Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.81 KB, 133 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy :. Tuần : 19 Tiết : 59 §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Biết được tính chất đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; nếu a = b thì b = a. - Hiểu quy tắc chuyển vế. 2. Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc chuyển vế khi làm tính 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ hình 50, tính chất và quy tắc sgk. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Tìm hiểu tính chất của đẳng thức - Giới thiệu cho học sinh Hoạt động 1. Tính chất của đẳng thức: thực hiện như hình 50 - nhóm, rút ra nhận ?1. SGK/85. xét. * Tính chất. - GV: Từ ?1 em có thể rút ra - Nêu tính chất Nếu a = b thì a + c = b + c nhận xét gì về tính chất của đẳng thức ? Nếu a + c = b + c thì a = b - Nhắc lại và khắc sâu t/c. Nếu a = b thì b = a Nắm bắt. HĐ2: Vận dụng vào ví dụ - Nêu yêu cầu của ví dụ sgk Suy nghĩ và trả 2. Ví dụ và HD HS thực hiện lời: Tìm số nguyên x, biết: ?: Làm thế nào để vế trái chỉ - Cộng hai vế với x – 2 = -3 còn x ? 2 Giải: - Thực hiện và tìm 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ?:Thu gọn các vế ?. x. x – 2 = -3. - Nắm bắt. x – 2 + 2 = -3 + 2. - Nhận xét và chốt lại cách làm. - Thực hiện ?2 - Yêu cầu Hs làm ?2 vào vở, 1 HS lên ?2: - Chốt lại: Vậy vận dụng các bảng, HS nhận tính chất của đẳng thức ta có xét.. x = -3 + 2 x =. -1. x + 4 = -2 x + 4 + (-4) = -2 + -4. thể biến đổi đẳng thức và vận dụng vào bài toán tìm x.. x = -2 – 4 x = -6. HĐ 3: Tìm hiểu quy tắc chuyển vế - Chỉ vào các phép biến đổi trên: x – 2 = -3 x = -3 + 2. 3. Quy tắc chuyển vế. x + 4 = -2 x = -2 - 4. ?: Em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này - Thảo luận và rút sang vế kia của đẳng thức ? ra nhận xét - Giới thiệu quy tắc chuyển - Đọc quy tắc vế. * Quy tắc: (SGK/tr86). - Nêu ví dụ sgk và HD Hs - Thực hiện ví dụ * Ví dụ: (SGK/tr86) thực hiện như sgk tr 86. dưới sự HD của a) x – 2 = -6 b) x – (-4) = 1 - Chốt dạng và cách vận GV. dụng qui tắc chuyển vế vào x = -6 + 2 x = 1 + (-4) tìm x x = -4 x = -3 ?3: x + 8 = (-5) + 4 - Nêu câu hỏi của bài ?3, yêu -1 Hs lên bảng cầu Hs lên bảng làm. x = -5 + 4 – 8 trình bày x = -13 + 4 HS khác trình bày - GV: Ta đã học phép cộng vào vở rồi nhận x = -9 và phép trừ các số nguyên. xét bài làm của Ta xét xem hai phép toán bạn này quan hệ với nhau như thế nào ? Gọi x là hiệu của a và b, vậy - HS: x = a –b x=? ? Vậy áp dụng quy tắc - HS : x + b = a. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> chuyển vế x + b = ? - Ngược lại nếu có x + b = a - HS : x = a - b thì x = ?. * Nhận xét: (SGK - Tr86) a - b = x <=> x + b = a. - GV: Vậy hiệu (a – b) là - Đọc nội dung một số x khi lấy x cộng với b nhận xét sgk sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. 4. Củng cố : HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. - Nhắc lại tính chất của đẳng - Hs nhắc lại theo 4. Luyện tập: thức và quy tắc chuyển vế ? y/c của GV. * Bài tập 61 (SGK/tr87) - Yêu cầu Hs hoạt động - Hoạt động nhóm a/ 7 – x = 8 – (-7) nhóm làm bài 61, sgk, sau đó làm bài, đại diện 7–x=8+7 gọi đại diện 2 nhóm lên bảng lên bảng trình bày, trình bày. HS nhận xét. -x = 8 x = -8 b/ x – 8 = (-3) – 8 x = -3 - Yêu cầu Hs làm bài 66sgk. Sau đó gọi 1 Hs lên bảng trình bày, các Hs khác theo dõi, nhận xét.. - Cá nhân làm bài *Bài 66 sgk tr 87: vào vở, 1 Hs lên 4 – ( 27 – 3) = x – ( 13 – 4) bảng làm, Hs lớp x = 4 – ( 27 – 3) + ( 13 – 4) theo dõi, nhận xét x = 4 – 27 + 3 + 13 – 4 x = -27 + 16 x = - 11. 5. Hướng dẫn tự học: - Học thuộcquy tắc dấu ngoặc, tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế. - BTVN: 62, 63, 65, 67,68, 70, 71, 72 (SGK/tr87) - Hướng dẫn : bài 63 (SGK): Quy bài toán về dạng:Tìm x, biết: 3 +(- 2) + x = 5 Vận dụng quy tắc chuyển vế làm bài + Bài tập 72 (SGK): Tính tổng các số của cả ba nhóm => Tổng các số của mỗi nhóm sau khi chuyển => cách chuyển. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày dạy :. Tuần : 19 Tiết : 60 §10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Biết dự đoán dựa trên cơ sở tìm ra ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu vào tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu . 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ ?1, ?2, quy tắc và ví dụ sgk. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 48.. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi : Phát biểu quy tắc chuyển vế? chữa bài 96 (SBT - 65) Đáp án: Phát biểu đúng quy tắc sgk (4đ) và Bài 96(SBT - 65)(6 điểm): a) 2 - x = 17 - (-5). b) x - 12 = (-9) - 15. 2 - x = 22. x - 12 = -24. 2 - 22 = x. x = -24 + 12. -20 = x. x = -12. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Nhận xét mở đầu - Treo bảng phụ ?1 sgk, yêu - Hoàn thành ?1, 1. Nhận xét mở đầu: cầu HS hoạt động cá nhân 1HS trả lời miệng ?1: Hoàn thành phép tính: thực hiện. kết quả, HS khác (-3) . 4 = (-3)+(-3)+(-3) + (-3) nhận xét. = - 12. 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV: Tương tự theo cách trên hãy tính: (-5).3 và 2.(-6)?. ?2: (-5) . 3= (-5) +(-5) +(-5) = -15. + Yêu cầu HS làm ?2 theo - Hoạt động nhóm dãy bàn, đại diện lên bảng làm ?2, đại diện lên thực hiện. bảng trình bày kết quả. - GV: Qua các ví dụ trên có - Suy nghĩ và trả lời nhận xét gì về giá trị tuyệt đối ?3. của tích? Dấu của tích?. 2. (-6) = (-6) + (-6) = -12 ?3 : Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối. Dấu của tích là dấu “-”. HĐ 2 : Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Từ nhận xét hãy rút ra quy - Suy nghĩ , trả lời. tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?. 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu :. - Nhận xét và chốt lại ND quy tắc như sgk tr 88, yêu cầu HS - Nắm bắt và đọc quy tắc sgk tr 88. đọc quy tắc. - GV : Hãy tính tích : a . 0 = ? - HS : a . 0 = 0.. * Quy tắc: SGK – 88. - Giới thiệu chú ý, cho một - Nêu chú ý sgk. HS nhắc lại ND chú ý.. Tích của số nguyên a với 0 bằng 0.. - Nêu ví dụ sgk và HD HS thực hiện.. * Ví dụ : sgk tr 89.. - Thực hiện ví dụ dưới sự HD của GV.. * Chú ý: a.0 = 0.a = 0. Giải : Lương công nhân A tháng vừa qua là : 40 . 20000 + 10.(-10000) = 800000 + (-100000). - Yêu cầu HS vận dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu vào thực hiện ?4, gọi 2 HS lên bảng thực hiện.. - Thực hiện ?4, 2 = 700000(đ) HS lên bảng thực ?4: hiện. HS khác nhận xét bài làm của bạn. a) 5 . (-14) = - (5.14) = - 70 b) (-25).12 = - ( 25. 12) =- 300. 4. Củng cố : HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. - Yêu cầu HS phát biểu quy - Nêu quy tắc sgk tr * Bài 73 sgk tr 89: tắc nhân hai số nguyên khác 88. a) (-5).6 = -30 dấu. - Làm bài 73, 74 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Yêu cầu HS làm bài 73, 74 sgk, sau đó gọi HS lần lượt lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét.. sgk, sau đó 5 HS lần b) 9.(-3) = -27 lượt lên bảng chữa c) (-10) . 11 = -110 bài, HS khác nhận d) 150 . (-4) = -600 xét. * Bài 74 sgk tr 89: - GV nhận xét và chốt KT toàn bài. 125. 4 = 500 Suy ra : (- 125) . 4= - 500 (- 4) . 125 = - 500 4. (- 125) = - 500 5. Hướng dẫn tự học: - Về học bài, làm bài tập 75, 77 (89) . Đọc trước bài “Nhân 2 số nguyên cùng dấu” - Hướng dẫn bài 77(89)SGK: a) x = 3 ta thay vào rồi tính giá trị của biểu thức 250 . x = 250 . 3 = 750 dm = 75 m b) x = -2 250 .(-2) = - 500 dm. 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngày dạy:. Tuần : 19 Tiết : 61 §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Biết quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc dấu vào tính đúng tích của hai số nguyên . - Vận dụng được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu vào giải các bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ ?2 , ?4 và kết luận, chú ý sgk 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Nhân hai số nguyên dương - Yêu cầu HS thực hiện ?1 , - Thực hiện ?1 , 2 HS 1. Nhân hai số nguyên sau đó gọi 2 HS lên bảng lên bảng thực hiện, dương : thực hiện. HS khác nhận xét. ?1: Tính ? So sánh cách nhân hai số - HS: Giống nhau. a) 12 .3 = 36 nguyên với nhân hai số tự b) 5. 120 = 600 nhiên? ? Tích của hai số nguyên dương là một số như thế - Là một số nguyên - Nhân hai số nguyên dương dương. nào? chính là nhân hai số tự nhiên - Lấy ví dụ về hai số nguyên - Lấy ví dụ và thực khác 0. dương và thực hiện phép hiện.. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> tính? HĐ 2: Nhân hai số nguyên âm - Treo bảng phụ ?2 :. - Quan sát và dự đoán 2. Nhân hai số nguyên âm : ? Hãy quan sát kết quả 4 kết quả 2 tích cuối ?2 : (-1) . (- 4) = 4 cùng, 1 HS trả lời phép tính đầu và dự đoán kết (-2) .(- 4) = 8 miệng kết quả. quả của 2 tích cuối? * Quy tắc : - GV: Qua ?2,muốn nhân hai Muốn nhân hai số nguyên âm số nguyên âm ta làm như thế - Phát biểu quy tắc. ta nhân hai giá trị tuyệt đối nào? của chúng. - Nêu ví dụ sgk và HD HS - Thực hiện ví dụ sgk. * Ví dụ thực hiện ví dụ. (-4) .(-25) = 4 . 25 = 100 ? Có nhận xét gì về tích của - Là một số nguyên (-12).(-10) = 12.10 = 120 hai số nguyên âm? dương. * Nhận xét - Làm ?3, 2 HS lên - Yêu cầu HS thực hiện ?3, 2 bảng thực hiện. Tích của hai số nguyên âm là HS lên bảng thực hiện. một số nguyên dương. - Muốn nhân hai số ? Muốn nhân hai số nguyên nguyên cùng dấu ta ?3 : dương, hai số nguyên âm ta chỉ việc nhân hai 5.17 = 85 làm như thế nào? GTTĐ lại với nhau. (-15) . (-6) = 90 - Nhận xét và chốt KT. HĐ 3 : Kết luận 3. Kết luận : - GV : hãy cho biết kết quả - Suy nghĩ, trả lời. của: ? Nhân một số nguyên với số 0? Nhân hai số nguyên cùng dấu? Nhân hai số nguyên khác dấu?. + a.0 = 0.a = a + Nếu a,b cùng dấu thì : a.b a . b. + Nếu a,b khác dấu thì : a.b ( a . b ). - Nhận xét và nêu kết luận - Nắm bắt và ghi vở. sgk.. * Chú ý : sgk tr 91.. - Giới thiệu chú ý sgk.. ?4 :. - Đọc chú ý sgk. a) b là một số nguyên dương. - Yêu cầu HS làm ?4, 2 HS - Làm ?4, 2 HS trình b) b là một số nguyên âm. trình bày miệng kết quả. bày miệng kết quả. 4. Củng cố : HĐ của GV. HĐ của HS 8. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 78 sgk tr 91 trong 3 phút, sau đó gọi 5 HS lên bảng làm.. - HĐ cá nhân làm bài 78 sgk tr 91 trong 3 phút, 5 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét.. *Bài 78 (SGK - 91) a) (+3).(+9) = 3.9 = 27 b) (-3).7 = -(3.7) = -21 c) 13.(-5) = -65 d) (-150).(-4) = 150.4 = 600. - Nhận xét và chốt KT.. e) (+7).(-5) = -35 5. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên âm, học thuộc chú ý. - Về học bài, làm bài tập 81, 82, 83 (92) SGK. - Hướng dẫn bài 83/92: Giá trị của biểu thức: (x - 2) (x + 4) khi x = -1 nhận số nào trong 4 số sau: 9; -9 ; 5 ; -5 Để xem đó là giá trị nào cần thay x vào biểu thức rồi tính .. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày dạy :. Tuần : 20 Tiết : 62 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và quy tắc dấu. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu vào giải bài tập. - HS có kỹ năng nhận biết dấu của 1 tích khi nào dương, âm 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập 84, 89 sgk, MTBT. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Kiểm tra – Chữa bài tập - Yêu cầu 1HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên và chữa bài tập 79 sgk, các HS khác theo dõi, nhận xét. - Nhận xét, cho điểm.. - 1HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên và chữa bài tập 79 sgk, các HS khác theo dõi, nhận xét.. I. Chữa bài tập: * Bài 79 sgk tr 91: 27 . (-5) = - 135 Suy ra: (+27).(+5)= 135 (- 27).(+5)= -135 (- 27).(- 5)= 135 (+5).(-27).= -135. HĐ 2: Luyện tập - Treo bảng phụ bài 84sgk, - Dựa vào gợi ý của II. Luyện tập: yêu cầu HS thực hiện 1.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2 + Gợi ý: b b.b ; Điền dấu GV làm BT. cột 3 trước sau đó dựa vào cột 2 và cột 3 để điền vào cột 4.. + Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài trong 3 phút, sau đó -1 HS lên bảng, dưới lớp theo dõi gọi một HS lên bảng làm. nhận xét.. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 85 sgk: Nhóm 1+2 làm ý a,d; nhóm 3+4 làm ý b,c, sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.. *Bài 84 sgk tr 92: Dấu Dấu của a của b. Dấu của a.b. Dấu của a.b 2. +. +. +. +. +. -. -. +. -. +. -. -. -. -. +. -. *Bài 85sgk tr 92:. - Hoạt động nhóm a) (-25). 8 = - 200 làm bài, đại diện lên b) 18. (-15) = -270 bảng trình bày.Các c) (-1500).( - 100) = 150000 nhóm khác theo dõi, d) (-13)2 = 169 - Cho HS làm bài 88 sgk, nhận xét. gọi 1 HS trả lời miệng kết - Làm bài 88sgk, 1 *Bài 88 (SGK – 93): quả. HS trả lời miệng kết quả. Gợi ý: Nếu x > 0 thì (-5).x < 0. + x có thể nhận những giá trị Nếu x < 0 thì (-5).x > 0. nào? - x có thể nhận các trị nguyên Nếu x = 0 thì (-5).x = 0. + Hãy so sánh (-5).x với 0 giá trong từng trường hợp của dương, nguyên âm, số 0. x? - Treo bảng phụ ghi ND bài *Bài 89 (SGK - 93) 89. và hướng dẫn HS cách - Thực hành theo bấm số âm trên máy tính bỏ HD của GV. túi. a) (-1356).17 = -23052 ? Hãy sử dụng máy tính để b) 39.(-152) = -5928 tính kết quả bài 89? - Thực hiện và báo c) (-1909).(-75) = 173175 cáo kết quả. 4. Củng cố: - Nhấn mạnh lại các quy tắc nhân hai số nguyên và quy tắc dấu. 5. Hướng dẫn tự học: - Về học bài, làm bài tập SBT. - Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên. - Ôn lại tính chất của phép nhân trong tập hợp số tự nhiên.. 1.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Đọc trước tính chất của phép nhân. Ngày dạy :. Tuần : 20 Tiết : 63 §12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất của phép nhân khi làm tính 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ ?4, chú ý , nhận xét sgk 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 47.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Tính chất giao hoán - GV: Tính và so sánh 2. (- - HS tính và so sánh 1 1. Tính chất giao hoán: 3) và (-3) .2 ? HS lên bảng thực hiện. *Ví dụ - GV: Nếu ra đổi chỗ các - Không thay đổi. 2. (-3) = -6; (-3).2 = -6 thừa số thì tích có thay đổi Vậy 2.(-3) = (-3).2 không? - a.b = b.a *Tổng quát: ? Tổng quát a.b = ? a.b = b.a a,b . - Nhận xét và chốt KT. HĐ 2: Tính chất kết hợp ? Tính và so sánh kết quả:. - Tính và so sánh kết 2. Tính chất kết hợp: quả. Ví dụ :. 1.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 9. 5 .2 9. 5 .2 ? Nêu nhận xét?. 9. 5 .2 45 .2 90 9. 5 .2 9. 10 90. - Nêu nhận xét về tính 9. 5 .2 9. 5 .2 chất kết hợp. - Viết công thức tổng ? Từ đó viết công thức TQ quát. *Tổng quát. của tính chất kết hợp? a.(b.c) = (a.b).c a,b,c - GV: Nhờ tính chất kết hợp ta có thể tính được tích của nhiều số nguyên. ? Để tính nhanh tích của - Dựa vào các tính chất nhiều số nguyên ta làm như giao hoán, kết hợp để thay đổi vị trí các thừa thế nào? số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tùy ý. - HS nêu chú ý sgk. *Chú ý: SGK - 94. - Giới thiệu chú ý và nêu VD minh họa ? Hãy tính kết quả của:. - Tính và nêu kết quả:. a) 2 . 2 . 2 . a) 2 . 2 . 2 8. b) 3 . 3 . 3 . 3. b) 3 . 3 . 3 . 3 81. ? Ở phần a có mấy thừa số - Có ba thừa số mang mang dấu âm? Kết quả của dấu ấm, kết quả của tích là dấu âm. tích mang dấu gì? ? Hỏi tương tự với phần b? Có bốn thừa số mang dấu âm, kết quả của tích là dấu dương. - Trả lời ?1, ?2 sgk. ?1: Tích một số chẵn các thừa - Từ đó yêu cầu HS trả lời ? 2HS trả lời miệng kết số nguyên âm có dấu “ + ” 1, ?2 sgk. Sau đó gọi HS trả quả. ?2: Tích một số lẻ các thừa số lời miệng kết quả. - Là một số dương. nguyên âm có dấu “ - ” ? Lũy thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là một số như thế nào? *Nhận xét: SGK - 94. ? Lũy thừa bậc lẻ của một - Là một số âm. số nguyên âm là một số như thế nào? -2 HS đọc nhận xét.. 1.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Đưa ra nhận xét. HĐ 3: Tính chất nhân với số 1 - Tính:. - Tính và nêu kết quả. (-5).1 =. (-5).1 = -5. 1.(-7) =. 1.(-7) = -7. 10.1 =. 10.1 = 10. 3. Nhân với 1:. ? Tích của một số nguyên a - HS: Bằng a. a.1 = 1. a = a với số 1 thì bằng bao nhiêu? - Thực hiện ?3, ?4 và 2 ?3: a(-1) = (-1).a = -a ? Làm ?3 ? HS lên bảng thực hiện. ?4: Bạn Bình nói đúng. Ví dụ ? Đọc đề ?4 ? HS khác nhận xét. 2 22 2 4 ? Bạn Bình nói có đúng không? Vì sao? HĐ 4: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - GV: Muốn nhân một số - Trả lời. với một tổng ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát? - Nắm bắt - Nhận xét và chốt KT. 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b + c) = a.b + a.c. ? Tính a(b - c)?. a b c. + Gợi ý:. a. b c . Viết b - c = b + (-c). a.b a.c. - Giới thiệu chú ý.. - Nêu chú ý.. *Chú ý: a(b - c) = a.b - a.c. - Yêu cầu HS HĐ cá nhân - Thực hiện và báo cáo ?5: theo dãy làm ? 5trong 3 kết quả. a) -8.(5+ 3) = - 8 . 8 = -64 phút. Dãy 1,2: Phần a. -8.(5+ 3)= (-8.5) + (-8.3) Dãy 3,4: Phần b. Gợi ý:. = (- 40 ) + (-24) = - 64. - Cách 1: Tính tổng trong ngoặc rồi nhân với thừa số còn lại.. b) (-3 + 3) .(-5) = 0.(-5) = 0. - Cách 2: Áp dụng công thức a(b + c) = a.b + a.c. = 15 + (-15) = 0. (-3 + 3) .(-5) = (-3).(-5) + 3.(-5). 4. Củng cố:. 1.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> ? Phép nhân trong Z có những tính chất gì? Phát biểu thành lời? ? Tích nhiều số nguyên mang dấu dương khi nào? Dấu âm khi nào? Bằng 0 khi nào? 5. Hướng dẫn tự học : - Nắm vững các tính chất của phép nhân số nguyên: Viết được CTTQ, phát biểu thành lới các tính chất. - Học thuộc phần chú ý và nhận xét trong bài. - Làm các BT: 90, 91 - 97 (SGK - 95) - Hướng dẫn bài 97/95: Để biết tích đó lớn hơn hay nhỏ hơn 0 chỉ cần đếm thừa số âm nếu chẵn lần thừa số âm thì tích đó lớn hơn 0 nếu lẻ lần số âm thì tích đó nhỏ hơn 0. 1.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày dạy :. Tuần : 20 Tiết : 64 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố cho Hs các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các tính chất của phép nhân khi làm tính 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài 99 sgk 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Kiểm tra – Chữa bài tập Gọi 2 HS lên bảng:. - 2 HS trả lời câu I. Chữa bài tập: + HS1: Phát biểu các tính hỏi của GV: *Bài 92 (SGK - 95): chất của phép nhân số + HS1 : phát biểu a) (32 - 17).(-5) + 23.(-13-17) nguyên. Viết CTTQ ? Chữa các tính chất và = 20.(-5) +23.(-30) bài 92a(SGK – 95) chữa bài 92a. + HS2: Thế nào là lũy thừa + HS2: trả lời và = -100 + (-690) = -790. bậc n của số nguyên a? Chữa chữa bài 94sgk. * Bài 94 (SGK - 95): bài 94 (SGK – 95). a) (-5). (-5).(-5). (-5).(-5)= (-5)5 - Đánh giá, nhận xét và cho - Nhận xét bài làm b) (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) điểm. của bạn = (-2)3. (-3)3 HĐ 2: Luyện tập. 1.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. Luyện tập: - Yêu cầu HS làm bài 96 sgk, GV hướng dẫn HS làm phần a, yêu cầu HS làm phần b. 1HS lên bảng thực hiện.. - Thực hiện theo *Bài 96(SGK - 95): HD của GV phần a) 237. (-26) + 26. 137 a. = 26(-237 +137) - 1HS lên bảng thực hiện, dưới lớp =26 .(- 100) = - 2600 làm vào vở. b) 63.(-25) + 25 .(-23) 25. 63 23 25. 86 2150. - Yêu cầu HS làm bài 97 sgk. *Bài 97(SGK - 95):. Không cần tính kết quả có so - Trả lời. sánh được không? Vì sao?. a)-16 . 1258.(-8).(-4).(-3)>0 Vì tích có bốn thừa số nguyên âm.. + Gợi ý: Xét số thừa số nguyên âm trong tích để xét xem biểu thức đó là số dương hay số âm, rồi sau đó mới so sánh với số 0.. b) 13.(-24)(-15)(-8).4 < 0 Vì tích có ba thừa số nguyên âm.. + Gọi HS đứng tại chỗ trả - HS đứng tại chỗ lời? trả lời bài 97. - GV cho HS thực hiện bài 98sgk: - Thay giá trị của a ? Làm thế nào để tính giá trị vào biểu thức. của biểu thức? - 2 HS lên bảng ? Hãy thực hiện? làm, dưới lớp làm vào vở. ? Tương tự làm phần b?. *Bài 98(SGK - 96): a) Thay a = 8 vào biểu thức ta được:. 125 13 8 125 . 8 . 13 1000. 13 13000 b) Thay b = 20 vào biểu thức ta được:. 1 2 3 4 5 =- 1.2.3.4.5 .20 2400 - Treo bảng phụ ghi ND bài - Đọc bài. *Bài 99(SGK – 96): 99. Gợi ý: Áp dụng tính chất a(b - c) = a.b - a.c để điền vào chỗ trống. - Thực hiện và báo + Yêu cầu HS HĐ cá nhân cáo kết quả.2HS làm bài 99 trong 3 phút, sau. 1. .20.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> đó gọi hai HS lên bảng làm.. lên bảng làm, dưới a) 7 . 13 8 13 lớp làm vào vở. 7 8 . 13 13. . b) 5 . 4 14. . 5 . 4 5 . 14 50 4. Củng cố : ? Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên? 5. Hướng dẫn tự học: - Về làm bài tập 121 - 124(SBT - 84) - Đọc trước bài “Bội và ước của 1 số nguyên” - Ôn tập bội và ước của 1 số tự nhiên.. 1.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày dạy :. Tuần : 21 Tiết : 65 §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm chia hết, các khái niệm bội , ước của một số nguyên. - Biết nếu một số là bội ( hoặc ước ) của một số nguyên a thì số đối của nó cũng là bội ( hoặc ước) của a. - Biết được số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 nhưng không phải là ước của bất kì số nguyên nào. 2. Kỹ năng: - Tìm được các ước, các bội của một số nguyên. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Thước thẳng. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 47.. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các tính chất của phép nhân phân số? 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1 : Bội và ước của một số nguyên - Phát phiếu học tập 1, 2 ghi ?1, ?2. 1. Bội và ước của 1 số nguyên ?1: 6 = 1.6 = 2.3 = (-2).(-3). + Yêu cầu HS HĐ nhóm - Thực hiện và báo -6 - 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) hoàn thành phiếu học tập cáo kết quả. ?2: a, b Z; b 0. Nếu có q sao trong 3 phút. Sau đó cho đại cho a = b . q thì ta nói a chia hết diện các nhóm báo cáo kết cho b. quả. *Định nghĩa: SGK - 96 - GV: Ở ?2, khi đó a được gọi là bội của b còn b được. 1.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> gọi là ước của a.. Ví dụ :. ? Nhắc lại định nghĩa?. -9 là bội của 3vì -9 = 3.(-3). ? Lấy ví dụ 1 số là bội của 3. - Hai HS đọc ĐN. -2 là ước của 6 vì 6 = (-2).(-3) 1 số là ước của 6? - Lấy ví dụ. - Yêu cầu HS hoạt động cá - Làm ?3, 1 HS trả ?3: nhân làm ?3: Tìm hai bội và lời miệng kết quả. 12; 18 là bội của 6. hai ước của 6? 1; 6 là ước của 6. - GV: Ngoài ra bội của 6 có thể là 6; 12; 18;.... Ước của 6 1; 2; 3.... có. thể. là. - GV: Giới thiệu chú ý. -Hai HS đọc ND *) Chú ý: SGK - 96 chú ý.. ? Tại sao số 0 là bội của - Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0? mọi số nguyên khác 0. ? Tại sao số 0 không phải là - Vì theo điều kiện ước của bất kỳ số nguyên của phép chia thì b nào? khác 0. ? Tại sao 1 và -1 là ước của - Vì mọi số nguyên mọi số nguyên? đều chia hết cho 1 và -1. - Gv nêu ví dụ 3 sgk.. - Nắm bắt.. * VD3: sgk tr 97.. HĐ 2 : Tính chất - Yêu cầu HS HĐ cá nhân - Nghiên cứu thông 2. Tính chất: nghiên cứu phần 2 trong tin phần 2. * Tính chất: Với a, b, c Z: SGK trong 3 phút. a b;bc a c - Treo bảng phụ ghi ND 3 - HS nắm bắt, ghi a b amb m tính chất và nhấn mạnh các vở. t/c a b c a c;bc a b c - GV : Lấy ví dụ minh họa - Lấy ví dụ. cho từng trường hợp?. Ví dụ 3: a) - 16 8; 8 4 - 16 4 b) - 3 3 nên 2. -3 3. 2.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> (-2) . (-3) 3 c) 12 4; (-8) 4 12 8 4 12 8 4 - GV: Tìm ba bội của -5? Tìm các ước của -10?. - HS làm ?4, 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác theo dõi, nhận xét.. ?4: B(-5) = 0;5;10; 15.... Ư(-10) = 1; 2; 5; 10. 4. Củng cố: HĐ của GV. HĐ của HS. - GV: Khi nào ta nói a chia - Trả lời. hết cho b?. Nội dung 3. Bài tập: *Bài 102 (SGK - 97). ? Nhắc lại ba tính chất liên - Phát biểu. Ư(-3) = 1; 3 quan đến khái niệm “chia hết cho” trong bài? 1; 2; 3; 6 Ư(6) = - Cho HS làm bài 102 trong - Làm bài 102 và trả 3 phút, sau đó gọi HS đứng lời miệng kết quả. Ư(11) = 1; 11 tại chỗ trả lời. Ư(-1) = 1 *Bài 105 (SGK - 97) - Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 105 trong 4 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm. - Một HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi nhận xét.. a b. 42 -3. a:b 14. 5. Hướng dẫn tự học : - Học thuộc định nghĩa, chú ý. - Về học bài, làm bài tập 101, 103, 104, 106 (97) SGK. - Tiết sau ôn tập chương II. - Làm các câu hỏi ôn tập chương II vào vở.. 2. -25 -5 5. 2 2 1. -26 13. 0 7. 9 -1. -2. 0. -9.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày dạy :. Tuần : 21 Tiết : 66 ÔN TẬP CHƯƠNG II. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức chương II về số nguyên Z. - Ôn tập các phép toán cộng, trừ, nhân hai số nguyên, cách so sánh hai số nguyên, tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức trên vào làm một số bài tập. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính 1 cách chính xác và hợp lý. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ các bài tập, câu hỏi. 2. Học sinh: Học bài cũ và làm các câu hỏi ôn tập chương II III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 47.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Ôn tập lý thuyết - Yêu cầu HS : Viết tập Z - HS viết vào vở, 1HS I. Lý thuyết: các số nguyên? lên bảng thực hiện. 1. Tập hợp ? Biểu diễn trục số nguyên -1 HS lên bảng biểu Z = {…. -3, -2, -1, 0, 1, ,2, Z? diễn, dưới lớp làm 3…} theo dõi nhận xét. 2. Số đối của số nguyên a là -a. -1 HS lên bảng làm, ? Lên bảng làm câu 2? dưới lớp theo dõi nhận Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên xét. âm và số 0. Số đối của số 0 là số 0. 3. Giá trị tuyệt đối của số 2.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? GTTĐ của một số - Nêu KN GTTĐ của nguyên a . nguyên a là gì? số nguyên a. ? GTTĐ của một số nguyên a có thể là số nguyên dương? Số nguyên âm? Số 0?. - GTTĐ của số nguyên có thể là số nguyên dương và số 0, không thể là số nguyên âm.. 4. Các phép toán trên tập hợp Phát biểu theo y/c số nguyên. ? Phát biểu quy tắc cộng, của GV. trừ, nhân hai số nguyên? - Nhận xét . chốt KT. HĐ 2: Luyện tập II. Bài tập - Đưa ra bảng phụ, ghi ND - Thực hiện và đứng *Bài 109(SGK – 98): bài 109, y/c HS thực hiện: tại chỗ trả lời. - 624; - 570, - 287, 1441, 1596, ? Sắp xếp các năm sinh trên 1777, 1850. theo thứ tự thời gian tăng dần? *Bài 110(SGK - 99) - Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài 110 trong 3 phút, - Thực hiện và báo a) Đúng sau đó cho đại diện các cáo kết quả. VD: (-2) + (-4) = -6 nhóm báo cáo kết quả. b) Đúng. VD: 3 + 5 = 8 c) Sai . VD: (-2).(-3) = 6 d) Đúng. VD: 2.3 = 6 *Bài 111 (SGK - 99): - Cho HS làm bài 111 trong - HĐ cá nhân làm BT. 5 phút, sau đó gọi HS lên bảng làm.. a) 13 15 8 28 8 36 b) 500 200 210 100. Bốn HS lên bảng làm bài - Bốn HS lên bảng 500 200 210 100 111? làm, dưới lớp theo dõi 700 310 390 nhận xét. c) 129 119 301 12 129 119 301 12 10 289 279. 2.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> d)777 111 222 20 777 111 222 20 - Cho HS làm bài 114 sgk:. 888 242 1130 * Bài 114 (SGK – 99):. ? Đọc đề?. *. ? Liệt kê tất cả các số 7; 6; 5; 4; 3; 2;a) -8 < x < 8 x nguyên x thỏa mãn: 1;0;1;2;3;4;5;6;7 7; 6; 5; 4; 3; 2; x -8 < x < 8? - Một HS lên bảng 1;0;1;2;3;4;5;6;7 Tính tổng các giá trị của x? làm, dưới lớp làm vào 7 6 5 4 vở. 3 2 1 0 1 ? Tương tự hãy làm phần b?. 2 3 4 5 6 7 - Tự làm phần b vào vở, 1 HS lên bảng thực hiện.. 7 7 ... 1 1 0 0 ... 0 0 b) -6 < x < 4 x 5; 4; 3; 3; 1;0;1;2;3. 5 4 .... 0 1 2 3 5 4 3 3 ... 0 9 0 .. 0 9 4. Củng cố: GV: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm và các dạng bài tập trong giờ học 5. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lại các quy tắc đã ôn trong tiết. - Ôn tập lại quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc. - Về học bài, làm bài tập 1116 - 119 (SGK - 99). Tiết sau ôn tập tiếp.. 2.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày dạy :. Tuần : 21 Tiết : 67 ÔN TẬP CHƯƠNG II ( Tiếp). I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ các bài tập, câu hỏi. 2. Học sinh: Học bài cũ và làm các bài tập ôn tập chương II III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 47.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Ôn tập lý thuyết - GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau:. I. Lý thuyết:. ? Phát biểu quy tắc chuyển vế? quy tắc dấu ngoặc?. - Phát biểu 2 quy tắc như sgk.. 1)Quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.. ? Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân các số nguyên?. - Nêu các tính chất như sgk tr 77, 78 và sgk tr94, 95.. 2) Tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.. ? Thế nào là ước và bội của một số nguyên a?. - Nêu khái niệm bội 3) Ước và bội của số nguyên. và ước của số nguyên. - GV nhận xét , chốt KT.. 2.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> HĐ 2: Bài tập II. Bài tập: *Bài 115(SGK - 99): - Đưa ra đề bài 115, yêu cầu - Làm bài 115 và a) a 5 a = 5 hoặc a = -5 HS thực hiện. đứng tại chỗ trả lời. HS khác nhận xét. b) a 0 a = 0 Gọi HS đứng tại chỗ trả lời? c) a 3 không có số nào thỏa mãn. d) a 5 a 5 e) 11 a 22 a 2 *Bài 116(SGK - 99): - Yêu cầu HS làm bài 116 - Ba HS lên bảng làm a) (-4)(-5)(-6) = 20.(-6) trong 5 phút, sau đó gọi ba bài, dưới lớp làm vào = -120 vở. HS lên bảng làm. b) (-3 + 6) .(-4) = 3.(- 4) =-12 c) 3 5 . 3 5 8 .2 16 d) 5 13 : 6 18 : 6 3 ? Phát biểu quy tắc chuyển - Trả lời. vế?. *Bài 118 (SGK - 99): a) 2x - 35 = 15. - HD HS áp dụng quy tắc - Thực hiện theo chuyển vế để tìm x của bài hướng dẫn của GV. 118 sgk.. 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 25 b) 3x + 17 = 2 3x = 2 - 17 3x = -15 x = -5 c) x 1 0 x 1 0 x 1. - Cho HS làm bài 119 sgk:. 2.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> ? Áp dụng tính chất của phép nhân hãy tính 15.12 - 3.5.10?. *Bài 119 (SGK - 100): a) 15.12 - 3.5.10 - Thực hiện phần a.. + Ngoài cách tính trên chúng ta có thể tính trực tiếp như sau: 15.12 - 3.5.10 = 180 150 = 30. - Hai HS lên bảng. Mỗi HS làm một ? Tương tự làm phần b? cách - Phần c về nhà hoàn thiện vào vở.. Cách 1. 15.12 - 3.5.10 = 15.12-15.10 = 15(12 - 10) =15.2 = 30 Cách 2. 15.12 - 3.5.10 = 180 - 150 = 30 b) 45- 9(13+5) Cách 1 45- 9(13+5) = 45 - 9.13 - 9.5 = 45 - 45 - 117 = 0- 117 = -117 Cách 2 45- 9(13+5) = 45 - 9.18. - Hướng dẫn HS làm bài 120 sgk: ? Có bao nhiêu tích ab (với a A và b B) được tạo thành?. = 45 - 162 = -117 *Bài 120 (SGK - 100): - Một HS đọc đề bài.. a) Có 12 tích ab (với a A và b B) được tạo thành.. ? Có bao nhiêu tích lớn hơn 0? Bao nhiêu tích nhỏ hơn 0? - Có 12 tích ab được b) Có 6 tích lớn hơn 0. Chỉ ra một vài ví dụ? tạo thành. ? Có bao nhiêu tích là bội Ví dụ: 3.4; 3.8; 7.8; - Trả lời. của 6? (-5).(-2 )… ? Có bao nhiêu tích là ước -Có 6 tích là bội của Có 6 tích nhỏ hơn 0. 6. của 20? ? Hãy chỉ ra hai tích là ước - Có hai tích là ước Ví dụ: 3. (-2); (-5).4 … của 20. c) Có 6 tích là bội của 6. của 20? -Hai tích là ước của 20 là: d) Có hai tích là ước của 20. (-5).(-2) và (-5).4 4. Củng cố: - GV: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm và các dạng bài tập trong giờ học 5. Hướng dẫn tự học: - Ôn tập lại theo các câu hỏi trong phần ôn tập chương. 2.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Ngày dạy :. Tuần : 22 Tiết : 68 KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG II. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS các kiến thức của chương II, chủ yếu là các kiến thức về : số nguyên âm, tập hợp số nguyên, các phép tính trong tập hợp các số nguyên, bội và ước của một số nguyên. - Đánh giá nhận thức của từng Hs từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học 2. Kỹ năng: Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào giải các bài tập 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ, nghiêm túc khi kiểm tra. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: 1.1 Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Tên Chủ đề 1.Số nguyên Thứ tự trong Z, Các quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, số đối. TNKQ. TL. TNKQ. TL. TNKQ. TL. Cộng Cấp độ cao TNKQ. TL. 1. Hiểu và thực 2.Vận dụng khái niệm hiện quy tắc giá trị tuyệt đối của số dấu ngoặc. nguyên khi thực hiện phép tính có giá trị tuyệt đối 3. Vận dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc; chuyển vế để giải các bài tập tìm x, hoặc y,.... Số câu. 1(C1.4). 1(C2-3.6). 2. Số điểm. 0,5. 3. 3,5. Tỉ lệ %. 5%. 30%. 35 %. 2.Các phép tính trên tập hợp số nguyên và các tính. 4. Thực hiện 5. Phối hợp các phép được các phép tính trong Z vào thực tính: cộng , trừ hiện các phép tính , nhân các số nguyên. 2. 6. Vận dụng được các tính chất của phép nhân các số.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> chất.. nguyên vào tính giá trị của biểu thức. Số câu. 3(C4.1-2-3. 1(C5.5). 1(C6.8) 5. Số điểm. 1,5. 3. 1. 5,5. Tỉ lệ %. 15%. 30%. 10%. 55 %. 3. Bội và ước của một số nguyên. 7. Tìm được ước và bội của một số nguyên. Số câu. 1(C7.7). 1. Số điểm. 1. 1. Tỉ lệ %. 10 %. 10%. Tổng số câu. 4. 3. 1. 8. Tổng số điểm. 2. 7. 1. 10. 20%. 70%. 10%. 100%. Tỉ lệ %. 1.2. Đề kiểm tra: A.Trắc nghiệm( 2 điểm):Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng? Câu 1: Tính: (–52) + 70 kết quả là: A.18. B. (–18). C. (–122). D. 122. C. (–24). D. (–48). Câu 2 : Tính: –36 – 12 kết quả là: A. 24. B. 48. Câu 3 : Tính: (–8).(–25) kết quả là: A. 33. B. (–33). C. 200. D. (–200). Câu 4: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được: A. 2009 + 5 – 9 – 2008. B. 2009 – 5 – 9 + 2008. C. 2009 – 5 + 9 + 2008. D. 2009 – 5 + 9 – 2008. B. Tự luận ( 8 điểm): Câu 5: (3điểm) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể) b) 3.(–5)2 + 2.(–5) – 20. a) 5.(–8).2.(–3) c) 34.(15 –10) – 15.(34 –10) Câu 6: (3điểm) Tìm x Z , biết: a) 5 – (10 – x) = 7. b). 2. x 3 7.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Câu 7: (2 điểm) a. Tìm tất cả các ước của - 15 b. Tìm sáu bội của 7 Câu 8: (1điểm) Tính giá trị của biểu thức: ax – ay + bx – by với a + b = 15 , x – y = - 4 1.3. Đáp án và biểu điểm: A. Trắc nghiệm ( 2 điểm) : Khoanh tròn đúng mỗi đáp án đúng của mỗi câu được 0,5 điểm. Câu. 1. 2. 3. 4. Đáp án. A. D. C. D. B. Tự luận ( 8 điểm): Câu 5: (3 điểm) Kết quả : a/ 240. (1 điểm). b/ 45 (1 điểm) c/ = 34.15 – 34.10 – 34.15 + 15.10. (0,5 điểm). =10.( -34 + 15 ) = 10 . (-19) = - 190 (0,5 điểm) Câu 6: (3 điểm) a/ - Tính được : - Tính được : b/ - Tính được : - Tính được :. 5 – 10 + x = 7. (0,5 điểm). x = 12. (1 điểm). x – 3 = 7 hoặc x – 3 = – 7 x = 10 ; x = – 4. (0,5 điểm) (1 điểm). Câu 7: (2 điểm) a. Tất cả các ước của - 15 là: -1;1;-3;3;-5;5;-15;15 b. Sáu bội của 7 là: 0;7;-7;14;-14;21. (1 điểm). (1 điểm). Câu 8: (1điểm) Biến đổi đựơc: (x – y)(a + b). = 15.(-4) = - 60. 2. Học sinh: Giấp kiểm tra và dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 47. 2. Kiểm tra : - Giáo viên phát đề và tổ chức soát đề kiểm tra. 3. (1 điểm).
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, bao quát lớp - Thu bài, nhận xét ý thức làm bài... 3. Hướng dẫn tự học : – Ôn tập và làm lại các kiến thức và các bài tập trong đề kiểm tra. – Đọc trước bài : “ Mở rộng khái niệm phân số” Ngày dạy:. Tuần : 22 Tiết : 69 CHƯƠNG III : PHÂN SỐ §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Hs thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm khái niệm phân số học ở lớp 6 . - Biết cách viết phân số. - Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1. 2. Kỹ năng: - Viết được các phân số mà tử và mẫu số là các số nguyên 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ ?2 sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Khái niệm phân số - Giới thiệu sơ lược chương II - Nắm bắt “ Phân số “ tương tự phần mở đầu .. I. Khái niệm phân số :. - Yêu cầu hs cho ví dụ về 3.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> phân số đã biết ở Tiểu học ?. - Hs : Trả lời theo - Đặt vấn đề với việc chia hiểu biết ban đầu . bánh : trong trường hợp phép chia hết và phép chia không hết , suy ra cần sử dụng khái niệm mới “ phân số “. VD : 6 cái bánh chia làm 2 người, mỗi người được mấy cái ? Tương tự với 1 bánh chia cho 4 người ta thực hiện như thế nào ?. - Tìm số bánh mà mỗi người có được trong từng trường hợp .. - Yêu cầu hs giải thích ý - Giải thích tương tự nghĩa các ví dụ phân số đã như việc chia bánh cho . hay trái cam. - Việc dùng phân số phân số , ta có thể ghi kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia . -Nghe giảng . - Gv : Trong hai trường hợp 6 1 trên ta có hai phân số nào ? -Hs : 2 và 4 1 1 4 là một phân số , vậy 4. -Hs : là một phân số , đây là kết quả của có phải là một phân số không phép chia -1 cho 4 . ? - Yêu cầu hs nêu dạng tổng a quát định nghĩa phân số đã -Hs : b với a, b N, biết ở Tiểu học ? b 0 - Tương tự với phân số ở lớp a 6 ta có thể định nghĩa như thế -Hs : b với a, b Z, b nào ? 0 . ? Điểm khác nhau của hai - Khác nhau trong tập định ngĩa trên là gì ? hợp . - Nhấn mạnh lại KN sgk - HS nắm bắt, ghi vở HĐ 2: Ví dụ. 3. a - Người ta gọi b với a, b Z, b 0 là một phân số , a là tử. số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số ..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Gv : Em hãy cho một vài ví - Cho các ví dụ tương II. Ví dụ : dụ về phân số và xác định tử tự (sgk : tr 5) và nêu 3 2 2 1 0 ; ; ; ; và mẫu số ? (BT ?1). tử số, mẫu số. * 5 3 1 4 3 …… là - Hướng dẫn hs thực hịên ?2 , - Xác định dựa theo xác định trong các cách viết định nghĩa phân số . đã cho, cách viết nào cho ta phân số ? - Xác định các dạng - Gv : Mọi số nguyên có thể số nguyên có thể xảy viết dưới dạng phân số được ra :Viết chúng dưới không ? Cho ví dụ ? dạng phân số có mẫu - Rút ra nhận xét. là 1 .. những phân số .. - Gv : Chú ý trường hợp a = - Nắm bắt. 0, b khác 0 ; a tùy ý, b = 1 .. a thể viết là : 1 .. ?1 ?2: các cách viết ở các ý a, c, d cho ta phân số. ?3 * Nhận xét: Số nguyên a có. 2 7 0 ; ; Vd : 1 1 1 …... 4.Củng cố: - Gv yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2 sgk tr 5,6 Kết quả: Bài 1: Chia hình vẽ sau đó tô màu. 2 Bài 2: a. 9. 3 ; b. 4 ;. 1 c. 4 ;. 1 d. 12. 5. Hướng dẫn tự học: - Học lý thuyết như phần ghi tập . - Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk bằng cách vận dụng khái niệm phân số . - Chuẩn bị bài 2 “ Phân số bằng nhau “.. 3.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày dạy :. Tuần : 22 Tiết : 70 §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Biết khái niệm hai phân số bằng nhau . 2. Kỹ năng: - Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ ?1, ?2 sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu khái niệm phân số ? lấy ví dụ minh họa? 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Giới thiệu định nghĩa hai phân số bằng nhau. - Yêu cầu hs cho ví dụ hai - Trả lời theo hiểu 1. Định ngĩa : phân số bằng nhau được biết biết ban đầu . 1 2 ở Tiểu học . VD: Ta đã biết : 3 = 6 ? Em hãy so sánh tích của tử - Kết luận chúng bằng Nhận thấy : 1. 6 = 3. 2 của phân số này với mẫu của nhau . phân số kia ? - Củng cố tương tự với H.5 (sgk : tr 7) , minh hoạ phần - Quan sát H. 5 và hình thể hiện hai phân số kiểm tra hai phân số bên tương tự như trên , bằng nhau . kết luận chúng bằng -Yêu cầu hs kiểm tra xem hai nhau . 1 2 phân số 3 và 6 có bằng nhau. a c Hai phân số b và d gọi là. không ?. 3.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> a c ? Vậy hai phân số b và d. - Phát biểu định ngĩa bằng nhau nếu a.d = b .c (như sgk : tr 8).. bằng nhau khi nào ?. HĐ 2: Củng cố qua các ví dụ - Gv : Hãy tìm ví dụ phân số -Tìm ví dụ và trình 2. Ví dụ : bằng nhau và giải thích tại bày như phần bên . 2 4 sao ? 6 (vì (-2) . 6 = Vd1 : 3 (-4) . 3). - Dựa theo các cặp - Hướng dẫn bài tập ?1. Xác phân số đã cho và định trong các cặp phân số kiểm tra dựa theo định cho trước ,cặp phân số nào nghĩa hai phân số bằng bằng nhau ? nhau . - Hướng dẫn bài tập ?2 . Giải thích các cặp phân số có bằng nhau không mà không cần thực hiện phép tính ?. 3 6 5 7 vì (3. 7 5 . (-6)).. ?1: Các cặp phân số bằng 1 3 3 9 ; nhau là: 4 12 5 15. -Giải thích theo quy ?2: Vì dấu của hai tích a.c và tắc nhân hai số nguyên b.d khác nhau. cùng hay khác dấu .. - Giải tương tự ví dụ - Tiếp tục củng cố hai phân số (sgk : tr 8) . bằng nhau trong bài toán tìm Ví dụ 2 : sgk tr 8. “một số “ chưa biết khi biết hai phân số bằng nhau .Chú ý nên chuyển sang dạng đẳng thức và áp dụng quy tắc chuyển vế để tìm x . 4. Củng cố : HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. - Yêu cầu HS phát biểu ĐN hai phân số bằng nhau.. - Phát biểu như sgk tr 8.. - Yêu cầu HS hoạt động theo dãy bàn làm bài tập 6 sgk tr 8. Sau đó gọi đại diện lên bảng trình bày.. - Làm bài 6 theo dãy *Bài 6 sgk tr 8: bàn, sau đó đại diện 7.6 lên bảng trình bày kết x 2 21 quả, HS khác theo dõi, a) nhận xét. 5.28 y. - Treo bảng phụ bài 7 sgk và cho HS hoạt động cá nhân làm bài 7 sgk, sau đó gọi 4. 7. 20 b) - Hoạt động cá nhân làm bài 7 sgk, sau đó 4 *Bài 7 sgk tr 8: HS lần lượt lên bảng. 3.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> HS lần lượt lên bảng điền kết quả.. điền kết quả.. - Nhận xét chốt KT.. - Nhận xét.. Kết quả : a) 6 ; b) 20 ; c) -7 ; d) -6. 5. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc định ngĩa hai phân số bằng nhau và vận dụng hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk . - Chuẩn bị bài 3 “ Tính chất cơ bản của phân số “ Ngày dạy :. Tuần : 23 Tiết : 71 §3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Hiểu các tính chất cơ bản của phân số. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ ?1, ?2 sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 47.. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau ? lấy VD minh họa? 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Nhận xét - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện ?1 sgk, sau đó gọi 3 HS lần lượt nêu kết quả của từng ý, các HS khác theo dõi, nhận xét.. - Làm ?1 và trả lời 1. Nhận xét: miệng kết quả, HS ?1: lớp theo dõi, nhận 1 3 xét. 2 6 vì (-1).(-6) = 2.3 = 6. 3.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> 4 1 8 2 vì (-4) .(-2) = 8.1 = 8 5 1 10 2 vì 5.2 = (-10).(-1)= 10. - HD HS xét mối quan hệ - Xét mối quan hệ giữa tử và mẫu của các phân giữa tử và mẫu của * Nhận xét: số bằng nhau ở ?1 các phân số bằng 1 .2 2 4 :( 4) 1 Vd : Từ tử số là (-4) làm sao nhau ở ?1. 2 .2 4 ; 8 :( 4) 2 để được tử là 1 ? ?2: - Yêu cầu HS làm tương tự - Làm ?2 tương tự với ?2, sau đó gọi 2 HS lên như trên bằng cách bảng điền kết quả. điền số thích hợp vào ô trống. 1 .( 3) 3 5 :( 5) 1 2 .( 10 :( 3) 6 5) 2 ;. HĐ 2: Tính chất cơ bản của phân số - Dựa vào phần nhận xét trên -Hs : Phát biểu yêu cầu hs rút ra nhận xét . tương tự tính chất 1 Nếu nhân cả tử và mẫu của (sgk : tr 10) . một phân số với một số nguyên ta được kết quả như thế nào ?. 2. Tính chất cơ bản của phân số :. - Ghi dạng tổng quát trên bảng -Hs : Để tạo phân số -Tại sao ta phải nhân cùng có nghĩa . một số khác 0 ? - Hoạt động tương - Hoạt động tương tự với tự kết luận 1 . phần kết luận thứ hai. -Hs : Để a n; b n - Chú ý : Tại sao n ƯC(a, b) ta được kết quả là một phân số . - Khẳng định các cách biến đổi trên là dựa vào tính chất cơ bản của phân số . - Làm ?3 tương tự ví dụ. - Yêu cầu HS làm ?3. -Hs : Vì b < 0 nên – a a - Chú ý ?3 : b b , (a, b Z, b >0 .. a a:n b b : n với n ƯC(a, b) .. * Tính chất : sgk tr 10. a a.m b b.m với m Z và m 0 .. 3 3.( 1) 3 Vd : 7 ( 7).( 1) 7 . 11 ( 11).( 1) 11 5 ( 5).( 1) 5 .. ?3: 5 5.( 1) 5 17 ( 17).( 1) 17. b < 0) . Vậy (–b) thì mẫu có là số dương không ?. 4 ( 4).( 1) 4 11 ( 11).( 1) 11. - Giới thiệu khái quát số hữu tỉ như sgk . Khẳng định lại vấn đề đặt ra ở đầu bài .. a a.( 1) a b b.( 1) b. 3.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> 4. Củng cố: HĐ của GV. HĐ của HS. - Treo bảng phụ bài 11, 12 sgk tr 11, yêu cầu HS thực hiện, sau đó gọi HS lần lượt lên bảng điền kết quả vào chỗ trống, HS khác nhận xét , sửa chữa.. Nội dung. - Làm bài 11, 12 *Bài 11 sgk tr 11: sgk , sau đó lên 1 3 3 6 bảng điền kết quả 4 12 ; 4 8 vào chỗ trống. HS 2 4 6 8 10 lớp theo dõi, nhận 1 2 4 6 8 10 xét và đưa ra câu trả lời đúng. *Bài 12 sgk tr 11:. 3 :3 1 2 .4 8 6 :3 2 ; 7 .4 28 15 :5 3 4 .7 28 25 :5 5 ; 9 .7 63. 5. Hướng dẫn tự học: - Học lý thuyết như sgk : tr 10 . - Hoàn thành phần bài tập còn lại tương tự . - Chuẩn bị bài 4 “ Rút gọn phân số “.. Ngày dạy :. Tuần : 23 Tiết : 72 §4. RÚT GỌN PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số - Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản. 2. Kỹ năng: - Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ:. 3.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1. Giáo viên: Bảng phụ ?1, ?2 sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các tính chất cơ bản của phân số và viết dạng tổng quát các t/c đó? 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1:Cách rút gọn phân số - Gv : Hãy viết phân số bằng - Hs : Chia cả tử và 1. Cách rút gọn phân số : 28 mẫu cho cùng một số 28 2 42 nhưng có tử và mẫu là thuộc ước chung của * Vd1 : 42 3 . tử và mẫu . những số đơn giản hơn ? - HD HS thực hiện VD1 sgk - HDHS thực hiện VD2 sgk: - Giải tương tự ví dụ giới thiệu cách rút gọn với 1 . phân số có số nguyên âm. 4 1 *Vd2 : 8 2 .. - Gv : Bằng cách làm như trên ta đã đưa phân số ban đầu về phân số có tử và mẫu là những số đơn giản hơn . Đó là cách rút gọn một phân số .. *Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước ? Em hãy phát biểu quy tắc - Phát biểu tương tự chung (khác 1 và -1) của rút gọn phân số ? chúng . (sgk ; tr 13). - Chú ý giải thích ƯC khi chia phải khác 1 và -1 . ?1: - Củng cố qua bài tập ?1: 5 1 18 6 Yêu cầu HS làm bài ?1 theo - Áp dụng quy tắc 10 2 ; b) 33 11 a) vào bài tập ?1, sau đó dãy bàn, sau đó gọi đại diện 4 HS lên bảng thực 19 1 36 3 lên bảng trình bày kết quả. hiện, HS khác theo c) 57 3 ; d) 12 1 dõi, nhận xét. HĐ 2: Thế nào là phân số tối giản - Dựa vào bài tập ?1 giới - Nắm bắt, ghi vở. thiệu định ngĩa phân số tối giản tương tự sgk : tr 14 . 3. 2. Thế nào là phân số tối giản :.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 5 * Định nghiã : Phân số tối -Gv : 10 có là phân số tối -Hs : Không là phân giản (hay phân số không rút. số tối giản vì ƯC của gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu khác 1 và tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1 . -1 . - Yêu cầu HS thực hiện ?2 - Thực hiện ?2 sgk, ?2: Các phân số tối giản là: sgk để củng cố định nghĩa. sau đó gọi HS trả lời 1 ; 9 ; 4 16 miệng kết quả. - Trở lại vấn đề đầu bài : Thế - Giải thích dựa theo * Nhận xét : nào là phân số tối giản , làm định ngĩa phân số tối Chỉ cần chia cả tử và mẫu của thế nào để có phân số tối giản giản . phân số cho ƯCLN của ? chúng , ta sẽ được một phân - Giới thiệu phần nhận xét , số tối giản . - Nắm bắt chú ý tương tự sgk : tr 14 . Vd : ƯCLN (28, 42) = 14 nên - Khẳng định lại vấn đề đặt ta có : ra, cần tạo thói quen viết phân 28 28 :14 2 số dạng tối giản . 42 42 :14 = 3 . giản không ? vì sao ?. * Chú ý : (sgk : tr 14) . 4. Củng cố: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung *Bài 15 sgk tr 15:. - Yêu cầu HS làm các bài tập 15, 16 sgk. Sau đó gọi HS lần lượt lên bảng trình bày kết quả. Các HS khác theo dõi, nhận xét.. 22 2 63 7 - Hoạt động cá nhân làm các bài tập 15, a) 55 5 ; b) 81 9 16 sgk. Sau đó lên 20 1 25 1 bảng trình bày kết 140 7 ; d) 75 3 c) quả. HS lớp sửa *Bài 16 sgk tr15: chữa, nhận xét. 8 1 Răng cửa chiếm : 32 4 TSR 4 1 Răng nanh chiếm: 32 8 TSR. - Nhận xét, chốt KT.. 8 1 Răng cốt nhỏ chiếm 32 4 TSR 12 3 Răng hàm chiếm : 32 8 TSR. 5. Hướng dẫn tự học :. 4.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Học lý thuyết như phần ghi tập . - Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk . - Chuẩn bị tiết “ Luyện tập ” Ngày dạy :. Tuần : 23 Tiết : 73 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố định nghĩa hai phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số , so sánh phân số , lập phân số bằng phân số cho trước . - Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế . 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của GV HĐ 1: Kiểm tra – Chữa bài tập. 4. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Yêu cầu 1HS lên bảng kiểm tra : nêu quy tắc rút gọn phân số và chữa bài tập 17a, b sgk tr 15. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. -1HS lên bảng kiểm I. Chữa bài tập: tra : nêu quy tắc rút *Bài 17 sgk tr 15: gọn phân số và chữa 3.5 3.5 5 bài tập 17a, b sgk tr a) 8.24 8.3.8 64 . 15. - HS nhận xét. - Nhận xét, đánh giá và cho điểm.. 2.14 2..2.7 1 b) 7.8 7.2.2.2 2. HĐ 2: Bài tập - Yêu cầu HS ứng dụng rút gọn phân số vào đổi đơn vị độ dài ở bài tập 19 sgk.. II. Luyện tập: *Bài 19 sgk tr 15:. 25 2 1 2 -Hs : Cần phải chia m m + Gv : 1 dm2 bằng bao nhiêu cho lần lượt là 100 2 100 4 25 dm = . m2 , tương tự với cm2 ? và 10 000 . Dẫn đến 450 2 9 2 2 rút gọn tạo phân số 450cm 10000 m 200 m tối giản. + Yêu cầu HS thực hiện, sau - Làm bài, 2 HS lên bảng. đó gọi 2 HS lên bảng thực hiện đổi 25 dm2 , 450 cm2 - Cho HS làm bài tập 20 sgk tr 15.Gv : Hướng dẫn cần thực hiện việc rút gọn các phân số chưa tối giản , rồi tìm các cặp phân số bằng nhau .. - Hoạt động tương *Bài 20 sgk tr 15: tự như phần bên 9 3 15 5 12 60 ; ; .Tìm các cặp phân 33 11 9 3 19 95 số bằng nhau dựa theo định nghĩa. - Tương tự bài tập 20, GV yêu cầu HS làm bài 21 sgk , sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác nhận xét.. *Bài 21 sgk tr 15: - Làm bài 21 sgk, 1 HS lên bảng thực 7 3 9 ; 12 10 hiện, HS lớp nhận 42 18 54 18 15 xét. 14 Vậy phân số phải tìm là 20. - Yêu cầu HS làm bài tập 22 sgk, sau đó gọi HS trả lời miệng kết quả.. - HS sử dụng t/c cơ *Bài 22 sgk tr 15: bản của phân số vào 2 40 3 45 ; làm bài 22 sgk và 3 60 4 60 . trả lời miệng kết 4 48 5 50 quả. ; 5 60 6 60 .. 4. Củng cố: - GV nhấn mạnh lại các KT cơ bản và các dạng bài tập đã làm trong giờ học.. 4.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> 5. Hướng dẫn tự học: - Vận dụng quy tắc rút gọn phân số vào bài tập còn lại ở sgk . - Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập ” tiếp.. 4.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngày dạy :. Tuần : 24 Tiết : 74 LUYỆN TẬP ( Tiếp). I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố định nghĩa hai phân số bằng nhau , tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản . 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng rút gọn phân số , so sánh phân số , lập phân số bằng phân số cho trước . 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 47.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Kiểm tra – Chữa bài tập - Yêu cầu 1HS lên bảng chữa bài tập 23 sgk tr 15. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. -1HS lên bảng kiểm tra : chữa bài tập 23 sgk tr 15. - HS nhận xét. - Nhận xét, đánh giá và cho điểm.. I. Chữa bài tập: *Bài 23 sgk tr 16: 0 3 5 B ; ; 3 5 3. HĐ 2: Luyện tập ? Nhắc lại định nghĩa hai - Nêu lại định nghĩa II. Luyện tập: phân số bằng nhau hai phân số bằng nhau *Bài 24 sgk tr 16: ? Dựa vào định nghĩa hãy - Hoạt động tìm x và 4.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> tìm x và y ở bài tập 24 sgk. -Gọi HS lên bảng trình bày -Nhận xét chung.. y sau khi rút gọn phân 3 y 36 3 36 số 84. x. 35. 84. 7. 3 3 3.7 x 7 3 - Đại diện HS trình * x 7 =>. bày, HS khác nhận y 3 3.35 y 15 xét 7 * 35 7 => *Bài 25 sgk tr 16 :. -Yêu cầu HS nêu tính chất - Phát biểu tính chất cơ bản của phân số cơ bản của phân số -Vận dụng tính chất viết 15 phân số bằng phân số 39. - Thảo luận nhóm viết các phân số bằng 15 phân số 39 mà tử và. mẫu là số tự nhiên có hai chữ số - Treo bảng phụ bài tập 26 sgk, yêu cầu HS : Hãy vẽ các đoạn thẳng CD, EF, GH theo tỉ lệ. GV HD HS từ tỉ lệ đó tính độ dài của các đoạn thẳng sau đó vẽ.. 15 15 5 5 30 30 39 39 13 13 78 78. - HS thảo luận nhóm vẽ các đoạn thẳng CD, EF, GH, IK theo tỉ lệ. *Bài 26 sgk tr 16:. 3 CD AB 4 5 EF AB 6. A. B. D. C. E. 1 GH AB 2. G. F. H. 4. Củng cố: - GV nhấn mạnh lại các KT cơ bản và các dạng bài tập đã làm trong giờ học. 5. Hướng dẫn tự học: - Vận dụng quy tắc rút gọn phân số vào bài tập còn lại ở sgk . - Chuẩn bị tiết “ Quy đồng mẫu nhiều phân số “. 4.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> Ngày dạy :. Tuần : 24 Tiết : 75 §5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số và biết được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kỹ năng: - Hs có kĩ năng quy đồng mẫu nhiều phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác, yêu thích bộ môn II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ ? sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Quy đồng mẫu hai phân số 1.Quy đồng mẫu hai phân số : - Yêu cầu HS quy đồng - Thực hiện như ở VD: Quy đồng mẫu phân số : 3 Tiểu học “ nhân 3 5 mẫu 2 phân số tối giản 5 chéo”.Mẫu chung là 5 và 8 40 . 5 ta có: MC = 40 và 8 theo KT ở tiểu học. - Giới thiệu khái niệm quy -Nghe giảng và lặp đồng mẫu hai phân số lại khái niệm . như sgk. - GV: Hai phân số trên cũng có thể quy đồng với các mẫu chung khác như 80, 120, 160, .... 4. 3 24 5 25 5 40 ; 8 40.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Yêu cầu hs thực hiện ?1. 3 48 5 50 -Áp dụng tính chất cơ bản của phân số ?1: 5 80 ; 8 80 “nhân “ để tìm các - GV: Trong các mẫu phân số tương tự ?1 3 72 5 75 5 120 ; 8 120 chung tìm ở trên mẫu nào -Hs : Mẫu 40 , đó đơn giản nhất ? Nó có 3 96 5 100 chính là BCNN quan hệ như thế nào với 5 160 ; 8 160 mẫu các phân số đã cho ? (5,8). HĐ 2: Quy đồng mẫu nhiều phân số -Hướng dẫn hs thực hiện theo trình tự yêu cầu bài tập ?2 .Hướng dẫn HS làm phần b: + Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách lấy mẫu chung chia lần lượt cho từng mẫu.. - Tìm BCNN (2, 5, 2. Quy đồng mẫu nhiều phân 3,8) = 120 . số: Câu b thực hiện như ?2: a) +) Tìm BCNN (2; 5; 3; 8) ? 1. 2 = 2; 3 = 3 ;5 = 5 ; 8 = 23 BCNN(2,3,5,8) = 23.3.5 = 120 b) +) Tìm thừa số phụ: 120: 2 = 60; 120:5 = 24. + Nhân cả tử và mẫu với thừa số phụ tương ứng.. 120:3 = 40; 120:8 = 15.. ? Vậy khi quy đồng mẫu -Phát biểu tương tự nhiều phân số ta cần thực quy tắc sgk : tr 18 hiện các bước như thế nào? -Gv : Đặt vấn đề khi quy -Hs : Chuyển phân số mẫu âm thành đồng phân số mẫu âm . phân số bằng nó có mẫu dương trước khi quy đồng . - Yêu cầu HS hoạt động - HS hoạt động nhóm làm ?3 vào phiếu nhóm làm ?3 , đại học tập, sau đó gọi HS diện trình bày kết trình bày kết quả của quả của nhóm, các nhóm, các nhóm khác nhóm khác nhân nhân xét. xét.. +) Nhân cả tử và mẫu với thừa số phụ tương ứng. 1 1.60 60 3 3.24 72 ; 2 2.60 120 5 5.24 120 2 2.40 80 5 5.15 75 ; 3 3.40 120 8 8.15 120 *Quy tắc : sgk tr 18. ?3: a) 12 = 22.3 ; 30 = 2.3.5 BCNN ( 12, 30) = 22.3. 5 = 60 + TSP: 60 : 12 = 5. ; 60 : 30 = 2. + Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với TSP: 5 5.5 25 7 7.2 14 ; 12 12.5 60 30 30.2 60. b) 44 = 22.11 ;18 = 2.32; 36 = 22.32 BCNN(44,18,36) = 22.32.11= 396 +)TSP : 396 : 44 = 9 396 : 18 = 22. 4.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> 396 : 36 = 11 3 3.9 36 Vậy : 44 44.9 396 11 11.22 242 18 18.22 396 5 5 5.11 55 36 36 36.11 396. 4. Củng cố: - GV nhấn mạnh lại các bước quy đồng mẫu số nhiều phân số 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài và làm các bài tập : 28, 29, 30 sgk tr 19 - Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập.. 4.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ngày dạy :. Tuần : 24 Tiết : 76 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu các phân số. - Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu , quy đồng mẫu và so sánh phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Kiểm tra – Chữa bài tập I. Chữa bài tập: - Yêu cầu 1HS lên bảng nêu các bước quy đồng mẫu nhiều phân số và chữa bài tập 29a sgk tr 19. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.. -1HS lên bảng kiểm *Bài 29 sgk tr 19: tra : nêu các bước a) Ta có: 8 = 23 ; 27 = 33 quy đồng sgk và 3 3 chữa bài tập 29a sgk BCNN(8,27) = 2 . 3 = 216 tr 19. Vậy MC = 216. - HS nhận xét 3 3.27 81 Ta có: 8 8.27 216 5 5.8 40 27 27.8 216. HĐ 2: Luyện tập. 4.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> II. Luyện tập : - Yêu cầu HS hoạt động theo dãy bàn làm bài tập 32 sgk tr19, sau đó gọi 2HS lên bảng thực hiện, các HS khác nhận xét.. - Hoạt động theo dãy bàn làm bài tập 32 sgk tr19, 2HS lên bảng thực hiện, các HS khác nhận xét.. *Bài 32 sgk tr 19: 4 8 10 ; ; a) 7 9 21 . MC = 63 <9> <7>. <3>. 4 36 8 56 10 30 ; ; 7 63 9 63 21 63 5 7 ; 3 2 b) 2 .3 2 .11 . MC: 23.3.11 = 264 <22>. <3>. 5 110 7 21 ; 3 . 2 2 .3 264 2 .11 264 ? Hãy nhận xét điểm khác - Hs : Các phân số ở bài tập 33 có mẫu *Bài 33 sgk tr 19: nhau giữa bài tập 32 và 33 ? âm . 3 3 11 11 7 ? Vậy ta phải thực hiện như ; ; Hs : Chuyển mẫu 20 20 30 30 15 a) thế nào trước khi quy đồng ? âm thành mẫu Ta có : MC = 60 dương trước khi quy Các TSP tương ứng lần lượt là - Giải thích việc chuyển dấu ở đồng . 3; 2; 4 .Vậy : mẫu theo các cách khác nhau3 3 3.3 9 Chú ý viết phân số dạng tối 20 20 20.3 60 giản trước khi quy đồng - Thực hiện các 11 11 11.2 22 - Yêu cầu HS thực hiện giải bước giải theo quy 30 30 30.2 60 bài 33 theo quy tắc, sau đó 7 7.4 28 gọi 2 HS lên bảng thực hiện. tắc , sau đó 2HS lên 15 15.4 60 bảng thực hiện. 27 3 3 b) Rút gọn : 180 20 20 .. MC : 140 . Ta có: 6 6 6.4 24 35 35 35.4 140 27 3 3.7 21 180 20 20.7 140 3 3 3.5 15 28 28 28.5 140. - Cho HS làm tiếp phần a của bài tập 35 sgk tr 20.. - Làm phần a dưới sự hướng dẫn của. 5. *Bài 35 sgk tr 20:.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> GV.. 15 1 1200 1 75 1 ; ; a/ 90 6 600 5 150 2 . 1 5 1 6 1 15 ; ; Vậy : 6 30 5 30 2 30. 4. Củng cố: - GV nhấn mạnh lại các KT cơ bản và các dạng bài tập đã làm trong giờ học. 5. Hướng dẫn tự học: - Vận dụng quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số vào làm các bài tập còn lại - Đọc trước bài “ So sánh phân số “. 5.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ngày soạn: 20 / 02 / 2015. Tuần : 25. Ngày dạy : 24 / 02. Tiết : 77 §6. SO SÁNH PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. - Nhận biết được các phân số âm, dương. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ ?1, ?2, ?3 và quy tắc so sánh phân số sgk 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: So sánh hai phân số cùng mẫu - Hãy phát biểu quy tắc so - Phát biểu quy tắc 1. So sánh hai phân số cùng sánh hai phân số cùng mẫu như đã học ở Tiểu mẫu : mà em đã biết ? học . 3 1 - Tìm ví dụ minh họa ? Gv - Lấy ví dụ hai phân Vd : 4 nhận xét, sửa chữa. số cùng mẫu dương . 2 - Khẳng định quy tắc trên vẫn đúng với hai phân số bất kỳ có cùng mẫu dương .. 5. . . 4 vì -3 < -1 . 4 5 vì 2 > -4 .. * Quy tắc : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương , - Yêu cầu hs phát biểu quy phân số nào có tử lớn hơn thì - Phát biểu quy tắc tắc . lớn hơn . tương tự sgk : tr 22 . - Củng cố quy tắc so sánh. 5.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> 8 qua ?1, yêu cầu HS thực - Thực hiện ?1 và lên hiện , sau đó gọi HS lên bảng bảng điền kết quả, ?1: 9 điền kết quả. các HS khác nhận 3 6 xét. - Nhận xét và chốt KT. 7 7 ;. 7 1 2 9 ; 3 3 3 0 11 11. HĐ 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu : - Nêu ví dụ sgk: So sánh hai - Thực hiện ví dụ VD : So sánh các phân số : 3 4 4 dưới sự hướng dẫn 3 4 và 5 . phân số 4 và 5 và hướng của GV. dẫn HS thực hiện như sgk tr 4 4 22. Biến đổi : 5 5 - Khi so sánh hai phân số - Quy đồng các phân số : không cùng mẫu ta thực hiện Hs : Thực hiện quy đồng rồi so sánh hai 3 3.5 15 như thế nào ? phân số cùng mẫu . 4 4.5 20 - Khi quy đồng ta cần lưu ý Hs : Phân số phải có 4 4.4 16 điều gì ở mẫu số ? mẫu dương . 5 5.4 20 - Lưu ý: phân số phải có mẫu 15 16 dương và nên viết dưới dạng Nghe giảng . 20 20 Vì -15 > -16 nên : tối giản . - Hãy phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng - Phát biểu quy tắc mẫu ? tương tự sgk . - Yêu cầu HS thực hiện ?2 - Làm ?2 theo nhóm, theo nhóm , sau đó gọi đại 2 HS đại diện các diện các nhóm lên bảng trình nhóm lên bảng trình bày kết quả. bày kết quả, các nhóm khác nhận xét.. - Yêu cầu HS làm ?3 .. 3 4 hay 4 > 5. *Quy tắc :sgk tr 23. ?2: Kết quả : 11 17 a) 12 18 ;. b) Rút gọn : 14 2 60 5 21 3 ; 72 6. 2 5 14 60 - HS làm ?3, sau đó Vì : 3 6 nên : 21 72. Gợi ý: Viết 0 lần lượt dưới 1HS lên bảng thực 3 0 3 hiện, các HS khác 0 dạng phân số cùng mẫu 5 5 5 ?3: dương với các phân số đã nhận xét. 2 2 0 2 cho rồi so sánh . 0 3. 3. 3. 3. 3 0 3 0 5 5 5. 5.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Dựa vào kết quả bài tập ?3 , - Nắm bắt. rút ra các khái niệm phân số âm , phân số dương .. 2 2 0 2 0 7 7 7 7. *Nhận xét: sgk Phân số lớn hơn 0 là phân số dương .. ? Vậy các phân số đã cho ở ? 3 đâu là phân số âm , dương ? - Xác định dựa theo Phân số nhỏ hơn 0 là phân số các tiêu chuẩn như âm . phần chú ý 4. Củng cố: Gv nhấn mạnh lại các kiến thức cơ bản của bài. 5. Hướng dẫn tự học: - Học lý thuyết như phần ghi tập . - Hoàn thành phần bài tập còn lại tương tự ví dụ ( chú ý các bước so sánh phân số không cùng mẫu ) . a c - Bài tập 38 (sgk : 23) : Hướng dẫn hs cách so sánh theo tính chất : b d nếu. ad < bc và ngược lại Ngày soạn: 22 / 02 / 2015. Tuần : 25. Ngày dạy : 26 / 02. Tiết : 78 §7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Hiểu được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng cộng hai phân số nhanh và đúng. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ ?1, ?3 và quy tắc sgk 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu ?. 5.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Cộng hai phân số cùng mẫu -Gv : Đưa ra VD: Tính : 2 4 5 5=?. - Thực hiện như ở Tiểu học ( cộng tử, giữ nguyên mẫu ). 1.Cộng hai phân số cùng mẫu: VD:. 2 4 24 6 - Em hãy phát biểu quy tắc - Phát biểu tương 5 5 5 5 cộng hai phân số cùng mẫu tự quy tắc ở Tiểu 2 1 2 1 1 học . mà em đã biết ? 3 3 3 3 - Phát biểu lại quy - Khẳng định quy tắc đó 2 7 2 7 2 ( 7) 5 tắc tương tự sgk : tr vẫn đúng khi cộng các 9 9 9 9 9 9 25 . phân số có tử và mẫu là * Quy tắc : Sgk. những số nguyên và lấy - Hs : Thực hiện VD minh họa a b a+ b tương tự phần ví dụ + = m m m bên . (a, b, m Z; m 0). - Yêu cầu HS thực hiện ?1. - Làm ?1 vào vở, 3 HS lên bảng thực GV lưu ý HS ý c: ?1: hiện. 3 5 8 - Hs: Cả 2 phân số a) 8 8 8 1. ? Em có nhận xét gì về các đều chưa tối giản. 6 − 14 1 4 1 ( 4) 3 phân số 18 và 21 . . 7 7 b) 7 7 ? Theo em ta nên làm như - Hs: Nên rút gọn 6 14 1 2 1 ( 2) 1 thế nào trước khi thực hiện về phân số tối giản. . 3 3 c) 18 21 3 3 phép cộng? - Chú ý trước khi thực hiện phép tính ta nên quan sát xem các phân số đã cho tối giản chưa.Nếu chưa tối giản ta nên rút gọn rồi mới thực hiện phép tính. - Bài tập ?2 , Tại sao ta có -Hs : Mọi số thể nói cộng hai số nguyên nguyên đều có thể viết dưới dạng là trường hợp riêng của phân số có mẫu là cộng hai phân số ? Vd? 1 và nêu VD.. ? 2 . Cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.. HĐ 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu - Với hai phân số không cùng mẫu ta cộng như thế. - Hs : Chuyển hai phân số đã cho về. 5. 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu:.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> nào ? - Liên hệ với việc so sánh hai phân số không cùng mẫu để nhớ quy tắc cộng .. hai phân số cùng mẫu và thực hiện cộng theo quy tắc trên .. * Quy tắc (Sgk tr 26) ?3 2 4 10 4 a) 3 15 15 15. -Yêu cầu hs phát biểu quy - Phát biểu quy tắc 10 4 6 2 tắc cộng hai phân số không tương tự sgk : tr 26 . . 15 15 5 củng mẫu ? -Hs : Quy đồng và 11 9 11 9 - Củng cố quy tắc với bài thực hiện cộng các tập ?3 .Yêu cầu HS làm b) 15 10 15 10 . phân số cùng mẫu bài vào vở, sau đó gọi 3 dương. Sau đó 3HS 1 1 5 1. HS lên bảng thực hiện. −= 30 6 lên bảng thực 4 20 hiện ?3. Các HS 1 1 1 21 20 khác nhận xét. 3 3 . 7 7 7 7 c) 7 4. Củng cố: HĐ của GV. HĐ của HS. - Yêu cầu HS nêu quy tắc - HS phát biểu hai cộng hai phân số cùng mẫu quy tắc như sgk tr và không cùng mẫu. 25, 26. - Cho HS làm bài tập 43 a,b sgk t 26, sau đó gọi 2 HS lên bảng thực hiện. Các HS khác theo dõi, nhận xét.. - HS làm bài tập 43 a,b sgk t 26, 2 HS lên bảng thực hiện. Các HS khác theo dõi, nhận xét.. Nội dung. Bài 43 sgk tr 26: 7 9 1 1 4 3 1 a) 21 36 3 4 12 12 12 12 21 2 3 b) 18 35 3 5 . 5. Hướng dẫn tự học: - Học bài và làm các bài tập 42, 43(c,d), 44, 45 sgk tr 26. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập.. 5. 10 9 19 15 15 15.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Ngày soạn: 28 / 02 / 2015. Tuần : 26. Ngày dạy :. Tiết : 79. / 03 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc so sánh và cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu các phân số. - Rèn kĩ năng cộng các phân số cùng mẫu và không cùng mẫu 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Kiểm tra – Chữa bài tập - Yêu cầu 2HS lên bảng nêu các quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu nhiều phân số và chữa bài tập 43c,d sgk tr 26. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. -2HS lên bảng kiểm tra : quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu sgk và chữa bài tập 43c,d sgk tr 26. - HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.. I. Chữa bài tập: * Bài 43 sgk tr 26: − 3 6 −1 1 c) 21 + 42 = 7 + 7 =0 .. d). − 18 15 −3 −5 + = + . MSC : 28 24 −21 4 (7 ) 7(4) ¿. HĐ 2: Luyện tập. 5. − 21 −20 − 41 + = . 28 28 28.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Cho HS làm bài tập 45 sgk:. II. Luyện tập:. + Giải bài tập trên ta cần - Hs : Quy đồng các * Bài 45sgk tr26: thực hiện như thế nào ? phân số , cộng các −1 3 −2 3 1 a) x= 2 + 4 = 4 + 4 = 4 phân số cùng mẫu và + Lưu ý tìm x ở câu b theo x 5 − 19 định nghĩa hai phân số bằng tìm x . Sau đó 2HS b) 5 = 6 + 30 . lên bảng thực hiện. nhau . x 25 −19 = + 5 30 30 x 1 = x = 1. 5 5. x 6 = 5 30. . * Bài 59 SBT: - Yêu cầu HS làm bài 59SBT 1 − 5 − 1 −5 + Những điều lưu ý khi thực - Hs : Phân số phải a) − 8 + 8 = 8 + 8 = hiện với phân số là gì ? có mẫu dương và − 6 −3 = nên viết dưới dạng 8 4 tối giản . 4 −12 4 −4 b) 13 + 39 = 13 + 13 = - Thực hiện dựa + Hướng dẫn tương tự như theo quy tắc cộng 0. trên . hai phân số không − 1 −1 − 4 −3 + + c) = = cùng mẫu 21 28 84 84 − 7 −1 = 84 =12 .. * Bài 60 SBT: - Cho hS làm bài 60 SBT: ? Đối với bài tập 60 ta nên thực hiện điều gì trước khi cộng theo quuy tắc ?. - Nhận xét đề bài : mẫu dương hay âm , viết phân số dạng tối giản , quy đồng rồi thực hiện phép cộng. − 3 16 −3 8 5 a) 29 + 58 =29 + 29 =29 8 − 36 1 − 4 −3 b) 40 + 45 = 5 + 5 = 5 .. c). − 8 − 15 − 4 −5 − 9 + = + = =−1 . 18 27 9 9 9. * Bài 63 SBT: 1 Người I làm 1 giờ : 4 (công. việc).. - Cho HS làm bài tập 63 SBT:. 1. - Tìm hiểu đề bài và 3 (công Hướng dẫn hs tìm hiểu bài : làm bài vào vở, 1 HS Người II làm 1 giờ : việc) . + Số lượng công việc mà mỗi lên bảng thực hiện. người làm được trong 1 giờ ? Vậy cả hai người làm : 1 1 7 + Tính tổng số công việc đã làm của hai người 4 3 = 12 (công việc) .. 5.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> 4. Củng cố: - GV nhấn mạnh lại các KT cơ bản và các dạng bài tập đã làm trong giờ học. 5. Hướng dẫn tự học: - Vận dụng thành thạo quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. - Đọc trước bài “ Tính chất cơ bản của phép cộng phân số “ Ngày soạn: 28 / 02 / 2015. Tuần : 26. Ngày dạy :. Tiết : 80. / 03. §8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Yêu cầu HS nêu các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên ? Đáp án: Phép cộng các số nguyên có 4 tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 và cộng với số đối. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Các tính chất - GV: Phép cộng phân số cũng có các tính chất tương tự phép cộng các số nguyên.. 1) Các tính chất: a) Tính chất giao hoán. 5.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Yêu cầu HS lần lượt phát biểu các tính chất và viết công thức tổng quát. - Nhận xét, sửa chữa, bổ sung.. a c c a + = + b d d b. - Lần lượt phát biểu các tính chất và viết b) Tính chất kết hợp công thức công tổng a c p a c p + + = + + b d q b d q quát.. (. - Treo bảng phụ các tính chất. - Mỗi tính chất yêu cầu 1 HS lấy ví dụ.. ). (. ). c) Cộng với số 0. a a a + 0=0+ = b b b. -Lần lượt lấy ví dụ cho từng tính chất.. ? Theo em tổng của nhiều phân số có tính giao hoán và - Tổng của nhiều kết hợp không? phân số cũng có tính giao hoán và ? Vậy tính chất cơ bản của kết hợp. phép cộng phân số giúp ta - HS: ta có thể đổi điều gì? chỗ hoặc nhóm các. Chú ý: a, b, c, d, p, q Z; b,d, q 0.. phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện. HĐ 2: Áp dụng 2) Áp dụng: - Nêu ví dụ sgk và hướng dẫn HS thực hiện như sgk tr 28.. - Thực hiện ví dụ dưới sự hướng dẫn của GV.. Ví dụ: A=. −3 −1 2 5 3 + + + + 4 4 7 7 5. (tính chất giao hoán) - GV: Qua thực hiện VD, hãy cho biết ta đã sử dụng các tính chất gì của phép cộng các số nguyên?. - HS: Đã sử dụng các t/c : giao hoán, kết hợp và cộng với số 0.. 3 1 2 5 3 4 7 7 5 4. (tính chất kết hợp) = (-1) + 1 + 3 5. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập ?2 trong 6’, sau đó gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm. Các nhóm. - Hoạt động nhóm làm bài, đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi,. 6. 3 5. =. 3. = = 5 (cộng với 0).. ?2: − 2 15 − 15 4 8 B = 17 + 23 + 17 + 19 + 23 − 2 −15 15 8 4 = 17 + 17 + 23 + 23 + 19. 0+.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> khác theo dõi, nhận xét.. nhận xét.. (17−2 + 17−15 )+(1523 +238 )+194. =. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.. 4. = (-1) + 1 + 19. 4. = 0 + 19 =. 4 19. C= =. − 1 3 −2 −5 + + + 2 21 6 30 − 1 1 − 1 −1 + + + 2 7 3 6. ( −12 + −13 + −16 )+ 17 ( −36 + −62 + −16 )+ 17. = =. 1. = (-1) + 7 =. −7 1 −6 + = . 7 7 7. 4. Củng cố: - GV cho HS làm bài tập 47 sgk, sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày, các HS khác nhận xét. 3 5 4 3 4 5 5 13 5 8 ( 1) 13 13 13 13 Kết quả: a) 7 13 7 7 7 13 5 2 8 5 2 8 7 8 1 1 0 b) 21 21 24 21 21 24 21 24 3 3. 5. Hướng dẫn tự học: - Nắm vững các tính chất của phép cộng phân số và làm các BT: 48, 49, 50 sgk tr 29. TỔ KIỂM TRA HỒ SƠ LẦN 1. 6.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Ngày soạn: 05 / 03 / 2015. Tuần : 27. Ngày dạy : 09 / 03. Tiết : 81 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố các tính chất của phép cộng phân số. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng cộng phân số và vận dụng các tính chất của phép cộng phân số vào giải các bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Dụng cụ dạy học. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Kiểm tra – Chữa bài tập - Yêu cầu 1HS lên bảng nêu các t/c của phép cộng phân số và chữa bài tập 49 sgk tr 29. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. -1HS lên bảng kiểm tra nêu các tính chất sgk và chữa bài tập 49 sgk tr 29.. I. Chữa bài tập: * Bài 49 sgk tr 29: Sau 30 phút Hùng đi được quãng đường là: 26 =0,4=40 % 65. - HS nhận xét. - Nhận xét, đánh giá và cho điểm.. (quãng đường).. HĐ 2: Luyện tập II. Luyện tập: - Treo bảng phụ bài tập 6 17. - Làm bài tập. * Bài 53 sgk tr 30:. 6. ¿. 29 36.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> 53 sgk tr 30, yêu cầu HS thực hiện.Sau đó gọi HS lần lượt lên bảng điền kết quả.. 53sgk, sau đó lần lượt HS lên bảng điền kết quả, HS khác nhận xét .. - Sau mỗi lần thực hiện điền kết quả, GV cho HS thảo luận đưa ra đáp án đúng.. - Treo bảng phụ bài 54 sgk tr 30, yêu cầu HS thực hiện trong 7’, sau đó gọi HS trả lời miệng kết quả. Nếu các ý nào sai, yêu cầu HS lên bảng thực hiện sửa sai.. - Làm bài 54 sgk và trả lời miệng kết quả. HS lên bảng thực hiện sửa lại các ý sai của bài 54, các HS khác theo dõi, nhận xét.. * Bài 54 tr 30 sgk: a). −3 1 4 + = 5 5 5. (sai).. 7. Sửa lại 18 − 10 −2 −12 b) 13 + 13 =13 (đúng) 2 −1 4 −1 3 1 c) 3 + 6 = 6 + 6 = 6 = 2 (đúng) − 2 2 −2 −2 d) 3 + −5 = 3 + 5 ¿. − 10 −6 − 4 + = 15 15 15. (sai). Sửa lại: ¿. - Cho HS hoạt động cá nhân làm bài tập 56 sgk, sau đó gọi 3 HS lên bảng thực hiện. Các HS khác làm bài vào vở và thảo luận, nhận xét đưa ra đáp án đúng.. − 2 2 −2 −2 + = + 3 −5 3 5. − 10 −6 − 16 + = 15 15 15. * Bài 56 sgk tr 31: - Hoạt động cá 5 6 nhân làm bài tập −5 − 6 1 A= + +1 11 11 56 sgk, sau đó gọi a) 11 11 3 HS lên bảng thực hiện. Các HS A = -1 + 1 = 0 khác làm bài vào 2 5 2 2 5 −2 vở và thảo luận, B= + + 7 7 3 7 7 3 b) nhận xét đưa ra đáp án đúng.. (. (. 6. ). ).
<span class='text_page_counter'>(64)</span> B = 1 + − 2 =1 3 2. (. C=. −1 5 −3 + + 4 8 8. ). 1 3 5 8 8 4. . C= − 4 + 5 = 1 . 8. 8. 8. 4. Củng cố: - GV nhấn mạnh lại các KT cơ bản và các dạng bài tập đã làm trong giờ học. 5. Hướng dẫn tự học: - Vận dụng thành thạo các tính chất của phép cộng phân số . - Đọc trước bài “ Phép trừ phân số“. Ngày soạn: 06 / 03 / 2015. Tuần : 27. Ngày dạy : 10 / 03. Tiết : 82 §9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Biết định nghĩa và kí hiệu số đối của phân số. - Hiểu quy tắc trừ phân số. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng tìm số đối của một số . - Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ ?2,?4 và quy tắc trừ phân số sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 3.7. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới:. 6.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Số đối - Yêu cầu HS thực hiện ?1 - HS thực hiện ?1 sgk, 2 HS lên bảng thực hiện, sgk, 2 HS lên bảng HS lớp nhận xét. thực hiện, HS lớp nhận xét. - GV: Qua ?1, Ta có 3 −3 + =0 . Ta nói 5 5. 1. Số đối: ?1: 3 −3 3+(−3) + = =0 5 5 5. −3 là 5. 2 2 −2 2 + = + =0 −3 3 3 3. 3. số đối của phân số 5 và 3. cũng nói 5 là số đối của phân số −3 5. −3 . 5. 3 5. và 3. −3. thế nào?. - 5 và 5 là hai số đối nhau.. - Yêu cầu HS làm ?2, sau đó gọi HS trả lời miệng kết quả.. - Làm ?2, sau đó trả lời miệng kết quả. là 2 số có quan hệ như. 2. ?2: Ta nói 3 là số đối của 2. 2. phân số − 3 ; − 3 là số 2. đối của phân số 3 ; Hai 2. 2. phân số − 3 và 3 là hai số đối nhau. - Qua ?1, ?2 hãy cho biết thế nào là hai số đối nhau?. - Nêu định nghĩa Sgk.. - Nhấn mạnh ĐN.. - Nắm bắt, ghi bài.. a. ? Hãy so sánh b ; a −a ; ? Vì sao các phân −b b. a. a a −a - HS: − b = −b = b. a a 0 b b. Vì đều là số đối của. a a −a − = = b −b b. phân số. a b. số đó bằng nhau. HĐ 2: Phép trừ phân số - Cho HS hoạt động cá nhân làm ?3 sgk, 1 HS lên bảng thực hiện.. - Thực hiện ?3, 1 HS lên bảng, các HS khác làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn.. 2. Phép trừ phân số: ?3: 1 2 3 2 1 − = − = 3 9 9 9 9 1 2 3 −2 1 + − = + = 3 9 9 9 9. ( ). 6. a. - Số đối của b là b . Ta có:. - Giới thiệu kí hiệu số đối của a phân số b .. * ĐN: sgk tr 32..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Qua ? 3 rút ra qui tắc phép trừ phân số.. - Nêu quy tắc.. - Treo bảng phụ quy tắc Trừ phân số lên và nhấn mạnh biến trừ thành cộng.. - Nắm bắt, ghi bài.. - Lấy ví dụ và yêu cầu HS áp dụng quy tắc tính. - HS áp dụng quy tắc thực hiện ví dụ sgk. 2 − 1 15 ? 7 − 4 =28 , mà 15 − 1 2 + = . Vậy hiệu của 28 4 7 a c 2 phân số: b − d là 1 số. ( ) ( ). ( ). * Quy tắc: sgk tr 32. a c a c b d b d. VD: 2 − 1 2 1 8+7 15 a) 7 − 4 = 7 + 4 = 28 =28. ( ). b) 15 − 1 15 −7 8 2 + = + = = 28 4 28 28 28 7. ( ). ( ). - Trả lời. * Nhận xét : sgk tr 33. ?4:. như thế nào? - Nêu nhận xét sgk tr 33. - Cho HS làm ?4 sgk, gọi 4 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài vào vở và nêu nhận xét.. 1 2 1 2 ⇒ − = +− 3 9 3 9. - Nắm bắt - Làm ?4 sgk, 4 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài vào vở và nêu nhận xét.. 3 −1 3 1 − = + 5 2 5 2 6 5 11 + = 10 10 10. =. − 5 1 −5 −1 − = + 7 3 7 3 − 15+(− 7) − 22 ¿ = 21 21 − 2 −3 −2 3 − = + 5 4 5 4 − 8+15 7 ¿ = 20 20 1 1 −5 − =− 5+ 6 6 − 30− 1 − 31 ¿ = 6 6. 4. Củng cố: GV nhấn mạnh lại các KT của bài. 5. Hướng dẫn tự học: + Học thuộc định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số. + Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào bài tập. + Bài tập: 58, 59 ; 62 <33 + 34 - SGK>, bài 74, 75, 76, 77<14, 15 SBT>.. 6.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> Ngày soạn: 06 / 03 / 2015. Tuần : 27. Ngày dạy : 10 / 03. Tiết : 83 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về phép trừ phân số. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tìm số đối của một phân số. - Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Kiểm tra – Chữa bài tập - Gọi 2 HS lên bảng:. - 2 HS lên bảng I. Chữa bài tập: + HS1: Phát biểu định kiểm tra theo y/c của * Bài 59 sgk tr 33: nghĩa hai số đối nhau. Kí GV. HS dưới lớp a) theo dõi, nhận xét. hiệu.Chữa bài 59 (a,d) 1 1 1 −1 1+(− 4) − 3 − = + = = 8 2 8 2 8 8 + HS2: Phát biểu qui tắc phép trừ phân số. Viết − 1 1 −15 −16 −31 d) 16 − 15 =240 + 240 =240 . công thức tổng quát.Chữa bài tập 59 (b, g)tr33 sgk − 11 −11 12 1 −(− 1)= + = b) - Gọi HS nhận xét. 12 12 12 12. ( ). ( ). 6.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Nhận xét, đánh giá, cho điểm.. − 5 −5 − 20 15 −5 − = + = 9 12 36 36 36. g). HĐ 2: Luyện tập - Cho HS làm bài tập 63 sgk tr 34. ? Muốn tìm số hạng chưa biết của 1 tổng ta làm thế nào? ?Trong phép trừ, muốn tìm số trừ ta làm thế nào? + Gọi HS lên thực hiện phép tính rồi điềnvào ô trống.. - Đọc đề bài 63 sgk.. II. Luyện tập:. - HS nêu cách tìm số * Bài 63 sgk tr 34: hạng chưa biết của 1 − 3 −2 a) 12 + 4 = 3 một tổng và cách tìm số trừ. − 1 11 2 b) 3 + 15 = 5 1. 1. 1. c) 4 − 5 =20. - Làm bài vào vở, −8 −8 sau đó lên bảng điển d) 13 − 13 =0 kết quả. * Bài 65 sgk tr 34: - Số thời gian Bình có là:. - Treo bảng ghi bài 65 sgk tr 34, yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán.. 5. - Đọc bài và tóm tắt: 21h 30’- 19h = 2 h 30’ = 2 h Thời gian có: Từ 19 - Tổng số giờ Bình làm các việc giờ 21 giờ 30 ph. là: Thời gian rửa bát: 1 1 3 3+2+12+9 + + 1+ = 1 h; Thời gian để 4 1 quét nhà: 6 h;. Thời gian làm bài: 1h Thời gian xem phim: 45ph =. ? Muốn biết Bình có đủ thời gian để xemhết phim hay không ta làm thế nào?. 3 4. 4 6. 4 12. ¿. 26 13 = 12 6. h. - Số thời gian Bình có hơn tổng thời gian Bình làm các việc là. 5 13 15 −13 1 − = = 2 6 6 3. h. h. Vậy Bình vẫn có đủ thời gian để xem hết phim. - HS: Phải tính được số thời gian Bình có và tổng số thời gian Bình làm các việc, * Bài 66 sgk tr 34: rồi so sánh 2 thời gian đó.. + Yêu cầu HS làm bài , 1 HS lên bảng thực hiện.. - Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng, HS khác nhận xét.. - Treo bảng phụ bài 66. - Hoạt động nhóm. 6. a b. 3 4. 4 5. 7 11. 0. Dòng 1. a -b. 3 4. 4 5. 7 11. 0. Dòng 2.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> sgk, yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bài 66 vào phiếu học tập, sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét. ? Nêu nhận xét về số đối của số đối của một số?. Dòng a 3 4 7 0 hoàn thành bài 66 3 4 5 11 vào phiếu học tập, -( b ) sau đó đại diện 1 a a nhóm lên bảng trình bày kết quả, các * NX: -(- b ) = b nhóm khác nhận xét. * Bài 67 sgk tr 35: - HS: Số đối của số 2 5 −3 2 −5 3 + − + + = đối của một số bằng 9 −12 4 9 12 4 chính số đó.. - Yêu cầu HS làm bài 67 sgk, GV nhấn mạnh lại thứ - Làm bài 67 sgk, 1 tự thực hiện các phép tính HS lên bảng thực trong đó có một dãy phép hiện. cộng và trừ.. 2 . 4 −5 . 3 3 . 9 + + 36 36 36 8+(− 15)+27 ¿ 36 ¿. ¿. 20 5 = . 36 9. + Lưu ý HS: phải đưa phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương 4. Củng cố: GV nhấn mạnh lại các KT cơ bản và các dạng bài tập đã làm . 5. Hướng dẫn tự học : - Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số. - Đọc trước bài “ Phép nhân phân số “ Ngày soạn: 12 / 03 / 2015. Tuần : 28. Ngày dạy : 16 / 03. Tiết : 84 §10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Biết quy tắc nhân phân số. 2. Kỹ năng: Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ ?1,?2 sgk 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37. 6.
<span class='text_page_counter'>(70)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Quy tắc - GV:Ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số. Em nào phát biểu qui tắc phép nhân phân số đã học?. - HS: Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu.. 1. Quy tắc. 2 4 2.4 8 . 5 7 5.7 35. ?1 - Thực hiện ?1, 2 HS 3 5 3.5 15 . - Quy tắc trên vẫn đúng đối lên bảng điền kết a) 4 7 4.7 28 quả, HS khác nhận với các phân số có tử và xét. 3 25 3.25 1.5 5 mẫu là các số nguyên. . b) 10 42 10.42 2.14 28 -Yêu cầu HS đọc quy tắc và - Đọc và viết CT tổng quát. * Quy tắc:(SGK - 36) công thức tổng quát trang - Yêu cầu HS làm ?1. 36 SGK. - Cho HS đọc ví dụ sgk và yêu cầu HS làm ?2, gọi 2 HS lên bảng thực hiện.. - Đọc ví dụ sgk và làm ?2, 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét.. a c a .c . b d b . d (với a, b, c, d Z. b, d 0) ?2 a). 5 4 5.4 20 . 11 13 11.13 143. 6 49 ( 6).( 49) ( 1).( 7) . 35 54 35.54 5.9 b) 7 45 .. - Cho HS thực hiện nhóm làm ?3, sau đó gọi 3 HS đại diện 3 nhóm lên bảng thực hiện.. - Thực hiện nhóm làm ?3, 3 HS đại diện 3 nhóm lên bảng thực hiện. Các HS khác nhận xét.. ?3 28 3 ( 28).( 3) . 33.4 a) 33 4 . ( 7).( 1) 7 11.1 11. 15 34 15 34 . . b) 17 45 17 45 . ( 15).34 ( 1).2 2 17.45 1.3 3. 2. 3 3 3 ( 3).( 3) 9 . 55 25 . c) 5 5 5 . HĐ 2: Nhận xét - Hướng dẫn HS thực hiện các VD từ đó đi tới nhận. - HS làm VD và nêu nhận xét sgk.. 7. 2. Nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(71)</span> b ab. xét sgk. - Nhấn mạnh và viết CT tổng quát.. - Nắm bắt, ghi bài.. - Làm ?4 sgk, 3 HS - Yêu cầu HS vận dụng làm lên bảng thực hiện, ?4 sgk, 3 HS lên bảng. HS khác nhận xét.. Tổng quát: a . c = c (a, b, c Z, c 0) ?4 a). ( 2).. 3 ( 2).( 3) 6 7 7 7. 5 5.( 3) 5.( 1) 5 .( 3) 33 11 11 b) 33. c). 7 ( 7).0 0 .0 0. 31 31 31. 4. Củng cố: HĐ của GV ? Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào.. HĐ của HS - Nêu quy tắc sgk.. * Bài 69 sgk tr 36: 1 1 1.1 1 . 4 3 4.3 12 a). - Lưu ý: Rút gọn trước khi nhân, kết quả phải được viết dưới dạng rút gọn. - Yêu cầu HS làm bài tập 69a,b,c,e sgk. Gọi 4HS lên bảng thực hiện.. Nội dung. - Làm bài tập 69a,b,c,e sgk.4HS lên bảng thực hiện.. 2 5 ( 2).( 5) 2 . 5 9 5.9 9 b) 3 16 ( 3).16 12 . 4 17 4.17 17 c) e). ( 5).. 8 5.8 8 15 15 3. 5. Hướng dẫn tự học: + Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát của phép nhân phân số. + Bài tập 71, 72 (34 SGK) Bài 83, 84, 86, 87, 88 (17, 18 SBT) + Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. + Đọc trước bài Tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Ngày soạn: 14 / 03 / 2015. Tuần : 28. Ngày dạy : 17 / 03. Tiết : 85. §11. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số 2. Kỹ năng:. 7.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Có kĩ năng vận dụng các tính chất để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ ?2 sgk 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên? Viết các CT tổng quát? - Đáp án: Tổng quát: a.b=b.a (a . b) . c = a . (b . c) a. 1 = 1 . a = a a . (b + c) = a . b + a . c. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Các tính chất - GV: Qua phần KTBC ta đã nhắc lại các t/c cơ bản của phép nhân các số nguyên. Phép nhân phân số cũng có các t/c tương tự.. - Nắm bắt.. - Yêu cầu HS phát biểu lần lượt bằng lời các tính chất. GV nhấn mạnh và ghi công thức tổng quát.. - Phát biểu lần lượt bằng lời các tính chất.. - Trong tập hợp các sốnguyên tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những dạng bài toán nào? - GV: Đối với phân số các tính chất cơ bản của phép. 1. Các tính chất.. Các dạng bài toán như: - Nhân nhiều số. - Tính nhanh, tính hợp lý.. 7. a) Tính chất giao hoán. a c c a . . b d d b (a,b,c,d Z;b, d 0) b) Tính chất kết hợp.. ( ab . cd ). pq = ba .( dc . qp ). (b,d,q 0). c) Nhân với số 1. a a a . 1=1 . = b b b. (b 0). d) Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng..
<span class='text_page_counter'>(73)</span> nhân phân số cũng được vận dụng như vậy.. a c p a c a p . + = . + . b d q b d b q. (. ). HĐ 2: Áp dụng - Nêu ví dụ sgk và hướng dẫn - Thực hiện ví dụ HS thực hiện. dưới sự hướng dẫn của GV.. 2. Áp dụng. VD: Tính tích : 7 5 15 7 15 5 . . . 16 . . . 16 M= 15 8 7 = 15 7 8 7 15 5 . . . 16 = 15 7 8. = 1. (-10) = -10 ?2: - Yêu cầu HS vận dụng làm ? - Vận dụng làm ? 2 theo nhóm, Sau 2 theo nhóm, Sau đó gọi đại đó đại diện 2 diện 2 nhóm lên bảng thực nhóm lên bảng hiện. thực hiện. Các + Theo dõi, giúp đỡ các nhóm khác nhận nhóm thực hiện. xét.. A=. 7 11 3 . . 11 7 41. 7 −3 11 . . 11 41 7. 7 11 3 3 3 . . 1. 11 7 41 41 41 B= . −5 13 13 4 . − . 9 28 28 9. 13 5 4 . 13 . ( 1) 28 9 9 28. 13 . 1 13 28 28. 4. Củng cố: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. - Treo bảng phụ ghi bài 75 - HS: Làm phép * Bài 74 sgk tr 39: (39 SGK) yêu cầu HS đứng nhân phân số vào tại chỗ trả lời điền vào ô trống nháp, rút gọn nếu có thể và điền vào chỗ trống. a b a.b. −2 3 4 5 −8 15. 4 15 5 8 1 6. 9 5 4 8 34 4 =34 % . 100 15 −3 1 2 6. 4 5 −2 3 −8 15. - Cho HS làm bài 76 (a) Tính giá trị biểu thức 1 cách hợp. 4 15. 0. 13 19. −5 11. 0. 1. −6 13. 1. 0. − 19 43. 4 15. 0. 13 19. 0. 0. * Bài 76 sgk tr 39:. 7.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> lý. ? Muốn tính hợp lí biểu thức trên em phải làm như thế? - HS: áp dụng tính chất phân phối của phép nhân. ? Em hãy thực hiện phép tính - Thực hiện phép tính , 1 HS lên bảng làm.. A=. 7 8 7 3 12 . + . + 19 11 19 11 19. A=. 7 8 3 12 . + + 19 11 11 19. A=. 7 12 . 1+ 19 19. A=. 7 12 + 19 19. (. ). A = 1.. 5. Hướng dẫn tự học: - Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập.Làm bài tập 75, 76 (b, c SGK trang 39). Bài 77 (SGK trang 39) - Hướng dẫn bài 77: áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng để đưa về tích của 1 số nhân với 1 tổng. Ngày soạn: 15 / 03 / 2015. Tuần : 28. Ngày dạy : 19 / 03. Tiết : 86 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. 7. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> HĐ 1: Kiểm tra – Chữa bài tập - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra: Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số và chữa bài 76 sgk với biểu thức B, bài 77 sgk với biểu thức A.. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.. -2 HS lên bảng I. Chữa bài tập: kiểm tra: Nêu các * Bài 76 sgk tr 39: tính chất cơ bản 5 7 9 3 của phép nhân B= . + − 9 13 13 13 phân số và chữa 5 5 bài 76, 77 sgk theo .1 y/c của GV 9 9. - HS lớp nhận xét * Bài 77 sgk tr 39: bài làm của bạn. 1 1 1. (. ). A=a . + a. − a . 2 3 4. - GV nhận xét, cho điểm. 6 4 3 1 1 1 a a . 12 2 3 4 = . a.. 7 4 7 7 . 12 = 5 12 15. HĐ 2: Luyện tập - Cho HS làm bài 80sgk tr 40 ý c,d, sau đó gọi 2 HS lên bảng thực hiện. GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét.. - HS làm bài 80sgk tr 40 ý c,d, 2 HS lên bảng thực hiện. Các HS khác nhận xét.. II. Luyện tập: * Bài 80 sgk tr 40: 1 5 4 1 5.4 . b) 3 4 15 3 4.15 1 1.1 1 1 0 3 1.3 3 3 3 7 2 12 . d) 4 2 11 22 3 14 2 6 11 8 . 2 . 4 11 11 4 11 4. - Treo bảng phụ bài tập 83 (41 SGK). - Đọc đề bài và tóm tắt nội dung bài.. - Bài toán có 3 đại ? Bài toán có mấy đại lượng? lượng là các đại là những đại lượng nào? lượng vận tốc (v) thời gian (t) quãng đường (s). - Có 2 bạn tham. 7. * Bài 83 sgk tr 41: - Thời gian Việt đi từ A đến C là: 2. 40 ph = 3 h. - Quãng đường AC là: 2 15 . =10 3. (km). - Thời gian Nam đi từ B đến C là 1. 20ph = 3 h..
<span class='text_page_counter'>(76)</span> ? Có mấy bạn tham gia chuyển động?. gia chuyển động.. - Quãng đường BC là: 1 12. =4 3. - Vẽ sơ đồ bài toán.. - HS làm bài vào - Yêu cầu HS làm bài vào vở, vở, 1 HS lên bảng 1 HS lên bảng thực hiện. GV thực hiện lưu ý HS đổi đơn vị thời gian ra giờ. - Thực hiện bài 79 - Treo 2 bảng phụ bài 79 (40 sgk tr 40, rồi chơi SGK).Tổ chức 2 đội mỗi đội tiếp sức theo đội. 10 HS thi ghép chữ nhanh + Thông báo luật chơi va thời gian: Các đội phân công cho mỗi thành viên của đội mình thực hiện 1 phép tính rồi điền chữ ứng với kết quả vừa tính được vào ô trống sao cho. (km). - Quãng đường AB là: 10 + 4 = 14 km * Bài 79 sgk tr 40: −2 −3 1 T. 3 . 4 = 2. 6. 6. Ư . 7 . 1= 7. 16 −17 − 1 E. 17 . 32 = 2. H.. 13 −19 . =− 1 19 13 15 − 84 −36 G. 49 . 35 = 49 1 3 − 8 −1 Ơ. 2 . 4 . 9 = 3 − 5 − 18 9 N. 16 . 5 = 8. dòng chữ được ghép đúng tên, và với thời gian ngắn nhất.Người thứ nhất về chỗ người thứ hai tiếp tục lên, cứ như vậy cho đến hết. Bạn cuối cùng phải ghi rõ tên. 6 −1 3 I. 11 . 7 .0 . 29 =0 7 36. V. 6 . 14 =3. L.. 3 1 −1 . = −5 3 5. nhà Bác học.. Đáp án: Lương thế Vinh 4. Củng cố: - GV nhấn mạnh lại các KT cơ bản và các dạng bài tập đã làm trong giờ học. 5. Hướng dẫn tự học: - Vận dụng thành thạo các tính chất của phép nhân phân số . - Đọc trước bài “ Phép chia phân số“. 7.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> BGH KIỂM TRA HỒ SƠ LẦN 2. Ngày soạn: 19 / 03 / 2015. Tuần : 29. Ngày dạy : 23/ 03. Tiết : 87 §12. PHÉP CHIA PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Biết khái niệm số nghịch đảo và cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. - Hiểu quy tắc chia phân số 2. Kỹ năng: Có kĩ năng chia phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ ?1,?2, ?5 sgk 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: 1 11 - Yêu cầu Hs thực hiện phép nhân 2 phân số : −8 . − 8 = ? ; 40 = ?. 7.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> 1 11 - Đáp án : −8 . − 8 = 1; 40. = 1.. 3. Bài mới: * ĐVĐ : Chúng ta đã biết nhân hai phân số, vậy để chia hai phân số ta thực hiện như thế nào ? và có thể thay phép chia phân số bằng phép nhân phân số được không ? – Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay . HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Số nghịch đảo - GV: Phần KTBC chính là nội dung ?1 sgk, yêu cầu Hs ghi kết quả vào vở. - Ta nói:. 1 −8. - Nắm bắt, ghi bài.. 1. Số nghịch đảo: ?1. −8 .. là số nghịch. 1 −8. = 1;. 11 40. = 1.. đảo của -8, -8 là số nghịch. ?2.. đảo của − 8 .Hai số -8 và. −4 là số nghịch đảo của 7 7 7 ; là số nghịch đảo −4 −4 −4 của 7 .. 1. 1 −8. là 2 số nghịch đảo. của nhau. - Yêu cầu HS thực hiện ?2, gọi 1 HS trả lời miệng kết quả.. −4. 7. - Thực hiện ?2,1 HS Hai số 7 và − 4 là hai số trả lời miệng kết nghịch đảo của nhau. - Vậy thế nào là 2 số nghịch quả. * Định nghĩa: đảo của nhau ? - Trả lời và rút ra Hai số là nghịch đảo của nhau Gợi ý : Tích của chúng có gì khái niệm. nếu tích của chúng bằng 1. đặc biệt ? ?3.. - Gọi 1 số HS nhắc lại định nghĩa . - Cho HS làm?3 + Lưu ý HS cách trình bày tránh sai lầm khi viết số 1. nghịch đảo của 7 ; 1 7 = . 7 1. 1. - Thực hiện ?3, 4 HS lên bảng trình bày kết quả, các HS khác theo dõi, nhận xét.. 7. Số nghịch đảo của 7 là 1 = 7. 1. Số nghịch đảo của -5 là − 5 . − 11. Số nghịch đảo của 10. là. 10 . − 11 a. b. Số nghịch đảo của b là a . HĐ 2: Phép chia phân số - Cho HS làm ?4 theo dãy. - Làm ?4 theo dãy,. 7. 2. Phép chia phân số..
<span class='text_page_counter'>(79)</span> bàn: 2 3. + D1 : tính 7 : 4 (theo cách đã học ở tiểu học).. đại diện trình bày kết quả.. ?4:. 2 3 2.4 8 : = = 7 4 7 . 3 21 2 4 2. 4 8 . = = . 7 3 7 . 3 21. 2 4. + D2 : tính 7 . 3 ? Hãy so sánh kết quả 2 phép tính. ? Em có nhận xét gì về mối. - HS: Kết quả bằng nhau.. quan hệ giữa phân số 4. - Phân số 4 và. 3. 4. và phân số 3 . - GV: Ta đã thay phép chia 2 3. phân số 7 : 4 bằng phép tính nào?. 3. 4 3. là hai số. nghịch đảo của nhau. - Bằng phép nhân 2 7. *Quy tắc: (SGK) a c a d a.d : = . = b d b c b.c. với số nghịch. c d a.d a : =a . = d c c. 3. đảo của 4 là -Phát biểu quy tắc như SGK. 4 . - Treo bảng phụ quy tắc và 3 y /c 1HS lên viết dạng tổng quát của quy tắc.. (a, b, c, d Z, b, d, c 0) ?5. 2 1. 2 2. 4. - 1HS lên bảng thực a) 3 : 2 = 3 . 1 = 3 - Cho HS làm ? 5 , sau đó hiện, cả lớp cùng − 4 3 − 4 4 −16 gọi 3 HS lên bảng điền kết b) 5 : 4 = 5 . 3 =15 làm. quả vào bảng phụ. - Làm ? 5 , 3 HS 4 −2 7 − 7 −2 : = . = c) lên bảng điền kết 7 1 4 2 - Hướng dẫn HS thực hiện ví quả vào bảng phụ. * Nhận xét : sgk tr 42 dụ sgk và đưa ra nhận xét a a sgk :c= ( b , c ≠ 0) b. - Yêu cầu HS làm ?6.. ?6.. - Nắm bắt.. 5 −7 5 12 10 − 10 a) 6 : 12 = 6 . −7 = −7 = 7. Gọi 3 HS đồng thời lên bảng làm 3 câu a, b, c Lưu ý HS chú ý rút gọn nếu có thể. b.c. 14 3 −3 b) −7 : 3 =− 7. 14 = 2. - HS cả lớp làm vào c) − 3 :9= − 3 = −1 7 7. 9 21 vở, 3 HS đồng thời lên bảng làm, các HS khác theo dõi, nhận xét.. 7.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> 4. Củng cố: - GV nhấn mạnh lại các kiến thức về phép chia phân số. 5. Hướng dẫn tự học: + Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo, qui tắc chia phân số. + Làm bài tập 84, 86, 87 (SGK 43), Bài 96, 97, 98, 103, 104 SBT (19, 20). + Bài 85 tìm thêm nhiều cách viết khác, chuẩn bị tiết sau luyện tập Ngày soạn: 20 / 03 / 2015. Tuần : 29. Ngày dạy : 24/ 03. Tiết : 88 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về phép chia phân số. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng tìm số nghịch đảo của 1 số khác không và kỹ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Kiểm tra – Chữa bài tập - Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra: -1 HS lên bảng I. Chữa bài tập: Nêu quy tắc chia phân số và kiểm tra: Nêu quy * Bài 86 sgk: chữa bài 86 sgk. tắc chia phân số và 4 4 chữa bài 86 sgk. a) 5 . x= 7 b) 8. 3 1 : x= 4 2.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.. 4 4 x= : 7 5. - HS lớp nhận xét bài làm của bạn.. 3 1 x= : 4 2. 4 5 x= . 7 4. - Nhận xét, cho điểm. x=. −. 5 . 7. 1 2. x=. 3 2. HĐ 2: Luyện tập II. Luyện tập: - Cho HS làm bài 90 a,b,d(43 - Thực hiện yêu * Bài 90 (tr43 SGK) SGK) cầu. 3 HS lên bảng 3 2 2 3 a) x . 7 = 3 x= 3 : 7 thực hiện. Cả lớp làm vào vở. Sau đó 2 7 14 gọi 3 HS lên bảng đồng thời x= . x= 3 3 9 một lượt từ HS yếu trung bình khá. (Mỗi HS làm 1 8 11 11 8 x: = x= . b) 11 3 3 11 bài). - Tổng hợp nhận xét và chữa bài cho HS.. x=. 8 3. - Nhận xét bài làm 4 2 1 d) 7 . x − 3 = 5 của bạn. 4 13 . x= 7 15 13 7 x= . 15 4. . 4 1 2 . x= + 7 5 3 8 10 +2 108 −1 91 . x= 60. * Bài 92 <tr44 SGK>. -Gọi HS đọc đề bài bài 92sgk - Làm bài 92, 1 HS lên bảng thực và yêu cầu HS thực hiện. hiện. Gợi ý: ? Bài toán này là bài toán dạng nào ta đã biết? ? Toán chuyển động gồm những đại lượng nào?. Quãng đường Minh đi từ nhà tới trường là: 1 10 . =2 5. (km). Thời gian Minh đi từ trường về nhà là: -Dạng toán chuyển 20 động (giờ). 21 - Gồm 3 đại lượng là quãng đường (S), vận tốc (v), thời gian (t).. ? 3 đại lượng đó có mối quan -Quan hệ 3 đại hệ như thế nào? Viết công lượng là:S = v . t. thức biểu thị mối quan hệ đó. - Cho HS hoạt động nhóm 8. *Bài 93 (tr44 SGK) a). C1:. 4 2 4 4 8 : . = : 7 3 7 7 21. ( ). =.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> bài 93 (44) nêu các cách Hoạt động nhóm (Trình bày trênbảng nhóm). 4 21 - Hoạt động nhóm . 7 8 bài 93, đại diện lên bảng trình bày kết C2: quả. ¿ 1:. - Các nhóm khác nhận xét.. b). 2 3. ¿. 3 . 2. 4 2 4 4 4 2 : . ¿ : : 7 3 7 7 7 3 3 3 ¿ 1. = . 2 2. ( ) ( ). 6 5 8 + :5 − 7 7 9 6 1 8 ¿ + − 7 7 9. 6 5 1 8 ¿ + . − 7 7 5 9 8 1 ¿ 1− = . 9 9. 4. Củng cố: - GV nhấn mạnh lại các KT cơ bản và các dạng bài tập đã làm trong giờ học. 5. Hướng dẫn tự học: - Vận dụng thành thạo phép chia phân số . - Đọc trước bài mới. Ngày soạn: 22 / 03 / 2015. Tuần : 29. Ngày dạy : 26/ 03. Tiết : 89. §13. HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng ký hiệu phần trăm. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới:. 8.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Hỗn số - Hướng dẫn HS viết phân số 7 4. - Thực hiện phép 7. dưới dạng hỗn số như sgk chia: 4 = 7 : 4.. tr 44. - Giới thiệu : 1 là phần nguyên của. 7 4. và. 3 là phần phân 4. - Nắm bắt.. 7. số của 4 . - Yêu cầu HS thực hiện ?1 sgk gọi 2 hS lên bảng thực hiện.. - Giới thiệu cách viết hỗn số dưới dạng phân số như sgk tr 44.. 1. Hỗn số. 7. VD: viết phân số 4 dưới dạng hỗn số: 7. 4. 3. 1 7. 3. 3. Vậy 4 = 1 + 4 = 1 4 .. -Thực hiện ?1 sgk ,2 ?1. hS lên bảng thực hiện. 21. 17 1 1 =4 + =4 ; 4 4 4 1 1 =4+ =4 5 5 5. - Nắm bắt.. - Yêu cầu HS vận dụng làm ?2. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. - Vận dụng làm ?2. 2 HS lên bảng thực hiện. HS lớp nhận - Giới thiệu các số xét. 4 3 −2 ; −4 ; ... cũng là hỗn 7 5. ?2. 4 2. 7+ 4 18 2 = = ; 7 7 7 3 4 . 5+3 23 4 = = 5 5 5. số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số 4 3 2 ;4 . 7 5. * Chú ý: sgk tr 45.. - Giới thiệu nội dung chú ý. - Nắm bắt, ghi vở. HĐ 2: Số thập phân. ? Em hãy viết các phân số 3 − 152 ; ; 10 100. 73 1000. - Viết theo yêu cầu thành các của GV.. phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10?. 3 −152 73 ; ; 3 101 102 10. - Các phân số mà em vừa viết - TL : Phân số thập được gọi là các phân số thập phân. Vậy phân số thập phân là phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của. 8. 2. Số thập phân: 3. − 152. Các phân số 10 ; 100 73 1000. Có thể viết là :. 3 −152 73 ; 2 ; 3 1 10 10 10. ;.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> gì?. 10.. Gọi là các phân số thập phân.. - Các phân số thập phân trên có thể viết dưới dạng số thập phân : 3 −152 =0,3 ; =− 1, 52 . 10 100. - HS :. - yêu cầu HS làm tiếp với 2 phân số thập phân 164 10000. 73 1000. *Định nghĩa (SGK). và. và nhận xét về thành. phần của số thập phân? Nhận xét về số chữ số của phần thập phân so với số chữ số 0 ở mẫu. 73 = 0,073; 1000 164 = 0,0164. 10000. - Nêu nhận xét sgk.. = 0,073;. 164 10000. =. 0,0164. - Nhận xét và chốt KT. - Cho HS hoạt động nhóm làm ?3, ?4. Sau đó gọi đại diện lên bảng trình bày.. 3 −152 =0,3 ; =− 1, 52 . …. 10 100. *Số thập phân gồm hai phần: - Phần số nguyên viết bên tráidấu phẩy. - Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.Số chữ số của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. của phân số thập phân? 73 1000. - Các phân số thập phân có thể viết được dưới số thập phân:. -Hoạt động nhóm làm ?3, ?4. Sau đó đại diện lên bảng trình bày. ?3. 0,27 ; -0,013; 0,000261 ?4. 121 7 − 2013 ; ; 100 100 1000. HĐ 3: Phần trăm - Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm, ký hiệu % thay cho mẫu. 3. Phần trăm 3. 107. Ví dụ: 100 107%.. = 3%; 100. ?5. - Yêu cầu HS làm ?5.. - Làm ?5. 1 HS lên bảng, các HS khác 3,7 = nhận xét. 6,3 =. 37 370 = 10 100. = 370%. 63 630 = =630 % 10 100 34. 0.34 = 100 =34 % .. - Tổng hợp nhận xét. 4. Củng cố: GV: Đưa bảng phụ ghi bài tập 94; 95 SGK. HS: Lần lượt làm các bài tập này và nêu đáp án.. 8. =.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> Đáp án: 6. 1 7. 1. 16. 5. Bài 94. 5 =1 5 ; 3 =2 3 ; − 11 =−1 11 1 36 3 27 12 −25 Bài 95. 5 7 = 7 ; 6 4 = 4 ; − 1 13 =13 .. 5. Hướng dẫn tự học : + Làm bài trong SGK: 98; 99 + Làm bài trong SBT: 111; 112; 113. Ngày soạn: 22 / 03 / 2015. Tuần : 29. Ngày dạy : 26/ 03. Tiết : 90 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố cho Hs các kiến thức về hỗn số, số thập phân, phần trăm. 2. Kỹ năng: - Biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng ( hoặc nhân ) hai hỗn số. - Có kỹ năng viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân). 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Kiểm tra – Chữa bài tập - Gọi 1 HS lên bảng -1 HS lên bảng kiểm tra: Chữa bài tập 96 kiểm tra theo yêu cầu của sgk.. I. Chữa bài tập : * Bài 96 sgk tr 46:. 8.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> GV. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, cho điểm. ¿ 22 1 =3 7 7 34 1 vì =3 11 11 } ¿. - HS lớp nhận xét bài làm của bạn.. 1 1 3 >3 7 11. 22 > 34 . 7. 11. HĐ 2: Luyện tập *Dạng 1: Cộng hai hỗn số.. II.Luyện tập : * Bài 99 (SGK trang 47). - Treo bảng phụ bài 99sgk, yêu cầu HS quan sát và trả lời miệng ý a.. - Đọc đề bài và trả lời miệng ý a.. + Gợi ý HS làm ý b: Cộng phần nguyên và phần thập phân của từng phân số với nhau.. - Làm ý b, 1 HS b) lên bảng trình 1 2 1 2 3 +2 =(3+2)+ + bày kết quả, các 5 3 5 3 HS khác nhận 13 13 ¿ 5+ =5 xét. 15 15. a) Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu.. ( ). *Dạng 2: Nhân, chia hai *Bài 101 (SGK - 47) hỗn số. 11 15 11 . 15 165 5 - HS làm bài tập a) ¿ 2 . 4 = 2 . 4 = 8 =20 8 - Yêu cầu HS làm bài tập 101 sgk, 2 HS 101 sgk, sau đó gọi 2 HS lên bảng thực 19 38 19 9 1 .3 3 1 ¿ : = . = ¿ =1 . b) lên bảng thực hiện. hiện. 3 9 3 38 1 . 2 2 2 + Gợi ý: Viết các hỗn số dưới dạng phân số rồi thực hiện các phép tính nhân chia phân số. *Bài 100 <47 SGK>. *Dạng 3: Tính giá trị biểu thức: - Cho HS hoạt động nhóm làm bài 100 sgk, sau đó gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét. + Nhận xét, sửa chữa * Dạng 4: Viết phân số, phần trăm dưới dạng số thập phân . - Cho HS làm bài tập. A=. (8 27 − 4 27 ) −3 49 =4 − 3 49. - Hoạt động 9 4 5 ¿ 3 −3 = nhóm làm bài 9 9 9 100 sgk, đại 2 2 3 3 diện nhóm lên B = 10 9 −6 9 + 2 5 =4 +2 5 bảng trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét.. (. ). *Bài 104 (SGK tr 47): 7 28 = =0 ,28=28 % 25 100. - Làm bài tập. 8. ¿6. 3 . 5.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> 104, 105 sgk theo dãy bàn . Sau đó gọi 6 HS lần lượt lên bảng trình bày kết quả. HS lớp nhận xét.. 104, 105 sgk theo dãy bàn . 6 HS lần lượt lên bảng trình bày kết quả. HS lớp nhận xét.. 19 =4 , 75=475 % ; 4. 26 =0,4=40 % . 65. *Bài 105 sgk tr 47: 7 %=. 7 =0 , 07 ; 100. 216 %=. 45 %=. 45 =0 , 45 100. 216 =2 ,16 100. 4. Củng cố: - GV nhấn mạnh lại các KT cơ bản và các dạng bài tập đã làm trong giờ học. 5. Hướng dẫn tự học: - Vận dụng thành thạo các kiến thức về hỗn số, số thập phân và phàn trăm. - Làm các bài tập 102, 103 sgk và các bài tập trong SBT. - Làm trước các bài tập trong phần luyện tập về các phép tính về phân số, số thập phân. Ngày soạn: 26 / 03 / 2015. Tuần : 30. Ngày dạy : 30/ 03. Tiết : 91 LUYỆN TẬP. CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS cách thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân. - HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số 2. Kỹ năng: - HS được rèn kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân. - HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ:. 8.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Kiểm tra – Chữa bài tập - Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra: Chữa bài tập 102 sgk. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, cho điểm. -1 HS lên bảng kiểm tra theo yêu cầu của GV. - HS lớp nhận xét bài làm của bạn.. I.Chữa bài tập : * Bài 102 sgk tr 47: 3 3 3 .2= 4+ . 2=4 .2+ . 2 7 7 7 6 6 ¿ 8+ =8 7 7. ( ). 4. HĐ 2: Luyện tập - Đưa bài tập 106 (SGK tr 48) lên bảng phụ.. I. Luyện tập: *Bài 106 (SGK tr 48). ?Để thực hiện bài tập trên ở - HS: Quy đồng bướcthứ 1 em phải làm công mẫu các phân số. việc gì? ? Em hãy hoàn thành bước qui đồng mẫu các phân số này .. - Thực hiện phép tính.. + Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 1 HS trình bày miệng kết - Thực hiện và quả. trình bày kết quả.. Giải 7 5 3 + − . MC: 36 9 12 4 <4>. 7.4 5.3 3.9 = 36 + 36 − 36. Cộng (trừ các phân số có cùng mẫu số. 28+15 −27 36. ¿. 16 4 = 36 9. *Bài tập 107 (SGK tr 48) 1 3. 7. a) 3 + 8 − 12 ; <8>. ¿. 8. <9>. Qui đồng mẫu nhiều phân số.. ¿. - Em hãy dựa vào cách trình - 4HS lên bảng bày mẫu ở bài tập 106 để làm bài làm bài tập 107 (SGK tr HS cả lớp cùng 48).Gọi 4 HS lên bảng chữa. làm và nhận xét.. <3>. <3>. 8+9 −14 24. MC: 24 <2>. ¿. 3 1 = 24 8.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> −3 5 1 b) 14 + 8 − 2 ; MC: 56 <4>. ¿. <7>. <28>. − 12+ 35− 28 56 1. 2 11. <9>. <12>. ¿. −5 56. c) 4 − 3 − 18 ; MC: 36. ¿. <2>. 9− 24 −22 −37 1 = =−1 36 36 36 1. 5. 1. 7. d) 4 + 12 − 13 − 8 ; MC: 8.3.13 = 312 <78>. ¿. <26>. <24>. <39>. 78+130 −24 − 273 312. ¿. − 89 312. *Bài 108 (SGK - 48) a. Cách 1: - Treo bảng phụ Bài 108 (SGK-48) - Yêu cầu HS nghiên cứu, Sau đóthảo luận trong nhóm học tập để hoàn thành BT 108.. - Hoạt động nhóm làm bài 108sgk, đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét.. Các nhóm ai đại diện trình bày bài làm của nhóm mình. Cách 1. 3 5 7 32 1 +3 = + 4 9 4 9 191 11 ¿ =5 36 36. 1 5. Cách 2: 3 5 27 20 1 + 3 =1 +3 4 9 36 36 11 ¿5 36. ¿4. 47 36. b) Cách 1 5 9 23 19 3 −1 = − 6 10 6 10 58 28 14 ¿ =1 =1 30 30 15. em làm như thế nào? 2 cách làm đều cho 1 kết quả duy nhất.. ¿. 115 57 − 30 30. Cách 2: 5 9 25 27 3 −1 =3 − 1 6 10 30 30 55 27 28 14 ¿2 −2 ¿ 1 =1 30 15 30 15. 4. Củng cố: - GV nhấn mạnh lại các KT cơ bản và các dạng bài tập đã làm trong giờ học. 5. Hướng dẫn tự học: 8.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Xem lại các BT đã chữa với các phép tính về phân số. - Làm các bài tập SGK: làm bài 111 (tr 49). SBT 116, 118, 119 (23) - Hướng dẫn bài 119 (c): Nhân cả tử và mẫu của biểu thức với (2. 11. 13) rồi nhân phân phối. Tính hợp lý: 5 3 1 + − 22 13 2 = 4 2 3 − + 13 11 2. (225 +133 − 12 ). 2. 11 .13 ( 134 − 112 + 32 ) . 2. 11 .13. Ngày soạn: 27 / 03 / 2015. Tuần : 30. Ngày dạy : 31/ 03. Tiết : 92 LUYỆN TẬP. CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN ( Tiếp) I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính chất của các phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán. - Học sinh biết định hướng và giải đúng các bài tập phối hợp các phép tính về phân số và số thập phân 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS HĐ 1: Kiểm tra – Chữa bài tập. 9. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 111 sgk. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, cho điểm. -1 HS lên bảng kiểm tra theo yêu cầu của GV.. I.Chữa bài tập : *Bài 111 sgk tr 49: 3. 1. - HS lớp nhận xét Số nghịch đảo của 7 ; 6 3 19 −1 bài làm của bạn. (hay 3 ); 12 ; 0,31 (hay 31 ) lần lượt là 100 100 -12; 31 .. 7 ; 3. 3 ; 19. HĐ 2: Luyện tập II. Luyện tập: - Cho HS làm bài 110 sgk , sau đó gọi 3 HS lên bảng tính giá trị ba biểu thức A, B, C. HS lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn. + GV nhận xét.. - Làm bài 110 sgk , sau đó gọi 3 HS lên bảng tính giá trị ba biểu thức A, B, C. HS lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn.. *Bài 110 sgk tr 49: A. 11. 3 13. 3 4 2 5 13 7. 3 4 3 11 5 2 6 2 4 3 3 7 13 13 7 7 7 4 4 6 3 4 B 9 11 9 4 7 4 6 4 3 2 3 7 5 7 9 11 9 11 11. C. . 5 2 5 9 5 . . 1 7 11 7 11 7. . 5 2 9 5 5 11 5 1 . 1 7 11 11 7 7 11 7. . 5 5 1 1 7 7. - Thảo luận theo *Bài 112 sgk tr 49: lên bảng phụ, yêu cầu HS nhóm học tập, đại (36,05 + 2678,2) + 126 diện lên bảng thảo luận nhóm thực hiện. = 36,05 + (2678, 2 + 126) trình bày, các + Nxét chung và đánh giá cho = 36,05 + 2804,2 (theo a) nhóm nhận xét điểm các nhóm làm nhanh và lẫn nhau để rút = 2840,25 (theo c) đúng. kinh nghiệm. (126 + 36,05) + 13,214 - Đưa bài tập 112 sgk tr 49. = 126 + (36,05 + 13,214) = 126 + 49,264 (theo b) =. 9. 175,264 (theo d).
<span class='text_page_counter'>(92)</span> (678,27 + 14,02) + 2819,1 = (678,27 + 2819,1) + 14,02 = 3497,37 + 14,02 (theo e) = 3511,39. (theo g). 3497,37 - 678,27 = 2819,1(theoe) - Cho HS làm bài 114 sgk. *Bài114 (SGK tr 50). −15 4 2 ? Em có nhận xét gì về bài tập - Đổi số thập (−3,2). + 0,8 − 2 :3 64 15 3 trên? Nêu cách thực hiện? phân và hỗn số ra phân số rồi áp − 32 −15 8 34 11 dụng thứ tự thực = 10 . 64 + 10 − 15 : 3 hiện phép tính 3 4 34 11 + − : 4 5 15 3 + Yêu cầu 1 HS lên bảng làm -1 HS lên bảng bài. Cả lớp làm bài vào vở. làm bài. Cả lớp 3 −22 11 3 −22 3 + : + . = 4 15 3 4 15 11 làm bài vào vở - Chốt KT: Lưu ý:. ( (. (. ). ). ). 3 −2 15 −8 7 = 4 + 5 =20 = 20 .. + Thứ tự thực hiện phép tính. + Rút gọn phân số (nếu có) về dạng phân số tối giản trước khi thực hiện phép cộng (trừ) phân số. + Trong mọi bài toán phải nghĩ đến tính nhanh (nếu được). 4. Củng cố:. - GV nhấn mạnh lại các KT cơ bản và các dạng bài tập đã làm trong giờ học. 5. Hướng dẫn tự học: - Xem lại các BT đã chữa với các phép tính về phân số. - Ôn tập các kiến thức từ đầu chương đến bài 13, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.. Ngày soạn: 30/ 03 / 2015. Tuần : 30. 9.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> Ngày dạy : 02 / 04. Tiết : 93 KIỂM TRA 45’. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về phân số, các phép tính về phân số, hỗn số, số thập phân. - Đánh giá nhận thức của HS qua quá trình giảng dạy, từ đó có biện pháp nâng cao chất lượng. 2. Kỹ năng: - HS vận dụng thành thạo các kiến thức trên vào giải bài tập 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực khi kiểm tra. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: 1.1 Ma trận đề kiểm tra: Tên chủ đề. Nhận biết TNKQ TL. Thông hiểu TNKQ. Vận dụng. TL. Cấp độ thấp TNKQ. TL. Cộng. Cấp độ cao TNKQ. TL. 1.Phân số.Các T/c cơ bản của phân số. 1. Tìm số 2. Vận dụng tính chất của phân số nguyên dựa vào rút gọn phân số. vào khái niệm phân số bằng nhau.. Số câu. 1( C1.1). 1( C2.3). 2. Số điểm. 1. 2. 3. Tỉ lệ %. 10%. 20%. 30%. 2. Các phép tính về phân số. 3. Nhận biết được số nghịch đảo của một số khác 0. Số câu. 1( C3.2. 4. Vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số vào bài toán tìm x 5. Sử dụng các tính chất của phép cộng phân số vào tính giá trị của biểu thức 1,5( C4.4;. 9. 2,5.
<span class='text_page_counter'>(94)</span> ). C5.5a). Số điểm. 1. 4,5. 5,5. Tỉ lệ %. 10%. 45%. 55%. 3. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm. 6. Vận dụng các kiến thức về hỗn số vào tính giá trị của biểu thức.. Số câu. 0,5(C6.5b). 0,5. Số điểm. 1,5. 1,5. Tỉ lệ %. 15%. 15%. TS câu. 1. 1. 3. 5. TS điểm. 1. 1. 8. 10%. 10%. 80%. 10 100%. Tỉ lệ %. 1.2. Đề kiểm tra: A. Trắc nghiệm ( 2đ) Câu 1: Điền số thích hợp vào ô vuông: 2 5 20 A.. 3 15 4 ; B.. 3. ;. C.. . 21 35. 1 6 2 D.. ;. 1. Câu 2: Số nghịch đảo của 5 là: −1 5. A.. B.. 1. D. -5 B . Tự luận ( 8đ) Câu 3 ( 2đ): Rút gọn các phân số : − 63. a, 81. b,. − 5 .6 9 .35. Câu 4( 3đ): Tìm x: 4 a, 5 7 : x =13. 3. 2. b, 4 . x + 5 . x =1. Câu 5( 3đ): Tính giá trị các biểu thức:. 9. C.. 5.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> 4 1 3 1 6 2 .3 1 : 5 8 5 4 B =. 3 1 −3 +(− + ) 7 5 7. A=. 1.3. Đáp án và biểu điểm: A. Trắc nghiệm: ( 2đ) Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,25đ 3 15 20 ; B. 4. 2 8 A. 5 20. ;. 3 21 35 C. 5. 1 6 12 D. 2. ;. Câu 2: Chọn đúng đáp án được 1đ C.5 B. Tự luận(8đ) : Câu 3( 2đ): 63 63 : 9 7 81: 9 9 a, 81. 5.6 1.2 2 b, 9.35 3.7 21. Câu 4( 3đ): 4 a, 5 7 : x =13. 3. 2. b, 4 . x + 5 . x =1. 4 5 :13 x= 7 (0, 5đ). 15 8 .x .x 1 20 20 (0, 5đ). 39 1 . x= 7 13. 23 .x 1 20 (0, 5đ). 3 x= 7. (0, 5đ). 23 x =1: 20. (0, 5đ). (0, 25đ). 20 x= 23 (0, 25đ). Câu 5 ( 3đ) : 3 1. A=. 3. 3. 3. 1. 1. 1. 3 1 −3 0 +(− + ) 5 5 7 5 7 = 7 5 7 7 7 5. 4 1 3 1 5 4 25 8 1 1 25 8 1 3 . : 6 2 .3 1 : 5 2 . : 5 8 5 4 = 5 5 8 5 4= 5 8 5 4 B = 16 25 8 1 8 32 18 3 . : 10 .4 10 3 5 5 5 5 =5 8 5 4. 2. Học sinh: Giấp kiểm tra và dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 9. (1, 5đ). (1, 5đ).
<span class='text_page_counter'>(96)</span> 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra : - Giáo viên phát đề và tổ chức soát đề kiểm tra - Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, bao quát lớp - Thu bài, nhận xét ý thức làm bài... 3. Hướng dẫn tự học : - Học bài và làm lại các bài tập của đề KT - Đọc trước bài “ Tìm giá trị của một phân số cho trước”. Ngày soạn: 03/ 04 / 2015. Tuần : 31. Ngày dạy : 06 / 04. Tiết : 94. §14. TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc trên vào giải các bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. /37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Ví dụ - Yêu cầu HS đọc đề bài ví dụ sgk và tóm tắt đề bài.. - Đọc bài và tóm tắt đề bài.. - Hướng dẫn HS tính số HS. - Tính số HS của. 9. 1) Ví dụ: *Đề bài ( bảng phụ): sgk tr 50 Giải:.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> của lớp 6A thích đá bóng và thích đá cầu như sgk tr 51.. lớp 6A thích đá bóng và thích đá cầu theo sự hướng dẫn của GV. + Số HS thích đá bóng của lớp 6A là:. 2 45 . =30 5. + Số HS thích đá cầu là: 45 . 60 %=45 .. - Yêu cầu HS thực hiện tương tự để tính số HS của lớp 6A thích chơi bóng bàn và bóng chuyền theo yêu cầu của ?1.. - Thực hiện ?1 theo dãy bàn, đại diện trình bày kết quả.. 60 =27 100. (HS). ?1: + Số HS thích chơi bóng bàn 2 45 . =10 (HS) là: 9. + Số HS thích chơi bóng chuyền là:. - Sau khi HS làm xong, GV giới thiệu cách làm đó chính là tìm giá trị phân số của một số cho trước.. (HS). 45 .. 4 =12 15. (HS). - HS: Muốn tìm ? Vậy muốn tìm phân số của phân số của 1 số 1 số cho trước ta làm thế cho trước, ta lấy số nào? cho trước nhân với phân số đó. HĐ 2: Quy tắc - GV: Một cách tổng quát muốn tìm. m n. của số b cho. - Nêu quy tắc sgk tr 51.. trước ta làm thế nào?. Muốn tìm. m n. trước ta tính b.. - Nhấn mạnh quy tắc . - Nắm bắt, ghi vở. - Hướng dẫn HS vận dụng quy tắc làm ví dụ sgk.. 2) Quy tắc:. - Thực hiện ví dụ sgk.. của số b cho m n. (m, n N; n. 0). 3 * VD: Để tìm 7 của 14, ta tính : 3 3 7 .14 = 6. Vậy 7 của 14 bằng 6.. - Yêu cầu HS làm ?2, sau đó gọi 3 HS lên bảng thực hiện, - Làm ?2, 3 HS lên ?2: bảng thực hiện, HS Kết quả : HS lớp làm bài vào vở và lớp làm bài vào vở nhận xét. 3 và nhận xét. a) 4 của 76 cm bằng 57. b) 62, 5 % của 96 tấn bằng 60 1 c) 0,25 của 1 giờ bằng 4. 4. Củng cố: 9.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. - GV yêu cầu HS làm bài tập - HS làm bài 115, * Bài 115 sgk tr 51: 115 sgk, gọi 4HS lên bảng 4 HS lên bảng thực Kết quả: thực hiện. hiện, HS lớp làm 2 bài vào vở và nhận a) 3 của 8,7 bằng 5,8 xét. - GV nhận xét. 2 11 11 b) 7 của 6 bằng 21 1 c) 2 3 của 5,1 bằng 11,9 7 3 87 6 17, 4 d) 2 11 của 5 bằng 5. 5. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc quy tắc và làm các bài tập 116, 117, 118 sgk. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Ngày soạn: 04/ 04 / 2015. Tuần : 31. Ngày dạy : 07 / 04. Tiết : 95 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước . 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước, vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: 9.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> ? Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước . 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Kiểm tra – Chữa bài tập - Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra: Chữa bài tập 118 sgk. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, cho điểm. -1 HS lên bảng kiểm tra theo yêu cầu của GV.. I.Chữa bài tập :. - HS lớp nhận xét bài làm của bạn.. a) 7 của 21 là 21. 7 = 9 (viên ). *Bài 118 sgk tr 52: 3. 3. nên số bị của Dũng cho Tuấn là 9 viên. b) Số bi Tuấn còn lại là 12 viên. HĐ 2: Luyện tập - Y/c HS đọc đầu bài 119sgk Cho HS thảo luận nhóm đưa ra kết quả bài 119 sgk. + Giúp đỡ các nhóm HS. - Thảo luận nhóm đưa ra kết quả bài 119 sgk và trả lời miệng kết quả.. II. Luyện tập: *Bài 119 ( 52-SGK) Giải. An nói đúng vì : 1. 1. 1. 1. 1. ( 2 . 2 ): 2 =( 2 : 2 ) 1. 1. 1. . 2 =1. 2 = 2 *Bài 121 ( 53- SGK) - Gọi HS đọc tóm tắt bài 121 ( 53-SGK) + GV nêu cách giải. + Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào vở.. - Đọc bài và tóm tắt đề bài. - 1HS lên bảng giải.HS cả lớp cùng làm và nhận xét. -Treo bảng phụ bài 122 (SGK - 52) ? Để tìm khối lượng hành em làm ntn? ? Thực chất đây là bài toán gì? ? Hãy xác định phân số và số cho trước.. - Tìm 5% của 2 kg.. Quãng đường xe lửa đã đi được 3. là: 102 . 5 = 61,2 ( km ) Vậy xe lửa còn cách Hải phòng là : 102 - 61,2 = 40,8 ( km ) *Bài 122 ( 52-SGK) 5 a) + Phân số 5% = 100. + Số cho trước: 2 5 Vậy: 2.5% = 2. 100 = 0, 1kg hành. - Thực chất là tìm giá trị p /s của 1 số Tương tự: cho trước.. 9.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> + Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ làm bài. - Hoạt động nhóm + Gọi 1 đến 2 nhóm nêu kết theo yêu cầu. Đại quả. diện lên bảng trình bày kết quả. Các + Tổng hợp nhận xét, tuyên nhóm khác nhận dương những nhóm làm tốt. xét.. b) Cần 0, 002 kg đường c) Cần 0, 15 kg muối.. 4. Củng cố: - GV nhấn mạnh lại các KT cơ bản và các dạng bài tập đã làm trong giờ học. 5. Hướng dẫn tự học: - Làm các bài tập 123 đến 125 sgk tr 53 và các bài tập trong SBT. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp. Ngày soạn: 05/ 04 / 2015. Tuần : 31. Ngày dạy : 09 / 04. Tiết : 96 LUYỆN TẬP ( Tiếp). I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước . 2. Kỹ năng: - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc trên vào giải các bài tập mang tính thực tiễn. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới:. 1.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Kiểm tra – Chữa bài tập - Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra: Chữa bài tập 124 SBT - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, cho điểm. -1 HS lên bảng I.Chữa bài tập : kiểm tra theo * Bài 124 SBT: yêu cầu của GV. 3 - HS lớp nhận 4 quả cam nặng là : xét bài làm của bạn. 3 300. 4 = 225g HĐ 2: Luyện tập. - Yêu cầu HS đọc đề bài bài 125 sgk và tóm tắt.. - Đọc đề bài và tóm tắt.. ? Để tính số tiền lãi 1 tháng bố bạn Lan được ta tính ntn?. - Lần lượt trả lời - Tiền lãi 1 tháng bố bạn Lan được các câu hỏi là: 1 000 000.0,58% = 5800 (đ). ? Để tính số tiền lãi 12 tháng bố bạn Lan được ta tính ntn?. - Tiền lãi 12 tháng bố bạn Lan được là: 5800.12 = 69 600 (đồng). ? Hết hạn 12 tháng bố bạn Lan được cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu?. - Hết hạn 12 tháng bố bạn Lan được cả vốn lẫn lãi là:. + Yêu cầu HS làm bài vào vở, - Làm bài vào vở, 1 HS lên 1 HS lên bảng thực hiện. bảng thực hiện. - Yêu cầu HS đọc bài 125 SBT và tóm tắt bài. + HD: HS làm BT. ? Hạnh ăn 25% số táo trên đĩa.Vậy Hạnh ăn mấy quả? ? Số táo trên đĩa còn mấy quả 4 ? Hoàng ăn 9 số táo trên đĩa còn lại.Vậy Hoàng ăn mấy quả?. II. Luyện tập: *Bài tập 125 (SGK-53). 1 000 000 + 69600 = 1 069 600 (đồng) *Bài tập 125 (SBT -t24).. - Đọc và tóm tắt đề. - Hạnh ăn số táo trên đĩa là:. - Hoạt động cá nhân làm bài dưới sự HD của GV và trả lời miệng kết quả.. - Số táo trên đĩa còn: 24 - 6 = 18 (quả). 24.25% = 6 (quả). 4 - Hoàng ăn 9 số táo trên đĩa còn 4 lại là: 18. 9 = 8 (quả). - Vậy số táo trên đĩa còn là:. ? Vậy số táo trên đĩa còn mấy quả?. 24 ( 6 + 8 ) = 10 (quả) *Bài tập 126 (SBT-24). 1.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Đọc đề bài - Cho HS đọc đề bài bài tập 126 SBT + Gọi 1 HS lên bảng làm. - Số HS trung bình của lớp đó là: 7 45. 15 = 21 (HS). - 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm - Số HS còn lại là: 45 - 21 = 24 vở ghi. N/x bài (HS) làm của bạn trên - Số HS khá của lớp đó là: bảng. 5 24. 8 =15 (HS) - Vậy số HS giỏi của lớp đó là: 45 4 (21 + 15) = 9 (HS). 4. Củng cố: - GV nhấn mạnh lại các KT cơ bản và các dạng bài tập đã làm trong giờ học. 5. Hướng dẫn tự học: - Làm các bài tập trong SBT. - Đọc trước bài “ Tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó”. Ngày soạn: 09/ 04 / 2015. Tuần : 32. Ngày dạy : 13 / 04. Tiết : 97 §15. TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA NÓ. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng tìm được một số khi biết giá trị một phân số của nó. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ đề bài ví dụ sgk, quy tắc và ?1, ?2 sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 1.
<span class='text_page_counter'>(103)</span> 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Ví dụ - Treo bảng phụ VD (Sgk 50) - Đọc VD. 1. Ví dụ.. - Hướng dẫn HS giải ví dụ - Giải ví dụ dưới * Đề bài ( bảng phụ): sgk tr53 trên như trong SGK sự hướng dẫn của Giải: GV. Nếu gọi số học sinh lớp 6A là x - GV: Như vậy để tìm một số Theo đề bài ta phải tìm x sao 3. 3. biết 5 của nó bằng 27. Ta. cho 5 của x bằng 27.. 3. đã lấy 27 chia cho 5 .. 3. ? Qua ví dụ trên, hãy cho biết muốn tìm một số biết. m n. - Trả lời và rút ra quy tắc.. Ta có : x . 5 = 27 x = 27 :. 3 5. 5. = 27. 3 =. 45. của nó bằng a em làm như thế nào. Vậy : lớp 6A có 45 học sinh.. - Nhận xét và chuyển mục HĐ 2: Quy tắc 2. Quy tắc. - Gọi HS phát biểu lại QT.. - Nêu quy tắc. GV nhấn mạnh quy tắc.. ?1.. - Yêu cầu HS trả lời ?1. 2 7. HD:. là phân số. * Quy tắc (SGK - 54). m n. (trong quy tắc). - Thực hiện ?1 . 2 HS lên bảng thực hiện. HS lớp nhận xét.. a) Số đó là : 2. b) Đổi. 14 là số a (trong quy tắc). 7. 14 : 7 = 14. 2 = 49. 3. 2 5. 8. =. 10 . 8 10 −3. Số đó là : - Treo bảng phụ ?2 + Cho HS phân tích để tìm - Đọc to đề bài. 350 lít nước ứng với dung - Làm bài dưới sự tích bể là bao nhiêu? HD của GV và trả lời miệng kết quả. ? Trong bài a là số nào? ? Còn. m n. 2 17 −2 5 − 10 − : = . = 3 5 3 17 51. ?2. 350 lít nước là. 1−. 13 7 = 20 20. (dung tích bể) Ta có:. là phân số nào?. 350 :. ? Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài 1. 7 20 350. 1000(l ) 20 7.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> Vậy bể chứa 1000 lít nước. 4. Củng cố: HĐ của GV. HĐ của HS. - Y/c HS làm bài tập 126 SGK. Sau đó gọi 2 HS lên bảng thực hiện, các HS khác theo dõi, nhận xét.. - Làm bài theo yêu cầu.2 HS lên bảng thực hiện, các HS khác theo dõi, nhận xét.. Nội dung *Bài tập 126 sgk tr 54 Kết quả: a) 10,8. b) -3,5. *Bài tập 127 sgk tr 54:. Đáp án. - Yêu cầu HS hoạt động - Hoạt động nhóm làm bài , đại diện nhóm làm bài tập 127 SGK. a) Số phải tìm là: trình bày kết quả. 3 7 93 , 24 + Tổng hợp nhận xét 13 ,32 : =13 , 32. = 7 3 3 Tuyên dương những nhóm (theo1) làm bài tốt. = 31,08 (theo 2) b) Số phải tìm 7 3 93 , 24 31 ,08 : =31 , 08. = 3 7 7. (từ 2). = 13,32 (suy từ 1) 5. Hướng dẫn tự học: - Học thuộc quy tắc và làm các bài tập 128, 129 sgk. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập.. Ngày soạn: 10 / 04 / 2015. Tuần : 32. Ngày dạy : 14 / 04. Tiết : 98 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu cho Hs quy tắc tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó. - Vận dụng quy tắc vào giải các bài toán thực tiễn. 1.
<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Thực hiện đúng thao tác khi sử dụng MTBT khi giải bài toán về tìm một số biết giá trị phân số của nó. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu quy tắc tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó . 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Chữa bài tập - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài -1 HS lên bảng thực hiện theo tập 118 sgk. yêu cầu của GV. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.. I.Chữa bài tập : *Bài128 sgk tr 52:. Số kilôgam đậu đen đã nấu chín - HS lớp nhận xét bằng: bài làm của bạn. 1, 2 : 24% 1, 2 :. - GV nhận xét, cho điểm. 24 100 1, 2. 5( kg ) 100 24. HĐ 2: Luyện tập * Cho HS làm bài tập 132 sgk tr 55: - Phân tích chung: ở câu a, để tìm được x phải làm thế nào?. II. Luyện tập: *Bài 132 sgk tr 55: - Suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.. - Nhận xét và HD HS:. 2 2 1 a) 2 3 . x +8 3 =3 3 8 26 10 x+ = 3 3 3. + Đầu tiên ta phải đổi hỗn số 8 26 10 ra phân số: 3 x+ 3 = 3. 8 10 26 x= − 3 3 3. . 8. + Sau đó tìm 3 x bằng cách lấy tổng trừ đi số hạng đã biết (hoặc áp dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu). Rồi tìm x bằng cách lấy tích chia cho thừa số. x=. −16 8 : 3 3. . 2 1 3 b) 3 7 . x − 8 =2 4. 1. 16 3. 16 3 . 3 8 = -2.
<span class='text_page_counter'>(106)</span> 23 1 11 .x − = 7 8 4. đã biết. -Câu b cũng giải tương tự. - Yêu cầu cả lớp làm bài tập, gọi 2HS lên bảng làm bài.. - Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng thực hiện.. 23 11 1 x= + 7 4 8. . 22 1 8 8. 23 23 x= 7 8 x=. *Treo bảng phụ bài 133 SGK.. 23 23 : 8 7. . 23 7 7 . 8 23 8. - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt - Đọc và tóm tắt *Bài 133 (55 SGK) đề bài (GV ghi lên bảng). đề bài Tóm tắt: Món "dừa kho thịt". 2 ? Lượng thịt bằng 3 - Đó là bài toán Lượng thịt = 2 lượng cùi dừa. 3 tìm 1 số khi biết lượng cùi dừa, có 0, 8kg thịt 1 giá trị phân số Lượng đường = 5% lượng cùi 2 hay biết 0, 8kg chính là 3 của nó. dừa. Có 0, 8 kg thịt. lượng cùi dừa. Vậy đi tìm Tính lượng cùi dừa? Lượng lượng cùi dừa thuộc dạng bài đường? toán nào? Giải: ? Hãy nêu cách tính lượng - Tính và trả lời. Lượng cùi dừa cần để kho 0, 8kg cùi dừa? thịt là: ? Đã biết lượng cùi dừa là 2 3 1,2kg, lượng đường bằng 5% - Đó là bài toán 0,8 : 3 = 0,8 . 2 = 1,2 (kg) lượng cùi dừa. Vậy tìm lượng tìm giá trị phân đường thuộc dạng bài toán số của 1 số cho Lượng đường cần dùng là: 1,2 . 5 nào? trước. =0 , 06(kg) 1,2.5% = 100. ? Nêu cách tính?. - Nhấn mạnh lại 2 bài toán cơ - Tính và nêu đáp bản về phân số. án * Cho HS làm bài 134 sgk: - Yêu cầu Hs tự đọc và thực hành theo SGK. - Đọc và thực hành theo sách giáo khoa. -Yêu cầu HS sử dụng máy. *Bài 134 sgk tr 55: Nút ấn: 1. 8. . 6. 0. %. tính để kiểm tra lại đáp số của - Kiểm tra lại đáp = 30 các bài tập 128, 129, 131. số của các bài Vậy số phải tìm là 30. tập 128, 129, 131. 4. Củng cố: - GV nhấn mạnh lại các KT cơ bản và các dạng bài tập đã làm trong giờ học.. 1.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> 5. Hướng dẫn tự học : - Làm các bài tập 135, 136 sgk tr 56 và các bài tập trong SBT. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp. Ngày soạn: 10 / 04 / 2015. Tuần : 32. Ngày dạy : 14 / 04. Tiết : 99 LUYỆN TẬP ( Tiếp). I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố và khắc sâu cho Hs quy tắc tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục rèn kĩ năng tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó. - Vận dụng quy tắc vào giải các bài toán thực tiễn. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi làm toán. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Chữa bài tập - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 131 sgk.. -1 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.. - HS lớp nhận xét bài làm của bạn.. - GV nhận xét, cho điểm. 1. I.Chữa bài tập : *Bài 131 sgk tr 52: Chiều dài của cả mảnh vải là: 3, 75 : 75% 3, 75 :. 75 100 3,75. 5(m) 100 75.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> HĐ 2: Luyện tập *Treo bảng phụ bài 135 SGK.. - Đọc và tóm tắt bài toán.. + Phân tích để HS hiểu - Phân tích bài được: thế nào là kế hoạch toán dưới sự (hay dự định) và trên thực tế hướng dẫn của 5 GV. đã thực hiện được 9 kế hoạch là như thế nào.. - Tổng hợp nhận xét.. *Bài 135 sgk tr 56: Tóm tắt đề: 5. Xí nghiệp đã thực hiện 9 kế hoạch, còn phải làm 560 SP. Tính số SP theo kế hoạch? Giải:. + HD: 560 SP ứng với bao nhiêu phần kế hoạch? - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở,rồi gọi 1 HS lên bảng trình bày. II. Luyện tập:. 5 4 560 sản phẩm ứng với 1− 9 = 9 (kế hoạch).. - HS làm bài tập vào vở, 1 HS lên Vậy số sản phẩm được giao theo kế bảng trình bày. hoạch là: 4 9 560 : =560 . =1260 9 4. (sản phẩm). *Bài 136 sgk tr 56:. * Treo bảng phụ hình 11 sgk, yêu cầu HS thực hiện bài 136 sgk. Sau đó gọi 1 HS lên bảng thực hiện. 3 3 1 - Quan sát hình 1 4 kg ứng với : 4 4 ( viên vẽ, phân tích và làm bài tập 136 gạch). 3 sgk, 1 HS lên Nên khối lượng của viên gạch là: HD: 4 kg ứng với bao nhiêu bảng thực hiện, 3 1 3 4 phần viên gạch? Từ đó tính HS lớp nhận xét. : . 3 4 4 4 1 ( kg) khối lượng của viên gạch. Vậy viên gạch nặng 3kg.. 4. Củng cố: - GV nhấn mạnh lại các KT cơ bản và các dạng bài tập đã làm trong giờ học. 5. Hướng dẫn tự học : - Làm các bài tập trong SBT. - Đọc trước bài “ Tìm tỉ số của hai số”. Ngày soạn: 12 / 04 / 2015. Tuần : 32. Ngày dạy : 16 / 04. Tiết : 100 §16 . TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: 1.
<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng tìm tỉ số ủa hai số, tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi làm toán và yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ ?2 sgk và bài tập. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Tỉ số của hai số - Treo bảng phụ VD: Một hình chữ nhật có chiều rộng 3 m,chiều dài 4 m. Tìm tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dài của hình chữ. - HS: Tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dài của hình chữ nhật là 3. nhật đó.. 3:4= 4 = 0,75.. ?Vậy tỉ số giữa hai số a và b là gì?. -Trả lời.. - Treo bảng phụ định nghĩa. Nhấn mạnh: điều kiện của b (số chia) phải khác 0. - Lấy 1 số ví dụ về tỉ số. ? Vậy tỉ số b và phân số a b. khác nhau như thế nào?. Tỉ số giữa hai số a và b (b 0) là thương trong phép chia số a cho số b. a KH: a : b (hoặc b ) 4. ? Hãy lấy ví dụ về tỉ số. a. 1. Tỉ số hai số.. - Suy nghĩ, trả lời. a. - GV: Tỉ số b với b 0 thì - Nắm bắt. a và b có thể là các số. 1. 1,7. 3. ( −1 ). VD: 5 ; 3 , 85 ; 7 ; 2 a. - Tỉ số b với b 0 thì a và b có thể là các số nguyên, có thể là phân số, là số thập phân... - KN tỉ số thường dùng khi nói về thương của hai đại lượng.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> nguyên, có thể là phân số, là số thập. ( cùng loại và cùng đơn vị đo) VD: AB = 20 cm. a. CD = 1 m = 100 cm. phân...Còn phân số b (b 0) thì a và b phải là các số nguyên. - Nêu ứng dụng của KN tỉ số và nêu ví dụ minh họa sgk.. Tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là: 20 1 = 100 5. - Nắm bắt và thực hiện ví dụ. HĐ 2: Tỉ số phần trăm. - Trong thực hành, ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm với ký hiệu % thay 1. cho 100 .ở lớp 5, để tìm tỉ số phần trăm của hai số, em làm thế nào?. - Để tìm tỉ số phần trăm của hai số ta cần tìm thương của 2 số, nhân thương đó với 100 rồi viết thêm ký hiệu % vào kết quả.. - GV: Tìm tỉ số phần trăm của 78, 1 và 25?. - Phát biểu cách giải. - Một cách tổng quát, muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b, ta làm thế nào?. - Nêu quy tắc sgk.. - Yêu cầu HS thực hiện ?1 sgk, gọi 2 HS lên bảng thực hiện.. VD: Tỉ số phần trăm của 78, 1 và 25 là : 78 ,1 78 , 1 1 = . 100 . 25 25 100 78 ,1 . 100. = 25 ?1. 5. 5 . 100 3. b) Đổi 10 kg - Thực hiện ?1 sgk, 2 HS lên bảng thực hiện.. % = 312,4%. * Quy tắc: (Sgk 56) a) 8 = 8. - Treo bảng phụ quy tắc và giải thích cách làm này và cách làm ở cấp I cũng tương tự.. 2. Tỉ số phần trăm.. %. = 62,5%. tạ = 0, 3 tạ = 30. 25 25. 100 1 = %=83 % 30 30 3. HĐ 3: Tỉ lệ xích - Cho HS quan sát 1 bản đồ Việt Nam và giới thiệu tỉ lệ xích của bản đồ đó. VD:. 1 2000000. - Giới thiệu khái niệm tỉ lệ xích của một bản vẽ (hoặc một bản đồ ) như sgk.. - Cả lớp quan sát bản đồ Việt Nam, 1 học sinh lên đọc tỉ lệ xích của bản đồ. - Nghe và ghi bài.. 3. Tỉ lệ xích. - Kí hiệu T : tỉ lệ xích a : khoảng cách giữa 2 điểm trên bản vẽ b: khoảng cách giữa 2 điểm tương ứng trên thực tế a. T = b (a, b có cùng đơn vị. - Giải thích VD SGK:. 1.
<span class='text_page_counter'>(111)</span> a = 1 cm. - Nắm bắt.. đo). b = 1 km = 100 000 cm a. 1. T = b =100 000 - Yêu cầu HS thực hiện ?2, sau đó gọi 1 HS trả lời miệng kết quả.. ?2 a = 16,2 cm - Thực hiện ?2, HS trả lời miệng kết quả.. b = 1620 km = 162 000 000 cm T=. a 16 , 2 1 = = b 162 000 000 10 000 000. 4. Củng cố: GV nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm của bài. 5. Hướng dẫn tự học: - Hiểu khái niệm tỉ số của 2 số a và b phân biệt với phân số. a , khái niệm b. tỉ lệ xích của 1 bản vẽ hoặc 1 bản đồ, quy tắc tính tỉ số phần trăm của 2 số a và b. - Bài tập về nhà số 138, 141 (trang 58 – SGK), 143, 144, 145 (tr59 SGK) Ngày soạn: 16 / 04 / 2015. Tuần : 33. Ngày dạy : 20 / 04. Tiết : 101 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức, quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng tìm tỉ số ủa hai số, tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích. - Luyện giải ba bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi làm toán . II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ , thước thẳng. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 1.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Kiểm tra – Chữa bài tập - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra: Chữa bài tập 138 sgk - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, cho điểm. -2 HS lên bảng kiểm tra theo yêu cầu của GV. - HS lớp nhận xét bài làm của bạn.. I.Chữa bài tập : *Bài 138sgk tr 58: Kết quả : a) 128 315 7 d) 10. ; b). 8 ; c) 65. 250 217. ;. HĐ 2: Luyện tập - Yêu cầu hs đọc bài tập 141 (Sgk 58). ? Tóm tắt đề bài.. II. Luyện tập: - Đọc bài và tóm tắt. *Bài tập 141 (Sgk 58) a 1 3 3 =1 = ⇒ a= b b 2 2 2. + Yêu cầu HS làm bài vào vở, - Làm bài vào vở, sau đó gọi 1 HS lên bảng thực 1 HS lên bảng thực a-b=8 hiện. hiện. HS lớp nhận 3 3 Thay a= 2 b , ta có 2 b - b = xét. + HD: Hãy tính a theo b, rồi 8 thay vào : a - b = 8. ⇒. b =8 2. ⇒ b = 16. Có a - b = 8 ⇒ a = 16 + 8 ⇒. a = 24.. *Bài 144 sgk tr 59: Lượng nước chứa trong 4 kg - Cho HS đọc và thực hiện bài - Làm bài vào vở, dưa chuột là: tập 143 sgk, gọi 1 HS lên 1 HS lên bảng thực 4 . 97,2% = 3,888 (kg) bảng trình bày. hiện 3,9 (kg) *Bài tập 146 (Sgk 59) - Cho HS làm bài tập 146 sgk. - Đọc đề bài, tóm tắt đề. ? Nêu công thức tính tỉ lệ xích? Từ công thức đó suy ra cách tính chiều dài thực tế như thế nào?. - Nêu công thức tính tỉ lệ xích và nêu cách giải.. 1. T=. a b. ⇒b=. a T. Chiều dài thật của máy bay là: b=. 56 , 408 =56 , 408 .125 1 . 125.
<span class='text_page_counter'>(113)</span> + Yêu cầu HS vận dụng công thức vào thực hiện. Gọi 1 HS lên bảng.. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.. b = 7051 (cm) = 70,51 (m) *Bài tập 147 (Sgk 59) 1 b = 1535 m ; T =20 000. - Yêu cầu HS thực hiện tương - Thực hiện tương tự với bài tập 147 sgk. tự với bài tập 147 + Giáo dục lòng yêu nước và sgk. tự hào về sự phát triển của đất nước cho Hs.. Tính a (cm)? *Giải: a T = ⇒ a=b . T =1535 b 1 20 000. a = 0,07675 (m) a = 7,675 (cm). 4. Củng cố: - GV nhấn mạnh lại các KT cơ bản và các dạng bài tập đã làm trong giờ học. 5. Hướng dẫn tự học: - Làm các bài tập trong sgk và SBT. Đọc trước bài “ Biểu đồ phần trăm”. Ngày soạn: 17 / 04 / 2015. Tuần : 33. Ngày dạy : 21 / 04. Tiết : 102 §17 . BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông 2. Kỹ năng: Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi làm toán . II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ quy tắc ví dụ , hình 13, 14 sgk. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. 1. Nội dung. ..
<span class='text_page_counter'>(114)</span> HĐ 1: Biểu đồ phần trăm - Nêu ví dụ sgk, yêu cầu HS tóm tắt và tính số HS đạt hạnh kiểm trung bình.. - Tóm tắt và tính * Ví dụ: số HS đạt hạnh - Số HS đạt hạnh kiểm tốt là : 60% kiểm trung bình. - Số HS đạt hạnh kiểm khá là : 35% - Số HS đạt hạnh kiểm trung bình là : 100% - ( 60% + 35% ) = 5 % *Biểu diễn trên biểu đồ hình cột. - Treo lần lượt bảng phụ hình 13, 14 sgk, giới thiệu các biểu đồ dạng cột và dạng ô vuông. Sau đó hướng dẫn HS vẽ từng loại biểu đồ.. - Nắm bắt và vẽ các dạng biểu đồ dưới sự hướng dẫn của GV.. ? Ở biểu đồ hình cột này, tia thẳng đứng ghi gì? tia nằm ngang ghi gì?. - Ở biểu đồ hình * Biểu diễn trên biểu đồ dạng ô cột, tia thẳng vuông: đứng ghi số phần trăm, tia nằm ngang ghi các loại hạnh kiểm. Tot. 80 60. kha. 40. trung binh. 35 20 5 0. Tot:5%. kha:35%. trung binh: 60%. HĐ 2: Thực hiện ? - Yêu cầu HS đọc và thực hiện ? theo nhóm, sau đó gọi 1 nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm .. - Thực hiện ? ?: a) Số HS đi xe buýt chiếm: theo nhóm, 1 6 . 100 % =15 % (số HS cả lớp) nhóm lên trình 40 bày bài làm của - Số HS đi xe đạp chiếm: nhóm mình, các 15 nhóm khác nhận =37 , 5 % (số HS cả lớp) 40 xét. - Số HS đi bộ chiếm: 100% - (15% + 37,5%) = 47,5% (số HS cả lớp). 1.
<span class='text_page_counter'>(115)</span> 60. So phan tram. xe buyt. 47,5. xe dap. 37,5 30. di bo. 15. 0. Di xe buyt. Di xe dap. Di bo. 4.Củng cố : GV nhấn mạnh các dạng biểu đồ phần trăm. 5. Hướng dẫn tự học: - Biết cách đọc các loại biểu đồ phần trăm và cách vẽ - Bài tập : 150,151,152(sgk). Tự thu thập số liệu kết quả học tập học kì I của lớp để vẽ biểu đồ phần trăm. Ngày soạn: 19 / 04 / 2015. Tuần : 33. Ngày dạy : 23 / 04. Tiết : 103 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về cách tính % của tìm biểu đồ phần trăm 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính số liệu về %, tính về các biểu đồ %, vẽ biều đồ % 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi làm toán . II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ , thước thẳng. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Kiểm tra – Chữa bài tập - Yêu cầu 2 HS lên bảng - 2 HS lên bảng I. Chữa bài tập: kiểm tra : Chữa bài tập kiểm tra : Chữa 1.
<span class='text_page_counter'>(116)</span> 151sgk tr 61: + HS1: Làm phần a.. bài tập 151sgk tr *Bài 151 sgk tr 61: 61. a) Khối lượng của bê tông là:. + HS2: Làm phần b.. 1+2+6 =9 (tạ). - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét, cho điểm.. Xi măng chiếm:. 1 .100% = 11% 9. 2 .100% = 22% 9. Cát chiếm : 6. Sỏi chiếm : 9 . 100%= 67% b) Biểu đồ:. HĐ 2: Luyện tập *Bài 150 sgk/61 (-) Treo bảng phụ vẽ hình 16(SGK) (?) HS đứng tại chỗ đọc biểu đồ. II. Luyện tập: - HS quan sát và đọc biểu đồ thực hiện bài 150 sgk.. *Bài 150 sgk/61 a) có 8% đạt điểm 10 b) Điểm 7 là nhiều nhất chiếm 40% c) Tỉ lệ điểm 9 là 0 phần trăm d) Có 16 bai điểm 6 chiếm tỉ lệ 32 % 32. Vậy tổng số bài là: 16: 100 =50 bài * Giải bài tập 152/61 (SGK). *Bài 152/61 (SGK). Tổng số các trường phổ thông của Đọc đề bài và nước ta năm học 1998 – 1999 là: tóm tắt đề. 13076 + 8583 + 1641 = 23300 ? Muốn dựng được biểu - Ta cần tìm tổng Trường Tiểu học chiếm: đồ biểu diễn các tỉ số số các trường phổ 13076 trên ta làm gì? thông của nước 23300 .100% 56% ta, tính các tỉ số rồi dựng biểu đồ. Tường THCS chiếm: - Yêu cầu HS đọc đề bài. 8583. .100% 37% - Tính tổng số các - Yêu cầu HS thực hiện, 23300 trường phổ thông gọi lần lượt HS lên tính. của nước ta năm Trường THPT chiếm: học 1998 – 1999. 1.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> Và Lên bảng thực hiện. 1641 .100% 7% 23300 60 56. - Yêu cầu HS nêu cách - Nêu cách vẽ vẽ biểu đồ hình cột (tia thẳng đứng, tia nằm ngang…) - Lên bảng vẽ. - Yêu cầu HS lên bảng vẽ biểu đồ.. 40 So phan tram. 37 20 7 0. Tieu hoc. THCS. THPT. 4. Củng cố: Nhấn mạnh các dạng bài tập đã chữa. 5. Hướng dẫn tự học: - Làm các bài tập còn lại và trong SBT Bt 154; 155; 161 SGK/64 . - Ôn tập và làm các bài tập ôn tập chương III. Ngày soạn: 23 / 04 / 2015. Tuần : 34. Ngày dạy : 27 / 04. Tiết : 104 ÔN TẬP CHƯƠNG III. I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS hệ thống được lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng so sánh phân số. -. Ôn tập các phép tính về phân số và tính chất.. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi làm toán . II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ , thước thẳng. 2. Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập chương III. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 1.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Ôn tập lý thuyết GV hệ thống lại các kiến thức về phân số bằng cách yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:. A. Lý thuyết: I, Ôn tập khái niệm phân số. Tính chất cơ bản của phân số.. - Nêu KN phân số và 1, Khái niệm phân số. cho ví dụ. −1 0 5 VD: 2 , 3 , 3 - Phát biểu tính chất ? Phát biểu tính chất cơ bản cơ bản của phân số. 2, Tính chất cơ bản của phân số. của phân số? - Vì: Ta nhân cả từ - Vì sao bất kỳ phân số có và mẫu số của phân mẫu âm nào cũng được viết số đó với (-1) được 1 *Bài 155(SGK – T.64) dưới dạng 1 phân số có − 12 − 6 9 21 ps mới bằng ps đã = = = mẫu dương ? 16 8 12 28 cho. - Yêu cầu HS làm bài tập - Thực hiện và giải 155 (SGK T 64) thích cách làm. - Thế nào là phân số. Cho ví dụ ?. - Người ta áp dụng tính - Để rút gọn phân số, chất cơ bản của phân số để quy đồng mẫu số. làm gì ? - Suy nghĩ và phát II, Các phép tính về phân số: - Phát biểu quy tắc cộng 2 biểu quy tắc cộng, phân số ? trừ, nhân, chia phân 1,Các phép tính về phân số. - Phát biểu quy tắc trừ phân số. số, nhân, chia phân số ? 2, Tính chất của phép cộng, phép - Treo bảng phụ (SGK nhân phân số. - Quan sát T.63).Yêu cầu HS phát biểu (Bảng phụ). thành lời các tính chất của - Phát biểu tính chất của phép cộng. phép cộng và phép nhân phân số. HĐ 2: Bài tập B. Bài tập. - Yêu cầu HS áp dụng làm bài 161 SGK, sau đó gọi 2 HS lên bảng thực hiện.. - 2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn.. *Bài 161 (SGK – T.64) 2 A = -13 : 1+ 3. ( ). =. 1. − 8 3 − 24 . = 5 5 25. − 16 3 2 = 10 : 3 + 3. ( ).
<span class='text_page_counter'>(119)</span> B 1, 4.. 15 4 2 1 −5 :2 49 5 3 5 = 21. - Thảo luận nhóm *Bài 156 (SGK – T.64) thực hiện bài 156 - Yêu cầu HS chữa bài 156 7.25 49 7.25 7.7 7.18 2 sgk, đại diện lên SGK 24.7 21 7.24 7.3 7.27 3 a) bảng trình bày. Các + Chú ý: ở câu a học sinh nhóm khác nhận xét. 2. 13 .9 3 có thể có cách giải khác 2 b) 3 .4 5 .26 song Gv chữa cho các em cách làm ngắn nhất. *Bài 158 (SGK – T.64) - Yêu cầu HS chữa bài 158 - Làm bài 158 SGK SGK HS: Dùng phân số Gợi ý: Đối với các phân số trung gian khác mẫu thì đưa về cùng mẫu dương rồi so sánh tử. - Thực hiện bài 160 - Hướng dẫn HS thực hiện sgk dưới sự hướng bài tập 160 sgk. dẫn của GV.. 3 1 15 25 ; Kết quả: 4 4 27 27. *Bài 160 sgk tr 64: Vì ƯCLN (a,b) = 13 a = 13m; b = 13n (m,n) =1 m 18 2 m 2, n 3 n 27 3. Vậy a = 26,. b = 39. Phân số đó là 26 39. 4. Củng cố: - Nhấn mạnh lại các kiến thức về phân số và các dạng bài tập đã chữa. 5. Hướng dẫn tự học: - Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số, biểu đồ phần trăm. - Làm các bài tập 163, 166 sgk. Ngày soạn: 29 / 04 / 2015. Tuần : 34. Ngày dạy : 04 / 05. Tiết : 105 ÔN TẬP CHƯƠNG III ( Tiếp). I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố các k/thức trọng tâm của chương, hệ thống 3 bài toán cơ bản về phân số.. 1.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán giá trị biểu thức. - Củng cố kĩ năng giải các bài tập tìm x. Giải ba bài toán cơ bản về phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác . II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi 3 bài toán cơ bản về phân số. 2. Học sinh: Làm các câu hỏi , bài tập ôn tập chương III. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Lý thuyết - Yêu cầu HS nêu cách làm của ba bài toán về phân số. - Ôn tập về “ba bài toán về phân số”. - Treo bảng phụ “ba bài toán - Nắm bắt. về phân số” lên bảng và nhấn mạnh.. A. Lý thuyết III, Ba bài toán cơ bản về phân số. ( bảng phụ sgk tr 63 ). HĐ 2: Bài tập B. Bài tập: *Bài 162 sgk tr 65: - Hướng dẫn HS làm bài 162 sgk. Nêu cách tính ?. - Nêu cách tính.. 2,8 x 32. - 2 HS lên bảng thục 2,8 x 2,8 x hiện phép tính. x x. + Chốt lại thứ tự thực hiện phép tính trong bài toán tìm x.. 2 90 3 2 90. 60 3 60 32 28 28 : 2,8 10. a ) 2,8 x 32 :. b) - HS khác nhận xét. 1. 4,5 2 x .1. 4 11 7 14. 11 4 11 7 1 4,5 2 x :1 . 0,5 14 7 14 11 2.
<span class='text_page_counter'>(121)</span> 2 x 4,5 0,5 4 x 4 : 2 x 2. - YC HS làm bài 164 sgk. *Bài 164 (SGK – T.65). - Cho HS tóm tắt đề bài. Tóm tắt:. ? Để tính tiền Oanh trả, trước - Đọc bài và tóm tắt hết ta cần tìm gì? bài toán.. 10% giá bìa là 1 200đ. Hãy tìm giá bìa cuốn sách ? - GV: Đây là bài toán tìm 1 số biết phần trăm giá trị của nó. (Nêu cách tìm). - Tìm giá bìa.. - Dùng sơ đồ để gợi ý cho các nhóm. Tóm tắt: Hs giỏi. - 1 HS lên bảng làm 1 200 : 10% = 12 000 đ. - Hoạt động nhóm làm bài.. - Số tiến Oanh đã mua cuốn sách là: 12 000 – 1 200 = 10 800 đ (hoặc 12 000 . 90% = 10 800 đ) *Bài 166 (SGK – T.65) Giải Học kì I số học sinh giỏi lớp 6 D. 2 - Đại diện nhóm báo cáo. = 7 số học sinh còn lại tức là số. học sinh giỏi lớp 6D số học sinh cả lớp.. HK I. còn lại. . 2 2 27 9. Học kì II số học sinh giỏi lớp 6D. Học sinh cả lớp là 9 phần Hs giỏi. Bài làm - Giá bìa của cuốn sách là:. - Nếu tính tiền bằng cách khác: 12 000.90%= 10 000 đ - Quan sát, ghi nhớ. là bài toán tìm giá trị % của 1 số. - Tổ chức thảo luận nhóm làm bài tập 166 (SGK).. Tính số tiền Oanh trả ?. 2 bằng 3 số học sinh còn lại tức 2 D là số học sinh lớp 6 bằng 5 số. HK II. còn lại. học sinh cả lớp.. Học sinh cả lớp là 5 phần - Yêu cầu đại diện nhóm báo - 1 nhóm lên bảng cáo. trình bày nhóm khác nhận xét, góp ý. - Kiểm tra 1 vài nhóm.. Phân số chỉ số học sinh cũng đã 2. 5. 8. tăng 3 − 9 = 45 số học sinh. Số học sinh cả lớp là: 8. 8 =45 45. (HS). Số học sinh giỏi học kì I của lớp 2 là: 45 . 9 =¿ 10 (hs). 4. Củng cố: Nhấn mạnh lại các kiến thức về phân số và các dạng bài tập đã chữa 5. Hướng dẫn tự học:. 1.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Ôn tập các câu hỏi và bài tập trong “Ôn tập cuối năm phần số học” trang 65, 66 SGK. - Tiết sau : Ôn tập cả năm. Ngày soạn: 02 / 05 / 2015. Tuần : 34. Ngày dạy : 05 / 05. Tiết : 106 ÔN TẬP CUỐI NĂM ( Tiết 1). I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Ôn tập một số ký hiệu tập hợp. Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, Số nguyên tố và hợp số.Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. - Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác . II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập. 2. Học sinh: Làm các câu hỏi, bài tập ôn tập cuối năm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Ôn tập các khái niệm tập hợp - Yêu cầu HS đọc các kí hiệu : ; ; ; ; . ?Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên ? - Yêu cầu HS làm bài 168 (SGK- 66). - HS: đọc các kí hiệu thuộc; không thuộc, tập hợp con, giao, tập rỗng.. I. Ôn tập về các khái niệm tập hợp :. - Lấy VD. *Bài 168(SGK- 66):. - Các kí hiệu ; ; ; ; * VD: 5 N; - 5 N ; N Z,…. −3 4. - HS làm bài, N; sau đó lên bảng. 1. . Z;. 0 N ; 3,275.
<span class='text_page_counter'>(123)</span> + Nhận xét và giải thích thêm. điền. - Yêu cầu HS tiếp tục trả lời bài 170(SGK - 66) Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ.. - Làm bài 170 và nêu kết quả.. N Z = N;. N Z. *Bài 170(SGK- 66) C. L= Ο. HĐ 2: Ôn tập các dấu hiệu chia hết - Cho HS ôn các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3 và 9? ?: Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2, 5, 3 và 9? cho ví dụ.. - Lần lượt phát II. Các dấu hiệu chia hết: biểu các dấu hiệu chia hết cho: 2, 5, 3 và 9.. - Yêu cầu HS làm bài tập sau: - HS lần lượt trả Tìm các số sau, biết: lời tìm các số thích hợp dựa a) 6* 2 chia hết cho 3 mà vào dấu hiệu không chia hết cho 9 chia hết. b) *53* chia hết cho cả 2,3,5 và 9 c) *7 * chia hết cho 15. *Bài tập 1: a) 642; 672 b) 1530 c) *7 * ⋮ 5. ⋮. 15 => *7 * ⋮. 3 và. Vậy 375, 675, 975, 270, 570, 870. - GV nhận xét HĐ 3: Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung ƯCLN, BCNN. ?: Thế nào là số nguyên tố . Hợp số?. - Lần lượt trả lời. - Cho HS lấy VD. - HS lấy VD. - Cho HS nêu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN. - Lần lượt phát biểu. ?: - Điền các từ thích hợp vào chỗ chống trong bảng và so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số?. - Làm câu hỏi 9 phần ôn tập. 1. III.Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN: 1. Số nguyên tố, hợp số 2. ƯCLN - BCNN ƯCL N. BCNN. Chọn ra các thừa số Chun nguyên tố g. Chung và riêng. Cách tìm PT các số ra thừa số nguyên tố.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ.. - Nhận xét và cho HS làm bài tập sau:. - Hoạt động nhóm làm bài. Bài tập 2:. Tìm số tự nhiên x biết rằng:. Đại diện nhóm lên trình bày. => x = 14. a) 70 >8. ⋮ x; 84. b) x ⋮ 12; x < x < 500. ⋮ x và x. a) x. Nhỏ nhất. Lớn nhất. ƯC (70, 84) và x > 8. b)x BC (12,25,30) vµ 0 < x < 500 => x = 300. ⋮ 25 và 0. 4. Củng cố: Nhấn mạnh lại các kiến thức đã ôn trong tiết học 5. Hướng dẫn tự học: - Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng , trừ, chia, luỹ thừa trong N, Z phân số , rút gọn , so sánh phân số. -. Làm các bài tập: 171, 172, 174(SGK- 66, 67).Tiết sau ôn tập tiếp. Ngày soạn: 03 / 05 / 2015. Tuần : 34. Ngày dạy : 07 / 05. Tiết : 107 ÔN TẬP CUỐI NĂM ( Tiết 2). I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS được ôn tập các qui tắc cộng ,trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. - HS ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính , tính nhanh, tính hợp lý 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác . II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập. 2. Học sinh: Làm các câu hỏi, bài tập ôn tập cuối năm.. 1.
<span class='text_page_counter'>(125)</span> III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán ? So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. - GV:Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu 4,5 sgk tr 66. - Cho HS ôn tập các công thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên bằng cách thực hiện bài 169 sgk.. - So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. I.Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán. 1) Các tính chất: giao hoán Kết hợp. - HS: để tính Phân phối của phép nhân đối với phép nhanh , tính hợp cộng lí giá trị biểu 2) Lũy thừa với số mũ tự nhiên: thức. Bài 169(SGK- 66) - Thảo luận trả lời câu 4,5 sgk tr a.Với a,n N 66. an = a.a.a ….. với n 0 - HS làm bài n thừa số 169 sgk. Với a ≠ 0 thì a0 =1 b.Với a,m,n N am.an = am+n am : an = am-n với a. 0;m. HĐ 2: Bài tập II. Bài tập: - Yêu cầu HS làm bài tập 171 sgk tr 67 đối với các biểu thức A, B, C. Sau đó gọi 3 HS lên bảng thực hiện.. - Làm bài tập 171 sgk tr 67 đối với các biểu thức A, B, C. 3 HS lên bảng thực hiện. HS lớp theo dõi, nhận xét.. *Bài 171(SGK- 67) A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 = ( 27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 239 B = -377- ( 98 – 277) = (- 377 + 277) – 98 = - 100- 98 = - 198. 1. n.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> C = -1,7 .2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17:0,1 = - 1,7 ( 2,3 + 3,7 + 3 + 1) = - 1,7 .10 = - 17 - Yêu cầu học sinh làm bài 172 sgk, 1 HS lên bảng thực hiện. + GV hướng dẫn HS thực hiện.. *Bài 172(SGK- 67). - HS làm bài 172 sgk, 1 HS lên bảng thực hiện.. Gọi số HS lớp 6C là x(HS) Số kẹo đã chia là : 60 – 13 = 47 ( chiếc) => x. Ư(47) và x > 13 => x = 47. Vậy số HS của lớp 6C là 47 HS - Hướng dẫn HS thực hiện bài 176 sgk. - Thực hiện bài 176 sgk dưới sự hướng dẫn của GV.. *Bài 176 sgk tr 67: 19 23 8 1 :1 15 60 24. 13 a)1 15 . (0,5)2.3 +. 1 2 8 79 47 . 3+ − : 2 15 60 24. 28. () (. = 15 . 28 1. ). 32 −79 47 : 24. = 15 . 4 . 3+ 60 7 − 47 24 = 5 + 60 . 47. (. b) T =. 7 −2 = 5 + 5 =1 .. 112 + 0 , 415 :0 , 01 200. ). 1 + 0 , 415) : (121 200 100. =. = (0,605 + 0,415). 100 = 1,02. 100 = 102. M. 1 1 − 37 , 25+3 12 6. =. =. 1 2 +3 − 37 , 25 12 12 1. = 3 4 −37 , 25 = 3,25 - 37,25 = - 34. T. 102. B = M = −34 =−3 . 4. Củng cố: Nhấn mạnh lại các kiến thức đã ôn trong tiết học 5. Hướng dẫn tự học : - Ôn tập các phép tính phân số:quy tắc và các tính chất.. 1.
<span class='text_page_counter'>(127)</span> - Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số. - Bài tập về nhà số 172, 174(SGK- 67) - Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x. Ngày soạn: 02 / 05 / 2015. Tuần : 35. Ngày dạy : 08 / 05. Tiết : 108 ÔN TẬP CUỐI NĂM ( Tiết 3). I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính , tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức. - Luyện tập dạng toán tìm x, ba bài toán cơ bản về phân số. 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác . II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ bài tập. 2. Học sinh: Làm các câu hỏi, bài tập ôn tập cuối năm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: HĐ của GV. HĐ của HS. Nội dung. HĐ 1: Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số - Yêu cầu HS nêu cách làm - Ôn tập về “ba I. Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân của ba bài toán về phân số bài toán về phân số số” * Bài 173 sgk tr 67: - Thực hiện bài 1 - Cho HS làm bài tập làm 173 sgk dưới bài tập 173 sgk tr 67. Khi xuôi dòng, 1 giờ ca nô đi được 3 sự hướng dẫn khúc sông. Khi ngược dòng, 1 giờ ca + Hướng dẫn HS phân tích của GV. bài toán.. 1.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> 1 nô đi được 5 khúc sông.. 1 giờ dòng nước chảy được : 1 1 1 1 2 3 5 15 ( khúc sông) ứng với. 3km Độ dài khúc sông là : 1 3: 15 = 45 ( km). HĐ 2: Bài tập - Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào? - Cho HS làm bài tập sau:. -Ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung của chúng. II. Bài tập: * Dạng 1: So sánh và rút gọn phân số:. *Bài tập 1: Rút gọn phân số sau: − 63 a. 72 3. 10. c. 5 . 24. 20 b. − 140. d.. *Bài 1: - Làm bài 1, 4 HS lên bảng thực hiện.. 6 . 5 −6 . 2 6+ 3. * Bài 2:So sánh các phân số: b.. d.. 20. b. − 140 =. 1. d.. 6 . 5 −6 . 2 6+ 3. - Nêu cách thực hiện. *Bài 2:So sánh các phân số: - HS làm bài 2 vào vở, 4 HS lên bảng làm bài.. 14. 2. 4 60. 11. 22. 22. 5. a. 21 = 3 = 6 < 72 = 6 b. 54 =108 < 37 − 2 −24 − 1 − 5 c. 15 > 72 = 3 =15. 24 23 ; 49 45. - Cho HS làm bài tập sau, gọi 2 HS lên bảng.. −7 8. −1 7 3. 10. AD làm bài tập sau:. − 2 −24 c. 15 ; 72 ;. =. c. 5 . 24 = 4 =2. ? Để so sánh các phân số khác mẫu ta làm ntn?. 14 60 a. 21 ; 72 ; 11 22 ; 54 37. − 63. a. 72. 24 24. 1 23 23. d. 49 < 48 = 2 = 46 < 45 - HS làm bài vào vở, 2 HS. * Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức. 1.
<span class='text_page_counter'>(129)</span> Bài 3:tính giá trị của biểu lên bảng thực thức: hiện. a.A =. −7 5 4 7 7 . − . +5 8 9 9 8 8. với phân số. −7 5 4 7 7 . − . +5 8 9 9 8 8. −7 5 4 7 −7 7 ( + )+5 = . 1+5 =5 8 9 9 8 8 8. 5 2 −4 ¿: 4 7 B= 0,25.1 3 .¿ 5 1 8 25 − 7 . . :( ) 4 5 16 4. - Chú ý cần phân biệt thừa −7 8. a.A = =. 5 2 −4 ¿: 4 7 b. B= 0,25.1 3 .¿ 5. số. Bài 3:Tính giá trị của biểu thức:. 7 8. 7. trong hỗn số 5 8. − 35 3 = 32 =−1 32. Bài 4: Tìm x, biết:. * Dạng 3: Tìm x. 4. 9. 4. a) 7 x= 8 −0 ,125 b) x – 25% x =. 1 2. 1 1 −2 17 x ¿. = c) ( 2 + 2 4 3 6. - HS tự lực làm bài. sau đó gọi 3 HS lên bảng trình bày. HS lớp nhận xét.. 9. a) 7 x= 8 −0 ,125 4 9 1 x= − 7 8 8 4 4 7 x=1=> x=1 : = 7 7 4 1. - Yêu cầu HS tự lực làm bài. sau đó gọi 3 HS lên bảng trình bày.. b) x – 25% x = 2 x(1 – 0,25) = 0,5 0,75x = 0,5. - Lưu ý HS: Chuyển hết hỗn số, tỉ số phần trăm về phân số , sau đó mới thực hiện phép tính.. 4 1 x= 3 2 1 4 2 : x=2 3 3 1 1 −2 17 x ¿. = 2 c) ( +2 4 3 6 1 9 17 −2 ( 2 x+ 4 ¿= 6 : 3 1 9 17 3 x+ = . 2 4 6 −2 1 − 17 9 x= − 2 4 4. x = - 13 4. Củng cố: Nhấn mạnh lại các kiến thức đã ôn trong tiết học 5 . Hướng dẫn tự học : - Ôn tập toàn bộ các kiến thức của học kì II. 1. =.
<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Tiết sau : kiểm tra học kì cả đại số và hình học.. Ngày soạn: 02 / 05 / 2015. Tuần : 35. Ngày dạy : / 05. Tiết : 109, 110 KIỂM TRA CUỐI NĂM (Đại số + Hình học). I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức của học kì II và của cả năm học. - Kiểm tra sự nhận thức của HS và đánh giá xếp loại học sinh. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc khi kiểm tra. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên : Đề kiểm tra của Phòng GD. 2. Học sinh: Giấy kiểm tra, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra : - Giáo viên phát đề và tổ chức soát đề kiểm tra - Học sinh làm bài, giáo viên quan sát, bao quát lớp - Thu bài, nhận xét ý thức làm bài... 3. Hướng dẫn tự học : – Ôn tập và làm lại các kiến thức và các bài tập trong đề kiểm tra.. 1.
<span class='text_page_counter'>(131)</span> 1.
<span class='text_page_counter'>(132)</span> Ngày soạn: 02 / 05 / 2015. Tuần : 35. Ngày dạy : / 05. Tiết : 111 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Phần số học). I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: - HS biết được kết quả chung của cả lớp về % điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt và kết quả của từng cá nhân. Hiểu được những ưu, nhược điểm qua bài kiểm tra, rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sau. - Qua bài kiểm tra HS được củng cố lại các kiến thức đã học của học kì II 2. Kỹ năng: Rèn luyện được cách trình bày lời giải các bài tập. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận , rõ ràng và tỉ mỉ. II. CHUẨN BỊ:. 1. Giáo viên: Bảng phụ viết lại đề kiểm tra lên bảng phần số học. 2. Học sinh: Làm lại các bài trong đề kiểm tra phần số học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:. 1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số: Lớp 6A:. / 37.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. 3. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1 :GV nhận xét bài kiểm tra - GV nhận xét bài kiểm tra về các mặt:. 1.
<span class='text_page_counter'>(133)</span> + Ưu điểm.. - HS nghe cô giáo trình bày.. + Nhược điểm. + Cách trình bày. - GV thông báo kết quả chung: Số bài đạt điểm giỏi, khá, trung bình và không đạt. Hoạt động 2: Chữa bài kiểm tra - GV yêu cầu HS khá lên chữa từng bài - HS khá lên chữa bài kiểm tra, mỗi HS phần đại số. một bài. - GV nhận xét từng bài, chốt lại cách - Các HS khác theo dõi, nhận xét sau giải, cách trình bày từng bài (Đáp án ở mỗi bài giải. tiết 109,110 ) Hoạt động 3: Trả bài kiểm tra - GV trả bài kiểm tra cho HS.. - HS đối chiếu lại bài kiểm tra của mình với bài chữa trên bảng. - Chữa bài kiểm tra vào vở bài tập.. 4. Củng cố : Gv nhấn mạnh các dạng bài tập phần số học trong bài kiểm tra. 5. Hướng dẫn tự học: - Xem lại các kiến thức của học kì II và cả năm.. 1.
<span class='text_page_counter'>(134)</span>