Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

GIÁO AN TUẦN 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.1 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần thứ 30:. HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ.. TÊN CHỦ ĐỀ : Tên chủ đề nhánh: Thời gian thực hiện từ ngày 12 /04 /2021 A. TỔ CHỨC. NỘI DUNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. 1.Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.. - Cô đón trẻ đúng giờ. - Tạo niềm tin ở trẻ khi đến -Trường lớp sạch sẽ. -Trang phục của cô lớp với cô. - Trẻ biết chào hỏi lễ phép với gọn gàng mọi người. Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.. - Tranh ảnh về chủ - Trò chuyện giúptrẻ biết được đề 2.Trò chuyện -Trò chuyện cùng trẻ tên gọi và đặc điểm đặc trưng - Câu hỏi đàm thoại về chủ đề: Xem bang của các mùa trong năm. hình và chủ đề các - Trẻ chú ý lắng nghe , phát triển tư duy, trí tưởng tượng mùa trong năm. sáng tạo cho trẻ.. 3 Điểm danh. -Trẻ biết quan tâm đến các bạn trong lớp. -Sổ điểm danh - Cô biết được số trẻ có và vắng mặt trong ngày.. 4.Thể dục buổi sáng. -Biết lợi ích của việc luyện tập thể dục. -Nhạc,các động - Trẻ biết tập đúng các động tác. Rèn tác thể dục. luyện sự khéo léo, dẻo dai, phát triển thể lực cho trẻ. - Trẻ có ý thức tập thể dục. THỂ DỤC SÁN G. NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Các mùa trong năm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> đến ngày :16 / 04 / 2021 CÁC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1.Đón trẻ. - Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ cần. - Cô nhắc trẻ chào cô giáo, bố mẹ, các bạn. - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh xem tình trạng sức khỏe của trẻ như thế nào?có hay bị ho khi thay đổi thời tiết không? Trẻ ăn uống như thế nào khi về nhà…. 2 .Trò chuyện - Cho trẻ vào lớp xem video về các mùa trong năm + Thời tiết bây giờ đang là mùa nào?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. Chào cô, chào bố mẹ, - cất đồ dùng vào nơi quy định.. -Bây giờ đang là mùa xuân. -Mùa đông,mùa hè - Trẻ trả lời - Trò chuyện cùng cô.. + Con biết tên gọi những mùa nào? + Nước ta một năm có mấy mùa? +Đó là những mùa nào? + Mỗi mùa thường có đặc điểm gì? - Cô giải thích:Ở miền bắc nước ta một năm thường có 4 mùa đó là mùa xuân,mùa hè,mùa thu và mùa đông,mỗi mùa thường có những dấu hiệu khác nhau như mùa hè thì nóng còn mùa đông thì lạnh… -Giáo dục: Chúng mình cần giữ vệ sinh sạch sẽ và chọn trang phục cho phù hợp với thời tiết của từng mùa. 3.Điểm danh: -Cô gọi tên từng trẻ theo thứ tự. -Trẻ đứng lên dạ cô. -Báo xuất ăn của trẻ trong ngày. 4.Thể dục sáng. * Khởi động: - Cho trẻ hát và vận động theo bài “ Trời nắng trời mưa” dồn hàng xếp đội hình 3 hàng ngang dãn cách nhau một sải tay. * Trọng động: + Hô hấp: Thổi bóng bay + Tay: Tay đưa trước gập trước ngực + Chân : Ngồi khuỵu gối -Trẻ tập thể dục +Bụng :Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên. + Bật: Bật tiến về phía trước. * Hồi tĩnh: - Cho trẻ chơi TC: gieo hạt NÔI DUNG. HOAT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Hoạt động có mục đích.. - Trẻ vui vẻ linh hoạt trong mọi hoạt. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Quan sát dạo quang sân trườngTrò chuyện về đặc điểm nổi bật của 4 mùa trong năm.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. động. - Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh, phân biệt.Trẻ nêu lên được những gì mình quan sát được bằng ngôn từ rõ ràng.. Mũ,dép cho trẻ. - Địa điểm quan sát. - Câu đố về các mùa. - Giải câu đố về - Biết đặc điểm các hiện tượng các mùa trong thời tiết từng ngàynhư: năm Nóng,lạnh,trời nắng,mưa,trời râm... - Cảm nhận được nét đặc trưng của thời tiết để chọn trang phục phù hợp với thời tiết... 2.Trò chơi vận động Bịt mắt bắt dê Cáo và Thỏ Đuổi bóng. - Trẻ biết được cách chơi, luật chơi và hứng thú khi chơi trò chơi. - Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo -Khăn bịt mắt Bóng bay léo ở trẻ. - Phát huy tinh thần đoàn kết, sự hợp tác nhóm. - Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong khi chơi. 3.Chơi tự do - Trẻ vui vẻ thoải mái sau khi hoạt - Chơi với đồ chơi động, biết giữ an toàn trong khi chơi. ngoài trời. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1.Hoạt động có mục đích: - Dạo chơi quan sát: - Cho trẻ đi đến địa điểm quan sát + Con thấy bầu trời hôm nay như thế nào?. -Đồ chơi ngoài trời.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. -Trẻ trả lời theo sự hiểu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> +Thời tiết ngày hôm nay như thế nào? biết của trẻ. + Khi đi ra ngoài trời nắng ta cần làm gì? + Chúng mình cần làm gì khi trời mưa?.... -Cô đọc câu đố về các mùa: VD: “Mùa gì ấm áp mưa phùn nhẹ bay,Các loại cây trồng đâm chồi nảy lộc” “ Mùa gì nóng bức,trời nắng chang chang,đi học đi làm phải mang mũ nón.” “ Mùa gì đón ánh trăng rằm,rước đèn phá cỗ chị Hằng cùng vui” “ Mùa gì rét buốt,gió bấc thổi tràn,đi học đi làm phải lo mặc ấm” - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh thân thể,mặc quần áo phù hợp với thời tiết từng mùa. 2.Trò chơi vận động. * TC: *Trò chơi:Bịt mắt bắt dê. - Cách chơi: Trẻ cầm tay nhau thành vòng tròn,mời 1 trẻ đóng vai người bắt dê 1 trẻ đóng vai dê lên,cô dùng băng vải bịt mắt lại.Khi có hiệu lệnh bạn làm dê vừa đi vừa kêu “be be” người bắt dê đuổi theo phía có tiếng kêu để bắt dê. - Luật chơi: Con dê nào bị bắt phải làm người bắt dê.Trong 5 phút nếu không bắt được dê thì nhảy lò cò một vòng. - TC:Cáo và thỏ - Cách chơi: Một trẻ đóng vai Cáo,số còn lại làm thỏ.Các con thỏ đi chơi và hát: Trên bãi cỏ chú thỏ con tìm rau ăn rất vui vẻ thỏ nhớ nhé có các gian đang rình đấy thỏ nhớ nhé kẻo các gian tha đi mất” Khi thấy các xuất hiện các con thỏ phải chạy nhanh về chuồng - Luật chơi: Con thỏ nào bị các bắt phải đổi vai chơi cho bạn. *TC:Đuổi bóng - Cô hướng dẫn và cho trẻ cùng chơi. 3.Chơi tự do. - Cô cho trẻ lựa chọn đồ chơi mình thích và chơi cùng nhau. NỘI DUNG. HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. Trẻ vẽ theo ý thích. CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC. *Góc phân vai - Chơi gia đình đi nghỉ mát - Cửa hàng bán thực phẩm,nhà hàng ăn uống... - Biết thể hiện vai chơi. - Biết cách mô tả về thứ mình cần (nấu, uống,…) -Mở rộng sự giao tiếp cho trẻ.Biết công việc của người bán hàng, .Biết lợi ích của các loại nước giải khát, mắm,….. * Góc xây dựng - Xây công viên vui - Rèn luyện kỹ năng xây dựng lắp chơi giải trí,vườn ghép. hoa Biết sắp xếp phân bổ các khu vực cho hợp lý khoa học.Biết bảo vệ môi trường nơi công cộng. - Đồ chơi gia đình - Đồ chơi cửa hàng bán nước -Các loại vỏ chai nước ngọt,nước lọc…. -Gạch xây dựng,cây xanh,hình khối - Đồ chơi xây dựng, thảm cỏ. *.Góc nghệ thuật Tô màu,vẽ các bức tranh thể hiện các mùa trong năm. -Trẻ tự do thể hiện sự sáng tạo của mình qua các bức tranh.về các mùa. -Giấy A4,sáp - Thể hiện sự hiểu biết của mình về màu,tranh về các các mùa. mùa.. *Góc học tập Làm sách tranh chuyện về các mùa trong năm -Xem tranh chuyện về các mùa trong năm *Góc thiên nhiên -Làm đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiên nhiên. - Trẻ biết lựa chọn tranh về các mùa -Tranh cặp và biết sắp xếp theo thứ tự các mùa Gim trong năm.. Biết lựa chọn các nguyên liệu từ -Lá cây thiên nhiên như lá cây,cát sỏi để làm đồ chơi. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1.Thỏa thuận chơi -Thưa cô có góc - Hỏi trẻ: các con đang học chủ đề gì? Lớp mình có những phân vai,góc nghệ góc chơi gì? thuật,xây dựng,khoa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Cô giới thiệu góc chơi,đồdùng chuẩn bị để trẻ chơi. -Các con thích góc chơi ở góc nào thì hãy về góc chơi đó nhé. 2. Quá trình chơi * Góc phân vai - Vào mùa hè gia đình Bác thường đi nghỉ mát ở đâu? +Khi đi cần mang theo những gì? - Cô gợi mở trò chuyện với trẻ xem làm như thế nào khi đi mua hàng. + Cửa hàng bác bán những thứ gì? + Bác bán cho tôi1chai mắm? + Tôi muốn mua sản phẩm nước giải khát? Bác bán những loại nước giải khát nào? + Bác bán bao nhiêu tiền một chai côca? * Góc xây dựng: - Các bác đang xây công trình gì thế? + Bác cần những nguyên liệu gì để xây? + Xây công viên cần có những gì? + Bác đặt tên cho những khu vực này là gì?. học và góc sách. - Cửa hàng tôi bán các loại nước - Được bác chờ tôi 1 lúc. - Trẻ kể tên sản phẩm trẻ biết - Tôi bán 5 đồng…. - Trẻ nêu ý tưởng … - Tôi cần gạch, hàng rào. * Góc nghệ thuật: + Con sẽ làm gì từ giấy màu này? - Cô gợi ý và cùng trẻ vẽ tranh về các mùa * Góc học tập: + Con nhìn thấy những gì trong tranh này? Khuyến khích trẻ chon và cắt tranh từ sách báo cũ và kẹp lại thành sách. * Góc thiên nhiên - Cô hướng dẫn trẻ làm đồ chơi từ nguyên liệu thiên nhiên như làm con trâu từ lá bàng,con sâu bằng lá chuối. làm bánh từ cát… 3.Kết thúc quá trình chơi - Cho trẻ tham quan nhận xét sản phẩm ở các góc chơi. - Gợi hỏi xem trẻ có ý tưởng gì,sẽ làm gì khi được chơi tiếp ở các góc.Khuyến kích trẻ hôm sau chơi sẽ cố gắng sáng tạo nhiều hơn.. NỌI DUNG. HOẠT ĐỘNG. HOAT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. 1.Trước khi ăn. -Trẻ biết rửa tay,rửa mặt sạch sẽ,đúng cách. -Biết tiết kiệm nước khi rửa tay.Nhận đúng khăn mặt của mình. - Biết tên thức ăn,tên một số chất dinh dưỡng có trong bữa ăn. -Ăn hết xuất của mình.không làm rơi vãi thức ăn. -Biết lau miệng sạch sẽ,uống nước đầy đủ và ngồi về chỗ nghỉ chờ đi ngủ. - Nước,xà phòng, khăn mặt. Bát,thìa,Đĩađựng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ĂN. HOẠT ĐỘNG NGỦ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. HOẠT ĐỘNG. 2.Trong khi ăn 3. Sau khi ăn 1.Trước khi ngủ 2.Trong khi ngủ 3.Sau khi ngủ 1.Ôn tập: - Ôn tập giáo an video tuần 25 - Trò chuyện xem tranh ảnh về chủ đề 2.Chơi theo ý thích. - Xếp đồ chơi gọn gàng, vệ sinh các góc chơi. 3.Nêu gương - Biểu diễn văn nghệ về chủ đề -Nhận xét nêu gương, bé ngoan cuối tuần. Trả trẻ. cơm.khăn lau tay - Khăn lau tay,lau mặt,nước uống Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân của mình,nằm -Phòng ngủ đúng chỗ của mình. thoáng sạch,chăn - Trẻ ngủ đủ giấc.Nằm ngủ đúng tư gối cho trẻ. thế,không nói chuyện trong giờ ngủ. - Trẻ thoải mái ,linh hoạt sau khi ngủ dậy.- -Khăn mặt,quà Biết quý trọng không lãng phí đồ ăn chiều - Nội dung bài thơ, - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ có ý thức chơi bài hát, đồng dao, ngoan, đoàn kết bạn bè. ca dao về chủ điểm - Trẻ khắc sâu kiến thức đã học -Phát triển nhận thức ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ có ý thức ngăn nắp, gọn gàng. Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. - Rèn tính kiên trì cẩn thận cho trẻ. - Trẻ thuộc các bài hát,biểu diễn tự nhiên. - Biết tự nhận xét mình và bạn Biết nhận ra khuyết điểm của mình và học tập các bạn ngoan trong lớp.. - Đồ chơi trong các góc. Đàn,nhạc, dụng cụ âm nhạc Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan -Vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ trước khi ra về. -Trả trẻ đúng phụ huynh.Đầy đủ đồ dùng cá nhân của trẻ. - Trẻ lễ phép chào cô,chào bạn,và mọi người xung quanh.. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ. HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ. 1.Trước khi ăn: - Hướng dẫn trẻ xếp hàng thành từng tổ lần lượt đi rửa tay: - B1: Cô hướng dẫn trẻ làm ướt tay,tắt vòi nước để tiết kiệm nước..B2:xoa xà phòng lên 2 bàn tay ..B3 : Xoa 2 bàn tay,ngón tay..B 4::tay nọ đặt chồng lên tay kia rửa mu bàn tay kẽ ngón tay..B 5: Xoay rửa cổ tay, đầu ngón tay B6:Rửa dưới vòi nước chảy cho hết xà phòng,lau khô tay,. -Hướng dẫn trẻ lấy khăn rửa mặt theo trình tự : Rửa mắt,má,trán,rửa mũi,miệng. Trẻ đi rửa tay.. - Trẻ rửa mặt - Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.Trong khi ăn: Cô chia cơm cho trẻ,giới thiệu các món ăn,các chất dinh dưỡng có trong bữa ăn 3.Sau khi ăn.:Hướng dẫn trẻ uống nước,làm vệ sinh cá nhân,và ngồi chơi tại chỗ 1.Trước khi ngủ: Cô cho trẻ nghe những bài hát dân ca để trẻ ngủ 2.Trong khi ngủ - Cô kiểm tra sự an toàn trong phòng ngủ,sửa tư thế nằm cho trẻ. 3.Sau khi ngủ. Cho trẻ dậy vận động nhẹ nhàng một số động tác và ngồi vào bàn ăn quà chiều 1.Ôn tập: - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. -Cho trẻ cùng đọc ôn lại các bài thơ,bài hát. - Cô cho trẻ ôn lại bài thơ, câu chuyện đã học. - Mời trẻ tập kể lại câu chuyện theo tranh và theo trí nhớ của trẻ 2.Chơi theo ý thích. -Cô gợi ý trẻ tự nhận góc chơi mình thích và vào đó chơi.-. Hướng dẫn trẻ lau chùi các giá góc, xếp đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng. 3.Nêu gương: -Biểu diễn văn nghệ: - Cô gợi ý để trẻ chọn bài hát phù hợp với chủ đề. - Nhận xét nêu gương: - Hỏi trẻ những tiêu chuẩn nào cần đạt để được bé ngoan. - Cho trẻ nêu các tiêu chuẩn bé ngoan. - Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. - Cắm cờ bé ngoan. - Phát bé ngoan cuối tuần 4.Trả trẻ:-Nhắc trẻ làm vệ sinh cá nhân. - Trẻ lấy đầy đủ đồ dùng cá nhân của mình. - Trẻ chào cô chào bố mẹ và mọi người xung quanh. chia cơm cho nhóm mình. - Mời cô mời bạn ăn cơm. Vận động nhẹ nhàng và ăn quà - Trẻ nghe cô kề chuyện.Và đọc thơ cùng cô. - Trẻ chơi theo ý thích. -Trẻ chơi biểu diễn văn nghệ -Tiêu chuẩn bé căm,bé sạch,bé ngoan. - Trẻ nhận xét -trẻ chào cô chào bố mẹ…. Thứ 2 ngày 12 tháng 4 năm 2021 Tên hoạt động::Thể dục: VĐCB: Ném xa bằng một tay Hoạt động bổ trợ:. Chơi đua thuyền. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu cách “ ném xa bằng 1 tay " là cầm vật ném đưa cao lên đầu, chân đứng rộng bằng vai, dùng sức của cánh tay ném mạnh về phía trước. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Phát triển tố chất vận động,sức mạnh sự khéo léo,rèn luyện phản xạ cho trẻ. 3. Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể,biết lắng nghe và chú ý trong giờ học.Biết giữ gìn vệ sinh thân thể,vệ sinh môi trường,biết lợi ích của việc luyện tập thể dục. II. CHUẨN BỊ:. 1.Đồ dùng của cô: - 20 túi cát,ống cờ - Nhạc các bài hát về chủ đề hiện tượng tự nhiên 2. Đồ dùng của trẻ: Giầy thể dục,trang phục gọn gàng . 3. Địa điểm tổ chức:Ngoài sân III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Ổn định - Hát:Trời nắng trời mưa + Các con biết bây giờ là mùa nào? +Mùa hè thời tiết như thế nào? +Mùa hè có những hiện tượng thiên nhiên gì? -Giáo dục: Nước ta một năm có 4 mùa đó là mùa. Trẻ hát -Đang là mùa hè. -Trời nắng to và nóng. -Có mưa,gió bão.. xuân ,mùa hè,mùa thu và mùa đông.Bây giờ thời tiết đang chuyển từ mùa xuân sang mùa hè.Mùa hè trời nắng và nóng bức,ngoài ra còn hay có mưa rào.Các con nhớ đội mũ khi đi ngoài trời nắng và không được ra đùa nghịch khi trời mưa . 2.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng mình cùng thực hiện vận động ném xa bằng một tay - Cô kiểm tra sức khỏe. 3.Hướng dẫn. *Hoạt động 1: Khởi động. - Khởi động theo hiệu. Cho trẻ đi theo lời bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”. lệnh của cô.. -Cho trẻ đi các kiểu chân,đi nhanh đi chậm,đi khom,đi - Xếp đội hình 3 hàng kiễng gót,đi vẫy tay,xếp đội hình 3 hàng ngang quay mặt lên ngang. phía cô. * Hoạt động 2: Trọng động:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tập bài tập phát triển chung. - Tập bài tập PTC. -+ Tay: Tay đưa trước gập trước ngực + Chân : Ngồi khuỵu gối +Bụng :Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên. + Bật: Bật tiến về phía trước.. - Mỗi động tác tập 2x 8 nhịp.ĐTNM tập 3x 8 nhịp. -Tập xong xếp làm 2 hàng ngang quay mặt vào nhau. Vận động cơ bản: “ Ném xa bằng hai tay + Cô tập mẫu lần 1. + Cô tập mẫu lần 2: Giải thích Cô đứng vào vạch xuất. - Ném xa bằng hai tay. phát, 2 chân rộng bằng vai hoặc chân trước chân sau. Khi có hiệu lệnh: tay cầm túi cát, đưa từ từ lên cao rồi ném thật mạnh về phía trước, bạn nào ném mạnh túi cát về phía trước qua đích thì bạn đõ thắng cuộc rồi đi về cuối hàng đứng. - Mời (1-2 trẻ lên làm mẫu ). Cô quan sát, sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thực hiện : Cho trẻ thực hiện lần lượt 2 lần - Cô nhận xét và sửa sai cho trẻ ( nếu có ) - Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện * Trò chơi: đua thuyền. Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội ,sáu đó cô hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi. -Cô tiến hành cho trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 4.Củng cố giáo dục: - Hỏi trẻ hôm nay chúng mình đã thực hiện vận động gì?. - Ném xa bằng 1 tay. - Cô giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể . khỏe mạnh 5. Kết thúc hoạt động: - Trẻ hát bài:Trời nắng trời mưa Trẻ ra chơi. *Đánh giá trẻ hằng ngày( đánh giá những vấn đề nổi bật về:Tình trạng sức khỏe,trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ :kiến thức,kỹ năng của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ……….. Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2021 Tên hoạt động: KPXH - Tìm hiểu các mùa trong năm Hoạt động bổ trợ: chơi trò chơi : Lộn cầu vồng I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Trẻ biết được thứ tự các mùa trong năm. Nhận biết một số đặc điểm nổi bật của từng mùa như thời tiết, cảnh vật, các hoạt động và lễ hội trong các mùa.Phân biệt được đặc điểm của mùa hè và mùa đông. 2.Kỹ năng: Phát triển ở trẻ tư duy, óc quan sát và sự ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ -Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết của từng mùa,giáo dục trẻ cách chăm sóc và bảo vệ môi trường II. CHUẨN BỊ. 1. Đồ dùng đồ chơi của cô, của trẻ Tranhvề các mùa Tivi, đầu đĩa, đĩa hình về 4 mùa.Lôtô về 4mùa, 4 bảng gài để chơi trò chơi 2. Địa điểm - Trong lớp học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Ổn định Cô cho trẻ chơi trò chơi “Lộn cầu vồng” -Chơi trò chơi Có câu chuyện về cô bé Lọ Lem rất hay các con có muốn nghe cô kể chuyện không nào? “Ngày xửa, ngày xưa có một cô bé lọ lem xinh tươi, hồn nhiên và nhí nhảnh nên mọi người ai cũng rất yêu quý cô. Đặc biệt hơn Lọ Lem còn có một thói quen muốn được tìm hiểu về những điều kỳ diệu ở xung quanh mình . Một hôm lọ lem đã quyết định thưởng cho.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> mình một chuyến du lịch đi dài ngày, cô đi khắp mọi nơi khắp đó khắp đây cuối cùng lọ lem đã đi trọn vẹn trong một năm đấy” +Các con có biết một năm của chúng ta có mấy mùa không? + Đó là những mùa gì 2.Giới thiệu bài : Để hiểu biết hơn về các mùa mà lọ lem đã đi qua cô và các con sẽ cùng tìm hiều về chuyến du lịch của lọ lem các con có đồng ý không nào? 3. Hướng dẫn *Hoạt động 1: Tìm hiểu về các mùa trong năm. *Mùa xuân:Cô mở cho xem một đoạn cảnh của mùa xuân + Các con nhìn xem Lọ Lem đang đi đến đâu? + Nhìn vào cảnh đó các con có biết lọ lem đang đi vào mùa gì không? + Các con biết gì về mùa xuân hãy kể cho cô và các bạn cùng biết nào? + Mùa xuân là mùa thứ mấy trong một năm? + Đặc trưng nhất của mùa xuân là hoa gì nở? + Hoa đào nở báo hiệu ngày gì của mùa xuân đã đến? + Ngày tết các bạn được làm gì? -Cô chốt lại: Mùa xuân là mùa đầu tiên trong một năm, khi mùa xuân đến thì thời tiết ấm áp, có mưa phùn nhẹ bay, cây cối mùa xuân đâm chồi nảy lộc. Mùa xuân còn có ngày đặc biệt đó là ngày tết Nguyên Đán, ngày tết Nguyên Đán hay còn gọi là ngày tết cổ truyền của dân tộc ta, . +Khi tết đến các con còn được thêm điều gì? + Được thêm một tuổi các con hứa với cô các con phải như thế nào nhỉ? + Mùa xuân còn là mùa của lễ hội nữa đấy, các con có biết vào mùa xuân ở Thôn,xã mình có những lễ hội gì ? + Tết đến xuân về còn là lúc mọi người giành nhiều thời gian cho vui chơi và giải trí, Các con có biết có những trò chơi gì được tổ chức vào xuân không? -Lọ Lem đã rất hài lòng về chuyến du lịch của mình trong mùa xuân, bây giờ Lọ Lem phải nói lời chào tạm biệt với mùa xuân rồi. Các con có biết Lọ Lem sẽ đón chào mùa gì tiếp theo không. * Mùa hè: Cô mở đĩa hình về mùa hè: Các con nhìn xem Lọ Lem. -Một năm có 4 mùa -Trẻ kể tên mùa. -Mùa xuân. - Mùa thứ nhất - Hoa đào và hoa mai. - Ngày tết - Đi chúc tết ông bà.... -Thêm một tuổi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đang đắm mình trong phong cảnh của mùa gì đây? + Những dấu hiệu nào cho chúng mình biết đây là mùa hè? + Vì sao các bạn lại phải mặc quần áo mát mẻ? -Các con nói rất đúng! Mùa hè thời tiết rất nóng ánh nắng - Cây cối xanh tươi mùa hè thì chói chang, vì mùa hè nóng như thế nên mọi người phải mặc quần áo mát mẻ. - Vì thời tiết nóng + Bạn nào biết về đặc điểm của mùa hè nữa hãy kể cho cô và bạn nghe. + Mùa hè cây cối như thế nào? + Mùa hè có những loại hoa gì? -Cô giải thích: Vì mùa hè có nhiều nắng và ánh sáng nên thuận lợi cho việc cây cối đơm hoa kết trái. Đó chính là lý do vì sao mùa hè lại có nhiều quả ngọt đấy. - Hoa sen hoa phượng + Có những loại quả ngọt nào có trong mùa hè? + Có hoạt động gì chúng mình được đón nhận vào mùa hè? + Vì mùa hè nắng nóng nên thường có hiện tượng tự - Quả vải,nhãn,mít.. nhiên gì sảy ra? Khi đi dưới mưa con phải làm gì? - Đi tắm biển * Cô nói: Mùa hè mang đến nhiều ích lợi như có đủ ánh - Mưa,bão sáng cho cây cối xanh tốt, đem đến nhiều hoa thơm quả ngọt cho chúng ta ăn, nhưng bên cạnh đó mùa hè lại hay có mưa giông mưa rào nên cũng không tránh khỏi những thiên tai bão lũ. Bây giờ các con sẽ cùng xem 1 phóng sự mà Lọ Lem đã ghi lại sau chuyến đi. (Cho trẻ xem một số cảnh bão,lũ lụt) + Để hạn chế được thiên tai bão lũ các con phải làm gì? Giáo dục trẻ không chặt cây phá rừng, không vứt rác bừa bãi ra môi trường để bảo vệ môi trường xanh - Không chặt phá -sạch đẹp rừng,không vứt rác -Đã qua đi rồi những ngày hè oi ả, hôm nay ngủ dậy bước bừa bãi. ra ngoài thấy có những chiếc lá vàng rơi bên thềm Lọ Lem có câu đố các bạn “Mùa gì đón ánh trăng rằm Rước đèn phá cỗ chị Hằng xuống chơi” * Mùa thu: - Mùa thu + Các bạn ơi! Lọ Lem đang đi vào mùa gì đây? + Mùa thu có đặc điểm gì?Mùa thu là mùa thứ mấy trong một năm? + Mùa thu có những ngày hội, ngày tết gì? - Mùa thứ 3 -Cô mở hình ảnh các bạn nhỏ đang rước đèn phá cỗ. - Tết trung thu *Mùa đông:Lọ Lem phải chia taycác bạn nhỏ trong đêm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> trung thu để tiếp tục cuộc hành trình của mình.Lọ Lem cứ đi nhưng Lọ lem không biết mình đang đi vào mùa gì, các con có biết mùa tiếp theo mùa thu là mùa gì không? Để xem đó có phải là mùa đông không cô mời các con cùng hướng lên màn hình.Côcho trẻ quan sát cảnh mùa đông + Mùa đông có gì đặc biệt nào? Cô dừng lại ở hình ảnh trang phục:Vì sao bạn lại mặc quần áo như thế? + Cây cối của mùa đông như thế nào? + Mùa đông có hiện tượng tự nhiên gì? + Mùa đông là mùa thứ mấy trong năm? + Mùa trái với mùa đông là mùa gì? + Mùa hè có những đặc điểm gì nổi bật các con nhắclại cho cô được biết nào? - Cô nhấn mạnh đặc điểm của mùa đông và mùa hè. Giáo dục trẻ lựa chon trang phục phù hợp... -Chuyến du lịch của Lọ Lem thật thú vị Lọ lem được khám phá về thiên nhiên. +Lọ Lem đã đi qua mấy mùa? +Đó là những mùa nào? + Mùa nào là mùa đầu tiên? + Sau mùa xuân là mùa nào? + Mùa thu là mùa thứ mấy trong năm? +Sau mùa thu là mùa gì? -Các con ạ! một năm có 4 mùa đó là quy luật tất yếu của tự nhiên, các mùa cứ lặp đi lặp lại hết năm này đến năm khác. -Các con cho cô biết các con đang sống trong mùa gì? Để cảm nhận được sắc xuân trên quê hương cô mời các con nghe bài hát “Hè về” . Hoạt động 2 Trò chơi “Chọn Lôtô theo đúng dấu hiệu của mùa Lọ Lem tặng 4 chiếc bảng gài, trên mỗi bảng gài có biểu tượng của từng mùa Cô chia trẻ ra làm 4 đội chơi, mỗi đội tìm lôtô theo dấu hiệu của một mùa( ví dụ: đội 1 tìm lôtô có dấu hiệu của mùa xuân, đội 2 tìm lôtô theo dấu hiệu của mùa hè...) Sau 2 phút đội nào tìm được nhiều và đúng lôtô theo đúng dấu hiệu của mùa nhất đó là đội chiến thắng.. - Là mùa đông. - Cây rụng lá - Có băng tuyết - Mùa thứ 4 -mùa hè. - Đi qua 4 mùa -Mùa xuân - Mùa hè. -Mùa hè.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cô tổ chức cho 4 đội chơi thi đua 4. Củng cố giáo dục Cô nhận xét kết quả chơi của 4 đội - Hôm nay chúng mình đã tìm hiểu về gì? Được chơi trò chơi gì? Giáo dục trẻ biết bảo vệ các nguồn nước,biết giữ gìn thân thể không nghịch bẩn,không đi dưới trời mưa khi không có mũ và quần áo mưa. 5.Kết thúc:- Cho trẻ hát bài: Trời nắng trời mưa. *Đánh giá trẻ hằng ngày( đánh giá những vấn đề nổi bật về:Tình trạng sức khỏe,trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ :kiến thức,kỹ năng của trẻ. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………..... ................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2021 Tên hoạt động: Văn học : Thơ: Cầu vồng Hoạt động bổ trợ: Quan tranh cầu vồng .Mục đích- yêu cầu. 1.Kiến thức. - Trẻ biết tên bài thơ,hiểu nội dung bài thơ nói lên vẻ đẹp của cầu vồng trên bầu trời. - Trẻ quan sát và nhận thấy cầu vồng là một đường cong. - Trẻ biết cầu vồng có 7 màu:Đỏ,da cam.vàng,lục,lam,tràm,tím, thường xuất hiện khi những cơn mưa rào to vừa tạnh và có ánh nắng chiếu vào. - Cô giới thiệu từ “ vươn qua”: bắt đầu từ đầu đừng này phải cố gắng vươn ra đầu đằng kia . 2.Kĩ năng. - Trẻ thể hiện được âm điệu nhẹ nhàng,thiết tha của bài thơ,biết ngắt giọng khi đọc thơ. - Trẻ biết trả lời các câu hỏi và bộc lộ cảm xúc khi nghe,đọc thơ. - Khả năng cảm thụ,tư duy,so sánh. - Phát triển óc liên tưởng của trẻ:hình dáng mẹ còng lưng tần tảo làm việc. 3.Thái độ: Trẻ yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên,yêu quý người thân,bạn bè. II.Chuẩn bị. 1.Cô tổ chức một số hoạt động cho trẻ làm quen với bài thơ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cô sưu tầm hình ảnh cầu vồng cho trẻ xem và trò chuyện về hiện tượng cầu vồng. - Hoạt động thử nghiệm:cho trẻ quan sát nước dưới ánh nắng mặt trời. - Hoạt động tạo hình:tập pha màu của cầu vồng từ các màu:xanh,đỏ,tím,vàng. 2.Chuẩn bị cho cô. - Đài cát-sét và đĩa thơ” cầu vồng”. - Nội dung bài thơ”cầu vồng”. - Các đoạn dây nhựa dài,ngắn khác nhau có nhuộm màu của cầu vồng để trẻ uốn hình cầu vồng. - Một bảng to để cô vẽ trong giờ học. - Cô học thuộc thơ,đọc diễn cảm. - Đĩa ghi tiếng:sấm,sét,mưa rơi và tiếng chim. 3.Chuẩn bị cho trẻ. - Giấy vẽ ,bút quấn mút,màu nước,bút lông. - Một tờ giấy A0 vẽ hình cầu vồng chưa tô màu. 4.Đội hình. - Trẻ ngồi 2 hàng, hàng sau trẻ ngồi ghế. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1.Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ nghe đĩa sấm, sét và mưa.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ quán sát. Trẻ vận động nhẹ nhàng cùng cô theo giai điệu một bản nhạc tiết tấu vui nhộn- cùng cô nghe tiếng nhạc của sấm, sét, mưa theo đội hinh vòng tròn. - Sau khi trời mưa tạnh và có ánh nắng lên, nhìn lên bầu trời các con thấy có điều gì đặc biệt? - Cầu vồng có dạng hình gì? - Cầu vồng có những màu gì? - Cô cùng các con sẽ tạo ra một chiếc cầu vồng nhé.. -Trẻ trả lời -Màu vàng ,xanh,đỏ.tím…. - Trẻ lên vẽ. Cô dùng bút màu vẽ cầu vồng, vừa vẽ cô kết hợp cho trẻ đếm thứ tự vòng của cầu vồng. Cô mời trẻ lên vẽ vòng thứ 7 của cầu vồng. 2. Giới thiệu bài - Hô nay cô và các con cùng học bài thơ câu vồng a. Hoạt động 1:Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe Cô giới thiệu bài thơ: “Cầu vồng” của nhà thơ :Phạm Thanh Quang.. - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cô đọc diễn cảm lần 1 kết hợp với điệu bộ cử chỉ. - Cô nhắc lại ten bài thơ , ten tác giả Cô đọc diễn cảm lần 2 cùng điệu bộ cử chỉ kết hợp chỉ tranh cô và trẻ vừa vẽ. + Cô đọc lần 3: Kết hợp với các pappoint b. Hoạt động 2: đàm thoại - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Sau khi nghe cô đọc bài thơ các con thấy cầu vồng có bao nhiêu màu? - Cầu vồng các con quan sát trên bầu trời là những màu gì? -Cầu vồng cũng có bạn, vậy bạn của cầu vồng là ai? - Vì sao mà người ta thấy cầu vồng có ánh sáng lung linh? -Chiếc cầu vồng lung linh cong lên trời, được so sánh với hình ảnh của ai? c Hoạt động 3 :Dạy trẻ đọc thơ - Chúng mình thấy bài thơ này có hay không? - Cô cho cả lớp đọc thơ 2-3 lần - Đọc theo tổ nhóm cá nhân - Động viên khuyến khích trẻ kịp thời - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cho cá nhân trẻ đọc diễn cảm theo tranh - Cô cho trẻ đọc nối tiếp nhau - Động viên tuyên dương khích lệ trẻ kịp thời. -Cầu vồng -Trẻ tră lời - Nhiều màu sắc - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ đọc thơ - Cá nhân trẻ đọc. 4.Củng cố - Hôm nay cô cùng các con vừa học bài thơ có tên là gì? - Bài thơ do ai sáng tác 5.Kết thúc -Nhận xét giờ học, tuyên dương trẻ kịp thời. - Trẻ ra chơi. - Cầu vồng” - Phạm Thanh Quang. - Trẻ ra chơi. *Đánh giá trẻ hằng ngày( đánh giá những vấn đề nổi bật về:Tình trạng sức khỏe,trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ :kiến thức,kỹ năng của trẻ. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… …………. Thứ 5 ngày 15 tháng 4 năm 2021 Tên hoạt động: Toán: Các ngày trong tuần Hoạt động bổ trợ: Hát: Cả tuần đều ngoan..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1. Kiến thức: - Trẻ biết thứ tự của các ngày trong tuần . Gọi đúng thứ tự tên các ngày trong tuần - Biết sắp xếp thứ tự lịch các ngày trong tuần. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Rèn kỹ năng diễn đạt lời nói rõ ràng mạch lạc. 3. Giáo dục thái độ: - Trẻ yêu thích môn học , có ý thức trong giờ học. II. CHUẨN BỊ. 1.Đồ dùng của cô: - Các tờ lịch theo thứ tự từ thứ 2 đến chủ nhật. 2. Đồ dùng của trẻ: -Các tờ lịch từ thứ hai đến chủ nhật dùng cho 4 nhóm,4 tờ giấy trắng to. -Keo dán. 3. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. 1.Ổn định: - Cô và trẻ hát bài “ Cả tuần đều ngoan’’ + Các con biết một tuần có mấy ngày? +Đó là những ngày nào? 2.Giới thiệu bài: -Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về các ngày trong tuần để biết những ngày nào chúng ta đi học và được nghỉ ngày nào nhé. 3.Hướng dẫn *Hoạt động 1:Cho trẻ chơi trò chơi : Bạn là ai ? - Cho trẻ kết nhóm , mỗi nhóm có 3 bạn - Cô cho mỗi nhóm 3 tờ lịch theo thứ tự , mỗi trẻ cầm 1 tờ và đứng theo thứ tự tăng dần ( Bạn đứng trước có chữ số nhỏ nhất là ngày hôm qua, bạn đứng giữa là ngày hôm nay , bạn đứng sau là ngày mai ) - Cách chơi : Cho các nhóm đứng theo thứ tự tăng dần của nhóm . Cô cho trẻ chơi Bạn là ai ? . Cô chỉ nhóm nào thì lần lượt từng bạn trong nhóm đó phải nói được mình là ngày nào . + Bạn đứng giữa nói : Tôi là ngày hôm nay + Bạn đứng trước nói : Tôi là ngày hôm qua + Bạn đứng sau nói : Tôi là ngày mai. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. -Trẻ hát -Có 7 ngày - Trẻ kể từ thứ 2 đến chủ nhật. -Một tuần có 7 ngày. - Đó là thứ 2,3….7 và chủ nhật.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cô quan sát động viên trẻ chơi *Hoạt động 2: Các ngày trong tuần * Trò chuyện với trẻ về các ngày trong tuần + Con biết một tuần có mấy ngày ? +Đó là những ngày nào?. -Có 7 ngày . -Ngày thứ 2,3,4…7 và chủ nhật +Thứ 2 còn được gọi là ngày gì?( Sau khi gọi tên cô cho trẻ -Ngày đầu tuần quan sát tờ lịch và gọi tên thứ vừa quan sát) +Sau ngày thứ 2 là thứ mấy? -Là thứ 3 + Sau thứ 3 là những ngày nào?( Cho trẻ quan sát từ thứ hai đến chủ nhật) + Các con được nghỉ ngày nào ?... -Các con ạ một tuần có 7 ngày đó là ngày thứ 2 thứ 3 …thứ 7 và chủ nhật.Ngày thứ 2 được gọi là ngày đầu tuần,ngày thứ bảy là ngày cuối tuần và ngày chủ nhật là ngày nghỉ. Ngày hiện tại ta đang đi học được gọi là :Hôm nay,ngày trước đó là ngày hôm qua và ngày sau còn được gọi là ngày mai. *Hoạt động 3:Luyện tập -- Chơi TC :Xem ai nói đúng. -Chơi lần 1: Cô nói tên một ngày nào đó trẻ nói tên ngày tiếp theo: Ví dụ: Cô nói thứ 2 -Trẻ nói thứ 3 Cô cho trẻ chơi tiếp cho đến hết các ngày trong tuần. - Trẻ chơi trò chơi. - Chơi lần 2:Cô nói tên ngày trẻ nói ngày liền kề trước hoặc liền kề sau: -Trẻ nói: Ngày hôm Ví dụ:Cô nói “Ngày hôm nay” qua hoặc ngày mai. - Trò chơi:Thi xem nhóm nào nhanh. - Cô cho trẻ chia thành 4 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 tờ -Trẻ về nhóm cùng giấy và các tờ lịch từ thứ 2 đến chủ nhật, yêu cầu trẻ sắp sắp xếp lịch và dán. xếp thứ tự của các ngày trong tuần cho phù hợp , sau đó dán các ngày đó vào tờ giấy lớn tạo thành 1 tuần lễ. 4.Củng cố: -Hôm nay chúng mình tìm hiểu về các ngày trong tuần,về nhà - Trẻ trả lời các con hãy chú ý quan sát tờ lịch để biết những ngày đi học cho đúng nhé. 5.Kết thúc:- Cô nhận xét giờ học. -Cho trẻ thu đồ dùng *Đánh giá trẻ hằng ngày( đánh giá những vấn đề nổi bật về:Tình trạng sức khỏe,trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ :kiến thức,kỹ năng của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………… Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2021 Tên hoạt động: Tạo hình: Vẽ tranh phuc theo mùa theo ý thích Hoạt động bổ trợ: - Nghe hát: Mưa rơi - TCÂN: Ai nhanh nhất. I. Mục đích – yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết mô số trang phục mà trẻ thích theo mùa - Củng cố cho trẻ về biểu tượng quần áo mùa hè. + Quần áo mùa hè thường mỏng mát và ngắn. +Quần áo mùa hè có nhiều kiểu :áo phông ,áo cộc tay,áo ba lỗ ....... +Tất cả quần áo đều được may từ vải. - Phát triển khả năng thẩm mỹ cho trẻ. - Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ về thời tiết. 2. Kỹ năng: - Rèn sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ . - Củng cố kỹ năng tô màu,vẽ nét và phối hợp màu sắc cho phù hợp với trang phục của trẻ . - Rèn trẻ kĩ năng cầm bút và ngồi đúng tư thế. 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Yêu thích bài của mình , bạn và biết giữ gìn sách vở cho sạch đẹp. B.Yêu cầu : - Trẻ biết vẽ một số loại quần áo mùa hè khác nhau. -Trẻ biết bố cục hợp lý ,màu sắc hài hoà ,khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo.. II. Chuẩn bị: 1 *Đồ dùng của cô: - Có 3 tranh mẫu: - Nhạc: bài “ nắng sớm” -giấy vẽ ,bút chì ,sáp màu - Nhạc nền cho trẻ thực hiện. 2 *Đồ dùng của trẻ - vở vẽ ,bút sáp III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của cô 1. ổn định tổ chức: -các con ơi hôm nay lớp mình rất vinh dự được đón tiếp các cô các bác ở trường về thăm quan lớp mình đấy.các con hãy khoanh tay chào các bác các cô đi nào. -để buổi học hôm nay thêm phần sinh động cô mời cả lớp hát cùng cô bài bát : ‘’nắng sớm ‘’ nhé ! -cô và các con vừa hát bài hát gì nào ?. Hoạt động của trẻ.. Trẻ chào khách Thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - cô trò chuyện cùng với trẻ về mùa hè :các con ơi chúng mình có biết bây giờ là mùa gì không ? -thế các con cảm thấy thời tiết hôm nay như thế nào ? 2. giới thiệu bài :  à các con nói đúng rồi đấy thời tiết hôm nay rất nóng bức và khó chịu. -thời tiết nóng thế như thế này cô con mình phải mặc quần áo như thế nào cho khỏi nóng nhỉ ?(cô mời 2-3 trẻ lên trả lời) - các con có muốn cùng cô làm những nhà thiết kế tài ba thiết kế ra những bộ quần áo mùa hè mặc cho khỏi nóng không nào ? -hôm nay cô và các con cùng làm nhà thiết kế ra những bộ quần áo mùa hè thật mát mẻ để tặng cho các bạn và những người thân trong gia đình mình nhé. -và hôm nay cô cũng có một món quà mang đến dành tặng cho lớp mình đấy.nào cả lớp ‘’trốn cô ,trốn cô’’. -cả lớp ‘’thấy cô ,thấy cô ‘’ 3.Hướng dẫn: HĐ 1:Quan sát tranh 1 - cô có gì đây cả lớp? Các con nhìn xem bức tranh của cô vẽ gì đây? -các con thấy bức tranh của cô vẽ có đẹp không? -các con hãy thử nhìn xem trong bức tranh của cô những quần áo gì? -bây giờ chúng mình thử nhìn xem quần áo của cô vẽ có màu gì? -váy của cô có màu gì cả lớp? -các bạn nói đúng chưa cả lớp? -à đúng rồi đấy quần áo cô vẽ có rất nhiều màu khác nhau ,giống như quần áo của chúng mình có rất nhiều màu đẹp khác nhau. *cô treo bức tranh thứ 2. (cô giới thiệu trang phục của bạn trai). Cô vừa giới thiệu trang phục bạn gái rất đẹp còn ,đây là bức tranh cô vẽ gì đây cả lớp. -bạn nào kể cho cô nghe bạn trai thường mặc quần áo gì? -thế trong bức tranh của cô có gì nhỉ? -bạn nào giỏi cho cô biết quần soóc của cô có màu gì? -các con thấy quần áo mùa hè có đẹp không? -bây giờ chúng mình quan sát tiếp xem cô tâm có bức tranh gì đây nhé. * cô treo bức tranh thứ 3: Cô vẽ bức tranh gì đây cả lớp? Các con nhìn xem trong bức tranh này của cô có gì? -màu sắc như thế nào có đẹp không? Các con hay mặc quần áo cộc ,ngố ,sooc ,váy và áo phông trong những lúc đi đâu?. Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe. Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe và quan sát Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -khi ở nhà các con có mặc không? -thế á con có biết làm thế nào để giữ gìn quần áo không bị bẩn -à đúng rồi đây,khi chơi các con không ngồi xuống đất và không nghịch bẩn,như thế mới giữ quần áo không bị bẩn và chông quần áo lúc nào cũng đẹp như mới. HĐ 2: Cô gợi ý hướng dẫn trẻ vẽ mẫu từng phần . -các con vừa được nghe cô gợi ý hướn dẫn vẽ vẽ những bộ quần áo mùa hè rồi. - để vẽ được chiếc quần soóc cho bạn nam .trước tiên cô đặt bút tại một điểm cô vẽ một đường thẳng hơi cong tạo thành ống quần thứ nhất,cô lại vẽ một đường nữa đối diện với đường cô vừa vẽ xong cô vẽ hơi cong xuống .sau đó cô vẽ hai đường thẳng ngang tạo thành cạp quần,cô chuyển bút xuống dưới vẽ một đường thẳng.chếch phải và một đường thẳng chếch trái gặp nhau ở điểm đầu,cô tiếp tục vẽ đường thẳng ngang dưới để tạo thành ống quần .thế là cô đã vẽ xong quần soóc rồi đấy. +khi vẽ xong muốn bức tranh thêm đẹp chúng ta phải làm gì? +à đúng rồi khi vẽ xong các con phải tô mầu bức tranh đẹp hơn -bây giờ cô sẽ hướng dẫn các con vẽ trang phục của bạn gái cho các con xem nhé. + cô đặt bút tại một điểm cô kéo bút xuống cô vẽ hơi cong cô dừng bút tại một điểm,cô lại vẽ một đường tiếp theo đối xứng với đường cong trước cô cũng vẽ hơi cong,cô dừng bút tại một điểm thẳng hàng với điểm trước ,cô đặt bút từu đầu đường cong này với đường cong kia . Cô vẽ thêm một đường thẳng trên tạo thành cạp váy.cuối cùng cô vẽ thêm chân váy.cô đặt bút từ đầu chân váy trái cô vẽ lượn sóng cho đến khi tới chân váy phải cô dừng bút cô đã vẽ xong váy rồi đấy -các con vừa nghe cô hướng dẫn vẽ quần và váy mùa hè cho các bạn nam và nữ rồi đấy vậy chúng mình sẽ vẽ những bộ quần áo như thế nào? -muốn vẽ được bức tranh đẹp chúng mình phải cầm bút bằng tay nào cả lớp? -để vẽ được bức tranh đẹp chúng mình phải cầm bút bằng tay phải ,và ngồi đúng tư thế cả lớp nhớ chưa nào? -bây giờ các con nhẹ nhàng dở vở ra ,trên bàn cô đã chuẩn bị bút màu rồi .cô mời chúng mình cùng vẽ nào! * Trẻ thực hiện: -trong quá trình trẻ thuẹc hiện cô đi xung quanh lớp quan sát trẻ trong khi vẽ,cô sửa tư thế ngồi ,cầm bút cho trẻ đồng thời khuyến khích trẻ sáng tạo. 4. Nhận xét sản phẩm: -cho trẻ dừng bút và chơi trò chơi kết hớp với đọc thơ ‘’vẽ mãi mỏi tay Cúi mãi mỏi lưng. Trẻ nắng nghe quan sát. Trẻ vẽ. Trẻ chưng bầy san phẩm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thể dục thế này Là hết mệt mỏi’’ - Cho trẻ lên treo sản phẩm . - Cho một vài trẻ nhận xét bài của mình và bạn. - Cô nhận xét. 5.Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Cho trẻ hát bài “ mùa hè đến ” - Cô cho trẻ cất đồ dùng *Đánh giá trẻ hằng ngày( đánh giá những vấn đề nổi bật về:Tình trạng sức khỏe,trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ :kiến thức,kỹ năng của trẻ. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………….

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×