Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Chuong II 2 Duong kinh va day cua duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ •. •. • . • • . . . VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 9A1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1/ Hãy phát biểu lại hai định lí của bài tập 3, trang 100 SGK 9 tập 1 2/ Cho hình vẽ Bốn điểm B, E, D, C có cùng thuộc đường tròn không ? Vì sao ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ta có BCD vuông tại D Nên B, C, D thuộc đường tròn đường kính BC (1) Ta có BCE vuông tại E Nên B, C, E thuộc đường tròn đường kính BC (2) Từ (1), (2) ta suy ra B, C, D, E cùng thuộc đường tròn đường kính BC ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Dự đoán độ dài của dây CD so với đường kính AB ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 11.Tiết 21. Bài 2 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài đường kính và dây.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài toán: Gọi AB là dây bất kì của đường tròn (O;R). Chứng minh rằng AB 2R Chứng minh:  Trường hợp AB là đường kính : Ta có : AB = 2R (1)  Trường hợp dây AB không là đường kính: Xét OAB , ta có : AB < AO + OB( bđt tam giác ) => AB < R + R = 2R (2) Từ (1) và (2) ta được : AB  2R.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần 11.Tiết 21. Bài 2 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài đường kính và dây Định lí 1: AB là dây bất kì của đường tròn (O;R). Ta luôn có: AB  2R.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ?. Cầu thủ nào chạm bóng trước: Hai cầu thủ ở hai vị trí như hình vẽ. Nếu cả hai cầu thủ cùng bắt đầu chạy thẳng tới bóng và chạy với vận tốc bằng nhau. Hỏi cầu thủ nào chạm bóng trước ? Vì sao ?. .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 10 (trang 104 SGK) Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE. Chứng minh rằng: a) Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường tròn b) DE < BC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> a) Ta có BCD vuông tại D Nên B, C, D thuộc đường tròn đường kính BC (1) Ta có BCE vuông tại E Nên B, C, E thuộc đường tròn đường kính BC (2) Từ (1), (2) ta suy ra B, C, D, E cùng thuộc đường tròn đường kính BC . b) DE là dây, BC là đường kính Nên DE < BC ( định lí 1).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuần 11.Tiết 21. Bài 2 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài đường kính và dây Định lí 1: AB là dây bất kì của đường tròn (O;R). Ta luôn có: AB  2R 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cho hình vẽ. Chứng minh IC = ID Xét Δ OCD có : OC = OD= R Þ ΔOCD cân tại O. Mà : OI là đường cao nên cũng là đường trung tuyến. Do đó: IC = ID. Nếu CD là đường kính thì sao? I O nên IC = ID (bán kính). A. O. C. I B. D.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần 11.Tiết 21. Bài 2 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài đường kính và dây Định lí 1: AB là dây bất kì của đường tròn (O;R). Ta luôn có: AB  2R 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây A Định lí 2: Ta có:OI  CD Þ IC=ID O. C. I B. D.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hãy đưa ra ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông góc với dây ấy. A D. O C B.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần 11.Tiết 21. Bài 2 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 1. So sánh độ dài đường kính và dây Định lí 1: AB là dây bất kì của đường tròn (O;R). Ta luôn có: AB  2R 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây A Định lí 2: Ta có: OI  CD Þ IC=ID Định lí 3: Ta có: CD là dây không đi qua tâm Và IC = ID thì OI  CD. O. C. I B. D.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ?2 Cho hình 67. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13cm, MA = MB, OM = 5cm. Ta có: MA = MB Þ OM  AB Xét OAM vuông tại M Ta có: OA2 = AM2 + OM2. Þ AM 2 OA2  OM 2 2. 2. 2. Þ AM 13  5 144. O. A. Þ AM 12 Do đó: AB = 2AM = 2 . 12 = 24 Vậy : AB = 24cm. M. B.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Bài vừa học: - Hiểu và so sánh được độ dài của đường kính và dây - Học thuộc định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. - Làm bài tập 11 SGK – trang 104 2. Chuẩn bị bài: Tiết 22: Bài “ Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ’’..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 11 (trang 104 SGK) Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB. Gọi H và K theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH = DK Chứng minh Vẽ OM  CD Xét tứ giác AHKB Ta có: OM // AH // BK Mà OA = OB nên MH = MK. (1). Do OM  CD nên MC = MD. (2). Từ (1) và (2) ta suy ra CH = DK.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ?  Một ứng dụng của thước chữ T. Một người thợ mộc muốn xác định tâm của đường tròn bằng thước chữ T, theo em người thợ đó phải làm như thế nào ? A . I. . B O. . H HI là đường trung trực của AB.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> xin trân trọng kính chào ! và chúc sức khỏe quý thầy, cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×