Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

LMT Tuan 19Phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.54 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM: NGÀY TẾT QUÊ EM. KỂ CHUYỆN PHONG TỤC NGÀY TẾT QUÊ EM. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : HS biết một số phong tục ngày Tết của địa phương núi rừng và hiểu biết một số phong tục ngày Tết của địa phương khác trong cả nước. Hiểu mỗi phong tục đều mang ý nghĩa văn hoá, giáo dục con người luôn nhớ về tổ tiên. 2.Kĩ năng: Rèn cho các em biết giữ gìn, bảo vệ các phong tục, tập quán của quê em. 3.Thái độ: HS yêu quê hương,đất nước con người Việt Nam. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. GV: Tài liệu về phong tục ngày Tết, một số tranh, ảnh về ngày Tết. 2. HS : Bài hát : Ngày Tết quê em sáng tác của Từ Huy. III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG Nội dung 1p A. Ổn định 3p. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. B. Kiểm tra. - Em hãy kể tên một số trò. - HS kể.. bài cũ:. chơi dân gian mà em biết?. - N/ xét, bổ sung.. - N/ xét, đánh giá. 1p. C. Bài mới:. - Lắng nghe. 1. Giới thiệu bài. 6p. 2. Bước 1:. - Em hãy kể cho bạn nghe về. Chuẩn bị. những phong tục ngày Tết mà em biết? thứ hai đi tiếp vòng chơi.. - HS lần lượt kể..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 15p. *Bước 2:. *Tục tiễn ông Táo về Trời:. Tìm hiểu. ngày 23 tháng 12 âm lịch: ( 23. phong tục. tháng chạp).. - HS theo dõi. ngày Tết quê - Tục xông đất: em.. - Tục chúc Tết: - Tục mừng tuổi:. 5p. * Bước 3: Nhận xét, đánh giá.. 5p. D. Củng cố-. - GV cho lớp hát bài: Ngày Tết. Dặn dò:. quê em sáng tác của Từ Huy. - Nhận xét giờ học, hướng dẫn về nhà và chuẩn bị giờ sau: Nặn các con vật.. - HS hát..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> LUYỆN MĨ THUẬT TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu cách vẽ tranh đề tài Sân trường trong giờ ra chơi 2.Kĩ năng: Học sinh biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường. - Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng. 3.Thái độ: Yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. GV: Bài vẽ của học sinh năm trước. 2. HS: Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ - Bút chì, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : TG Nội dung 3p Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài: Hoạt động 2: 8p Hướng dẫn cách vẽ tranh:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho hs xem bài trong vỡ tập Hs quan sát vẽ và nhận xét ưu nhược điểm . - Giáo viên gợi ý học sinh HS trả lời tìm, chọn nội dung vẽ tranh: + Vẽ về hoạt động nào? - Giáo viên cho xem một số bài vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ ra chơi của lớp trước để các em học tập cách + Thực hiện bài vẽ sắp xếp bố cục, hình vẽ và vẽ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 20 p. 5p. 2p. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:. Củng cố, dặn dò. màu. + Bài tập: Vẽ tranh đề tài sân trường em giờ ra chơi và vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên gợi ý học sinh vẽ. - Học sinh tự do làm bài. - Gv chọn và giới thiệu một số bài vẽ đã hoàn thành, gợi ý Hs nhận xét về: + Nội dung (rõ hay chưa rõ đề tài) ? + Hình vẽ có thể hiện được các hoạt động không? + Màu sắc của tranh - Giáo viên tóm tắt và yêu cầu học sinh tự xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng: + Bài nào đẹp? + Bài nào chưa đẹp.Vì sao? - Hoàn thành bài vẽ ở nhà (nếu ở lớp học sinh vẽ chưa xong). - Quan sát cái túi xách (hình dáng, các bộ phận, màu sắc và cách trang trí).. - Hs khá giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu (có thể vẽ cờ đang bay). -Hs nhõn xột và tỡm ra bài vẽ đẹp.. - Hs lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LUYỆN ÂM NHẠC ÔN BÀI: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG (Nhạc và lời: Ngụ Mạnh Thu) I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: Qua bài hát các em biết thêm tên Nhạc sĩ Ngụ Manh Thu. 2.Kĩ năng: Hát đúng giai điệu và lời ca. Biết gõ đệm cho bài hát. 3.Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1.GV: Hát chuẩn xác bài hát Trên con đường đến trường.Bảng phụ. 2. HS: Tranh vẽ cảnh HS đang trên đường đi học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1p A.Ổn định - Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay Ngồi ngay ngắn, chú ý tổ chức: ngắn . nghe. 2p B.Bài cũ - Không kiểm tra vì bài đầu của Khoanh tay lên bàn học hỳ II, có thể cho HS ôn một bài hát đó học để khởi động giọng. 30p C. Bài mới: *Hoạt động - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1: Ôn :Trên con đường đến trường.. 13p. dung bài hát. - Cho HS xem tranh minh hoạ cảnh đi đến trường của các em HS. - GV hát mẫu - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - Dạy hát: Dạy từng câu, chú ý lấy hơi những chỗ cuối câu hát. - Dạy xong bài hát, cho Hs hát lai nhiều lần để thuộc lời ca và giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời, đều giọng. - GV sửa những câu HS hát chưa đúng, nhận xét.. - HS xem tranh. - GV hát mẫu. - HS tập đọc lời theo tiết tấu. - HS tập hát theo hướng dẫn của GV. - HS hát: + Đồng thanh + Dãy, nhóm + Cá nhân. - GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách. Trên con đường đến trường, có cây là cây xanh mát x x xx x x xx - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách. - GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phỏch). Trên con đường đến trường, có cây là cây xanh mát x x xx x x xx - Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng– phải theo nhịp bài hát.. - HS theo dõi và lắng nghe.. - GV củng cố bằng cách hỏi HS D.Củng cố lại tên bài hát vừa học, tác giả? – Dặn dò Cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phỏch và tiết tấu của bài hát một lần trước khi kết thức. - HS trả lời. - H hát lại kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. - HS lắng nghe.- HS ghi nhớ.. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca.. - HS thực hiện kết hợp gõ đệm theo phách - HS theo dõi, lắng nghe.. - HS thực hiện hát và vỗ , gõ theo tiết tấu lời ca. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.. 4p.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tiết học. - GV nhận xét, dặn dò (thực hiện như các tiết trước).. LUYỆN MĨ THUẬT VẼ TRANH: ĐỀ TÀI SÂNTRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI I- MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: HS biết quan sát các hoạt động trong giờ ra chơi ở sân trường. 2. Kĩ năng: HS biết cách vẽ tranh đề tài sân trường em giờ ra chơi. - HS biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối, làm rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp, vẽ được tranh theo ý thích của mình. 3. Thái độ: Yêu mến trường lớp. II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC. 1. GV: Một số tranh ảnh về hoạt động vui chơi của HS ở sân trường..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh về trường học. Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ,… III- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. TG Nội dung 1p A. Ổn định tổ chức 3p B. Kiểm tra bài cũ C. Bài mới 1p 1. giới thiệu bài mới. 3p 2.HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài.. 8p. 15 p. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát và trả lời câu hỏi.. - GV y/c HS xem tranh, ảnh về đề tài sân trường em giờ ra chơi và gợi ý: + Không khí trên sân trường ? + Những bức tranh này có nội dung gì ? + Hình ảnh chính trong tranh?. + Không khí vui nhộn,… + Đá bóng, nhảy dây, đá kiện, đuổi bắt,… + Các bạn HS đang vui chơi, … + Màu sắc trong tranh ? + Có đậm, nhạt, màu sắc tươi - GV nhận xét. vui,... - GV yêu cầu HS nêu một số - HS lắng nghe. nội dung về đề tài sân trường - HS trả lời: Bịt mắt bắt dê, em giờ ra chơi. chơi ơ an quan,… HĐ2: Hướng - GV tóm tắt. - HS lắng nghe. dẫn HS cách *GV y/c HS nêu các bước tiến - HS trả lời: vẽ. hành vẽ tranh? - HS quan sát và lắng nghe. - GV hướng dẫn vẽ tranh ở bộ ĐDDH. B1: Tìm, chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết hoàn chỉnh HĐ3: Hướng hình. dẫn HS thực B4: Vẽ màu theo ý thích - HS vẽ bài sáng tạo, vẽ màu hành. *GV nêu yêu cầu vẽ tranh. theo ý thích,... - GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ hình ảnh chính nổi bật nội dung, vẽ màu theo ý thích. -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5p. 3p. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. * Củng cố dặn dò:. + Lưu ý: Không được dùng thước để vẽ. * GV chọn 1 số bài đẹp,chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. + Liên hê: - Em hãy kể một số hoạt động trong giờ ra chơi? Các hoạt động đó giúp em có được điều gi? - Quan sát hình dáng, đặc điểm cái túi xách. - Đưa vở, bút chì, tẩy,.màu.../.. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét bài vẽ của bạn… - HS lắng nghe. - HS liên hệ. - HS lắng nghe dặn dò.. LUYỆN THỂ DỤC TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI” VÀ “BỊT MẮT BẮT DÊ” I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu được luật chơi trò chơi: Nhanh lên bạn ơi và trò chơi Bịt mắt bắt dê..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.Kĩ năng: Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai 3.Thái độ: Có ý thức tham gia chơi được các trò chơi II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: 1. Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện 2. Phương tiện: Còi, 4 cờ nhỏ để cắm, 2 chiếc khăn để bịt mắt III. NỘI DUNG-PHƯƠNG PHÁP: TG Phần Nội dung Phương pháp 5p A.Mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Đứng vỗ tay và hát, giãn cách để ôn bài thể dục phát triển chung - Xoay cổ tay (chân), hông, đầu gối - Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” 25p B.Cơ bản. 1/ Tập xoay cánh tay, khớp vai GV làm mẫu, lớp bắt chước tập theo 2/ Ôn trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi - GV làm trọng tài và chỉ huy trò chơi, nhận xét, tuyên dương 3/ Ôn trò chơi : Nhanh lên bạn ơi ! - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi, + Lần 1: Cho HS chơi thử + Lần 2: Tổ chức cho cả lớp cùng chơi có phân thắng, thua và.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thưởng, phạt - Sau mỗi lượt chơi đội nào thua phải chịu phạt theo yêu cầu của đội thắng 5p. C.Kết thúc. - Đứng vỗ tay và hát - Cúi người thả lỏng - Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bài thể dục đó học.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×