Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

kt hinh 7 tiet 68

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.75 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM VŨ. ĐỀ KIÊM TRA 45’-tiết 68 NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn : Hình học 7 Đề thi gồm : 01 trang. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm) Câu 1 (1điểm) Viết ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước phương án em lựa chọn A 1) Tam giác ABC có góc A = 700, góc B = 600 ( Hình 1), ta có: A. BC>AB>AC B. AB>BC>AC C. AC>AB>BC D. BC>AC>AB B. C H×nh 1. 2) Bộ 3 số nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông A. 1cm, 3cm, 5cm B. 2cm, 3cm, 5cm C. 4cm, 9cm, 6cm D. 3cm, 4cm, 5cm Câu 2 (2điểm): Hãy ghép mỗi ý ở cột A với 1 ý ở cột B để được khẳng định đúng: A B a) Điểm cách đều 3 đỉnh của 1 tam 1)giao điểm của 3 đường phân giác giác là của tam giác đó b) Điểm cách đều 3 cạnh của 1 tam 2) giao điểm của 3 đường trung tuyến giác là của tam giác đó c) Trọng tâm của 1 tam giác là 3) giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác đó d) Trực tâm của 1 tam giác là 4) giao điểm của 3 đường cao của tam giác đó II. PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 điểm) Câu 3 (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Chứng minh AH là đường trung tuyến, phân giác, trung trực của tam giác ABC Câu 4 (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD, trên BC lấy điểm I sao cho BA = BI a) Chứng minh DA = DI b) So sánh DA và DK, DA và DB c) Kéo dài ID cắt đường thẳng BA tại K. Chứng minh: AI // KC. PHÒNG GD&ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM VŨ. HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾT 68 ĐỀ KIỂM TRA 45’ NĂM HỌC 2015 – 2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Môn : Hình học 7 Bản hướng dẫn gồm 02trang. Phần. Câu 1. I 2. Nội dung. Điểm. Mỗi ý đúng được 0,5điểm 1-D; 2-D Ghép đúng mỗi ý đúng được 0,5điểm a - 3; b - 1 ; c - 2 ; d - 4 a. b. h. 1,0 2,0 0,5. c. Vẽ hình, ghi gt, kl đúng. 3 II. 4. Xét  AHB và  AHC có:   AHB = AHC (= 900) AB = AC (do  ABC cân tại A)   B = C (do  ABC cân tại A) =>  AHB =  AHC (cạnh huyền-góc nhọn) (1) => HB = HC (2 cạnh tương ứng) (2) => AH là đường trung tuyến của  ABC   (1) => BAH = CAH (2 góc tương ứng) => AH là đường phân giác của  ABC Ta có: HB = HC (theo (2)) Mà AH  BC => AH là đường trung trực của  ABC Vậy trong tam giác cân ABC (cân tại A), đường cao AH đồng thời là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực. - Vẽ hình, ghi GT,KL đúng. 1,0 0,5 0,5. 0,25 0,25 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. a. i. d k. c. Xét  ABD và  IBD có: BA = BI (gt) ABD  D = IB (gt) 4a BD: cạnh chung  => ABD =  IBD (c.g.c) (1) => DA = DI (2 cạnh tương ứng)  D  Ta có: KA + DAB = 1800 (2 góc kề bù)  DAB Mà = 900 (gt)  D KA => = 1800 - 900 = 900 =>  ADK vuông tại A 4b => Cạnh huyền DK là cạnh lớn nhất => DK > DA  Có ADB là góc ngoài tam giác BDC tại D nên ADB  DBI     Mà ABD DBI  ADB  DBI  AB  AD   Từ (1) => BID = BAD = 900 (2 góc tương ứng) Xét  BIK và  BAC có:   BID = BAD = 900 BI = BA (gt)  B : góc chung =>  BIK =  BAC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề) => BK = BC (2 cạnh tương ứng) =>  BKC cân tại B   4c BCK 180  CBA 2 => (1) Do BA = BI nên  BAI cân tại B   BIA 180  CBA 2 => (2)   Từ (1) và (2) => BCK = BIA   Mà BCK và BIA là hai góc đồng vị => AI // KC HS làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. 1,0. 1,0. 0,5. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GD&ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM VŨ. ĐỀ KIÊM TRA 45’ NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn : Hình học 7(KT) Đề thi gồm : 01 trang. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (6,0 điểm) Câu 1 (2điểm) Viết ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước phương án em lựa chọn A 1) Tam giác ABC có góc A = 700, góc B = 600 ( Hình 1), ta có: A. BC>AB>AC B. AB>BC>AC C. AC>AB>BC D. BC>AC>AB B. C H×nh 1. 2) Bộ 3 số nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông A. 1cm, 3cm, 5cm B. 2cm, 3cm, 5cm C. 4cm, 9cm, 6cm D. 3cm, 4cm, 5cm Câu 2 (4 điểm): Hãy ghép mỗi ý ở cột A với 1 ý ở cột B để được khẳng định đúng: A B a) Điểm cách đều 3 đỉnh của 1 tam 1) giao điểm của 3 đường phân giác giác là của tam giác đó b) Điểm cách đều 3 cạnh của 1 tam 2) giao điểm của 3 đường trung tuyến giác là của tam giác đó c) Trọng tâm của 1 tam giác là 3) giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác đó d) Trực tâm của 1 tam giác là 4) giao điểm của 3 đường cao của tam giác đó II. PHẦN TỰ LUẬN : (4,0 điểm) Câu 3 (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD, trên BC lấy điểm I sao cho BA = BI a/ Chứng minh DA = DI b/ So sánh DA và DK c) Kéo dài ID cắt đường thẳng BA tại K. Chứng minh: AI // KC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHÒNG GD&ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM VŨ. Phần. HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾT 68 ĐỀ KIỂM TRA 45’ NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn : Hình học 7 (KT) Bản hướng dẫn gồm 02trang. Câu I. 1. 2 II. Nội dung. Điểm. Mỗi ý đúng được 1,0 điểm 1-D; 2-D Ghép đúng mỗi ý đúng được 1,0 điểm a – 3; b – 1 ; c – 2 ; d–4 - Vẽ hình, ghi GT,KL đúng. 2,0. 4,0 0,5. b. 3 a. i. d k. 3a. 3b. Xét  ABD và  IBD có: BA = BI (gt) ABD  D = IB (gt) BD: cạnh chung =>  ABD =  IBD (c.g.c) (1) => DA = DI (2 cạnh tương ứng)  D Ta có: KA + DAB = 1800 (2 góc kề bù)  DAB Mà = 900  D (gt)=> KA = 1800 900 = 900. c. 1,5. 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3c. PHÒNG GD&ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM VŨ. Đề 2. =>  ADK vuông tại A => Cạnh huyền DK là cạnh lớn nhất => DK > DA  Từ (1) => BID = BAD 0 = 90 (2 góc tương ứng) Xét  BIK và  BAC có:   BID = BAD = 900 BI = BA (gt)  B : góc chung =>  BIK =  BAC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề) => BK = BC (2 cạnh tương ứng) =>  BKC cân tại B =>   BCK 180  CBA 2 (1) Do BA = BI nên  BAI cân tại B=>   BIA 180  CBA 2 (2) Từ (1) và (2) =>   BCK = BIA Mà   BCK và BIA là hai góc đồng vị => AI // KC ĐỀ KIÊM TRA 45’ NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn : Hình học 7 Đề thi gồm : 01 trang. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm) Câu 1 (1điểm) Viết ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước phương án em lựa chọn 1) Bộ 3 số nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác A. 2cm, 3cm, 5cm B. 2cm, 3cm, 6cm C. 2cm, 4cm, 5cm D. 2cm, 4cm, 7cm 2) Cho tam giác cân biết 2 cạnh bằng 3cm và 7cm. Chu vi của tam giác cân đó là A. 13cm B. 10cm C. 17cm D. 6,5cm Câu 2 (2điểm): Hãy ghép mỗi ý ở cột A với 1 ý ở cột B để được khẳng định đúng: A B a) Điểm cách đều 3 đỉnh của 1 tam 1) giao điểm của 3 đường phân giác giác là của tam giác đó b) Điểm cách đều 3 cạnh của 1 tam 2) giao điểm của 3 đường trung tuyến giác là của tam giác đó c) Trọng tâm của 1 tam giác là 3) giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác đó d) Trực tâm của 1 tam giác là 4) giao điểm của 3 đường cao của tam giác đó II. PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 điểm) Câu 3 (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Chứng minh AH là đường trung tuyến, phân giác, trung trực của tam giác ABC Câu 4 (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD, trên BC lấy điểm I sao cho BA = BI a/ Chứng minh DA = DI b/ So sánh DA và DK c/ Kéo dài ID cắt đường thẳng BA tại K. Chứng minh: CK vuông góc với BD. PHÒNG GD&ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM VŨ. HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾT 68 ĐỀ KIỂM TRA 45’ NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn : Hình học 7 Bản hướng dẫn gồm 02trang.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phần. Câu 1. I 2 II. Nội dung. Điểm. Mỗi ý đúng được 0,5điểm 1-D; 2-D Ghép đúng mỗi ý đúng được 0,5điểm a - 3; b - 1 ; c - 2 ; d - 4 a Vẽ hình đúng. 1,0 2,0 0,5. b. 3. h. c. Xét  AHB và  AHC có:   AHB = AHC (= 900) AB = AC (do  ABC cân tại A)   B = C (do  ABC cân tại A) =>  AHB =  AHC (cạnh huyền-góc nhọn) (1) => HB = HC (2 cạnh tương ứng) (2) => AH là đường trung tuyến của  ABC   (1) => BAH = CAH (2 góc tương ứng) => AH là đường phân giác của  ABC Ta có: HB = HC (theo (2)) Mà AH  BC => AH là đường trung trực của  ABC Vậy trong tam giác cân ABC (cân tại A), đường cao AH đồng thời là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực.. 1,0 0,5 0,5. 0,25. 0,25. 4. b. - Vẽ hình, ghi GT,KL đúng. 0,5. a. i. d k. c.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4a. 4b. 4c. Xét  ABD và  IBD có: BA = BI (gt) ABD  D = IB (gt) BD: cạnh chung =>  ABD =  IBD (c.g.c) (1) => DA = DI (2 cạnh tương ứng)  D  Ta có: KA + DAB = 1800 (2 góc kề bù)  DAB Mà = 900 (gt)  D KA => = 1800 - 900 = 900 =>  ADK vuông tại A => Cạnh huyền DK là cạnh lớn nhất => DK > DA Xét  BCK có AC , KI là các đường cao cắt nhau tại D Nên D là trực tâm, Do vậy BD vuông góc với KC. PHÒNG GD&ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM VŨ. 1,5. 0,5 0,5 0,5 0,5. ĐỀ KIÊM TRA 45’ NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn : Hình học 7(KT) Đề thi gồm : 01 trang. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (6,0 điểm) A chọn Câu 1 (2điểm) Viết ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước phương án em lựa. B. C H×nh 1.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1) Tam giác ABC có góc A = 700, góc B = 600 ( Hình 1), ta có: A. BC>AB>AC B. AB>BC>AC C. AC>AB>BC D. BC>AC>AB 2) Bộ 3 số nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông A. 1cm, 3cm, 5cm B. 2cm, 3cm, 5cm C. 4cm, 9cm, 6cm D. 3cm, 4cm, 5cm Câu 2 (2điểm): Hãy ghép mỗi ý ở cột A với 1 ý ở cột B để được khẳng định đúng: A B a) Điểm cách đều 3 đỉnh của 1 tam 1) giao điểm của 3 đường phân giác giác là của tam giác đó b) Điểm cách đều 3 cạnh của 1 tam 2) giao điểm của 3 đường trung tuyến giác là của tam giác đó c) Trọng tâm của 1 tam giác là 3) giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác đó d) Trực tâm của 1 tam giác là 4) giao điểm của 3 đường cao của tam giác đó II. PHẦN TỰ LUẬN : (4,0 điểm) Câu 3 (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD, trên BC lấy điểm I sao cho BA = BI a/ Chứng minh DA = DI b/ So sánh DA và DK d) Kéo dài ID cắt đường thẳng BA tại K. Chứng minh: AI // KC. PHÒNG GD&ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM VŨ. Phần. Câu. Nội dung. HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾT 68 ĐỀ KIỂM TRA 45’ NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn : Hình học 7 (KT) Bản hướng dẫn gồm 02trang. Điểm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. 1 2. II. Mỗi ý đúng được 1,0 điểm 1-D; 2-D Ghép đúng mỗi ý đúng được 1,0 điểm a – 3; b – 1 ; c – 2 ; d – 4 b - Vẽ hình, ghi GT,KL đúng. a. 3. 2,0 4,0 0,5. i. d k. 3a. 3b. 3c. Xét  ABD và  IBD có: BA = BI (gt) ABD  D = IB (gt) BD: cạnh chung =>  ABD =  IBD (c.g.c) (1) => DA = DI (2 cạnh tương ứng)  D  Ta có: KA + DAB = 1800 (2 góc kề bù)  DAB Mà = 900 (gt)  D KA => = 1800 - 900 = 900 =>  ADK vuông tại A => Cạnh huyền DK là cạnh lớn nhất => DK > DA   Từ (1) => BID = BAD = 900 (2 góc tương ứng) Xét  BIK và  BAC có:   BID = BAD = 900 BI = BA (gt)  B : góc chung =>  BIK =  BAC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề) => BK = BC (2 cạnh tương ứng) =>  BKC cân tại B   BCK 180  CBA 2 => (1) Do BA = BI nên  BAI cân tại B   BIA 180  CBA 2 => (2)   Từ (1) và (2) => BCK = BIA   Mà BCK và BIA là hai góc đồng vị. c. 1,5. 0,5 0,5. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> => AI // KC. PHÒNG GD&ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM VŨ. ĐỀ KIÊM TRA 45’ NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn : Hình học 7(KT) Đề thi gồm : 01 trang. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (6,0 điểm) Câu 1 (2điểm) Viết ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước phương án em lựa chọn A 1) Tam giác ABC có góc A = 700, góc B = 600 ( Hình 1), ta có: A. BC>AB>AC B. AB>BC>AC C. AC>AB>BC D. BC>AC>AB B. C H×nh 1. 2) Bộ 3 số nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông A. 1cm, 3cm, 5cm B. 2cm, 3cm, 5cm C. 4cm, 9cm, 6cm D. 3cm, 4cm, 5cm Câu 2 (4điểm): Hãy ghép mỗi ý ở cột A với 1 ý ở cột B để được khẳng định đúng: A B a) Điểm cách đều 3 đỉnh của 1 tam 1) giao điểm của 3 đường phân giác giác là của tam giác đó b) Điểm cách đều 3 cạnh của 1 tam 2) giao điểm của 3 đường trung tuyến giác là của tam giác đó c) Trọng tâm của 1 tam giác là 3) giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác đó d) Trực tâm của 1 tam giác là 4) giao điểm của 3 đường cao của tam giác đó II. PHẦN TỰ LUẬN : (4,0 điểm) Câu 3 (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD, trên BC lấy điểm I sao cho BA = BI a/ Chứng minh DA = DI b/ So sánh DA và DK e) Kéo dài ID cắt đường thẳng BA tại K. Chứng minh: AI // KC.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> PHÒNG GD&ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM VŨ. Phần. Câu. I. 1 2. II. HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾT 68 ĐỀ KIỂM TRA 45’ NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn : Hình học 7 (KT) Bản hướng dẫn gồm 01trang. Nội dung. Điểm. Mỗi ý đúng được 1,0 điểm 1-D; 2-D Ghép đúng mỗi ý đúng được 1,0 điểm a – 3; b – 1 ; c – 2 ; d – 4 b - Vẽ hình, ghi GT,KL đúng. a. 3. 2,0 4,0 0,5. i. d k. 3a 3b 3c. Chứng minh được:  ABD =  IBD => DA = DI và góc BAD = góc BID Chỉ ra được  ADK vuông tại A => Cạnh huyền DK là cạnh lớn nhất => DK > DA Chứng minh được:  BIK =  BAC => BK = BC =>  BKC cân tại B  180  CBA  BCK  2 => (1)  Do BA = BI nên BAI cân tại B. c. 1,5 0,5 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>   BIA 180  CBA 2 => (2)   Từ (1) và (2) => BCK = BIA   Mà BCK và BIA là hai góc đồng vị => AI // KC. PHÒNG GD&ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM VŨ. 0,5. ĐỀ KIÊM TRA 45’ NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn : Hình học 7 Đề thi gồm : 01 trang. Đề 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm) Câu 1 (1điểm) Viết ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước phương án em lựa chọn 1) Bộ 3 số nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác A. 2cm, 3cm, 5cm B. 2cm, 3cm, 6cm C. 2cm, 4cm, 5cm D. 2cm, 4cm, 7cm 2) Cho tam giác cân biết 2 cạnh bằng 3cm và 7cm. Chu vi của tam giác cân đó là A. 13cm B. 10cm C. 17cm D. 6,5cm Câu 2 (2điểm): Hãy ghép mỗi ý ở cột A với 1 ý ở cột B để được khẳng định đúng: A B a) Điểm cách đều 3 đỉnh của 1 tam 1) giao điểm của 3 đường phân giác giác là của tam giác đó b) Điểm cách đều 3 cạnh của 1 tam 2) giao điểm của 3 đường trung tuyến giác là của tam giác đó c) Trọng tâm của 1 tam giác là 3) giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác đó d) Trực tâm của 1 tam giác là 4) giao điểm của 3 đường cao của tam giác đó II. PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 điểm) Câu 3 (3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Chứng minh AH là đường trung tuyến, phân giác, trung trực của tam giác ABC Câu 4 (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD, trên BC lấy điểm I sao cho BA = BI a/ Chứng minh DA = DI b/ So sánh DA và DK c/ Kéo dài ID cắt đường thẳng BA tại K. Chứng minh: CK vuông góc với BD.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> PHÒNG GD&ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS CẨM VŨ. Phần. Câu 1. I 2 II. HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾT 68 ĐỀ KIỂM TRA 45’ NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn : Hình học 7 Bản hướng dẫn gồm 01trang. Nội dung. Điểm. Mỗi ý đúng được 0,5điểm 1-C; 2-C Ghép đúng mỗi ý đúng được 0,5điểm a - 3; b - 1 ; c - 2 ; d - 4 a Vẽ hình đúng. 1,0 2,0 0,5. 3. b. 4. h. c. Chứng minh được:  AHB =  AHC (cạnh huyền-góc nhọn) Suy ra các kết quả Kết luận b - Vẽ hình, ghi GT,KL đúng. a. i. d k. c. 1,0 1,0 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4a 4b 4c. Chứng minh được:  ABD =  IBD => DA = DI và góc BAD = góc BID Chỉ ra được  ADK vuông tại A => Cạnh huyền DK là cạnh lớn nhất => DK > DA Xét  BCK có AC , KI là các đường cao cắt nhau tại D Nên D là trực tâm, Do vậy BD vuông góc với KC. 1,5 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×