Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Dai so 9 tuan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.3 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết PPCT: 1 Tuần dạy: 1. Ngày soạn: 26/8/2016 Lớp dạy: 9A - 9B CHƯƠNG I CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA CĂN BẬC HAI. 1. MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc 2 số học của số không âm.Phân biệt được CBHSH và căn bậc hai. 1.2 Kỹ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. 1.3 Thái độ :Rèn tính cẩn thận chính xác, làm việc hợp tác. 2. CHUẨN BỊ 2.1 GV: - Máy tính bỏ túi - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập 2.2 HS: - Ôn tập khái niệm về căn bậc 2 (Toán 7) - Bảng phụ – máy tính bỏ túi. 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3.1. Ổn định tổ chức: nắm sĩ số (1ph) 3.2. Kiểm tra miệng:Không 3.3. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Giới thiệu 3ph - Giới thiệu chương trình và cách học bộ môn - Giáo viên nói – học sinh nghe Hoạt động 2: Căn bậc 2 số học – 15ph GV: Hãy nêu định nghĩa căn bậc 2 của 1 số a không âm. HS: Trả lời GV: Với số a dương có mấy căn bậc 2. Cho ví dụ? Hãy viết dưới dạng ký hiệu. - Làm ? 1 SGK GV gọi 4 học sinh trả lời, mỗi học sinh 1 ý. GV:Số 0 có mấy căn bậc 2. Giáo viên giới thiệu căn bậc 2 số học của một số không âm a.. NỘI DUNG. 1. Căn bậc 2 số học. a. ĐN căn bậc 2 của một số không âm a - Căn bậc 2 của một số không âm a là số x sao cho x 2 = a - Số a > 0 có đúng 2 căn bậc 2 là 2 số đối nhau. √ a và - √ a . - Số 0 có đúng 1 căn bậc 2 là chính số 0: √ 0 = 0. b. Định nghĩa căn bậc 2 số học: Với số dương a số √ a được gọi là căn bậc 2 số học của a..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ví dụ: Căn bậc 2 số học của 16 là √ 16 = 4 GV đưa ra phần chú ý để viết ký hiệu ĐN. Giáo viên giới thiệu thuật ngữ: phép khai phương. GV cho HS làm ? 2 SGK GV trình bày mẫu 1 phần, sau đó gọi học sinh làm các phần còn lại. GV cho học sinh làm ? 3 SGK sau đó gọi học sinh trả lời. Hoạt động 3: So sánh các căn bậc hai số học – 17ph GV: Cho a, b ≥0 và a<b Hãy so sánh √ a và √ b Cho a và b ≥ 0 và √ a < √ b Hãy so sánh a và b. (GV có thể cho học sinh nêu VD cụ thể) Giáo viên cho học sinh làm (94) và gọi 2 học sinh lên bảng trình bày: Giáo viên gọi học sinh trả lời (Dựa vào đâu để có thể làm được như vậy) Giáo viên trình bày mẫu.. GV cho học sinh làm (? 5) sau đó gọi 2 học sinh lên bảng trình bày.. Chú ý: Với a  0 ta có: x = √a . x 0 x =a 2. 2. So sánh các căn bậc hai số học: Định lý: Với hai số a và b không âm ta có: a < b  √a < √b Ví dụ 1: So sánh 3 và √ 8 Giải: C1: Có 9 > 8 nên √ 9 > √ 8 Vậy 3> √8 C2 : Có 32 = 9; ( √ 8 )2 = 8 Vì 9 > 8  3 > √8 Ví dụ 2: Tìm số x> 0 biết: a. √ x > 5 b. √ x < 3 Giải: a. Vì x  0; 5 > 0 nên √ x > 5  x > 25 (Bình phương hai vế) b. Vì x 0 và 3> 0 nên √ x < 3  x < 9 (Bình phương hai vế)Vậy 0  x < 9 ?5. 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết (8ph) Bài 1: (SGK - 6) Căn bậc 2 số học của 121 là 11  Căn bậc 2 của 121 là 11 và -11. Bài 3: (SGK - 6) X2 = 2  2; x2  2 Bài 4: (SBT – trang 4) So sánh (không dùng máy tính hay bảng số) a. 2 và √ 2 + 1 c. 2 √ 31 và 10 b. 1 và √ 3 - 1 d. - 3 √ 11 và -12 Bài làm:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  2 < √2 + 1 a. Có 1< 2  √ 1 < √ 2 b. Có: 4 > 3  √ 4 > √ 3  2 – 1 > √ 3 - 1 c. Có 31 > 5  √ 31 > √ 25  2 √ 31 > 10 d.có 11 < 16  11 < √ 16  -3 11 > -12 4.2. Hướng dẫn tự học (1ph) - Học thuộc và nắm vững định nghĩa căn bậc 2 số học của số a  0 - Nắm vững định lý so sánh các căn bậc 2 số học. - Làm BT 1, 2,4 (SGK 6, 7) 1, 4, 7,9 (SBT – 3,4) - ôn tập định lý Pitago và quy tắc tính gttđ của 1 số. Tiết PPCT: 2 Tuần dạy: 1. Ngày soạn: 26/8/2016 Lớp dạy: 9A - 9B. CĂN THỨC BẬC 2 VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC. √ A2 =. | A|. 1. MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: Học sinh biết cách tìm ĐKXĐ (hay điều kiện có nghĩa) của √ A và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp. 1.2 Kỹ năng HS Biết chứng minh định lý √ a2 = |a| và vận dụng hằng đẳng thức √ A 2 = | A| để rút gọn biểu thức. 1.3 Thái độ : cẩn thận, chính xác, linh hoat, làm việc hợp tác. 2. CHUẨN BỊ 2.1 GV: Bảng phụ ghi bài tập 2.2 HS: Ôn tập định lý Pitago, quy tắc tính GTTĐ của 1 số. 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3.1. Ổn định tổ chức: nắm sĩ số (1ph) 3.2. Kiểm tra miệng: 5ph HS1: Nêu ĐN căn bậc 2 số học của a. Viết dưới dạng ký hiệu. Các khẳng định sau đây đúng hay sai? a. Căn bậc 2 của 64 là 8 và – 8 a. Đ b. √ 64 =  8 b. S 2 c. ( √ 3 ) = 9 c. S d. √ x < 5  x < 25 d. S (0  x 25) HS2: Phát biểu và viết định lý so sánh các căn bậc 2 số học. Làm BT 4 (SGK) 3.3. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 1: Căn thức bậc 2 – 10ph GV yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi 1. Sau đó giáo viên giới thiệu √ 25− x 2 là căn thức bậc 2 của 25 – x 2 còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. Gọi 1 học sinh đọc “Một cách tổng quát” Cho học sinh nhắc lại: √ a (Với a là một số) được XĐ khi nào? Tương tự √ A được xác định khi nào? Yêu cầu học sinh làm ví dụ. Giáo viên cho HS làm (? 2) và gọi 1HS lên bảng trình bày. GV cho học sinh làm (?3) theo nhóm sau đó gọi đại diện các nhóm trả lời.. 1. Căn thức bậc 2: ? 1 (SGK). Tổng quát: SGK. √ A xác định hay có nghĩa  A  0 Ví dụ: √ x −5 xác định  x -5 0  x  5. ?2 ?3 Bài 11 (SGK - 11) a. √ 16 . √ 25 + √ 196 : √ 49 = 4 . 5 + 14: 7 = 20 + 2 = 22 b. 36 : √ 2. 32 . 18 - √ 169 2 2 = 36 : 18 - 13 = 36 : 18 – 13 =2- 13=-11. 2.Hằng đẳng thức √ A 2 = | A| Định lý: Với mỗi số a, ta có: √ a2 = |a| 2 Hoạt động 2: Hằng đẳng thức √ A Chứng minh: Ta có: |a|  0 nên: = | A| - 15ph - Nếu a  0 thì |a| = a -> ( |a| )2 = a2 - Nếu a< 0 thì |a| = - a nên( |a| )2 = (Nhận xét các gt của √ a2 a)2 = a2 2 2  Suy ra định lý. Hãy chứng minh Do đó: ( |a| ) = a a Vậy |a| chính là căn bậc hai số học của định lý 2 a a2 tức là √ a = Ta phải chứng minh điều gì? Ví dụ 1: Tính: √ 122 = |12| = 12 ; √(− 9) = |− 9| = Giáo viên đưa ra vídụ yêu cầu HS 9 tính: √ 2− 1¿2 = | √ 2− 1| = √ 2 - 1 (Vì √ 2 ¿ √¿. > 1).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> √ 5− 3 ¿2 = | √ 5− 3| = 3 - √ 5 (Vì 3 > ¿ √¿. √5 ) GV: Định lý trên vẫn đúng với A là Chú ý: một biểu thức. Với A là một biểu thức ta có:  Nêu cách tính √ A 2 √ A 2 = | A| = A Nếu A  0 - A Nếu A< 0 GV yêu cầu hs làm và gọi hs trả lời: Ví dụ 2: Rút gọn x − 3¿ 2 a. với x  3 ¿ √¿ x − 3¿ 2 Có = |x − 3| = x – 3 và x  3 ¿ √¿ b. ❑√ a10 với a < 0 5 2. 5. Có √ a = (a ) = |a | = - a5 và a < 0 Hoạt động 3: Bài tập nâng cao – Bài tập nâng cao: Rút gọn 10ph cho: A = √ x − √ x 2 − 4 x +4 HS nêu cách làm gọi một hs khá lên a. Ttìm ĐKXĐ của A thực hiện b. Rót gọn A. GV cho HS dưới lớp nhắc lai quy tắc biến đổi bất đẳng thức Bài làm: 2 -quy tắc chuyển vế . x − 2¿ ¿ -quy tắc nhân hai vế với một số ¿ Có A = = √ x −|x −2| ❑. 10. x −√ ¿ √¿ a. A có nghĩa  x  |x − 2| x 0.  x 0  4 x 4.  x2  x2 – 4x + 4  x  1. Vậy TXĐ của A: x  1 . b. Có A = √ x −|x −2| Nếu x  2  |x − 2| = x – 2 Khi đó: A = √ x − x +2 = √ 2 Nếu 1 < x< 2  |x − 2| = 2 – x Khi đó A = √ x+ x −2 = √ 2 x −2 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết (4ph) GV nêu câu hỏi để HS trả lời: + √ A có nghĩa khi nào?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Tính √ A 2 GV cho HS làm các bài tập tiếp theo 4.2. Hướng dẫn tự học (1ph) - ĐK để √ A có nghĩa, hằng đẳng thức √ A 2 = | A| - CM định lý √ a2 = |a| - Làm BT: 6, 7, 8, 9, 10 (SGK) + BT 6, 7, 8.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×