Tải bản đầy đủ (.docx) (177 trang)

giao an tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.3 KB, 177 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH. SỔ GIÁO ÁN. Họ, tên giáo viên: Nguyễn Thị Vân Nhóm, lớp: MG 4-5 tuổi trung tâm. Cơ sở giáo dục Mầm non: Trường mầm non Sơn Dương. Huyện: Hoành Bồ.. Năm học 2015-2016 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thời gian thực hiện 4 tuần; Tên chủ đề nhánh 1: NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG. ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 30/11 TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. 1. Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ. hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. - Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ. Cất đồ dùng cá nhân của mình vào đúng nơi quy định. - Cô nắm bắt được tình hình sức khoẻ của trẻ.. ĐÓN. TRẺ. –. THỂ. DỤC. SÁNG. - Trò chuyện một số - Trẻ biết tên một số nghề truyền nghề truyền thống của thống ở địa phương, biết được sản địa phương phẩm và các dụng cụ của nghề. CHUẨN BỊ. - Phòng lớp sạch sẽ, thoáng mát - Tủ đựng đồ cá nhân.. - Tranh, ảnh về trường và các hoạt động trong trong trường mầm - Chơi trong các góc, - Trẻ chơi ngoan, đoàn kết với các non. xem tranh ảnh một số bạn ở các góc nghề - Sân tập, nhạc tập bài: 2. Thể dục sáng: - Hô hấp: 2 Trường chúng - Tay: 5 - Tập đủ, đúng các động tác thể cháu là trường - Chân: 1 dục sáng theo nhạc, theo cô. mầm non. - Bụng: 3 - Trẻ có thói quen nề nếp tốt khi - Nội dung - Bật: 4 tham gia tập thể dục sáng. động tác.. - Bảng, sổ điểm danh. 3. Điểm danh - Nhận ra kí hiệu thẻ tên của mình, rèn sự ghi nhớ có chủ định. - Biết bạn nào đi, bạn nào nghỉ học. NGHỀ NGHIỆP từ ngày 09/11 đến ngày 04/12/2015.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Số tuần thực hiện 1. Số tuần thực hiện: tuần 13. Đến ngày 04/12/2015 HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Đón trẻ: * Giáo viên vui vẻ, niềm nở đón trẻ vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ. Nhắc trẻ chào mẹ, cô vào lớp - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Trò chuyện với trẻ về một số nghề truyền thống ở địa phương: + Ở Hoành Bồ có rất nhiều nghề truyền thống đó là những nghề gì? + Nghề đó làm ra sản phẩm gì? Bức tranh này vẽ nghề gì? Nghề gốm làm ra những sản phẩm nào? + Còn bức tranh này vẽ nghề gì? + Nghề may làm ra sản phẩm gì? + Muốn may được quần áo cần dụng cụ nào? Giáo dục trẻ giữ gìn các sản phẩm và yêu quý, kính trọng những người làm ra sản phẩm - Gợi ý cho trẻ chơi ở những góc chơi mà trẻ yêu thích. Cho trẻ xem tranh về một số nghề 2. Thể dục sáng: * Khởi động: - Mở nhạc cho trẻ đi theo hàng ra sân, kết hợp đi kiễng chân, khom lưng, nhanh, chậm… * Trọng động: Cho trẻ tập 2 lần 8 nhịp theo nhạc bài hát các động tác: + Hô hấp 2: Thổi nơ bay + Tay 5: Đánh xoay tròn hai vai + Chân 1: Đứng một chân, đưa lên trước khụy gối + Bụng 3: Đứng cúi người về phía trước. + Bật 4 : Bật tách chân luân phiên. * Hồi tĩnh: Cho trẻ hát đi nhẹ nhàng vào lớp. 3. Điểm danh: - Cô cho trẻ ngồi vào ghế theo tổ. - Cô gọi tên trẻ theo sổ, hướng dẫn trẻ lấy đúng ký hiệu gắn lên bảng NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. 1. Hoạt động có chủ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Chào cô, chào mẹ vào lớp - Cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện cùng cô - Nghề trồng hoa, trồng mía - Trẻ kể tên sản phẩm nghề - Quần áo ạ - Máy may, kim khâu - Lắng nghe - Lắng nghe. - Thực hiện theo hiệu lệnh cùng cô - Tập theo cô đúng đều từng động tác. - Đi nhẹ nhàng - Ngôi ghế theo tổ - Trẻ dạ cô, lấy ký hiệu. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. TỔ CHỨC CÁC CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRỜI NGOÀI ĐỘNG OẠT. đích: - Dạo quanh sân trường; - Trẻ thích đi dạo quanh sân trường, được hít thở không khí quan sát bầu trời. trong lành. - Biết quan sát và biết nhận xét đặc điểm của bầu trời. - Quan sát vườn mía, vườn - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây mía, biết mía là sản phẩm rau của trường. của nghề trồng trọt. - Biết tên gọi, đặc điểm của một số loại rau. 2. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, Thi xem ai nhanh, trời nắng trời mưa.. - Địa điểm cho trẻ quan sát sạch sẽ. - Đồ chơi trên sân và các khu vực trong trường - Câu hỏi đàm thoại.. - Nội dung trò chơi - Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi - 6 cái ghế - Phấn. trò chơi - Rèn khả năng quan sát, ghi - Thùng rác - Các thiết bị nhớ có chủ định cho trẻ. - Trẻ mạnh dạn, tự tin khi thể ngoài trời. hiện trước đám đông. - Có phản xạ nhanh khi thực - Quần áo gọn hiện trò chơi, gàng cho trẻ - Sắc xô.. 3. Chơi tự chọn: Nhặt lá rụng trên sân,. - Trẻ biết nhặt lá rụng trên sân cho vào thùng rác chơi với đồ chơi ngoài - Trẻ chơi ngoan, đoàn kết với các bạn trời. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Hoạt động có chủ đích: Cô cho trẻ đi theo hàng ra sân, kiểm tra sức khỏe của. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ đi theo hàng ra sân..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> trẻ. Cô cho trẻ dạo quanh sân trường và hít thở không khí trong lành. Cô cho vàtrẻ quan sát bầu trời và hỏi trẻ: Bầu trời hôm nay có đặc điểm gì? Mây màu gì? Gió như thế nào? Cho trẻ đến quan sát vườn mía và hỏi trẻ: + Đây là cây gì? Cây mía có đặc điểm gì? + Cây mía là sản phẩm của nghề nào? Cho trẻ quan sát vườn rau của trường và hỏi trẻ: + Đây là cây rau gì? Cây rau cải có đặc điểm gì? Ngoài ra con có rau gì nữa? Giáo dục trẻ chăm sóc cho vườn rau tươi tốt. 2. Trò chơi vận động: * Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”: Cô cho trẻ cầm tay nhau đứng thành vòng tròn, mời một bạn làm mèo, một bạn làm chuột, khi có hiệu lệnh mèo đuổi theo chuột, nếu bắt được chuột thì thắng cuộc, nêu khong bắt được thì thua cuộc. Luật chơi là chuột luồn lỗ hổng nào thì mèo phải chạy theo đó. * Trò chơi Thi xem ai nhanh: Cô cho từng nhóm 6 trẻ chơi, trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh xắc xô thì ngồi nhanh vào ghế, bạn nào chậm chân không có ghế phải nhày lò cò (số ghế ít hơn số trẻ) * Trò chơi Trời nắng, trời mưa: Cô và trẻ giả làm những chú thỏ đi tắm nắng, khi có hiệu lệnh Mưa to rồi thì nhảy nhanh vào chuồng(vòng tròn) 3 .Chơi tự chọn: - Cô cho trẻ nhặt lá rụng trên sân, chơi với đồ chơi ngoài trời Cô quan sát, bao quát trẻ.. - Trẻ đi tham quan cùng cô. - Trò chuyện cùng cô.. - Trẻ hiểu luật chơi và biết cách chơi. - Trẻ chơi - Trẻ chơi theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ vẽ - Nhặt lá rụng trên sân. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. 1. Góc phân vai - Gia đình - Cô giáo.. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Biết thể hiện vai chơi của mình. - Các đồ dùng, Biết tự thoả thuận với nhau để đồ chơi, đồ đưa ra chủ đề chơi, nội dung dùng gia đình,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Góc xây dựng: - Xây dựng và xếp đường, xây vườn cây, lắp ráp đồ dùng dụng cụ lao động.. GÓC HOẠT. ĐỘNG. GÓC. HOẠT. ĐỘNG. - Phòng khám. chơi chung. cô giáo, - Trẻ biết phân vai, nhận vai chơi như: Cô giáo, học sinh, bố ,mẹ,....biết thể hiện vai chơi. - Trẻ biết hợp tác với nhau trong khi chơi, chơi đoàn kết.. - Trẻ biết lắp ghép các khối nhựa, gỗ, que tính... nhỏ lẻ để xây dựng và xếp đường, xây vườn cây, lắp ráp đồ dùng dụng cụ lao động. - Biết giữ gìn sản phẩm chơi của nhóm mình.. 3. Góc nghệ thuật: Tô màu tranh sản phẩm - Trẻ biết tô màu tranh đều đẹp; một số nghề - Biết biểu diễn văn nghệ tự - Múa hát, biểu diễn các nhiên. bài theo chủ đề - Biết thể hiện cảm xúc khi hát, biểu diễn. 4. Góc học tập - sách Làm sách tranh về các nghề, xem tranh kể chuyện các nghề truyền thống ở địa phương HOẠT ĐỘNG. - Các đồ chơi lắp ghép, xếp hình: Khối gỗ, nhựa, que tính., cây hoa. - Bút màu, giấy màu, kéo, hồ - Một số bài hát, bài thơ có nội dung về chủ đề. - Bàn nghế.. - Trẻ biết làm sách tranh về các - Sách truyện, nghề, xem tranh kể chuyện các tranh ảnh về nghề truyền thống ở địa phương. các nghề Biết giữ gìn sách.. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Thoả thận chơi: - Cô cho trẻ đọc thơ, hát bài về chủ đề. - Giới thiệu đồ chơi mới ở góc. - Cho trẻ quan sát nhận biết về đồ chơi, vị trí góc. Cô giới thiệu nội dung ở các góc chơi:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Hát, đọc thơ. - Nghe giới thiệu. - Quan sát góc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC. + Góc phân vai: Chơi trò chơi đóng vai Gia đình, Cô giáo + Góc xây dựng các con sẽ được xây dựng và xếp đường, xây vườn cây, lắp ráp đồ dùng dụng cụ lao động. + Góc nghệ thuật các con sẽ được tô màu tranh sản phẩm một số nghề. Múa hát, biểu diễn các bài theo chủ đề + Góc học tập – sách các con sẽ được làm sách tranh về các nghề, xem tranh kể chuyện các nghề truyền thống ở địa phương + Góc khoa học thiên nhiên các con sẽ được phân loại dụng cụ, sản phẩm các nghề; chăm sóc vườn hoa. - Con thích chơi ở góc nào? Khi vào góc đó con định chơi gì? Con sẽ thể hiện như thế nào vai chơi đó? - Trong khi chơi các con phải như thế nào? - Ai muốn vào góc chơi cùng bạn... - Hỏi từng góc chơi, gợi ý tưởng chơi cho trẻ: + Trò chuyện về công việc của các thành viên trong gia đình,....gợi ý để trẻ nhớ lại công việc của cô giáo, bố, mẹ, người bán hàng, mua hàng... + Khi đến lớp thì bé phải như thế nào? công việc của cô giáo làm gì?.... + Hướng dẫn, gợi ý trẻ biết xếp gì trước, xếp gì để hoàn thành công trình : Lắp ghép hình tạo thành đường, vườn cây, lắp ráp như thế nào thành dụng cụ nghề + Gợi để trẻ tưởng tượng ra hình ảnh sản phẩm nghề để chọn màu cho phù hợp. + Hướng cho trẻ quan sát những hình ảnh công việc, sản phẩm một số nghề + Gợi ý trẻ nhận ra hình dáng, màu sắc...của một số đồ dùng, đồ chơi, lô tô để chọn và phân loại. 2. Quá trình chơi: - Sau khi trẻ đã về góc chơi, Cô đến các góc chơi NỘI DUNG 5. Góc khoa học – thiên nhiên Phân loại dụng cụ, sản phẩm các nghề; chăm sóc vườn hoa.. - Nghe giới thiệu nội dung chơi - Trả lời câu hỏi.. - Nêu ý tưởng chơi - Trẻ trả lời. - Chơi ở các góc.. TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ. - Biết cách phân loại dụng cụ, sản phẩm các nghề. - Có ý thức giữ gìn dồ dùng đồ. Lô tô dụng cụ, sản phẩm các nghề.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chơi - Biết cách tưới cây, nhổ cỏ, lau lá. HOẠT ĐỘNG ĂN. 1. Trước khi ăn - Hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt đúng cách, Chuẩn bị bàn, ghế, bát, thìa, cốc uống nước cho trẻ. Chia cơm. Giới thiệu món ăn.. 2. Trong khi ăn - Tổ chức cho trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết suất. 3. Sau khi ăn - Hướng dẫn trẻ cất bát, thìa, ghế vào nơi quy định. Vệ sinh sau khi ăn HOẠT ĐỘNG. - Trẻ biết tự rửa tay lau mặt sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Trẻ biết mời cô và bạn trước khi ăn. - Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt đúng cách. - Giáo dục trẻ ăn uống có văn hóa, biết mời cô, bạn, người khác trước khi ăn.. -. đồ chơi dụng cụ chăm sóc cây. - Nước rửa tay, xà phòng, khăn mặt. - Bát, thìa, đĩa nhặt cơm rơi, khăn lau tay. - Bàn, ghế cho trẻ ngồi.. - Trẻ biết tự xúc ăn gọn gàng, không làm rơi vãi, trẻ ăn hết suất của mình. - Có thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống. - Biết cất bắt, thìa gọn gàng sau khi ăn, biết xếp ghế gọn gàng. - Biết vệ sinh sau khi ăn sạch sẽ. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. hướng dẫn cho trẻ cách chơi và đặt các câu hỏi, hỏi trẻ: Con đang chơi gì? ... - Cô bao quát trẻ trong quá trình trẻ chơi. - Có thể cho trẻ đổi góc chơi nếu cần. - Khuyến khích trẻ liên kết với nhau khi chơi. - Khuyến khích trẻ giao lưu với các góc chơi khác. 3. Kết thúc: - Tuyên bố kết thúc giờ chơi- tập hợp trẻ,. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cho trẻ thăm quan các góc chơi. - Tham quan các góc chơi - Mời đại diện nhóm chơi giới thiệu sản phẩm chơi. - Trẻ giới thiệu. - Cô nhận xét chung giờ chơi. - Lắng nghe cô nhận xét - Cho trẻ thăm quan một số góc chơi, khuyến khích trẻ giới thiệu về ý tưởng kế quả của góc chơi. - Cô động viên trẻ. Hỏi ý tưởng chơi ở lần chơi sau. - Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi.Chuyển hoạt động. HOẠT ĐỘNG NGỦ. 1. Trước khi ăn. - Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc để rửa tay. - Nhắc trẻ cứ 2 bạn đầu hàng lên rửa tay, lau mạt xong thì đến hai bạn tiếp theo, cứ như vậy, lần lượt đến hết trẻ. - Trong quá trình trẻ rửa tay cô hướng dẫn, làm mẫu cho trẻ chưa biết cách rủa tay, lau mặt. - Nhắc trẻ lấy xà phòng và vặn nước vào sau khi rửa tay xong. - Nhắc trẻ mời cô và các bạn cùng ăn cơm. - Cô giới thiệu món ăn và các chất dinh dưỡng. 2. Trong khi ăn: - Tạo không khí vui vẻ cho trẻ trong khi ăn, nhắc trẻ tự xúc ăn, động viên trẻ ăn hết suất của mình - Nhắc trẻ không nói chuyện khi ăn - Không làm rơi vãi cơm, khi rơi vãi thì phải nhặt vào đĩa và lau tay. 3. Sau khi ăn xong: - Nhắc trẻ cất bát , thìa vào rổ, cất ghế đúng nơi quy đinh. - Cho trẻ đi vệ sinh, lau mặt, rửa tay. NỘI DUNG 1. Trước khi ngủ Vệ sinh trước khi ngủ. Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ. 2. Trong khi ngủ - Tổ chức cho trẻ ngủ.. - Trẻ xếp hàng - trẻ lần lượt lên rửa tay, lau mặt - Trẻ chú ý nghe và làm theo - Trẻ vặn vòi nước sau khi rửa tay xong. - Trẻ mời cô và các bạn.. - Trẻ tự xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi. - Trẻ không nói chuyện khi ăn. - Trẻ cất bát, ghế cất ghế đúng nơi quy định. - Trẻ vệ sinh sau khi ăn. TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Trẻ biết tự đi vệ sinh trước khi ngủ, biết tự lấy gối và nằm đúng chô của mình. - Trẻ biết cách nằm đúng tư thế: hai chân thẳng, hai tay để lên bụng.. - Trẻ ngủ ngon giấc, đủ giấc.. - Nước rửa tay, xà phòng, khăn mặt. - Bát, thìa, đĩa nhặt cơm rơi, khăn lau tay..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 3. Sau khi ngủ dậy - Vệ sinh sau khi ngủ dậy: cất gối, chiếu... - Vận đông nhẹ sau khi ngủ dậy 1. Ăn chiều. - Cho trẻ ăn chiều theo thực đơn. 2. Ôn luyện. - Chơi trò chơi Kéo co - Tìm đồ dùng, đồ chơi đo độ dài và nói kết quả đo. - Thảo luận một số nghề truyền thống ở địa phương. - Hát, biểu diễn các bài hát về các nghề khác nhau. - Luyện đọc đồng dao, ca dao. - Biểu diễn văn nghệ. 3. Chơi theo ý thích: Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc. 4. Nhận xét, nêu gương. bé ngoan cuối tuần 5. Trả trẻ. HOẠT ĐỘNG. - Trẻ biết tự đi vệ sinh sau khi ngủ dậy, biết tự cất gối. - Biết vận động nhẹ cùng cô.. - Trẻ biết tự xúc ăn không làm rơi vãi, ăn hết suất của mình. - Trẻ biết chơi trò chơi Kéo co. - Trẻ biết tìm đồ dùng, đồ chơi đ độ dài và nói kết quả đo. - Trẻ biết thảo luận cùng cô về một số nghề truyền thống ở địa phương. - Trẻ biết hát đúng nhạc, đúng lời bài hát. - Trẻ biết đọc đồng dao, ca dao đúng nhịp, rõ ràng.. - Trẻ biết chơi ngoan ở các góc cùng các bạn theo ý thích. - Trẻ ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo.. - Bàn, ghế cho trẻ ngồi.. - Bàn, ghế, bát, thìa, đồ ăn chiều. - Dây kéo co. - Các nhóm đồ dùng, dugj cụ đo - Tranh ảnh một số nghề - Đàn, nhạc, xắc xô - Xắc xô, trống lắc, mõ - Đồ chơi lắp ghép, lắp ráp - Ghế ngồi, phiếu bé ngoan. - Trẻ biết chào cô giáo, các bạn rồi ra về,. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Trước khi ngủ: - Cô kê giường cho trẻ. Cho - Nhắc trẻ cất dép gọn gàng đúng nơi quy định - Nhắc trẻ tự lấy gối của mình, nằm đúng nơi quy định. nằm đúng tư thế. 2. Trong khi trẻ ngủ: - Cô quan sát, theo dõi, chỉnh sửa tư thế ngủ cho trẻ. - Quan tâm đến trẻ khó ngủ. 3. Sau khi ngủ dậy: - Nhắc trẻ tự cất gối đúng nơi quy định. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ cất dép đúng nơi quy định - Trẻ nằm ngay ngắn, không nói chuyện. - trẻ ngủ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhắc trẻ lấy dép nhẹ nhàng và đi vệ sinh. - Cô tổ chức vận động nhẹ sau khi ngủ dậy.. - Trẻ cất gối đúng nơi quy định. 1. Ăn chiều. - Cho trẻ ngồi vào bàn tự xúc cơm ăn, động viên trẻ ăn hết suất. 2. Ôn luyện. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Kéo co. Cô khuyến khích trẻ chơi - Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi trong lớp, đo độ dài và nói lên kết quả đo. - Cô thảo luận với trẻ về dụng cụ, công việc, sản phẩm của một số nghề truyền thống ở địa phương. - Cô tổ chức cho trẻ hát, bểu diễn các bài hát - Cho trẻ đọc đồng dao, ca dao về nghề.. 3. Chơi theo ý thích. - Cô cho trẻ vào các góc chơi theo ý thích chơi với đồ chơi ghép hình, xếp hình. - Cô bao quát trẻ. 4. Nhận xét, nêu gương. - Cô nhận xét cuối ngày, nêu gương bé ngoan cuối tuần. 5. Trả trẻ: Cô nhắc trẻ chào cô, các bạn rồi ra về.. Thứ. - Trẻ tự xúc ăn hết xuất.. - Chơi trò chơi cùng cô. - Trẻ tìm và đo độ dài và nói lên kết quả đo.. - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - Trẻ đọc đồng dao - Trẻ chơi theo ý thích.. - Lăng nghe - Chào cô, các bạn. ngày. tháng. năm 2015. TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục VĐCB: Đi chạy thay đổi tốc độ theo đường zích zắc TCVĐ: Kéo co Hoạt động bổ trợ: - Hát, trò chuyện về chủ đề I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết đi chạy thay đổi tốc độ theo đường zíc zắc, khi chạy không chạm vạch zíc zắc - Trẻ biết tập theo cô các động tác bài tập phát triển chung theo nhịp bài hát - Biết thực hiện chơi theo hiệu lệnh, phản xạ nhanh 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng đi chạy cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Trẻ biết nhún và dùng sức của đôi chân để đi chạy theo hiệu lệnh - Trẻ có phản xạ nhanh, đúng theo hiệu lệnh, kết hợ nhịp nhàng giữa tay, chân, mắt 3. Giáo dục - Trẻ có ý thức khi tập, có tính kỷ luật, đoàn kết khi chơi tập. Trẻ kiên trì khéo léo trong khi thực hiện bài tập - Có thái độ yêu quý, kính trọng những người làm nghề II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ * Đồ dùng cho cô: Sân tập sạch sẽ, an toàn. Nhạc tập, xắc xô to, cây làm đường zíc zắc * Đồ dùng cho cháu: - Quần áo gọn gàng, tâm thế thoải mái. Dây kéo co, khăn quàn đỏ 2. Địa điểm: - Tổ chức cho trẻ hoạt động ngoài sân tập III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp: - Cho trẻ hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân. Hỏi trẻ: + Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói đến ai? + Cô chú công nhân làm việc ở đâu? + Lớn lên con thích làm nghề gì? + Nghề đó làm ra sản phẩm gì? + Ở địa phương mình có nghề nào là nghề truyền thống? Trong xã hội có rất nhiều nghề, nghề nào cũng cao cả, làm ra của cải cho chúng ta sử dụng chúng ta cần kính trọng, yêu quý mọi người. 2. Giới thiệu bài: Để khoẻ mạnh và làm được các nghề đó chúng ta cần phẩi thường xuyên tập thể dục. Hôm nay chúng ta cùng tập bài: “Đi chạy thay đổ tốc độ theo đường zích zắc”, chơi trò chơi vận động Kéo co 3. Hướng dẫn trẻ. a. Hoạt động 1: Khởi động: a. Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi theo hiệu lệnh của cô: đi kiễng chân, đi thường, đi khom lưng, đi nhanh, chạy chậm, xếp thành hàng theo tổ b.Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Hát - Bài hát Cháu yêu cô chú công nhân. - Trẻ nói lên suy nghĩ của mình.. - Nghề trồng mía. Ươm keo. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thực hiện theo hiệu lệnh của cô.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cho trẻ tập các động tác phát triển chung cùng cô kết hợp theo nhạc bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” - Động tác tay 1: Đưa lên cao, ra trước, sang ngang - Động tác bụng 3: Đứng cúi người về trước - Động tác chân 2: Đứng một chân nâng cao - gập gối - Động tác bật 2: Bật nhảy về phía trước Cho trẻ chuyển thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau, cách nhau 3 mét * Vận động cơ bản: Đi chạy thay đổi tốc độ theo đường zích zắc - Cô giới thiệu tên vận động, dụng cụ để tập. - Cô tập mẫu 2- 3 lần: + Lần 1: Cô thực hiện tập bài tập cho trẻ quan sát + Lần 2: Cô thực hiện động tác kết hợp giảng giải: TTCB: Đứng thẳng người, 2 tay thả xuôi. Khi có hiệu lệnh thì đi theo đường zich zắc; lúc nào nghe tiếng xắc xô chậm - đi chậm, tiếng xắc xô nhanh chạy nhanh; nhanh nữa – chạy nhanh. + Cho 1- 2 trẻ lên tập mẫu - Cho trẻ tập: + Lần 1: Cho lần lượt trẻ ở 2 hàng lên tập Cô quan sát và sửa sai cho trẻ. + Lần 2: Cho 2 đội tập thi đua nhau - Cô quan sát, động viên và hướng dẫn, sửa sai. * Trò chơi vận động: Kéo co: - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: 2 đội xếp thành 2 hàng dọc đối diện . bạn đứng đầu hàng cầm sợi dây thừng, các trẻ khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh tất cả kéo mạnh dây về phía mình. - Luật chơi: Đội nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc - Cho trẻ chơi 2- 3 lần Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, tuyên dương trẻ c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1- 2 lần thư dãn Cô cho trẻ đứng xếp hàng đấm lưng cho nhau 4. Củng cố: Cô hỏi trẻ: - Hôm nay cô con mình tập bài tập gì? Chơi trò chơi gì? Giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh 5. Nhận xét tuyên dương. - Khen động viên trẻ. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp. - Tập theo cô đúng đều từng động tác - Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp. - Lắng nghe - Quan sát cô tập mẫu - Quan sát, lắng nghe. - Trẻ tập mẫu - Trẻ tập theo yêu cầu - Trẻ tập thi đua nhau - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên trò chơi và hướng dẫn chơi. - Chơi trò chơi - Đi nhẹ nhàng - Thực hiện - Bài tập Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, chơi trò chơi Kéo co. - Lắng nghe - Đi nhẹ nhàng vào lớp. - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... . Thứ ngày tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với Biểu tượng sơ đẳng về toán:. Đo độ dài 1 vật bằng 1 đơn vị đo Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ, trò chuyện chủ đề I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng một thước đo - Trẻ biết diễn đạt kết quả đo một cách chính xác. 2. Kỹ năng: - Trẻ thực hiện thành thạo các thao tác đo: Biết đặt thước đo trùng khít 2 đầu vật đo và thước đo; biết vạch đánh dấu; biết nêu kết quả đo bằng cách đếm số vạch - Phát triển ở trẻ sự khéo léo, linh hoạt của đôi bàn tay - Phát triển khả năng ước lượng bằng mắt, khả năng quan sát, so sánh, dự doán, tư duy… - Giúp trẻ có một số kỹ năng hoạt động theo nhóm 3. Giáo dục: - Có ý thức trong giờ học, biết lắng nghe, mạnh dạn đưa ra nhận xét - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Giúp trẻ có một số kỹ năng hoạt động theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô: Câu hỏi đàm thoại - Bảng, băng đài; một miếng vải xanh, một miếng vải đỏ; khối gỗ, phấn * Đồ dùng của trẻ: 1 miếng vải xanh, 1 miếng vải đỏ, thước đo: gỗ, phấn, thẻ số 3, 4, 5 (đủ cho mỗi trẻ). Đồ dùng đồ chơi của trẻ để xung quanh lớp 2. Địa điểm: Tổ chức hoạt động trong lớp. Không gian đủ cho trẻ hoạt động. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp: - Cho trẻ chơi trò chơi: xỉa cá mè - Trò chuyện với trẻ: + Các con vừa chơi trò chơi gì ? + Trò chơi ấy nói đến nghề gì ? + Chúng ta cùng kể tên các nghề ở địa phương mình? + Ngoài ra còn có những nghề nào nữa? Nghề đó làm ra sản phẩm gì? 2. Giới thiệu bài: Hôm nay cô con mình cùng học Đo độ dài 1 vật bằng 1 đơn vị đo nhé. 3. Hướng dẫn trẻ a. Hoạt động 1: Ôn so sánh dài hơn, ngắn hơn: - Cho trẻ chơi: “ So vải” - Cách chơi: cầm 1 miếng vải trên tay và vận động tự nhiên theo bài đồng dao: “ Rềnh rềnh ràng ràng”. Khi hết bài mỗi bạn chọn thật nhanh cho mình 1 người bạn có miếng vải khác mầu và chập trùng khít một đầu vải của mình với vải của bạn - Cho trẻ chơi: + Lần 1: Điều gì xẩy ra khi con chập 2 miếng vải lại với nhau? Vì sao con biết? Đúng rồi vì có miếng vải dài hơn, có miếng vải ngắn hơn. + Lần 2: Cho trẻ đổi miếng vải cho nhau . Con có nhận xét gì về miếng vải của bạn? Miếng vải xanh và miếng vải đỏ như thế nào với nhau? . Làm thế nào để con biết chúng không bằng nhau? Miếng vải xanh dài hơn miếng vải đỏ, miếng vải đỏ ngắn hơn miếng vải xanh. b. Hoạt động 2: Dạy trẻ đo 1 đối tượng bằng 1 đơn vị đo: * Cô đo mẫu: - Cho trẻ gọi tên những đồ dùng trong rổ đồ chơi - Cô gắn miếng vải lên bảng - Lần 1: Đo miếng vải đỏ: Cô đặt miếng vải đỏ ngay. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ chơi - Chơi Xỉa cá mè - Trẻ kể - Trả lời - Lắng nghe. - Lắng nghe - Miếng vải của con thừa ra 1 đoạn so với miếng vải của bạn - Trẻ trả lời - Trẻ nói những cách trẻ so sánh. - Quan sát - trả lời - Trẻ nhận xét.. - Trẻ gọi tên..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. ngắn lên bảng. Tay phải cầm phấn, tay trái cầm khối gỗ. Đặt 1 đầu khối gỗ trùng khít với mép miếng vải đỏ, dùng phấn vạch đầu bên kia của khối gỗ. Nhấc khối gỗ lên đặt trùng khít vào vạch vừa kẻ vào vạch tiếp vào đầu bên kia của khối gỗ. Cứ như thế đo hết chiều dài của miếng vải. Đo xong đếm kiểm tra đã đo được bao nhiêu lần khối gỗ. Cho trẻ đếm cùng cô 1, 2….Vậy chiều dài của miếng vải bằng 4 lần chiều dài của khối gỗ. Cô đặt thẻ số 4 vào miếng vải đỏ. - Lần 2: Đo miếng vải xanh tương tự như đo miếng vải đỏ * Trẻ thực hiện đo: - Cho trẻ cầm phấn tay phải, cầm gỗ tay trái; đặt trùng khít 1 đầu khối gỗ với mép miếng vải - Cho cả lớp đo miếng vải đỏ ( Cô quan sát và sửa sai cho trẻ) + Cho trẻ nhận xét: + Đo rồi chúng mình thấy miếng vải đỏ như thế nào? ( Cho 1- 2 trẻ lên bảng đo lại cho cả lớp xem) + Con đã đo miếng vải đỏ bằng bao nhiêu lần khối gỗ? + Các con có kết quả đo giống bạn không? + Cho trẻ đếm số lần đo Vậy: Miếng vải đỏ có chiều dài bằng 4 lần khối gỗ + Cho trẻ đặt thẻ số và đọc số - Cho cả lớp đo miếng vải xanh ( Cho trẻ tiến hành tương tự như đo miếng vải đỏ) Miếng vải xanh có chiều dài bằng 5 lần chiều dài khối gỗ. c. Hoạt động 3: Trò chơi : “ Ai nói đúng” - Cô nói tên miếng vải; Trẻ nói kết quả đo (Cho trẻ chơi 2-3 lần) * Trũ chơi: Mình cùng trổ tài: - Trong thời gian 1 bản nhạc trẻ hãy đo những đồ vật trong lớp mà trẻ thích - Đo xong cho trẻ tự nói về kết quả đo. - Cho trẻ chơi 4. Củng cố: - Cô hỏi trẻ: Hôm nay các con được học gì? Có thích không? - Giáo dục trẻ: yêu thich học toán 5. Nhận xét, tuyên dương. - Khen động viên trẻ.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Quan sát và lắng nghe. - Quan sát và lắng nghe - Trả lời - Thực hiện - Trẻ đo. - Trẻ nhận xét kết quả đo - Trả lời theo kết quả đo - Trẻ đếm - Trẻ đọc - Trẻ đo và nói kết quả đo - Trẻ nói tên miếng vải - Lắng nghe - Trẻ chơi - Nhắc lại tên bài - Lắng nghe - Lắng nghe. - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI. Tìm hiểu về nghề trồng hoa Hoạt động bổ trợ: hát, trò chuyện về chủ đề I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Nhận biết nghề trồng hoa, công việc của nghề trồng hoa - Biết tên gọi của nghề, dụng cụ của nghề, sản phẩm của nghề trồng hoa làm ra - Biết ích lợi của sản xuất nghề làm ra 2. Kỹ năng: - Nhận biết tên nghề, tên dụng cụ, tên sản phẩm của nghề - Phân biệt được dụng cụ của nghề và sản phẩm của nghề đó 3. Giáo dục: - Có ý thức trong giờ học, biết lắng nghe, mạnh dạn đưa ra nhận xét - Biết yêu quý các nghề, kính trọng những người làm ra sảm phẩm và biết giữ gìn sản phẩm và sử dụng tiết kiệm II. CHUẨN BỊ. 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tranh, hình ảnh về nghề mỏ, máy chiếu, lô tô một số dụng cụ và sản phẩm của một số nghề trồng hoa. - Bảng, que chỉ, chiếu ngồi * Đồ dùng của cháu: - Chiếu ngồi. Tranh lô tô các loại, giấy nền để dán, bàn , giá treo tranh 2. Địa điểm: - Tổ chức hoạt động cho trẻ trong lớp. III, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp: - Cho trẻ hát bài: Lớn lên cháu lái máy cày - Cho trẻ ngồi quanh cô và trò chuyện: + Chúng mình vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về nghề gì? + Nghề đó làm ra những sản phẩm gì cho xã hội? + Nghề nông cần những dụng cụ nào? Các con ạ! trong xã hội có rất nhiều nghề: có nghề sản. - Trẻ hát - Ngồi quanh cô - Lớn lên cháu lái máy cày - Trẻ trả lời - Lắng nghe. xuất, có nghề nông, nghề may….. Mỗi nghề lại làm ra sản phẩm khác nhau cho xã hội. 2. Giới thiệu bài Cô đọc câu đố về nghề trồng hoa cho trẻ trả lời Đúng rồi, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về nghề trồng hoa nhé. 3. Hướng dẫn trẻ. a. Hoạt động 1: Quan sát hình ảnh các cô bác đang trồng hoa - Bức tranh vẽ gì? Đây là hình ảnh mọi người đang làm gì? - Để làm được công việc này mọi người sử dụng dụng cụ gì? - Nghề này làm ra sản phẩm gì? Sản phẩm này có ích lợi gì? Đúng rồi, các cô các bác đã vất vả trồng và chăm sóc cho những cây hoa tươi tốt và nở những bông hoa thật đẹp và có ích cho đời. Bây giờ cô con mình cùng nhau xem để trồng được hoa các cô các bác phải làm những gì nhé! + Tranh các cô các bác đang làm đất. + Tranh các cô các bác đang trồng hoa. + Tranh các cô các bác đang tưới hoa. + Tranh mọi người hái hoa và mang đi bán.. - Bác nông dân đang trồng hoa - Dùng cuốc, xẻng - Hoa đẹp. - Xem hình ảnh.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b. Hoạt động 3: Cho trẻ xem các đồ dùng, dụng cụ của nghề: - Bức tranh vẽ những dụng cụ nào? - Đây là dụng cụ gì? Dụng cụ này dùng để làm gì? - Để trồng được hoa cần có gì đây? - Còn đây là gì? Cuốc, xẻng dùng để làm gì? - Các cô các bác mặc trang phục như thế nào đây? Có mầu gì? - Còn đây là dụng cụ gì? Dùng để làm gì? Đúng rồi đây là bình tưới nước. Bình tưới nước dùng để làm gì? - Ngoài việc tưới nước cho hoa thì các cô các bác còn phải làm gì nữa? Các con ạ. Để có được những bông hoa đẹp các cô các bác đã phải rất vất vả như làm đất, ươm mầm, trồng hoa và chăm sóc cho hoa tươi đẹp. e. Hoạt động 5: Cho trẻ chơi trò chơi: “ Thi chọn nhanh” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Luật chơi: Đội nào chọn đúng và nhanh đồ dùng, dụng cụ của nghề trồng hoa sẽ thắng - Cách chơi: Trong thời gian một bản nhạc, chúng mình phải chọn những đồ dùng, dụng cụ của nghề trồng hoa dán. - Trẻ trả lời - Nghe cô nói và trả lời câu hỏi. - Bắt sâu, bón phân cho hoa ạ - Lắng nghe. - Lắng nghe - Trẻ biết tên trò chơi - Biết cách chơi, luật chơi. vào bức tranh - Cho trẻ chơi. - Chơi trò chơi. Trẻ chơi xong cô cùng trẻ kiểm tra kết quả và tuyên dương. - Trẻ kiểm tra cùng cô.. đội thắng cuộc 4. Củng cố: - Cô và các con vừa tìm hiểu về gì?. - Tìm hiểu nghề trồng. - Giáo dục trẻ biết yêu trường lớp, cô giáo và các bạn, thích hoa đi học.. - Lắng nghe. 5. Nhận xét, tuyên dương - Cho trẻ hát vận động bài: “ Hạt gạo làng ta”.. - Trẻ hát. - Khen động viên trẻ - Lắng nghe - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: Giáo dục âm nhạc. BDVN - Hát, vận động: Lớn lên cháu lái máy cày; Cháu. yêu cô chú công nhân; Cô và mẹ - Nghe hát: Hạt gạo làng ta - TCAN: Ai đoán đúng Hoạt động bổ trợ: Hát, đọc thơ, trò chuyện về chủ đề I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát . - Hát đúng giai điệu của bài hát, biết thể hiện tình cảm qua bài hát. - Trẻ mạnh dạn lên hát và vận động theo đúng giai điệu của bài hát. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định . - Trẻ biết phối hợp các động tác vận động nhịp nhàng với lời của bài hát. - Phát triển năng khiếu âm nhạc cho trẻ, rèn tính mạnh dạn khi lên biểu diễn. 3. Giáo dục: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh ngôi nhà của mình. Biết yêu quý , kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ. Có ý thức tốt trong giờ học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô: Lời bài hát và các động tác vận động. Đài, băng, đĩa nhạc bài hát. * Đồ dùng của trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Tâm thế thoải mái. Trang phục gọn gàng. - Dụng cụ âm nhạc 2. Địa điểm: - Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp - Cả lớp đọc bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề - Xúm xít xúm xít: + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Các con thấy bài thơ nói đến những nghề nào? Giáo dục trẻ: Có rất nhiều nghề khác nhau trong xã hội, mỗi nghề đều làm ra những sản phẩm thật có ích nên các con cần phải nhớ ơn công lao của những người làm nghề. 2. Giới thiệu bài: Hôm nay cô con mình cùng nhau cất vang tiếng hát để ca ngợi những người làm nghề tài ba nhé! 3. Hướng dẫn trẻ * Hoạt động 1: Biểu diễn văn nghệ. Bài Lớn lên cháu lái máy cày - Cô đố trẻ về bài hát: Cô đố bạn nào thật là giỏi cho cô biết bào hát nào nói về các cô chú lái máy cày trên những cánh đồng để có những mùa gặt bội thu? - Cô và trẻ cùng hát bài hát 1-2 lần. - Cô mời lần lượt tổ, cá nhân, nhóm trẻ lên biểu diễn. - Qua bài hát chúng mình thấy cô chú công nhân có vất vả không, có giỏi không? * Bài hát Cháu yêu cô chú công nhân - Cô đố các con cô bật một đoạn nhạc hát về bài hát gì nhé? ( cô bật nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Cô mời các con hãy cất vang lời ca hát về cô chú công nhân vất vả xây nên những ngôi nhà và dệt nên những tấm áo cho chúng mình nhé: Cô và trẻ cùng hát – vận động bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Cô mời lần lượt tổ, cá nhân, nhóm trẻ lên biểu diễn. * Bài hát Cô giáo - Ai là người chăm sóc và dạy dỗ các con trong ngày ở trên lớp. Các con có yêu quý cô giáo của mình không? Để thể hiện tình cảm của mình đối với cô giáo thì chúng mình làm gì? Và đó cũng chính là nội dung của bài hát nào?. - Cho trẻ nhắc lại tờn bài hát, tên tác giả. - Cô mời các con hãy cất vang lời ca hát về cô giáo và tình cảm của các bạn đối với cô giáo mến yêu nào! - Cô mời lần lượt tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên biểu diễn. - Cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc để biểu diễn.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ đọc thơ - Bài thơ Bé làm bao nhiêu nghề. - Trẻ kể tên nghề trong bài thơ - Trẻ chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe.. - Lắng nghe. - Bài hát Lớn lên cháu lái máy cày ạ - Hát cùng cô - Tổ, cá nhân, nhóm trẻ lên hát - Lắng nghe. - Hát, vận động cùng cô - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ biểu diễn. - Quan sát và lắng nghe cô hát. - Trẻ trả lời. - Em đi mẫu giáo ạ. - Bé được học, hát. - Có ạ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Hoạt động 2: Nghe hát Bài: Hạt gạo làng ta - Cô giới thiệu: Có một bài hát rất hay nói về những người nông dân vất vả những trưa tháng sáu, nước như ai nấu ,chết cả cá cờ nhưng vẫn cấy những cây lúa cho những hạt thóc vàng… - Lần 1: Cô hát không nhạc Cô hỏi trẻ: Các con thấy bài hát có hay không? Lần 2: Cô mở nhạc cho trẻ nghe, cô mời trẻ đứng dậy hưởng ứng bài hát cùng cô - Cô hỏi trẻ: Các con thấy bài hát có giai điệu thế nào? * Hoạt động 3: Trò chơi Ai đoán đúng - Cô giới thiệu tên trò chơi, dụng cụ chơi - Cách chơi là : Các con đứng thành 1 vòng tròn, sau đó cô sẽ bịp mắt 1 bạn lại, cô mời 1 bạn khác lên hát , sau đó bạn bị bịp mắt vừa rồi sẽ phải đoán xem bạn nào vừa hát, bạn ấy hát bài gì , tác giả của bài hát đó la ai? Ai đoán giỏi sẽ là người thắng cuộc. - Luật chơi: Nếu bạn nào tìm sai sẽ phài nhảy lò cò. - Cô cho cả lớp cùng chơi, khi trẻ chơi cô quan sát và động viên trẻ kịp thời. 4 Cùng cố - Cô hỏi trẻ : Cô con mình vừa cùng nhau làm gì? - Được nghe bài hát gì? - Được chơi trò chơi gì?. - Trẻ hát. - Chú ý lắng nghe.. - Chú ý lắng nghe cô hát. - Rất hay ạ - Chú ý lắng nghe và đứng dậy hưởng ứng cùng bài hát. - Giai điệu nhẹ nhàng êm ái - Lắng nghe - Nghe cô phổ biến luật chơi cách chơi. - Trẻ chơi. - Biểu diễn văn nghệ ạ. - Bài hát Hạt gạo làng ta ạ - Chơi trò chơi Ai đoán đúng ạ - Lắng nghe. - Giáo duc trẻ yêu thich ca hát. 5. Nhận xét tuyên dương - Cô khen, đông viên trẻ - Lăng nghe - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH VẼ BÔNG LÚA VÀNG (Đề tài) Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chuyện về chủ đề.. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng một số nét vẽ đơn giản để vẽ bông lúa. - Biết tô màu cho bức tranh đẹp, mịn, không chờm màu - Biết cách bố cục tranh cân đối hài hòa 2. Kỹ năng: - Rèn ỹ năng cầm bút bằng tay phải để vẽ, tô màu, sắp xếp bức tranh cân đối. - Rèn kỹ năng quan sát, tưởng tượng. 3. Giáo dục: - Có ý thức trong giờ học, hứng thú vào hoạt động. - Có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô: + Bảng nam châm, que chỉ. + 3 tranh mẫu vẽ bông lúa. + Nhạc một số bài hát về chủ đề.. * Đồ dùng của trẻ:Trẻ tâm thế thoả mái. - Giấy, bút sáp, bút lông, bàn ghế ngồi vẽ. 2. Địa điểm:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1.Tổ chức lớp: - Cho trẻ hát bài: Lớn lên cháu lái máy cày. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ hát. - Cho trẻ ngồi quanh cô và trò chuyện: + Chúng mình vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về nghề gì? + Nghề đó làm ra những sản phẩm gì cho xã hội? + Nghề nông cần những dụng cụ nào? Các con ạ! trong xã hội có rất nhiều nghề: có nghề sản. - Bài hát Lớn lên cháu lái máy cày - Cay, cuốc, liềm ... - Lắng nghe. xuất, có nghề nông, nghề may….. Mỗi nghề lại làm ra sản phẩm khác nhau cho xã hội. 2. Giới thiệu bài: Để thể hiện sự khéo tay hôm nay cô con mình cùng vẽ bông lúa vàng thật đẹp nhé! 3. Hướng dẫn trẻ * Hoạt động 1: Quan sát mẫu và đàm thoại: + Cho trẻ quan sát tranh 1: Tranh vẽ bông lúa trên ti vi Cô hỏi trẻ: - Con nhìn thấy gì trên tivi? - Trên bông lúa có những gì? - Bông lúa là sản phẩm của nghề gì? + Cho trẻ quan sát tranh 2: Tranh vẽ bông lúa vàng. - Bức tranh vẽ gì? - Bông lúa có những phần nào? - Phần cọng được vẽ bằng nét gì? - Tô màu cọng như thế nào? Tô màu gì? - Trên cọng lúa là những gì đây? - Có nhiều hạt thóc không? - Hạt thóc được vẽ bằng nét gì? Tô màu gì? - Những hạt thóc được sắp xếp như thế nào? - Bông lúa được vẽ ở phần nào của tờ giấy? * Hoạt động 2: Trao đổi về ý tưởng: - Con có muốn vẽ được bức tranh đẹp như bác hoạ sĩ không? - Con vẽ con đường nào? - Con vẽ như thế nào?. - Lắng nghe. - Quan sát tranh. - Có bông lúa ạ - Có những hạt thóc - Nghề ông ạ - Quan sát tranh - Vẽ bông lúa ạ - Có cọng, lá và những hạt thóc ạ - Cọng vẽ bằng nét cong dài, tô màu xanh - Có nhiều hạt thóc - Nét tròn, tô màu vàng - Sắp xếp gần sát nhau theo hàng. - Vẽ ở giữa tờ giấy - Có ạ. - Nói ý tưởng vẽ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Con sử dụng nét vẽ gì để vẽ ? - Vẽ xong con tô màu như thế nào? - Để vẽ được bức tranh thật đẹp các con ngồi vẽ như thế nào? cầm bút bằng tay nào? Cô nhấn mạnh: Khi vẽ cầm bút bằng tay phải, tay trái giữ giấy. Tư thế ngồi vẽ lưng phải thẳng, đầu không cúi quá thấp. * Hoạt động 3: Trẻ vẽ - Cô quan sát trẻ vẽ, khuyến khích trẻ vẽ sinh động. - Hướng dẫn thêm cho một số trẻ lúng túng. * Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Mời trẻ mang tranh lên trưng bày - Cô khen động viên chung cả lớp - Con thích bức tranh nào nhất ? - Vì sao con thích bức tranh này? - Cô đánh giá nhận xét tuyên dương một số tranh nổi bật của trẻ và động viên khuyến khích những tranh vẽ chưa đẹp 4. Củng cố: - Cô hỏi trẻ: Các con vừa được học vẽ gì?. - Giáo dục: trẻ biết yêu quý trường lớp, cô giáo và các bạn, thích đi học. 5. Nhận xét, tuyên dương - Cô khen, động viên trẻ - Cho trẻ hát bài “ Hạt gạo làng ta cùng cô”. - Trẻ trả lời - Tô màu kín, đều màu - Ngồi thẳng lưng, cầm bút bằng tay phải - Chú ý nghe. - Trẻ vẽ.. - Mang tranh lên treo - Lắng nghe - Nhận xét tranh của mình, bạn - Chú ý nghe. - Vẽ bông lúa vàng - Chú ý nghe.. - Lắng nghe. - Trẻ hát - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Thứ ngày TÊN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC. tháng. năm 2015. Đồng dao: Dích dắc dích dắc Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chuyện về chủ đề. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức. - Trẻ hiểu biết đồng dao là những câu có vần điệu, nhịp điệu được hìng thành trong quá trình chơi của trẻ em ngày xưa. Đồng dao thường gắn liền với trò chơi dân gian. 2.Kĩ năng: - Trẻ biết đọc đồng dao cùng cô, biết cách đọc theo vần điệu, trẻ biết đọc đồng dao theo nhiều cách khác nhau như: Đọc đối nhau, đọc đuổi... - Trẻ biết kết hợp đọc đồng dao với các dụng cụ âm nhạc 2/2. - Trẻ biết nghĩ ra một vài vận động, trò chơi để kết hợp với bài đồng dao để bài đồng dao có hiệu quả. Rèn sự chú ý nghi nhớ trong quá trình học cho trẻ. 3. Giáo dục: - Nhằm giáo dục trẻ biết chia sẻ với mọi người thân yêu của mình và biết yêu thương những người thân. - Góp phần rèn luyện trẻ tinh thần tập thể khi học, khi chơi trò chơi. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô: - Tranh ảnh về một số trò chơi. Chiếu ngồi * Đồ dùng của trẻ: - Một số dụng cụ âm nhạc như: Phách tre, mõ, xắc xô, lục lạc... 2. Địa điểm: - Tổ chức trong lớp học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp: - Cô mở cho trẻ xem tranh về một số trò chơi dân gian. - Cho trẻ ngồi quanh cô và trò chuyện: + Con có nhận xét gì về bức tranh vừa xem? + Các con vừa được xem những trò chơi gì? + Vậy các con có muốn chơi trò chơi dân gian không? + Các trò chơi mà các con vừa xem có tên gọi chung là gì? Con biết gì về trò chơi dân gian. - Cô giới thiệu trò chơi dân gian nếu trẻ chưa biết. Trò chơi dân gian thường được kết hợp với các bài đồng dao. 2. Giới thiệu bài: Có một bài đồng dao rất hay nói về nghề dệt vải đấy, đó là bài đồng dao “Dích dắc dích dắc” chúng mình cùng nhau khám phá xem những người thợ dệt vải khéo léo thế nào để dệt nên những tấm vải đẹp nhé! 3. Hướng dẫn trẻ. a. Hoạt động 1: Đọc đồng dao cho trẻ nghe: * Cô đọc lần 1. Đọc diễn cảm. - Bài đồng dao cô vừa đọc là bài gì? - Cô giới thiệu qua bài đồng dao: Bài đồng dao Dích dăc dích dắc nói về những người thợ dệt vải dệt nên những tấm vải cho chúng mình may những bộ quần áo thật đẹp đấy.Các con có thấy những người thợ giỏi không? Bài đồng dao một câu có 4 từ nên khi đọc các con chú ý ngắt nghỉ theo nhịp 2/2. Thể hiện tình cảm vui tươi, hồn nhiên khi đọc bài đồng dao. - Lần 2: Cô đọc lại cùng gõ mõ lần nữa để trẻ thấy được nhịp điệu và cách thể hiện vui tươi nhí nhảnh của bài đồng dao. + Các con có nhận xét gì về cách đọc bài đồng dao này của cô Khi đọc bài đồng dao các con chú ý đọc nhịp độ hơi nhanh hơn 1 chút nhé. Ở mỗi câu thì hai từ đầu các con đọc cao hơn 2 từ sau 1 chút. * Hoạt động 2. Dạy trẻ đọc đồng dao: - Trẻ đọc cùng cô lần 1: + Cô nhận xét về cách đọc của trẻ - Cho trẻ đọc các từ khó cùng cô: cửi, xâu go, đạp vội, sợi, nặng… - Cho trẻ đọc lần 2: Cô cho trẻ đứng đọc và thể hiện tình cảm khi đọc + Cô lắng nghe và nhận xét cách đọc của trẻ. + Cô cho trẻ đọc theo tổ. + Cô mời nhóm bạn trai, bạn gái lên đọc đồng dao + Cô mời cá nhân đọc đồng dao * Hoạt động 3. Dạy trẻ đọc đồng dao bằng một số hình thức khác:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Quan sát - Ngồi quanh cô và trò chuyện - Trò chơi dân gian ạ - Trẻ trả lời. - Tro chơi dân gian - Chú ý nghe. - Lắng nghe. - Nghe cô đọc - Bài dích dích dắc dắc - Trẻ lắng nghe. - Nghe cô đọc - Lắng nghe. - Trẻ đọc. - Trẻ đứng dậy và thể hiện - Từng tổ đọc - Nhóm bạn gái đọc - Trẻ đọc.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Cho trẻ làm động tác hưởng ứng theo bài đồng dao: - Làm động tác hưởng - Cho trẻ đọc tập thể: Trẻ đứng vòng tròn cùng nhau đọc, ứng đến câu nào trẻ phải làm động tác phự hợp với câu đó, lần lượt cho trẻ đọc hết vòng. * Đọc đồng dao kết hớp với nhạc cụ. - Trẻ đọc kết hợp với sử - Cho 3 trẻ lên nói tên dụng cụ âm nhạc và cách sử dụng âm dụng nhạc cụ nhạc kết hợp với đồng dao. - Cô cho trẻ đứng thành 3 nhóm để sử dụng 3 loại dụng cụ - Trẻ thể hiện âm nhạc. * Trẻ nghĩ ra trò chơi kết hợp với đồng dao. - Cho trẻ nghĩ ra cách chơi và các trò chơi kết hợp với bài đồng dao (Cô gọi 2- 3 trẻ nói lên ý tưởng của mình, sau đó - Nói ý tưởng của mình cho trẻ tạo nhóm để chơi các cách chơi do trẻ nghĩ ra.) * Bài đồng dao này có thể đọc kết hợp khi chơi trò chơi: - Trẻ vừa đọc đồng dao Kéo cưa lừa xẻ; Nu na nu nống; Lộn cầu vồng... kết hợp chơi trò chơi dân 4. Củng cố: gian - Hôm nay chúng mình được học bài đồng dao gì? - Bài Dích dích dắc dăc - Cô nhận xét giờ, tuyên dương động viên trẻ. - Giáo dục: Các con ạ! Các bài đồng dao được truyền miệng qua đời này sang đời khác, rất dễ nhớ và nhớ lâu. - Lắng nghe Chúng ta cần phải học thuộc để giữ nét đẹp văn hoá đó 5. Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tuyên dương. - Lắng nghe - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ .. Những nội dung, biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động trong tuần tiếp theo :……………………………………………………………………………................. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… :……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… :……………………………………………………………………………................. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… :……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ĐÓN. TRẺ. –. THỂ. DỤC. SÁNG. TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI Thời gian thực hiện 5 tuần; Tên chủ đề nhánh: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG RỪNG. ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 14/12 TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. 1. Đón trẻ - Trẻ thích đế lớp, biết chào cô - Lớp học sạch sẽ, thoáng mát. giáo,bố mẹ, các bạn. thiệu trẻ. - Chổi quét, - Trẻ biết chào lễ phép khi vào lớp. nước uống - Trao đổi với phụ huynh - Biết cất đồ dùng vào đúng nPPơi - Tủ đựng đồ quy dịnh . về tình hình của trẻ. dùng cá nhân của trẻ - Trß chuyện víi trÎ, xem - Trẻ gọi tên, đặc điểm các con vật. - Nước uống, - Biết được nơi sống các con vật khăn mặt. tranh về c¸c con vật sèng - Biết bảo vệ các con vật, không lại - Tranh ảnh về trong rõng vµ m«i trêng gần những con vật hung giữ. chủ đề. sèng cña chóng. - Đón trẻ vào lớp giới. 2. Thể dục sáng + Hô hấp 2: Thổi bóng - Biết tập các động tác thể dục đều đẹp theo cô. + Tay 2: Hai tay đưa - Trẻ chăm chỉ tập thể dục. sang ngang, đưa lên cao. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể + Bụng 2: Đứng nghiêng sạch sẽ, ăn uống đầy đủ các chất để cơ thể khỏe mạnh. người sang hai bên.. bay. + Chân 3 : Từng chân đưa lên trước, ra sau, sang ngang. + Bật 1: Bật nhảy tại chỗ.. - Sân tập cho trẻ an toàn rộng rãi . - Quần áo trẻ gọn gàng . - Nhạc tập thể dục..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3. Điểm danh: - Kiểm tra vệ sinh cá nhân cho trẻ.. - Bút, bàn, ghế - Trẻ biết tên mình và tên các bạn - Sổ điểm trong lớp. danh - Biết dạ cô lễ phép.. ĐỘNG VẬT. từ ngày 07/12 đến ngày 08/1/2016 Số tuần thực hiện 1. Số tuần thực hiện: tuần 15. Đến ngày 18/12/2015 HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Đón trẻ - Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp. - Cất đồ dùng vào đúng - Nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ, thay dép, cất ba nơi quy định. lô, mũ đúng nơi quy định rồi đi vào lớp. * Trò chuyện về những con vật sống trong rừng trò chuyện về các con vật sống trong rừng. + Bức tranh vẽ con gì đây? + Con thỏ sống ở đõu sống ở đâu? + Ngoài ra còn có con gì nữa đây? + Chúng mình biết con vật nào hiền, con vật nào dữ không? Con thỏ, con khỉ là những con vật hiền lành,, con cáo là những con vật hung dữ chúng mình đi thăm quan vườn bách thú không được đùa nghịch vì chúng là những con vật hung dữ cần tránh xa 2. Thể dục sáng - Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi kiễng gót, đi gót chân, chạy nhanh, chạy chậm và về 3 hàng ngang để tập bài tập thể dục. - Trọng động: - Tập bài thể dục sáng trên nền nhạc + Động tác hô hấp 2 : Thổi bóng bay + Động tác tay 3: Hai tay đưa trước ngực, hai cánh tay xoay tròn vào nhau, lên cao. + Động tác chân 2: Nhảy tách hai chân, giang ngang hai tay + Động tác bụng 3 : Đứng quay người sang hai bên. - Con thỏ ạ - Sống ở trong rừng ạ . - Con hổ, con báo.. - Con thỏ hiền lành, con hổ hung dữ. - Vâng lời cô. - Trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi và về 3 hàng ngang .. - Trẻ tập..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> OẠT. ĐỘNG. NGOÀI. TRỜI. + Động tác bật 2: Bật nhảy về phía trước - Hồi tĩnh : Cho trẻ làm chim bay . 3. Điếm danh + Cô gọi tên trẻ . NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. - Trẻ làm chim bay. - Trẻ dạ cô. TỔ CHỨC CÁC. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. 1. Hoạt động có mục đích: - Quan sát thời tiết trong ngày; Thăm quan vườn rau của trường. - Trò chuyện về cách bảo vệ những con vật sống trong rừng. - Địa điểm cho trẻ quan sát. - Trẻ nhận biết được thời tiết - Quần áo gọn mùa thu và cây cối mùa thu. gàng. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, - Tư thế trẻ thoải mái. ghi nhớ có chủ định. . - Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe - Quần áo gọn khi thời tíêt thay đổi gàng cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ các con vật, không chêu chọc chúng. - Sân chơi rộng 2. Trò chơi vận động: - Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi rãi thoáng mát. trò chơi vận động, trò chơi dân Cáo và thỏ; Lộn cầu gian. - Mũ thỏ, mũ vồng. - Rèn trẻ khéo léo nhanh nhẹn cáo, mũ chim khi tham gia các trò chơi. - Lời bài đồng - Rèn cho trẻ khả năng vận dao động và phối hợp vận động cơ - Nhạc bài hát về thể. chủ đề - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn, không xô đẩy bạn trong khi chơi . - Rèn cho trẻ sự tự tin và phản xạ nhanh. - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể.. 3. Chơi tự chọn: Nhặt lá rụng trên sân, - Biết nhặt rá rụng xếp chuồng làm đồ chơi bằng các cho các con vật. - Phấn - Rành.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> nguyên vật liệu thiên - Biết vẽ theo thích của mình nhiên. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Hoạt động có chủ đích - Cô cùng trẻ làm một đoàn tàu ra sân quan sát quang. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ đi theo hàng ra sân.. cảnh mùa đông. Hỏi trẻ bầu trời thế nào?. - Trẻ đi tham quan, dạo chơi - Các con cảm nhận thấy thời tiết ra sao? Cây cối thế cùng cô. nào? - Quan sát đồ chơi - Quan sát trò chuyện về các con vật sống trong - Trò chuyện cùng cô. rừng. + Bức tranh vẽ con gì đây? Con thỏ sống ở đều sống ở đâu? + Ngoài ra còn có con gì nữa đây? + Chúng mình biết con vật nào hiền, con vật nào dữ không? Con thỏ, con khỉ là những con vật hiền lành,, con cáo là những con vật hung dữ chúng mình đi thăm quan vườn bách thú không được đùa nghịch vì chúng là những con vật hung dữ cần tránh xa. 2. Trò chơi vận động - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi của trò chơi: - Trò chơi: Cáo và thỏ: Cho một trẻ giả làm cáo. - Trẻ hiểu luật chơi và biết cách chơi. còn các trẻ khác làm những chú thỏ đi kiếm ăn ở đồng cỏ xa. Các chú thỏ phải chú ý khi thấy cáo xuất hiện phải chạy thật nhanh về nhà. * Lộn cầu vồng: Cô cho trẻ 2 bạn nắm tay nhau làm 1 đôi, cầm tay nhau đọc bài lộn cầu vồng, cô chơi cùng trẻ.. - Trẻ chơi - Trẻ chơi theo sự hướng dẫn của cô.. - Cho trẻ chơi. Cô động viên - khuyến khích trẻ chơi.. - Trẻ chơi trò chơi. - Cô nhận xét. Hỏi trẻ Các con vừa chơi trò chơi gì? 3. Chơi tự chọn. - Nhặt lá rụng trên sân. - Cho trẻ nhặt lá rụng xếp chuồng cho các con vật theo ý tưởng vủa mình - Cho trẻ vẽ theo ý thích trên sân trường. - Trẻ vẽ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Cô tập trung trẻ lại, hỏi lại tên bài học. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. GÓC. 1. Góc chơi đóng vai: Gia đình đi xem vườn - Trẻ biết thể hiện vai chơi qua các trò chơi. bách thú, xem xiếc, cửa - Thể hiện được vai chơi người hàng ăn uống. bán hàng, người mua hàng, bố mẹ con . Biết thể hiện mối quan hệ giữa các vai chơi.. - Đồ chơi gia đình - Đồ chơi bán hàng.. ĐỘNG. ghép. HOẠT. 2. Góc xây dựng, lắp. xanh.. - Đồ chơi xây Xây vườn bách thú, xếp - Biết dùng những đồ chơi xây dựng hình các con vật , cây dựng để xếp nhà máy, xếp vườn.. HOẠT. ĐỘNG. GÓC. 3. Góc nghệ thuật: Cắt, dán, tô màu một số - Biết cắt dán một số sản phẩm con vật sống trong rừng, của nghề nông, biết làm một số đồ dùng như quốc, xẻng. làm mô hình vườn bách - Biết làm mềm đất và làm một thú. múa , hát, làm tranh số thao tác với đất nặn - Biết cách dán tranh để tạo những con vật. thành sách về nghề nông.. - Giấy màu, kéo,hồ dán, đất nặn. 4. Góc học tập- sách:. - Sách, tranh Xem truyện tranh kể về - Biết chọn tranh, chuyện để chuyện về nghề nông. các con vật sống trong xem, kể lại truyện, biết làm tranh rừng, làm tranh những về các con vật sống trong rừng. con vật sống trong rừng.. - Góc thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. * Ổn định lớp: - Cho trẻ hát bài “ Đố bạn” - Trò chuyện: + Bài hát nói về con gì? Trong rừng có. - Trẻ hát - Trò chuyện cùng cô.. những con vật nào? Giáo dục trẻ: Biết yêu quý bảo vệ các con vật. - Lắng nghe. 1. Thỏa thuận chơi: - Cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc: * Góc phân vai: Gia đình đi xem vườn bách thú, xem. - Lắng nghe cô giới thiệu góc chơi.. xiếc, cửa hàng ăn uống. + Những bạn nào muốn đến chơi ở góc này? * Góc xây dụng: các con sẽ Xây vườn bách thú, xếp. - Trẻ xung phong. hình các con vật , cây xanh + Những bạn nào muốn đấn chơi ở góc này?. - Trẻ xung phong. * Góc nghệ thuật: : Cắt, dán, tô màu một số con vật sống trong rừng, làm mô hình vườn bách thú. múa , hát, - Trẻ xung phong. làm tranh những con vật. * Ở góc sách chuyện cô đã chuẩn bị rất nhiều sách, chuyện về Xem truyện tranh kể về các con vật sống trong rừng, làm tranh những con vật sống trong rừng.. - Trẻ xung phong. Những bạn nào thích chơi ở góc sách? * Đến với góc thiên nhiên các con sẽ được Phân biệt các con vật. 2. Quá trình chơi: Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi, bao quát trẻ chơi, - Cô cho trẻ về các góc chơi .. - Trẻ chơi trò chơi. - Cô đến các góc chơi hướng dẫn cho trẻ phân vai chơi cách chơi và đặt các câu hỏi gợi mở ý tưởng chơi của trẻ. NỘI DUNG. TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HOẠT ĐỘNG ĂN. 1. Trước khi ăn - Hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt đúng cách, Chuẩn bị bàn, ghế, bát, thìa, cốc uống nước cho trẻ. Chia cơm. Giới thiệu món ăn.. 2. Trong khi ăn - Tổ chức cho trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết suất. 3. Sau khi ăn - Hướng dẫn trẻ cất bát, thìa, ghế vào nơi quy định. Vệ sinh sau khi ăn HOẠT ĐỘNG. - Trẻ biết tự rửa tay lau mặt sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Trẻ biết mời cô và bạn trước khi ăn. - Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt đúng cách. - Giáo dục trẻ ăn uống có văn hóa, biết mời cô, bạn, người khác trước khi ăn.. - Nước rửa tay, xà phòng, khăn mặt. - Bát, thìa, đĩa nhặt cơm rơi, khăn lau tay. - Bàn, ghế cho trẻ ngồi.. - Trẻ biết tự xúc ăn gọn gàng, không làm rơi vãi, trẻ ăn hết suất của mình. - Có thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống. - Biết cất bát, thìa gọn gàng sau khi ăn, biết xếp ghế gọn gàng. - Biết vệ sinh sau khi ăn sạch sẽ. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. hướng dẫn cho trẻ cách chơi và đặt các câu hỏi, hỏi trẻ: Con đang chơi gì? ... - Cô bao quát trẻ trong quá trình trẻ chơi. - Có thể cho trẻ đổi góc chơi nếu cần. - Khuyến khích trẻ liên kết với nhau khi chơi. - Khuyến khích trẻ giao lưu với các góc chơi khác. 3. Kết thúc: - Tuyên bố kết thúc giờ chơi- tập hợp trẻ, - Tham quan các góc chơi - Cho trẻ thăm quan các góc chơi. - Mời đại diện nhóm chơi giới thiệu sản phẩm chơi. - Trẻ giới thiệu. - Cô nhận xét chung giờ chơi. - Lắng nghe cô nhận xét - Cho trẻ thăm quan một số góc chơi, khuyến khích trẻ giới thiệu về ý tưởng kế quả của góc chơi. - Cô động viên trẻ. Hỏi ý tưởng chơi ở lần chơi sau. - Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi.Chuyển hoạt động 1. Trước khi ăn. - Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc để rửa tay.. - Trẻ xếp hàng.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HOẠT ĐỘNG NGỦ. - Nhắc trẻ cứ 2 bạn đầu hàng lên rửa tay, lau mạt xong thì đến hai bạn tiếp theo, cứ như vậy, lần lượt đến hết trẻ. - Trong quá trình trẻ rửa tay cô hướng dẫn, làm mẫu cho trẻ chưa biết cách rủa tay, lau mặt. - Nhắc trẻ lấy xà phòng và vặn nước vào sau khi rửa tay xong. - Nhắc trẻ mời cô và các bạn cùng ăn cơm. - Cô giới thiệu món ăn và các chất dinh dưỡng. 2. Trong khi ăn: - Tạo không khí vui vẻ cho trẻ trong khi ăn, nhắc trẻ tự xúc ăn, động viên trẻ ăn hết suất của mình - Nhắc trẻ không nói chuyện khi ăn - Không làm rơi vãi cơm, khi rơi vãi thì phải nhặt vào đĩa và lau tay. 3. Sau khi ăn xong: - Nhắc trẻ cất bát , thìa vào rổ, cất ghế đúng nơi quy đinh. - Cho trẻ đi vệ sinh, lau mặt, rửa tay. NỘI DUNG 1. Trước khi ngủ Vệ sinh trước khi ngủ. Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ. 2. Trong khi ngủ - Tổ chức cho trẻ ngủ.. 3. Sau khi ngủ dậy - Vệ sinh sau khi ngủ dậy: cất gối, chiếu... - Vận đông nhẹ sau khi ngủ dậy. - trẻ lần lượt lên rửa tay, lau mặt - Trẻ chú ý nghe và làm theo - Trẻ vặn vòi nước sau khi rửa tay xong. - Trẻ mời cô và các bạn.. - Trẻ tự xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi. - Trẻ không nói chuyện khi ăn. - Trẻ cất bát, ghế cất ghế đúng nơi quy định. - Trẻ vệ sinh sau khi ăn. TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Trẻ biết tự đi vệ sinh trước khi ngủ, biết tự lấy gối và nằm đúng chô của mình. - Trẻ biết cách nằm đúng tư thế: hai chân thẳng, hai tay để lên bụng.. - Trẻ ngủ ngon giấc, đủ giấc.. - Trẻ biết tự đi vệ sinh sau khi ngủ dậy, biết tự cất gối. - Biết vận động nhẹ cùng cô.. - Nước rửa tay, xà phòng, khăn mặt. - Bát, thìa, đĩa nhặt cơm rơi, khăn lau tay. - Bàn, ghế cho trẻ ngồi..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Ăn chiều. - Cho trẻ ăn chiều theo thực đơn. 2. Ôn luyện. - Chơi trò chơi Tạo dáng - Chọn và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hình tròn và hình vuông. - Trò chuyện về các hoạt động trong ngày trung thu - Biều diễn văn nghệ các bài hát về chủ đề - Luyện đọc đồng dao đúng nhịp. 3. Chơi theo ý thích: Cho trẻ chơi với đồ chơi ghép hình, xếp hình.. - Trẻ biết tự xúc ăn không làm rơi vãi, ăn hết suất của mình. - Trẻ biết chơi trò chơi Tạ dáng theo đúng hướng dẫn - Trẻ biết so sánh hình vuông và hình tròn. - Trẻ biết các hoạt động, món ăn trong ngày trung thu. - Trẻ biết hát đúng nhạc, đúng lời bài hát. - Trẻ biết đọc đồng dao đúng nhịp. - Trẻ biết chơi ngoan ở các góc cùng các bạn theo ý thích.. - Bàn, ghế, bát, thìa, đồ ăn chiều. - Tranh ảnh thực phẩm. - Các nhóm đồ vật - Đàn, nhạc, xắc xô - Tranh minh họa truyện - Đồ chơi lắp ghép, lắp ráp - Ghế ngồi, phiếu bé ngoan. 4. Nhận xét, nêu gương. - Trẻ ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo. bé ngoan cuối tuần 5. Trả trẻ. - Trẻ biết chào cô giáo, các bạn rồi ra về, HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Trước khi ngủ: - Cô kê giường cho trẻ. Cho - Nhắc trẻ cất dép gọn gàng đúng nơi quy định - Nhắc trẻ tự lấy gối của mình, nằm đúng nơi quy định. nằm đúng tư thế. 2. Trong khi trẻ ngủ: - Cô quan sát, theo dõi, chỉnh sửa tư thế ngủ cho trẻ. - Quan tâm đến trẻ khó ngủ. 3. Sau khi ngủ dậy: - Nhắc trẻ tự cất gối đúng nơi quy định - Nhắc trẻ lấy dép nhẹ nhàng và đi vệ sinh. - Cô tổ chức vận động nhẹ sau khi ngủ dậy. 1. Ăn chiều. - Cho trẻ ngồi vào bàn tự xúc ăn, động viên trẻ ăn. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ cất dép đúng nơi quy định - Trẻ nằm ngay ngắn, không nói chuyện. - trẻ ngủ. - Trẻ cất gối đúng nơi quy định - Trẻ tự xúc ăn hết xuất..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> hết suất. 2. Ôn luyện. - Cô tổ chức cho trẻ chơi Cáo và Thỏ 3-4 lần. - Cho trẻ chọn đồ dùng đồ chơi và so sánh sự giống nhau và khác nhau về chiều dài. - Trò chuyện với trẻ về mộ số con vật sống trong rừng. - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân hát biểu diễn các bài hát tô màu tranh con vật sống trong rừng - Đóng kịch Bác gấu đen và hai chú thỏ. 3. Chơi theo ý thích. - Cô cho trẻ vào các góc chơi theo ý thích chơi với đồ chơi ghép hình, xếp hình. - Cô bao quát trẻ. 4. Nhận xét, nêu gương. - Cô nhận xét cuối ngày, nêu gương bé ngoan cuối tuần. 5. Trả trẻ: Cô nhắc trẻ chào cô, các bạn rồi ra về Thứ. - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ so sánh chiều dài các đồ vật. - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân, tô màu tranh - Trẻ đóng kịch. - Trẻ chơi theo ý thích.. - Lăng nghe - Chào cô, các bạn ngày tháng năm 2015. TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục. - VĐCB: Bò trong đường zích zắc qua 5 điểm - TCVĐ: Cáo và thỏ Hoạt động bổ trợ: Hát một số bài hát trong chủ đề. Trò chuyện về chủ đề. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết bò trong đường zích zắc qua 5 điểm theo hiệu lệnh của cô. - Biết tập các động tác của bài tập phát triển chúng theo cô. - Biết cách chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô. 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng khéo léo khi bò không chạm vạch. - Rèn khả năng định hướng. 3. Giáo dục: - Trẻ có ý thức luyện tập, kiên trì chờ đợi đến lượt. - Trẻ luyện tập thể dục hàng ngày cho cơ thể khoẻ mạnh. - Đoàn kết trong khi chơi và tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô: Xắc xô to 1 cái, Sân tập sạch sẽ khô ráo,.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> * Đồ dùng của trẻ: Tâm thế thoả mái, quần áo - giày dép gọn gàng. 2. Địa điểm tổ chức: cho trẻ tập ngoài sân trường. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài “Chú voi con” . - Cho trẻ ngồi quanh cô và trò chuyện: + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về con gì? + Con voi trong bài hát có đáng yêu không? + Voi giúp con người làm gì? - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật 2. Giới thiệu bài: Các con ạ, cơ thể luôn khoẻ mạnh để tham gia các hoạt động các con phải ăn uống đủ chất, vệ sinh sạch sẽ và để cơ thể khoẻ mạnh hơn nữa chúng ta cần tập thể dục hàng ngày. Hôm nay chúng ta cùng tập bài “bò trong đường zích zắc qua 5 điểm” nhé! 3. Hướng dẫn: a. Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ hát bài: “ con vỏi con voi” và đi nhấc cao chân, đi chậm, đi nhanh, đi kiễng gót, đi bằng gót chân, khom lưng, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm về hàng theo tổ. b. Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc bài hát : - Hô hấp: còi tàu“Tu tu” - Tay: Hai tay giang ngang gập tay sau gáy - Chân: Bước 1 chân lên khuỵu gối - Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật: Bật nhảy về phía trước. Cô hướng dẫn trẻ tập theo đúng đều từng động tác ( mỗi động tác tập 2 lần- 8 nhịp) . * Vận động cơ bản: Bò trong đường zích zắc. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ hát. - Chú voi con - Con voi - Có ạ - Kéo gỗ... - Lắng nghe - Lắng nghe.. - Đi, chạy, khom lưng đúng hiệu lệnh. - Tập theo cùng cô theo nhịp bài hát từng động tác. qua 5 điểm - Quan sát cô tập mẫu. - Cô tập mẫu: - Lắng nghe, quan sát. + Lần 1: Cô làm mẫu trọn vẹn động tác. + Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích: Tư thế chuẩn bị hai tay thẳng, hai chân không dẫm vạch, khi có hiệu lệnh: bò, cô bò bằng cẳng tay và cẳng chân, cô.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> bò kết hợp tay nọ chân kia, bò thật khéo léo sao cho không chạm vào vạch, bò hết đường zích zắc cô đứng lên về cuối hàng. - Cô mời 1 trẻ khá lên tập. - Cô và trẻ cùng nhận xét. - Trẻ thực hiện: + Lần 1: Cho lần lượt từng trẻ tập - Cô nhận xét và động viên trẻ tập đúng yêu cầu. - Cô mời những trẻ chưa thực hiện đúng lên thực hiện lại. Cô nhận xét và hướng dẫn trẻ thực hiện đúng. + Lần 2: Cho trẻ tập thi đua theo tổ. - Cho từng tổ thực hiện xem tổ nào bò đúng sẽ thắng + Lần 3: Cô cho trẻ thi đua hai đội và chọn con vật sống trong rừng - Nhận xét kết quả chơi. * Trò chơi vận động: Cáo và thỏ - Cô hỏi trẻ lại cách chơi, cô nhắc lại cách chơi cùng trẻ: Một trẻ giả làm cáo ngủ, các trẻ khác làm thỏ đi kiếm ăn, khi cáo thức dậy đuổi thì các chú thỏ chạy nhanh về nhà, trẻ nào không kịp vào nhà sẽ phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi trò chơi vận động 3- 4 lần - Cô nhận xét, động viên, khích lệ trẻ. c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng quanh sân tập để thư giãn. 4. Củng cố: - Hôm nay chúng ta tập bài thể dục gì? - Chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Ăn uống hợp vệ sinh và thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. 5. Nhận xét, tuyên dương: - Động viên khích lệ trẻ, cho trẻ đi vào lớp. - Trẻ thực hiện. - Quan sát, nhận xét bạn tập, chờ đến lượt - Trẻ tập. - Trẻ thi đua theo tổ - Trẻ thi đua.. - Lắng nghe cô nói cách chơi, luật chơi. - Chơi trò chơi vận động. - Đi nhẹ nhàng.. - bò trong đường zích zắc qua 5,... - Lắng nghe. - Đi vào lớp.. - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... . Thứ ngày tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với Biểu tượng sơ đẳng về toán: So sánh chiều dài của hai đối tượng Hoạt động bổ trợ : Hát 1 số bài hát trong chủ đề, trò chuyện về chủ đề. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ so sánh, phân biệt về độ dài của hai đối tượng. - Trẻ biết sử dụng đúng các từ dài hơn, ngắn hơn. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng so sánh, quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Rèn thao tác nhanh nhẹn. 3. Giáo dục thái độ: - Biết yêu con vât, Có ý thức, mạnh dạn trong giờ học. - Yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô: - Đồ dùng, đồ chơi ở quanh lớp có chiều dài khác nhau, mội số bài thơ, hát trong chủ đề - Hai dây len dài bằng nhau, 1 dây len ngắn hơn - Hai băng giấy không dài bàng nhau - Quanh lớp có một số đồ dùng đồ chơi để trẻ so sánh. * Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 rổ đựng: Hai dây len dài bằng nhau,1 dây len ngắn hơn.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Hai băng giấy không dài bàng nhau. Tâm thế thoải mái, chiếu ngồi. 2. Địa điểm: Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp học. 2. Địa điểm tổ chức: Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài “Đố bạn” . - Cho trẻ ngồi quanh cô và trò chuyện: + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về con gì? - Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các con vật. 2. Giới thiệu bài: - Cho trẻ về chỗ lấy rổ đồ chơi - Các con xem trong rổ có gì? Hôm nay cô cùng các con cùng so sánh chiều dài của 2 băng giấy và 2 dây len nhé! 3. Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Ôn nhận biết sự bằng nhau về chiều dài của hai đối tượng. - Các con cùng chọn cho cô hai dây len màu vàng - Hai dây len như thế nào với nhau? - Vì sao con biết hai dây len này bằng nhau? - Cô chốt lại: Hai đối tượng có độ dài bằng nhau khi hai đầu của chúng trùng khít nhau và không có phần nào thừa ra. * Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều dài của hai đối tượng. - Các con hãy cất dây len màu vàng đi và lấy 1 dây len màu xanh ra nào? - Bây giờ chúng mình cùng xem hai dây này như thế nào với nhau nhé! - Muốn biết hai dây len này có chiều dài như thế nào thì chúng mình cùng thực hiện và so sánh nhé! - Cô cho trẻ làm cùng cô: Các con đặt hai đầu dây len bằng nhau và so sánh đầu dây còn lại? + Chúng mình thấy hai dây len này như thế nào với nhau? + Dây len nào dài hơn? + Vì sao con biết? * Cô chốt lại: Dây len màu xanh dài hơn dây len màu vàng vì khi đặt hai đầu của sợi dây len này lên nhau, trùng khít nhau thì một đầu của sợi dây len màu xanh thừa ra 1 đoạn, vì vậy dây len màu xanh dài hơn dây len màu vàng.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ hát. - Đố bạn - Con nai, con khỉ, con gấu... - Lắng nghe - Nghe cô nói. - Có băng giấy và dây len. - Trẻ quan sát và trả lời theo ý hiểu - Trẻ chọn hai dây len màu vàng và so sánh - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Lắng nghe. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời theo cảm nhận. - Trẻ thực hiện - Trẻ quan theo ý hiểu - Trẻ trả lời - Lắng nghe. sát và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. + Dây len nào ngắn hơn? - Dây vàng + Vì sao con biết? -Vì dây vàng thiếu một * Cô chốt lại: Dây len màu vàng ngắn hơn dây len đoạn. màu xanh vì khi đặt hai đầu của sợi dây len này lên - Lắng nghe nhau, trùng khít nhau thì một đầu của sợi dây len màu vàng thiếu 1 đoạn, vì vậy dây len màu vàng ngắn hơn dây len màu xanh. - Tương tự cô cho trẻ so sánh chiều dài băng giây - Trẻ thực hiện xanh và đỏ - Cho trẻ quan sát và nhận xét chiều dài hai băng giấy. - Cô cho trẻ tìm đồ dùng , đồ chơi trong lớp có - Trẻ tìm đồ dùng ,dồ chơi chiều dài khác nhau. trong lớp có chiều dài khác * Hoạt động 3: Luyện tập: nhau. - Cho trẻ chơi 1 : Ai nhanh hơn. - Lắng nghe Cô nói dài hơn hay ngắn hơn thì trẻ tìm dây len màu xanh hay dây len màu vàng dơ lên và ngược lại. - Trò chơi 2: “kết bạn” - Biết cách chơi + Cách chơi: Cô cho các bạn trong lớp mỗi bạn cầm một đồ chơi trên tay,vừa đi vừa hát bài hát, khi có hiệu lệnh của cô hai bạn kết thành đôi và cùng so sánh xem đồ chơi của mình với đồ chơi của bạn đồ - Hiểu luật chơi chơi nào dài hơn, đồ chơi nào ngắn hơn + Luật chơi: Trẻ phải tìm được bạn có đồ chơi có chiều đài ngắn hơn hoặc dài hơn đồ chơi của mình, bạn nào tìm sai sẽ bị thua, hát hoặc nhảy lò cò 1 vòng. - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Chơi xong cô cùng trẻ kiểm tra kết quả. 4. Củng cố: - Trẻ nhắc lại tên bài học - Hỏi lại tên bài học. - Lắng nghe - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý bảo vệ các con vật, về nhà tập so sánh chiều dài của các đồ vật khác nhau mà con thích. 5. Kết thúc: - Lắng nghe - Khen ngợi động viên trẻ. - Trẻ hát vận động cùng cô - Cho trẻ hát vận động bài: “ chú voi con” - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI. Tìm hiểu về một số con vật sống trong rừng Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chuyện về chủ đề. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của con vật, biết nơi sống, thức ăn, ích lợi của chúng. - Biết chơi trò chơi, hứng thú chơi. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt con vật - Kỹ năng so sánh giữa 2 con vật - Rènn kỹ năng trả lời to, rõ ràng cho trẻ. 3. Giáo dục : - Biết yêu mến, bảo vệ động vật có ích. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô: - Tranh, hình ảnh một số động vật sống trong rừng. Bảng treo tranh. - Đài băng ghi một số bài hát về chủ đề tranh to rõ nét con voi, con khỉ, con hổ. * Đồ dùng của trẻ: - Tâm thế thoả mái..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Lô tô con vật sống trong rừng. - Giấy bút vẽ 2. Địa điểm: - Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp III, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ hát bài “ Đố bạn ” - Các con đoán xem bài hát đố về con gì ? - Các con vật đó sống ở đâu ? - Để bảo vệ các con vật chúng ta cần phải làm gì ? - Giaó dục: Trẻ yêu quý, biết bảo vệ con vật có ích, tránh xa con vật nguy hiểm.... 2. Giới thiệu bài: - Trong rừng có rất nhiều các con vật sinh sống hôm nay cô mình cùng xem đó là con gì nhé! 3. Hướng dẫn trẻ: a. Hoạt động 1: Quan sát tranh. * Quan sát tranh Con voi: Cô đọc câu đố: "Bốn chân trông tựa cột đình Vòi dài tai lớn dáng hình oai phong?” - Con gì đây? - Con voi có những phần gì ? - Đầu voi có gì? - Tai voi như thế nào? - Cái vòi thế nào? Có tác dụng gì? - Cô đặt câu hỏi tương tự với các bộ phận khác: Chân, đuôi. - Voi sống ở đâu? Thức ăn của voi là gì? - Voi có ích lợi gì? - Cô chốt lại: Đây là con voi, con voi có phần đầu, mình, đuôi, phần đầu có mắt, vòi, mồm và hai tai, phần mình có lưng và bụng, bốn chân, phần đuôi có một ít lông, voi là động vật hiền lành, sống trong rừng. * Cho trẻ quan sát con Khỉ - Con gì đây? - Con khỉ có đặc điểm gì ? - Nó có sở thích gì ? - Thức ăn của khỉ là gì ? - Khỉ là con vật hiền lành hay hung dữ ? Cô chốt lại các đặc điểm chính của con khỉ. * Cho trẻ quan sát con Hổ, đàm thoại: - Đây là con gì ? - Nó có đặc điểm thế nào ? - Thức ăn của nó là gì ?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Hát - Con khỉ, voi, gấu, hươu - Ở Trong rừng - Lắng nghe. - Vâng ạ. - Quan sát con voi - Lắng nghe - Con voi - Có đầu, mình và đuôi - Có mắt, tai vòi, mồm... - Tai to - Vòi dài, lấy thức ăn đưa vào mồm. - Trong rừng, cỏ cây - Kéo gỗ to, thồ hàng - Lắng nghe. - Con Khỉ - Đuôi dài, thích trèo cây.... - Thích ăn chuối - Con vật hiền lành ạ!. - Lắng nghe. - Con Hổ - Có đầu, mình và đuôi - Thịt ạ.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Con Hổ sống ở đâu ? - Sống trong rừng ạ - Cô chốt lại: Con hổ rất hung dữ chúng ta không được đến gần rất nguy hiểm. b. Hoạt động 2: So sánh - Cô đưa cả 3 con vật ra gợi hỏi: Đâylà những con - Con Voi, Hổ, Khỉ. gì? - Chơi trốn cô: Trẻ nhắm mắt cô cất đi con Khỉ. Hỏi - Con khỉ. Con hổ, con voi. trẻ con gì biến mất ? Còn con gì trên bàn? - So sánh xem 2 con vật này có đặc điểm gì giống và - Giống nhau đều là con vật khác nhau? sống trong rừng + Cô chốt lại: Giống nhau: Đều là động vật sống - Khác nhau: Con khỉ là con trong rừng, có 4 chân, có đuôi. vật hiền lành, con Hổ là con + Khác nhau: Voi là con vật hiền lành, ăn lá. Hổ là vật hung dữ con vật hung dữ, ăn thịt - Lắng nghe. * Mở rộng: Cho trẻ xem băng hình các động vật sống trong rừng: Con gì đây ? Nó thế nào ?... c. Hoạt động 3: luyện tập: - Quan sát và thảo luận. * Bắt chiếc dáng đi của các con vật: - Cho trẻ đứng thành vòng tròn cô gợi hỏi: Con Voi có dáng đi như thế nào ? Con Khỉ đi như thế nào? - Bắt chước dáng đi của con Con Gấu đi thế nào? … vật * Tô màu tranh con vật - Cách chơi: Cô cho lớp chia thành 3 tổ mỗi tổ 1 bức tranh các con vật. - Tô màu tranh theo tổ + luật chơi: Sau 1 bản nhạc đội nào tô được nhiều. - Cho trưng bày nhận xét, đếm số con vật của các đội đã tô được. - Trưng bày, nhận xét. 4. Củng cố: - Các con vừa tìm hiểu về những con gì? Những con - Con voi, con Hổ, con Khỉ. vật này sống ở đâu? - Sống trong rừng - Giáo dục trong rừng có nhiều động vật sinh sống, nhiều động vật quý chúng ta cần bảo vệ không săn bắn, đốt phá rừng để các con vật có nơi sinh sống. - Lắng nghe 5. Nhận xét- tuyên dương: - Cho trẻ hát vận động bài: “Đố bạn”. - Hát vận động - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... Thứ. ngày. tháng. năm 2015. TÊN HOẠT ĐỘNG: Giáo dục âm nhạc - NDTT: Hát: Đố bạn - NDKH: Nghe hát: Chú voi con ở bản đôn - TCÂN: Ai đoán giỏi. Hoạt động bổ trợ: Hát một số bài trong chủ đề, trò chuyện về chủ đề. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát: “Đố bạn” của nhạc sĩ Thi Thiên, trẻ hát thuộc lời, hát đúng giai điệu bài hát “Đố bạn”. - Trẻ lắng nghe cô hát nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, giai điệu bài hát và biết tên tác giả bài hát. - Biết hát và kết hợp với một số nhạc cụ đơn giản, vỗ tay theo nhịp bài hát. Nghe và đoán được tên bạn hát, tên bài hát. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hát, nghe hát - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ đích cho trẻ. 3. Giáo dục : - Có ý thức trong giờ học - Biết chăn sóc bảo vệ động vật, biết giữ gìn môi trường sống cho động vật II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của Cô: Trống cơm, xắc xô, đàn , đài băng. - Tranh ảnh động vật sống trong rừng. Mũ hoá trang con vật * Đồ dùng của trẻ: - Tân thế thoả mái, chiếu ngồi cho trẻ, bàn ghế, mầu sáp, tranh - Mũ hoá trang con vật, mũ chóp kín.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 2. Địa điểm: Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ đọc thơ: Con vỏi con voi - Trong bài thơ có con gì ? - Con Voi là con vật sống ở đâu ? - Ngoài voi ra còn có con gì khác cũng sống trong rừng? - Giáo dục trẻ: Biết yêu quý, bảo vệ động vật 2. Giới thiệu bài: Thế giới động vật rất phong phú đa dạng, có rất nhiều tác giả đã sáng tác những bài hát rất hay về các con vật. Hôm nay cô con mình cùng hát bài “Đố bạn” của nhạc sĩ Thi Thiên nhé! 3. Hướng dẫn trẻ: a. Hoạt động 1: Dạy hát bài: Đố bạn. * Cô hát mẫu: - Cô hát lần 1: Hát rõ lời, đúng giai điệu, đúng lời, thể hiện tình cảm. - Bài hát: “Đố bạn” do nhạc sĩ Thi Thiên sáng tác. - Cô hát mẫu lần 2 kết hợp với nhạc đệm + Bài hát có tên gì? Do ai sáng tác? + Bài hát nói đến những con vật gì ? + Đó là những con vật sống ở đâu ? - Bài hát nó về các con vật thật gỗ nghĩnh con thì trèo cây giỏi, con lại có lá trên đầu còn chú voi có gì? Bác gấu đi thế nào ? bài hát có nhịp điệu vui nhộn khi hát chúng ta cần chú ý thể hiện sao cho đúng nhịp điệu nhé * Dạy trẻ hát: - Cô dạy trẻ hát cùng cô 2-3 lần - Cô cho các tổ, nhóm, cá nhân hát luân phiên nhau. kết hợp vỗ tay, xác xô, trống, phách theo nhịp bài hát - Cô quan sát sửa sai cho trẻ. - Cho cả lớp hát kết hợp đung đưa người theo nhịp điệu bài hát một lần nữa. b. Hoạt động 2: Nghe hát: Chú voi con ở bản đôn: - Cô hát lần 1: Cô hát thật diễn cảm cả bài kết hợp với cử chỉ điệu bộ cho trẻ nghe - Giới thiệu : Tên bài hát: “Chú voi con ở bản đôn”;. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ đọc thơ. - Con Voi - Sống ở trong rừng - Con khỉ, hổ... - Trẻ lắng nghe - Lắng nghe. - Lắng nghe cô hát. - Bài hát: “Đố bạn” do nhạc sĩ Thi Thiên sáng tác. - Con khỉ, con hươu sao, con gấu... - Sống trong rừng - Lắng nghe. - Hát cùng cô - Hát theo tổ vỗ tay - Vỗ xắc xô, thanh gõ, trống. - Hát nhún đung đưa theo giai điệu bài hát. - Lắng nghe cô hát.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Do nhạc Phạm Tuyên sáng tác. - Lần 2: Cô vừa hát vừa vận động cho trẻ xem - Các con vừa nghe cô hát bài hát gì? - Do ai sáng tác? - Bài hát nói về con gì? - Cô cho trẻ nghe qua đài băng khuyến khích trẻ gẫu hứng theo cùng cô. c. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi: - Cách chơi: Cho một bạn đội mũ chóp kín đứng giữa lớp. Mời một số bạn lên hát các bài về côn vật. Bạn đội mũ chóp đón xem ai hát, có bao nhiêu bạn hát, bài hát tên là gì ? - Luật chơi: Nếu đoán sai thì phải hát 1 bài. - Cho trẻ chơi ( Cô tăng dần số trẻ chơi) 4. Củng cố: - Cô gợi hỏi: hôm nay các con được hát bài gì ? Nghe cô hát bài hát gì ? Trò chơi gì ? - Giáo dục: Yêu quý và bảo vệ các loài động vật, quý hiếm và có ích. Giữ môi trường sống cho động vật 5. Nhận xét- tuyên dương - cho trẻ tô màu tranh con vật sống trong rừng. - Trẻ ghi nhớ. - Chú voi con ở bản đôn - Con voi - Trẻ nghe thể hiện theo cô. - Biết cách chơi. - Hiểu luật chơi - Chơi trò chơi - Hát bài: Đố bạn. Nghe hát: Chú voi con ở bản đôn Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi:. - Trẻ tô màu . - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………... ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH Nặn một số con vật sống trong rừng (Đề tài) Hoạt động bổ trợ: Hát một số bài trong chủ đề, trò chuyện về chủ đề. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng đơn giản lăn, xoay, ấn dẹp để tạo thành sản phẩm của một số con vật: Con voi, con rùa, con rắn... - Biết đặt tên cho sản phẩm của mình. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát. - Rèn kỹ năng chia đất, nặn - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay trẻ. 3. Giáo dục : - Biết yêu thích cái đẹp và biết giữ gìn sản phẩm của mình. - Có ý thức trong giờ học. Biết giữ vệ sinh môi trường sạch đẹp. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô: - Tranh ảnh một số con vật sống tròn rừng. - Vật mẫu: 1 con Voi, 1 con Rùa, 1 con Rắn. * Đồ dùng của trẻ: - Trẻ tâm thế thoả mái. - Bảng nghế ngồi nặn, bảng con, đất nặn, dây len cho trẻ trang trí, hồ dán. - Nhạc, bài hát trong chủ đề. - Bàn trưng bày sản phẩm 2. Địa điểm: -Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1.Ôn định tổ chức : - Cho trẻ hát bài “ Chú voi con ở bản đôn” - Bài hát nói về con gì? Con voi sống ở đâu ? - Trong rừng có rất nhiều con vật cô cùng các con thăm quan vườn bách thú nhé ! - Con gì đây? Nó đặc điểm gì ? - Đây là con gì nữa ? Nó có gì ? - Con này có đặc điểm gì ? - Các con vật này nó sống ở đâu ? Nó trông thế nào ? - Giaó dục trẻ biêt yêu quý con vật có ích ,tránh xa con vật hung dữ... 2. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng nặn một số con vật sống trong rừng nhé! Đọc bài thơ con voi về chỗ ngồi. 3. Hướng dẫn trẻ a. Hoạt động 1: Quan sát mẫu và đàm thoại. * Quan sát Con Voi: - Đây là con gì? - Muốn nặn được con voi chúng mình nặn cái gì trước? - Đây là phần nào của con Voi? Nặn thế nào ? - Cô nhấn lại: Con Voi có thân hình to dài phải xoay tròn và lăn dài, có cái vòi dài ở trước phải vuốt xuống và uốn hơi cong, đuôi dài ở phía sau, có 4 chân to gắn ở phía dưới. * Quan sát con Rùa: - Cô đọc câu đố về con Rùa cho trẻ đoán. - Đây là con gì? Phần gì của con rùa đây ? - Nó được nặn như thế nào ? - Cô nhấn lại: Thân con Rùa có hình dạng tròn nên phải nặn xoay tròn – ấn dẹt, đầu và chân có dạng hình trụ nên lăn dài và ấn dẹt 1 đầu. * Quan sát con Rắn: - Đây là con gì? Con rắn này có dạng gì? - Được nặn như thế nào? - Cô nhấn lại: Con Rắn có dạng dài, hơi thon về phía đuôi. Khi nặn phải xoay tròn, vê hơi thon ở 1 đầu và phía đầu hơi to sẽ tạo thành hình con Rắn.. b. Hoạt động 2: Trao đổi về ý tưởng: - Con thích nặn con gì? - Con nặn như thế nào ? - Còn con thích nặn gì ? - Muốn nặn được con vật đó con sử dụng con sẽ nặn cái gì trước? - Để sản phẩm đẹp các con phải làm gì ? - Cô nhắc lại: Muốn nặn được các con phải làm đất mềm, dẻo, chia đất vừa phải với đặc điển của con vật. Sau đó xoay tròn hoặc. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Hát cùng cô. - Con voi. - Quan sát, đàm thoại - Con Voi ,Con khỉ - Sống ở trong rừng - Lắng nghe - Đọc đi về chỗ ngồi. - Quan sát con voi - Con voi - Nặn cái mình - Trẻ nhận xét - Lắng nghe - Quan sát con rùa - Trẻ giải câu đố - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Quan sát rắn - Trẻ trả lời - Lắng nghe. - Nói ý tưởng. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> lăn, vuốt... tạo thành con vật mà các con thích. c. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: - Mời trẻ ngồi vào bàn - Cho trẻ nặn trên nền nhạc bài hát: “Đố bạn”. - Cô quan sát, theo dõi trẻ nặn khuyến khích trẻ tạo được sản phẩm. - Nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh tay chân sạch sẽ, không bôi bẩn lên quần áo Hướng dẫn những trẻ còn lúng túng. d. Hoạt động 4: Trưng bày- Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cô gợi hỏi: Các con vừa nặn được những con vật gì? - Các con hãy giới thiệu sản phẩm của mình và đặt tên cho sản phẩm mình tạo đựơc. - Cô gợi mở để trẻ nhận xét: Có rất nhiều con vật đẹp con thích sản phẩm nào nhất? - Vì sao con thích sản phẩm này? - Cô nhận xét đánh giá cụ thể một số bài 4. Củng cố: - Cô cùng trẻ nhắc lại tên bài. - Trẻ ngồi vào bàn - Trẻ thực hiện. - Trưng bày tranh - Trẻ trả lời - Giới thiệu sản phẩm - Trẻ nhận xét tranh - Chú ý nghe.. - Nặn một số con vật sống trong rừng. - Giáo dục: Giữ gìn sản phẩm và biết yêu qúy, bảo vệ các - Lắng nghe con vật. 5. Nhận xét- tuyên dương - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trẻ chơi làm chú voi - Cho trẻ chơi làm chú voi con. con. - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(55)</span> …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC. Truyện: Ngựa đỏ và Lạc đà Hoạt động bổ trợ: : Hát một số bài trong chủ đề, trò chuyện về chủ đề. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu chuyện và các nhân vật trong chuyện.Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, - Biết hành động của các nhân vật trong chuyện. - Biết diễn đạt giọng nói của nhân vật Biết đặt tên cho truyện và biết kể chuyện theo cùng cô. qua tranh. 2. Kỹ năng: - Rốn trẻ kỹ năng quan sỏt, ghi nhớ cho trẻ. - Rốn trẻ trả lời đủ câu, to, rõ ràng, phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ . 3. Giáo dục: - Biết kiên trì, kiêm tốn; biết giúp đỡ nhau khi khó khăn, biết chăm sóc bảo vệ con vật có ích II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô: - Tranh minh hoạ truyện, tranh chuyện chữ to, mô hình câu chuyện. - Mũ hoá trang , giá treo tranh, bảng, que chỉ, chiếu ngồi. - Đài ghi một só bài hát về chủ đề * Đồ dùng của trẻ: - Thuộc một số bài hát chủ đề, - Chiếu ngồi học - Mũ hoá trang con Ngựa, con Lạc đà, mò con Dê, tranh con vật trong câu chuyện 2. Địa điểm: - Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ đọc thơ: Con vỏi con voi. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ đọc thơ..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Trong bài thơ có con gì ? - Con Voi là con vật sống ở đâu ? - Ngoài voi ra còn có con gì khác cũng sống trong rừng? - Giáo dục trẻ: Biết yêu quý, bảo vệ động vật 2. Giới thiệu bài: Cô biết một câu chuyện rất hay nói về các con vật chúng mình cùng nghe nhé! 3. Hướng dẫn trẻ a. Hoạt động 1: Cô kể mẫu - Cô kể lần 1: Kể chậm, kể diễn cảm câu chuyện - Cho trẻ xem tranh về nội dung câu chuyện: + Bức tranh này có gì ? + Các con vật đang làm gì ? + Bức tranh tiếp theo là gì ? + Hai con vật này đang đi ở đâu ? + Bức tranh này thì hai con vật đang làmg gì ? - Các con hãy chọn đặt cho câu chuyện cô vừa kể một cái tên thật hay nhé! - Cô thống nhất tên chuyện cho trẻ đọc phát âm tên truyện: “ Ngựa đỏ và Lạc đà” - Cô kể truyện lần 2: Qua tranh chữ to. - Các con hãy lắng nghe cô kể qua tranh và chỉ chữ dưới tranh nhé ! b. Hoạt động 2: kể trích dẫn và đàm thoại qua mô hình. - Cô vừa kể cho các con nghe truyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? “ Ngựa đỏ và Lạc đà đều ghi tên tham gia thi chạy 2 nghìn mét. Bác trọng tài Dê giơ súng phát hiệu lệnh “đoàng” 1 tiếng. Ngựa đỏ và lạc đà nhằm phía trước chạy như bay” Ngựa đỏ chạy như thế nào? - Khi Ngựa đỏ doạt giải nhất thì Ngựa đỏ đã tỏ thái độ như thế nào với Lạc đà? Đóng rồi, Ngựa đỏ đoạt giải nhất nên coi thường Lạc đà ra mặt” - Bác Dê đã nhờ Lạc đà và Ngựa đỏ việc gì? - Lạc đà và Ngựa đỏ đi trên sa mạc như thế nào? “Lạc đà chẳng nãi gì ? theo dấu chân tôi cho đỡ mệt” - Khi đi theo dấu chân của Lạc đà thì Ngựa đỏ thấy trong người như thế nào?. - Con Voi - Sống ở trong rừng - Con khỉ, hổ... - Trẻ lắng nghe - Lắng nghe. - Lắng nghe - Nghe cô kể chuyện - Ngựa đỏ - Đi thi chạy - 2- 3 Trẻ đặt tên câu chuyện - Trẻ đọc phát âm. - Lắng nghe. - Ngựa dỏ và lạc đà - Con Dê mẹ, dê con, chó sói.. - Chạy nhanh - Kiêu căng. - Đi đưa thuốc - Lắng nghe - Đỡ mệt.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Đúng rồi, Ngựa đỏ thấy đỡ mệt hơn. Khi thấy Lạc đà nói: “ Trên sa mạc thì tôi hơn anh còn trên đồng cỏ thì tôi không - Lắng nghe dám sánh với anh đâu. Ngựa đỏ thấy xấu hổ nói: Tôi hiểu rồi” - Chúng mình thấy, khi hiểu ra sự việc thì Ngựa đỏ còn - Không ạ kiêu ngạo nữa không? - Trong câu chuyện con thích nhân vật nào ? vì sao - Trẻ trả lời theo ý hiểu Giáo dục: Lạc đà thật thông minh, hiền lành, chăm chỉ và - Lắng nghe rất tốt với bạn.Các con cũng phải biết ngoan, vâng lời bố mẹ, cô giáo. Không nên ích kỉ, kiêu ngạo. c. Hoạt động 3: Trẻ kể chuyện: - Cho trẻ kể chuyện cùng cô 1- 2 lần - Trẻ kể chuyện cùng cô - Cô mời 2- 3 trẻ lên kể chuyện theo tranh mà mình thích. - Kể chuyện theo tranh - Cho trẻ đóng vai các nhân vật để kể. - Trẻ đóng kịch 4. Củng cố: - Chúng ta kể câu chuyện gì ? - Giáo dục: Trẻ ngoan, biết đoàn kết, giúp đỡ bạn. - Ngựa đỏ và lạc đà 5. Nhận xét- tuyên dương - Lắng nghe - Cho trẻ chơi làm dáng đi của con vật - Trẻ chơi . - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Những nội dung, biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động trong tuần tiếp theo :……………………………………………………………………………................. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… :……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… :……………………………………………………………………………................. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… :……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(60)</span> ĐÓN. TRẺ. –. THỂ. DỤC. SÁNG. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện 3 tuần; Tên chủ đề nhánh 1: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/12 TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ. hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định - Trò chuyện, trao đổi về tình hình của trẻ với phụ huynh.. - Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ. Cất đồ dùng cá nhân của mình vào đúng nơi quy định. - Cô nắm bắt được tình hình sức khoẻ của trẻ.. - Phòng lớp sạch sẽ, thoáng mát - Tủ đựng đồ cá nhân.. - Trẻ biết chơi ngoan ở các góc, - Chơi trong các góc, xem tranh ảnh một số biết quan sát tranh, gọi tên và nói con vật sống dưới nước. lên đặc điểm của các con vật sống dưới nước.. - Tranh, ảnh về các con vật sống dưới nước. 2. Thể dục sáng: Tập kết hợp theo nhạc : Hô hấp : Máy bay ù, ù; Tay : Xoay bả vai;. CHUẨN BỊ. - Sân tập, - Tập đủ, đúng các động tác thể nhạc tập dục sáng theo nhạc, theo cô. - Nội dung - Có ý thức tập trung thực hiện động tác. theo sự hướng dẫn của cô.. Bụng : Ngồi duỗi chân quay người sang bên 900; Chân : Đứng co một chân. Bật : Bật tiến về phía trước.. 3. Điểm danh - báo ăn.. - Nhận ra kí hiệu thẻ tên của mình, - Bảng, sổ rèn sự ghi nhớ có chủ định. điểm danh - Biết bạn nào đi, bạn nào nghỉ học..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ĐỘNG VẬT từ ngày 07/12 đến ngày 08/01/2016 Số tuần thực hiện 1. Số tuần thực hiện: tuần 17. Đến ngày 01/1//2016) HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Đón trẻ: * Giáo viên vui vẻ, niềm nở đón trẻ vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ. Nhắc trẻ chào mẹ, cô vào lớp - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Kiểm tra tư trang, túi quần áo của trẻ. Cô trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. * Cho trẻ chơi trong các góc, xem tranh ảnh một số con vật sống dưới nước. Trò chuyện: + Bức tranh vẽ gì? + Con cá là con vật sống ở đâu? + Dưới nước còn có những con vật gì? Cho trẻ kể tên. + Con cá có những đặc điểm gì? Giáo dục trẻ giữ gìn nguồn nước sạch sẽ để các con vật sinh sống và phát triển.. 2. Thể dục sáng: * Khởi động: - Mở nhạc cho trẻ đi theo hàng ra sân, kết hợp đi kiễng chân, khom lưng, nhanh, chậm… * Trọng động: Cho trẻ tập 2 lần 8 nhịp trên nền nhạc - Hô hấp: Máy bay ù ù - Tay: Xoay bả vai - Chân: Đứng co một chân - Bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên. - Bật: Bật tiến về phía trước. * Hồi tĩnh: Cho trẻ hát đi nhẹ nhàng vào lớp. 3. Điểm danh: - Cô gọi tên trẻ theo sổ, hướng dẫn trẻ lấy đúng ký hiệu gắn lên bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Chào cô, chào mẹ vào lớp - Cất đồ dùng cá nhân. - Trẻ tự chơi dưới sự hướng dẫn của cô - Vẽ con cá - Sống ở dưới nước - Trẻ kể tên: con cua, tôm, ốc, sò, ngao… - Lắng nghe. - Thực hiện theo hiệu lệnh cùng cô - Tập theo cô đúng đều từng động tác. - Đi nhẹ nhàng - Trẻ dạ cô, lấy ký hiệu TỔ CHỨC CÁC.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Hoạt động có chủ đích: - Dạo quanh sân trường;, - Nhận biết các đặc điểm nổi quan sát bầu trời.. bật của sân trường.. - Thăm quan vười rau của - Trẻ thích đi dạo quanh sân trường.. trường, hít thở không khí trong lành.. TRỜI. cải…. OẠT. ĐỘNG. của trường và biết tên goi, đặc. NGOÀI. - Trẻ đi tham quan vườn rau. CHUẨN BỊ. - Địa điểm cho trẻ quan sát sạch sẽ. - Câu hỏi đàm thoại. - Quần áo gọn gàng cho trẻ. điểm của rau cải, su hào, bắp. 2. Trò chơi vận động: Xỉa cá mè, thả đỉa ba ba, cò bắt ếch. - Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi - Nội dung trò chơi trò chơi - Rèn khả năng quan sát, ghi - Mũ cò, mũ ếch nhớ có chủ định cho trẻ. - Trẻ mạnh dạn, tự tin khi thể hiện trước đám đông. - Có phản xạ nhanh khi thực hiện trò chơi,. 3. Chơi tự chọn: Nhặt lá rụng trên sân, chơi với đồ chơi ngoài trời. HOẠT ĐỘNG. - Trẻ biết nhặt lá rụng trên sân - Thùng rác bỏ vào thùng rác, chơi ngoan, - Đồ chơi ngoài trời. đoàn kết với các bạn.. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 1. Hoạt động có chủ đích:. - Trẻ đi theo hàng ra sân.. Cô cho trẻ đi theo hàng ra sân, kiểm tra sức khỏe của trẻ. Cho trẻ đi tham quan dạo chơi quanh sân trường. Cô và trẻ cùng quan sát bầu trời và hỏi trẻ:. - Trẻ đi tham quan, dạo chơi cùng cô. - Quan sát và nhận xét đặc. - Bầu trời hôm nay như thế nào? Mây có màu gì? Gió điểm của bầu trời như thế nào? - Tham quan vườn rau, gọi Cho trẻ đi tham quan vườn rau của trường và hỏi trẻ: tên và nhận xét đặc điểm + Vườn rau có những cây rau gì?. của các loại rau.. + Cây rau cải có những bộ phận gì? Lá rau cải như thế nào? Có màu gì? + Cây su hào có nững bộ phận gì? Củ su hào có dạng hình gì?. 2. Trò chơi vận động. - Trẻ hiểu luật chơi và biết. * Trò chơi: “Xỉa cá mè”: Kết thành đôi bạn, hai bạn quay mặt vào nhau, nhịp 1 vỗ hai tay vào nhau, nhịp 2 vỗ 1 tay sang tay bạn lần lượt đổi tay theo nhip lời đọc. * Trò chơi “Thả đỉa ba ba”: Cô cho trẻ ngồi xung quanh chân duỗi thẳng trên sàn đọc và chỉ vào từng chân đến hết câu co chân lại. + Luật chơi: Chân co nhanh khi kết thúc lời chơi * Trò chơi: “Cò bắt ếch” Cò nấp ở 1 góc. Các chú ếch đi kiếm ăn vừa đi vừa hát. Khi nào thấy cò xuất hiện thì chạy nhanh về nhà là vòng tròn. Chú ếch nào chạy chậm bị Cò bắt + Luật chơi: Chú ếch nào bị Cò bắt thì phải vào làm. cách chơi, biết chơi trò chơi. - Trẻ chơi. - Trẻ chơi theo sự hướng dẫn của cô. - Trẻ chơi trò chơi. Cò Cô chơi cùng với trẻ và bao quát trẻ khi chơi . 3 .Chơi tự chọn:. - Nhặt lá rụng trên sân. - Cho trẻ nhặt lá rụng trên sân, bỏ vào thùng rác.. - Chơi cùng bạn.. - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời Cô quan sát và chơi cùng với trẻ. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. 1. Góc phân vai Cửa hàng bán cá, nấu ăn.. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> GÓC. - Các đồ dùng, đồ chơi, đồ dùng gia đình, nấu ăn. - Trẻ biết dùng đồ chơi xây dựng, lắp ghép để xây ao thả cá, lắp ráp, ghép hình con vật sống dưới nước. - Biết giữ gìn sản phẩm chơi của nhóm mình.. - Các đồ chơi lắp ghép, xếp hình: Khối gỗ, nhựa, que tính., cây hoa. nước, phòng triển lãm - Trẻ biết cắt dán, tô màu một số con vật sống dưới nước, triển tranh về các con vật sống lãm tranh về các con vật sống dưới nước. dưới nước - Biết thể hiện cảm xúc khi hát, biểu diễn 4. Góc học tập - sách Xem truyện tranh kể về các con vật sống dưới nước, kể chuyện sáng tạo - Biết dở sách xem tranh về con qua tranh, làm tranh vật sống dưới nước những con vật - Trẻ biết kể chuyện sáng tạo qua tranh, biết làm tranh về những con vật. . Biết giữ gìn sách. HOẠT ĐỘNG. - Bút màu, giấy màu, kéo, hồ - Bàn nghế.. HOẠT. ĐỘNG. - Biết thể hiện vai chơi của mình. Biết tự thoả thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi, nội dung chơi chung. - Trẻ biết phân vai, nhận vai chơi như: người bán hàng, người mua hàng, đầu bếp…...biết thể hiện vai chơi. - Trẻ biết hợp tác với nhau trong khi chơi, chơi đoàn kết.. 2. Góc xây dựng: - Xây ao thả cá, lắp ráp ghép hình con vật sống. HOẠT. ĐỘNG. GÓC. dưới nước. 3. Góc nghệ thuật: - Cắt, dán, tô màu một số con vật sống dưới. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Thoả thận chơi: - Cô cho trẻ đọc thơ, hát bài về chủ đề.. - Sách truyện, tranh ảnh về trường mầm non.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Hát, đọc thơ..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Giới thiệu đồ chơi mới ở góc. - Cho trẻ quan sát nhận biết về đồ chơi, vị trí góc. Cô giới thiệu nội dung ở các góc chơi: + Góc phân vai: Cửa hàng bán cá, nấu ăn. + Góc xây dựng các con sẽ được Xây ao thả cá, lắp ráp ghép hình con vật sống dưới nước + Góc nghệ thuật các con sẽ được Cắt, dán, tô màu một số con vật sống dưới nước, phòng triển lãm tranh về cá con vật sống dưới nước. + Góc học tập – sách các con sẽ được Xem truyện tranh kể về các con vật sống dưới nước, kể chuyện sáng tạo qua tranh, làm tranh những con vật + Góc khoa học thiên nhiên các con sẽ được Quan sát cá bơi trong nước, đếm cá to, cá nhỏ, chăm sóc vườn hoa. - Con thích chơi ở góc nào? Khi vào góc đó con định chơi gì? Con sẽ thể hiện như thế nào vai chơi đó? - Trong khi chơi các con phải như thế nào? - Ai muốn vào góc chơi cùng bạn... - Hỏi từng góc chơi, gợi ý tưởng chơi cho trẻ: + Trò chuyện về công việc của các thành viên trong gia đình,....gợi ý để trẻ nhớ lại ngày đầu mình đi học thì bố mẹ... bản thân phải làm gì?.... + Khi đến lớp thì bé phải như thế nào? công việc của cô giáo làm gì?.... + Hướng dẫn, gợi ý trẻ biết xếp gì trước, xếp gì để hoàn thành công trình : Lắp ghép hình tạo thành trường mầm non, con đường đi tới lớp.... + Gợi để trẻ tưởng tượng ra hình ảnh trường mầm non để chọn màu cho phù hợp. + Hướng cho trẻ quan sát những hình ảnh về các hoạt động của trường, lớp mầm non. + Gợi ý trẻ nhận ra hình dáng, màu sắc...của một số đồ dùng, đồ chơi, lô tô để chọn và phân loại. 2. Quá trình chơi: - Sau khi trẻ đã về góc chơi, Cô đến các góc chơi. NỘI DUNG. - Nghe giới thiệu. - Quan sát góc. - Nghe giới thiệu nội dung chơi - Trả lời câu hỏi, chọn góc chơi. - Nêu ý tưởng chơi - Trẻ trả lời. - Chơi ở các góc.. TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Trẻ quan sát và nhận xét môi trường sống của cá, biết đếm số lượng cá, phân biệt cá to, cá nhỏ. Biết chăm sóc vườn hoa.. - Bể cá, đồ chơi dụng cụ chăm sóc cây... HOẠT ĐỘNG GÓC. 5. Góc khoa học – thiên nhiên Quan sát cá bơi trong nước, đếm cá to, cá nhỏ, chăm sóc vườn hoa.. HOẠT ĐỘNG ĂN. 1. Trước khi ăn - Hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt đúng cách, Chuẩn bị bàn, ghế, bát, thìa, cốc uống nước cho trẻ. Chia cơm. Giới thiệu món ăn.. 2. Trong khi ăn - Tổ chức cho trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết suất. 3. Sau khi ăn - Hướng dẫn trẻ cất bát, thìa, ghế vào nơi quy định. Vệ sinh sau khi ăn HOẠT ĐỘNG. - Trẻ biết tự rửa tay lau mặt sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Trẻ biết mời cô và bạn trước khi ăn. - Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt đúng cách. - Giáo dục trẻ ăn uống có văn hóa, biết mời cô, bạn, người khác trước khi ăn.. - Nước rửa tay, xà phòng, khăn mặt. - Bát, thìa, đĩa nhặt cơm rơi, khăn lau tay. - Bàn, ghế cho trẻ ngồi.. - Trẻ biết tự xúc ăn gọn gàng, không làm rơi vãi, trẻ ăn hết suất của mình. - Có thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống. - Biết cất bát, thìa gọn gàng sau khi ăn, biết xếp ghế gọn gàng. - Biết vệ sinh sau khi ăn sạch sẽ. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. hướng dẫn cho trẻ cách chơi và đặt các câu hỏi, hỏi trẻ: Con đang chơi gì? ... - Cô bao quát trẻ trong quá trình trẻ chơi. - Có thể cho trẻ đổi góc chơi nếu cần. - Khuyến khích trẻ liên kết với nhau khi chơi.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Khuyến khích trẻ giao lưu với các góc chơi khác. 3. Kết thúc: - Tuyên bố kết thúc giờ chơi- tập hợp trẻ, - Tham quan các góc chơi - Cho trẻ thăm quan các góc chơi. - Mời đại diện nhóm chơi giới thiệu sản phẩm chơi. - Trẻ giới thiệu. - Cô nhận xét chung giờ chơi. - Lắng nghe cô nhận xét - Cho trẻ thăm quan một số góc chơi, khuyến khích trẻ giới thiệu về ý tưởng kế quả của góc chơi. - Cô động viên trẻ. Hỏi ý tưởng chơi ở lần chơi sau. - Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi.Chuyển hoạt động. HOẠT ĐỘNG NGỦ. 1. Trước khi ăn. - Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc để rửa tay. - Nhắc trẻ cứ 2 bạn đầu hàng lên rửa tay, lau mạt xong thì đến hai bạn tiếp theo, cứ như vậy, lần lượt đến hết trẻ. - Trong quá trình trẻ rửa tay cô hướng dẫn, làm mẫu cho trẻ chưa biết cách rủa tay, lau mặt. - Nhắc trẻ lấy xà phòng và vặn nước vào sau khi rửa tay xong. - Nhắc trẻ mời cô và các bạn cùng ăn cơm. - Cô giới thiệu món ăn và các chất dinh dưỡng. 2. Trong khi ăn: - Tạo không khí vui vẻ cho trẻ trong khi ăn, nhắc trẻ tự xúc ăn, động viên trẻ ăn hết suất của mình - Nhắc trẻ không nói chuyện khi ăn - Không làm rơi vãi cơm, khi rơi vãi thì phải nhặt vào đĩa và lau tay. 3. Sau khi ăn xong: - Nhắc trẻ cất bát , thìa vào rổ, cất ghế đúng nơi quy đinh. - Cho trẻ đi vệ sinh, lau mặt, rửa tay. NỘI DUNG 1. Trước khi ngủ Vệ sinh trước khi ngủ. Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ. 2. Trong khi ngủ. - Trẻ xếp hàng - trẻ lần lượt lên rửa tay, lau mặt - Trẻ chú ý nghe và làm theo - Trẻ vặn vòi nước sau khi rửa tay xong. - Trẻ mời cô và các bạn.. - Trẻ tự xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi. - Trẻ không nói chuyện khi ăn. - Trẻ cất bát, ghế cất ghế đúng nơi quy định. - Trẻ vệ sinh sau khi ăn. TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Trẻ biết tự đi vệ sinh trước khi ngủ, biết tự lấy gối và nằm đúng chô của mình. - Trẻ biết cách nằm đúng tư thế: hai chân thẳng, hai tay để lên. - Nước rửa tay, xà phòng, khăn mặt. - Bát, thìa, đĩa.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Tổ chức cho trẻ ngủ.. 3. Sau khi ngủ dậy - Vệ sinh sau khi ngủ dậy: cất gối, chiếu... - Vận đông nhẹ sau khi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. ngủ dậy 1. Ăn chiều. - Cho trẻ ăn chiều theo thực đơn. 2. Ôn luyện. - Chơi trò chơi Cướp cờ - Tìm đồ dùng, đồ chơi vầ tách, gộp nhóm trong phạm vi 3 - Thảo luận về một số con vật sống dưới nước - Hát, biểu diễn các bài hát về con vật - Luyện đọc thơ diễn cảm. 3. Chơi theo ý thích: Cho trẻ chơi với đồ chơi ghép hình, xếp hình.. bụng.. - Trẻ ngủ ngon giấc, đủ giấc.. - Trẻ biết tự đi vệ sinh sau khi ngủ dậy, biết tự cất gối. - Biết vận động nhẹ cùng cô.. - Trẻ biết tự xúc ăn không làm rơi vãi, ăn hết suất của mình. - Trẻ biết chơi trò chơi Cướp cờ theo đúng hướng dẫn - Trẻ biết cách tách, gộp trong phạm vi 3. nhặt cơm rơi, khăn lau tay. - Bàn, ghế cho trẻ ngồi.. - Bàn, ghế, bát, thìa, đồ ăn chiều. - Cờ. - Các nhóm đồ vật. - Trẻ biết con vật sống dưới nước - Tranh ảnh - Trẻ biết hát, biểu diễn các bài về con vật hát về con vật - Đàn, nhạc, xắc xô - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm - Trẻ biết chơi ngoan ở các góc cùng các bạn theo ý thích.. - Trẻ ngoan ngoãn, nghe lời cô 4. Nhận xét, nêu gương. giáo. - Trẻ biết chào cô giáo, các bạn bé ngoan cuối tuần rồi ra về, 5. Trả trẻ. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Trước khi ngủ: - Cô kê giường cho trẻ. Cho - Nhắc trẻ cất dép gọn gàng đúng nơi quy định - Nhắc trẻ tự lấy gối của mình, nằm đúng nơi quy định. nằm đúng tư thế. 2. Trong khi trẻ ngủ: - Cô quan sát, theo dõi, chỉnh sửa tư thế ngủ cho trẻ.. - Đồ chơi lắp ghép, lắp ráp - Ghế ngồi, phiếu bé ngoan. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ cất dép đúng nơi quy định - Trẻ nằm ngay ngắn, không nói chuyện. - trẻ ngủ.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Quan tâm đến trẻ khó ngủ. 3. Sau khi ngủ dậy: - Nhắc trẻ tự cất gối đúng nơi quy định - Nhắc trẻ lấy dép nhẹ nhàng và đi vệ sinh. - Cô tổ chức vận động nhẹ sau khi ngủ dậy.. - Trẻ cất gối đúng nơi quy định. 1. Ăn chiều. - Cho trẻ ngồi vào bàn tự xúc ăn, động viên trẻ ăn hết suất. 2. Ôn luyện. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Cướp cờ 3-4 lần. - Cho trẻ ôn lại cách tách, gộp nhóm trong phạm vi 3 - Trò chuyện thảo luận với trẻ về tên gọi, đặc điểm một số con vật sống dưới nước. - Cô cho trẻ hát, biểu diễn các bài hát về các con vật. - Trẻ tự xúc ăn hết xuất.. - Chơi trò chơi - Trẻ ôn lại cách tách, gộp nhóm - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ hát, biểu diễn. - Cho trẻ đọc thơ diễn cảm theo tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ đọc thơ 3. Chơi theo ý thích. - Cô cho trẻ vào các góc chơi theo ý thích chơi với đồ chơi ghép hình, xếp hình. - Cô bao quát trẻ. 4. Nhận xét, nêu gương. - Cô nhận xét cuối ngày, nêu gương bé ngoan cuối tuần. 5. Trả trẻ: Cô nhắc trẻ chào cô, các bạn rồi ra về Thứ. - Trẻ chơi theo ý thích.. - Lăng nghe - Chào cô, các bạn ngày tháng năm 2015. TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục VĐCB: Chạy chậm 60 m TCVĐ: Cướp cờ Hoạt động bổ trợ: Hát, múa; Trò chuyện về chủ đề I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết chạy chậm 60m theo hiệu lệnh của cô - Biết tập theo cô đúng đều các động tác theo nhịp bài hát - Biết thực hiện chơi theo hiệu lệnh, phản xạ nhanh 2. Kỹ năng: - Rốn sức bền trong chạy chậm 60m cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Trẻ biết nhỡn và dựng sức của đụi chõn để chạy - Rèn tính tổ chức, phối hợp tập thể trong quá trình tập luyện 3. Giáo dục: - Có ý thức trong khi tập, tính kỷ luật, đoàn kết chơi, tập - Biết bảo vệ các con vật và giữ gìn môi trường sống của chúng. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị đồ dùng cho cô và trẻ: * Đồ dùng của cô: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn cho trẻ. Nhạc tập, xắc xô to 1 cái, kẻ vạch chuẩn * Đồ dùng của cháu: Quần áo gọn gàng, vòng tròn, khăn quàng đỏ làm cờ 2. Địa điểm: Tổ chức hoạt động ngoài sân tập III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp. - Cho trẻ vừa hát vừa chơi làm ếch ộp nhảy - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: + Bài hát nói đến con vật gì ? + Con vật đó sống ở đâu ? + Dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống. Con biết những con vật nào ? + Những con vật đó là nguồn dinh dưỡng bổ ích cho chúng ta nó cung cấp chất đạm, can xi + Để có môi trường sạch cho động vật sống dưới nước chúng ta cần phải làm gì? Giáo dục trẻ giữ gìn nguồn nước sạch. 2. Giới thiệu bài: Để cho cơ thể luôn khỏe mạnh chúng ta cùng tập thể dục với bài tập Chạy chậm 60m và chơi trò chơi Cướp cờ. 3. Hướng dẫn trẻ. a. Hoạt động 1: Khởi động Đi như các con vật - Để tập được chúng ta cùng khởi động bắt chiếc các con vật - Cá bơi đi nhẹ nhàng 2 tay giang ngang đi 4-5 mét, ếch đi bằng mũi chân 4 m, ếch đi nhấc cao chân 5 m, Đi khom lưng như con tôm 3- 4 m, Đi thường- chạy chậm- chạy nhanh- chạy chậm về hàng. b.Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: Cho trẻ chuyển thành 3 hàng ngang tập các động tác bài tập phát triển chung. - Tay 5: Xoay bả vai; Chân 4: Đứng co 1 chân; Bụng 5: Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên; Bật 2 : Bật nhẩy về phía trước. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Hát, nhảy như con ếch - Con ếch ạ - Sống ở dưới nước. - Trẻ kể - Lắng nghe - Không vứt rác xuống nước - Lắng nghe - Lắng nghe. - Tập thực hiện theo hiệu lệnh cùng cô: đi- kiễng chân-khom lưng-chạy-xếp hàng- dàn hàng ngang. - Tập theo cô đúng đều từng động tác theo bài hát.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Cô tập cùng trẻ, hướng dẫn trẻ tập theo đúng đều từng động tác kết hợp theo bài hát: “chú ếch con” ( Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp ) * Vận động cơ bản: Chạy chậm 60m - Các con đã tập khởi động xong rồi bây giờ chúng ta cùng điểm số 1-2 đến hết nhé. - Các bạn số 1 về hàng tay phải của cô. Các bạn số 2 về hàng phái tay trái của cô. ( đứng 2 hàng dọc) - Kia là ngôi nhà của các chú ếch, còn đây là con đường về nhà ếch. Đó là dường thẳng hay đường ngoằn nghoèo? - Muốn về được nhà các chú ếch phải chạy chậm theo con đường thẳng về nhà - Để tập được các con cùng xem cô tập mẫu trước. + Lần 1: Cô làm mẫu trọn vẹn động tác. + Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích: Để chạy chậm được theo đường để về nhà chúng ta phải chạy thật khéo léo, không được giẫm vào vạch. - Cô mời 1- 2 trẻ tập mẫu. (Mời cả lớp nhận xét) - Trẻ thực hiện: + Lần 1: Cho trẻ chạy chậm theo cô + Lần 2: Cô cho 1 trẻ đứng đầu làm đầu tàu những trẻ khác tập theo. ( Cô quan sát khuyến khích, động viên trẻ tập) * Trò chơi vận động: Cướp cờ. - Cô giới thiệu trò chơi, dụng cụ chơi: cờ. Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Cô vẽ một vòng tròn cắm một số cờ, mời một số trẻ lên chơi khi có hiệu lệnh chạy lên cướp cờ - Luật chơi: Ai cướp được cờ mang về sẽ thắng - Cho trẻ chơi - Lượt chơi sau cô cho số trẻ chơi nhiều hơn số cờ là 1 hoặc 2 để khuyến khích trẻ chơi tích cực hơn Cô quan sát trẻ chơi Khuyến khích sự tích cực hoạt động của trẻ. c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1- 2 phút, cho trẻ đấm lưng, bóp vai cho nhau. 4. Củng cố: - Cô hỏi trẻ: + Các con vừa tập bài tập gì? + Và chơi trò chơi gì? - Giáo dục: Động vật dưới nước có nhiều ích lợi chúng ta cần bảo vệ chúng 5. Nhận xét, tuyên dương.. - Điểm số 1-2 - Ghép hàng tập - Lắng nghe - Đường thẳng. - Xem cô tập mẫu. - Trẻ tập mẫu - Chạy theo cô - Trẻ tập chạy chậm. - Trẻ biết tên trò chơi, dụng cụ chơi - Lắng nghe cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi - Chơi trò chơi. - Đi nhẹ nhàng quanh sân, đấm lưng, bóp vai cho nhau. - Tập chạy chậm 60m - Chơi trò chơi Cướp cờ - Lắng nghe - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Khen động viên trẻ - Hát múa - Cho trẻ hát múa bài: “ Cá vàng bơi” - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... . Thứ ngày tháng TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với Biểu tượng sơ đẳng về toán:. năm 2015. Dạy trẻ tách gộp nhóm trong phạm vi 3 Hoạt động bổ trợ: Hát và trò chuyện về chủ đề I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Biết đếm đến 3, tách nhóm có số lượng 3 thành nhóm các nhỏ và đếm. - Biết gộp các nhóm nhỏ tạo thành số lượng 3. - Trẻ biết đếm theo khả năng của mình 2. Kỹ năng: - Phát triển khả năng quan sát, so sánh và ghi nhớ. - Kỹ năng đếm, nhận biết các nhóm có số lượng 3, kỹ năng tách, gộp trong phạm vi 3.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 3. Giáo dục: - Có ý thức trong giờ học. Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi - Biết yêu quí, ghi nhớ công ơn của các chú bộ đội II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị đồ dùng cho cô và trẻ: * Cô: Bảng nam châm, rổ đựng lô tô trang phục của chú bộ đội - 3 chiếc kẹo, một số tranh ảnh về con vật sống dưới nước * Cháu: Mỗi cháu một rổ đựng, 3 chiếc kẹo, 3 lô tô con vật sống dưới nước. - Thẻ sô từ 1-3 - Tâm thế thoải mái, chiếu ngồi 2. Địa điểm: - Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp: - Cô cùng trẻ hát bài: “Tôm cua cá thi tài” - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: + Bài hát nói về con gì? + Những con vật đó sống ở đâu? + Dưới nước có những con vật gì? + Có rất nhiều động vật sinh sống dưới nước chúng ta cùng xem mô hình nhé! + Đây là con gì? có mấy con? + Còn đây là con gì? Nó đang làm gì? + Nước là môi trường sống của động vật vì thế chúng ta cần phải làm thế nào để giữ được môi trường sống cho động vật? 2. Giới thiệu bài Hôm nay cô con mình cùng học bài tách gộp nhóm trong phạm vi 3 3. Hướng dẫn trẻ a. Hoạt động 1: Ôn đếm, so sánh số lượng 3 - Cô cùng trẻ hát bài: “Cá vàng bơi” đến thăm quan mô hình ao cá Cô hỏi trẻ: - Có những con gì? - Cho trẻ đếm số cá, đếm số tôm, đặt số tương ứng. - Số lượng cávà số tôm có bằng nhau không? - Số nào nhiều hơn? số nào ít hơn? Cô cho trẻ đặt số tương ứng vào từng nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Hát - Con cá, tôm, cua - Vâng ạ - Con cua ạ - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đến tham quan - Con cá, cua…. - Tìm, đặt số tương ứng - Không bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. b. Hoạt động 2: Dạy trẻ tách gộp nhóm trong phạm vi 3 Cô cho trẻ về chỗ ngổi Cho trẻ lấy rổ và hỏi trẻ : + Trong rổ có gì ? - Cô có 3 chiếc kẹo trong tay bỏ ra cho trẻ đếm - Cô chơi tập tầm vông cho trẻ xem - Cho trẻ đoán tay phải có mấy chiếc kẹo, tay trái có mấy chiếc kẹo? Số kẹo ở 2 tay có bằng nhau không? cho trẻ đếm Gộp lại là mấy? - Cô chơi 2 lần cho trẻ xem - Cho trẻ thực hiện chơi và đếm số lượng mỗi tay và gộp lại là mấy? Cho trẻ chọn 3 lô tô con vật sống dưới nước xếp thành hàng ngang và đếm - Cho trẻ thực hiện theo cô: + Xếp 1 lô tô con cá sang bên phải + Xếp 2 lô tô con cá sang bên trái Cho trẻ đếm lại số đồ dùng đã xếp - Số lượng 3 cô đã chia ra mấy nhóm? - Các con gộp lại và đếm xem số lượng đồ dùng là bao nhiêu? - Số lượng 3 cô chia ra là mấy nhóm? - Cho trẻ gộp lại và đếm số lượng là mấy? - Số lượng 3 cô chia thành nhiều nhóm nhỏ con nào giỏi cho cô biết số lượng 3 có mấy cách chia ? - Cách thứ nhất chia thành mấy nhóm ? - Cách thứ 2 chia thành mấy nhóm ? - Cho trẻ chia theo ý thích Con chia được mấy nhóm ? Hỏi 2-3 trẻ Cô chốt lại c. Hoạt động 3: Luyện tập: Trò chơi : Ai giỏi nhất - Các con chia số lượng đồ dùng này thành các nhóm nhỏ xem các con chia được mấy nhóm? mỗi nhóm có số lượng thế nào? - Cô gọi một số trẻ trả lời? Con nào có cách chia giống bạn? - Cô kiểm tra gợi để trẻ trả lời cách chia 4. Củng cố, giáo dục - Cô hỏi trẻ: Các con vừa học bài gì? - Giáo dục : Học toán rất vi và bổ ích nên các con hãy tích cực học cùng cô và các bạn nhé. 5. Nhận xét, tuyên dương. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Đếm - Về chỗ ngồi Lấy rổ - Trẻ đoán - Đếm - Chơi, đếm - Chọn, đếm. - Gộp lại bằng 3 - Thực hiện theo cô. - Đếm - Thực hiện theo cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Thực hiện - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Trẻ chia theo ý thích. - Chơi trò chơi. - Nhắc lại tên bài - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. - Khen, tuyên dương trẻ. - Cho trẻ hát vận động bài Cá vàng bơi. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Lắng nghe - Hát. - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI. Tìm hiểu về một số con vật sống dưới nước Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chuyện về chủ đề I. MỤC ĐÍCH – YấU CẦU 1. Kiến thức: - Nhận biết, phân biệt tên gọi, đặc điểm nổi bật của con vật - Biết nơi sống, thức ăn, ích lợi của chúng - Biết so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa 2 con vật 2. Kỹ năng: - Kỹ năng quan sát, nhận biết, phân biệt con vật - Kỹ năng so sánh giữa 2 con vật - Phỏt triển khả năng ghi nhớ cú chủ định cho trẻ 3. Giáo dục: - Cú ý thức trong khi tham gia hoạt động - Biết yêu mến, chăm sóc bảo vệ động vật sống dưới nước.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Biết giữ gìn bảo vệ môi trường sống cho các con vật sống dưới nước II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ * Chuẩn bị cho cô: Tranh, hình ảnh một số động vật sống dưới nước. Bảng treo tranh. Đài băng ghi một số bài hát về chủ đề * Chuẩn bị cho cháu: Tranh một số con vật. - Bàn nghế, bút vẽ. Ảnh một số loại cá 2. Địa điểm: Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp. III, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1.Tổ chức lớp. - Cô cùng trẻ hát múa bài “ cá vàng bơi ” - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: + Các con đoán xem bài hát về con gì? + Con cá là con vật sống ở đâu? + Dưới nước có rất nhiều các con vật sinh sống chúng ta cùng xem đó là con vật gì? Con gì đây? + Để bảo vệ các con vật chúng ta cần phải làm gì? Giáo dục trẻ giữ gìn nguồn nước sạch sẽ để cho các loài cá sinh sôi phát triển 2. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu đặc điểm rõ nét của một số con vật sống ở dưới nước nhé? 3. Hướng dẫn trẻ. a. Hoạt động 1: Tìm hiểu khám phá: * Tìm hiểu về Con Cua: Cô đọc câu đố về con cua:“ Con gì tám cẳng hai càng. Bò thẳng không được bò ngang cả ngày. Đó là con gì? - Chúng ta cùng quan sát xem con Cua này có những đặc điểm gì nhé ! - Con Cua có những đặc điểm gì? - Đây là cái gì của con Cua? - Con nào phát hiện xem mắt, miệng con Cua ở đâu? - Con Cua còn có hai mắt nhỏ đen để nhìn, dưới mắt có miệng - Đây là cái gì của con Cua? Có mấy cái càng? - Cái càng giúp Cua đưa thức ăn vào miệng. - Con Cua đi lại bằng gì? đếm xem có bao nhiêu chân? - Con Cua bò như thế nào? - Chúng ta cùng bắt chiếc con Cua bò ngang nhé! Cua là nguồn thực phẩm cung cấp chất đạm và can xi tốt cho con người. Các con đã được ăn Cua chế biến món ăn gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Hát - Con cá vàng - Sống dưới nước - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Đi và hát về lớp. - Lắng nghe - Con Cua - Quan sát con cua - Trẻ nhận xét - Trẻ chỉ trả lời - Lắng nghe - Càng, đếm - Chân, đếm - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Canh Cua ăn ngon và bổ mát nhất là vào mùa hè. * Cho trẻ quan sát con cá : - Đây là con gì? - Con cá này là con cá gì? Nó sống ở đâu? - Con cá này có đặc điểm gì? - Đầu cá đâu? - Phần đầu cá có các bộ phận gì? Cô chốt lại: Đầu cá có hai mắt, mắt cá tròn màu đen, cá có hai mang để thở. - Phần thân cá có những bộ phận gì? - Vây để cá làm gì? - Trên mình cá có gì? Vẩy cá được bao phủ toàn thân để bảo vệ. - Đây là gì của con cá? Con cá bơi được là nhờ có gì? - Cho trẻ làm cá bơi b. Hoạt động 2: So sánh - Chúng ta vừa tìm hiểu về những con vật gì? - Cô đưa cả 3 con vật ra bàn cho trẻ quan sát - Chơi chốn cô: Trẻ nhắm mắt cô cất đi con Tôm. Hỏi trẻ con gì biến mất? - Còn con gì trên bàn? - Các con cùng quan sát so sánh xem con Cá và con Cua có điểm gì giống và khác nhau? (Cho 2-3 trẻ nhận xét) Cô nhấn lại: Con Cá và con Cua giống nhau: Đều là động vật sống ở dưới nước, có hai mắt. - Khác nhau: Con cá có vẩy, có mang, có đuôi. Con Cua có chân, có càng, có mai c. Hoạt động 3: Tô màu các con vật sống ở dưới nước - Cách chơi: Cô cho lớp chia thành 3 tổ mỗi tổ 1 tờ tranh một số động vật. Các con hãy tô màu các con vật sống ở dưới nước - Luật chơi: Chỉ tô những động vật sống ở dưới nước - Cô và trẻ nhận xét, gọi tên con vật tô màu đúng, đếm số con vật của các đội đã tô màu đúng. d. Hoạt động 4: Giải câu đố: - Cô đọc câu đố về các con vật sống dưới nước cho trẻ đoán. - Sau đó hát về con vật đó. 4. Củng cố: - Các con vừa tìm hiểu về con gì ? - Những con vật đoa sống ở đâu? - Giáo dục: Có nhiều động vật sinh sống dưới nước có ích chúng ta cần giữ gìn bảo vệ môi trường sống cho chúng như thế nào ? 5. Nhận xét, tuyên dương: Cô nhận xét giờ học. - quan sát con cá - Con cá - Sống ở dưới nước - Trẻ chỉ vào đâu cá - Có mắt, miệng - Lắng nghe - Có vây - Để bơi - Lắng nghe - Làm cá bơi - Con cua, cá - Quan sát - Đoán - Con Cá, con Cua - So sánh 2 con vật - Lắng nghe. - Lắng nghe - Chơi tô màu tranh theo tổ - Nhận xét, đếm. - Chơi giả câu đố.. - Con Cá, con Tôm - Lắng nghe - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: Giáo dục âm nhạc. - NDTT: Vận động Cá vàng bơi - NDKH: Nghe hát: Chú ếch con - TCAN: Ai nhanh nhất Hoạt động bổ trợ: Tô màu tranh; Trò chuyện về chủ đề I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ lắng nghe cô hát nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài hát, giai điệu bài hát và biết tên tác giả bài hát - Trẻ hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát “Cá vàng bơi” và thể hiện diễn cảm bài hát. - Biết hát và vận động theo bài hát - Biết lắng nghe cô hát, đàn và được biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát. - Biết phản xạ nhanh khi có hiệu lệnh của cô 2. Kỹ năng: - Trẻ hát đúng giai điệu, cường độ bài hát - Cảm nhận được tính chất bài hát: Vui tươi nhộn nhịp, ngộ nghĩnh - Kỹ năng hát, nghe nhạc.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 3. Giáo dục: Có ý thức trong giờ học. Biết chăm sóc bảo vệ động vật, biết giữ gìn môi trường sống cho động vật II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ * Chuẩn bị cho cô: Trống cơm, xắc xô, đàn , đài băng. Mô hình động vật sống dưới nước. Mũ hoá trang con vật * Chuẩn bị cho cháu: Tâm thế thoả mái, chiếu ngồi cho trẻ. Mũ hoá trang con vật 2. Địa điểm: - Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Ổn định lớp. - Cô cùng trẻ hát bài: “Tôm cua cá thi tài” - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: + Bài hát nói về con gì? + Những con vật đó sống ở đâu? + Có rất nhiều động vật sinh sống dưới nước chúng ta cùng xem mô hình nhé! + Đây là con gì? có mấy con? + Còn đây là con gì? Nó đang làm gì? + Nước là môi trường sống của động vật vì thế chúng ta cần phải làm thế nào để giữ được môi trường sống cho động vật? Đúng rồi! Động vật dưới nước rất ngộ nghĩnh có rất nhiều bài hát nói về chúng cô sẽ hát các cô cùng nghe xem đó là con vật gì nhé 2. Giới thiệu bài Hôm nay cô sẽ dạy các con hát bài hát Cá vàng bơi, được nghe cô hát và chơi trò chơi vui nhộn Ai nhanh nhất. 3. Hướng dẫn trẻ. a. Hoạt động 1: Vận động bài: Cá vàng bơi * Cô hát mẫu: - Cô hát và vận động mẫu lần 1: + Cô hát chậm, rõ lời, đúng giai điệu, đúng lời, thể hiện các động tác minh họa của bài hát. + Cô giới thiệu: Bài hát Cá vàng bơi, của tác giả Nguyễn Hải Hà - Cô hát mẫu lần 2 kết hợp với vận động + Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát: + Bài hát nói đến con gì? + Con cá là con vật sống ở đâu? + Con cá vàng có ích lợi gì? * Trẻ hát vận động: Bài hát có nhịp điệu vui nhộn khi hát chúng ta cần chú ý thể hiện sao cho đúng nhịp điệu nhé - Cho cả lớp hát vận động cùng cô 2-3 lần. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Hát - Tôm, Cá Cua - Sống ở dưới nước - Đi thăm quan - Quan sát, đàm thoại. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Lắng nghe và quan sát - Ghi nhớ tên bài hát - Quan sát - Lắng nghe - Con cá - Dưới nước - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Hát vận động cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Cô cho các tổ nhóm các nhân hát vận động luân phiên - Khi hát kết hợp vận động bài hát sẽ vui nhộn hay hơn. - Cô hướng dẫn trẻ hát vận động theo tổ, nhóm - Cho cả lớp hát vận động lại 1 lần b. Hoạt động 2: Nghe hát: Chú ếch con - Cô hát lần 1 thật diễn cảm cho trẻ nghe + Giới thiệu: tên bài hát, tên tác giả: - Cô cho trẻ nghe qua đài bằng + Trò chuyện về nội dung bài hát: . Bài hát nói về con gì? . Bài hát mô tả chú ếch con có gì? . Chú ếch con ngồi học bài xong mới hát chơi cùng các bạn thật là vui. . Các con thấy những chú ếch con có đáng yêu không? - Cô đàn cho trẻ nghe 1-2 lần Cô mời trẻ hưởng ứng cùng bài hát + Hỏi trẻ đó là bài hát gì? + Của tác giả nào? c. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất - Cô giới thiệu tên trò chơi, đồ dùng chơi - Cách chơi: Cô xếp một số vòng tròn quanh lớp. Một số bạn làm ếch con lên hát khi có tín hiệu xắc xô thì nhảy nhanh vào vòng. - Luật chơi: Mỗi vòng chỉ được một chú ếch nhảy vào ai nhanh nhất nhảy được vào vòng sẽ thắng, ai chậm không nhảy được vào vòng sẽ bị thua phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. Cô động viên khuyến khích trẻ 4. Củng cố: - Cô gợi hỏi: hôm nay các con được hát vận động bài gì? - Các con được nghe cô hát bài hát gì ? - Chúng mình được chơi trò chơi gì ? - Giáo dục: Chăm sóc bảo vệ con vật có ích. Giữ môi trường sạch cho động vật sống dưới nước 5. Nhận xét, tuyên dương - Cô nhận xét giờ học.. - Hát vận động theo tổ - Trẻ hát vận động - Lắng nghe cô hát - Trẻ ghi nhớ - Nghe hát qua đài băng - Con ếch - 2 mắt tròn - Có ạ - Lắng nghe cô đàn - Bài hát Chú ếch con - Trẻ biết tên trò chơi - Lắng nghe cách chơi, luật chơi. - Chơi trò chơi - Nhắc tên bài hát, tác giả - Ai nhanh nhất. - Lắng nghe. - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(81)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH. Vẽ con cá ( mẫu ) Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chuyện về chủ đề. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng một số nét đơn giản để vẽ thành con cá - Biết tô màu theo hình vẽ đều đẹp - Nhận biết được đặc điểm của con vật 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ con cá - Rèn kỹ năng tô màu tranh con vật 3. Giáo dục: - Có ý thức trong giờ học. Biết giữ gìn đồ dùng, sản phẩm tạo ra - Biết chăm sóc bảo vệ động vật và môi trường sống cho động vật II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * Chuẩn bị cho cô:.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Bảng giá treo tranh mẫu 1. 1 tranh mẫu con cá. Mô hình bể cá * Chuẩn bị cho cháu: - Con cá đang bơi, chiếu ngồi cho trẻ trò chuyện. - Giấy vẽ, bút sáp, bàn nghế ngồi vẽ. Giá treo tranh trưng bày sản phẩm 2. Địa điểm: - Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1.Tổ chức lớp. - Cho trẻ hát múa bài “Cá vàng bơi”. Cô hỏi trẻ: + Bài hát nói về con gì? Con cá sống ở đâu? + Dưới nước còn có rất nhiều con vật sinh sống các con kể xen con biết con gì? Động vật sống ở dưới nước nó có nhiều ích lợi như Tôm, Cua, Cá, ốc, Hến, Ngao, Sò đều là nguồn dinh dưỡng bổ ích cung cấp chất đạm, can xi - Con Cá khi bơi trông rất đẹp chúng ta cùng xem cá bơi nhé! Con cá bơi có đẹp không? ( Xem con cá thật) - Nó có đặc điểm gì nổi bật? - Con Cá bơi đựoc là nhờ có gì? Trên đầu cá có gì? - Các con thấy mắt cá có dạng hình gì? 2. Giới thiệu bài: Cô giới thiệu: Chú hoạ sỹ còn gửi cho lớp mình một bức tranh vẽ con Cá rất đẹp chúng ta cùng xem và vẽ nhé 3. Hướng dẫn trẻ. a. Hoạt động 1: Quan sát mẫu Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ con cá Cô hỏi trẻ: - Các con quan sát xem đây là tranh vẽ gì? - Con Cá này có mầu gì? - Bức tranh con Cá này chú hoạ sỹ sử dụng nét vẽ gì tạo thành? Đây là nét vẽ gì? - Nét vẽ này tạo thành phần gì của con Cá? - Đây là gì của con Cá? được vẽ bằng nét vẽ gì? Bức tranh con Cá này được chú hoạ sỹ vẽ cân đối với trang giấy tô màu đều, gọn theo hình vẽ nên rất đẹp. Hôm nay lớp mình cùng vẽ bức tranh con cá nhé! b. Hoạt động 2: Cô vẽ mẫu: Cô vẽ mẫu và hướng dẫn trẻ vẽ - Cô vẽ mẫu để các con quan sát đã nhé! - Để vẽ được cô cầm bút bằng tay phải - Cô vẽ một nét cong dài phía trên và một nét cong dài phía dưới để tạo thành thân con cá - Cô vẽ một nét cong để tạo thành đầu cá, một nét khuyết nhỏ làm mồm cá, mắt cá có dạng hình tròn cô vẽ một nét cong tròn khép kín làm mắt cá.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Hát - Con cá; Sống dưới nước - Trẻ kể - Lắng nghe - Trẻ quan sát - Có vây; Có hai mắt - Hình tròn - Hát đi về lớp. - Quan sát. - Con Cá - Mầu vàng - Trẻ nhận xét - Nét cong - Thân con cá - Trẻ trả lời. - Lắng nghe, quan sát.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Con cá bơi được cần có gì ? - Cô vẽ nét xiên ngắn để làm đuôi, vây cá. - Cô đã vẽ được con Cá rồi để con Cá đẹp hơn cô làm gì? - Cô thích con Cá màu vàng nên cô chọn bút màu vàng để tô cho con Cá. Cô tô từ trên xuống dưới không tô ra ngoài hình vẽ, các nét tô đều nhau thì con Cá sẽ đẹp. - Để bức tranh đẹp và sinh động cô vẽ thêm sóng nước c. Hoạt động 3: Gợi ý tưởng vẽ - Con thích vẽ con Cá như thế nào? Con sử dụng nét vẽ gì để vẽ con Cỏ? Vẽ xong con làm gì để tranh thêm đẹp? - Để vẽ được các con cùng ngồi vào bàn + Con ngồi vẽ như thế nào? con cầm bút bằng tay nào? Cô nhấn mạnh: Khi vẽ cầm bút bằng tay phải, tay trái giữ giấy, ngồi vẽ lưng phải thẳng, đầu không cúi quá thấp. c. Hoạt động 3: Trẻ vẽ - Cô mở hội thi vẽ tranh sau 1 bản nhạc các con mang tranh lên trưng bày nhé. - Cô quan sát hướng dẫn động viên khuyến khich để trẻ vẽ được sản phẩm. d. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm- nhận xét - Cô cho trẻ mang tranh lên trưng bày và đứng theo tổ quan sát - Cô hỏi trẻ: các con đã vẽ được tranh gì ? - Cô khen động viên chung cả lớp - Cô gợi mở để trẻ nhận xét: - Bức tranh nào đẹp nhất ? đẹp ở chỗ nào? - Con thích bức tranh nào nhất ? Vì sao con thích bức tranh này? (Cô mời 3-4 trẻ nhận xét) Cô đánh giá nhận xét tuyên dương một số tranh nổi bật của trẻ và động viên khuyến khích những tranh vẽ chưa đẹp . 4. Củng cố: - Cô gợi hỏi: Hôm nay các con vừa vẽ được bức tranh về gì? - Giáo dục: Giữ gìn sản phẩm tạo ra, giữ gìn bảo vệ nguồn nước cho cá sinh sống cần phải làm gì ? 5. Nhận xét, tuyên dương - Cô nhận xét gờ học - Cho trẻ vận động bài: “ Tôm, cua, cá thi tài”. - có vây - Quan sát cô tô mầu. - 3 - 4 trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Tay phải - Lắng nghe - Trẻ vẽ. - Trưng bày sản phẩm - Tranh con cá - Trẻ nhận xét tranh. - Lắng nghe. - Con Cá - Lắng nghe. - Hát vận động. - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(84)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC. Th¬: Rong vµ C¸ Hoạt động bổ trợ: Hát; Tô màu tranh I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Đọc thuộc bài thơ, đọc đúng nhịp - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ biết thể hiện diễn cảm bài thơ 2. Kỹ năng: - Trẻ thuộc bài thơ, đọc diễn cảm. Trẻ biết đọc luân phiên, nối tiếp, đọc to- nhỏ - Trẻ cảm nhân bài thơ qua giọng đọc, cử chỉ, điệu bộ 3. Giáo dục: - Trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ các con vật; giữ cho môi trường sống của chúng luôn trong lành. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> * Chuẩn bị cho cô: Tranh minh hoạ thơ chữ to. - Mô hình bài thơ. - Mũ hoá trang con cá, giá treo tranh, chiếu ngồi. - Đài ghi một số bài hát về chủ đề con vật * Chuẩn bị cho cháu: - Thuộc một số bài hát chủ đề, chiếu ngồi học. - Mũ hoá trang cá, rong 2. Địa điểm: - Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp: - Cô cùng trẻ hát bài: Cá vàng bơi. - Cho trẻ ngồi quanh cô và trò chuyện: + Bài hát nói về con gì? Con cá là con vật sống ở đâu? + Dưới nước còn có những con vật nào nữa? + Những con vật đó có ích lợi gì? + Để có nguồn nước sạch cho các con vật sinh sống chúng ta phải làm gì? 2. Giới thiệu bài: Có bài thơ ca gợi vẻ đẹp của con cá cô đọc cho các con nghe nhé! Đó là bài thơ Rong và cá. 3. Hướng dẫn trẻ. a. Hoạt động 1: Cô đọc thơ - Cô đọc mẫu lần 1: diễn cảm + Bài thơ nói về gì? Bài thơ ca gợi vẻ đẹp của cô Rong và đàm cá múa lượn trong hồ nước - Lần 2: + Cô còn có những bức tranh về cá rất đẹp chúng ta cùng đi xem nhé! + Tranh này vẽ gì đây? Những cô Rong xanh thật mềm mại uốn lượn như những tơ nhuộm + Còn bức tranh này có gì nhỉ ? + Đàn cá đang làm gì ? Đàn cá và cô Rong múa lượn bên nhau thật là đẹp? - Chúng ta cùng đặt tên cho bài thơ là gì nhỉ ? (Mời 2-3 trẻ) Cô thống nhất tên bài thơ: “ Rong và cá” và gắn lên trang bìa. Cho trẻ đọc 2-3 lần + Cô đọc mẫu lần 2: Qua tranh minh hoạ cho trẻ nghe và. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Hát - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Lắng nghe. - Nghe cô đọc mẫu - Trẻ trả lời - Nghe cô đọc - Cây Rong xanh - Đàn cá - Trả lời. - 2-3 trẻ đặt tên bài thơ. - Đọc tên bài thơ - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> quan sát. b. Hoạt động 2: Đọc trích dẫn và đàm thoại: Cô hỏi trẻ: - Cô rong xanh trong hồ nước như thế nào? Cô đọc trích dẫn: Có cô Rong xanh Đẹp như tơ nhuộm Giữa hồ nước trong Nhẹ nhàng uốn lượn - Cây Rong xanh dưới hồ nước rất đẹp được tác giả ví Rong xanh uốn lượn nhẹ nhàng đẹp như là tơ nhuộm bên đàm cá nhỏ với những chiếc đuôi đỏ múa lượn. Được thể hiện qua câu thơ nào? Cô đọc trích dẫn: Một đàn cá nhỏ Đuôi đỏ lụa hồng Quanh cô Rong đẹp Múa làm văn công * Dạy trẻ phát âm từ khó: Để diễn đạt được bài thơ hay đúng nhịp khi đọc các con chú ý phát âm đúng các từ trong câu theo cô: Rong xanh, Nước trong, uốn lượn…. c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đoc thơ: Cô mời các con đọc thơ cùng cô. - Cô cùng trẻ đọc bài thơ 3-4 lần. - Cho từng tổ, nhóm đọc luân phiên - Cho cá nhân trẻ đọc nối tiếp d. Hoạt động 4: Tô mầu tranh: - Cho trẻ vào ghế ngồi tô mầu tranh - Cho trẻ tô mầu bức tranh về rong và con cá 4. Củng cố: - Cô cùng trẻ nhắc lại tên bài thơ - Giáo dục: Bài thơ cho chúng ta thấy vẻ đẹp của cá và cô Rong xanh dưới hồ nước trong rất đẹp. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ cho nguồn nước trong đẹp cho cá bơi lội. 5. Nhận xét, tuyên dương - Cô nhận xét giờ học - Cho trẻ hát bài: “ Tôm cua cá thi tài”. - Trẻ trả lời - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Đọc phát âm theo cô. - Đọc cùng cô - Đọc thơ - Đọc luân phiên - Đọc nối tiếp - Thực hiện - Tô mầu tranh - Rong và Cá - Lắng nghe. - Lắng nghe - Trẻ hát. - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(87)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Những nội dung, biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động trong tuần tiếp theo :……………………………………………………………………………................. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… :……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(88)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… :……………………………………………………………………………................. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… :……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(89)</span> ĐÓN. TRẺ. –. THỂ. DỤC. SÁNG. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện 3 tuần; Tên chủ đề nhánh: CÔN TRÙNG VÀ CHIM ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 04/01 TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp, hướng - Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, dẫn trẻ cất đồ dùng đúng chào bố mẹ. Cất đồ dùng cá nhân của mình vào đúng nơi quy định. nơi qui định - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân của mình vào đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh - Cô nắm bắt được tình hình sức khoẻ của trẻ. về tình hình của trẻ. - Trò chuyện, đàm thoại - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của về một số con côn trùng, một số loài chim, côn trùng một số loại chim - Chơi trong các góc. CHUẨN BỊ. - Phòng lớp sạch sẽ, thoáng mát - Tủ đựng đồ cá nhân.. - Tranh, ảnh về một số loài - Trẻ chơi ngoan, đoàn kết với các chim, côn bạn trong các góc chơi trùng.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 2. Thể dục sáng: Tập kết hợp theo nhạc; Hô hấp: Gà gáy; Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao; Bụng: Đứng quay người sang bên 900; Chân: Đứng đưa một chân ra phía trước khuỵu gối; Bật: Bật tiến về phía trước.. 3. Điểm danh, báo ăn. - Sân tập, - Tập đủ, đúng các động tác thể nhạc tập bài: Nội dung dục sáng theo nhạc, theo cô. - Có ý thức tập trung thực hiện động tác. theo sự hướng dẫn của cô.. - Bảng, sổ - Nhận ra kí hiệu thẻ tên của mình, điểm danh rèn sự ghi nhớ có chủ định. - Biết bạn nào đi, bạn nào nghỉ. ĐỘNG VẬT từ ngày 7/12/2015 đến ngày 08/1/2016 Số tuần thực hiện 1. Số tuần thực hiện: tuần 18. Đến ngày 08/01/2016 HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Đón trẻ: - Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ vào lớp, khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp - Giáo viên nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở nhà và ở lớp - Trò chuyện với trẻ một số loài chim, côn trùng - Cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời: + Con gì đây? + Con ong có đặc điểm gì? + Nó gồm các bộ phận nào?.... - Con ong là loại côn trùng có lợi hay có hại? - Cần phải làm gì để bảo vệ các loại côn trùng có ích cho con người? * Chơi trong các góc - Cô gợi ý các góc để trẻ tự về các góc chơi theo ý thích. Của mình. 2. Thể dục sáng:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ vào lớp - Cất đồ dùng vào tủ - Trò chuyện cùng cô - Con ong - Nói về đặc điểm của con ong. - Chơi trong các góc chơi.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Tập theo nhạc: * Khởi động: Cho đi vòng tròn kết hợp đi nhấc cao chân, kiễng chân, khom lưng… * Trọng động: Cho trẻ đứng vòng tròn giãn cách đều tập các động tác - Hô hấp 1: Gà gáy - Tay 2: Hai tay đưa ra trước lên cao - Chân 1: Đứng một chân đưa ra trước, khụy gối - Bụng 2: Đứng quay người sang hai bên 900 - Bật nhảy: Bật tiến về phía trước * Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng theo hàng vào lớp 3. Điểm danh, báo ăn: - Cô cho trẻ ngồi ghế theo tổ Cô gọi tên trẻ theo sổ điểm danh. - Trẻ đi tập theo hiệu lệnh cùng cô - Trẻ tập cùng cô đúng đều các động tác thể dục. - Đi nhẹ nhàng vào lớp. - Trẻ dạ khi cô gọi đến tên. OẠT. ĐỘNG. NGOÀI. TRỜI. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết trong. - Địa điểm cho trẻ quan sát sạch bật của sân trường. tiết. sẽ. Trẻ biết đi dạo quanh sân và Thăm quan vườn rau của - Câu hỏi đàm quan sát trường. thoại. - Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xunh quanh - Quần áo gọn - Biết các khu nhà trong trường gàng cho trẻ - Trẻ biết phân biệt được gia đình lớn và gia đình nhỏ - Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi ngày; Trò chuyện về thời. - Nhận biết các đặc điểm nổi. trò chơi - Rèn khả năng quan sát, ghi 2. Trò chơi vận động: - Cò bắt ếch, đàn ong, nhớ có chủ định cho trẻ. chim bay cò bay - Trẻ mạnh dạn, tự tin khi thể hiện trước đám đông. 3. Chơi tự do: - Vẽ tự do trên sân - Nhặt lá rụng trên sân. - Nội dung trò - Có phản xạ nhanh khi thực chơi hiện trò chơi,.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Biết dùng phấn vẽ tự do trên. - Thùng rác, lá sân, biết gấp đồ chơi bằng cây - Lá cây, que, nguyên vật liệu thiên nhiên. chỉ… - Cầu trượt, bập bênh - Trẻ chơi ngoan, đoàn kết với các bạn. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Hoạt động có mục đích: * Dạo quanh sân trường - Cô cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau’’ đi ra sân - Các con thấy bầu trời hôm nay như thế nào? - Hôm nay trời nắng hay mưa? Vì sao con biết? - Khi đi ra ngoài nắng phải đội gì? * Tham quan vườn rau của trường Cho trẻ đi tham quan vườn rau của trường và hỏi trẻ: + Vườn rau có những cây rau gì? + Cây rau cải có những bộ phận gì? Lá rau cải như thế nào? Có màu gì? + Cây su hào có nững bộ phận gì? Củ su hào có dạng hình gì?. Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ vườn rau cho rau tươi tốt. 2. Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi: * Trò chơi Cò bắt ếch: Một bạn sẽ làm cò, các bạn còn lại sẽ làm ếch kêu ộp ộp, khi nào cò chạy đuổi thì phải nhảy nhanh về hang, chậm chân cò bắt được phải nhảy lò cò * Trò chơi: Đàn Ong + Cách chơi: Cho 1 trẻ làm gấu đi lấy mật ong. đàn ong bay ù, ù, ù đuổi đốt gấu. + Luật chơi: ong chỉ đuổi đến vạch quy định. * Trò chơi: Chim bay, Cò bay. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Đội mũ, nón - Trẻ trả lời - Trẻ kể về gia đình của trẻ - Trẻ trả lời. - Trẻ đọc thơ, hát kết hợp với các dụng cụ âm nhạc - Trẻ biết tên trò chơi - Hiểu luật chơi, cách chơi. - Trẻ chơi - Trẻ chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> + Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô nói con Chim bay, con Cò bay các con đưa hai tay giang ngang làm động tác vẫy cánh + Luật chơi: Trẻ nào làm không đúng động tác sẽ phải hát 1 bài hoặc nhảy lò cò. kịp phải hát một bài. Cho trẻ chơi 2- 3 lần - Trẻ vẽ theo ý thích 3. Chơi tự do:. - Nhặt lá bỏ vào thùng rác. - Cô gợi ý để trẻ vẽ theo ý thích trên sân - Thực hiện - Cho trẻ nhặt lá rụng trên sân bỏ vào thùng rác - Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên. HOẠT. ĐỘNG. GÓC. HOẠT. ĐỘNG. GÓC. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Góc phân vai Cửa hàng bách hóa tổng - Biết thể hiện vai chơi của mình. Biết tự thoả thuận với nhau để hợp, nấu ăn, gia đình đưa ra chủ đề chơi, nội dung chơi chung. - Trẻ biết phân vai, nhận vai chơi như: bố ,mẹ, con, người bán, người mua hàng..biết thể hiện vai chơi. - Trẻ biết hợp tác với nhau trong khi chơi, chơi đoàn kết. 2. Góc xây dựng: Lắp ráp chuồng trại chăn - Trẻ biết dùng đồ chơi lắp ghép nuôi, ghép hình các con côn xếp hình để Lắp ráp chuồng trại trùng - chim chăn nuôi, ghép hình các con côn trùng - chim - Biết giữ gìn sản phẩm chơi của nhóm mình.. CHUẨN BỊ. - Các đồ dùng, đồ chơi, đồ dùng gia đình, cô giáo,. - Các đồ chơi lắp ghép, xếp hình: Khối gỗ, nhựa, que tính., cây hoa. 3. Góc nghệ thuật: Cắt,xé dán, tô màu gấp - Trẻ biết cắt,xé dán, tô màu gấp - Bút màu, giấy các con côn trùng và các con côn trùng và chim. Hát màu, kéo, hồ - Một số bài về chủ đề chim. Hát về chủ đề hát, bài thơ có.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Biết biểu diễn văn nghệ tự nhiên. - Biết thể hiện cảm xúc khi hát, biểu diễn - Biết dở sách xem tranh về các 4. Góc học tập - sách - Xem truyện tranh thảo con côn trùng có ích luận về các con côn - Trẻ biết kể truyện tran theo tranh, biết kể chuyện theo trùng có ích - chim. tranh. . Biết giữ gìn sách.. nội dung về chủ đề. - Bàn nghế. - Sách truyện, tranh ảnh về côn trùng - Lô tô một số người thân trong gia đình.. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Thoả thận chơi: - Cô cho trẻ đọc thơ, hát bài về chủ đề. - Giới thiệu đồ chơi mới ở góc. - Cho trẻ quan sát nhận biết về đồ chơi, vị trí góc. Cô giới thiệu nội dung ở các góc chơi: + Góc phân vai: Chơi trò chơi đóng vai Gia đình, Cửa hàng tổng hợp, nấu ăn + Góc xây dựng các con sẽ được lắp ráp chuồng trại chăn nuôi, ghép hình các con côn trùng - chim + Góc nghệ thuật các con sẽ được cắt, xé dán, tô màu gấp các con côn trùng và chim. Hát về chủ đề + Góc học tập – sách các con sẽ được xem truyện tranh thảo luận về các con côn trùng có ích - chim + Góc khoa học thiên nhiên các con sẽ được quan sát vật chìm vật nổi, chăm sóc cây xanh, chơi với cát và nước. - Con thích chơi ở góc nào? - Khi vào góc đó con định chơi gì? - Con sẽ thể hiện như thế nào vai chơi đó? - Trong khi chơi các con phải như thế nào? - Ai muốn vào góc chơi cùng bạn... - Hỏi từng góc chơi, gợi ý tưởng chơi cho trẻ: + Trò chuyện về công việc của các thành viên trong gia đình,....gợi ý để trẻ nhớ lại ngày đầu mình đi học thì bố mẹ... bản thân phải làm gì?.... + Khi đến cửa hàng thì bé phải như thế nào? công việc của những người bán hàng như thế nào? + Hướng dẫn, gợi ý trẻ biết xếp gì trước, xếp gì để. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Hát, đọc thơ. - Nghe giới thiệu. - Quan sát góc. - Nghe giới thiệu nội dung chơi - Trả lời câu hỏi.. - Nêu ý tưởng chơi - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> hoàn thành công trình : Lắp ghép hình tạo thành ngôi nhà, khuôn viên trong vườn nhà... + Gợi để trẻ tưởng tượng ra hình ảnh trường mầm non để chọn màu cho phù hợp. + Hướng cho trẻ quan sát những hình ảnh về người thân trong gia đình bé + Gợi ý trẻ nhận ra hình dáng, màu sắc...của một số đồ dùng, đồ chơi, lô tô để chọn và phân loại. 2. Quá trình chơi: Cô mời trẻ về góc chơi - Chơi ở các góc. - Sau khi trẻ đã về góc chơi cô đến các góc chơi TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ. HOẠT ĐỘNG GÓC. - Có ý thức giữ gìn dồ dùng đồ chơi 5. Góc khoa học – thiên nhiên - Phân loại chất liệu đồ dùng qua trò chơi - Chăm sóc cây xanh.. - Trẻ biết phân biệt vật chìm vật nổi - Biết cách tưới cây, nhổ cỏ, lau lá - Biết chơi với cát và nước. - Bể nước, vật chìm, vật nổi. đồ chơi dụng cụ chăm sóc cây.. Bể chơi với cát và nước.. - Trẻ biết tự rửa tay lau mặt sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Trẻ biết mời cô và bạn trước khi ăn. - Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt đúng cách. - Giáo dục trẻ ăn uống có văn hóa, biết mời cô, bạn, người khác trước khi ăn.. - Nước rửa tay, xà phòng, khăn mặt.. HOẠT ĐỘNG ĂN. - Chơi với cát và nước. 1. Trước khi ăn - Hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt đúng cách, Chuẩn bị bàn, ghế, bát, thìa, cốc uống nước cho trẻ. Chia cơm. Giới thiệu món ăn.. 2. Trong khi ăn. - Trẻ biết tự xúc ăn gọn gàng,. - Bát, thìa, đĩa nhặt cơm rơi, khăn lau tay. - Bàn, ghế cho trẻ ngồi..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Tổ chức cho trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết suất. 3. Sau khi ăn - Hướng dẫn trẻ cất bát, thìa, ghế vào nơi quy định. Vệ sinh sau khi ăn HOẠT ĐỘNG. không làm rơi vãi, trẻ ăn hết suất của mình. - Có thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống. - Biết cất bát, thìa gọn gàng sau khi ăn, biết xếp ghế gọn gàng. - Biết vệ sinh sau khi ăn sạch sẽ. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. hướng dẫn cho trẻ cách chơi và đặt các câu hỏi, hỏi trẻ: Con đang chơi gì? ... - Cô bao quát trẻ trong quá trình trẻ chơi. - Có thể cho trẻ đổi góc chơi nếu cần. - Khuyến khích trẻ liên kết với nhau khi chơi. - Khuyến khích trẻ giao lưu với các góc chơi khác. 3. Kết thúc: - Tuyên bố kết thúc giờ chơi- tập hợp trẻ, - Tham quan các góc chơi - Cho trẻ thăm quan các góc chơi. - Mời đại diện nhóm chơi giới thiệu sản phẩm chơi. - Trẻ giới thiệu. - Cô nhận xét chung giờ chơi. - Lắng nghe cô nhận xét - Cho trẻ thăm quan một số góc chơi, khuyến khích trẻ giới thiệu về ý tưởng kế quả của góc chơi. - Cô động viên trẻ. Hỏi ý tưởng chơi ở lần chơi sau. - Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi.Chuyển hoạt động 1. Trước khi ăn. - Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc để rửa tay. - Nhắc trẻ cứ 2 bạn đầu hàng lên rửa tay, lau mạt xong thì đến hai bạn tiếp theo, cứ như vậy, lần lượt đến hết trẻ. - Trong quá trình trẻ rửa tay cô hướng dẫn, làm mẫu cho trẻ chưa biết cách rủa tay, lau mặt. - Nhắc trẻ lấy xà phòng và vặn nước vào sau khi rửa tay xong. - Nhắc trẻ mời cô và các bạn cùng ăn cơm. - Cô giới thiệu món ăn và các chất dinh dưỡng. 2. Trong khi ăn: - Tạo không khí vui vẻ cho trẻ trong khi ăn, nhắc trẻ tự xúc ăn, động viên trẻ ăn hết suất của mình. - Trẻ xếp hàng - trẻ lần lượt lên rửa tay, lau mặt - Trẻ chú ý nghe và làm theo - Trẻ vặn vòi nước sau khi rửa tay xong. - Trẻ mời cô và các bạn.. - Trẻ tự xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU. HOẠT ĐỘNG NGỦ. - Nhắc trẻ không nói chuyện khi ăn - Không làm rơi vãi cơm, khi rơi vãi thì phải nhặt vào đĩa và lau tay. 3. Sau khi ăn xong: - Nhắc trẻ cất bát , thìa vào rổ, cất ghế đúng nơi quy đinh. - Cho trẻ đi vệ sinh, lau mặt, rửa tay. NỘI DUNG 1. Trước khi ngủ Vệ sinh trước khi ngủ. Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ. 2. Trong khi ngủ - Tổ chức cho trẻ ngủ.. 3. Sau khi ngủ dậy - Vệ sinh sau khi ngủ dậy: cất gối, chiếu... - Vận đông nhẹ sau khi ngủ dậy 1. Ăn chiều. - Cho trẻ ăn chiều theo thực đơn. 2. Ôn luyện. - Ôn trườn theo hướng thẳng - Tìm đồ dùng, đồ chơi và so sánh, sắp xếp theo thứ tự chiều cao - Thảo luận về một số loại côn trùng, chim. - Tô màu tranh một số loại chim và côn trùng - Luyện đọc đồng dao đúng nhịp. - Biểu diễn văn nghệ. 3. Chơi theo ý thích: Cho trẻ chơi với đồ chơi ghép hình, xếp hình.. - Trẻ không nói chuyện khi ăn. - Trẻ cất bát, ghế cất ghế đúng nơi quy định. - Trẻ vệ sinh sau khi ăn. TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Trẻ biết tự đi vệ sinh trước khi ngủ, biết tự lấy gối và nằm đúng chô của mình. - Trẻ biết cách nằm đúng tư thế: hai chân thẳng, hai tay để lên bụng.. - Trẻ ngủ ngon giấc, đủ giấc.. - Trẻ biết tự đi vệ sinh sau khi ngủ dậy, biết tự cất gối. - Biết vận động nhẹ cùng cô.. - Trẻ biết tự xúc ăn không làm rơi vãi, ăn hết suất của mình. - Trẻ biết thực hiện hoạt động Chuyền bóng qua đầu - Trẻ biết đếm đúng số lượng thành viên trong gia đình mình - Trẻ biết nhắc lại tên, tuổi, công việc của người thân trong gia đình - Trẻ biết hát, vận dộng các bài hát trong chủ đề. - Trẻ biết kể chuyện theo tranh minh họa. - Trẻ biết chơi ngoan ở các góc cùng các bạn theo ý thích.. - Nước rửa tay, xà phòng, khăn mặt. - Bát, thìa, đĩa nhặt cơm rơi, khăn lau tay. - Bàn, ghế cho trẻ ngồi.. - Bàn, ghế, bát, thìa, đồ ăn chiều. - Tranh ảnh thực phẩm. - Các nhóm đồ vật - Đàn, nhạc, xắc xô - Tranh minh họa truyện - Đồ chơi lắp ghép, lắp ráp - Ghế ngồi, phiếu bé.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> ngoan 4. Nhận xét, nêu gương. - Trẻ ngoan ngoãn, nghe lời cô bé ngoan cuối tuần giáo. 5. Trả trẻ. - Trẻ biết chào cô giáo, các bạn rồi ra về, HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Trước khi ngủ: - Cô kê giường cho trẻ. Cho - Nhắc trẻ cất dép gọn gàng đúng nơi quy định - Nhắc trẻ tự lấy gối của mình, nằm đúng nơi quy định. nằm đúng tư thế. 2. Trong khi trẻ ngủ: - Cô quan sát, theo dõi, chỉnh sửa tư thế ngủ cho trẻ. - Quan tâm đến trẻ khó ngủ. 3. Sau khi ngủ dậy: - Nhắc trẻ tự cất gối đúng nơi quy định - Nhắc trẻ lấy dép nhẹ nhàng và đi vệ sinh. - Cô tổ chức vận động nhẹ sau khi ngủ dậy. 1. Ăn chiều. - Cho trẻ ngồi vào bàn tự xúc ăn, động viên trẻ ăn hết suất. 2. Ôn luyện. - Cô tổ chức cho trẻ thực hiện vận động 3-4 lần. - Cho trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi trong lớp và so sánh, sắp xếp theo thứ tự chiều cao. - Trò chuyện thảo luận với trẻ về tên, đặc điểm của một số loài chim, côn trùng - Cô cho trẻ tô màu tranh một số loại chim, côn trùng - Cho trẻ luyện đọc đồng dao đúng nhịp - Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ 3. Chơi theo ý thích. - Cô cho trẻ vào các góc chơi theo ý thích chơi với đồ chơi ghép hình, xếp hình. - Cô bao quát trẻ. 4. Nhận xét, nêu gương. - Cô nhận xét cuối ngày, nêu gương bé ngoan cuối. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ cất dép đúng nơi quy định - Trẻ nằm ngay ngắn, không nói chuyện. - trẻ ngủ. - Trẻ cất gối đúng nơi quy định - Trẻ tự xúc ăn hết xuất.. - Trẻ thực hiên bài tập - Trẻ ôn lại cách so sánh, sắp xếp - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ tô màu tranh - Trẻ luyện đọc đồng dao đúng nhịp. - Trẻ chơi theo ý thích.. - Lăng nghe.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> tuần. 5. Trả trẻ: Cô nhắc trẻ chào cô, các bạn rồi ra về Thứ. - Chào cô, các bạn ngày. tháng. năm 2016. TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể. dục - VĐCB: Trườn theo hướng thẳng - TCVĐ: Bắt bướm. Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chuyện về chủ đề I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng để thực hiện bài tập trườn theo hướng thẳng - Biết tập các động tác bài tập phát triển chung đều, nhịp nhàng cùng cô giáo và các bạn. - Biết chơi thành thạo trò chơi “Bắt bướm”. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận động, sự khéo léo, nhịp nhàng của đôi bàn tay và toàn bộ cơ thể trẻ của trẻ này với trẻ khác. - Rèn kĩ năng kĩ xảo khi chơi trò chơi vận động, sự nhanh nhẹn, bạo dạn . 3. Giáo dục thái độ - Trẻ có ý thức tự giác trong giờ học trẻ biết giúp đỡ bạn trong khi học. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, biết tránh xa con vật có hại II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô: - Xắc xô to 1 cái, đài, băng đĩa nhạc các bài hát về chủ đề. - Xốp nền * Đồ dùng của trẻ - Tâm thế thoải mái, quần áo gọn gàng. Xốp nền. 2. Địa điểm: - Tổ chức hoạt động trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp. - Cho trẻ hát vận động bài : Chị ong nâu và em bé. Trò chuyện: - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về con gì ? - Con ong là loài côn trùng có lợi hay có hại? - Hãy kể tên một số con trùng mà con biết. - Giáo dục trẻ bảo vệ côn trùng có ích, tránh xa côn. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Hát. - Bài hát Chị ong nâu và em bé - Có lợi ạ - Kể tên - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> trùng có hại. 2. Giới thiệu bài: Muốn khoẻ mạnh chúng ta phải ăn uống đủ chất, vệ sinh sạch sẽ. Để cơ thể khoẻ mạnh hơn chúng ta cần tập thể dục hàng ngày. Hôm nay, chúng ta cùng tập bài: “Trườn theo hướng thẳng” chơi trò chơi Bắt bướm 3. Hướng dẫn trẻ. a. Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ xếp vòng tròn để khởi động. - Cho trẻ khởi động theo bài " Đoàn tàu nhỏ xíu" theo hiệu lệnh của cô: Đi thường; Đi bằng mũi bàn chân; Đi bằng gót chân. Đi khom lưng; Chạy nhanh, chạy chậm. - Cho trẻ xếp 3 hàng ngang. b. Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Cô cho trẻ chuyển đội hình 3 hàng dọc, quay mặt lên phía cô. Tập theo nhạc - Tay 2: Hai tay đưa ra trước lên cao - Chân 1: Đứng một chân đưa ra trước, khụy gối - Bụng 2: Đứng quay người sang hai bên90 độ - Bật nhảy: Bật tiến về phía trước * Vận động cơ bản: “Trườn theo hướng thẳng” - Cô chuyển đội hình cho trẻ hai hàng đối diện nhau. - Cô giới thiệu bài tập: “Chuyền bóng bằng 2 tay qua đầu” - Cô làm mẫu lần 1: Không phân thích - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích các động tác cụ thể: Tư thế chuẩn bị cô nằm sấp mắt nhìn về phía trước, khi có hiệu lệnh bắt đầu cô trườn tay nọ, chân kia theo hướng thẳng, đầ không cúi, khi hết đoạn đường đứng dậy đi về cuối hàng đứng. - Trẻ làm mẫu: Mời 3-4 trẻ khá lên tập mẫu. - Cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần . - Cô quan sát trẻ tập, chú ý sửa sai cho trẻ - Lần cuối cô tổ chức thi đua giữa 2 tổ để trẻ tập luyện. * Trò chơi vận động“ Bắt bướm” - Cô giới thiệu tên trò chơi: Bắt bướm. - Giới thiệu luật chơi, cách chơi: + Cách chơi: Cô có con bướm buộc vào một đầu dây, cô đưa con bướm lên cao để trẻ nhảy lên cao để bắt bướm + Luật chơi: Nếu bạn nào chạm được vào con bướm nhiều lần sẽ thắng cuộc. - Cô cho trẻ chơi, chơi cùng với trẻ, cô quan sát trẻ. - Lắngnghe. - Tập cùng cô. - Đi, chạy, đúng hiệu lệnh. - Chuyển đội hình - Tập theo cùng cô theo nhịp bài hát từng động tác. - Đứng thành hai hàng đối diện nhau - Quan sát cô tập mẫu. - Lắng nghe, quan sát.. - Nhận xét bạn tập - Trẻ thực hiện. - Quan sát, nhận xét bạn tập - Thi đua nhau. - Lắng nghe cô nói cách chơi.. - Thực hiện, chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> chơi. Cô nhận xét , tuyên dương c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng xung quanh lớp học. - Đi nhẹ nhàng, đấm lưng, Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng, đấm lưng, bóp vai cho bóp vai cho nhau nhau. 3. Củng cố - giáo dục. - Hỏi lại tên bài học: Hôm nay các con được vận - Nhắc tên bài tập. động gì? Trườn theo hướng thảng, Các con được chơi trò chơi gì? chơi trò chơi Bắt bướm - Giáo dục trẻ: Có ý thức chăm chỉ tập thể dục để có - Chú ý nghe cô nói. sức khỏe tốt 4. Kết thúc: Cho trẻ hát bài Nhà của tôi - Hát - Cô nhận xét giờ học - Lắng nghe - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... . ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(102)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với Biểu tượng sơ đẳng về toán:. Dạy trẻ so sánh sắp xếp về chiều cao của 3 đối tượng Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chyện về chủ đề. Chơi trò chơi I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức. - Củng cố kỹ năng so sánh chiều cao của 2 đối tượng - Trẻ biết so sánh sắp xếp chiều cao của 3 đối tượng và diễn đạt được mối quan hệ : Cao nhất ,thấp hơn, thấp nhất - Trẻ biết liên hệ thực tế ở xung quanh lớp về các đồ dùng đồ chơi và so sánh chiều cao 3 đối tượng 2. Kĩ năng. - Luyện kỹ năng quan sát ,so sánh sắp xếp thứ tự chiều cao 3 đối tượng - Luyện khả năng chơi phối hợp theo nhóm và diễn đạt đúng từ : Cao nhất, thấp hơn, thấp nhất 3.Giáo dục. - Có ý thức trong học tập, ngoan, lễ phép với cô giáo. - Yêu môn học toán, nhiệt tình tham gia vào hoạt động II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô. - Mô hình 3 cái lồng chim có chiều cao khác nhau - Bảng, que chỉ * Đồ dùng của trẻ. - Mỗi trẻ một rổ đựng 3 mô hình lồng chim co chiều cao khác nhau - Bảng con, que chỉ - Tâm thế trẻ thoải mái. 2. Địa điểm. - Tổ chức tại lớp học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp - Cho trẻ hát vận động bài : Chị ong nâu và em bé. Trò chuyện: - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về con gì? - Con ong là loài côn trùng có lợi hay có hại? - Con ong có chăm chỉ không? - Hãy kể tên một số con trùng mà con biết. - Giáo dục trẻ bảo vệ côn trùng có ích, tránh xa côn trùng có hại.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ hát cùng cô. - Bài hát Chị ong nâu và em bé - Con ong ạ - Có lợi ạ - Có ạ - Trẻ kể tên. - Trẻ lắng nghe cô nói..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 2. Giới thiệu bài. Hôm nay cô cùng các con so sánh, sắp xếp chiều cao của 3 đối tượng. 3. Hướng dẫn trẻ. a. Hoạt động 1: Ôn so sánh chiều cao của hai đối tượng Cô mời trẻ đến tham quan mô hình vườn bách thú Cô hỏi trẻ: Có những con vật gì? Cho trẻ quan sát mô hình con hươu và con nai Cô hỏi trẻ: Con hươu và con nai có chiều cao như thế nào với nhau? Con nào cao hơn? Con nào thấp hơn? Cô hỏi 4-5 trẻ Cô chốt lại: Con hươu và con nai có chiều cao không bằng nhau, con hươu cao hơn và con nai thấp hơn Cô mời 3-4 trẻ nhắc lại b. Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh, sắp xếp chiều cao của 3 đối tượng Cô mời trẻ về chỗ ngồi. Cho trẻ lấy rổ Hỏi trẻ: Trong rổ có gì? - Có mấy cái lồng chim. Cho trẻ đếm số lồng chim Cô cho trẻ xếp lồng chim màu đỏ cạnh lồng chim màu xanh Cô hỏi trẻ: Lồng chim nào cao hơn, lồng chim nào thấp hơn? Vì sao con biết? Cô mời trẻ lấy lồng chim màu vàng xếp cạnh lồng chim màu đỏ Cho trẻ so sánh: Lồng chim màu vàng như thế nào với lồng chim màu đỏ? Lồng chim màu vàng như thế nào so với lồng chim màu xanh? Cô chốt lại: Lồng chim màu xanh cao nhất, lồng màu vàng thấp hơn, lồng màu đỏ thấp nhất Cô xếp 3 lồng chim theo thứ tựu cao dần và cho trẻ nhận xét cách xếp của cô. Cô mời trẻ xếp 3 lồng chim theo thứ tự từ thấp đến cao. Cô quan sát và nhận xét cách xếp của trẻ. Cô mời trẻ sắp xếp theo ý thích và hỏi trẻ: Con xếp như thế nào? Cô mời 4-5 trẻ nói lên cách sắp xếp của mình. c. Hoạt động 3. Luyện tập sắp xếp 3 đối tượng. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Lắng nghe cô giới thiệu bài - Đến tham quan - Trẻ kể tên con hổ, báo, voi - Quan sát - Không bằng nhau ạ - Con hươu cao hơn. - Con nai thấp hơn - Lắng nghe - Trẻ nhắc lại. - Về chỗ ngồi, lấy rổ - Có lồng chim ạ - Có 3 - Đếm - Trẻ xếp theo yêu cầu - Lồng chim màu xanh cao hơn, màu đỏ thấp hơn - Trẻ xếp - Lồng chim màu vàng cao hơn lồng màu đỏ - Lồng chim màu vàng thấp hơn lồng màu xanh - Lắng nghe - Quan sát cô xếp và nhận xét - Trẻ xếp theo yêu cầu - Trẻ xếp theo ý thích và nói lên cách xếp của mình.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. theo thứ tự chiều cao * Trò chơi Thi xem đội nào nhanh. Cô chia lớp thành hai đội chơi. Trên bảng cô có các dãy sắp xếp không theo thứ tự. - Lắng nghe Nhiệm vụ của hai đội chơi là phải sắp xếp lại các dãy sắp xếp theo thứ tự cao dần, thấp dần. Trong thời gian là một bản nhạc, đội nào sắp xếp được nhiều dãy đúng thì sẽ dành chiến thắng. Luật chơi: Mỗi dãy sắp xếp đúng sẽ được 1 điểm, điểm của mỗi đội sẽ là tổng điểm các dãy sắp xếp. Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Chơi trò chơi Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả chơi, tuyên dương - Kiểm tra cùng cô đội thắng cuộc. 4. Củng cố. - Củng cố: Cô hỏi trẻ bài học. Cô cùng trẻ nhắc lại tên bài học."So sánh, sắp xếp - Trẻ nhắc lại tên bài. thứ tự chiều cao của 3 đối tượng” 5. Nhận xét, tuyên dương. Cô cùng trẻ hát vận động nhẹ nhàng bài"Cò lả" - Trẻ hát và vận động nhẹ Cô nhận xét, khen động viên trẻ. - Lắng nghe - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Thứ. ngày. tháng. năm 2016. TÊN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI. Tìm hiểu về vòng đời con bướm Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chuyện về chủ đề. Chơi trò chơi I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu biết vòng đời con bướm: đẻ trứng, thành sâu, từ sâu đến con nhộng và hoá thành con bướm. - Trẻ biết chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của cô. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi to,rõ ràng. - Kỹ năng quan sát ghi nhớ. 3. Thái độ: - Trẻ nhận biết vẻ đẹp thiên nhiên tạo hoá - Biết bảo vệ môi trường sạch sẽ cho các loài côn trùng sinh sống II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * Đồ dùng cho cô: - Tranh ảnh con bướm và vòng đời con bướm: Con sâu, kén, con nhộng, con bướm - Băng hình về các con côn trùng và môi trường sống của một số con côn trùng - Đài băng một số bài hát trong chủ đề * Đồ dùng cho cháu: - Bút sáp, tranh tô màu, bàn ghế ngồi 2. Địa điểm: Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp III, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Tổ chức lớp: - Cô và trẻ hát bài: “Con bướm vàng”. - Trẻ hát. - Trong bài hát nhắc đến tên con vật nào?. - Con bướm.. - Con bướm có đẹp không?. - Có ạ. - Bướm là loài côn trùng sống ở khắp mọi nơi. - Chúng ta cùng xem một số con bướm nhé! - Đây là con gì? Con bướm này có những màu gì? - Còn con bướm này thế nào? * Giáo dục trẻ: biết tránh xa con vật có hại, yêu quý con vật có ích.. - Quan sát một số loài bướm. - Con bướm, màu xanh, màu đỏ... - Lắng nhe. 2. Giới thiệu bài: Có rất nhiều loài bướm con nào cũng có nhiều màu sắc rất đẹp nhất là trên đôi cánh. Chúng ta cùng tìm. - Lắng nghe cô giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> hiểu vòng đời của con bướm nhé! 3. Hướng dẫn: a. Hoạt động 1: Xem vòng đời con bướm qua hình ảnh máy chiếu. - Con bướm. - Đây là con gì?. - Có màu vàng, có cánh... - Con bướm có đặc điểm gì?. - Đang bay.. - Còn con bướm này đang làm gì?. - Trứng. Màu trắng. - Đây là cái gì? Trứng của nó có màu gì? - Rồi những quả trứng bướm này thể nào?. - Nở ra con sâu. - Nó nở ra gì? - Chúng ta cùng xem những con sâu này bây giờ thế nào?. - Con nhộng.. - Các con có biết bên trong chiếc kén này là gì?. - Cánh có màu sắc đẹp. - Một con nhộng trắng tinh, dần dần con nhộng lớn lên nó có gì đây? Những chiếc cánh này màu sắc thế nào? - Còn bây giờ con nhộng đã lớn hơn cánh dài, rộng và có rất nhiều màu sắc đẹp, Bây giờ nó đã biết bay. - Con bướm.. và trở thành con gì đây ?. - Lắng nghe.. + Cô chốt lại: Con bướm lớn lên lại đẻ trứng và trứng nở thành sâu, sâu làm tổ và thành nhộng rồi nở thành những con bướm đẹp.. - Lắng nghe. => Giáo dục: Con bướm có nhiều màu sắc rực rỡn và một lớp phấn phủ xung quanh nếu rơi vào người sẽ gây lở ngứa vì nó hoá thân là những con sâu chúng ta không lên cầm vào. b. Hoạt động 2: Luyện tập. - Chơi trò chơi. - Trò chơi làm bướm bay: Cho cả lớp làm con bướm bay * Xếp vòng đời con bướm: - Cho mỗi trẻ 1 bảng xếp vòng đời con bướm.. - Xếp vòng đời con bướm..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Nhận xét kết quả. * Chơi: in hình con bướm. - In tô màu con bướm.. - Cho trẻ in hình con bướm ra giấy và tô màu theo ý thích. - Nhận xét. - Cho trẻ nhận xét con bướm nào có màu sắc đẹp nhất 4. Củng cố:. - Tìm hiểu vòng đời con. - Hôm nay chúng ta vừa tìm hiểu về con gì?. bướm.. - Giáo dục: Bảo vệ môi trường sống cho loài vật.biết. - Lắng nghe.. yêu quý con vật có ích tránh xa con vật có hại 5. Nhận xét tuyên dương: - Cô nhận xét giờ học. - Hát múa. - Cho trẻ hát múa bài “con bướm xinh” - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ. ngày. tháng. TÊN HOẠT ĐỘNG: Giáo dục âm nhạc - Nghe hát: “Hoa thơm bướm lượn’’. năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Vận động: “Con cào cào’’. - Trò chơi âm nhạc: “Hát theo hình vẽ’’ Hoạt động bổ trợ: Đọc đồng dao, trò chuyện về chủ đề. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát Hoa thơm bướm lượn, hiểu nội dung bài hát. - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, biết vỗ tay theo nhịp bài hát Con cào cào - Trẻ hiểu nội dung bài hát; hát đúng nhịp, đúng giai điệu bài hát. - Biết chơi trò chơi Hát theo hình vẽ. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe hát cảm nhận được giai điệu của bài hát. - Rèn kỹ năng hát, vỗ tay theo nhịp - Rèn kỹ năng quan sát, phán đoán cho trẻ. 3. Giáo dục: - Nghiêm túc trong giờ học - Biết thể hiện tình cảm khi hát, vận động theo nhạc II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị dồ dùng cho giáo viên và trẻ * Đồ dùng của cô: Trống cơm, Xắc xô to 1 cái, chiếu ngồi, đài, băng - Tranh ảnh về một số con vật * Đồ dùng của trẻ: Tâm thế thỏa mái - Chiếu ngồi, ghế ngồi, xắc xô nhỏ 5- 6 cái, trống cơm 5- 6 cái 2. Địa điểm: - Tổ chức hoạt động cho trẻ trong lớp học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp: - Cho trẻ đọc đồng dao: Con gà - Bài đồng dao nói về con gì? - Con gà có đặc điểm gì? - Kể tên một số loài vật mà con biết ? Cô mời 4-5 trẻ kể tên. - Con biết những loài chim nào? - Giáo dục trẻ biết quí mến, chăm sóc động vật gần gũi quen thuộc. 2. Giới thiệu bài: - Các con ạ, thế giới loài vật rất phong phú, đa dạng, hôm nay chúng ta cùng tham gia hoạt động giáo dục âm nhạc để nghe cô hát bài Hoa thơm bướm lượn, các con sẽ được vận động theo nhạc bài hát Con cào cào và chơi trò chơi Hát theo hình vẽ. 3. Hướng dẫn trẻ a. Hoạt động 1: Nghe hát Hoa thơm bướm lượn Cô giới thiệu: Hôm nay cô sẽ hát tặng các con bài hát Hoa thơm bướm lượn – một bài hát dân ca Bắc Bộ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Đọc đồng dao - Con gà ạ - Con gà có mào đỏ - Kể tên - Kể một số loại chim - Lắng nghe - Lắng nghe cô giới thiệu. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Cô hát cho trẻ nghe: + Lần 1: Cô hát thể hiện tình cảm Cô hỏi trẻ: - Cô vừa hát cho các con bài hát gì? - Bài hát là bài dân ca vùng nào? Cô giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát Hoa thơm bướm lượn là một bài hát dân ca Bắc Bộ nói về vẻ đẹp của những con bướm lượn quanh bên vườn hoa thật đẹp làm cho cuộc sống tươi đẹp hơn. + Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc Cô vừa hát vừa có động tác minh họa theo nhạc bài hát Cô hỏi trẻ: - Các con thấy bài hát có hay không? - Giai điệu của bài hát như thế nào? Cô: Bài hát Hoa thơm bướm lượn có giai điệu nhẹ nhàng, êm ả, đó cũng chính là đặc trưng của những bài dân ca Bắc Bộ. + Lần 3: Cô mở nhạc bài hát cho trẻ nghe và mời trẻ đứng dậy hưởng ứng, múa cùng bài hát. b. Hoạt động 2: Vận động bài Con cào cào Cô mở một đoạn nhạc bài hát Con cào cào Hỏi trẻ: - Đó là bài hát gì? - Do ai sáng tác? Cô mời cả lớp hát 1 lần. Cô hỏi trẻ: Bài hát nói về con gì? Con cào cào là con vật có chăm chỉ tập thể dục thể thao không? Cô mời từng tổ hát. Hỏi trẻ: Để bài hát hay hơn thì các con sẽ làm gì? Cô mời cả lớp đứng dậy hát, vỗ tay theo nhịp Cô mời từng tổ đứng dậy hát, vỗ tay. Cô mời nhóm bạn trai lên hát, vỗ tay Cô mời nhóm bạn gái lên hát, vỗ tay. Cô mời cá nhân trẻ hát, vỗ tay (Mời 4 trẻ) c. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: “Hát theo hình vẽ’’ - Cô giới thiệu tên trò chơi: “Hát theo hình vẽ” Bây giờ cô con mình cùng nhau chơi trò chơi Hát theo hình vẽ nhé - Luật chơi: Đội nào đoán đúng bài hát theo nội dung bức tranh sẽ được quyền biểu diễn bài hát đó - Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội chơi, cô có 3 bức tranh tương ứng với 3 lần lật mở bức tranh, các đội chơi thảo luận tìm bài hát có nội dung bức tranh, đội nào giơ tín hiệu trả lời trước thì trả lời, đúng sẽ được biểu dễn bài hát đó. Cô co trẻ chơi theo 3 bức tranh. - Cô quan sát khuyến khích trẻ chơi. - Lắng nghe cô hát - Bài Hoa thơm bướm lượn - Lắng nghe. - Lắng nghe và quan sát - Rất hay ạ - Nhẹ nhanh, tình cảm - Lắng nghe - Hưởng ứng cùng cô. - Lắng nghe - Bài hát con cào cào - Cả lớp hát - Bài hát nói về con cào cào chăm tập thể thao - Nói ý tưởng - Cả lớp hát, vỗ tay - Từng tổ hát, vỗ tay - Nhóm bạn trai, bạn gái hát, vỗ tay - Cá nhân trẻ hát, vỗ tay. - Lắng nghe cô giới thiệu trò chơi, hướng dẫn cach chơi, luật chơi. - Trẻ chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 4. Củng cố Cô hỏi trẻ: Các con vừa được nghe cô hát bài hát gì? - Bài hát Hoa thơm Các con vận động theo nhạc bài gì? bướm lượn, Con cào cào Chơi trò chơi gì? - Chơi Hát theo hình vẽ 5. Nhận xét, tuyên dương: - Cô khen, động viên trẻ. - Lắng nghe - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… Thứ TÊN HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH. Nặn con sâu Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chuyện về chủ đề. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức:. ngày. tháng. năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Trẻ biết nặn con sâu theo mẫu, - Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình. 2. Kỹ năng: - Phát triển các kỹ năng nặn cho trẻ: chi đất, alm mềm đất, xoay tròn và lăn dọc. - Phát triển trí tưởng tượng cho trẻ 3. Giáo dục: - Trẻ có ý thức trong giờ học - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm và giữ gìn vệ sinh tay chân sạch sẽ, không bôi bẩn lên quần áo. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ * Đồ dùng của cô: Mẫu nặn con sâu. Đất nặn, bảng, que chỉ Nhạc nền, nhạc về chủ đề. * Đồ dùng của trẻ: - Tâm thế thỏa mái - Đất nặn, bảng con, khăn lau tay, bàn ghế 2. Địa điểm: - Tổ chức hoạt động cho trẻ trong lớp học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Tổ chức lớp: - Cho trẻ hát vận động bài: “con cào cào”. - Hát. Trò chuyện: Bài hát nó về con gì?. - Con cào cào. - Ngoài ra còn có những con côn trùng nào nữa chúng ta. - Lắng nghe. cùng xem cô có hình ảnh những con côn trùng nhé !. - Quan sát. - Đây là con gì? Con kiến có lợi hay có hại?. - Con kiến có hại. * Giáo dục trẻ: biết yêu quý con vật có ích tránh xa con vật. - Lắng nghe. có hại. 2. Giới thiệu bài Hôm nay cô con mình cùng thể hiên sự khéo léo để nặn con - Lắng nghe sâu nhé 3. Hướng dẫn trẻ a. Hoạt động 1: Quan sát mẫu và đàm thoại: Cô dùng thủ thuật đưa mẫu nặn cho trẻ quan sát.. - Quan sát. Cô hỏi trẻ: Đây là con gì?. - Con sâu. - Để có được con sâu đáng yêu này cô phải làm gì?. - Phải nặn ạ.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Con sâu được cô nặn bằng đất nặn màu gì?. - Màu xanh. - Con sâu có nhứng bộ phận gì?. - Có đầu, thân. - Đầu con sâu có gì?. - Có mắt, râu. - Thân con sâu có đặc điểm thế nào? - Để nặn được con sâu thì trước tiên cô phải làm gì?. - Chia đất. - Sau khi chia đất cô làm gì để nặn được thành con sâu?. - Xoay tròn đất. - Cô sắp xếp các bộ phận của con sâu như thế nào?. - Gần sát nhau ạ. b. Hoạt động 2: Cô nặn mẫu Cô nặn mẫu chậm kết hợp hướng dẫn trẻ cách nặn. - Quan sát và lắng nghe. Trước tiên cô sẽ chia đất thành từng phận nhỏ, phẩn để nặn đầu sẽ to hơn các phần còn lại. Cô làm mềm đất và xoay tròn các phần đất, phần đầu cô sẽ nặn thêm hai mắt, râu. Các phần còn lại cô xếp chúng lại gần nhau theo đường cong là đã tạo thành được một chú sâu đáng yêu và ngộ nghĩnh rồi đấy c. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: Cô mời trẻ về bàn và hỏi trẻ. - Về bạn ngồi. - Để nặn được các con ngồi như thế nào?. - Ngồi ngay ngắn. - Khi nặn các con có bôi bẩn lên quần áo không?. - Không ạ. - Cô bật nhạc nền trong khi trẻ nặn.. - Trẻ nặn. - Cô đến từng trẻ để gợi ý, hướng dẫn thêm cho trẻ cách nặn - Hướng dẫn một số trẻ còn lúng túng d. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm và nhận xét: - Mời trẻ dừng tay. - Dừng tay. - Các chú họa sĩ tí hon mang sản phâm lên trưng bày nào?. - Trưng bày sản phẩm. - Cô khen động viên chung cả lớp. Cô gợi hỏi trẻ: + Con thấy sản phẩm nào đẹp nhất? Đẹp ở chỗ nào?. - Nhận xét sản phẩm. - Cô mời 1- 2 trẻ lên tự giới thiệu về sản phẩm của mình. - Giới thiệu. - Cô nhận xét sản phẩm, khen ngợi những bài đẹp và động. - Chú ý nghe.. viên những bài chưa đẹp..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> 4. Củng cố: - Hôm nay cô đã hướng dẫn các con nặn con gì?. - Nặn con sâu ạ. 5. Nhận xét, tuyên dương Cô nhận xét giờ học, khen động viên trẻ. - Lắng nghe. - Cho trẻ hát: “ Con bướm” - Hát - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Thứ ngày TÊN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC. Đồng dao: Tu hú là chú bồ các Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chuyện về chủ đề. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài đồng dao Tu hú là chú bồ các. - Trẻ đọc thuộc bài đồng dao, rõ ràng, mạch lạc 2. Kĩ năng:. tháng. năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ: trẻ đọc to, rõ ràng. - Rèn sự chú ý ghi nhớ cho trẻ. 3. Giáo dục thái độ - Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động - Trẻ thể hiện tình cảm vui tươi khi đọc đồng dao. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của giáo viên: Tranh trò chơi dân gian + Mõ, phách tre. Nhạc bài hát về chủ đề * Đồ dùng của trẻ: Ghế ngồi. Mõ, phách tre, xắc xô.Tâm thế trẻ thoải mái. 2. Địa điểm: Tổ chức hoạt động tại lớp học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1.Tổ chức lớp: - Cho trẻ hát vận động bài : Chị ong nâu và em bé. Trò chuyện: - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về con gì? - Con ong là loài côn trùng có lợi hay có hại? - Con ong có chăm chỉ không? - Hãy kể tên một số con trùng mà con biết. - Giáo dục trẻ bảo vệ côn trùng có ích, tránh xa côn trùng. - Hát cùng cô - Bài Chị ong nâu và em bé - Có lợi - Có ạ - Kể tên - Lắng nghe. có hại. 2. Giới thiệu bài. Cô cho trẻ xem tranh vẽ về trò chơi dân gian. - Quan sát. Cô hỏi trẻ: Tranh vẽ các bạn đang chơi trò chơi gì?. - Trò chơi Lộn cầu vồng. - Lộn cầu vồng là trò chơi gì?. - Trò chơi dân gian. - Ngoài ra còn có những trò chơi dân gian nào?. - Kể tên. (Cho trẻ xem tranh trò chơi nu na nu nống, kéo cưa lừa xẻ) - Khi chơi trò chơi dân gian các bạn nhỏ thường đọc bài gì? - Đọc bài đồng dao ạ Có một bài đồng dao rất hay nói về các loài chim, đó là bài - Lắng nghe đồng dao Tu hú là chú bồ các, hôm nay cô sẽ giới thiệu với lớp mình nhé! 3. Hướng dẫn trẻ. Hoạt động 1. Cô đọc đồng dao.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Cô đọc đồng dao cho trẻ nghe + Lần 1: Cô đọc diễn cảm. - Lắng nghe cô đọc. Cô hỏi trẻ: Cô vừa đọc bài đồng dao gì?. - Bài Tu hú là chú bồ các. - Bài đồng dao nhắc đến những con gì?. - Con tu hú, chim ri, sáo. Các con hãy chú ý nghe cô đọc xem vần điệu của bài đồng. sậu. dao như thế nào nhé! + Lần 2: Cô đọc kết hợp với mõ. - Lắng nghe. Cô vừa đọc đồng dao vừa gõ mõ theo nhịp 2/2. - Lắng nghe cô hướng. Mỗi câu bài đồng dao có 4 tiếng, khi đọc các con đọc ngắt. dẫn cách đọc. nghỉ theo nhịp 2/2 đồng thời thể hiện tình cảm vui tươi + Lần 3: Cô đọc với nhạc nhịp 2/2.. - Lắng nghe. * Hoạt động 2. Dạy trẻ đọc đồng dao Cô mời cả lớp đọc đồng dao cùng cô. - Cả lớp đọc đồng dao. Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ đọc đúng nhịp, rõ lời. Sửa cho một số trẻ nói ngọng Cô mời lần lượt từng tổ đọc đồng dao. - Từng tổ đọc đồng dao. Cô mời nhóm bạn trai đọc đồng dao. - Nhóm bạn trai đọc. Cô mời nhóm bạn gái đọc đồng dao.. - Nhóm bạn gái đọc. Cô mời cá nhân trẻ đọc đồng dao. - Cá nhân trẻ đọc. * Mời trẻ đọc đồng dao với một số hình thức: - Mời nhóm bạn trai lên đọc đồng dao với dụng cụ âm nhạc. - Nhóm bạn trai đọc. - Mời nhóm bạn gái lên đọc bài đồng dao với mõ.. - Nhóm bạn gái đọc với. Cô mời trẻ nêu ý tưởng đọc bài đồng dao với trò chơi dân. mõ. gian: Kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống..... - Trẻ đọc kết hợp chơi. 4. Củng cố.. trò chơi dân gian. Cô hỏi trẻ: Hôm nay cô con mình cùng đọc bài đồng dao gì?. - Tu hú là chú bồ các. Giáo dục trẻ: Các loài chim thật đáng yêu, sống với nhau. - Lắng nghe. như những người thân trong gia đình. 5. Nhận xét, tuyên dương. Nhận xét, tuyên dương.. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Cô và trẻ cùng vận động với bài: Con cào cào - Hát. - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Những nội dung, biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động trong tuần tiếp theo :……………………………………………………………………………................. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(117)</span> :……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… :……………………………………………………………………………................. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… :………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(118)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….... TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện 3 tuần; Tên chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI HOA . (Thời gian thực hiện: Từ ngày 11 TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. 1. Đón trẻ: - Đón trẻ vào lớp, kiểm tra tư trang, đồ dùng cá nhân của trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, Trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Chơi theo ý thích: Cho trẻ xem tranh ảnh về. - Trẻ thích đến lớp, biết chào cô giáo, bố mẹ, các bạn. - Trẻ biết chào lễ phép khi vào lớp. - Biết cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm (cánh hoa, cuống hoa, nhụy hoa, màu sắc). - Trẻ biết được mùi hương, tác dụng của hoa.. CHUẨN BỊ. - Phòng lớp sạch sẽ, thoáng mát - Tủ đựng đồ cá nhân - Tranh, ảnh về các loại.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> SÁNG DỤC. quen. ĐÓN. TRẺ. –. THỂ. một số loại hoa, cho trẻ - Rèn luyện khả năng ghi nhớ, hoa kể tên một số loài hoa quan sát có chủ đích. thuộc quen thuộc - Trẻ yêu quý, chăm sóc hoa, không hái hoa nơi công cộng.. 2. Thể dục sáng: Tập kết hợp theo nhạc Hô hấp: Thổi nơ bay; Tay: Xoay bả vai; Bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên 900; Chân: Đứng co một chân; Bật Bật tiến về phía trước.. - Trẻ tập đủ đúng các động tác thể dục sáng theo nhạc, theo cô - Trẻ biết phối hợp các cử động của cơ thể một cách nhịp nhàng - Rèn khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Trẻ chăm chỉ tập thể dục sáng mỗi ngày. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, ăn uống đầy đủ các chất để cơ thể khỏe mạnh.. 3. Điểm danh, báo ăn. - Trẻ biết tên mình và tên các bạn - Bảng, sổ trong lớp. điểm danh - Biết dạ cô lễ phép. - Sân tập, nhạc tập bài: Nội dung động tác.. THỰC VẬT từ ngày 11/1 đến ngày 26/02/2016 Số tuần thực hiện 1. Số tuần thực hiện: tuần 19. Đến ngày 15/1/2016 HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Đón trẻ: - Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ vào lớp, khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp - Giáo viên nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Cô trao đổi với phụ huynh về địa chỉ gia đình trẻ Cho trẻ quan sát tranh ảnh một số loại hoa và hỏi trẻ: - Con có biết đây là hoa gì không? - Cánh hoa như thế nào? - Cuống hoa như thế nào? - Ngoài ra con còn thấy hoa hồng có những màu gì? - Những bông hoa nở to chúng ta thấy nhị hoa có màu gì? - Chúng mình thấy hương hoa như thế nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ vào lớp - Cất đồ dùng vào tủ - Quan sát tranh - Trò chuyện cung cô.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. 1. Hoạt động có chủ đích: - Quan sát bầu trời, trò chuyện về thời tiết, lắng nghe âm thanh trên sân trường.. - Trẻ kể. - Trẻ chơi theo ý thích - Xem tranh về hoa - Trẻ đi tập theo hiệu lệnh cùng cô - Trẻ tập cùng cô đúng đều các động tác thể dục. - Đi nhẹ nhàng vào lớp - Trẻ dạ khi cô gọi đến tên TỔ CHỨC CÁC. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên gần gũi xunh quanh Nhận biết đặc điểm của bầu trời và biết được biểu hiện của thời tiết mùa đông - Biết lắng nghe và nhận ra âm thanh trên sân trường. - Địa điểm cho trẻ quan sát sạch sẽ. - Câu hỏi đàm thoại. - Quần áo gọn gàng cho trẻ. OẠT. ĐỘNG. NGOÀI. TRỜI. - Người ta dùng hoa hồng để làm gì? Cho trẻ kể tên một số loại hoa mà trẻ biết. - Giáo dục: Biết trồng các loại hoa. Yêu quý, chăm sóc các loại hoa. * Chơi theo ý thích: - Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc - Cho trẻ vào góc sách truyện để xem tranh 2. Thể dục sáng: Tập theo nhạc: * Khởi động: Cho đi vòng tròn kết hợp đi nhấc cao chân, kiễng chân, khom lưng… * Trọng động: Cho trẻ đứng vòng tròn giãn cách đều tập các động tác - Hô hấp 3: Thổi nơ bay - Tay 4: Xoay bả vai - Chân 2: Đứng co một chân - Bụng 3: Ngồi quay người sang 2 bên - Bật 3: Bật tiến về phía trước Hướng dẫn trẻ tập đều, tập đúng các động tác theo nhạc. * Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng theo hàng vào lớp 3. Điểm danh, báo ăn: - Cô cho trẻ ngồi ghế theo tổ Cô gọi tên trẻ theo sổ điểm danh. - Quan sát vườn hoa của - Trẻ biết quan sát và nhận biết tên gọi, đặc điểm của một số lớp. loại hoa trong vườn hoa của lớp. - Có ý thức bảo vệ và chăm sóc hoa.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> 2. Trò chơi vận động: - Ai nhanh nhất,. - Gieo hạt nảy mầm,. - Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi - Nội dung trò trò chơi - Rèn khả năng quan sát, ghi chơi nhớ có chủ định cho trẻ. - Trẻ mạnh dạn, tự tin khi thể hiện trước đám đông. - Có phản xạ nhanh khi thực hiện trò chơi,. - Cây nào lá ấy. 3. Chơi tự do: - Vẽ tự do trên sân - Chơi với đồ chơi ngoài trời. HOẠT ĐỘNG. - Biết dùng phấn vẽ tự do trên - Phấn sân, trẻ chơi ngoan, đoàn kết - Cầu trượt, bập bênh với các bạn.. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Hoạt động có chủ đích: - Cô cùng trẻ dạo quanh sân trường và quan sát bầu trời, trò chuyện về thời tiết - Hôm nay bầu trời như thế nào? Mây có màu gì? Gió thế nào? - Bây giờ là mùa gì? Mùa đông thời tiết như thế nào? Giáo dục trẻ mặc quần áo ấm, đeo tất, đeo giầy và giữ vệ sinh cơ thể * Cho trẻ lắng nghe âm thanh xung quanh sân trường * Quan sát vườn hoa của lớp. + Các con hãy quan sát xem vườn hoa của lớp mình có những hoa gì? * Quan sát hoa hồng: - Hoa hồng có màu gì? Cánh hoa như thế nào? - Lá hoa hồng có màu gì? Và có gì đặc biệt? Thân cây còn có gì nữa? * Cô cho trẻ quan sát cây hoa đồng tiền + Các con quan sát xem đây là cây hoa gì? Hoa có màu gì? Cánh hoa ngắn hay dài, to hay nhỏ? Và lá hoa thì sao?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ ra sân, dạo quanh sân trường. - Trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm bầu trời, thời tiết. - Mùa đông, trời lạnh - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát vườn hoa của lớp. - Kể tên - Quan sát - Màu đỏ, cánh tròn - Lá màu xanh, thân có gai - Quan sát - Hoa đồng tiền màu hồng, cánh hoa dài, nhỏ, lá dài.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Giáo dục trẻ: Chăm sóc, tưới nước cho hoa tươi. 2. Trò chơi vận động: * Trò chơi Ai nhanh nhất Cô mời từng nhóm trẻ 5-6 trẻ, cô vẽ 5 vòng tròn trên sân, trẻ vừa đi vừa hát bài hát, khi có hiệu lệnh xắc xô thì nhảy nhanh vào vòng tròn, bạn nào chậm chân thì không có vòng tròn sẽ phải nhảy lò cò một vòng Cô động viên trẻ chơi * Trò chơi: “Gieo hạt, nảy mầm”: - Cách chơi: Trẻ làm động tác theo lời bài thơ. Gieo hạt: “Ngồi xuống”. Nảy mầm: “Ngồi xổm”. Thành cây: “Đứng thẳng người”. . .Đến hết bài thơ. Luật chơi: Thực hiện động tác đúng với bài thơ * Trò chơi Cây nào lá ấy Cô chia cho mỗi trẻ một loại lá cây, cho trẻ quan sát lá cây và suy nghĩ xem đó là lá của cây gì. Sau đó cả lớp vừa đi vừa hát xung quanh cô, khi nào cô nói "Tìm cây, tìm cây" thì ai có lá cây gì chạy nhanh về gốc của cây ấy. Cô khuyến khích trẻ chơi 3. Chơi tự do: - Cô gợi ý để trẻ vẽ theo ý thích trên sân - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.. - Lắng nghe - Lắng nghe cô hướng dẫn chơi - Chơi trò chơi - Trẻ chơi. - Lắng nghe cô hướng dẫn chơi - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ vẽ theo ý thích - Chơi đồ chơi ngoai trời. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. 1. Góc phân vai Gia đình, Cửa hàng bách hoá.. HOẠT. ĐỘNG. GÓC. TỔ CHỨC CÁC. 2. Góc xây dựng: Xếp vườn rau, Xếp vườn cây, Xây công viên. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Biết thể hiện vai chơi của mình. Biết tự thoả thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi, nội dung chơi chung. - Trẻ biết phân vai, nhận vai chơi như: bố ,mẹ, con, bác sĩ, bệnh nhân…...biết thể hiện vai chơi. - Trẻ biết hợp tác với nhau trong khi chơi, chơi đoàn kết.. - Các đồ dùng, đồ chơi, đồ dùng gia đình, cô giáo,. - Trẻ biết dùng đồ chơi lắp ghép xếp hình để xếp hình ngôi nhà, xây khuôn viên trong vườn nhà - Biết giữ gìn sản phẩm chơi của nhóm mình.. - Các đồ chơi lắp ghép, xếp hình: Khối gỗ, nhựa, que tính., cây hoa.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> GÓC ĐỘNG HOẠT. 3. Góc nghệ thuật: Vẽ, dán,tô màu, mặt người thân trong gia đình; Múa hát, biểu diễn các bài thơ theo chủ đề. 4. Góc học tập - sách Đọc chuyện về gia đình, xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về gia đình, các kiểu nhà - Đọc thơ, tục ngữ ca dao về gia đình. - Trẻ biết tô màu tranh đều đẹp; - Biết biểu diễn văn nghệ tự nhiên. - Biết thể hiện cảm xúc khi hát, biểu diễn. - Biết dở sách xem tranh về cơ thể bé - Trẻ biết kể truyện tran theo tranh, biết kể chuyện theo tranh. . Biết giữ gìn sách. - Biết cách phân loại đồ dùng đồ. - Bút màu, giấy màu, kéo, hồ - Một số bài hát, bài thơ có nội dung về chủ đề. - Bàn nghế. - Sách truyện, tranh ảnh về gia đình - Lô tô một số kiểu nhà khác nhau. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Thoả thuận chơi: - Cô cho trẻ đọc thơ, hát bài về chủ đề. - Giới thiệu đồ chơi mới ở góc. - Cho trẻ quan sát nhận biết về đồ chơi, vị trí góc. Cô giới thiệu nội dung ở các góc chơi: + Góc phân vai: Chơi trò chơi đóng vai Gia đình, cửa hàng bách hoá. + Góc xây dựng các con sẽ được Xây dựng vườn hoa, công viên; lắp ghép hình hoa + Góc nghệ thuật các con Cắt, dán, tô màu một số loại hoa. Hát múa, biểu diễn các bài hát về hoa Múa hát, biểu diễn các bài thơ theo chủ đề + Góc học tập – sách các con sẽ được Đếm các nhóm hoa có số lượng khác nhau; Xem tranh, ảnh về các loại hoa + Góc khoa học thiên nhiên các con sẽ được phân loại chất liệu đồ dùng. Chăm sóc góc thiên nhiên - Con thích chơi ở góc nào? Khi vào góc đó con định chơi gì? Con sẽ thể hiện như thế nào vai chơi đó? - Trong khi chơi các con phải như thế nào? - Ai muốn vào góc chơi cùng bạn... - Hỏi từng góc chơi, gợi ý tưởng chơi cho trẻ:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Hát, đọc thơ. - Nghe giới thiệu. - Quan sát góc. - Nghe giới thiệu nội dung chơi - Trả lời câu hỏi.. - Chọn góc chơi - Nêu ý tưởng chơi - Chơi đoàn kết với các bạn.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> + Trò chuyện về công việc của các thành viên trong gia đình,....gợi ý để trẻ nhớ lại công việc, vai chơi người bán hàng, người mua hàng. Hỏi trẻ: Làm người bán hàng phải nói như thế nào? Người mua hàng phải nói như thế nào? + Hướng dẫn, gợi ý trẻ biết xếp gì trước, xếp gì để hoàn thành công trình : Lắp ghép hình tạo thành ngôi nhà, khuôn viên trong vườn nhà... + Gợi để trẻ tưởng tượng ra hình ảnh hoa để chọn giấy màu phu hợp để cắt hoa + Hướng cho trẻ quan sát những hình ảnh về một số loại hoa để trẻ phân loại + Gợi ý trẻ nhớ lại công việc chăm sóc hoa 2. Quá trình chơi: - Mời trẻ về góc chơi mà mình đã chọn - Về góc chơi Nhắc nhở trẻ giữ trật tự Hướng dẫn trẻ tự phân vai chơi - Tự phân vai chơi - Sau khi trẻ đã về góc chơi, cô đến các góc chơi - Chơi ở các góc. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ. HOẠT ĐỘNG ĂN. HOẠT ĐỘNG GÓC. - Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi 5. Góc khoa học – thiên nhiên Phân loại chất liệu đồ dùng. Chăm sóc góc thiên nhiên. 1. Trước khi ăn - Hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt đúng cách, Chuẩn bị bàn, ghế, bát, thìa, cốc uống nước cho trẻ. Chia cơm. Giới thiệu món. - Trẻ biết phân biệt vật chìm vật nổi - Biết cách tưới cây, nhổ cỏ, lau lá - Biết chơi với cát và nước. - Một số đồ dùng có chất liệu khác nhau.. đồ chơi dụng cụ chăm sóc cây. - Trẻ biết tự rửa tay lau mặt sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Trẻ biết mời cô và bạn trước khi ăn. - Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt. - Nước rửa tay, xà phòng, khăn mặt. - Bát, thìa, đĩa.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> ăn.. đúng cách. - Giáo dục trẻ ăn uống có văn hóa, biết mời cô, bạn, người khác trước khi ăn.. 2. Trong khi ăn - Tổ chức cho trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết suất. 3. Sau khi ăn - Hướng dẫn trẻ cất bát, thìa, ghế vào nơi quy định. Vệ sinh sau khi ăn HOẠT ĐỘNG. nhặt cơm rơi, khăn lau tay. - Bàn, ghế cho trẻ ngồi.. - Trẻ biết tự xúc ăn gọn gàng, không làm rơi vãi, trẻ ăn hết suất của mình. - Có thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống. - Biết cất bát, thìa gọn gàng sau khi ăn, biết xếp ghế gọn gàng. - Biết vệ sinh sau khi ăn sạch sẽ. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. hướng dẫn cho trẻ cách chơi và đặt các câu hỏi, hỏi trẻ: Con đang chơi gì? ... - Cô bao quát trẻ trong quá trình trẻ chơi. - Có thể cho trẻ đổi góc chơi nếu cần. - Khuyến khích trẻ liên kết với nhau khi chơi. - Khuyến khích trẻ giao lưu với các góc chơi khác. 3. Kết thúc: - Tuyên bố kết thúc giờ chơi - tập hợp trẻ - Cho trẻ thăm quan các góc chơi. - Mời đại diện nhóm chơi giới thiệu sản phẩm chơi. - Cô nhận xét chung giờ chơi. - Cho trẻ thăm quan một số góc chơi, khuyến khích trẻ giới thiệu về ý tưởng kế quả của góc chơi. - Cô động viên trẻ. Hỏi ý tưởng chơi ở lần chơi sau. - Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi.Chuyển hoạt động 1. Trước khi ăn. - Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc để rửa tay. - Nhắc trẻ cứ 2 bạn đầu hàng lên rửa tay, lau mặt xong thì đến hai bạn tiếp theo, cứ như vậy, lần lượt đến hết trẻ. - Trong quá trình trẻ rửa tay cô hướng dẫn, làm mẫu cho trẻ chưa biết cách rửa tay, lau mặt. - Nhắc trẻ lấy xà phòng và vặn nước vào sau khi rửa tay xong.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Tham quan các góc chơi - Trẻ giới thiệu. - Lắng nghe cô nhận xét. - Trẻ xếp hàng - trẻ lần lượt lên rửa tay, lau mặt - Trẻ chú ý nghe và làm theo - Trẻ vặn vòi nước sau khi rửa tay xong..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU. HOẠT ĐỘNG NGỦ. - Nhắc trẻ mời cô và các bạn cùng ăn cơm. - Cô giới thiệu món ăn và các chất dinh dưỡng. 2. Trong khi ăn: - Tạo không khí vui vẻ cho trẻ trong khi ăn, nhắc trẻ tự xúc ăn, động viên trẻ ăn hết suất của mình - Nhắc trẻ không nói chuyện khi ăn - Không làm rơi vãi cơm, khi rơi vãi thì phải nhặt vào đĩa và lau tay. 3. Sau khi ăn xong: - Nhắc trẻ cất bát , thìa vào rổ, cất ghế đúng nơi quy đinh. - Cho trẻ đi vệ sinh, lau mặt, rửa tay.. NỘI DUNG 1. Trước khi ngủ Vệ sinh trước khi ngủ. Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ. 2. Trong khi ngủ - Tổ chức cho trẻ ngủ.. 3. Sau khi ngủ dậy - Vệ sinh sau khi ngủ dậy: cất gối, chiếu... - Vận đông nhẹ sau khi ngủ dậy 1. Ăn chiều. - Cho trẻ ăn chiều theo thực đơn. 2. Ôn luyện. - Chơi trò chơi Cây nào lá ấy - Cho trẻ tìm đồ chơi xung quanh lớp phân nhóm đồ vật theo hình tròn, hình tam giác - Quan sát tranh, trò chuyện về một số loại. - Trẻ mời cô và các bạn.. - Trẻ tự xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi. - Trẻ không nói chuyện khi ăn. - Trẻ cất bát, ghế cất ghế đúng nơi quy định. - Trẻ vệ sinh sau khi ăn. TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Trẻ biết tự đi vệ sinh trước khi ngủ, biết tự lấy gối và nằm đúng chỗ của mình. - Trẻ biết cách nằm đúng tư thế: hai chân thẳng, hai tay để lên bụng.. - Trẻ ngủ ngon giấc, đủ giấc.. - Trẻ biết tự đi vệ sinh sau khi ngủ dậy, biết tự cất gối. - Biết vận động nhẹ cùng cô.. - Trẻ biết tự xúc ăn không làm rơi vãi, ăn hết suất của mình. - Trẻ biết thực hiện chơi trò chơi Về đúng nhà - Trẻ biết tìm đồ chơi và phân nhóm theo hình dạng - Trẻ biết nói lên tên gọi, đặc điểm của một số loại hoa. - Nước rửa tay, xà phòng, khăn mặt. - Bát, thìa, đĩa nhặt cơm rơi, khăn lau tay. - Bàn, ghế cho trẻ ngồi.. - Bàn, ghế, bát, thìa, đồ ăn chiều. - Mô hình cây, lá - Các nhóm đồ vật có hình dạng khác nhau, tranh ảnh về một số.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> hoa quen thuộc - Hát, vận động bài hát về chủ đề, tô màu tranh vẽ hoa. - Kể chuyện theo tranh Sự tích một loài hoa 3. Chơi theo ý thích: Chơi xếp hột hạt, lắp ráp mô hình ngôi nhà của bé 4. Nhận xét, nêu gương. bé ngoan cuối tuần 5. Trả trẻ.. - Trẻ biết hát, vận động các bài hát trong chủ đề. - Trẻ biết kể chuyện theo tranh - Trẻ biết chơi ngoan ở các góc cùng các bạn theo ý thích. - Trẻ ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo.. loại hoa - Đàn, nhạc, xắc xô - Đồ chơi lắp ghép, lắp ráp - Ghế ngồi, phiếu bé ngoan. - Trẻ biết chào cô giáo, các bạn rồi ra về,. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Trước khi ngủ: - Cô kê giường cho trẻ. - Nhắc trẻ cất dép gọn gàng đúng nơi quy định - Nhắc trẻ tự lấy gối của mình, nằm đúng nơi quy định. nằm đúng tư thế. 2. Trong khi trẻ ngủ: - Cô quan sát, theo dõi, chỉnh sửa tư thế ngủ cho trẻ. - Quan tâm đến trẻ khó ngủ. 3. Sau khi ngủ dậy: - Nhắc trẻ tự cất gối đúng nơi quy định - Nhắc trẻ lấy dép nhẹ nhàng và đi vệ sinh. - Cô tổ chức vận động nhẹ sau khi ngủ dậy. 1. Ăn chiều. - Cho trẻ ngồi vào bàn tự xúc ăn, động viên trẻ ăn hết suất. 2. Ôn luyện. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần. - Cho trẻ tìm đồ chơi phân loại theo hình dạng: hình. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ cất dép đúng nơi quy định - Trẻ nằm ngay ngắn, không nói chuyện. - trẻ ngủ. - Trẻ cất gối đúng nơi quy định - Trẻ tự xúc ăn hết xuất.. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ tìm và phân loại. tròn, hình vuông - Trò chuyện về tên gọi, đặc điểm của một số loại hoa - Cô cho hát, vận động các bài hát về hoa, tô màu. - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ hát, vận động.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> tranh hoa - Cho trẻ kể chuyện theo tranh Sự tích một loài hoa - Trẻ kể chuyện theo tranh 3. Chơi theo ý thích. - Cô cho trẻ vào các góc chơi theo ý thích chơi với - Trẻ chơi theo ý thích. đồ chơi ghép hình, xếp hình. - Cô bao quát trẻ. 4. Nhận xét, nêu gương. - Cô nhận xét cuối ngày, nêu gương bé ngoan cuối - Lắng nghe tuần. 5. Trả trẻ: - Chào cô, các bạn Cô nhắc trẻ chào cô, các bạn rồi ra về Thứ ngày tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục - VĐCB: Bật qua vật cản cao 10 -15cm. - TCVĐ: Cây nào hoa ấy. Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chuyện về chủ đề I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Biết cách nhún chân kết hợp lăng ta, dùng sức của chân để bật nhảy qua vật cản, tiếp đật nhẹ bằng hai chân, tay đưa ra trước đẻ giữ thăng bằng. - Biết cách chơi trò chơi, hứng thú khi chơi 2. Kỹ năng: - Rèn luyện phát triển sự chú ý và ghi nhớ có chủ định. - Rèn tính tự tin, khéo léo và khả năng định hướng. Rèn luyện sự léo, phát triển toàn thân. 3. Giáo dục: - Trẻ có ý thức luyện tập. Luyện tậy thể dục hàng ngày cho cơ thể khoẻ mạnh. - Hứng thú tham gia vận động và trò chơi rèn luyện. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * Đồ dùng cho cô: Xắc xô to 1 cái. - Miếng mút hoặc xốp có kích thước cao 10- 15cm, bề mặt rộng khoảng 5-6cm, dài khoảng 50cm làm vật cản, đặt sát sàn. - Sân tập sạch sẽ khô ráo. * Chuẩn bị cho cháu: Tâm thế thoả mái, quần áo giày dép gọn gàng. - Lô tô cây và hoa: Cây hồng, hoa hồng, cây huệ, hoa huệ, cây ly, hoa ly. 2. Địa điểm: Tổ chức cho trẻ hoạt động ngoài sân trường. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp. - Cho trẻ hát bài: “Màu hoa”.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Hát bài Màu hoa.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> - Trong bài hát có nhắc đến những màu hoa nào? - Những loài hoa nào có những màu hoa đó? - Các con thấy hoa có đẹp không? - Để có những bông hoa đẹp các con phải làm gì? - Muốn chăm sóc bảo vệ được những bông hoa đẹp chúng mình phải có một sức khoẻ thật tốt nhất là cần có một đôi chân khoẻ mạnh. 2. Giới thiệu bài Các con có muốn cho đôi chân luôn rắn chắc chúng mình phải làm gì không? Vậy hôm nay cô con mình cùng nhau tập bật qua vật cản cao 10-15cm và chơi tro chơi Cây nào hoa ấy nhé. 3. Hướng dẫn trẻ. a. Hoạt động 1: Khởi động: - Chúng ta cùng hát to bài hát “ Đoàn tàu bé xíu” - Cho trẻ đi thành vòng tròn, cô đi bên trong vòng tròn ngược chiều với trẻ, cho trẻ đi các tư thế khác nhau, đi nhấc cao chân, đi nhanh, đi bằng mũi chân, bằng đầu ngón chân, khom lưng, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm về 3 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung. b. Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Tay: Xoay bả vai - Chân: Đứng co một chân - Bụng: Ngôi duỗi chân quay người sang 2 bên. - Bật: Bật về phía trước. Cô hướng dẫn trẻ tập theo (mỗi động tác 2 lần 8 nhịp). * Vận động cơ bản: Bật qua vật cản cao 15-20cm: + Cô tập mẫu: Lần 1: Cô làm mẫu động tác không giải thích. - Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích: Tư thế chuẩn bị: Cô đứng cách vật cản khoảng 1215cm (vạch cô kẻ bằng phấn để đánh dấu). Đứng tự nhiên khi có hiệu lệnh bật đầu gối hơi khuỵu, đưa tay từ từ ra sau, dùng sức của chân bật thật mạnh về phía trước lên cao qua được vật cản, chạm đát nhẹ bằng hai chân từ mũi bàn chân đến cả bàn chân, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. - Cô mời 2-3 trẻ tập. + Trẻ thực hiện: * Lần 1: Cho lần lượt từng trẻ ở 2 hàng thực hiện bật. - Cô động viên trẻ tập đúng yêu cầu. - Cô nhận xét. Cô mời những trẻ chưa thực hiện đúng thực hiện lại.. - Trả lời câu hỏi.. - Chú ý nghe.. - Lắng nghe cô giới thiệu. - Xếp thành hàng đi ra sân. - Vừa đi và hát to. - Đi theo yêu cầu của cô.. - Chuyển đội hình. - Tập theo cô, theo nhịp.. - Chú ý quan sát cô tập mẫu. - Chú quan sát cô và nghe giải thích.. - Quan sát bạn tập. - Thực hiện 2-3 lần. - Chú ý nghe. - Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> * Lần 2: Cho trẻ tập theo hình thức thi đua. - Cô sẽ chia lớp mình ra làm 2 đội, các đội sẽ có số - Chú ý nghe. bạn chơi bằng nhau, các con hãy thi xem đội nào bật xong trước đội đó sẽ thắng. - Cô động viên hướng dẫn trẻ tập đúng yêu cầu. - Cho trẻ thực hiện. Cô nhận xét, động viên trẻ. - Trẻ thi đua nhau * Trò chơi vận động: “Cây nào hoa ấy”: Cô gới thiệu tên trò chơi: Bây giờ cô con mình cùng - Chú ý nghe. nhau chơi trò chơi Cây nào hoa ấy - Cô nói cách chơi, luật chơi: + Luật chơi: Các con nhớ ghép đúng hoa vào cây. - Lắng nghe + Cách chơi: Cô có một số cây hoa nhưng cây và hoa đã cắt rời nhau bây giờ các con hãy quan sát và chọn nghép thật chính xác các bông hoa vào đúng cây của hoa đó nhé. - Cô chia lớp mình ra làm 2 đội mỗi đội hãy ghép theo yêu cầu. - Cho trẻ chơi. - Chơi trò chơi. - Quan sát trẻ chơi- giúp đỡ trẻ lúng túng. - Nhận xét trẻ chơi. - Chú ý nghe. c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay đi nhẹ nhàng 2 vòng thư giãn - Đi nhẹ nhàng. 4. Củng cố Hôm nay chúng mình tập gì? - Bật qua vật cản Chơi trò chơi gì? Chơi Cây nào hoa ấy Giáo dục trẻ châm tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh - Chú ý nghe. và thoải mái 5. Nhận xét, tuyên dương - Cô khen, động viên trẻ. - Lắng nghe - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(131)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... . Thứ ngày tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với Biểu tượng sơ đẳng về toán: DẠY TRẺ PHÂN BIỆT HINH VUÔNG VỚI HÌNH TRÒN Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chyện về chủ đề. Chơi trò chơi I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết phân biệt hình tròn với hình vuông - Biết so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai hình. - Trẻ biết tìm đúng đồ vật có hình theo yêu cầu của cô 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân biệt các hình - Rèn kỹ năng so sánh giữa hai hình 3. Giáo dục: - Có ý thức trong giờ học, biết lắng nghe, mạnh dạn đưa ra nhận xét - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Giáo dục trẻ ăn uóng hợp vệ sinh II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô: - Bảng, nam châm , chiếu, que chỉ, đài, băng - Rổ đựng: Tròn, vuông, 4 que tính dài bằng nhau. - Một số đò dùng đồ chơi quanh lớp. * Đồ dùng của trẻ: Tâm thế thoả mái - Chiếu ngồi; rổ đựng đồ chơi có hình tròn, vuông kích thước nhỏ hơn của cô). - 4 que tính dài bằng nhau 2. Địa điểm: - Tổ chức hoạt động trong lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. Cô cùng trẻ hát bài hát "Màu hoa". Trò chuyện: - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát đó nhắc tới những màu hoa gì? Cô mời 2-3 trẻ lên kể tên về một số loại hoa mà mình biết - Muốn cho hoa luôn tươi tốt thì mình phải làm gì ? Giáo dục trẻ : Hoa làm đẹp cho thiên nhiên nên các con hãy cùng với mọi người chăm sóc và bảo vệ hoa, thường xuyên tưới hoa và không giẫm lên hoa, bẻ hoa, bẻ cành. 2. Giới thiệu bài. Hôm nay với giờ học Làm quen với biểu tượng sơ đẳng về toán cô con mình cùng học phân biệt hình tròn với hình vuông nhé 3. Hướng dẫn trẻ. a. Hoạt động 1: Ôn nhận biết các hình: - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài: “Màu hoa’’đến để xem tranh + Bức tranh vẽ những hình ảnh gì? + Ngôi nhà được xếp bằng những hình gì? + Người máy được xếp bằng những hình gì? - Cho trẻ kể tên đồ chơi có dạng hình tròn, hình vuông? b. Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt hình tròn với hình vuông: - Cho trẻ hát bài: “Vào rừng hoa’’ đi về ngồi theo 3 tổ - Cho trẻ lấy rổ đồ chơi ở đằng sau ra trước mặt - Trong rổ đồ chơi của con có những gì? * Hình tròn: + cho trẻ chọn hình tròn lên và đọc phát âm? + Cho trẻ lăn hình tròn? * Hình vuông: Cho trẻ chọn hình vuông giơ lên? + Cho trẻ đọc “ Hình vuông’’ + Cho trẻ đo các cạnh của hình vuông bằng tay? + Hình vuông có mấy cạnh? Chúng mình cùng đếm số cạnh của hình vuông nào? * Cho trẻ lăn các hình: Hình nào lăn được? Hình nào không lăn được? * Cho trẻ dùng que tính để xếp hình vuông và hình tròn - Cô xếp để trẻ làm theo - Cô gợi ý để trẻ nhận xét: + Các con vừa xếp được hình gì? + Hình vuông được xếp bằng mấy que tính? Những. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ hát cùng cô. - Bài hát Màu hoa - Màu hoa đỏ, tím, vàng - Kể tên - Chăm sóc hoa - Trẻ lắng nghe cô nói.. - Lắng nghe cô giới thiệu bài. - Đến xem tranh - Ngôi nhà - Hình vuông, tam giác - Hình vuông, hình tròn - Kể tên. - Về chỗ ngồi - Lấy rổ - Có các hình - Đọc tên hình tròn - Lăn hình tròn - Chọn hình và giơ lên - Đọc to - Đo - Có 4 cạnh - Hình vuôn không lăn được. - Xếp theo cô - Hình vuông - 4 que tính.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. que tính của hỡnh vuông như thế nào với nhau? + Các con hãy quan sát và so sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông với hình tròn * Cho trẻ giơ hình theo hiệu lệnh của cô: - Cô nói: + Hình tròn; Hình vuông - Trẻ nói theo yêu cầu + Lăn được; Không lăn được - Trẻ nói theo yêu cầu c. Hoạt động 3: Trò chơi: “ Tìm đúng số nhà’’ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Cô có rất nhiều nhà với các hình khác - Lắng nghe cô hướng dẫn nhau ( nhà hình tròn, nhà hình vuông). Chúng mình chơi vừa đi vừa hát trong thời gian một bản nhạc. Khi có hiệu lệnh “ về nhà” thì chúng mình phải về nhà có hình giống như hình đang cầm trên tay. - Luật chơi: Bạn nào về sai nhà phải hát một bài - Cho trẻ chơi 1- 2 lần - Trẻ chơi trò chơi - Cô quan sát sửa sai cho trẻ. - Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả và tuyên dương - Kiểm tra cùng cô đội thắng cuộc 4. Củng cố. - Củng cố: Cô hỏi trẻ bài học. Hôm nay các con học bài gì? - Phân biệt hình tròn vơi - Giáo dục trẻ:Yêu thích môn học, trong giờ chú ý hình vuông lắng nghe cô giảng bài làm theo hướng dẫn của cô. - Trẻ lắng nghe cô nói. Có ước mơ trở thành nhà toán học. 5. Nhận xét, tuyên dương. Cô cùng trẻ hát vận động nhẹ nhàng bài"Màu hoa" - Trẻ hát và vận động nhẹ Cô nhận xét, khen động viên trẻ. - Lắng nghe - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(134)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Thứ. ngày. tháng. năm 2016. TÊN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI. TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ LOẠI HOA Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chuyện về chủ đề. Chơi trò chơi 1. Kiến thức: - Trẻ gọi đúng tên và nhậm biết được đặc điểm rõ nét của một số loại hoa ( Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền) tên gọi, đặc điểm, mầu sắc, mùi thơm. - Biết một số loại hoa kết trái. - Trẻ biết hoa dùng để làm đẹp, trang trí nhà cửa, tặng nhau… 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ. Kỹ năng so sánh, phân biệt. - Rèn kỹ năng phân loại theo dấu hiệu đặc trưng( mầu sắc, mùi thơm, cánh tròn, dài). 3. Giáo dục: - Có ý thức trong giờ học, hứng thú vào hoạt động - Có ý thức trồng và biết bảo vệ, chăm sóc hoa. - Biết bày tỏ tình cảm khi tặng và nhận hoa, biết nói lời chúc mừng, cảm ơn. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô: Bảng nam châm, 3 tranh vẽ ( hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền). - 1 lọ hoa thật. * Đồ dùng của trẻ: Trẻ tâm thế thoả mái - Mỗi trẻ một tranh vẽ hoa hồng hoặc hoa cúc cho trẻ tô mầu. Bàn ghế, bút mầu. 2. Địa điểm: Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1.Tổ chức lớp: Cô cùng trẻ hát bài “ Màu hoa” - Trò chuyện: - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát đó nhắc tới những màu hoa gì? Cô mời 2-3 trẻ lên kể tên về một số loại hoa mà mình biết - Muốn cho hoa luôn tươi tốt thì mình phải làm gì ? Giáo dục trẻ : Hoa làm đẹp cho thiên nhiên nên các. - Hát - Bài hát Màu hoa - Hoa đỏ, vàng, tím - Kể tên - Chăm sóc hoa.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> con hãy cùng với mọi người chăm sóc và bảo vệ hoa, - Lắng nghe thường xuyên tưới hoa và không giẫm lên hoa, bẻ hoa, bẻ cành. 2. Giới thiệu bài: Trong thiên nhiên có rất nhiều loại hoa, mỗi loại hoa mang một mầu sắc khác nhau, hôm nay cô con mình cùng tìm hiểu về một số loại hoa nhé.. - Lắng nghe. 3. Hướng dẫn trẻ. * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - so sánh đặc điểm - Cô con mình đã chuẩn bị rất nhiều hoa để đón khách, bây giờ cô con mình cùng xem đó là những loại hoa gì nhé. - Lọ hoa này như thế nào? Có những mầu gì? - Các con hãy kể tên những loài hoa trong lọ? - Các bông hoa được cắm như thế nào? - Cô cho trẻ lên rút hoa mà con thích và trở về nhóm (Nhóm hoa hồng, nhóm hoa cúc, nhóm hoa đồng tiền). - Cô đến nhóm trẻ có hoa hồng hỏi: Con có nhận xét gì về hoa hồng? * Cô nhấn lại: Hoa hồng có nhiều mầu, cánh hoa tròn, lá có răng cưa, cành hoa hồng có gai, hoa có mùi thơm. - Cô đến nhóm hoa cúc hỏi: Nhóm con có hoa gì? - Con có nhận xét gì về đặc điểm hoa của nhóm mình? * Cô nhắc lại: Hoa cúc cánh nhỏ dài, có nhiều mầu sắc… - Cô đến nhóm hoa đồng tiền hỏi: Nhóm con có hoa gì? - Con có nhận xét gì về đặc điểm hoa của nhóm mình? - Cô cho trẻ kể tên một số loại hoa mà cháu biết (cô đưa tranh cho trẻ quan sát). *. Hoạt động 2: So sánh hoa hồng và hoa cúc. - Hoa hồng và hoa đồng tiền có điểm gì khác nhau, có điểm gì giống nhau? Cô nhấn lại: - Khác nhau: Hoa hồng có nhiều cánh, cánh hoa to mịn màng, lá hoa có răng cưa, cành hoa hồng có gai, hoa có mùi thơm. Hoa đồng tiền có cánh dài, nhỏ, hoa có cuống nhỏ dài, lá mọc ở gốc, cuống không có lá). - Giống nhau: Hoa hồng và hoa đồng tiền cùng có. - Chú ý nghe - Trẻ quan sát trả lời - Hoa hồng, hoa cúc, đồng tiền cắm rất đẹp - Trẻ rút hoa và về theo nhóm. - Trẻ quan sát trả lời khi cô hỏi. - Hoa hồng màu đỏ, cánh tròn - Trẻ trả lời hoa cúc - Trẻ nêu nhận xét: hoa cúc màu vàng, cánh dài. - Trẻ nhận xét. - Trẻ kẻ tên một số loại hoa. - Trẻ so sánh, nhận xét - Trẻ quan sát lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> cánh hoa, cuống hoa, lá hoa. * Hoạt động 3: Trò chơi thi xem ai giỏi. - Cô giới thiệu trò chơi + Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đều có đủ các loài hoa giống nhau. - Cô đưa ra yêu cầu chúng mình phải xếp nhanh hoa theo nhóm đúng yêu cầu của cô, đội nào xếp nhanh và đúng là chiến thắng. - Thời gian chơi trong vòng 3 phút. + Lần 1: xếp nhanh hoa có cùng tên gọi thành nhóm. + Lần 2: Xếp hoa có cùng mầu sắc vào nhóm. + Lần 3: Xếp hoa có dạng cánh giống nhau vào 1 nhóm. - Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả sau mỗi lần chơi. * Cho trẻ tô mầu tranh bông hoa hồng, hoa cúc tặng bạn. - Cô quan sát động viên trẻ tô. - Cô cho trẻ mang tranh lên trưng bày. Cô cho trẻ nhận xét. - Cô khen và động viên trẻ. 4. Củng cố: Hỏi trẻ: các con vừa tìm hiểu những loại hoa gì? - Giáo dục: biết trồng hoa, chăm sóc hoa, hoa làm tô thêm vẻ đẹp thiên nhiên 5. Nhận xét, tuyên dương: - Cô nhận xét giờ học. - Cho trẻ hát bài: “Màu hoa’’. - Lắng nghe. - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô.. - Tô mầu tranh bông hoa tặng bạn. - Trưng bày, nhận xét - Hoa hồng, cúc, đồng tiền - Chú ý lắng nghe. - Lắng nghe - Đọc thơ. - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(137)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: Giáo dục âm nhạc: Nghe hát: Vào rừng hoa Hát, vận động: Màu hoa TCAN: Ai đoán đúng Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ, trò chuyện về chủ đề. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, cảm nhận được giai điệu bài hát Vào rừng hoa. - Hát đúng giai điệu và vận động bài hát Màu hoa. Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe hát và cảm nhận giai điệu bài hát - Trẻ biết phối hợp các động tác vận động nhịp nhàng với lời của bài hát. 3. Giáo dục: - Có ý thức tốt trong giờ học. Thể hiện tình cảm khi hát, vận động II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * .Đồ dùng của cô: Bài hát. Đài, băng, đĩa nhạc bài hát. * Đồ dùng của trẻ: Tâm thế thoải mái. Trang phục gọn gàng. Mũ chóp kín. 2. Địa điểm: Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Tổ chức lớp: Cô và trẻ cùng đọc bài thơ Hoa kết trái. - Đọc thơ. Trò chuyện: Các con vừa đọc bài thơ gì?. - Bài thơ Hoa kết trái. - Bài thơ nói về những loài hoa gì?. - Hoa cà, hoa mướp…. - Hoa cà có màu gì?. - Màu tím ạ. - Hoa mướp có màu gì?. - Màu vàng ạ. - Hoa lựu thì được ví như gì?. - Như đốm lửa. - Hoa có ích lợi gì?. - Làm đẹp cho thiên. Cô: Hoa kết cho ta nhiều trái ngọt, hoa làm đẹp cho thiên. nhiên. nhiên nên chúng mình cùng nhau trồng và chăm sóc cho. - Lắng nghe. hoa tươi tốt, không được bẻ hoa, bẻ cành.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> 2. Giới thiệu bài: Có rất nhiều bài hát rất hay về muôn loài hoa tươi đẹp, hôm - Lắng nghe cô giới thiệu nay cô con mình cùng tham gia giờ giáo dục âm nhạc, cô nghe cô hát bài Vào rừng hoa, các con sẽ hát và vận động bài Màu hoa và chơi trò chơi âm nhạc Ai đoán đúng nhé! 3. Hướng dẫn trẻ a. Hoạt động 1: Nghe hát Vào rừng hoa + Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe (không nhạc). - Lắng nghe. Cô hỏi trẻ: Cô vừa hát bài hát gì?. - Bài Vào rừng hoa. Cô giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát Vào rừng hoa của. - Lắng nghe. nhạc sĩ Việt Anh thể hiện giai điệu vui tươi của các bạn nhỏ đi dạo chơi trong rừng hoa nhưng các bạn biết giữ gìn vườn hoa, trong không khí vui tươi của tiếng chim hòa ca các bạn thấy thật vui + Lần 2: Cô hát với nhạc. Cô hỏi trẻ:. - Lắng nghe. - Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào? Cô: Bài hát Vào rừng hoa có giai điệu vui tươi, nhí nhảnh. - Giai điệu vui tươi ạ. giống như niềm vui của các bạn nhỏ được vui chơi giữa. - Lắng nghe. thiên nhiên tươi đẹp. + Lần 3: Cô mở nhạc, hát và múa cho trẻ xem + Lần 4: Cô mời trẻ cùng đứng dậy hưởng ứng hát và vỗ. - Lắng nghe và quan sát. tay theo nhịp bài hát cùng cô.. - Hưởng ứng cùng cô. b.Hoạt động 2: Hát, vận động Màu hoa Cô mở một đoạn nhạc bài hát Màu hoa. - Lắng nghe. Hỏi trẻ: Đó là giai điệu bài hát gì?. - Bài hát Màu hoa. Cô mời cả lớp đứng dậy hát. - Cả lớp hát. Cô mời từng tổ hát. - Từng tổ hát. Cô hỏi trẻ: Để bài hát được hay hơn thì con sẽ làm gì?. - Nói ý tưởng của mình. Cô mời cả lớp đứng dậy hát và vỗ tay theo phách bài hát. - Cả lớp hát, vỗ tay. Mời trẻ thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân. - Thực hiện theo yêu cầu. Cô mời một số trẻ lên biểu diễn theo ý thích của mình.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> c. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: “Ai đoán đúng”.. - Lắng nghe cô hướng. - Cách chơi: Các con đứng thành 1 vòng tròn, sau đó cô sẽ. dẫn chơi. bịt mắt 1 bạn lại, cô mời 1 bạn khác lên hát , sau đó bạn bị bịt mắt vừa rồi sẽ phải đoán xem bạn nào vừa hát, bạn ấy hát bài gì , tác giả của bài hát đó là ai? Ai đoán đúng sẽ là người thắng cuộc. - Luật chơi: Nếu bạn nào tìm sai sẽ phải nhảy lò cò.. - Chơi trò chơi. - Cô cho cả lớp cùng chơi Khi trẻ chơi cô quan sát và động viên trẻ kịp thời. 4. Củng cố. - Bài Vào rừng hoa, hát. Cô hỏi trẻ: Hôm nay cô hát cho các con nghe bài hát gì?. vỗ tay bài Màu hoa và. Các con hát, vỗ tay bài hát gì? Chơi trò chơi gì?. chơi Ai đoán đúng. Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ hoa tươi tốt. 5. Nhận xét, tuyên dương:. - Lắng nghe. - Cô khen, động viên trẻ. - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(140)</span> ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH. XÉ DÁN HOA (ĐT) Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chuyện về chủ đề I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết xé giấy màu và dán thành bức tranh hoa - Trẻ biết cách trình bày, bố cục tranh. Biết cách trọn màu phù hợp 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ có kỹ năng xé dải, xé bấm - Trẻ biết cách sắp xếp hình ảnh cân đối trên tờ giấy vẽ. - Luyện cách ngồi, cách cầm bút đúng tư thế cho trẻ 3. Giáo dục: - Trẻ có ý thức trong giờ học - Trẻ thêm yêu quý thiên nhiên; biết giữ gìn tranh sạch đẹp. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ * Đồ dùng của cô: 3 Tranh xé dán hoa. Giấy màu, hồ dán - Chiếu ngồi, bảng, que chỉ, giá treo tranh, đài, băng - Nhạc, máy tính. * Đồ dùng của trẻ: Tâm thế thỏa mái: Búp sáp, giấy màu, hồ dán, giấy khổ A4, bàn, ghế đủ cho trẻ. Giá treo tranh 2. Địa điểm: Tổ chức hoạt động cho trẻ trong lớp học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp: Cô và trẻ cùng đọc bài thơ Hoa kết trái Trò chuyện: Các con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về những loài hoa gì? - Hoa cà có màu gì? - Hoa mướp có màu gì? - Hoa lựu thì được ví như gì? - Hoa có ích lợi gì? Cô: Hoa kết cho ta nhiều trái ngọt, hoa làm đẹp cho thiên nhiên nên chúng mình cùng nhau trồng và chăm sóc cho hoa tươi tốt, không được bẻ hoa, bẻ cành 2. Giới thiệu bài Thế giới hoa muôn màu muôn sắc, nhiều họa sĩ đã vẽ lên thật nhiều bức tranh đẹp Hôm nay cô con mình cùng trổ tài xé dán hoa nhé!. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Đọc thơ - Bài thơ Hoa kết trái - Hoa cà, hoa mướp… - Màu tím - Màu vàng - Như đốm lửa - Làm đẹp cho thiên nhiên - Lắng nghe. - Vâng ạ.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> 3. Hướng dẫn trẻ a. Hoạt động 1: Quan sát tranh và đàm thoại: Cô mời trẻ về chỗ ngồi Cô dùng thủ thuật đưa tranh cho trẻ quan sát * Tranh 1: Tranh xé dán hoa hồng Cô hỏi trẻ: - Trong bức tranh có hoa gì? - Để có bức tranh hoa hồng này thì cô phải làm gì? - Bông hoa có những bộ phận gì? - Cánh hoa hồng có dạng gì? Màu gì? - Để xé được cánh hoa cô phải dùng kỹ năng gì để xé? - Cành hoa thì xé như thế nào? - Lá hoa cô xé như thế nào? Màu gì? - Khi dán phải bôi hồ dán như thế nào? - Cô sắp xếp cành, lá và hoa như thế nào? * Tranh 2: Tranh xé dán hoa cúc Hỏi trẻ: - Trong bức tranh có hoa gì? - Cánh hoa cúc màu gì? Có dạng gì? - Lá hoa cúc màu gì? * Tranh 3: Tranh xé dán hoa sen Cô hỏi trẻ: - Đây là hoa gì? - Cô xé cánh hoa sen màu gì? - Lá sen màu gì? - Cô dán hoa và lá sen ở phân nào của tờ giấy? b. Hoạt động 2: Hỏi ý tưởng trẻ Cô hỏi trẻ: - Con thích xé dán hoa gì? - Con xé như thế nào? - Khi dán con phết hồ dán ở mặt nào cả tờ giấy? - Khi xé dán con có bôi bẩn lên quần áo không? Cô: Để có những bức tranh hoa thật đẹp các con phải lựa chọn giấy màu phù hợp, xé gọn gàng, khi dán cần dán cần dán cân đối ở giữa bức tranh và giữ gìn tranh sạch đẹp, không bôi bẩn lên quần áo. c. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: Cô mời trẻ ngồi vào bàn - Để xé dán được các con ngồi như thế nào? - Tay nào cầm giấy màu? Tay nào xé? Đúng rồi, chúng mình phải ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, đầu hơi cúi, ngực không tỳ vào bàn. Cầm giấy màu bằng tay trái, xé bằng tay phải - Cô mời trẻ xé dán. - Cô bật nhạc nhẹ nhàng trong khi trẻ thực hiện - Cô đến từng trẻ để gợi ý, hướng dẫn thêm cho trẻ cách xé dán, chọn màu giấy. - Về chỗ ngồi - Quan sát tranh - Hoa hồng - Cô xé dán ạ - Có cành, hoa, lá - Màu đỏ, dạng tròn - Xé bấm - Xé dải - Lá màu xanh - Bôi hồ mặt sau - Dán ngay ngắn - Quan sát - Hoa cúc - Màu vàng, dạng dài - Màu xanh - Quan sát - Hoa sen - Màu hồng - Màu xanh - Ở giữa tờ giấy - Trẻ nêu ý tưởng của mình - Lắng nghe. - Ngồi vào bàn - Ngồi ngay ngắn - Tay trái cầm giấy, tay phải xé - Lắng nghe - Xé dán.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> d. Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm: - Dừng tay, dừng tay (thể dục thế này là hết mệt mỏi) - Mời các họa sĩ tí hon mang tranh lên trưng bày nào - Cô khen động viên chung cả lớp. Cô gợi hỏi trẻ: + Con thấy bức tranh nào đẹp nhất? Đẹp ở chỗ nào? + Con thích bức tranh nào? Vì sao con thích bức tranh đó? - Cô mời 1- 2 trẻ lên tự giới thiệu về tranh của mình - Cô nhận xét sản phẩm, khen ngợi những bài đẹp và động viên những bài chưa đẹp. 4. Củng cố: - Hôm nay cô đã hướng dẫn các con xé dán tranh gì? Giáo dục trẻ: Giữ gìn tranh sạch đẹp để cho vào góc trưng bày sản phẩm của bé. 5. Nhận xét, tuyên dương - Cô nhận xét giờ học, khen động viên trẻ - Cho trẻ hát: “Vào rừng hoa’’. - Dừng tay - Mang tranh lên trưng bày - Lắng nghe - Nhận xét tranh - Trẻ tự giới thiệu tranh - Lắng nghe - Xé dán hoa - Lắng nghe - Lắng nghe - Hát.. - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Thứ. ngày. tháng. năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> TÊN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC. TRUYỆN: SỰ TÍCH MỘT LOẠI HOA Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chuyện về chủ đề. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên chuyện, tên các nhân vật trong câu chuyện - Trẻ hiểu nội dung diễn biến câu chuyện - Biết kể chuyện cùng cô, kể theo tranh - Trẻ biết thể hiện giọng kể diễn cảm theo nội dung câu chuyện 2. Kỹ năng: - Trẻ biết lắng nghe cô kể - Trẻ biết diễn đạt giọng kể - Biết kể chuyện theo cô, qua tranh minh hoạ 3. Giáo dục: - Có ý thức ngồi ngoan trong giờ học, tích cực than gia vào hoạt động. - Yêu thiên nhiên , biết trồng hoa chăm sóc hoa, chăm sóc cây cối xung quanh. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - đồ chơi: * Đồ dùng của cô: - Tranh minh hoạ chuyện, hình ảnh máy chiếu - Giá treo tranh, mô hình vườn hoa nội dung về câu chuyện. - Câu hỏi đàm thoại; - Đài đĩa bài hát về hoa * Đồ dùng của trẻ: - Tranh minh hoạ chuyện ; Tranh tô màu, bút sáp, bàn ghế ngồi 2. Địa điểm: - Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp: - Cô cùng trẻ hát bài: Mầu hoa. - Bài hát nói về gì? Con biết những loại hoa gì, những loại hoa đó có đặc điểm gì ? - Con hãy kể tên một số loại hoa con biết - Có rất nhiều loại hoa, hoa thì kết trái ngon, hoa thì làm đẹp cho cảnh vật thiên nhiên. Hoa nào cũng đẹp. Mỗi hoa có một đặc điểm riêng để giữ được hoa luôn đẹp chúng ta không nên bẻ cành, hái hoa. 2. Giới thiệu bài: Cô cho trẻ quan sát tranh một số loại hoa và gọi tên các loại. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Hát - Bài hát Màu hoa - Kể tên - Lắng nghe. - Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> hoa Cô hỏi trẻ: Các con có biết tại sao những loài hoa này lại có những cái tên đáng yêu vậy không Có một câu chuyện rất hay đó là câu chuyện Sự tích một loài hoa, hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con nhé! 3. Hướng dẫn trẻ: * Hoạt động 1: Nghe kể chuyện + Cô kể mẫu lần 1: Diễn cảm Cô kể chuyện cho trẻ nghe Cô hỏi trẻ: - Câu chuyện nói về hoa gì? - Cô còn có những bức tranh rất đẹp cô mời chúng ta cùng xem nhé! - Các con xem bức tranh này có đẹp không? - Bức tranh này vẽ gì? Bức tranh tiếp theo là gì? - Đây là hoa gì? + Cô kể chuyện lần 2: Qua máy chiếu + Cô kể chuyện lần 3 qua tranh chữ to Cô vừa kể vừa chỉ lướt chữ cho trẻ nhe và quan sát. * Hoạt động 2: Trích dẫn và đàm thoại: Cô hỏi trẻ: - Câu chuyện chúng ta vừa nghe kể có tên là gì ? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Trong câu chuyện nói về hoa gì? - Thần sắc đẹp đã đặt tên cho những hoa gì? - Đây là hoa gì? - Hoa hồng nói sẽ làm gì nếu có mùi hương? - Hoa gì đây? - Hoa ngọc lan có mùi hương như thế nào? - Các loài hoa có đẹp và luôn tỏa hương thơm không? - Các con có yêu quý các loài hoa không? *.Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện: Cô mời các con kể chuyện cùng cô. - Cô mời tổ đóng các nhân vật trong chuyện cô là người dẫn chuyện cho trẻ kể Trò chơi: Thi ghép tranh theo câu chuyện: + Cách chơi: Cô có các bức tranh về nội dung câu chuyện rất đẹp các tổ hãy thảo luận với nhau rồi chọn tranh ghép theo thứ tự nội dung câu chuyện theo ý tưởng của tổ mình mang treo lên bảng - Cô mời đại diện của từng tổ lần lượt lên kể chuyện theo tranh - Khuyến khích trẻ kể sáng tạo theo ý tưởng của tổ mình ghép tranh - Cô cho trẻ nhận xét xem câu chuyện kể của đội nào hay nhất - Cô nhận xét khen động viên trẻ là chủ yếu.. - Lắng nghe. - Lắng nghe cô kể - Hoa hồng, hoa ngọc lan - Quan sát tranh - Trò chuyện về nội dung bức tranh - Lắng nghe - Lắng nghe, quan sát - Sự tích một loài hoa - Có thần sắc đẹp, hoa hồng, hoa ngọc lan - Hoa hồng, ngọc lan - Hoa hồng - Tỏa ngát hương thơm - Hoa ngọc lan - Rất thơm ạ - Có ạ - Có ạ - Kể chuyện cùng cô - Kể theo người dẫn chuyện - Lắng nghe Ghép tranh - Kể chuyện theo tranh.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> *Hoạt động 4: Cho trẻ tô mầu tranh - Cô phát tranh cho trẻ tô màu theo ý thích - Tô mầu tranh - Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ tô mầu các nét tô đều đẹp phù hợp màu sắc của hoa - Cho trẻ mang tranh lên trưng bày. Cho trẻ đặt tên cho - Trưng bày, nhận xét tranh - Cô khen động viên trẻ. 3. Củng cố: - Hôm nay chúng ta vừa kể truyện gì ? Câu chuyện nói về - Truyện Sự tích một loài gì? hoa - Giáo dục: Biết đoàn kết giúp đỡ nhau, yêu thiên nhiên, - Lắng nghe biết chăm sóc và bảo vệ cây. 5. Nhận xét, tuyên dương : - Khen, động viên trẻ. - Lắng nghe - Cho trẻ hát “Vào rừng hoa” - Trẻ hát. - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Những nội dung, biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động trong tuần tiếp theo :……………………………………………………………………………..................

<span class='text_page_counter'>(146)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… :……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… :……………………………………………………………………………................. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(147)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… :……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện 5 tuần; Tên chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI QUẢ ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 18/1 TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> - Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, - Tủ đồ dùng chào bố mẹ. Cất đồ dùng cá nhân của mình vào đúng nơi quy định. - Cô nắm bắt được tình hình của trẻ ở nhà. - Cho trẻ xem tranh, ảnh, - Nhận biết một số loại quả và ích trò chuyện về tên gọi, lợi của chúng. đặc điểm của một số loại quả. ĐÓN. TRẺ. –. THỂ. DỤC. SÁNG. 1. ĐÓN TRẺ: - Đón trẻ vào lớp, kiểm tra tư trang, đồ dùng cá nhân của trẻ, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, Trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ.. - Một số loại đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh về một số loại quả - Chỗ chơi cho trẻ an toàn và sạch sẽ. - Góc chơi. II. THỂ DỤC SÁNG (Tập trên nền nhạc) Hô hấp: Thổi nơ bay; - Tập đủ, đúng các động tác thể dục sáng theo nhạc, theo cô. Tay: Xoay bả vai; - Có ý thức tập trung thực hiện Bụng: Ngồi duỗi chân theo sự hướng dẫn của cô. quay người sang bên 900; Chân: Đứng co một chân;. - Sân tập sạch sẽ, gọn gàng. - Đài, đĩa nhạc bài hát có nội dung chủ đề - Các động tác thể dục.. Bật: Bật tiến về phía trước.. 3. ĐIỂM DANH: - Điểm danh, báo ăn. - Nhận ra kí hiệu thẻ tên của mình, - Sổ theo dõi rèn sự ghi nhớ có chủ định. trẻ - Biết bạn nào đi, bạn nào nghỉ. THỰC VẬT từ ngày 11/1 đến ngày 26/2/2016 Số tuần thực hiện 1. Số tuần thực hiện: tuần 20. Đến ngày 22/1/2016 HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1.ĐÓN TRẺ:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> - Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ. Nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ của trẻ. + Cho trẻ quan sát tranh về một số loại quả vật thật, tranh chủ điểm hoặc tranh ảnh ở góc và hỏi trẻ: - Đây là quả gì? - Quả này có màu gì? - Hàng ngày con được ăn những loại quả nào? - Quả đó ăn thế nào? - Có hương vị gì? - Khi ăn các loại quả chúng ta phải làm gì? Phần không ăn được phải làm thế nào? * Gợi ý cho trẻ chơi ở những góc chơi mà trẻ yêu thích. Cho trẻ xem tranh ảnh về một số loại quả. 2. THỂ DỤC SÁNG a. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi bằng mũi chân, đi gót chân, chạy nhanh, chạy chậm và về 3 hàng ngang để tập bài tập thể dục. b.Trọng động: Bài tập phát triển chung: Cô hướng dẫn trẻ tập đúng, tập đều các động tác + Hô hấp: Thổi nơ bay.. - Trẻ đến lớp chào cô, chào bố mẹ. - Quan sát tranh, quả thật - Trò chuyện cùng cô. - Gọt vỏ, bỏ hạt ạ - Trẻ chơi tự do ở các góc.. - Trẻ đi chạy các kiểu theo hiệu lệnh.. - Tập theo nhạc. Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp. + Tay: Xoay bả vai + Chân: Đứng co một chân + Bụng 3: Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên. + Bật: Bật tiến về phía trước c. Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 3 vòng - Thực hiện rồi vào lớp 3. ĐIỂM DANH: - Trẻ dạ cô, lên gắn kí - Cô gọi tên trẻ, cho trẻ lên gắn kí hiệu. hiệu. - Kiểm tra vệ sinh cá nhân trẻ. TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. 1. Hoạt động có chủ đích: - Quan sát bầu trời, trò - Nhận biết các đặc điểm nổi - Địa điểm cho chuyện về thời tiết trong bật của sân trường. ngày; - Trẻ biết đi dạo quanh sân và trẻ quan sát sạch quan sát sẽ. - Trẻ được tiếp xúc với thiên.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> TRỜI NGOÀI ĐỘNG. - Vườn hoa, vườn rau. - Biết tên gọi, đặc điểm của các - Quan sát vườn rau của - Câu hỏi đàm loại rau trong vườn lớp. Biết yêu quý và chăm sóc hoa, thoại. rau luôn tươi tốt. - Quần áo gọn gàng cho trẻ. OẠT. nhiên gần gũi xunh quanh. 2. Trò chơi vận động: - Gieo hạt nảy mầm; - Ai nhanh nhất; - Hoa nào quả ấy. 3. Chơi tự do: - Vẽ theo ý thích trên sân - Nhặt lá rụng trên sân - Chơi với đồ chơi ngoài trời HOẠT ĐỘNG. - 6 cái ghế - Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi trò chơi - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Trẻ mạnh dạn, tự tin khi thể hiện trước đám đông. - Hoa, vẽ ô trên - Có phản xạ nhanh khi thực sân. hiện trò chơi,. - Biết nhặt lá rụng trên sân, - Thùng rác, lá biết vẽ teo ý thích trên sân. - Trẻ chơi ngoan, đoàn kết với cây, phấn - Lá cây, que, các bạn.. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Hoạt động có chủ đích: - Cô cùng trẻ dạo quanh sân trường. - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ trước khi đi ra ngoài sân: Hôm nay có bạn nào thấy mệt không? Có bạn nào thấy tay, chân của mình đau ở đâu không? Bây giờ cô con mình cùng nhau ra sân vui chơi nhé * Cô trò chuyện với trẻ về thời tiết. - Cô đặt câu hỏi:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ ra sân, dạo quanh sân trường.. - Trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm bầu trời, thời tiết..

<span class='text_page_counter'>(151)</span> + Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? + Mây màu gì? Gió như thế nào? + Trời có lạnh không? Bây giờ là mùa gì? + Các con thấy thế nào khi mùa đông về? + Để giữ gìn sức khỏe khi trời lạnh thì các con phải mặc quần áo như thế nào? * Thăm quan vườn rau của trường: Cô cho trẻ đi thăm quan vườn rau và hỏi trẻ: + Các con thấy vườn rau có đẹp không? + Vườn hoa có những loài rau nào? + Các con phải làm gì để cho vườn rau tươi tốt? Giáo dục trẻ chăm sóc và giữ cho vườn hoa, rau luôn tươi tốt. 2. Trò chơi vận động: Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi: * Chơi gieo hạt nảy mầm: + Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn thực hiện động tác kết hợp theo lời đọc * Ai nhanh nhất Từng nhóm 6-7 trẻ lên chơi, trẻ vừa đi vừa hát bài hát về chủ đề, khi khi có hiệu lệnh thì chạy nhanh ngồi vào ghế (số ghế ít hơn số trẻ) * Luật chơi: khi chạy không xô đẩy nhau - Cho trẻ chơi 2- 3 lần * Cây nào quả ấy: + Cách chơi: Cho trẻ hát đọc thơ khi có tín hiệu cầm quả chạy về cây đúng quả cầm trên tay. + Luật chơi: Ai về sai cây sẽ phải hát một bài. Cô động viên trẻ chơi 3. Chơi tự do: - Cho trẻ vẽ phấn trên sân và nhặt lá rụng trên sân bỏ vào thùng rác - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. - Đội nón, đội mũ…. - Đi tham quan - Rất đẹp ạ - Trẻ kể tên - Tưới rau, chăm rau - Lắng nghe. - Trẻ biết tên trò chơi - Lắng nghe cô hướng dẫn chơi. - Trẻ chơi - Lắng nghe cô hướng dẫn chơi - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ vẽ theo ý thích - Nhặt lá bỏ vào thùng rác - Thực hiện TỔ CHỨC CÁC. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. 1. Góc phân vai - Cửa hàng hoa quả - Phòng khám. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Biết thể hiện vai chơi của mình. Biết tự thoả thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi, nội dung chơi chung. - Trẻ biết phân vai, nhận vai chơi như: người bán hàng, người mua. - Các đồ dùng, đồ chơi, đồ dùng gia đình, cô giáo,.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> GÓC HOẠT. ĐỘNG. GÓC. HOẠT. ĐỘNG. hàng, bác sĩ, bệnh nhân…...biết thể hiện vai chơi. - Trẻ biết hợp tác với nhau trong khi chơi, chơi đoàn kết.. 2. Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả Lắp ghép cây quả xanh, đỏ. - Trẻ biết dùng đồ chơi lắp ghép xếp hình để Xây dựng vườn cây ăn quả, lắp ghép cây quả xanh, quả đỏ. - Biết giữ gìn sản phẩm chơi của nhóm mình.. - Các đồ chơi lắp ghép, xếp hình: Khối gỗ, nhựa, que tính., cây hoa. 3. Góc nghệ thuật: - Trẻ biết xé dán, tô màu tranh vẽ Xé dán, tô màu tranh vẽ các loại quả các loại quả, hát các bài - Trẻ biết múa hát, biểu diễn các hát về chủ đề. bài theo chủ đề. - Bút màu, giấy màu, kéo, hồ - Một số bài hát, bài thơ có nội dung về - Biết thể hiện cảm xúc khi hát, chủ đề. biểu diễn - Bàn nghế.. 4. Góc học tập - sách - Biết dở sách xem tranh, ảnh về Xem tranh, ảnh về các các loại quả, làm sách về các loại - Sách truyện, loại quả, làm sách về các quả tranh ảnh về loại quả - Trẻ biết kể truyện tranh theo các loại quả tranh, biết kể chuyện theo tranh. . Biết giữ gìn sách. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Thoả thuận chơi: - Cô cho trẻ hát bài Quả. Trò chuyện: Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói đến những loại quả gì? - Quả có tốt cho sức khỏe không? Giáo dục trẻ: Ăn các loại quả tốt cho sức khỏe nên các con nhớ ăn đây đủ. - Giới thiệu đồ chơi mới ở góc. - Cho trẻ quan sát nhận biết về đồ chơi, vị trí góc. Cô giới thiệu nội dung ở các góc chơi:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Hát - Bài hát Quả - Kể tên - Có ạ - Lắng nghe - Nghe giới thiệu. - Quan sát góc. - Nghe giới thiệu nội dung.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC. + Góc phân vai: Chơi trò chơi đóng vai Cửa hàng hoa quả, phòng khám bệnh + Góc xây dựng các con sẽ được Xây dựng vườn cây ăn quả; Lắp ghép cây quả xanh, đỏ + Góc nghệ thuật các con Xé dán, tô màu tranh vẽ các loại quả, hát các bài hát về chủ đề. Múa hát, biểu diễn các bài thơ theo chủ đề + Góc học tập – sách các con sẽ được Xem tranh, ảnh về các loại quả, làm sách về các loại quả + Góc khoa học thiên nhiên các con sẽ được phân loại chất liệu đồ dùng. Chăm sóc góc thiên nhiên - Con thích chơi ở góc nào? Khi vào góc đó con định chơi gì? Con sẽ thể hiện như thế nào vai chơi đó? - Trong khi chơi các con phải như thế nào? - Ai muốn vào góc chơi cùng bạn... - Hỏi từng góc chơi, gợi ý tưởng chơi cho trẻ: + Trò chuyện về công việc của người bán hàng, người mua hàng, công việc của bác sĩ, lời nói của bệnh nhân như thế nào….. + Hướng dẫn, gợi ý trẻ biết xếp gì trước, xếp gì để hoàn thành công trình : Lắp ghép hình tạo thành cây quả xanh, quả đỏ + Gợi để trẻ tưởng tượng ra hình ảnh để chọn màu cho các loại quả khác nhau để chọn màu phù hợp. + Hướng cho trẻ quan sát những hình ảnh về các loại quả khác nhau. + Gợi ý trẻ nhận ra hình dáng, màu sắc...của một số đồ dùng, đồ chơi, lô tô để chọn và phân loại. 2. Quá trình chơi: - Sau khi trẻ đã về góc chơi, Cô đến các góc chơi NỘI DUNG. chơi - Trả lời câu hỏi.. - Nêu ý tưởng chơi - Trẻ trả lời. - Chơi ở các góc. TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ. - Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi 5. Góc khoa học – thiên nhiên Chăm sóc vườn hoa, vườn cây. - Trẻ biết phân loại đồ dùng theo chất liệu - Biết cách tưới cây, nhổ cỏ, lau lá - Biết chơi với cát và nước. - Một số đồ dùng có chất liệu khác nhau.. đồ chơi dụng cụ chăm sóc cây.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> HOẠT ĐỘNG ĂN. 1. Trước khi ăn - Hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt đúng cách, Chuẩn bị bàn, ghế, bát, thìa, cốc uống nước cho trẻ. Chia cơm. Giới thiệu món ăn.. 2. Trong khi ăn - Tổ chức cho trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết suất. 3. Sau khi ăn - Hướng dẫn trẻ cất bát, thìa, ghế vào nơi quy định. Vệ sinh sau khi ăn HOẠT ĐỘNG. - Trẻ biết tự rửa tay lau mặt sạch sẽ trước và sau khi ăn. - Trẻ biết mời cô và bạn trước khi ăn. - Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt đúng cách. - Giáo dục trẻ ăn uống có văn hóa, biết mời cô, bạn, người khác trước khi ăn.. - Nước rửa tay, xà phòng, khăn mặt. - Bát, thìa, đĩa nhặt cơm rơi, khăn lau tay. - Bàn, ghế cho trẻ ngồi.. - Trẻ biết tự xúc ăn gọn gàng, không làm rơi vãi, trẻ ăn hết suất của mình. - Có thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống. - Biết cất bát, thìa gọn gàng sau khi ăn, biết xếp ghế gọn gàng. - Biết vệ sinh sau khi ăn sạch sẽ. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. hướng dẫn cho trẻ cách chơi và đặt các câu hỏi, hỏi trẻ: Con đang chơi gì? ... - Cô bao quát trẻ trong quá trình trẻ chơi. - Có thể cho trẻ đổi góc chơi nếu cần. - Khuyến khích trẻ liên kết với nhau khi chơi. - Khuyến khích trẻ giao lưu với các góc chơi khác. 3. Kết thúc: - Tuyên bố kết thúc giờ chơi - tập hợp trẻ - Tham quan các góc chơi - Cho trẻ thăm quan các góc chơi. - Mời đại diện nhóm chơi giới thiệu sản phẩm chơi. - Trẻ giới thiệu. - Cô nhận xét chung giờ chơi. - Lắng nghe cô nhận xét - Cho trẻ thăm quan một số góc chơi, khuyến khích trẻ giới thiệu về ý tưởng kế quả của góc chơi..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> - Cô động viên trẻ. Hỏi ý tưởng chơi ở lần chơi sau. - Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi.Chuyển hoạt động. HOẠT ĐỘNG NGỦ. 1. Trước khi ăn. - Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc để rửa tay. - Nhắc trẻ cứ 2 bạn đầu hàng lên rửa tay, lau mặt xong thì đến hai bạn tiếp theo, cứ như vậy, lần lượt đến hết trẻ. - Trong quá trình trẻ rửa tay cô hướng dẫn, làm mẫu cho trẻ chưa biết cách rửa tay, lau mặt. - Nhắc trẻ lấy xà phòng và vặn nước vào sau khi rửa tay xong. - Nhắc trẻ mời cô và các bạn cùng ăn cơm. - Cô giới thiệu món ăn và các chất dinh dưỡng. 2. Trong khi ăn: - Tạo không khí vui vẻ cho trẻ trong khi ăn, nhắc trẻ tự xúc ăn, động viên trẻ ăn hết suất của mình - Nhắc trẻ không nói chuyện khi ăn - Không làm rơi vãi cơm, khi rơi vãi thì phải nhặt vào đĩa và lau tay. 3. Sau khi ăn xong: - Nhắc trẻ cất bát , thìa vào rổ, cất ghế đúng nơi quy đinh. - Cho trẻ đi vệ sinh, lau mặt, rửa tay. NỘI DUNG 1. Trước khi ngủ Vệ sinh trước khi ngủ. Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ. 2. Trong khi ngủ - Tổ chức cho trẻ ngủ.. 3. Sau khi ngủ dậy - Vệ sinh sau khi ngủ dậy: cất gối, chiếu... - Vận đông nhẹ sau khi ngủ dậy. - Trẻ xếp hàng - trẻ lần lượt lên rửa tay, lau mặt - Trẻ chú ý nghe và làm theo - Trẻ vặn vòi nước sau khi rửa tay xong. - Trẻ mời cô và các bạn.. - Trẻ tự xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi. - Trẻ không nói chuyện khi ăn. - Trẻ cất bát, ghế cất ghế đúng nơi quy định. - Trẻ vệ sinh sau khi ăn. TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Trẻ biết tự đi vệ sinh trước khi ngủ, biết tự lấy gối và nằm đúng chỗ của mình. - Trẻ biết cách nằm đúng tư thế: hai chân thẳng, hai tay để lên bụng.. - Trẻ ngủ ngon giấc, đủ giấc.. - Trẻ biết tự đi vệ sinh sau khi ngủ dậy, biết tự cất gối. - Biết vận động nhẹ cùng cô.. - Nước rửa tay, xà phòng, khăn mặt. - Bát, thìa, đĩa nhặt cơm rơi, khăn lau tay. - Bàn, ghế cho trẻ ngồi..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU. 1. Ăn chiều. - Cho trẻ ăn chiều theo thực đơn. 2. Ôn luyện. - Ôn vận động Bật liên tục vào vòng - Ôn phận biệt hình tam giác, hình chữ nhật - Trò chuyện về tên gọi, đặc điểm cảu một số loại quả - Tô màu tranh vẽ các loại quả quen thuộc. Hát các bài hát về chủ đề.. - Trẻ biết tự xúc ăn không làm rơi vãi, ăn hết suất của mình.. - Bàn, ghế, bát, thìa, đồ ăn chiều. - Trẻ biết thực hiện tốt bài tập - Vòng Bật liên tục vào vòng - Trẻ biết phân biệt sự khác nhau - Các nhóm của hình tam giác, hình chữ nhật đồ vật có hình - Trẻ biết nói lên tên gọi, đặc dạng khác điểm của một số loại quả nhau. - Tranh ảnh - Trẻ biết tô màu tranh vẽ các về quả loại quả qen thuộc và biết hát, - Đàn, nhạc, vận động các bài hát trong chủ đề. xắc xô - Trẻ biết đọc đồng dao đúng nhịp. - Luyện đọc đồng dao đúng nhịp. 3. Chơi theo ý thích: - Trẻ biết chơi ngoan ở các góc Chơi, hoạt động theo ý cùng các bạn theo ý thích. thích ở các góc. 4. Nhận xét, nêu gương. - Trẻ ngoan ngoãn, nghe lời cô bé ngoan cuối tuần giáo. 5. Trả trẻ.. HOẠT ĐỘNG. - Trẻ biết chào cô giáo, các bạn rồi ra về,. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Trước khi ngủ: - Cô kê giường cho trẻ. - Nhắc trẻ cất dép gọn gàng đúng nơi quy định - Nhắc trẻ tự lấy gối của mình, nằm đúng nơi quy định. nằm đúng tư thế. 2. Trong khi trẻ ngủ: - Cô quan sát, theo dõi, chỉnh sửa tư thế ngủ cho trẻ. - Quan tâm đến trẻ khó ngủ. 3. Sau khi ngủ dậy: - Nhắc trẻ tự cất gối đúng nơi quy định - Nhắc trẻ lấy dép nhẹ nhàng và đi vệ sinh. - Cô tổ chức vận động nhẹ sau khi ngủ dậy. 1. Ăn chiều. - Cho trẻ ngồi vào bàn tự xúc ăn, động viên trẻ ăn hết suất.. - Đồ chơi lắp ghép, lắp ráp. - Ghế ngồi, phiếu bé ngoan. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ cất dép đúng nơi quy định - Trẻ nằm ngay ngắn, không nói chuyện. - trẻ ngủ. - Trẻ cất gối đúng nơi quy định - Trẻ tự xúc ăn hết xuất..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> 2. Ôn luyện. - Cô tổ chức cho trẻ thực hiện bài tập 3-4 lần. - Cho trẻ tìm đồ chơi có dạng hình tam giác và hình chữ nhật và phân biệt - Trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm của một số loại quả. - Cô cho tô màu tranh vẽ các loại quả quen thuộc và hát các bài hát về chủ đề. - Cho trẻ luyện đọc đồng dao đúng nhịp. Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ. Tổ chức cho trẻ biể diên văn nghệ 3. Chơi theo ý thích. - Cô cho trẻ vào các góc chơi theo ý thích chơi với đồ chơi ghép hình, xếp hình. - Cô bao quát trẻ. 4. Nhận xét, nêu gương. - Cô nhận xét cuối ngày, nêu gương bé ngoan cuối tuần. 5. Trả trẻ: Cô nhắc trẻ chào cô, các bạn rồi ra về Thứ. - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ ôn lại cách nhận biết, so sánh - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ tô màu tranh, hát, vận động - Trẻ đọc đồng dao - Trẻ biểu diễn - Trẻ chơi theo ý thích.. - Lắng nghe. - Chào cô, các bạn ngày. tháng. năm 2016. TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục VĐCB: Bật liên tục vào vòng TCVĐ: Rồng rắn lên mây. Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chuyện về chủ đề I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết bật liên tục vào vòng - Biết tập các động tác bài tập phát triển chung đều, nhịp nhàng cùng cô giáo và các bạn. - Biết chơi thành thạo trò chơi Rồng rắn lên mây 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận động bật liên tục, sự nhanh, mạnh của đôi chân - Rèn kĩ năng kĩ xảo khi chơi trò chơi vận động, sự nhanh nhẹn, bạo dạn . 3. Giáo dục thái độ - Trẻ có ý thức tự giác trong giờ học trẻ biết giúp đỡ bạn trong khi học. - Thể hiện tình cảm yêu quý và kính trọng cô giáo. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô: - Xắc xô to 1 cái, đài, băng đĩa nhạc các bài hát về chủ đề. 5 cái vòng.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> * Đồ dùng của trẻ - Tâm thế thoải mái, quần áo gọn gàng. Vòng cho trẻ bật, quả, giỏ quả 2. Địa điểm: Tổ chức hoạt động trong lớp học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp. Cho trẻ hát bài: “quả ”. - Trong bài hát có nhắc đến những quả gì nào ? - Hàng ngày con được ăn những loại quả gì ? - Những loại quả đó ăn như thế nào ? - Các loại quả cung cấp chất dinh dưỡng gì ? - Ăn nhiều loại quả rất tốt cho cơ thể và thường xuyên tập thể dục giúp cơ thể khoẻ mạnh 2. Giới thiệu bài Các con ơi, hôm nay Trường mầm non Sơn Dương mở hội thi Bé khỏe, bé ngoan các con có muốn đến tham gia không nào! Đến với hội khỏe các con sẽ được tham gia bài tập Bật liên tục vào vòng, trò chơi vận động Rồng rắn lên mây. 3. Hướng dẫn trẻ. a. Hoạt động 1: Khởi động. Nào, mời các con cùng đến với Hội thi nào! - Cho trẻ đi vòng tròn để khởi động. - Cho trẻ khởi động theo bài "Đoàn tàu nhỏ xíu" theo hiệu lệnh của cô: Đi thường; Đi bằng mũi bàn chân; Đi bằng gót chân. Đi khom lưng; Chạy nhanh, chạy chậm. b. Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung - Cô cho trẻ chuyển đội hình 3 hàng ngang tập theo nhạc Tay: Hai tay đưa ra trước, gập khủy tay; Chân: Ngồi khụy gối;. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Hát. - Bài hát Cô và mẹ - Cô giáo và mẹ - Mẹ ạ - Cô giáo ạ - Chăm ngoan học giỏi. - Lắng nghe. - Lắngnghe. - Tập cùng cô. - Đi, chạy, đúng hiệu lệnh. - Chuyển 3 hàng ngang dãn cách đều - Tập theo cùng cô theo nhịp bài hát từng động tác. Bụng: Nghiêng người sang bên; Bật: Bật chụm tách chân * Vận động cơ bản: “Bật liên tục vào vòng” - Cô chuyển đội hình cho trẻ hai hàng đối diện nhau. Và bây giờ cô mời hai đội chơi tham gia phần thi Bé thi tài, ở phần thi này chúng mình phải thực hiện vận động Bật liên tục vào vòng - Quan sát cô tập mẫu. Cô tập mẫu: - Lắng nghe, quan sát..

<span class='text_page_counter'>(159)</span> - Cô tập mẫu lần 1: Không phân thích - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích các động tác cụ thể: Từ vị trí của mình cô đi đến vạch xuất phát, tư thế chuẩn bị đứng khép chân trước vạch xuất phát hai tay chống hông, khi có hiệu lệnh bật thì cô nhún chân bật liên tục vào vòng thật khéo léo sao cho không chạm vào vòng, khi bật được qua các vòng cô nhẹ nhàng - Nhận xét bạn tập đi về cuối hàng đứng. - Trẻ thực hiện. - Trẻ làm mẫu: Mời 2 trẻ khá lên tập mẫu. - Quan sát, nhận xét bạn tập - Cho trẻ thực hiện 2 lần - Trẻ tập + Lần 1: Cô mời lần lượt 2 trẻ của mỗi hàng lên tập . - Thi đua nhau - Cô quan sát trẻ tập, chú ý sửa sai cho trẻ + Lần 2: cô tổ chức thi đua giữa 2 tổ Trẻ thi đua xong cô kiểm tra kết quả của hai đội. * Trò chơi vận động“Rồng rắn lên mây” - Cô giới thiệu tên trò chơi: Rồng rắn lên mây. - Giới thiệu luật chơi, cách chơi: - Lắng nghe cô nói cách + Cách chơi: Một bạn sẽ làm thầy thuốc, còn các chơi, luật chơi bạn còn lại sẽ làm mẹ con nhà rắn, mẹ con nhà rắn đi lòng vòng và đọc bài đồng dao, khi đi đến trước mặt thầy thuốc và đọc đoạn đối thoại giữa thầy thuốc và mẹ con nhà rắn, khi đọc đến câu “Tha hồ thầy đuổi” thì thầy thuốc đuổi bắt bạn cuối cùng (đuôi rắn), bạn đứng đầu hàng phải dang tay cản thầy thuốc, nếu thầy thuốc bắt được bạn cuối cùng thì bạn đó phải nhảy lò cò một vòng + Luật chơi: Đầu chạy phía nào thi đuôi phải chạy phía ấy. - Thực hiện, chơi trò chơi - Cô cho trẻ chơi 2 lần, cô quan sát trẻ chơi. Cô nhận xét, tuyên dương c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Đi nhẹ nhàng, đấm lưng, Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng xung quanh lớp học, bóp vai cho nhau. cho trẻ đấm lưng, xoa bóp vai cho nhau nhẹ nàng. 4. Củng cố - Bật liên tục vào vòng - Hỏi lại tên bài học: Hôm nay đến với Hội thi các - Chơi trò chơi Rồng rắn lên con được thực hiện bài tập gì? mây Ngoài ra các con còn được chơi trò chơi gì? - Chú ý nghe cô nói. - Giáo dục trẻ: Có ý thức chăm chỉ tập thể dục để có sức khỏe tốt 5. Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - Cô khen, động viên trẻ. - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(160)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ...................................................................................................................................... . Thứ ngày tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với Biểu tượng sơ đẳng về toán:. Phân biệt hình tam giác, hình chữ nhật Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chyện về chủ đề. Chơi trò chơi I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết gọi đúng tên, đặc điểm của hình tam giác- hình chữc nhật - Phân biệt được các điểm giống nhau và khác nhau giữ hình tam giác và hình chữ nhật - Biết thực hiện trò chơi đúng yêu cầu của cô 2. Kỹ năng: - Nhận biết hình - Kỹ năng phân biệt và so sánh 3. Giáo dục: - Có ý thức trong giờ học, đoàn kết khi chơi, học - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Có ý thức bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> * Đồ dùng của cô: Bảng nam châm, rổ dựng hình, que tính 7 - Mô hình cây quả, dây cờ hình chữ nhật và hình tam giác * Đồ dùng của trẻ: Mỗi cháu một rổ đựng hình, que tính 7 cái - Kéo, giấy màu, hồ dán, giá treo tranh 2. Địa điểm: Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp: - Cô cùng trẻ cùng đọc thơ bài: “Vè trái cây” - Bài thơ nói đến tên các loại quả nào ? - Con hãy kể tên các loại quả mà con thường được ăn? Giáo dục: Các loại quả đều cung cấp chất khoáng và vitamin cho cơ thể vì thế hàng ngày bố mẹ cho các con ăn chúng ta phải ăn hết xuất. Các phần không ăn được phải làm thế nào? 2. Giới thiệu bài Chúng ta đi thăm quan vườn cây quả xem có các loại quả gì? - Đây là quả gì? nó có dạng gì? con đã được ăn chưa? - Quả này có dạng gì? Nó có tên là gì? 2. Giới thiệu bài: Có nhiều loại quả mỗi quả lại có hình dáng khác nhau quả thì tròn, quả dài, hôm nay chúng ta cùng nhận biết phân biệt hình tam giác và hình chữ nhật nhé! 3. Hướng dẫn trẻ. a. Hoạt động 1: Nhận biết hình chữ nhật- hình tam giác * Trò chơi chiếc túi kỳ lạ: + Cách chơi: Cô có chiếc túi kỳ lạ có rất nhiều hình con nào giỏi lên cho tay vào trong túi sờ và lấy ra cho cô hình tam giác + Luật chơi: Bạn lấy đúng cả lớp gọi to - Cho 2 trẻ lên chơi * Chọn hình theo yêu cầu của cô: - Cô gọi tên hình nào các con cầm hình đó giơ lên và gọi tên hình b. Hoạt động 2: Phân biệt hình tam giác, hình chữ nhật - Các con hãy cầm hình tam giác lên tay sờ và quan sát xem hình tam giác có những đặc điểm gì? Cho 2-3 trẻ trả lời + Cô nhấn lại: Hình tam giác có 3 góc và 3 cạnh, - Các con cầm hình chữ nhật lên tay sờ và quan sát. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ kể tên những loại quả - Chú ý lắng nghe.. - Thăm quan vườn - Trẻ trả lời .. - Lắng nghe - Hát về chỗ ngồi. - Chơi trò chơi - Chơi chọn theo yêu cầu của cô. - Quan sát và tri giác, nhận xét - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. nhận xét xem nó có đặc điểm gì ? + Cô nhấn lại: Hình chữ nhật có góc và có 4 cạnh. 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau gọi là hình chữ nhật * Các con để hình tam giác và hình chữ nhật cạnh nhau quan sát, so sánh xem: - Hai hình này có những điểm nào giống nhau; khác nhau? Cho 2 - 4 trẻ nhận xét + Cô nhấn lại: - Giống nhau đều có các cạnh và các góc, không lăn được - Khác nhau: Hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc. Hình chữ nhật có 4 cạnh và 4 góc c. Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi 1: Xếp hình bằng que tính - Các con hãy xếp các que tính thành hình tam giác và hình chữ nhật ra trước mặt Cho trẻ nhận xét: Con đã xếp được hình gì ? - Hình đó con xếp bằng mấy que tính ? - Hình chữ nhật con xếp bằng các que tính như thế nào ? * Trò chơi 2: Cắt dán cờ hình chữ nhật và hình tam giác. - Các con hãy quan sát xem đây là cờ hình gì ? - Còn đây là hình gì ? - Các con hãy cắt và dán cho mình những lá cờ thật đẹp nhé! Cô phát giấy, hồ, kéo cho trẻ thực hiện. - Cho trẻ mang lên trưng bày nhận xét - Con cắt được cờ gì ? Cờ đó có mấy cạnh ? mấy góc? - Cô nhận xét khen động viên trẻ. 4. Củng cố. - Hôm nay chúng mình cùng nhau phân biệt hai hình gì? - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng cô giáo. Biết giữ gìn sản phẩm và tôn trọng người làm ra sản phẩm 5. Nhận xét, tuyên dương - Cô nhận xét giờ học - Cho trẻ hát bài: “Quả”. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Quan sát, tri giác, nhận xét - So sánh và nhận xét - Lắng nghe. - Thực hiện trò chơi - Trẻ trả lời. - Quan sát mẫu - Cắt dán cờ - Trưng bày nhận xét. - Trả lời. - Trẻ nhắc lại bài học. - Nhắc lại - Lắng nghe. - Hát. - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(163)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI. Tìm hiểu về một số loại quả Hoạt động bổ trợ: - Hát, trò chuyện về chủ đề. Chơi trò chơi I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ gọi đúng tên và nhậm biết được đặc điểm rõ nét của một số loại quả (Quả cam, quả chuối, quả soài) tên gọi , đặc điểm, mầu sắc , mùi vị… - Biết so sánh được điểm giống và khác nhau giữ hai loại quả…Biết thực hiện trò chơi chọn đứng các loại quả.Trẻ biết ăn nhiều các loại quả sẽ tốt cho cơ thể khoẻ mạnh 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ - Rèn kỹ năng phân loại theo dấu hiệu đặc trưng( mầu sắc, hình dạng, mùi thơm, hượng vị 3. Giáo dục: - Có ý thức trong giờ học, hứng thú vào hoạt động - Có ý thức trồng và biết bảo vệ, chăm sóc cây.Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô:.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> - Bảng nam châm,siêu thị về các loại qủa. Vật thật: Quả cam, quả chuối, Quả soài và một số loại quả khác… Đồ chơi các loại quả, hình ảnh một số quả qua máy chiếu * Đồ dùng của trẻ: Trẻ tâm thế thoả mái, bàn ghế ngồi. 1 cốc thuỷ tinh để vắt nước cam, 1 đĩa soài, 1 đĩa chuối 2. Địa điểm: - Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp: - Cô cùng trẻ đọc bài thơ:“ Vè trái cây ” - Hàng ngày các con được ăn những loại quả gì? - Nó có hương vị thế nào? - Chúng ta cùng đến siêu thị xem quả nhé - Đây là quả gì? - Siêu thị có nhiều loại quả không? các loại qủa này các con đã được ăn chưa? ăn quả cung cấp chất khoáng và vitamin rất tốt cho cơ thể. 2. Giới thiệu bài: Các con ạ, hằng ngày đến lớp các con được cô giáo nuôi dưỡng chăm sóc và dạy dỗ. Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu rõ hơn về công việc của cô giáo nhé! 3. Hướng dẫn trẻ a. Hoạt động 1: Nhận biết một số loại quả: * Quan sát quả cam: - Cô đọc câu đố về quả cam cho trẻ đoán - Các con đã được ăn quả cam này bao giờ chưa? - Chúng ta cùng quan sát và nhận xét quả cam có những đặc điểm gì? mời 2-3 trẻ trả lời. - Cô bóc quả cam các con cùng xem nhé - Đây là gì của quả cam? Có ăn được không? - Đây là gì của quả cam? có màu gì? để làm gì? * Cô nhấn lại: Quả cam có dạng tròn, vỏ chín màu vàng sẫm gọi là vàng cam, trong quả cam có nhiều múi mọng nước ăn rất thơm ngon và bổ mát, trong múi có hạt màu trắng không ăn được phải bỏ đi, cam chín có thể bóc ăn và có thể vắt nước uống rất bổ mát * Quan sát quả chuối: - Cô cho trẻ ăn, hỏi: Đó là hương vị của quả gì? - Cho trẻ xem hình ảnh về cây chuối và buồng chuối, nải chuối chín. - Cô đưa quả chuối thật cho trẻ sờ, ngửi và quan sát Các con thấy quả chuối nó có những đặc điểm gì? cô mời 2-3 trẻ trả lời - Cô con mình cùng tìm hiểu xem bên trong quả. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Đọc thơ - Trẻ trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Nghe đoán câu đố - Trẻ quan sát trả lời - Trẻ trả lời. - Lắng nghe. - Ăn và trả lời - Xem hình ảnh trên máy chiếu - Trẻ quan sát trả lời khi cô hỏi. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> chuối thế nào? Ruột chuối có màu gì? * Cô nhắc lại : Quả chuối có dạng dài hơi cong, chín - Lắng nghe có màu vàng rất thơm ngon và ăn rất bổ, chuối xanh còn để xào nấu làm thức ăn rất ngon. * Quan sát quả soài: - Cô đưa quả soài ra cho trẻ sờ, ngửi, quan sát - Quan sát - Các con thấy quả soài có đặc điểm gì? - Trẻ nêu nhận xét. - Cô gọt quả soài ra gợi hỏi: Đây là phần gì? Hạt soài - Trẻ trả lời khi cô hỏi. thế nào? Có ăn được không? Cô nhấn lại: Quả soài vỏ nhẵn, chín màu vàng hạt - Lắng nghe soài to không ăn được, khi ăn phải gọt vỏ, bỏ hạt, soài ăn rất ngon có thể dầm hoặc xay làm sinh tố. phần không ăn được thì phải làm sao ? b. Hoạt động 2: So sánh phân biệt quả - Các con quan sát kỹ xem quả chuối và quả soài có - Trẻ so sánh, nhận xét đặc điểm gì khác nhau, giống nhau? (mời 2-3 trẻ ) Cô nhấn lại: + Khác nhau: Quả chuối dài,cong, không có hạt, quả - Trẻ quan sát lắng nghe soài có hạt. + Giống nhau: Đều chín có màu vàng, da nhẵn c. Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi: Chọn quả theo yêu cầu - Cách chơi: Các tổ đi siêu thị mua quả: tổ 1 mua các - Lắng nghe quả có dạng dài, tổ 2 mua quả có một hạt to, tổ 3 mua qủa có nhiều múi. - Luật chơi: Các đội mua quả đúng yêu cầu của cô sẽ thắng cuộc. Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi theo yêu cầu của - Cô và trẻ nhận xét, tuyên dương các đội chơi cô. 4. Củng cố - Chúng ta vừa tìm hiểu các quả gì? - Trẻ trả lời - Giáo dục: Khi ăn các loại quả chúng ta cầm làm - Chú ý lắng nghe. những gì để bảo vệ môi trường 5. Nhận xét, tuyên dương: - Nhận xét tuyên, dương trẻ - Lắng nghe - Hát bài “ Quả” - Hát - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(166)</span> ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: Giáo dục âm nhạc: Hát, vận động: Quả Nghe hát: Vườn cây của ba Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh nhất’’ Hoạt động bổ trợ: Đọc đồng dao, trò chuyện về chủ đề. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc bài hát Quả - Trẻ hiểu nội dung bài hát; hát đúng nhịp, đúng giai điệu bài hát. - Nghe cô hát, biết tên bài hát, tên tác giả bài hát Vườn cây của ba. - Chơi trò chơi đúng, sôi nổi 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hát chính xác giai điệu, tiết tấu, thể hiện tính chất nhẹ nhàng, diễn cảm - Rèn kỹ năng hát, vỗ tay theo nhịp - Rèn kỹ năng nghe hát, nghe nhạc cho trẻ 3. Giáo dục: - Nghiêm túc trong giời học - Biết yêu thương cô giáo và thể hiện tình cảm của mình đối với cô giáo II- CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô: - Trống con, Xắc xô to 1 cái, chiếu ngồi, đài, băng. Tranh ảnh các loại quả - Đàn, nhạc bài hát.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> * Đồ dùng của trẻ: - Tâm thế thoải mái. Chiếu ngồi, ghế ngồi, xắc xô nhỏ 5- 6 cái, trống cơm 5- 6 cái 2. Địa điểm: Tổ chức hoạt động cho trẻ trong lớp học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Tổ chức lớp: - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ vè trái cây”. - Đọc thơ. - Trò chuyện: trong bài thơ có những quả gì?. - Trẻ trả lời cô hỏi. - Chúng ta cùng đi thăm quan vườn quả nhé. - Đi tham quan. - Có rất cây quả đẹp, đây là quả gì?. - Gọi tên quả. - Quả gì đây có dạng gì? quả này các con đã được ăn chưa? Khi ăn quả này phải làm gì?. - Phải bóc vỏ, bỏ hạt. - Các loại quả đều ăn rất ngon và bổ mát nó cung cấp chất. - Lắng nghe. khoáng và vitamin giúp cơ thể chúng ta khoẻ mạnh và chống được một số bệnh tật. Vậy khi ăn các loại quả chung ta cần biết những người trồng cây. 2. Giới thiệu bài Hôm nay cô dạy các con hát, vận động bài Quả, cô sẽ hát tặng các con bài hát Vườn cây của ba và các con sẽ được chơi trò chơi Ai nhanh nhất 3. Hướng dẫn trẻ. a. Hoạt động 1: Hát, vận động Quả - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 1-2 lần - Giới thiệu tên bài hát, tác giả Trò chuyện: - Bài hát nói về những loại quả gì ăn được? - Khi ăn các loại quả đó nó cung cấp chất dinh dưỡng gì ? - Khi ăn các loại quả đó phải làm gì? phần không ăn được phải làm sao? - Bài hát rất vui nhộn có nhịp 2- 4 khi hát kết hợp vận động sẽ hay hơn các con cùng chú ý quan sát cô hát và vận động 1 lần nhé! - Cô vận động bài hát theo nhịp cho trẻ xem - Cho từng tổ vận động theo bài hát luân phiên - Cho tổ hát, tổ vận động - Cho cá nhân, nhóm xen kẽ hát vận động bài hát - Khuyến khích trẻ sáng tạo thêm các vận động minh hoạ theo nhịp bài hát. Cô quan sát hướng dẫn thêm cho những trẻ còn lúng túng. - Cho cả lớp cùng vận động lại 1 lầm b. Hoạt động 2: Nghe hát: “Vườn cây của ba”. - Lắng nghe cô giới thiệu. - Trẻ hát - Quả mít, quả trứng, quả khế - Rửa sạch, gọt vỏ, vỏ hạt bỏ vào thùng rác. - Chú ý lắng nghe - Hát vận động - Tổ, nhóm, cá nhân hát - Cá nhân trẻ hát và vận động theo sự sáng tạo của mình. - Cả lớp hát và vận động bài hát..

<span class='text_page_counter'>(168)</span> - Cô hát lần 1 làm điệu bộ Giới thiệu bài hát: Vườn cây của ba - Cô hát lần 2 mời trẻ đứng dậy biểu diễn cùng cô Trò chuyện về giai điệu, nội dung bài hát: + Các con thấy giai điệu bài hát thế nào? + Bài hát nói về vườn cây có những loại quả gì? Cô tóm tắt nội dung bài hát: Bài hát Vườn cây của ba có giai điệu vui tươi nói về những trái cây trong vườn thật đáng yêu và thơm ngon + Lần 3: Cô mời trẻ đứng dậy hưởng ứng cùng cô bài hát c. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: “ Ai nhanh nhất’’ - Cô giới thiệu tên trò chơi: “ Ai nhanh nhất’’. Giới thiệu chiếc vòng âm nhạc.(Số lượng vòng ít hơn số trẻ) - Cách chơi: Cô mời lần lượt từng tổ lên chơi. Trẻ vừa đi vừa hát theo nhạc. Khi bản nhạc kết thúc thì trẻ phải nhanh chân nhảy vào vòng. Nếu chậm chân thì sẽ không còn vòng. - Luật chơi: Khi bản nhạc kết thúc thì mới được nhảy vào vòng, mỗi chiếc vòng chỉ được một bạn nhảy vào. - Cho trẻ chơi. Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi 4. Củng cố, giáo dục - Cô hỏi trẻ tên bài học Các con vừa được hát, vận động theo nhạc bài hát gì? Được nghe bài hát gì? Chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi nghe lời cô giáo. 5. Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương. - Đọc Vè trái cây.. - Trẻ lắng nghe cô hát - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe - Chú ý nghe - Nghe hát và hưởng ứng theo nhịp bài hát cùng cô. - Lắng nghe cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn chơi. - Chơi trò chơi. - Nhắc tên bài học. - Lắng nghe - Đọc vè. - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...).

<span class='text_page_counter'>(169)</span> ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Thứ. ngày. tháng. TÊN HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH. Vẽ chùm nho Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chuyện về chủ đề. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng một số nét đơn giản để vẽ thành những chùm nho đẹp - Biết tô màu theo hình vẽ đều, đẹp, không bị chờm ra ngoài - Nhận biết được đặc điểm của bông hoa 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ - Rèn kỹ năng tô màu tranh bông hoa 3. Giáo dục: - Trẻ thích thú tạo ra sản phẩm. Có ý thức trong giờ học - Biết giữ gìn đồ dùng, sản phẩm tạo ra. - Biết yêu quý, kính trọng cô giáo và thể hiện tình cảm của mình II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * Đồ dựng của cô: - Bảng, giá treo tranh, chiếu ngồi, que chỉ, đài, băng, tranh vẽ chùm nho - Mô hình vườn cây ăn quả * Đồ dùng của trẻ: - Tâm thế thoả mái, chiếu ngồi cho trẻ - Giấy vẽ, bút sáp, bàn nghế ngồi vẽ đủ cho mỗi trẻ. - Giá treo tranh trưng bày sản phẩm 2. Địa điểm:. năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> - Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp: - Cho trẻ hát bài: “quả ”. - Trong bài hát có nhắc đến những quả gì nào? - Hàng ngày con được ăn những loại quả gì? - Những loại quả đó ăn như thế nào? - Các loại quả cung cấp chất dinh dưỡng gì? - Ăn nhiều loại quả rất tốt cho cơ thể và thường xuyên tập thể dục giúp cơ thể khoẻ mạnh. 2. Giới thiệu bài - Các loại quả đều ăn rất ngon và bổ mát nó cung cấp chất khoáng và vitamin giúp cơ thể chúng ta khoẻ mạnh và chống được một số bệnh tật. Vậy khi ăn các loại quả chung ta cần biết những người trồng cây. Chúng ta cùng vẽ tranh về chùm nho nhé! 3. Hướng dẫn trẻ a. Hoạt động 1: Quan sát tranh và đàm thoại: * Tranh 1: Tranh vẽ chùm nho xanh - Cô dùng thủ thuật đưa tranh mẫu ra cho trẻ quan sát Cô hỏi trẻ: - Bức tranh vẽ gì? - Chùm nho có màu gì? - Chùm nho có những gì? - Quả nho được vẽ bằng nét gì? - Lá nho vẽ bằng nét gì? Tô màu gì? - Cuống vẽ bằng nét gì? Chùm nho có cuống, lá và quả nho. Cuống vẽ bằng nét cong dài, lá được vẽ bằng nét cong, quả nho được vẽ bằng nét tròn * Tranh 2: Tranh vẽ chùm nho chín Cho trẻ quan sát tranh và hỏi trẻ: - Chùm nho này có gì khác? - Chùm nho chín có đặc điểm gì? - Quả nho được vẽ bằng nét gì? - Tô màu gì? - Những quả nho được sắp xếp như thế nào? - Lá màu gì? Vẽ bằng nét gì? - Chùm nho được vẽ ở phần nào của tờ giấy? b. Hoạt động 2: Hỏi ý tường trẻ: * Hỏi ý tưởng của trẻ: - Con thích vẽ gì? - Con vẽ như thtế nào? - Con vẽ bông hoa đó bằng những nét gì? - Vẽ xong con làm gì cho bông hoa thêm đẹp? - Khi vẽ các con ngồi như thế nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ hát - Quả khế, mít, - Trẻ trả lời - Rất ngon ạ - Chất vitamin - Lắng nghe - Lắng nghe. - Quan sát - Vẽ chùm nho - Màu xanh - Có cuống, lá, quả - Nét tròn - Nét cong, tô màu xanh - Nét cong dài - Lắng nghe. - Quan sát - Chùm nho đã chín - Có màu tím - Nét tròn - Tô màu tím - Gần nhau ạ - Lá màu xanh - Ở giữa tờ giấy - Trẻ nêu ý tưởng vẽ của mình - Trẻ trả lời - Tô màu - Ngồi thẳng lưng.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> - Chúng mình cầm bút bằng tay nào để vẽ? - Cô nhấn mạnh lại tư thế ngồi vẽ và cách cầm bút cho trẻ c. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: - Cho trẻ hát bài Quả và về bàn ngồi - Trẻ vẽ trên nền nhạc - Cô theo dõi trẻ vẽ khuyến khích trẻ tạo được sản phẩm - Hướng dẫn thên kỹ năng vẽ cho những trẻ còn lúng túng.. d.Hoạt động 4: Trưng bày - nhận xét sản phẩm: - Hội thi kết thúc: “Thể dục thế này là hết mệt mỏi’’ - Cô cho trẻ mang tranh lên trưng bày và về đứng theo tổ quan sát . - Cô hỏi trẻ: + Các con vẽ được tranh gì ? Cô khen động viên chung cả lớp. Cô gợi mở để trẻ nhận xét: + Con thích bức tranh nào? + Tại sao con thích bức tranh đó? + Con thấy bức tranh nào đẹp? Đẹp ở chỗ nào? + Các con hãy giới thiệu sản phẩm của mình và đặt tên cho sản phẩm mình.(Cô mời 3- 4 trẻ nhận xét ) - Cô nhận xét đánh giá cụ thể một số bài tốt và động viên khuyến khích những sản phẩm chưa đẹp cần cố gắng . 4. Củng cố: Cô hỏi trẻ - Hôm nay chúng mình được học vẽ về gì? - Giáo dục: Ăn các loại quả chín rất tốt cho cơ thể nên các con nhớ ăn đầy đủ nhé. 5. Nhận xét, tuyên dương: - Cô nhận xét giờ học - Cho trẻ đọc bài thơ: “ Vè trái cây”. - Tay phải - Lắng nghe - Vào bàn ngồi - Trẻ vẽ. - Làm theo cô - Trẻ mang tranh lên trưng bày - Vẽ hoa - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét - Giới thiệu và đặt tên cho bức tranh của mình - Nghe cô nói. - Vẽ chùm nho - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc. - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...).

<span class='text_page_counter'>(172)</span> ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Thứ ngày TÊN HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC. tháng. năm 2016. Ca dao: Lúa ngô là cô đậu nành Hoạt động bổ trợ: Hát, trò chuyện về chủ đề. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài ca dao, biết nhịp điệu của bài ca dao, - Biết đọc cùng cô đúng nhịp, đúng vần điệu, biết thể hiện bài đồng dao diễn cảm. - biết đọc kết hợp chơi trò chơi, hứng thú chơi. 2. Kỹ năng: - Đọc và thể hiện tình cảm bài ca dao đúng nhịp điệu, cường độ của bài ca dao - Phát triển khả năng thể hiện trước đông người. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ khi diễn đạt lời 3. Giáo dục: - Yêu thích đọc đồng dao, ca dao. Biết chăm sóc, bảo vệ rau II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ: * Đồ dùng của cô: Tranh vẽ minh họa nội dung bài ca dao; - Một số bài hát về chủ đề: * Đồ dùng của trẻ: Thuộc một số bài hát chủ đề. Chiếu ngồi học. 2. Địa điểm: Tổ chức cho trẻ hoạt động trong lớp. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1. Tổ chức lớp: - Cô cùng trẻ đọc bài thơ “vè trái cây” - Trò chuyện: trong bài thơ có những quả gì? - Chúng ta cùng đi thăm quan vườn quả nhé - Có rất cây quả đẹp, đây là quả gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Đọc - Trẻ trả lời - Trẻ kể.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> - Quả gì đây có dạng gì? quả này các con đã được ăn chưa? Khi ăn quả này phải làm gì? - Các loại quả đều ăn rất ngon và bổ mát nó cuing cấp chất khoáng và vitamin giúp cơ thể chúng ta khoẻ mạnh và chống được một số bệnh tật. Vậy khi ăn các loại quả chung ta cần biết những người trồng cây. Chúng ta cùng vẽ tranh về quả nhé! 2. Giới thiệu bài Cô cùng trẻ chơi trò chơi: gieo hạt . - Trong bữa ăn hàng ngày chúng mình thường được bố mẹ cho ăn những thức ăn gì? - Cho trẻ kể các loại rau mà trẻ hay ăn Mỗi loại rau có một đặc điểm và cách chế biến khác nhau và mỗi bạn lại thích ăn một loại khác nhau, nhưng chúng đều cung cấp cho cơ thể những chất rất tốt cho cơ thể. - Có một bài ca dao rất hay nói về quan hệ của các loại thực phẩm chúng mình cùng nhau học bài Ca dao Lúa ngô là cô đậu nành nhé! 3. Hướng dân trẻ: a. Hoạt động 1: Cô đọc ca dao * Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm. - Cô vừa đọc bài ca dao gì? - Cô giới thiệu nội dung bài ca dao: Bài ca dao nói về tình cảm anh em, cô cậu của các loại quả . Bài ca dao mỗi câu có 6 từ nên khi đọc các con chú ý ngắt nghỉ theo nhịp 2/2. Thể hiện tình cảm vui tươi, hồn nhiên khi đọc bài ca dao. - Lần 2: Cô đọc lại cùng gõ mõ lần nữa để trẻ thấy được nhịp điệu và cách thể hiện vui tươi nhí nhảnh của bài ca dao. + Các con có nhận xét gì về cách đọc bài ca dao này của cô ( Cô chú ý cho trẻ nhấn mạnh vào cách đọc có vần điệu và tình cảm thể hiện khi đọc ca dao). Khi đọc bài ca dao các con chú ý đọc nhịp độ hơi nhanh hơn 1 chút nhé. Ở mỗi câu thì hai từ đầu các con đọc cao hơn 2 từ sau 1 chút. - Cô đọc lại bài ca dao cho trẻ nghe lần nữa b. Hoạt động 2. Dạy trẻ đọc ca dao: - Trẻ động cùng cô lần 1: “Lúa ngô là cô đậu nành… Lúa ngô là cô đậu nành….” + Cô nhận xét về cách đọc của trẻ: - Cho trẻ đọc các từ khó cùng cô: “Lúa ngô, dưa chuột, dưa gang” - Cho trẻ đọc lần 2: Cô cho trẻ đứng đọc và thể hiện tình cảm khi đọc + Cô lắng nghe và nhận xét cách đọc của trẻ. + Cô cho trẻ đọc theo tổ. + Cô mời nhóm bạn trai, bạn gái lên đọc ca dao. - Lắng nghe. - Chơi trò chơi - Ăn cơm, thịt, cá, rau - Lắng nghe - Lắng nghe cô giới thiệu. - Trẻ lắng nghe cô đọc. - Lúa ngô là cô đậu nành - Lắng nghe. - Trẻ lắng nghe cô đọc ca dao - Trẻ nghe và làm theo yêu cầu của cô.. - Trẻ đọc ca dao cùng cô - Nghe cô nói - Trẻ luyện phát âm. - Trẻ đọc ca dao. - Đọc ca dao theo nhóm,.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> + Cô mời cá nhân đọc ca dao cá nhân c. Hoạt động 3. Dạy trẻ đọc ca dao bằng một số hình thức khác: * Cho trẻ làm động tác hưởng ứng theo bài ca dao: - Cho trẻ đọc tập thể: Trẻ đứng vòng tròn mỗi trẻ đọc một - Trẻ đọc ca dao kết hợp câu, đến câu nào trẻ phải làm động tác phù hợp với câu đó, với động tác minh hoạ. lần lượt cho trẻ đọc hết vòng. * Đọc ca dao kết hớp với nhạc cụ. - Cho 3 trẻ lên nói tên dụng cụ âm nhạc và cách sử dụng âm - Trẻ thực hiện nhạc kết hợp với đồng dao. - Cô cho trẻ đứng thành 3 nhóm để sử dụng 3 loại dụng cụ - Trẻ sử dụng, dụng cụ âm nhạc. âm nhạc kết hợp với ca * Trẻ nghĩ ra trò chơi kết hợp với đồng dao. dao. - Cho trẻ nghĩ ra cách chơi và các trò chơi kết hợp với bài đồng dao (Cô gọi 2- 3 trẻ nói lên ý tưởng của mình, sau đó cho trẻ tạo nhóm để chơi các cách chơi do trẻ nghĩ ra.) * Bài đồng dao này còn hay hơn khi có nhạc sĩ phổ nhạc cho bài đồng dao, xin mời các con hãy cùng cô hưởng ứng theo nhạc của bài đồng dao này nhé. - Cho trẻ hát hưởng ứng theo bài đồng dao 1- 2 lần - Trẻ hát hưởng ứng với 4. Củng cố: bài ca dao - Hôm nay chúng mình được học bài ca dao gì? - Lúa ngô là cô đậu nành - Cô nhận xét giờ, tuyên dương động viên trẻ. - Giáo dục : Các con ạ! Các bài ca dao được truyền miệng - Trẻ lắng nghe cô nói. qua đời này sang đời khác, rất dễ nhớ và nhớ lâu. Các bài ca dao cũng là nét văn hoá của nhân dân ta. Chúng ta cần phải học thuộc để giữ nét đẹp văn hoá đó. 5. Nhận xét, tuyên dương. Nhận xét giờ học - Trẻ lắng nghe - Số trẻ nghỉ học:……….(ghi rõ họ và tên):…………………………………………. ………………………………………………………………………………………… - Lý do:……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Tình hình chung của trẻ trong ngày:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động ( đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn , ngủ...) …………….................................................................................................................... ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(175)</span> ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Những nội dung, biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động trong tuần tiếp theo :……………………………………………………………………………................. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… :……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(176)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… :……………………………………………………………………………................. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… :……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(177)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(178)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×