Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.36 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 20 Tiết: 59. Ngày Soạn: 23 – 12 – 2016 Ngày dạy: 26 – 12 – 2016. §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ - LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết vận dụng đúng các tính chất:. Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại Nếu a = b thì b = a. 2. Kỹ năng: - Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. 3. Thái độ: - Có ý thức liên hệ những gì đã học với thực tiễn. Bước đầu diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, giáo án. - HS: SGK, xem trước bài 9. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1:…/……………………...................……. …………...................……. 6A2:…/……………………...................…….…………...................……. 6A3:…/……………………...................……. …………...................……. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Tìm x, biết: x – 14 = 3 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (7’) Hai bên chiếc cân là cân bằng nhau, nếu ta bỏ vào mỗi bên hai quả cân 1kg nữa thì hai bên của chiếc cân có cân bằng không?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cân bằng.. GHI BẢNG 1. Tính chất của đẳng thức: ?1:. Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a. Giả sử thầy có a = b. Bằng nhau. Thầy cộng vào hai vế một số c thì có bằng nhau không? GV giới thiệu tính chất HS chú ý. thứ nhất. GV thực hiện ngược lại HS theo dõi và trả lời với các câu hỏi tương tự như trên các câu hỏi của GV. và giới thiệu tính chất thứ hai, thứ 3. Hoạt động 2: (8’) Cộng vào hai vế cho số nào để bên trái chỉ còn x? Khi cộng ta được? x=?. Cộng cho 2. x – 2 + 2 = –3 + 2 x = –3 + 2 = –1. 2. Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: x – 2 = –3 Giải: x – 2 = –3 x – 2 + 2 = –3 + 2 x = –3 + 2 x = –1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV cho HS thảo luận tìm x ở bài tập ?2.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS thảo luận.. GHI BẢNG ?2: Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = –2 Ta có: x + 4 = –2 x + 4 + (– 4) = –2 + (– 4) x = –2 + (– 4) x=–6. Hoạt động 3: (15’) 3. Quy tắc chuyển vế: Từ hai bài tập trên, GV HS chú ý theo dõi và Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang gơií thiệu quy tắc chuyển vế như nhắc lại quy tắc chuyển vế. vế kia của một đảng thức, ta phải đổi dấu trong SGK. số hạng đó: dấu “–” đổi thành dấu “+” và dấu “+”đổi thành dấu “–”. GV trình bày VD cho HS hiểu rõ hơn nữa.. HS làm VD cùng GV. VD: Tìm số nguyên x, biết: a) x–2=–6 x=–6+2 Ta chuyển con số nào, từ Ta chuyển số – 2, từ vế x=–4 vế nào sang vế nào? trái sang vế phải. – 2 chuyển sang vế phải b) x – (– 4) = 1 dổi thành số nào? – 2 thành 2 x = 1 + (– 4) Nghĩa là x = ? x=–6+2=–4 x=–3 GV hướng dẫn câu b tương tự như câu a.. HS chú ý theo dõi.. GV cho HS thảo luận. x = -9. HS thảo luận. ?3: Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (-5) + 4. 4. Củng Cố: (8’) - GV cho HS nhắc lại quy tắc chuyển vế. - Cho HS làm các bài tập 61. 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Về nhà xem lại các VD và làm các bài tập 62, 63, 64, 65. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span>