận xét . = 70 = 60 * Bài tập 3 : (HS HT) - 1HS đọc y/c BT3. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - Y/C HS tự làm bài . -1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở. Bài giải Số bông hoa 5 lọ có là : 7 x 5 = 35 (bông hoa) -GV nhận xét . Đáp so : 35 bông hoa * Bài tập 4 : (HS HTTT) - 1HS đọc y/c BT4. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -GV nêu bài toán : Mỗi hàng có 7 ô vuông . -HS lắng nghe Hỏi 4 hàng như thế có bao nhiêu ô vuông ? - Y/CHS nêu phép tính để tính số ô vuông - 7 x 4 = 28 trong 4 hàng . - Y/CHS tự làm câu b. - 4 x 7 = 28 -Em hãy so sánh 7 x 4 và 4 x 7 ? -..7 x 4 = 4 x 7 -GV nhận xét . 4./ CỦNG CỐ : -Cho 3 nhóm HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân - HS đọc xuôi,đọc ngược dãy số. 7. -GV nhận xét-tuyên dương nhóm thắng cuộc. - HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 6. 5./ DẶN DÒ : - Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng bảng nhân 7 -HS lắng nghe và làm lại các bài tập vừa học . -Nhận xét tiết học. RUÙT KINH NGHIEÄM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MÔN : CHÍNH TẢ Bài:. Tiết :13. TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I./ MỤC TIÊU : - Chép và trình bày đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT(2) a/b,hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . - Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3). -yêu thích môn học. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chép sẵn bài tập chép; Viết sẵn BT3, bảng con.. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3HS lên bảng viết từ dễ lẫn : nhà nghèo, ngoẹo đầu, cái gương, vườn rau,.. -GV nhận xét. 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài :Trong giờ chính tả hôm nay,cô sẽ HD các em viết chính xác đoạn văn trong bài “Trận bóng dưới lòng đường”và làm bài tập chính tả phân biệt tr/ ch; hoặc iên / iêng b./ Hướng dẫn nghe viết : - GV đọc mẫu đoạn văn viết. -Gọi 1HS đọc lại. -Vì sao Quang ân hận sau sự việc mình gây ra?. HOẠT ĐỘNG HỌC * bài “Nhớ lại buổi đầu đi học”. -3HS lên bảng–cả lớp viết bảng con.. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe - Cả lớp đọc SGK -Vì câu nhìn thấy cái lưng còng của ông cụ giống lưng ông nội mình . -Sau đó Quang làm gì ? -Quang chạy theo chiếc xích lô và mếu máo xin lỗi ông cụ . - Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? ((HS -Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người C HT)) - Lời các nhân vật được đặt sau những dấu câu gì -Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng ? -Y/CHS tìm từ khó và viết vào bảng con : xích - Viết bảng con lô, quá quắt, lưng còng, bỗng,.. -Y/CHS viết bài vào vở.GV theo dõi uốn nắn tư - HS viết bài. thế cho HS. - Chấm, chữa bài. - Soát bài *Lưu ý HS chữa lỗi bằng bút chì.Sai 1 tiếng bắt - Đổi vở bắt lỗi 1 lỗi;sai dấu,viết hoa hay không viết hoa thì nữa - Chữa bài. lỗi c./ Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 : (HS C HT) - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2. - Y/CHS thảo luận nhóm đôi để giải câu đố . -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. - Đại diện nhóm trình bày. - HS thảo luận nhóm đôi , ghi vào vở 2a. * Lời giải : a. Mình tròn, mũi nhọn Chẳng phải bò, trâu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -GV nhận xét. - Y/CHS đọc lại bài làm của mình . * Bài tập 3 : (HS HTT) - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3 -Bài tập này các em sẽ làm ntn ? - YC 1HS lên bảng làm. Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn ( Là cái bút mực ) b. Trên trời có giếng nước trong Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào. ( Là quả dừa ) -HS đọc lại bài làm của mình . -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. -..có tên chữ thì ta viết chữ,có chữ thì ta viết tên chữ. - 2HS lên bảng –Cả lớp làm vào SGK. * Lời giải : 1. q - quy 7. u - u 2. r - e-rờ 8. ư - ư 3. s - ét-sì 9. v - vê 4. t - tê 10. x - ích -xì 5. th - têhát 11. y - I dài 6. tr - tê-e-rờ -3-4HS đọc –cả lớp theo dõi. -2HS lên viết :1HS viết tên chữ-1HS viết chữ. -1HS đọc –cả lớp theo dõi.. -Y/CHS đọc lại bảng chữ trên bảng. -GV xoá bảng ,gọi 2HS viết lại theo thứ tự. -Gọi 1HS HTT đọc thuộc cả bảng. 4./ CỦNG CỐ : -Cho 2HS thi đua”Ai nhanh ai đúng”.Em nào đọc nhanh và đúng thứ tự thì em đó thắng. -2HS thi đua–cả lớp theo dõi,nhận xét ,tuyên 5./ DẶN DÒ : dương bạn thắng cuộc. - Về nhà các em học thuộc lòng tên 10 chữ cái theo đúng thứ tự. -HS lắng nghe -Nhận xét tiết học. RUÙT KINH NGHIEÄM ...................................................................................................................................................................... MÔN : KỂ CHUYỆN. Tiết : 7. Bài :. TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I./ MỤC TIÊU : - Kể lại được một đoạn câu chuyện. -> GDKNS. II./ CHUẨN BỊ : -. Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK Tiếng Việt 3. Bp viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện.. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :. HOẠT ĐỘNG DẠY 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra ĐDHT của HS. HOẠT ĐỘNG HỌC -HS để ĐDHT lên bàn GV kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3./ Bài mới : * Giới thiệu bài : a./ Xác định yêu cầu : - Gọi 1HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện trong - 1 HS đọc –Cả lớp theo dõi SGK SGK / 55 - Trong truyện có những nhân vật nào ? - Các nhân vật của truyện là : Quang, Vũ, Long, ((HS C HT)) bác đi xe máy, bác đứng tuổi, cụ già, bác đạp xích lô. - Đoạn 1 có những nhân vật nào ? - Đoạn 1 có 4 nhân vật : Quang, Vũ, Long và bác đi xe máy. - Vậy nếu chọn kể đoạn 1, em sẽ chọn vai một -HS lắng nghe trong 3 nhân vật trên để kể. - Đoạn 2 có những nhân vật nào ? - Đoạn 2 có 5 nhân vật : Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi và cụ già. - Vậy nếu chọn kể đoạn 2, em sẽ chọn vai một -HS lắng nghe trong 5 nhân vật trên để kể. - Khi đóng vai nhân vật trong truyện để kể, em - Phải chọn xưng là Tôi, Mình, Em và giữ cách phải chú ý điều gì trong cách xưng hô ? xưng hô ấy từ đầu đến cuối câu chuyện. b./ Kể mẫu - Chọn 3 HS HTTkể mẫu trước lớp ,mỗi HS kể 1 -3 HS lần lượt kể,sau mỗi lần kể cả lớp nhận xét đoạn truyện c./ Kể theo nhóm - Chia nhóm, mỗi nhóm 2 HS. - HS được chia thành các nhóm - Y/C mỗi em chọn 1 đoạn truyện và kể cho các - HS tập kể trong nhóm bạn trong nhóm cùng nghe. d./ Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. (HS - HS thi kể chuyện trước lớp. giỏi kể lại được một đoạn câu chuyên theo lời -HS lắng nghe của một nhân vật) - GV cùng HS nhận xét : Kể có đúng với cốt truyện không ? Diễn đạt đã thành câu chưa ? Đã biết kể bằng lời của mình chưa ? Kể có tự nhiên không ? - Nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai hay nhất. 4./ CỦNG CỐ : - Câu chuyện trên nhắc nhở em điều gì ? - Câu chuyện nhắc nhở các em phải thực hiện đúng luật giao thông, không được chơi bóng dưới lòng đường vì như thế dễ gây ra tai nạn giao thông. - Em có nhận xét gì về nhân vật Quang ? - Quang có lỗi vì làm cụ bị thương nặng / Quang biết ân hận, đã chạy theo xích lô xin lỗi ông cụ / Quang là người giàu tình cảm, biết nhận ra lỗi của mình. Nhìn cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội mình. Bạn thương ông cụ, ân hận vì đã gây ra tai nạn đáng tiếc. 5./ DẶN DÒ : - Về nhà các em kể lại câu chuyện cho người -HS lắng nghe thân nghe. -Nhận xét tiết học. RUÙT KINH NGHIEÄM.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017. MÔN : TOÁN Bài:. Tiết : 33. GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I./ MỤC TIÊU : - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần ) -yêu thích môn học. II./ CHUẨN BỊ : - Một số sơ đồ vẽ sẵn bảng cm như SGK.. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng làm bài tập sau : a./ 7 x 4 + 35 b./ 7 x 6 + 42 -GV nhận xét . 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em học gấp một số lên nhiều lần và phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần..Qua bài : Gấp một số lên nhiều lần b./ Hướng dẫn HS thực hiện gấp một số lên nhiều lần. - GV nêu bài toán : Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy xăng-ti-mét ? - HDHS vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD (GV vừa HD vừa vẽ lên bảng) +Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 2cm vào vở ô li , coi đây là một phần . + Y/CHS trao đổi với bạn ngồi cạnh để nêu cách vẽ đoạn thẳng CD .. HOẠT ĐỘNG HỌC -2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét. a./ 7 x 4 + 35 = 28 + 35 b./ 7 x 6 + 42 = 42 + 42 = 63 = 84 -HS lắng nghe. -HS lắng nghe . -HS quan sát và lắng nghe + HS vẽ đoạn thẳng AB . + HS trao đổi với bạn ngồi cạnh để nêu cách vẽ đoạn thẳng CD : Đoạn thẳng AB coi là một phần thì ta vẽ đoạn thẳng CD dài bằng 3 đoạn thẳng AB -HS quan sát và lắng nghe. -GV nêu :Vẽ hai đoạn thẳng có hai đầu thẳng cột nhau để tiện cho việc so sánh giữa hai đoạn thẳng . -..lấy 2 x 3 = 2 + 2 + 2 = 6 (cm) - Y/CHS trao đổi ý kiến để nêu phép tính tìm độ dài của đoạn thẳng CD. -HS lắng nghe . -GV : Hai cách tính trên đều đúng tuy nhiên tổng 2 + 2 + 2 có thể chuyển thành 2 x 3 . Mà 2 chính là độ dài đoạn thẳng AB , 3 chính là số.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> lần độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạn thẳng AB .Vậy để tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạn thẳng AB,ta lấy độ dài đoạn thẳng AB nhân với số lần tức là nhân với 3 . -1HS lên bảng-Cả lớp làm nháp. - Y/C HS giải bài toán . Bài giải Đoạn thẳng CD dài là : 2 x 3 = 6 (cm) Đáp so : 6 cm - Ta lấy 2cm nhân với 3. - Hỏi : Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm thế nào ? - Ta lấy số đó nhân với số lần. - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ? d./ HDHS làm bài tập : * Bài tập 1 : ((HS C HT)) -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -1HS đọc y/c BT1. -… 6 tuổi . -Năm nay,em bao nhiêu tuổi ? -… 2 lần. -Tuổi chị gấp mấy lần tuổi em ? -Hỏi năm nay chị bao nhiêu tuổi ? -Bài toán hỏi gì ? -..thực hiện phép tính nhân,lấy 6 x 2 -Muốn biết năm nay chị bao nhiêu tuổi ta làm ntn ? - .. về gấp một số lên nhiều lần - Bài toán thuộc dạng toán gì ? -1HS lên bảng-Cả lớp làm vào nháp . -Y/C HS tự làm bài Bài giải Số tuổi của chị năm nay là : 6 x 2 = 12 (tuổi ) Đáp so : 12 tuổi -GV nhận xét . * Bài tập 2 : (HS C HT) -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - 1HS đọc y/c BT2. -1HS lên bảng-Cả lớp làm vở. - Y/C HS tự làm bài Bài giải Tóm tắt : Số quả cam Mẹ hái được là : Em hái : 7 x 5 = 35 (quả) Mẹ hái : Đáp so : 35 quả -GV nhận xét . * Bài tập 3 : (HS HT) -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - 1HS đọc y/c BT3 -..nên số cần tìm là số 15 vì 3 x 5 = 15 - Số cần tìm gấp 5 lần số đã cho là số nào ? Vì sao ? -1HS lên bảng-Cả lớp làm vở. -Y/C HS tự làm bài * Nhiều hơn số đã cho (3) 5 đơn vị là :11 ; 9 ; 12 ; 10 ; 5. * Gấp 5 lần số đã cho là :30 ; 20 ; 35 ; 25 ; 0 . -GV nhận xét . -..ta lấy số đó nhân với số lần . -Vậy muốn tìm một số gấp số đã cho một số lần ta làm ntn ? 4./ CỦNG CỐ : -..ta lấy số đó nhân với số lần . -Muốn tìm một số gấp số đã cho một số lần ta làm ntn ? 5./ DẶN DÒ : -HS lắng nghe - Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng bảng nhân 7 và làm lại các bài tập vừa học . -Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> RUÙT KINH NGHIEÄM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... MÔN : TẬP ĐỌC Bài :. Tiết : 14. BẬN I./ MỤC TIÊU : - Đọc đúng,rành mạch ; Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui ,sôi nổi . - Hiểu nội dung : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ; thuộc được một số câu thơ trong bài). -Trong cuộc sống tất cả đều bận rộn và rất có sức sống nên chúng ta cần làm những công việc có ích cho cuộc sống cho môi trường sống của chúng ta ngày càng thêm tươi đẹp(GDBVMT). -> GDKNS. II./ CHUẨN BỊ : -. SGK Tiếng Việt 3 Bp viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng đọc bài và hỏi : + Các bạn nhỏ chơi bóng ở đâu ? + Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? -GV nhận xét 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài : Em hãy kể công việc của một số người,số vật xung quanh mà em biết ? -Mỗi người,mỗi vật xung quanh chúng ta điều có công việc riêng của mình để làm đẹp thêm cho cuộc sống chung .Bài thơ Bận của nhà thơ Trịnh Đường sẽ cho các em biết thêm nhiều điều thú vị .Về công việc của mọi người,mọi vật xung quanh . Qua bài : Bận . b./ Luyện đọc : @ GV đọc mẫu toàn bài với giọng vui,khẩn trương . @ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : -Y/CHS đọc nối tiếp từng câu trong bài thơ. - GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm sai cho HS. - Y/CHS đọc nối tiếp từng khổ thơ trong bài. - Y/CHS đọc chú giải trong SGK. -Cho HS đọc bài trong nhóm,Y/C sửa phát âm. HOẠT ĐỘNG HỌC Bài : "Trận bóng dưới lòng đường" -2HS lên bảng –Cả lớp theo dõi SGK. + Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường. + Vì bạn Long mãi đá bóng suýt nữa tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn. -HS tự phát biểu -HS lắng nghe. -HS lắng nghe -HS đọc nối tiếp từng câu-Cả lớp đọc thầm theo - HS đọc từ khó . -HS đọc nối tiếp từng khổ thơ-Cả lớp đọc thầm . -HS đọc chú giải trong SGK. - HS đọc bài thơ trong nhóm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> sai cho bạn. -Y/CHS cả lớp đồng thanh - Cả lớp đồng thanh c./ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : -> KNS:Kĩ năng lắng nghe tích cực - 1HS đọc –Cả lớp theo dõi SGK. - Y/C 1HS đọc khổ thơ 1 và 2 và hỏi : + Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những + trời thu - bận xanh, sông Hồng - bận chảy, xe bận chạy, mẹ - bận hát ru, bà - bận thổi nấu, … việc gì ? ((HS C HT)) + Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc, cười, + Bé bận những việc gì ? nhìn ánh sáng. - GV nói thêm : Em bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập -HS lắng nghe khóc, cười, nhìn ánh sáng cũng là em đang bận rộn với công việc của mình, góp niềm vui nhỏ của mình vào niềm vui chung của mọi người. - 1HS đọc –Cả lớp theo dõi SGK. - Y/C 1HS đọc thành tiếng đoạn 3, trả lời : + Vì những công việc có ích luôn mang lại niềm + Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui ? vui./ Vì bận rộn luôn chân luôn tay, con người sẽ ( Dành cho HS HTT) khoẻ mạnh hơn./ Vì bé làm được việc tốt, người ta sẽ thấy hài lòng về mình./Vì nhờ lao động, con người thấy mình có ích, được mọi người yêu mến. -HS lắng nghe * Chốt lại : Mọi người, mọi vật trong cộng đồng xung quanh ta đều hoạt động, đều làm việc. Sự bận rộn của mỗi người, mỗi vật làm cho cuộc đời - HS phát biểu thêm vui. - Hỏi thêm : Em có bận rộn không ? -HS đọc đồng thanh- HS tự học thuộc lòng bài d./ Học thuộc lòng bài thơ : - Y/C cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.Sau đó y/c thơ. -HS đọc thuộc lòng khổ thơ. HS tự học thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc bài. - Cho HS xưng phong đọc khổ thơ (HS HT) - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. -GV nhận xét ,tuyên dương. - Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm 4./ CỦNG CỐ : những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp - Bài thơ này nói lên điều gì ? vào cuộc đời. -HS lắng nghe 5./ DẶN DÒ : - Về nhà các em học thuộc lòng lại bài thơ và đọc cho ông, bà, cha mẹ nghe. -Nhận xét tiết học. RUÙT KINH NGHIEÄM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... MÔN : TNXH Bài :. Tiết : 13. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I./ MỤC TIÊU : - Nêu được vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Biết được tỷu sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản. -> KNS II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh SGK, phiếu học tập. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng và hỏi : + Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào? ((HS C HT)). HOẠT ĐỘNG HỌC. * bài "Cơ quan thần kinh" -2HS lên bảng-cả lớp theo dõi nhận xét. +Cơ quan thần kinh gồm có bộ não ( nằm trong hộp sọ ), tuỷ sống ( nằm trong cột sống ) và các dây thần kinh. + Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống, các +..ảnh hưởng đến cơ thể hoạt động không bình dây thần kinh hay một trong các giác quan bị thường,ảnh hưởng đến sức khoẻ . hỏng ? -GV nhận xét 3./ Bài mới : * Giới thiệu bài : Để các em hiểu được vai trò -HS lắng nghe của tuỷ sống và cách phản xa của cơ thể trong cuộc sống hàng ngày ntn ? Hôm nay cô HD các em tìm hiểu bài "Hoạt động thần kinh" * Hoạt động 1 : Làm việc với SGK (HS C HT) -> KNS:Kó naêng tìm kieám vaø xl thoâng tin :Phán đoán hành vi có lợi và có hại - Phân nhóm, giao nhiệm vụ : Các nhóm - HS quan sát và thảo luận nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1a, 1b và đọc mục Bạn cần biết ở trang 28 SGK để trả lời các câu hỏi : + Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật + Khi tay chạm vào cốc nước nóng lập tức rụt lại. nóng ? ((HS C HT)) + Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều + Tuỷ sống đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng. khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng ? + Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt + Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là phản xạ. ngay lại được gọi là gì ? - Yêu cầu HS phát biểu khái quát : Phản xạ là - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. gì ? Nêu một vài ví dụ về những phản xạ * VD : + Hắt hơi khi ngửi hạt tiêu thường gặp trong đời sống. + Hắt hơi khi bị lạnh * GV nhận xét -Kết luận : Trong cuộc sống, + Giật mình khi nghe tiếng động khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ -HS lắng nghe thể tự động phản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ. Tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ này. Ví dụ : Nghe tiếng động mạnh bất ngờ ta thường giật mình và quay người về phía phát ra tiếng động ; con ruồi bay qua mắt, ta nhắm mắt lại… * Hoạt động 2 : Thực hành thử phản xạ đầu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> gối . (HS HTT) - Yêu cầu HS chia thành các nhóm thử phản xạ của đầu gối theo hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn HS cách tiến hành phản xạ đầu gối : Yêu cầu em ngồi xuống ghế cao, chân buông thõng ( quan sát hình SGK ). GV dùng búa cao su hoặc dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra phía trước. - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm - Đại diện các nhóm lên thực hiện . Sau đó Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : + Em đã tác động ntn vào cơ thể ?. - HS chia thành các nhóm -HS lắng nghe và quan sát -1 HS lên thực hiện trước lớp. - HS thực hành theo nhóm - HS nhóm khác nhận xét. + Ngồi xuống ghế cao, chân buông thõng ( quan sát hình SGK ). GV dùng búa cao su hoặc dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè. + Phản ứng của chân ntn ? + Cẳng chân bật ra phía trước + Do đâu chân có phản ứng như thế ? + Do kích thích vào chân truyền qua dây thần kinh tuỷ sống.Tuỷ sống điều khiển chân phản ứng + Nếu tuỷ sống bị tổn thương dẫn đến hậu quả + Nếu tuỷ sống bị tổn thương thì cẳng chân sẽ gì ? không có các phản xạ . -Tuỷ sống có chức năng gì ? (HS HTT) - Tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của phản xạ này . * GV nhận xét -Kết luận : Nhờ có tuỷ sống -HS lắng nghe điều khiển cẳng chân có phản xạ kích thích.Các bác sĩ thường thử phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ sống Những người bị liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối . 4./ CỦNG CỐ : - Em hãy nêu một số phản xạ thường gặp hằng -HS tự phát biểu : ngày ? + Hắt hơi khi ngửi hạt tiêu + Hắt hơi khi bị lạnh + Giật mình khi nghe tiếng động -Tuỷ sống có chức năng gì ? - Tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt 5./ DẶN DÒ : động của phản xạ này . -Về nhà các em đọc lại mục bạn cần biết. -HS lắng nghe -Nhận xét tiết học. RUÙT KINH NGHIEÄM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... MÔN : THỦ CÔNG Bài:. Tiết : 7. GẤP,CẮT,DÁN BÔNG HOA ( Tiết 1) I./ MỤC TIÊU : - Biết cách gấp, cắt , dán bông hoa. - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. -yêu thích môn học. II./ CHUẨN BỊ :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh - Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Dụng cụ học tập của HS. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra ĐDHT của HS 3./ Bài mới : * Giới thiệu bài : Hôm nay cô HD các em cách Gấp, cắt, dán bông hoa (t1). * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Giới thiệu mẫu một số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được cắt, dán bằng giấy thủ công và đặt câu hỏi : + Các bông hoa có màu sắc ntn ? ((HS C HT)) +Các cánh của bông hoa có giống nhau không ? +Khoảng cách giữa các cánh hoa ntn ? -GV gợi ý HS cách gấp, cắt bông hoa 5 cánh trên cơ sở bài trước : +Có thể áp dụng cách gấp, cắt, dán ngôi sao để gấp, cắt bông hoa 5 cánh được không ? +Các em làm ntn để được hình các cánh hoa như bông hoa mẫu ? +Phải gấp tờ giấy ban đầu làm mấy phần để cắt được bông hoa 4 cánh, 8 cánh ? -GV liên hệ : Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều loài hoa.Màu sắc,số cánh hoa và hình dạng cánh hoa của các loại hoa rất đa dạng. * Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu a./ Gấp,cắt bông hoa 5 cánh. -Gọi 1HS lên bảng thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao năm cánh và nhận xét. (HS HT) -HDHS gấp,cắt,dán bông hoa theo các bước : + Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh là 6 ô. + Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh : Cách gấp cũng giống như gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh . + Vẽ đường cong. +Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 5 cánh,có thể cắt lượn sát gá nhọn để làm nhuỵ hoa. -Tuỳ theo cách vẽ và cắt lượn sẽ được bông hoa 5 cánh có hình dạng khác nhau . -GV : Sau khi học xong,các em có thể gấp,cắt bông hoa 5 cánh có kích thước to nhỏ và hình dáng cánh hoa tuỳ ý . b./ Gấp,cắt bông hoa 4 cánh ,8cánh. HOẠT ĐỘNG HỌC -HS để lên bàn GV kiểm tra. -HS lắng nghe. - Cả lớp quan sát và nhận xét + ..tươi sáng. +..giống nhau. +..đều nhau. -HS lắng nghe +..được +HS tự trả lời. +.. gấp tờ giấy ban đầu làm 4 phần bằng nhau hoặc 8 phần bằng nhau. -HS lắng nghe. -1HS lên bảng thực hiện-Cả lớp theo dõi, nhận xét -HS quan sát và lắng nghe. -HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> @ HDHS gấp,cắt,dán bông hoa 4 cánh theo các bước : + Cắt tờ giấy hình vuông có kích thước to nhỏ khác nhau . + Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau .Tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần bằng nhau. + Vẽ đường cong. +Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 4 cánh. @ HDHS gấp,cắt,dán bông hoa 8 cánh theo các bước : + Cắt tờ giấy hình vuông có kích thước to nhỏ khác nhau . + Gấp tờ giấy hình vuông làm 8 phần bằng nhau .Tiếp tục gấp đôi ta được 16 phần bằng nhau. + Vẽ đường cong. +Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 8 cánh. c./ Dán các hình bông hoa - HDHS dán hình bông hoa như sau : +Bố trí các bông hoa vừa cắt được vào vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng. +Nhắc từng bông hoa ra,lật mặt sau để bôi hồ,sau đó dán vào đúng vị trí đã định. +Vẽ thêm cành,lá để trang trí hoặc tạo thành bó hoa,giỏ hoa theo ý thích của mình . -GV vừa HD vừa thực hiện nhanh các thao tác gấp , cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh 1 lần nữa. -Y/C HS thao tác lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh * Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành - Y/C cả lớp tập gấp, cắt,dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh theo các bước đã HD -GV nhận xét 3./ CỦNG CỐ : - Gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh có mấy bước ?. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát - 1 - 2 HS lên thao tác lại các bước gấp - Cả lớp tập gấp cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. -..gồm 4 bước : + Cắt tờ giấy hình vuông. + Gấp giấy để cắt bông hoa. + Vẽ đường cong. + Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa.. 4./ DẶN DÒ : -HS lắng nghe - Về nhà tập gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh lại và chuẩn bị dụng cụ học tập để tiết sau thực hành. -Nhận xét tiết học. RUÙT KINH NGHIEÄM ......................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017. MÔN : TOÁN. Tiết : 34. LUYỆN TẬP I./ MỤC TIÊU : - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán . - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. -yêu thích môn học. II./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng và hỏi : +Muốn tìm một số gấp số đã cho một số lần ta làm ntn ? VD : Số đã cho là 7 gấp số đã cho 6 lần ta được bao nhiêu ? + Muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho một số đơn vị ta làm ntn ? VD : Số đã cho là 12 thêm số đã cho 8 đơn vị ta được bao nhiêu ? -GV nhận xét . 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em sẽ củng cố và vận dụng về gấp một số lên nhiều lần và về nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.Qua bài :Luyện tập. b./ HDHS làm bài tập : * Bài tập 1 : ((HS C HT)2 bài đầu) -1HS đọc y/c BT1. -Y/CHS nêu miệng kết quả các phép tính .. HOẠT ĐỘNG HỌC -2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét. +..ta lấy số đó nhân với số lần . VD :.. ta được : 7 x 6 = 42 +..ta lấy số đó cộng với phần hơn .VD :..ta được : 12 + 8 = 20. -HS lắng nghe. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -HS nêu miệng kết quả các phép tính. + 7 gấp 5 lần : 35 + 5 gấp 8 lần : 40 + 6 gấp 7 lần : 42. -GV nhận xét . * Bài tập 2 : (HS C HT) - 1HS đọc y/c BT2. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - Y/C HS tự làm bài . Y/CHS nêu lại cách thực -1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào BC. hiện . * 12 14 35 x 6 x 7 x 6 -GV nhận xét . 72 98 90 * Bài tập 3 : (HS HT) - 1HS đọc y/c BT3. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - .. về gấp một số lên nhiều lần - Y/C HS tự làm bài . -1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở. Bài giải Số bạn nữ trong buổi tập múa có là : 6 x 3 = 18 (bạn) -GV nhận xét . Đáp so : 18 bạn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> * Bài tập 4 : (HS HTT) - 1HS đọc y/c BT4. - Y/CHS vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm .. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -1HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB –Cả lớp vẽ vào vở . -Muốn vẽ được đoạn thẳng CD chúng ta phải -..biết độ dài đoạn thẳng CD biết được gì ? -Em hãy tính độ dài của đoạn thẳng CD ? - Độ dài đoạn thẳng CD là : 6 x 2 = 12 cm - Y/CHS vẽ đoạn thẳng CD . -1HS lên bảng vẽ đoạn thẳng CD –Cả lớp vẽ vào -GV nhận xét . vở . 4./ CỦNG CỐ : -Cho 3 nhóm HS thi làm bài tập : 12 gấp 7 lần - HS thi đua . ta được bao nhiêu ? -GV nhận xét-tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5./ DẶN DÒ : - Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng bảng nhân 7 -HS lắng nghe và làm lại các bài tập vừa học . -Nhận xét tiết học. RUÙT KINH NGHIEÄM ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... MÔN : LTVC Bài:. Tiết : 7. ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI I./ MỤC TIÊU : - Biết thêm được một kiểu so sánh : So sánh sự vật với con người (BT1). - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới long đường ,trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (BT2,BT3). -yêu thích môn học. II./ CHUẨN BỊ : -VBT Tiếng Việt 3. -Bốn băng giấy ( mỗi băng viết 1 câu thơ, khổ thơ ) ở BT1 - Bút dạ, giấy khổ A4, băng dính.. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY. 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng bài tập sau : * Em hãy điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp. a./ Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ. b./ Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay.. -GV nhận xét. 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài :Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.Qua bài :Ôn tập từ chỉ hoạt đông,trang thái b./ Hướng dẫn làm bài : * Bài tập 1 : ((HS C HT)). HOẠT ĐỘNG HỌC. -2HS lên bảng làm -cả lớp theo dõi,nhận xét. a./ Bà em, mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ. b./ Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em, đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay... -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT1 -Y/C HS tự suy nghĩ và làm bài. -Y/C 4 HS lên bảng gạch chân dưới các hình ảnh so sánh. -GV nhận xét * Bài tập 2 : (HS C HT) - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2 + Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ? + Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào ? - Nhắc HS : Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ là những từ ngữ chỉ hoạt động chạm vào quả bóng, làm cho nó chuyển động. -Y/C HS tự làm bài. -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. -4HS lên bảng làm-cả lớp làm SGK *Lời giải : a. Trẻ em như búp trên cành. b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ. c. Cây pơ - mu im như người lính canh. d. Bà như quả ngọt chín rồi. -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. + Đoạn 1 và gần hết đoạn 2 + Cuối đoạn 2, đoạn 3 -HS lắng nghe -HS nêu miệng-cả lớp làm vở a./ Các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ : cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng ( lao đến, chúi… không phải là từ ngữ chỉ hoạt động tác động vào bóng ) b./ Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già : hoảng sợ, sợ tái người.. -GV nhận xét. * Bài tập 3 : (HS HTT) -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3.Sau đó đọc lại đề bài tập làm văn tuần 6. -3HS đọc bài bài viết của mình -cả lớp làm vào -Y/C HS tự làm bài vở - Y/C một vài HS đọc bài viết của mình. -HS lắng nghe và thực hiện y/c của GV -GV : Trong bài viết kể lại buổi đầu đi học của mỗi em, chắc chắn có nhiều từ ngữ chỉ hoạt động, chỉ trạng thái. Mỗi em cần đọc thầm bài viết của mình, liệt kê lại những từ ngữ đó. - GV viết bảng các từ đó. -GV nhận xét. 4./ CỦNG CỐ : - So sánh sự vật với con người; ôn tập về từ chỉ - YC HS nhắc lại những nội dung vừa học hoạt động, trạng thái. 5./ DẶN DÒ : -HS lắng nghe - Về nhà các em làm lại các BT đã học. -Nhận xét tiết học. RUÙT KINH NGHIEÄM ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... MÔN : CHÍNH TẢ Bài:. Tiết : 14. BẬN.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I./ MỤC TIÊU : - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ,khổ thơ 4 chữ ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT điền tiếng có vần en/ oen (BT2). - Làm đúng BT(3) a/b (chọn 4 trong 6 tiếng),hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn . -yêu thích môn học. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bp viết sẵn BT2, bảng con.. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3HS lên bảng viết từ dễ lẫn : giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên,.. -Gọi1 HS đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối bảng chữ (quy, e - rờ…); sau đó 1 HS đọc thuộc lòng đúng thứ tự tên 38 chữ. -Gv nhận xét. 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài :Trong giờ chính tả hôm nay,cô sẽ HD các em trình bày đúng các khổ 2 và 3 của bài thơ " Bận "và làm bài tập chính tả phân biệt en/ oen ; tr/ch hoặc có vần iên/ iêng. b./ Hướng dẫn nghe viết : - GV đọc mẫu khổ thơ cần viết chính tả. -Gọi 1HS đọc lại. + Bé bận làm gì ? ((HS C HT)). HOẠT ĐỘNG HỌC * bài “Trận bóng dưới lòng đường” -3HS lên bảng–cả lớp viết bảng con. -2 HS lên bảng đọc thuộc lòng đúng thứ tự tên các chữ.. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe - Cả lớp đọc SGK + Bé bận khóc,bận ngủ, bận chơi, bận cười,bận nhìn ánh sáng . + Vì sao tuy bận nhưng ai cũng vui ? + Vì mỗi việc làm đều làm cho cuộc đời chung vui. + Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ? + Viết theo thể thơ 4 chữ. + Đoạn thơ có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ thơ có +..có 2 khổ thơ,có 14 dòng thơ,khổ cuối có 8 mấy dòng ? dòng thơ. + Những chữ nào trong bài viết hoa ? + Các chữ đầu dòng thơ viết hoa. + Các chữ đầu câu cần viết thế nào ? + Viết lùi vào 2 ô so với lề vở. -Y/CHS tìm từ khó và viết vào bảng con : bận, - Viết bảng con hát ru, cười, nhìn, rộn vui, ra đời. -Y/CHS viết bài vào vở.GV theo dõi uốn nắn tư - HS viết bài. thế cho HS. -GV đọc lần 2 - Soát bài - GV đọc lần 3 - Đổi vở bắt lỗi - Chấm, chữa bài. - Chữa bài. c./ Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 : (HS C HT) - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2. -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. - Y/CHS tự làm bài .Sau đó y/c HS lên bảng - 2HS lên bảng –Cả lớp làm vào vở. trình bày kết quả của mình . * Lời giải : nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt -GV nhận xét. hoen gỉ, hèn nhát. - Y/CHS đọc lại bài làm của mình . -HS đọc lại bài làm của mình . * Bài tập 3 : (HS HTT).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT3. - Y/CHS thảo luận nhóm 4 để tìm từ . - Đại diện nhóm trình bày.. -1HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK. - HS thảo luận nhóm 4 . * Lời giải : a./ + Trung : trung thành, trung kiên, kiên trung, trung bình, tập trung, trung hậu, trung dũng, trung niên…… + Chung : chung thuỷ, thuỷ chung, chung chung, chung sức, chung lòng, chung sống, của chung…… + Trai : con trai, gái trai, ngọc trai… + Chai : chai sạn, chai tay, chai lọ, cái chai… + Trống : cái trống, trống trải, trống trơn, trống rỗng, gà trống …… + Chống : chống chọi, chống đỡ, chống trả, chèo chống … b./ + Kiên : kiên cường, kiên nhẫn, kiên trung, kiên cố, kiên định…… + Kiêng : ăn kiêng, kiêng nể, kiêng dè, kiêng cữ, kiêng định …… + Miến : miến gà, thái miến …… + Miếng : miếng ăn, miếng trầu, miếng bánh, nước miếng…… + Tiến : tiến lên, tiên tiến, tiến bộ, cấp tiến, tiến triển… + Tiếng : nổi tiếng, danh tiếng, tiếng nói, tiếng kêu, tiếng than, tiếng khóc, tiếng cười…. -GV nhận xét. 4./ CỦNG CỐ : -Cho 2HS đọc lại các từ vừa tìm được ở BT3. -2HS đọc –cả lớp đọc thầm SGK 5./ DẶN DÒ : - Về nhà em nào viết sai lỗi viết lại mỗi chữ một -HS lắng nghe hàng,từ 5 chữ trở lên viết lại cả bài . -Nhận xét tiết học.. RUÙT KINH NGHIEÄM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... MÔN : ÂM NHẠC Bài: Học hát bài. Tiết : 7. GÀ GÁY Dân ca Cống (Lai Châu) Lời mới : Huy Trân. I./ MỤC TIÊU : - Biết đây là bài dân ca . - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. -yêu thích môn học. II./ CHUẨN BỊ : - Hát chuẩn xác bài hát và thể hiện rõ tính chất vui tươi, linh hoạt - Nhạc cụ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Tranh ảnh (nếu có ). III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 HS hát lại bài "Đếm sao" kết hợp vận động phụ hoạ. -GV nhận xét. 3./ Bài mới : * Giới thiệu bài : Buổi sáng ở miền núi thật đẹp,sương sớm dần tan trên những mái nhà sàn.Đỉnh núi xanh xanh phía xa đã lững lên sắc vàng của nắng sớm ,khắp bản làng sắp vang lên tiếng gà gáy.Tiếng gà gáy gọi mặt trời và dân bản đi làm nương.Hôm nay các em sẽ học hát bài: Gà gáy. -GV ghi tựa bài lên bảng . * Hoạt động 1 : Dạy hát bài Gà gáy a./ Dạy hát : - Hát mẫu bài hát. - Đọc đồng thanh lời ca từng câu một . - Dạy hát từng câu đến hết bài hát. * Chú ý Giúp HS phân biệt độ cao của 4 lần kết câu. b./ Luyện tập - YC HS hát lại 3 - 4 lần - Chia lớp thành 3 nhóm tập luyện. -Cho cả lớp thực hiện. - Y/C HS lên thực hiện. * Hoạt động 2 : Gõ đệm và hát nối tiếp - Dùng các nhạc cụ đệm theo phách. Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi ! x x x x x x - Chia lớp thành 4 nhóm, hát nối tiếp từng câu Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi ! x x x x -Y/C HS từng nhóm vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2 -Y/C HS 1 dãy hát-1 dãy gõ đệm theo nhịp, theo phách. -Y/C HS 1 vài HS xung phong hát 4./ CỦNG CỐ : -Cả lớp cùng hát bài” Gà gáy” kết hợp gõ đệm . 5./ DẶN DÒ : - Về nhà tập hát lại bài và vỗ tay theo nhịp cho người thân nghe. -Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG HỌC * bài "Đếm sao" -3HS hát-cả lớp theo dõi nhận xét.. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe -HS đọc đồng thanh lời ca. -HS đọc đồng thanh từng câu và nối lại sau khi học câu kế tiếp theo HD của GV - HS hát lại 3 - 4 lần -HS tập hát theo dãy. -Cả lớp cùng hát. - HS lên thực hiện. - Vừa hát vừa đệm theo phách. - Nhóm 1 hát câu 1, nhóm 2 hát câu 2… Nối tiép liên tục và nhịp nhàng. - Từng nhóm vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2 - HS 1 dãy hát-1 dãy gõ đệm - Vài HS xung phong hát -Cả lớp cùng thực hiện. -HS lắng nghe. RUÙT KINH NGHIEÄM.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017 MÔN : TẬP LÀM VĂN Bài:. Tiết : 7. NGHE - KỂ : KHÔNG NỠ NHÌN TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I./ MỤC TIÊU : - Nghe-kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1) . - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2)... - > KNS II./ CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoạ SGK . -Bốn gợi ý kể chuyện của BT1 . -Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng đọc lại bài viết kể về buổi đầu đi học của em. -GV nhận xét. 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay,cô sẽ HD các em kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn và tổ chức cuộc họp. b./ Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 1 : (HS C HT) - HS đọc y/c bài tập 1. - Y/C cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện khi nghe thầy (cô) kể. - GV kể chuyện ( giọng vui, khôi hài ). Kể xong lần 1, hỏi : + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? ((HS C HT)) + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ? + Anh trả lời thế nào ?. HOẠT ĐỘNG HỌC * bài "Kể lại buổi đầu đi học" -2HS đọc-cả lớp theo dõi,nhận xét.. -HS lắng nghe. -1HS đọc-cả lớp theo dõi SGK. - HS quan sát, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý. + Anh ngồi 2 tay ôm mặt. + Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không ? + Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. - GV kể lần 2 -HS lắng nghe -Y/C 1 HS kể mẫu. - 1 HS giỏi kể lại câu chuyện. -Y/CHS thảo luận nhóm đôi, kể nhau nghe câu - HS thảo luận nhóm đôi chuyện Không nỡ nhìn..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> -Y/CHS thi kể trước lớp - GV nhận xét. Bình chọn những HS kể hay nhất và hiểu tính khôi hài của câu chuyện. - Y/C trả lời câu hỏi : Em có nhận xét gì về anh thanh niên ? * GV-Chốt lại tính khôi hài của câu chuyện : Anh thanh niên trên chuyến xe đông khách không biết nhường chỗ cho người già, phụ nữ, lại che mặt và giải thích rất buồn cười là không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. - Nhắc HS cần có nếp sống văn minh nơi công cộng : bạn trai phải nhường chỗ cho bạn gái, nam giới khoẻ mạnh phải biết nhường chỗ cho những người già yếu. * Bài tập 2 : ->KNS:Đảm nhận traùch nhieäm - HS đọc y/c bài tập 2. (HS HT) +Nội dung của cuộc họp tổ là gì ? +Nêu trình tự của cuộc họp thông thường ? - GV nhắc HS : + Cần chọn nội dung họp là vấn đề được cả tổ quan tâm. Đó có thể là nội dung được gợi ý trong SGK ( tôn trọng luật đi đường, bảo vệ của công, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn ); cũng có thể là những vấn đề mỗi tổ tự đề xuất. + Chọn tổ trưởng là những HS lần trước chưa được đóng vai điều khiển cuộc họp. -Giao cho mỗi tổ một trong những nội dung mà SGK đã gợi ý .Sau đó y/c các tổ tiến hành cuộc họp. -GV theo dõi,giúp đỡ những HS còn lúng túng. -Y/C HS 3 dãy thi tổ chức cuộc họp trước lớp. -GV nhận xét.Tuyên dương tổ có cuộc hơp tốt,có hiệu quả. 4./ CỦNG CỐ : -Y/CHS nêu trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp ?. - Vài HS thi kể lại câu chuyện. -HS lắng nghe - Trả lời : + Anh thanh niên rất ngốc, không hiểu rằng nếu không muốn ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng thì anh phải đứng lên nhường chỗ. + Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chỗ cho người già và phụ nữ. + Nếu không nỡ nhìn người già và phụ nữ đứng, thì anh thanh niên nên đứng lên nhường chỗ. + Anh thanh niên ích kỉ, không muốn nhường chỗ cho người khác, lại giả vờ lịch sự : Không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. -1HS đọc-cả lớp theo dõi SGK. + ..tôn trọng luật đi đường, bảo vệ của công, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn ; cũng có thể là những vấn đề mỗi tổ tự đề xuất. +.. trình tự của cuộc họp là : mục tiêu,tình hình, nguyên nhân,cách giải quyết,giao việc. -HS lắng nghe. - HS các tổ tiến hành cuộc họp. -HS lắng nghe - HS 3 dãy thi tổ chức cuộc họp trước lớp. -HS lắng nghe -..trình tự của cuộc họp là : mục tiêu,tình hình, nguyên nhân,cách giải quyết,giao việc. -HS lắng nghe. 5./ DẶN DÒ : - Về nhà Y/CHS nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp để tổ chức tốt các cuộc họp của tổ, lớp ; chuẩn bị trước nội dung cho tiết TLV tới. -Nhận xét tiết học. RUÙT KINH NGHIEÄM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... MÔN : TOÁN. Tiết : 7.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> BẢNG CHIA 7 I./ MỤC TIÊU : - Bước đầu thuộc bảng chia 7 . - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7 ) -yêu thích môn học. II./ CHUẨN BỊ : - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn.. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 7 . -GV nhận xét . 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay,các em học bảng chia 7.Qua bài :Bảng chia 7 b./ Hướng dẫn HS Lập bảng chia 7 : - Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi : Lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. Vậy 7 lấy một lần được mấy ? - Hãy viết phép tính tương ứng với " 7 được lấy 1 lần bằng 7" - Viết bảng : 7 x 1 = 7 - Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm có 7 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ? - Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa. - Vậy 7 chia 7 được mấy ? - Viết bảng : 7 : 7 = 1 - YC HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập được. - Gắn 2 tấm bìa và nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? - Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả hai tấm bìa. - Tại sao em lại lập được phép tính này ?. HOẠT ĐỘNG HỌC -2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét.. -HS lắng nghe - 7 lấy 1 lần được 7. -7x1=7 -HS lập lại . - mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được 1 tấm bìa. - Phép tính 7 : 7 = 1 (tấm bìa) - 7 chia 7 bằng 1 -HS lập lại . - Vài HS đọc : 7 nhân 1 bằng 7 ; 7 chia 7 bằng 1 - Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn, vậy 2 tấm bìa như thế có 14 chấm tròn. - Phép tính 7 x 2 = 14. - Vì mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn, lấy 2 tấm bìa tất cả, vậy 7 được lấy 2 lần, nghĩa là 7 x 2 - Trên tất cả các tấm bìa có 14 chấm tròn, biết - Có tất cả 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ? - Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài - Phép tính 14 : 7 = 2 (tấm bìa) toán yêu cầu. - Vậy 14 chia 7 bằng mấy ? - Viết phép tính 14 : 7 = 2 - YC đọc 2 phép tính nhân, chia vừa lập được. - Đọc phép tính : + 7 nhân 2 bằng 14.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + 14 chia 7 bằng 2 * GVHDHS lập các công thức còn lại của bảng chia 7. -Y/C HS mỗi nhóm lập một công thức còn lại của bảng nhân 7. -Đại diện nhóm trình bày kết quả tìm được của phép nhân 7 - Các phép tính khác ( tương tự ) c./ Học thuộc lòng bảng chia : - YC đọc đồng thanh bảng chia - Tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 7 - Có nhận xét gì về các số bị chia trong bảng chia 7 - Nhận xét kết quả của các phép chia trong bảng chia - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bảng chia 7 d./ HDHS làm bài tập : * Bài tập 1 : ((HS C HT)cột 1,2) -1HS đọc y/c BT1. -Y/C HS tự làm bài. -GV nhận xét . * Bài tập 2 : (HS HT) - 1HS đọc y/c BT2. - Y/C HS tự làm bài. - HS lập nhóm. 7 x 3=21 7 x 4=28 7 x 5=35 7 x 6=42. công thức còn lại của bảng chia 7 theo 21:7=3 28:7=4 35:7=5 42:7=6. 7 x 7= 49 7 x 8= 56 7 x 9=63 7x10=70. 49:7=7 56:7=8 63:7=9 70:7=10. - Cả lớp đồng thanh - Các phép chia trong bảng chia 7 đều có dạng một số chia cho 7 - Đọc dãy các số bị chia ….và rút ra kết luận đây là dãy số đếm thêm 7, bắt đầu từ 7 - Các kết quả lần lượt là : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 -HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 7 -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -1HS nêu miệng-Cả lớp dùng SGK . 28:7=4 70:7=10 21:7=3 14:7=2 56:7=8 63:7=9 49:7=7 35:7=5 7:7=1. bút chì ghi vào 42:7=6 42:6=7 0:7=0. -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. -1HS nêu miệng-Cả lớp dùng bút chì ghi vào SGK . 7x5=35 7 x 6=42 7x2=14 7x4=28 35:7=5 42:7=6 14:7=2 28:7=4 35:5=7 42:6=7 14:2=7 28:4=7 -..có thể ghi ngay kết quả của 35:7=5 và 35:5=7. -Khi biết 7x5=35 có thể ghi ngay kết quả của Vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số 35:7 và 35:5 được không ? Vì sao ? kia. -GV nhận xét . * Bài tập 3 : (HS HTT) -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - 1HS đọc y/c BT3 +Có 56 học sinh xếp đều thành 7 hàng. +Bài toán cho biết gì ? +Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh ? +Bài toán hỏi gì ? +Ta thực hiện phép tính chia,lấy 56:7 +Muốn biết mỗi hàng có bao nhiêu học sinh ta làm ntn ? -1HS lên bảng-Cả lớp làm vở. -Y/C HS tự làm bài Bài giải Số học sinh mỗi hàng có là : 56 : 7 = 8 ( học sinh ) Đáp so : 8 học sinh -GV nhận xét . * Bài tập 4 : (HS HT) -1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK. - 1HS đọc y/c BT4 +Có 56 học sinh xếp thành các hàng,mỗi hàng có 7 +Bài toán cho biết gì ? học sinh. +Hỏi xếp được bao nhiêu hàng ?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> +Bài toán hỏi gì ? +Ta thực hiện phép tính chia,lấy 56:7 +Muốn biết xếp được bao nhiêu hàng ta làm ntn ? -1HS lên bảng-Cả lớp làm vở. -Y/C HS tự làm bài Bài giải Số hàng xếp được là : 56 : 7 = 8 (hàng) Đáp so : 8 hàng -GV nhận xét . 4./ CỦNG CỐ : - HS đọc thuộc lòng bảng chia 7. -Y/C HS xung phong đọc thuộc lòng bảng chia 7. -GV nhận xét-tuyên dương xung phong đọc bảng chia 7 5./ DẶN DÒ : -HS lắng nghe - Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng bảng chia 7 và làm lại các bài tập vừa học . -Nhận xét tiết học. RUÙT KINH NGHIEÄM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... MÔN : TẬP VIẾT. Tiết : 7. ÔN CHỮ HOA : E, Ê I./ MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Ê - đê (1 dòng) và câu ứng dụng : Em thuận anh hoà là nhà có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.Chữ viết rõ ràng,tương đối đều nét và thẳng hàng -yêu thích môn học. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -. Mẫu chữ hoa E, Ê . Bl viết tên riêng ,câu ứng dụng. Vở tập viết 3, tập 1.. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra HS viết bài ở nhà. -Em hãy nêu từ ứng dụng và câu ứng dụng của tiết trước ? -Gọi 1HS lên bảng viết : Kim Đồng, Dao . -GV nhận xét. 3./ Bài mới : a./ Giới thiệu bài :Trong tiết tập viết hôm nay các em sẽ củng cố lại cách viết các chữ viết hoa E, Ê thông qua BT ứng dụng .. HOẠT ĐỘNG HỌC -HS để lên bàn GV kiểm tra. - Kim Đồng ; Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn . -1HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng con. -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> b./ Hướng dẫn viết chữ viết hoa : @ Quan sát và nêu quy trình viết chữ E, Ê hoa. -Y/CHS tìm các chữ hoa có trong từ ứng dụng và - Có những chữ hoa E, Ê. câu ứng dụng ? (HS HT) -Cho HS xem các chữ cái viết hoa E, Ê và y/c -HS quan sát mẫu - các chữ hoa E, Ê cao 2 li HS nêu độ cao các con chữ này ? rưỡi .. E. Ê. -GV viết mẫu cho HS quan sát, kết hợp nhắc lại -HS theo dõi, quan sát. cách viết từng chữ. @ Viết bảng. -Y/C HS viết vào bảng con.GV đi chỉnh sửa lỗi - HS viết vào bảng con. cho từng HS. c./ HD viết từ ứng dụng : @ Giới thiệu từ ứng dụng . -Y/C 1HS đọc từ ứng dụng (HS C HT) -1HS đọc- Cả lớp đọc thầm SGK. Ê -đê. -HS lắng nghe - Giới thiệu : Ê - đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270.000 người, sống chủ yếu ở các tỉnh Đắk Lắk và Phú Yên, Khánh Hoà. Nhắc HS lưu ý : viết 1 dấu gạch nối giữa hai chữ Ê và đê trong tên riêng Ê - đê. @ Quan sát và nhận xét . -Trong từ ứng dụng,các chữ có độ cao ntn ? (HS C HT) -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? @ Viết bảng. -Y/C HS viết từ ứng dụng Ê - đê vào bảng con.GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS. d./ HD viết câu ứng dụng : @ Giới thiệu câu ứng dụng . -Y/C 1HS đọc câu ứng dụng. -Chữ hoa Ê cao 2 li rưỡi, chữ đ cao 2 li, các chữ còn lại cao 1 li. -..bằng khoảng cách viết một chữ o. - HS viết từ ứng dụng vào bảng con.. Em thuận anh hòa là nhà có phúc. -1HS đọc- Cả lớp đọc thầm SGK. - Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia đình. -HS lắng nghe @ Quan sát và nhận xét . -Trong câu ứng dụng,các chữ có độ cao ntn ? @ Viết bảng..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Y/C HS viết vào bảng con : Em.GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS. e./ HD viết vào vở tập viết : -Y/C HS viết bài. * Lưu ý HS viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. (HS HTT viết đúng và đủ các dòng tập viết trên lớp) -GV thu và chấm 5-7 bài. 4./ CỦNG CỐ : - Hôm nay các em được ôn tập các chữ hoa nào ? -Y/C HS đọc lại từ ứng dụng và câu ứng dụng. 5./ DẶN DÒ : - Nhắc HS về nhà các em luyện viết thêm cho chữ viết rõ ràng,tương đối đều nét và thẳng hàng. -Nhận xét tiết học.. -Chữ hoa E,h,l,ph cao 2 li rưỡi ; chữ t cao 1 li rưỡi ; các chữ còn lại cao 1 li. - HS viết vào bảng con -HS viết : + 1 dòng chữ E cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ Ê cỡ nhỏ. + 1 dòng từ ứng dụng cỡ nhỏ. + 1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ. -HS tự phát biểu - HS đọc lại từ ứng dụng và câu ứng dụng. -HS lắng nghe. RUÙT KINH NGHIEÄM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... MÔN : TNXH Bài :. Tiết : 14. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tt) I./ MỤC TIÊU : - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. -yêu thích môn học. II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh SGK, phiếu học tập. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1./ Ổn định : Hát 2./ Kiểm tra bài cũ : * Bài "Hoạt động thần kinh" -Gọi 2HS lên bảng và hỏi : -2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi nhận xét. + Nêu một vài ví dụ về những phản xạ thường + Ví dụ : Nghe tiếng động mạnh bất ngờ ta thường gặp trong đời sống. ((HS C HT)) giật mình và quay người về phía phát ra tiếng động ; con ruồi bay qua mắt, ta nhắm mắt lại… + Tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt + Tuỷ sống có chức năng gì ? động của phản xạ này . -GV nhận xét 3./ Bài mới : -HS lắng nghe * Giới thiệu bài : Các em có biết cơ quan nào điều khiển hoạt động của cơ thể không ? Bộ phận nào của cơ quan đó quan trọng nhất .Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điếu đó qua.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> bài : "Hoạt động thần kinh" (tt) * Hoạt động 1 : Thảo luận về tình huống trong tranh (HS C HT) - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau : * Em hãy quan sát H.1/30 SGK và cho biết : + Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào ? Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển ? + Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì ? + Theo bạn, não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường ? - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả - GV : Não có vai trò gì trong cơ thể ? (HS khá,giỏi) * GV nhận xét -Kết luận : Tuỷ sống điều khiển các phản xạ của chúng ta ,còn não thì điều khiển toàn bộ mọi hoạt động suy nghĩ của chúng ta.VD : Muốn điểm cao thì chúng ta phải chăm học,khi đói chúng ta ăn.Những suy nghĩ đó và hành động đó là do não điều khiển chúng ta. * Hoạt động 2 : Thảo luận phân tích ví dụ. - GV đưa ra VD : HS đang viết chính tả ở H.2/31 SGK.Y/CHS cho biết khi đó cơ quan nào tham gia hoạt động này ? Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp hoạt động của các cơ quan đó ? (HS HT) - GV ghi nhanh toàn bộ ý kiến của HS lên bảng .Sau đó tổng kết rút ra kết luận. * GV nhận xét -Kết luận : Khi ta thực hiện một hoạt động,rất nhiều cơ quan cùng tham gia.Não đã phối hợp,điều khiển các cơ quan đó một cách nhịp nhàng . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp : Trên cơ sở đó nghĩ ra một ví dụ khác và tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy rõ vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau cùng hoạt động trong một lúc. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Theo các em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học ? ((HS C HT)) * Kết luận : Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ. * Hoạt động 3 : Trò chơi : Thử trí thông minh. - Các nhóm thảo luận - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1/30 SGK để trả lời các câu hỏi +… co ngay chân lại. Hoạt động này do tuỷ sống trực tiếp điều khiển. + Nam vứt chiếc đinh đó vào thùng rác. Việc làm đó giúp cho những người đi đường khác không giẫm phải đinh giống Nam. + Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt rác ra đường. - Các nhóm trình bày kết quả - Não giữ vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ của cơ thể -HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe * HS nêu ý kiến : Mắt nhìn,tai nghe,tay viết,nín thở để lắng nghe. Não đã phối hợp,điều khiển các hoạt động của cơ thể .. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe và nêu ví dụ : quét nhà,tập thể dục,xem phim…. -HS khác nhận xét. -Não giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - GV chuẩn bị một hộp để một số đồ dùng học tập như : bút, thước, tẩy, quả bóng , quả táo… - Cho một số HS quan sát khay trên trong một thời gian ngắn. - Bịt mắt một số HS lại,lần lượt cho từng em nhận biết xem những đồ vật trong tay em là gì ? - Yêu cầu HS viết hoặc nói lại tên những thứ các em nhìn thấy trong khay. -Tổ chức cho HS thực hành chơi - Khen những HS nói đúng nhiều nhất là người thắng cuộc. * Kết luận : Chúng ta phối hợp nhiều giác quan trong khi hoạt động.Nhờ có não điều khiển mà giác quan này hỗ trợ,phối hợp với các giác quan kia.Não giúp cơ thể hoạt động nhịp nhàng,khoẻ mạnh.Chúng ta phải giữ gìn não và các giác quan để cơ thể khoả mạnh và ghi nhớ tốt . 4./ CỦNG CỐ : - Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì ?. -HS lắng nghe và quan sát. - HS tiến hành chơi trò chơi. -HS lắng nghe. - Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.. 5./ DẶN DÒ : -Về nhà các em đọc lại mục bạn cần biết. -HS lắng nghe -Nhận xét tiết học. RUÙT KINH NGHIEÄM ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... SINH HOẠT LỚP TUẦN 7 I.SÔ KEÁT TUAÀN: 1. CHUYEÂN CAÀN: - Vaéng: ……………………………………… - Treã: ………………………………………. 2. VEÄ SINH: - Cá nhân: thực hiện tốt - Tổ …. thực hiện tốt vệ sinh lớp học và sân. 3. ĐỒNG PHỤC: - Một số em còn mặc áo chưa đúng qui định: ……………… 4. NỀ NẾP THÁI ĐỘ HỌC TẬP: -Một số em trong giờû học chưa chú ý bài: ……………………………………………………………………….. -Quên đồ dùng: …………………………………………………….. 5. THỂ DỤC GIỮA GIỜ : ………………………………….. 6. NGAÄM THUOÁC: ………………………………………….. II. TUYEÂN DÖÔNG: 1. CÁC EM THỰC HIỆN TỐT ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG: ………………………………………………………………………. 2. TẬP THỂ ĐƯỢC TUYÊN DƯƠNG: Taäp theå toå ………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 8: 1. BIEÄN PHAÙP KHAÉC PHUÏC HAÏN CHEÁ: Nhắc các em chưa thực hiện tốt, chưa chú ý bài trong giờ học thực hiện tốt hơn. 2. HOẠT ĐỘNG TUẦN TỚI: Kieåm tra SGK,VBT Tiếp tục việc thực hiện vệ sinh lớp,sân Thu tieàn BHYT,BHTN,PLL. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………................ .........................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×