Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

GIAO AN CHU DE NGHE NGHIEP TUAN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.58 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP THỜI GIAN THỰC HIỆN 4 TUẦN Khối: Lá. Từ ngày:05/12-30/12/2016 I. Mục tiêu nội dung giáo dục chủ đề nghề nghiệp: Lĩnhvực giáo dục. Mục tiêu giáo dục. - Thực hiện đúng thành thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc, bài hát. Bắt đầu kết thúc động tác đúng nhịp Phát triển thể chất.. VĐCB. Nội dung giáo dục - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: Tay, lưng, bụng lườn chân. VĐCB. - Ném xa bằng1 tay 2 tay. -Phối hợp tay mắt trong vận - Trườn sấp kết hợp trèo động. - Trẻ thể hiện nhanh mạnh qua ghế dài 1.5. x 30cm”. khéo trong vận động trườn sấp kết hợp trèo qua qua ghế. -Trẻ thực hiện được vận - Bật tách khép chân qua 7 ô. động bật tách chân khép - Giữ được thăng bằng khi vận chân qua 7 ô.. -Trẻ thực hiện được vận động đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0.35m) -Thực hiện nhanh mạnh khéo -Trẻ biết trườn sấp kết hợp tay trong thực hiện bài tập tổng chân nhịp nhàng trèo qua ghế hợp. thể dục từng chân. động.. Phát triển ngôn ngữ. Hoạt động - Thể dục sáng.. Hô hấp, tay bụng, chân, bật. -Hoạt động học VĐCB. - ĐT: “Ném xa bằng1 tay 2 tay - ĐT: “Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế dài 1.5. x 30cm”.. -ĐT: Bật tách chân khép chân qua 7 ô. -ĐT: Đi thăng bằng trên ghế thể dục(2m x 0.35m).. -ĐT: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế dài 1.5m x30cm. * Dinh dưỡng: * Dinh dưỡng: -Giáo dục các kỹ - Trẻ nhận biết một số năng cho trẻ. * Dinh dưỡng: nguy cơ không an toàn, - Biết gọi người lớn khi gặp nhờ người lớn giúp đỡ. trường hợp khẩn cấp, cháy có bạn/ người rơi xuống nước, -Trẻ nhận biết và phòng ngã chảy máu. tránh những hành động - Biết bàn là, bếp điện, bếp lò nguy hiểm, những nơi đang đun, phích nước nóng là không an toàn, những vật những vật nguy hiểm,và nói dụng nguy hiểm đến tính được mối nguy hại đến gần, mạng. không nghịch các vật sắc nhọn. - Đọc biểu cảm các bài thơ, - Trẻ biết đọc biểu cảm - Thơ : “Bé làm ca dao đồng dao. các bài thơ ca dao đồng bao nhiêu nghề, dao. - Chú bộ đội hành - Thực hiện được các yêu cầu - Hiểu các từ khái quát, từ quân trong mưa..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trong hoạt động tập thể dục, ví dụ: “Các bạn có tên bắt đầu bằng chữ cái T đứng sang bên phải, các bạn có chữ cái đầu bằng chữ H đứng sang bên trái”. - Hiểu nghĩa từ khái quát : phương tiện giao thông, động vật, thực vật, đồ dùng (đồ dùng gia đình, đồ dùng học tập,…). - Lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại.. trái nghĩa. - Hiểu và làm theo được 2, 3 yêu cầu liên tiếp.. - Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng, câu phức. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.. - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ câu đố, hò, vè, phug hợp - Nghe hiểu nội dung truyện kể, với độ tuổi. - Truyện: “hai anh truyện đọc phù hợp với độ tuổi - Trẻ nghe hiểu nội dung em” -Kể lại chuyện theo đồ vật, truyện kể. theo tranh. -Kể chuyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân. - Trả lời các câu hỏi về - Dùng được câu đơn, câu nguyên nhân, so sánh: ghép, câu khẳng định, câu “Tại sao ?”; “ Có gì giống phủ định, câu mệnh lệnh,…. nhau?”; “ Có gì khác nhau - Miêu tả sự việc với nhiều ?”; “ Do đâu mà có ?”…. thông tin về hành động, tính - Đặt các câu hỏi : “ Tại sao ?”; cách, trạng thái… của nhân “ Như thế nào ?”; “ Làm bằng gì ?”. vật - Kể lại truyện đã được nghe - Sử dụng các từ: “Cảm ơn”; theo trình tự. - Kể chuyện theo đồ vật, theo “Xin lỗi”; “ Xin phép”; “ tranh.. Thưa”; “Dạ”; “Vâng”….phù hợp với tình huống. -. Điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh. LQCC - Nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.. - Kể sự việc theo trình tự.. LQCC - Nhận dạng được các chữ cái : H, K ,L . - Trẻ biết sử dụng đa dạng các loại câu để phù hợp - Sử dụng các loại câu khác nhau với ngữ cảnh để diễn đạt trong giao tiếp (CS67). trong giao tiếp với người khác. - Trẻ biết kết hợp cử chỉ điệu. - Sử dụng lời nói để bày tỏ bộ cơ thể để diễn đạt 1 cách cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và phù hợp.. LQCC LQCC: H, K ,L Trò chơi sáng tạo với chữ cái..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> kinh nghiệm của bản thân. ( CS69). -Trẻ biết giơ tay khi muốn -Không nói leo, không ngắt lời nói và chờ đến lượt. người khác khi trò chuyện( CS75). Không nói chen vào khi người khác đang nói. KPXH KPXH. - Kể được một số nghề phổ - Trẻ kể được tên một số biến nơi trẻ sống(cs98). nghề phổ biến nơi trẻ sống, sản phẩm của nghề, công cụ của nghề đó. - Nói đặc điểm và sự khác - Trẻ biết tên gọi, công nhau của 1 số nghề như nghề cụ, sản phẩm, hoạt động nông làm ra lúa gạo, nghề xây và ý nghĩa của một số dựng xây nên những ngôi nhà nghề phổ biến, nghề mới... truyền thống của địa phương. TOÁN. Phát triển nhận thức. TOÁN. KPXH. - ĐT: “Trò chuyện về một số nghề phổ biến gần gũi”. - ĐT” cô chú làm nghề gì”. - ĐT: “ Làng nghề quê em”. TOÁN. - ĐT: số lượng 8. - Đếm trên đối tượng trong - Trẻ nhận biết các chữ số, phạm vi 10, và đếm theo khả số lượng và số thứ tự năng trong phạm vi 10. - Đếm đến 8. - Đếm theo đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. -Trẻ biết thêm số lượng trong - Trẻ biết so sánh số lượng của các phạm vi 8 và biết bớt tùy ý nhóm đối tượng trong phạm vi 10 trong phạm vi 8. bằng các cách khác nhau và nói được kết quả, bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn, ít nhất. - Có nhóm bạn chơi thường - Có ít nhất 2 bạn cùng chơi với nhau. xuyên(cs46).. -Tôn trọng hợp tác, chấp Phát triển tình cảm xã - Biết chờ đến lược khi tham nhận. hội - Biết xếp hàng, chờ đến gia vào hoạt động(cs47). - Tự làm 1 số việc đơn giản lượt, không đẩy tranh hàng ngày, vệ sinh cá nhân dành xuất của bạn khác. - giữ gìn vệ sinh môi trường. trực nhật, chơi.. - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói lễ phép, - Cố gắng tự hoàn thành công lịch sự.. việc được giao.. -Biết nhắc nhở người khác, giữ gìn bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi, bẻ cành ngắt hoa.. -Tiết kiệm trong sinh hoạt, tắt - Nhận xét và tỏ thái độ đèn, tắt quạt khi ra khỏi hành với hành vi, đúng sai, tốt xấu.. - Thêm cho đủ số lượng cho trước trong phạm vi 8. - Bớt tùy ý trong PV8.. - HĐH, HĐG, HĐNT, giờ ăn, giờ ngủ. - Lao động tập thể, nhóm. - Trong sinh hoạt hằng ngày, hoạt động góc, hoạt động học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> phòng, khóa vòi nước sau khi dùng, không để thừa thức ăn. * TẠO HÌNH * TẠO HÌNH - Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc CS32). -Thích thú, ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi càm nói lên cảm xúc của mình về màu sắc, hình dáng bố cục, của các tác phẩm tạo hình. -Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản Phát triển phẩm. thẩm mỹ. - Lựa chọn phối hợp các các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo sản phẩm.. * TẠO HÌNH: - ĐT: Vẽ công cụ lao động. - Trang trí đường diềm, Làm quà tặng cô chú.. - Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo ra các sản phẩm, có màu sắc kích thước, hình dáng, đường nét độc đáo. -Trẻ biết nói lên ý tưởng của mình: Đặt tên cho sản - ĐT: Nặn sản phẩm đồ gốm sứ. phẩm, hỏi về sản phẩm. - Phối hợp các kỹ năng nặn - Trẻ biết phối hợp kỹ để tạo sản phẩm có bố cục năng nặn để tạo ra sản phẩm. cân đối. - Phối hợp các kỹ năng xếp hình để tạo thành sản phẩm - Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng đường có kiểu dáng, màu sắc hài nét và bố cục. hòa, bố cục cân đối. - Tìm kiếm lựa chọn các dụng - Nhận xét các sản phẩm tạo cụ, nguyên vật liệu phù hợp để hình về màu sắc, hình dáng, tạo ra sản phẩm theo ý thích. - Nói lên ý tưởng tạo hình của bố cục. mình.. - Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý - Đặt tên cho sản phẩm tạo thành. ÂM NHẠC. - Đặt tên cho sản phẩm của mình. ÂM NHẠC - Trẻ biết hát đúng giai điệu lời ca của bài hát.. - Thể hiện thái độ tình cảm khi nghe âm thanh -Tán thưởng, tự khám phá bắt gợi cảm, các bài hát, bản chước âm thanh, dáng điệu và nhạc và ngắm vẻ đẹp của các từ gợi cảm và ngắm nhìn các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc vẻ đẹp của các sự vật, hiện sống và tác phẩm nghệ tượng. thuật. - Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài - Hát đúng giai điệu lời ca, lời ca của bài hát.. ÂM NHẠC:. - Dạy hát: Cháu yêu cô thợ dệt,.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc, với các hình thức vỗ tay theo các tiết tấu, múa.. hát, thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc. -Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu nhanh chậm, phối hợp.. - VĐ: lớn lên cháu lái máy cày.”. -Trẻ tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bàn hát, - Biểu diễn văn nghệ. -Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra bản nhạc yêu thích. âm thanh, vận động hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích.. -Gõ đệm bằng dụng cụ theo - Trẻ biết lắng nghe và tiết tấu tự chọn. hưởng ứng cảm xúc theo - Nghe: cháu thương - Chăm chú lắng nghe và bài hát. chú bộ đội. hưởng ứng cảm xúc hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp theo bài hát bản nhạc Chuẩn bị: KPXH - Các slide về các nghề trong xã hội. một số dụng cụ và sản phẩm nghề - Máy hát, nhạc.. - Bó lúa để chơi trò chơi. Một số tranh ảnh về dụng cụ của một số nghề phổ biến, bảng đa năng. Giáo án điện tử. Một số tranh lô tô về sản phẩm của các ngành nghề. Bài hát có liên quan đến chủ đề. Giáo án điện tử.. - Hình ảnh về các cô chú bộ đội bộ binh, không quân, hải quân - Một số hình ảnh về những công việc và dụng cụ của cô chú bộ đội. Giấy màu, hồ dán, bàn ghế cho trẻ. - Các slide về các nghề nông, nghề làm bánh pía.... - Tranh ảnh về quá trình làm ra hạt lúa, làm ra bánh pía…. Bút màu, bút chì, bàn ghế cho trẻ. - Thời gian: 30-35 phút - Địa điểm: Lớp học. TOÁN. Một số dụng cụ của các nghề có số lượng 5,6, 7, 8 để xung quanh lớp. Thẻ số từ 1 đến 8 cho mỗi trẻ, 2 thẻ số 8.. Mỗi trẻ có 8 cái bay, 8 cái xô.và các dụng cụ ngành nghề khác được xếp xung quanh lớp. Đồ dùng cho cô giống của trẻ, nhưng to hơn. Tập toán, chì màu, bàn ngồi cho trẻ.. Vòng, dây, bảng đa năng để chơi trò chơi. -Thẻ số 1-8 đủ cho cô và cháu. - Mỗi cháu 8 ống nghe ,8 cái bào ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Một số dụng cụ của các nghề khác có số lượng 6,7. -Giáo án điện tử. -Thẻ số 7,8. Vòng, thể dục.. để chơi trò chơi, bảng đa năng. Vở của trẻ, bút màu, bút chì, bảng đa năng. Giáo án điện tử, bàn ghế đủ cho trẻ.. - Tranh ảnh ngành nghề, dụng cụ các ngành nghề có số lượng trong phạm vi 8. - Giáo án điện tử., bút lông, bức tranh có 3, 4 nhóm dụng cụ nghề có số lượng 8, và thẻ số 1 đến 8. Bút chì, vở toán cho trẻ thực hành, bàn ghế đủ cho trẻ. + Thời gian: 30 - 35 phút. + Địa điểm: Trong lớp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Bao gạo thanh ván, vạch chuẩn,… - Các công cụ nghề: bay, … - Đồ chơi ngoài trời: cầu tuột, xích đu. - Đồ chơi tự làm như: máy bay, dây thung,chong chóng, bóng,vòng.. - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun… Bộ đồ chơi bowling nếu có, các chai nhựa và quả bong cao su, một số đồ dung bằng nhựa, như ống nghe, cưa, đục, dao xây,thước…một cái túi bằng vải. Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun… Bộ đồ chơi bowling nếu có, các chai nhựa và quả bong cao su, một số đồ dung bằng nhựa, như ống nghe, cưa, đục, dao xây,thước…một cái túi bằng vải. - Các câu đố,… - Đồ chơi ngoài trời: cầu tuột, xích đu. - Đồ chơi tự làm như: máy bay, dây thung,chong chóng, bóng,vòng. - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. - Dụng cụ nghề bác sĩ và nghề cô giáo. - 2 cái bàn, 2 cái sọt.. - 2 cái rổ, bóng chong chóng, dây, phấn, hột hạt, vòng… - Khu vực sân chơi sạch sẽ thoáng mát an toàn cho cháu khi chơi. - Đồ dùng: áo bác sĩ, nón, viên thuốc, ống chít… - Một số đồ dùng đồ chơi theo chủ đề: Bóng, phấn, chong chóng, cầu. tuột, xích đu - Đòn gánh, lúa bó….. - Túi vải đẹp, các loại sản phẩm của nghề nông. - Đồ chơi ngoài trời: cầu tuột, xích đu. - Đồ chơi tự làm như: máy bay, dây thung,chong chóng, bóng,vòng. - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ.. - Tranh lôtô, các thẻ có chấm tròn. - Bảng, bàn - Đồ chơi ngoài trời: cầu tuột, xích đu. - Đồ chơi tự làm như: máy bay, dây thung,chong chóng, bóng,vòng.. - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. - Địa điểm: Ngoài sân.. - Thời gian: 30- 35 phút HOẠT ĐỘNG GÓC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Khối gỗ, cây xanh. - Đồ dùng của bác sỹ như thuốc, bơm kim tiêm, óng nghe,…. - Bút màu, giấy vẽ, hồ, giấy màu, giấy a4,….. - Cờ domino/- Máy hát, đĩa nhạc không lời, trống lắc, xắc xô,… Khối gỗ hàng rào bằng nhựa, các loại cây xanh thảm cỏ, bàn ghế đồ dung các nghề, xúc xắc, tranh ảnh của các nghề, dụng cụ chưa in, các bài hát liên quan đến chủ đề.. - Khối gỗ, chai sữa, thẻ đeo, cây xanh, hoa, hàng rào, tranh về nghề cô giáo, bác sĩ, bút màu, đất nặn, dĩa, sổ làm album, các dụng cụ của nghề bác sĩ, cô giáo, hột hạt...- Khối gỗ, cây xanh. - Đồ dùng của góc phân vai: thuốc trừ sâu, phân, các loại giống lúa,… - Bút màu, giấy vẽ, hồ, giấy màu, giấy a4,…. - Các loại sách truyện về nghề nông,…. - Máy hát, đĩa nhạc không lời, trống lắc, xắc xô,… Địa điểm: Trong lớp Thời gian: 35 – 40 phút. PTTC. - Túi cát, phấn, nơ, sân bãi sạch sẽ thoáng mát. - Ghế thể dục dài 2m ngang rộng 0,35m. 2 quả bóng, rổ, nơ tay, nhạc nền. - Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bạt chải cho trẻ thực hiện vận động, ghế thể dục.. - 1 số túi cát nhỏ, phấn, sân bãi sạch sẽ thoáng mát. Thời gian: 30 – 35 phút Địa điểm: ngoài sân. PTTM - Tranh công cụ lao động : Dao, cuốc, lưỡi hái,…. - Bàn ghế, giấy vẽ, bút màu. - Tranh mẫu các đường diềm có các kiểu khác nhau. Bảng, phấn, bút màu, vở tạo hình cho trẻ, bàn ghế.. - Một số mẫu gợi ý của cô. Giáo án điện tử. - Các nguyên vật liệu tạo hình cho trẻ. Khung bưu thiếp bằng bìa màu, giấy màu, sáp màu, keo dán, khéo, khăn lau tay. Góc trưng bày sản phẩm. - Các mẫu thiệp nhiều hình dạng (chữ nhật, vuông, tròn , hình ô van, trái tim) Cho trẻ xem một đoạn phim về đồ gốm sứ Các mẫu gốm sứ: bình sứ, chén, dĩa,…. Đất nặn, bảng nặn, dao , dĩa, khăn ướt,.. Địa điểm: Trong lớp Thời gian: 30 – 35 phút. ÂM NHẠC. Đàn mũ chóp,máy hát, dụng cụ âm nhạc để chơi trò chơi, xúc xắc. Giáo án điện tử.. Phách tre, trống lắc, xắc xô,… đàn. - Trống lắc, phách tre, song lan, đàn. - Mũ chóp - Địa điểm: Lớp học. - Thời gian: 30 – 35 phút.. - Đàn orgran. Nhạc không lời. Hoa. LQCC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Hình ảnh có chứa chữ cái h và từ + Máy tính + Bài soạn trên Power poin. + Thẻ chữ cái: h in thường, h viết thường, h in hoa - Tranh lô tô chứa chữ cái h, bảng đa năng - Đất nặn, hạt , vở cho trẻ thực hiện, bút chì, bút màu, bàn ghế cho trẻ.. + Hình ảnh có chứa chữ cái k và từ có chứa chữ cái k. + Bài soạn trên Power poin + Tranh ảnh các nghề trong xã hội chứa chữ cái h. Bảng đa năng, vòng thể dục. + Vở nhận biết và làm quen các chữ cái của trẻ, bút chì, bút sáp màu, bàn ghế.. + Hình ảnh có chứa chữ cái L và từ có chứa chữ cái L. + Bài soạn trên Power poin + Tranh ảnh các nghề trong xã hội chứa chữ cái L. Bảng đa năng, vòng thể dục. + Vở nhận biết và làm quen các chữ cái của trẻ, bút chì, bút sáp màu, bàn ghế.. Máy chiếu, máy vi tính, powerpoint có các slile ô chữ. - Phách tre dán hình bông hoa có chữ cái h, k,l - Vòng tròn rộng ở giữa cho trẻ chơi trò chơi. - Tranh ảnh về các ngành nghề có từ tương ứng chứa chữ cái h, k,l: vườn cổ tích, các góc chơi trong lớp. Bảng đa năng. Vòng thể dục, que chỉ. + Thời gian: 35 phút. + Địa điểm: Trong lớp THƠ TRUYỆN. - Tranh truyện “ Hai anh em”, lúa, để ghế thể dục chơi trò chơi. - Rổ. Máy hát. Tranh ảnh minh họa bài thơ, giáo án điện tử, các dụng cụ của ngành nghề bằng tranh lô tô, bảng đa năng. Các bài hát trong chủ đề.. Gi¸o ¸n ®iÖn tö. Slide tr×nh chiÕu h×nh ¶nh chú bộ đội.Ti vi, máy tính . Tờ giấy zô ki đã dán mũ. Sao đỏ cho trẻ chơi. Quà cho các đội chơi. - Trẻ: Trang phục bộ đội. Mũ chú bộ đội . Ba lụ trang trớ lỏ cõy. - Slide về thơ “Hạt gạo làng ta” - Tranh thơ “ Hạt gạo làng ta” - Các túi gạo. - Bút màu, phấn.. - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 30 – 35 phút. KẾ HOACH TUẦN I CHỦ ĐỀ NHÁNH : NGHỀ PHỔ BIẾN.. Từ ngày 5/12-9/12/2016 HOẠT ĐỘNG. Thứ hai. Hoạt. KPXH:. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. 5/12 6/12 7/12 8/12 9/12 Đón - trẻ ăn sáng- chơi - thể dục sáng- xem video về các nghề, dụng cụ sản phẩm của nghề. *PTTC:. * PTNN. * PTNT. * PTTM.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> động học. Nghề phổ biến/ gần gũi.. Ném bằng tay.. xa LQCC: H 1-2. - Số lượng 8.. - Hát: “cháu yêu cô thợ dệt” - NH: “cô giáo miền xuôi”. TC: tai ai tinh HOẠT TCVĐ: Chuyển gạo về kho. Vận động viên nhí ĐỘNG TCHT: Món quà của cô.nói nhanh tên nghề. NGOÀI Chơi tự do: cầu tuột xích đu, chong chóng bóng, dây thun TRỜI HOẠT -Góc xây dựng: Bệnh viện ĐỘNG - Góc phân vai: bác sỹ, y tá. GÓC - Góc nghệ thuật: Cắt dán, xé dán, tô màu cac bức tranh về các ngành. nghề khác nhau bằng nhiều loại nguyên vật liệu. - Góc học tập:Làm tranh truyện về các nghề khác nhau. - Góc sách : Xem sách truyện về nghề trong xã hội,.... Xem tranh ảnh *PTNN. HOẠT * Rèn kỹ * PTTM Dạy trẻ những 1 số nghề trong Truyện : nơi nguy hiểm ĐỘNG năng không “Vẽ công xã hội. CHIỀU đến gần các cụ lao Hai anh em. không an toàn. Nêu gương, Nêu gương, Nêu gương, cắm công trình, động” cắm hoa trả trẻ. Nêu gương, cắm hoa trả hoa trả trẻ. đang thi trẻ. công, hay ao cắm hoa trả trẻ. hồ.. Nêu gương, cắm hoa trả trẻ.. KẾ HOẠCH MỘT NGÀY THỨ HAI 05/12/2016 ĐÓN TRẺ. Đón cháu vào lớp cất cặp vào đúng nơi quy định, trò chuyện với cháu về 2 ngày nghỉ cuối tuần. trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ, cho trẻ ăn sáng.. THỂ DỤC SÁNG: I. Mục tiêu yêu cầu: -Trẻ biết thực hiện các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát. -Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát.. -Trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe. II. Chuẩn bị:. Sân tập an toàn,nhạc nền, vòng. -Địa điểm: Sân trường.. -Thời gian: 7h30. III. Tiến hành. Hoạt động 1: Khởi động.. Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “nào chúng ta cùng tập thể dục”..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 2: Trọng động.. * Động tác hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực * Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai : đưa tay ra phía trước ra sau(3l x8nhịp) - Đứng thẳng 2 tay ngang vai - Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu. - Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai - Đưa 2 tay ra phía sau - Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người * Động tác phát triển cơ lưng: đứng cúi về phía trước (3l x 8 nhịp) - Đứng cúi người về phía trước - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu - Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất - Đứng lên 2 tay giơ cao - Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người * Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp) - Động tác: Khuỵu gối - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. - Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu - Đứng thẳng lên * Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang - Đứng thẳng, hai tay thả xuôi. - Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang - Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người.. Hoạt động 3: Hồi tỉnh. Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng. Nhận xét,giáo dục.kết thúc. Điểm danh vào lớp. HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ PHỔ BIẾN. LĨNH VỰC : PTNT. KPXH: Hoạt động: Nghề Phổ Biến Gần Gũi. I.Mục tiêu yêu cầu:. - Trẻ kể tên một số nghề phổ biến nơi trẻ sống - Biết được 1 số đặc điểm của các nghề qua: Công việc, dụng cụ lao động, sản phẩm công cụ của 1 số nghề đó. - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để bộc lộ những hiểu biết của mình về công việc trong xã hội mình.. - Giáo dục trẻ yêu quý, tôn trọng các nghề, tôn trọng người lao động. II.Chuẩn bị - Các slide về các nghề trong xã hội. một số dụng cụ và sản phẩm nghề - Máy hát, nhạc. - Bó lúa để chơi trò chơi. - Thời gian: 30-35 phút - Địa điểm: Lớp học. III.Tiến trình: STT CẤU TRÚC. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Hoạt động 1: Bé lắng nghe. 2. Hoạt động 2: Nghề dạy học : Nào cùng - Cô đố trẻ :+ Đây là hình ảnh nghề gì ? khám phá Nghề dạy học còn gọi là nghề giáo viên. + Nghề giáo viên làm những công việc gì? + Nghề giáo viên có ích lợi gì đối với cộng đồng? + Đối vơi cô giáo các con phải như thế nào? *Cô nhấn mạnh: Giáo viên là nghề giúp ích cho cộng đồng và mọi người trong xã hội. công việc chính là chăm sóc, dạy dỗ các cháu và các anh chị học sinh. * Nghề bác sĩ : - Cô đọc câu đố : “Ai mặc áo trắng Có chữ thập xinh Tim thuốc chúng mình Sẽ mau hết bệnh” ( bác sĩ) - Cho trẻ quan sát tranh bác sĩ, sau đó cho trẻ nhận xét + Bác sĩ đang làm gì ? + Để khám bệnh cho mọi người , Bác sĩ cần đến dụng cụ nào ? + Nghề bác sĩ giúp ích gì cho cộng đồng? + Trang phục của nghề bác sĩ có màu gì ? *Cô nhấn mạnh: Bác sĩ làm nhiệm vụ khám và chữ bệnh cho mọi người. + Nếu không muốn bị bệnh thì các con phải làm gì ? * Nghề Bộ đội : - Cô đố trẻ : “ Ai nơi hải đảo biên cương Diệt thù giữ nước coi thường khó khăn” + Câu đố nói về ai các con nhỉ ? - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh nghề Bộ đội và hỏi trẻ :. - Cả lớp cùng vận động với cô “ Cháu yêu cô chú công nhân” chuyển đội hình vào 3 hàng ngang. - Các bạn vừa vận động cùng cô bài hát bài gì? - À đúng rồi.Vậy trong bài hát nhắc đến ai? Các cô chú công nhân này làm việc gì? - Các con biết chú công nhân làm việc gì không? - Làm những công việc nào thì gọi là công nhân không?Và những sản phẩm nghề là gì không? vậy thì hôm nay cô và các bạn cùng tìm hiểu trong xã hội có những nghề nào, Và nghề đó có giúp ích gì cho xã hội thì cô cháu chúng ta cùng tìm hiểu nhé!.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Chú bộ đội đang làm gì ? ở đâu ? + Cháu nào có bố hoặc chú ( bác ) là Bộ đội ? + Chú Bộ đội làm nhiệm vụ gì ?. + Chú Bộ đội đóng quân ở những nơi nào trên đất nước? *Cô nhấn mạnh: Chú bộ đội có mặt khắp mọi nơi trên đất nước ( ngoài hải đảo, biên giới…). Dù ở đâu hay bất cứ lúc nào, các chú cũng luôn sẵn sang chiến đấu để bảo vệ tổ quốc cho các con vui chơi, học hành. + Các con muốn lớn lên sẽ trở thành chú bộ đội không ? + Muốn trở thành chú bộ đội, các con phải làm gì ? * Nghề công an : - Cho trẻ xem tranh ảnh chú công an - Hỏi trẻ: + Chú công an đang làm gì? + Trang phục của chú công an có màu gì? + Nhiệm vụ của chú công an là gì? * Cô nhấn mạnh: chú công an có nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự * Cô mở rộng thêm : Cho trẻ xem hình ảnh về một số nghề khác trong xã hội. *Giáo dục: Trong xã hội có rất nhiều nghề. Mỗi nghề có một ý nghĩa, một công việc khác nhau nhưng đều có chung một mục đích là phục vụ đời sống con người và xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp văn minh. Vì vậy, các con phải yêu quý, kính trọng người lao động và trân trọng, nâng niu sản phẩm của các ngành nghề các bạn nhé. 3. Hoạt động 3: Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề chuyển vào xem ai tinh hình chữ U cho trẻ chơi mở ô cửa bí mật. Cô cho trẻ nói mắt tên nghề sau ô cửa và chọn dụng cụ, sản phẩm của các nghề tương ứng. Khi chơi cô cho trẻ tự lên nhấp chuột để chơi. Nhận xét sau mỗi lượt chơi. - Các con ơi mỗi nghề đều giúp ích cho xã hội vì vậy các con phải tôn trọng và yêu quí các nghề trong xã hội..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cho trẻ hát bài cô thợ dệt chuyển vào đội hình nam nữ. 4. 5. - Cô đã cho các bạn tìm hiểu rất nhiều ngành nghề Hoạt động 4: trong xã hội vậy bây giờ chúng ta hãy chơi trò chơi nhé, ai nhanh hơn đó là trò chơi “ Ai đúng và nhanh hơn” Luật chơi: Ai chạy nhanh về nhà sẽ là người hoàn thành tốt nhiệm vụ nhé. + Cách chơi: Cô có nhiều tranh loto về sản phẩm của các ngành nghề khác nhau, cô chia cho các bạn những tranh lôto trên và cô có những cái nhà khác nhau trên mỗi ngôi nhà có hình ảnh của các nghề khác nhau chúng ta sẽ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô thì cc sẽ chạy về ngôi nhà có nghề đúng với sản phẩm nghề mình cầm trên tay. Ai về đúng nhà thì hoàn thành tốt. - Cho cháu chơi, cô nhận xét sau mỗi lần chơi . Hoạt động 5: Xem ai - Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề chuyển thông minh vào 3 hàng ngang các bạn xem trên tay cô có gì? Cô có hơn. rất nhiều hình ảnh dụng cụ của các nghề, và nhiệm vụ của các bạn hãy chọn cho người làm nghề các dụng cụ và sản phẩm của mình bằng cách nối các dụng cụ, sản phẩm đó vào đúng người làm nghề bằng các nét bút chì màu khác nhau nhé. Cô cho trẻ vào bàn ngồi và thực hiện vở giúp bé khám phá xã hội. Cô đi quan sát và giúp đỡ trẻ, nhắc nhở trẻ kịp thời, nhận xét sản phẩm của trẻ. - Cô nhận xét giờ học, kết thúc giờ học. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Chuyển gạo về kho. TCHT: Món quà của cô.. Chơi tự do. I. Mục tiêu yêu cầu: - Cháu biết chơi trò chơi: “ Chuyển gạo về kho”, “ Quan sát công cụ nghề” - Biết chơi đúng cách và cấp hành luật mà cô đưa ra. - Cháu biết được công dụng của các công cụ nghề. - Thích thú chơi trò chơi, biết giữ gìn đồ chơi khi chơi. - Chơi trong khu vực cô giới hạn, biết bảo vệ đồ chơi. II. Chuẩn bị. - Bao gạo thanh ván, vạch chuẩn,… - Các công cụ nghề: bay, … - Đồ chơi ngoài trời: cầu tuột, xích đu..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Đồ chơi tự làm như: máy bay, dây thung,chong chóng, bóng,vòng. - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ.. - Địa điểm: Ngoài sân... - Thời gian: 30- 35 phút III. Tiến trình: Hoạt động 1: ổn định.. - Cả lớp hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân”. - Cả lớp mình hát bài gì? trong bài hát này nhắc đến ai? - Các chú công nhân, các cô công nhân làm việc rất vất vã đó các con vì vậy các con phải biết tôn trọng các cô chú công nhân đó nhé! - Các con ơi các ơi ở nhà máy gạo các chú công nhân làm việc rất vất vã vận chuyển những bao gạo về kho mệt lắm, do đó các con hãy giúp các chú ấy vận chuyển cho nhanh để các chú ấy có thời gian nghỉ mệt nhé các con. Hoạt động 2: TCVĐ “ Chuyển gạo về kho”:. - Hôm nay cô cho các con chơi trò chơi “ chuyển gạo về kho” - Các con nhắc lại tên trò chơi.. + Cô sẽ chia lớp thành 2 đội, hai bạn đầu hàng khi nghe cô hô xuất phát thì bạn vác bao gạo bước lên thanh ván và đi đến kho đội nào vận chuyển được nhiều gạo thì thắng. + Lc: Phải đi trên ván và đội nào nhiều gạo thì thắng . - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét sau mỗi lần chơi. - Nhận xét trò chơi Hoạt động 3: TCHT “ món quà của cô”.. - Đọc bài thơ “ Các cô thợ” - CC ơi trong bài thơ này các cô thợ làm việc gì? - Vậy con biết các cô thợ dùng các công cụ gì để làm việc không? - À! Đúng rồi nghề may thì phải dùng kim, chỉ, gạt lúa phải dùng lưỡi hái,… - Các con ơi ! hôm qua cô được tặng 1 món quà nè. Cô chưa mở ra nữa bây giờ cô sẽ mời lớp mình mở giúp cô nhé. - Mời 1 bạn mở giúp cô. Con thấy có gì trong hộp quà. - Con biết công cụ nghề này là của nghề nào không?. - Con thấy hình dáng của cái bay này như thế nào? - Cán của nó như thế nào? Phần lưỡi nó như thế nào? Lưỡi nó làm bằng gì? cán của nó làm bằng gì? - Vậy công cụ này dùng để làm gì? - Mỗi nghề có 1 công cụ khác nhau như nghề xây dựng thì dùng bay, nghề may thì dùng kim chỉ…. Hoạt động 4: chơi tự do:. - Cô tập trung trẻ lại giới thiệu các loại đồ chơi ngoài trời. - Hỏi trẻ chơi như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Giới hạn khu vực chơi cho trẻ, giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng không làm hư đồ dùng đồ chơi. - Cho trẻ chọn đồ chơi trẻ thích và chơi. - Quan sát và chơi cùng trẻ. - Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ chơi gì? chơi như thế nào? - Nhận xét giáo dục cháu.. - Cho cháu về lớp rửa tay. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: Bệnh viện Góc phân vai: bác sỹ, y tá. Góc nghệ thuật: Cắt dán, xé dán, tô màu cac bức tranh về các ngành nghề khác nhau bằng nhiều loại nguyên vật liệu. Góc học tập:Làm tranh truyện về các nghề khác nhau. Góc sách : Xem sách truyện về nghề trong xã hội,..... I. Mục tiêu - yêu cầu - Cháu biết chơi được ở tất cả các góc - Biết thỏa thuận vai chơi ở các góc chơi. - Cháu thể hiện được vai chơi của mình, - Xây dựng được công trình đẹp, sáng tạo. - Cháu biết liên kết góc chơi. - Chơi đoàn kết, giữ vệ sinh và thu dọn đồ chơi sau khi chơi. II. Chuẩn bị:. - Khối gỗ, cây xanh. - Đồ dùng của bác sỹ như thuốc, bơm kim tiêm, óng nghe,…. - Bút màu, giấy vẽ, hồ, giấy màu, giấy a4,….. - Cờ domino/ - máy hát, đĩa nhạc không lời, trống lắc, xắc xô,… Địa điểm: Trong lớp. Thời gian: 35 – 40 phút. III. Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định thỏa thuận góc chơi:. - Lớp chúng ta vừa thực hiện hoạt động gì ngoài sân? - Bây giờ các bạn cùng cô đi xung quanh lớp xem lớp mình có gì? ( dẫn cháu đi tham quan lớp) - cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi, bây giờ cô sẽ cho các bạn chơi góc. - Nhưng trước hết các con cho cô biết lớp mình có mấy góc chơi? - Với chủ đề “nghề nghiệp” con xem với những đồ chơi cô chuẩn bị có thể chơi gi?. * Góc xây dựng: các con có từng bị bệnh chưa , có đi bệnh viện khám bệnh viện khám bệnh chưa? bạn thấy bệnh viện ntn? Vậy hôm nay cô sẽ cho các bạn xây bệnh viện nhé!. Vậy xây bệnh viện thì các con xây như thế nào? Xây gì? xây các con cần xây các phòng khám nè, các phòng bệnh, ngoài ra trong bệnh viện có rất nhiều ghế để bệnh nhân ngồi chờ nữa. và để cho bệnh viện thêm mát thì cần phải làm gì nữa? - Các con cố gắng xây dựng công trình để bác sỹ, y tá có nơi làm việc khám bệnh cho bệnh nhân nào. Ai thích chơi ở góc xây dựng?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Góc Phân Vai: Các con ơi khi bệnh viện xây xong thì đã có nơi để làm việc rồi đó, và các con có biết công việc của bác sĩ, y tá là công việc gì không? Bệnh nhân tới thì bs có nhiệm vụ làm gì? hỏi han bênh nhân và khám cho thuốc. còn y tá hướng dẫn tiêm thuốc khi bác sĩ cho thuốc. bệnh nhân có nhiệm vụ phải nói ra bệnh tình của mình, uống thuốc theo chỉ định.. * Góc nghệ thuật: các con đã biết được những nghề gì trong xã hội? vậy bây giờ các con có thể vẽ các cái áo cho bác sỹ bệnh nhân, làm nơi sản xuất các dụng cụ y tế để cung cấp cho bệnh viện,… * Góc sách: Các con biết được những nghề nào? Bây giờ các con xem sách truyện về các công việc cụ thể trong ngày của 1 ngành nghề nào đó,…. * Góc Tạo Hình: các con cũng có thể làm những loại đồ dùng hay nặn các loại đồ dùng bán cho góc bán hàng hay để bán cho góc xây dựng khi nào của hàng của các bạn xây xong? Góc học tập : Cô đã dạy các con chơi đô mi nô rồi và với chủ đề này các con hãy chơi lại cho đúng xem ai thong minh hơn nào? Trước khi chơi các con nhắc lại chop cô nghe, chơi như thế nào?không được quăng ném đồ chơi, chơi đoàn kết , không làm ồn khi chơi. CC hãy nhẹ nhàng đi về góc chơi mình thích và đeo thẻ đeo vào và tiến hành chơi.. Hoạt động 2: Quá trình chơi: - Cô giúp trẻ ổn định góc chơi, nếu nhóm nào chưa ổn định thì cô giúp trẻ thỏa thuận. - Cô quan sát bao quát trẻ và chơi cùng trẻ. - Khuyến khích trẻ lien kết góc góc chơi. Hoạt động 3: Nhận xét.. - Cô nhận xét từng góc chơi. - Tập trung trẻ về góc xây dựng. - Cho trẻ quan sát công trình. - Cho các chú công nhân xây dựng giới thiệu về các loại đồ chơi của góc vừa làm được. - Cô nhận xét góc xây dựng. - Cô nhận xét chung giờ học. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Rèn kỹ năng xếp dép ngăn nắp vệ sinh chiều, nhận xét nêu gương cuối ngày trả trẻ.. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm2016 1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ........................................................................................................................... ................................................................................................................................ ........................................................................................................ 2. Tình trạng sức khỏe của trẻ ( Những trẻ có biểu hiên bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật):.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ........................................................................................................................... ................................................................................................................................ ........................................................................................................ 3. Thái độ, trạng thái, xúc cảm và hành vi của trẻ( Những trẻ có biểu hiện đặt biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi) - Sự tích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ:. ........................................................................................................................... ................................................................................................................................ ........................................................................................................ - Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ:. ........................................................................................................................... ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ... 4. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng mà trẻ thực hiện tốt( Chưa tốt) Lí do? - Kiến thức:. ........................................................................................................................... ................................................................................................................................ ........................................................................................................ - Kỹ năng:. ........................................................................................................................... ................................................................................................................................ ........................................................................................................ 5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo:. ........................................................................................................................... ................................................................................................................................ ......................................................................................................... KẾ HOẠCH MỘT NGÀY THỨ BA 06/12/2016 ĐÓN TRẺ. Đón cháu vào lớp cất cặp vào đúng nơi quy định, Trò chuyện với cháu về nghề nghiệp của bố mẹ cháu ăn sáng. THỂ DỤC SÁNG: I. Mục tiêu yêu cầu: -Trẻ biết thực hiện các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát. -Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát. -trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe. II. Chuẩn bị:. Sân tập an toàn,nhạc nền. -Địa điểm: Sân trường..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Thời gian: 7h30.. III. Tiến hành. Hoạt động 1: Khởi động.. Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “nào chúng ta cùng tập thể dục”. Hoạt động 2: Trọng động.. * Động tác hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực * Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai : đưa tay ra phía trước ra sau(3l x8nhịp) - Đứng thẳng 2 tay ngang vai - Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu - Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai - Đưa 2 tay ra phía sau - Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người * Động tác phát triển cơ lưng: đứng cúi về phía trước (3l x 8 nhịp) - Đứng cúi người về phía trước - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu - Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất - Đứng lên 2 tay giơ cao - Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người * Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp) - Động tác: Khuỵu gối - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. - Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu - Đứng thẳng lên * Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang - Đứng thẳng, hai tay thả xuôi - Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang. - Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người.. Hoạt động 3: Hồi tỉnh. Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng. Nhận xét, giáo dục kết thúc. điểm danh vào lớp. HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: nghề phổ biến. Lĩnh vực: PTTC Hoạt động: Ném xa bằng 1 – 2 tay. I.Mục tiêu yêu cầu. - Trẻ biết phối hợp tay mắt trong vận động ném xa bằng 1 – 2 tay, khi ném trẻ biết dùng lực tay để ném bóng, túi cát ra xa bằng 1 – 2 tay. - Phát triển cơ tay cho trẻ và các giác quan để vận động. -Biết phối hợp chơi trò chơi cùng bạn, hứng thú yêu thích các hoạt động thể dục, từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục.. II. Chuẩn bị. Túi cát, phấn, nơ, sân bãi sạch sẽ thoáng mát. Thời gian: 30 – 35 phút Địa điểm: ngoài sân..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. Tiến hành.. STT CẤU TRÚC 1 Hoạt động 1:Khởi động. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ. - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi ( đi thường, mũi, mép, gót bàn chân, chạy nhanh, chậm,…) - Cho trẻ khởi động các khớp tay, vai, hông,… Chuyển đội hình vào 3 hàng ngang thực hiện bài tập phát triển chung. +BTPTC. 2. Hoạt động 2: Trọng động.. Cho trẻ tập kết hợp các động tác theo nhạc bài “ cháu yêu cô chú công nhân”. *Động tác tay: đưa ra phía trước sang ngang ngang . ( 3lx8n) - Đứng thẳng, hai chân bằng vai, tay dang ngang bằng vai. + 2 tay đưa ra phía trước. + 2 tay đưa sang ngang. + Hạ 2 tay xuống. * Động tác bụng: Đứng cúi về phía trước.(2lx8n) - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu. + Cuối xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất.. + Đứng lên, 2 tay giơ cao. + Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người.. * Động tác chân: Khuỵu gối.(2lx8n) - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. + Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu + Đứng thẳng lên. * Động tác bật : Bật khép tách khép chân. (3lx8n) - Bật lên tay dang ngang, chân bằng vai. - Bật lên thu chân về, tay thả xuôi. Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề tìm bạn chuyển đội hình nam nữ.. Các bạn vừa hát bài hát gì nào? Vậy các bạn biết các nghề nào gần gũi với các bạn nào? Vậy những nghề nghiệp đó có ích gì cho chúng ta?. Vậy hôm nay các bạn đóng vai những huấn luyện viên nhí để thể hiện tài năng của mình xem ai ném xa nhất nhé. * VĐCB: “ném xa bằng 1 – 2 tay”.. - Để vượt qua chướng ngại vật thứ nhất các bạn hãy cùng nhau thực hiện ném xa xem bạn nào ném đúng nhất nhé. - Cô cho cả lớp dùng túi cát, để thực hiện, và để xem Vượt ai làm đúng nhất các bạn hãy nghe cô nói cách thực hiện chướng ngại như thế nào nhé. vật ném xa - Cô thực hiện cho trẻ xem và giải thích. Khi các bạn bằng 1 – 2 cầm túi cát bằng tay phải đứng chân trước chân sau, tay.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> tay.. cùng phía với chân sau cầm túi cát đưa từ trước xuống dưới, lên cao và ném túi cát đi xa ở điểm tay đưa cao nhất. - Các bạn lượm túi cát để vào rổ sau đó thực hiện ném xa bằng 2 tay, các bạn đứng chân trước chân sau, hoặc đứng 2 chân dang rộng bằn vai, 2 tay cầm bóng đưa cao lên đầu dùng sức của thân và tay để ném túi cát, hoặc bóng đi xa. Chạy lên nhặt túi cát về cuối hàng để ngồi. + Lần 3: Mời 2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện.. - Cho cả lớp thực hiện mỗi lần 2 trẻ lần lượt cho đến hết lớp (Cô quan sát nhắc trẻ khi thực hiện, đứng đúng tư thế và đánh lăn tay cầm đúng tay khi thực hiện. - Cho trẻ thi đua với nhau. Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần. Nhận xét sau mỗi lần thực hiện.. - Cô thấy đội nào cùng xuất sắc vượt qua các chướng ngại vật. các bạn ơi khi chơi với túi cát hoặc bóng ném vào người bạn không? Nếu như bạn lỡ ném bóng vào con con sẽ làm gì? Giáo dục trẻ. Cho trẻ đi vung tay hít thở nhẹ nhàng.. 3. Hoạt động 3: Hồi tỉnh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. TCHT: Món quà của cô. TCVĐ: Chuyển gạo về kho. Chơi tự do.  hướng dẫn như ngày thứ 2 HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: Bệnh viện Góc phân vai: bác sỹ, y tá. Góc nghệ thuật: Cắt dán, xé dán, tô màu cac bức tranh về các ngành nghề khác nhau bằng nhiều loại nguyên vật liệu. Góc học tập:Làm tranh truyện về các nghề khác nhau. Góc sách : Xem sách truyện về nghề trong xã hội,.... Mục tiêu yêu cầu chuẩn bị cách gợi ý chơi như hướng dẫn chơi đầu tuần.. Kết thúc giờ chơi tuyên dương các góc chơi có sáng tạo, biết đoàn kết với bạn, nêu gương cuối buổi chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ PHỔ BIẾN LĨNH VỰC: PTTM.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HOẠT ĐỘNG: VẼ CÔNG CỤ LAO ĐỘNG.(đt) I. MỤC TIÊU - YÊU CẦU:. - Cháu biết được 1 số đặc điểm cấu tạo của 1 số công cụ lao động nghề. - Biết phối hợp các đường nét để vẽ và tô màu các dụng cụ lao động tạo nên bức tranh có bố cục cân đối. Biết tô màu không chồm ra ngoài. - Biết giữ gìn sản phẩm, thể hiện sự vui thích khi hoàn thành bức tranh của mình. II. CHUẨN BỊ. - Tranh công cụ lao động : Dao, cuốc, lưỡi hái,… - Bàn ghế, giấy vẽ, bút màu. Địa điểm: Trong lớp. Thời gian: 30 – 35 phút. III. TIẾN TRÌNH:. STT 1.. CẤU TRÚC Hoạt động 1: cháu cùng hát. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ. - Cả lớp cùng hát với cô bài “ Hạt gạo làng ta” chuyển đội hình vào 3 hàng ngang. - Lớp mình vừa hát bài gì? - Trong bài hát nhắc đến nghề nào? - Vậy các con biết được những công cụ nào được sử dụng trong nghề nông. Hôm nay cô sẽ dạy cho các bạn vẽ công cụ lao động. 2. Hoạt động2: Cùng tìm hiểu nhé. nhé! Cô đưa tranh vẽ cái cuốc. - Đây là gì vậy bạn? - Công cụ này dùng để làm gì? - Vì sao con biết?. - Các con thấy cô tô màu sắc ra sao? Có chồm ra ngoài không? Cái cuốc này gồm có những bộ phận nào? Bố cục của bức tranh này như thế nào? Đượcc vẽ ở đâu của tờ giấy? màu sắc được tô như thế nào? Lưỡi cuốc có dạng hình gì? Các bạn dùng nét gì để vẽ được lưỡi cuốc? 2 nét thẳng và 1 nét ngang và 1 nét cong. Cán cuốc là nét gì? 2 nét dài và 2 nét ngắn được gắn với nhau thành cái cuốc. Cô cho trẻ mô tả lại cách vẽ cái cuốc.. Vẽ 1 nét xổ thẳng bên trái, 1 nét xổ thẳng bên phải, và 1 nét ngang để gắn liền 2 nét xổ thẳng lại với nhau. Phía trên là nét gì?nét cong được gắn nét thẳng trái và nét thẳng bên phải lại với nhau,để gắn với cán cuốc và lưỡi cuốc có 1 hình gì nữa nào? Hình tròn to hay nhỏ? - Các bạn xem cô có tranh gì nữa nè? - Trong tranh là công cụ gì? cái lưỡi hái dùng để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Lưỡi hái dùng để thu hoạch lúa đó các con. Vậy công cụ này có lợi ích không các bạn? - Các con thấy cái lưỡi hái này có hình dạng ra sao? - Vậy khi vẽ cái lưỡi hái thì vẽ gì trước? Các bạn sẽ vẽ bằng nét gì? Phần lưỡi con vẽ bằng nét gì? Vẽ 2 nét cong ngược vẽ từ trên xuống dưới, sao cho 2 nét cong không dính với nhau.2nét phía trên được dính liền với nhau, và phía dưới là 1 nét ngang ngắn gắn với 2 nét cong lại. Sau đó chúng ta vẽ cán của lưỡi hái là hình chữ nhật, dùng nét gì để vẽ hình chữ nhật nào? 2 nét xổ thẳng và 2 nét ngang. Sau đó con sẽ tô màu gì cho lưỡi hái nào? Tô màu như thế nào? Lưỡi hái này to hay nhỏ? Được vẽ ở đâu của tờ giấy?. - Cô đọc câu đố “ Cái gì có lưỡi Mà chẳng có răng Chẳng nếm được vị Chỉ dùng để cắt”. ( con dao) * Cô đưa tranh con dao: - Các con nhìn xem cô có gì đây? - Các thấy con dao này như thế nào? - Cái dao gồm những phần nào? - Phần thân dao và lưỡi dao như thế nào? - Các con biết dao dùng để làm gì không? - Khi vẽ cái dao cô vẽ ở đâu của tờ giấy?. - Theo con cô vẽ cán dao bằng nét gì?2 nét ngang dài và 2 nét thẳng ngắn, làm sao phần lưỡi dao có dạng hình gì? Hình chữ nhật. Cán dao là hình gì? Cũng giống như lưỡi dao cán dao có dạng hình chữ nhật nhỏ hơn lưỡi dao các bạn nhé.. Các bạn cũng dùng kỹ năng vẽ lưỡi dao để vẽ. các bạn tô màu cho con dao màu gì? Con dao được vẽ ở đâu của tờ giấy? - À! Khi có cỏ thì người ta dùng nó vào nhiều việc khác ta dùng để cắt cỏ, và dùng vào nhiều việc khác nữa đó. Các bạn xem còn gì đây? Đây là dụng cụ của nghề nào? Nghề xây dựng đây là cái bàn xoa, hình dáng của bàn xoa có hình dáng như thế nào?là 1 hình chữ nhật con vẽ như thế nào? 2 nét thẳng và 2 nét ngang thành hình chữ nhật, phía trên hình chữ nhật là nét gì? 2 nét thẳng ngắn và 1 nét ngang làm cán cầm của cái bàn xoa.. Các bạn thấy bàn xoa có màu gì?, được vẽ ở đâu của tờ giấy. Màu sắc ra sao? - Các con thấy những bức tranh của cô có đẹp không nè, bây giờ cô sẽ cho các con thành họa sỹ vẽ những công cụ lao động nầy nhé! - Khi vẽ thì các con vẽ ở đâu của tờ giấy? vẽ xong thì các con.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nhớ tô màu cho đẹp, có thể các con vẽ thêm các chi tiết phụ trang trí cho bức tranh thêm đẹp. - Con thích vẽ công cụ gì đây?. Con thích tô màu gì? Tô màu như thế nào? - Con vẽ ở đâu của tờ giấy? các bạn vẽ các dụng cụ không quá to và cũng không quá nhỏ để cho bức tranh đẹp các bạn nhé . - Cô hỏi lại cách cầm bút, tư thế ngồi.. - Cho trẻ về chỗ ngồi và thực hiện vẽ. - Cô hướng dẫn và khuyến khích trẻ vẽ chi tiết sáng tạo. - Cô báo hết giờ và mời trẻ đem sản phẩm lên trưng bày, cùng đánh giá sản phẩm. - Cho trẻ đọc bài thơ “ Bác nông dân”. - Các bạn nhìn thấy những bức tranh bạn vẽ như thế nào?. 3. Hoạt động 3 : Ý tưởng của bé. - Cô cho trẻ chọn bức tranh trẻ thích, tại sao? - Cô nhận xét tuyên dương những cháu vẽ đẹp, sáng tạo. Hỏi trẻ về bố cục của bức tranh, màu sắc bạn tô, kích thước của hình vẽ. Khuyến khích những cháu vẽ chưa hoàn chỉnh bức tranh. - Cho cháu mang bức tranh tặng bạn mình thích. - Cô nhận xét giờ học- kết thúc. 4. Hoạt động 4: Họa sĩ trổ tài. 5. Hoạt động 5: Sản phẩm họa sĩ Nhận xét nêu gương cắm hoa và trả trẻ.. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2016 1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ............................................................. 2. Tình trạng sức khỏe của trẻ ( Những trẻ có biểu hiên bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật): ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ..............................................................

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Thái độ, trạng thái, xúc cảm và hành vi của trẻ( Những trẻ có biểu hiện đặt biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi) - Sự tích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ............................................................. - Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ........................................................................................ 4. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng mà trẻ thực hiện tốt( Chưa tốt) Lí do? - Kiến thức: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ............................................................. - Kỹ năng: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ............................................................. 5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... .............................................................. THỨ TƯ NGÀY 07 THÁNG 12 NĂM 2016 Đón trẻ: Cho trẻ vào lớp cất dẹp cặp nón dép vào lớp cô cùng trò chuyện với trẻ về các nghành nghề trong xã hội mà trẻ biết ăn sáng. THỂ DỤC SÁNG 1. Mục tiêu yêu cầu. -Trẻ biết thực hiện các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát. -Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát. -trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe. 2. Chuẩn bị:. -Sân tập an toàn,nhạc nền. -Địa điểm: Sân trường. -Thời gian: 7h30.. 3. Tiến trình Hoạt động 1: Khởi động.. Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “cháu yêu cô chú công nhân”. Hoạt động 2: Trọng động.. * Động tác hô hấp:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực * Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp) - Đứng thẳng 2 tay ngang vai - Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu - Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai - Đưa 2 tay ra phía sau - Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người * Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp) - Đứng cúi người về phía trước - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu - Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất - Đứng lên 2 tay giơ cao - Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người * Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp) - Động tác: Khuỵu gối - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. - Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu - Đứng thẳng lên * Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang - Đứng thẳng, hai tay thả xuôi - Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang - Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người.. Hoạt động 3: Hồi tỉnh. Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng. Nhận xét,giáo dục.kết thúc.. Điểm danh trẻ vào lớp. HOẠT ĐỘNG HỌC. Chủ đề nhánh: Nghề phổ biến Lĩnh vực: Phát Triển ngôn ngữ. Hoạt động: LQCC H I/ MỤC TIÊU, YÊU CẦU: -Trẻ nhận dạng và phát âm đúng chữ cái h, biết được cấu tạo chữ cái h . Nhận dạng chữ cái h trong tiếng, từ và câu . - Rèn kỹ năng nghe, đọc các chữ cái rèn khả năng chú ý tư duy cho trẻ - Trẻ có ý thức tham gia vào các hoạt động chung của lớp, biết phối hợp, đoàn kết thông qua các trò chơi tập thể. - Giáo dục trẻ biết ăn các thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể, giáo dục cháu biết giữ vệ sinh biết rửa tay sạch sẽ sau khi chơi xong,học xong. II/ CHUẨN BỊ:. + Hình ảnh có chứa chữ cái h và từ + Máy tính + Bài soạn trên Power poin. + Thẻ chữ cái: h in thường, h viết thường, h in hoa - Tranh lô tô chứa chữ cái h, bảng đa năng - Đất nặn, hạt , vở cho trẻ thực hiện, bút chì, bút màu, bàn ghế cho trẻ. + Thời gian: 35 phút..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Địa điểm: Trong lớp III/ TIẾN HÀNH STT CẤU TRÚC 1 Hoạt động 1: Tạo tình huống. HOẠT ĐỘNG CÔ. - Cả lớp cùng hát với cô bài hát “cháu yêu cô chú công nhân”. - Các bạn vừa hát bài hát gì? Các chú công nhân làm những công việc gì nào? Các bạn biết cha mẹ mình làm những công việc gì nào? Các cô chú cầm dụng cụ gì để tạo ra sản phẩm? Các cô chú tạo ra sản phẩm nào?. Mỗi nghề trong xã hội đều có những sản phẩm, và dụng cụ khác nhau.các bạn phải biết trân trọng những sản phẩm của các nghề làm ra và biết quý trọng những nghề trong xã hội nhé.. Hoạt động 2: Bé học chữ cái “h” 2. * Cô dạy chữ cái h Cô cho trẻ quan sát tranh, các bạn xem cô có tranh gì đây? tranh nghề dạy học. Nghề này là nghề gì?. - Cô cho xuất hiện từ nghề dạy học - Dưới tranh nghề dạy học cô cũng có từ “nghề dạy học”. - Các con cùng đọc với cô từ “nghề dạy học” cô viết từ nghề dạy học lên bảng. - Cô đố các bạn trong từ nghề dạy học có bao nhiêu tiếng? Những từ chữ cái nào các bạn đã học rồi? cho trẻ lên tìm và phát âm chữ cái đã học. Để xem có đúng không và và các bạn cùng kiểm tra lại nhe!( Cô trẻ cùng đếm). - Trong từ nghề dạy học các bạn đã biết chữ cái nào?cho trẻ lên chọn chữ cái đã học. Hôm nay cô giới thiệu các bạn chữ cái h trong từ nghề dạy học. - cô giới thiệu chữ cái h - Cô phát âm 2 lần - Cô cho lớp, nhóm, cá nhân, phát âm . (Chú ý sửa sai cho trẻ) Chữ cái “h” có nhiều cách viết đây là chữ cái “h” in thường, chữ “h” viết thường và chữ “h” in hoa tuy có nhiều cách viết khác nhau nhưng chúng ta đều phát âm là “h” . Các bạn cho cô biết chữ “h” gồm có những nét gì? - Chữ “h” gồm có một nét thẳng bên tay trái, và 1 móc ngược bên tay phải. * Các bạn học rất ngoan giờ cô sẽ thưởng cho các bạn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Hoạt động 3:. Ai giỏi hơn 3. trò chơi “* trò chơi “ai giỏi hơn”. Các bạn hãy cùng mở hộp quà và chọn những nét tạo thành chữ cái h nhé. Luật chơi: bạn bài chọn đúng cac nét gắn lại đúng chữ h sẽ thắng cuộc. Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần cô bao quát lớp nhận xét trò chơi.. Hoạt động 4: ai nhanh hơn.. 4. hoạt động 5:sáng tạo của bé.. * Các bạn học rất ngoan giờ cô sẽ thưởng cho các bạn trò chơi “ ai nhanh hơn” nhé. - Luật chơi: Trẻ tìm những chữ cái trong thẻ các dụng cụ ngành nghề có chứa chữ cái h gắn lên bảng. - Cách chơi: Khi có hiệu lệnh của cô thì các bạn đầu hàng lên lấy chữ cái có chứa trong tranh theo nghề. Đội nào hòn thành được nhiều sản phẩm có chứa chữ cái theo yêu cầu sẽ là đội xuất sắc. - Tổ chức cho trẻ cùng tham chơi, cô bao quát và nhận xét. Giúp đỡ trẻ kịp thời.. * Bé cùng tạo chữ cái h Cô đã chuẩn bị rất nhiều nguyên vật liệu ( Hạt, đất nặn, tranh các con vật có chứa chữ cái h in rỗng, h in thường, h viết thường ). - Các bạn sử dụng nguyên vật liệu này để tạo thành chữ cái h nhe! Cô hướng dẫn trẻ thực hiện vở giúp bé và nhận biết và làm quen với chữ cái.. Các bạn tô màu những hình ảnh có tên gọi có chứa chữ cái h, nối chữ cái h với các từ có chữ cái h. phần dưới bé sẽ tô màu cho bức tranh thật đẹp, gọi tên các hình vẽ, tô các nét tạo thành chữ cái h, và tô chữ cái h theo ý thích. - Các bạn chia ra làm 4 nhóm . - Trẻ thực hiện cô bao quát. - Cô nhận xét sản phẩm của trẻ. Cô nhận xét – tuyên dương. Cho cháu hát bài hát “ cháu yêu cô thợ dệt” ra ngoài. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI.. Chủ đề nhánh: Nghề phổ biến Trò chơi vận động: vận động viên nhí Trò chơi học tập: nói nhanh tên nghề Chơi tự do: cầu tuột xích đu, chong chóng bóng, dây thun. 1) Mục tiêu-Yêu cầu:. - Phát triển tai nghe và phản ứng ngôn ngữ cho trẻ. Rèn luyện sự phối hợp tay chân mắt, phát triển kỹ năng vận động. - Trẻ biết rủ bạn cùng chơi không xô đẩy bạn biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. 2) Chuẩn bị:. Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun….

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bộ đồ chơi bowling nếu có, các chai nhựa và quả bong cao su, một số đồ dung bằng nhựa, như ống nghe, cưa, đục, dao xây,thước…một cái túi bằng vải. Địa điểm: ngoài trời. Thời gian: 30-35 phút. 3) Tiến hành: Hoạt động 1: gây hứng thú.. Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân chuyển đội hình vào 2 hàng dọc nam nữ, các bạn vừa hát bài hát gì? Bài hát có nói về những nghành nghề gì? Vậy sau này con lớn con thích làm nghề gì? Hoạt động 2: Trò chơi vận động: vận động viên nhí.. Để vui hơn nữa cô sẽ cho các bạn chơi 1 trò chơi vận động viên nhí, để chơi được trò chơi này các bạn hãy nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé. Cách chơi: Cô kẻ một vạch mức làm đường giới hạn cách chỗ xếp con ki khoảng 2,5m khi có hiệu lệnh của cô trẻ đứng sau vạch phấn cúi người về phía trước lăn quả bong về phía con ki sao cho các con ki càng đổ nhiều càng tốt, cho trẻ khác lên lăn sao cho đổ hết đội nào các con ki đổ hết sẽ thắng. Cho trẻ chơi và nhận xét sau mỗi lượt chơi, tuyên dương trẻ kịp thời. Khi chơi cô chú ý rèn kỹ năng cho trẻ giúp đỡ trẻ kịp thời, thông qua nội dung cô giáo dục trẻ biết yêu các ngành nghề trong xã hội , và biết giữ gìn vệ sinh khu vực lớp trường của mình cho sạch đẹp. Trò chơi học tập: nói nhanh tên nghề.. Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề chuyển vào đội hình vào 3 vòng tròn bây giờ các bạn hãy đoán xem đây là những đồ dung của ngành nghề nào nhé. Cô có 1 cái túi rất đẹp các bạn hãy xem và khi cô đưa ra thì các bạn hãy nói nhanh tên nghề theo dụng cụ của các nghề đó nhé. Ví dụ: cô đưa ống nghe các bạn phải nói nhanh bác sĩ, dao xây thì các bạn nói xây dựng…. nhận xét sau mỗi lượt chơi, tuyên dương trẻ kịp thời. Ai nói đúng được tên nghề sẽ được khen thưởng. Chơi tự do. Cho trẻ đọc bài đồng dao dệt vải, cô giới thiệu một số đồ chơi ngoài trời, và 1 số đồ chơi cô tự làm như chong chóng, hột hạt, nhảy lò cò, dây thun, cho trẻ tự chọn trò chơi, đồ chơi và kết bạn cùng chơi. Khi chơi cô quan sát và giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng an toàn.. Kết thúc giờ chơi: Nhận xét tuyên dương quá trình chơi của trẻ, nhận xét lớp cá nhân, thu dọn đồ dùng vệ sinh vào lớp. HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh: Nghề Phổ Biến Góc phân vai: bán hàng. Góc xây dựng: xây nhà của bé Góc nghệ thuật:vẽ nặn những dụng cụ nghề. Góc học tập:làm album dán những dụng cụ theo nghề. Góc dân gian: cho trẻ chơi trò chơi chuyền đôi, chi chi chành chành, đông tây nam bắc… Góc địa phương: đan giỏ,đan rổ,kết rơm rạ…. Yêu cầu chuẩn bị cách gợi ý chơi như hướng dẫn chơi đầu tuần..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Kết thúc giờ chơi tuyên dương các góc chơi có sáng tạo, biết đoàn kết với bạn, nêu gương cuối buổi chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Xem tranh ảnh 1 số nghề trong xã hội, vệ sinh chiều, nhận xét nêu gương cuối ngày trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm2016 1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ............................................................. 2. Tình trạng sức khỏe của trẻ ( Những trẻ có biểu hiên bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật): ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ............................................................. 3. Thái độ, trạng thái, xúc cảm và hành vi của trẻ( Những trẻ có biểu hiện đặt biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi) - Sự tích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ............................................................. - Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... .............................................................................................. 4. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng mà trẻ thực hiện tốt( Chưa tốt) Lí do? - Kiến thức: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ............................................................. - Kỹ năng: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ............................................................. 5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... .............................................................. THỨ NĂM NGÀY 18 THÁNG 12 NĂM 2016 Đón trẻ: Cho trẻ vào lớp cất dẹp cặp nón dép vào lớp cô cùng trò chuyện với trẻ về các nghành nghề trong xã hội mà trẻ biết cho trẻ ăn sáng. THỂ DỤC SÁNG 1. Mục tiêu yêu cầu. -Trẻ biết thực hiện các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát. -trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe. 2. Chuẩn bị:. -Sân tập an toàn,nhạc nền. -Địa điểm: Sân trường. -Thời gian: 7h30.. 3. Tiến trình Hoạt động 1: Khởi động.. Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “cháu yêu cô chú công nhân”. Hoạt động 2: Trọng động.. * Động tác hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực * Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp) - Đứng thẳng 2 tay ngang vai - Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu - Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai - Đưa 2 tay ra phía sau - Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người * Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp) - Đứng cúi người về phía trước - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu - Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất - Đứng lên 2 tay giơ cao - Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người * Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp) - Động tác: Khuỵu gối - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. - Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu - Đứng thẳng lên * Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang - Đứng thẳng, hai tay thả xuôi - Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang - Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người.. Hoạt động 3: Hồi tỉnh. Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng. Nhận xét,giáo dục.kết thúc. Điểm danh trẻ vào lớp. HOẠT ĐỘNG HỌC. Chủ đề nhánh: Nghề phổ biến Lĩnh vực: phát triển nhận thức. Hoạt động: số lượng 8. 1) Mục tiêu – yêu cầu. Trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8. Dạy trẻ kỹ năng đếm đến 8, tạo nhóm có số lượng 8, kĩ năng chỉ vật và khoanh nhóm. Xếp thành hàng ngang tương ứng 1-1..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> “ Nhiều bằng nhau”, “tất cả là 8”, “số 8”, “không nhiều bằng nhau”, “tương ứng 1 - 1”… -Trẻ hứng thú với tiết học, rèn cho trẻ tính cẩn thận. 2) Chuẩn bị:. - Một số dụng cụ của các nghề có số lượng 5,6, 7, 8 để xung quanh lớp. - Thẻ số từ 1 đến 8 cho mỗi trẻ, 2 thẻ số 8. - Mỗi trẻ có 8 cái bay, 8 cái xô.và các dụng cụ ngành nghề khác được xếp xung quanh lớp. - Đồ dùng cho cô giống của trẻ, nhưng to hơn. - Tập toán, chì màu, bàn ngồi cho trẻ. Vòng, dây, bảng đa năng để chơi trò chơi. + Thời gian: 30 - 35 phút. + Địa điểm: Trong lớp 3)Tiến hành: Stt Cấu trúc Hoạt động 1 1. Nào mình cùng hát. 2. Hoạt động 2: ai tinh mắt hơn.. Hoạt động của cô và trẻ. Cô cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân chuyển đội hình vào 3 hàng ngang. Các bạn vừa hát bài hát gì nào? Các chú công nhân trong bài hát lam công việc gì nào?. Các cô chú cần dụng cụ gì để làm công việc? Luyện tập nhận biết nhóm có số lượng trong phạm vi 7 - Các con có biết các dụng cụ của cô chú là gì không? Vậy bây giờ các bạn cùng chơi với cô trò chơi xem ai tinh mắt nhé. Các bạn phải đoán đúng tên dụng cụ của nghề, và đếm xem có bao nhiêu dụng cụ trong nhóm đó nhé.. Cô cho trẻ đi xung quanh lớp và lấy tranh các dụng cụ đó và đếm trẻ khác nhận xét số lượng đã đếm được. - Nó có số lượng là mấy? 7 cái cuốc. cái cuốc là dụng cụ của nghề nào? - Mời vài trẻ. - Trẻ tìm, cô và cả lớp quan sát, nhận xét.. - Cho trẻ đi lấy đồ dùng, về ngồi 3 hàng ngang. Trẻ thực hiện cùng cô. 3. Đếm đến 8, nhận biết số lượng trong phạm vi 8, nhận biết Đếm đến 8, nhận số 8. biết số lượng - Nhìn xem trong rổ con có gì nè? trong phạm vi 8, - Cái bay, cái xô là dụng cụ của nghề gì nào? nhận biết số 8. - Các con hãy xếp hết cái xô ra thành 1 hàng ngang,. Hoạt động 3:. xếp từ trái sang phải.các bạn xem có tất cả mấy cái xô? Tất cả có 8 cái xô. - Xếp 7 cái bay ra thành ngang đặt tương ứng với 11 với nhóm xô. Con cũng xếp từ trái sang phải.hỏi.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> trẻ Tất cả có mấy cái xô? - Đếm số lượng 2 nhóm. - Các con phát hiện ra điều gì? - Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? Vì sao con biết? - Muốn cho 2 nhóm nhiều bằng nhau ta phải làm sao?. - Muốn nhóm cái bay nhiều bằng nhóm xô ta phải làm sao? - Cho trẻ đặt vào 1 cái bay. - Đếm lại nhóm củ dền. - 2 nhóm lúc này như thế nào với nhau? Cùng bằng mấy?. - Con tìm xem xung quanh lớp có những nhóm dụng cụ nào có số lượng là 8? - Trẻ tìm, cô và cháu quan sát nhận xét. - Các nhóm bạn vừa tìm có số lượng là mấy?. - So với nhóm xô và bay thì chúng như thế nào với nhau? Cùng bằng mấy? - Để chỉ nhóm có số lượng 8 người ta dùng thẻ số mấy? - Bạn nào giỏi lên giúp cô tìm thẻ số 8 nào? - Cô giới thiệu và đọc thẻ số, trẻ đọc.. - Trẻ đặt thẻ số 8 vào nhóm cái bay và cái xô. - Đếm lại số lượng 2 nhóm.. - Có 2 bác xây dựng đi tìm dụng cụ của mình nhưng chưa có, vậy con hãy tặng cho 2 bác 2 cái bay đi. - Cho trẻ bớt 2 cái bay. 8 cái bay bớt 2 cái bay còn lại mấy cái bay? (Đếm xem mình còn mấy cái bay? Ta chọn thẻ số mấy cho tương ứng?) - Trẻ tìm thẻ số 6 đọc to, đặt vào nhóm cái bay. - Có 3 cô thỏ cũng đi làm nhưng không có dụng cụ các bạn hãy cho cô công nhân đi nào. Mình cũng tặng cho 3 cô thỏ 3 cái bay nữa nhé! Vậy 6 cái bay bớt đi 3 cái bay còn lại mấy cái bay? - Chỉ còn lại 3 cái bay thôi, cô cháu mình cùng cầm đi tặng cho các cô chú công nhân xây dựng nữa nhé. - Còn 3 cái bay cất hết 3, mình còn lại gì nè? - Vậy con hãy mang 8 cái xô này đem tặng cho ông bà của mình để đựng nước nhé! - Phát ân thẻ số. Cho cả lớp, nhóm cá nhân phát âm thẻ số. Các bạn xem số 8 này có cấu tạo như thế nào?. 4. Hoạt động 4. Tai ai tinh. Số 8 có 2 nét cong tròn kép kín được xếp chồng lên nhau. Cô cho trẻ nhắc lại cấu tạo số 8. Sau đó cô Cho trẻ đi cất đồ dùng. - Cho trẻ chơi “Tai ai tinh”. - Cách chơi: Cô gõ (hoặc vỗ tay), cháu lắng nghe, đếm và nói.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> cô gõ mấy tiếng?. 5. - Cô vỗ tay, yêu cầu cháu vỗ theo yêu cầu của cô. Nhận xét sau mỗi lượt chơi. Hoạt động 5: Cô cho trẻ hát bài cô thợ dệt chuyển vào 2 hàng dọc. ai thông minh để xem ai thông minh hơn nữa cô sẽ cho các bạn hơn chơi trò chơi ai thông minh hơn. Để chơi được trò chơi này các bạn hãy nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé.. -Luật chơi: mỗi bạn chạy lên chỉ lấy 1 dụng cụ. Cô có thẻ số vừa học các bạn hãy lên lấy những dụng cụ để tương ứng với thẻ số đó nhé.. -Cách chơi: khi nghe tiếng nhạc vang lên bạn đầu hàng chạy lên lấy dụng cụ của nghề dán lên bảng bạn thứ nhất chạy lên lấy và cứ như thế sao cho đủ các dụng cụ để tương ứng với số đã cho trước nhé. Cô cho trẻ chơi khi chơi cô chú ý nhắc nhở và giúp đỡ trẻ kịp thời. nhận xét sau mỗi lượt chơi. *Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề. Cô hướng dẫn trẻ thực hiện vở toán. Đếm số lượng các xe đạp và đọc theo tranh, tô màu số hạt trong sợi dây bằng số lượng xe đạp vừa đếm được, khoanh thành nhóm các phương tiện giao thông có số lượng là 8, tô chữ số 8 theo khả năng.. Cho cháu đến bàn ngồi, cô hướng dẫn và giáo dục trẻ thông qua nội dung học. Nhận xét tuyên dương lớp cá nhân. Thu dọn đồ dùng. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI.. Chủ đề nhánh: Nghề phổ biến. Trò chơi vận động: chèo thuyền Trò chơi học tập: chiếc túi kì lạ Chơi tự do: cầu tuột xích đu, chong chóng bóng, dây thun Cách chơi và hướng dẫn chơi như hướng dẫn THỨ 4.. Nhận xét cuối buổi chơi: Nhận xét lớp cá nhân. HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh: Nghề phổ biến. Góc phân vai: bán hàng. Góc xây dựng: xây nhà của bé Góc nghệ thuật:vẽ nặn những dụng cụ nghề. Góc học tập:làm album dán những dụng cụ theo nghề. Góc dân gian: cho trẻ chơi trò chơi chuyền đôi, chi chi chành chành, đông tây nam bắc… Góc địa phương: đan giỏ,đan rổ,kết rơm rạ…. Yêu cầu chuẩn bị cách gợi ý chơi như hướng dẫn chơi đầu tuần.. Kết thúc giờ chơi tuyên dương các góc chơi có sáng tạo, biết đoàn kết với bạn, nêu gương cuối buổi chơi..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG HỌC. Chủ đề nhánh: Nghề phổ biến. Lĩnh vực: phát triển ngôn ngữ. Hoạt động : Truyện hai anh em. 1)Mục tiêu - Yêu cầu. - Trẻ nghe hiểu nội dung câu truyện, nhớ được tên câu truyện, “ Hai anh em” người tốt bụng, siêng năng thì được đền đáp, được mọi người yêu thương, người lười biếng thì bị trừng trị, bị nghèo đói. - Trẻ nhớ được 1 số lời thoại trong câu truyện. Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện, biết trả lời câu hỏi của cô. - Giáo dục trẻ biết được cần phải chăm chỉ lao động, biết giúp đỡ mọi người. chăm chỉ lao động, giúp đỡ mọi người, hiểu rằng : mỗi người cần làm tốt công việc của mình. II. Chuẩn bị.. - Tranh truyện “ Hai anh em”, lúa, để ghế thể dục chơi trò chơi. - Rổ. Máy hát. - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 30 – 35 phút. III. Tiến trình STT. CẤU TRÚC Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ. - Cô tạo tình huống cô được tặng 1 món quà. - Cô mời 1 bạn lên mở món quà của cô. - Các bạn thấy gì trong món quà? - Các công cụ nghề nào? Công cụ như hái, cuốc, xẻng,… Đây là công cụ của nghề nào? Đó là nghề nông vậy các công cụ nghề này dùng để làm gì?. Vậy các bạn hãy nghe xem những công cụ đó giúp ích gì cho con người qua câu truyện hai anh em các bạn hãy cùng lắng nghe nhé. + Cô kể lần 1 cùng điệu bộ cử chỉ. Hoạt động 2: nghe + Cô kể lần 2 cùng tranh minh họa. kể. - Cô giảng nội dung giảng từ khó. + Đoạn 1 từ “ngày xưa…..người em vâng lời”. ở đoạn này nói về 1 nhà có 2 anh em người anh bảo 2 anh em đi kiếm việc làm Hoạt động 3: bé cùng tìm hiểu. * chăm chỉ: Là làm việc nhiều. * Lười biếng: Không thích làm việc - cô vừa kể cho các bạn nghe câu truyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào?. - Ngườ anh là người như thế nào? Người em là người như thế nào? + Đoạn 2: Từ “hôm sau họ chia tay nhau……anh vội gom vàng rồi về với em”. * Chin rộ: Là chín nhiều, chín rộ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Trắng xóa: Là rất trắng, trắng nhiều. * Chết khát : Là rất khát nước. * Bí ngô: Bí đỏ. - Trên đường đi người anh gặp ai trước? - Gặp cánh đồng lúa thì người anh đã làm gì? và người anh đã được thợ gặt cho gì? - Gặp cánh đồng bông người anh làm gì? người anh đã được trả công bằng gì? - Trên đương gặp cây bí ngô chết khát người anh làm gì? - Vậy người anh đã được trả công là gì? + Đoạn 3: đoạn còn lại.. Đoạn này nói về người em lười biếng gặp gì cũng không chịu làm, cuối cùng bị đói phải nằm ở ruộng bí ngô người anh giải thích cho người em hiểu phải chăm là mới có được cái ăn cái mặc. - Xấu xí: không đẹp. - Hối hận: biết lỗi. - Các bạn ơi người em đã đi đến những đâu? Và gặp những ai? - Người em nói thế nào khi người thợ gặt nhờ giúp? Mọi người mắng người em thế nào? - Gặp cụ già thì cụ già đã nhờ người em điều gì? - người em đã trả lời ra sao? Cuối cùng thì người em đã ntn? - chờ người em không thấy thì người anh đã làm gì? người anh đã giúp người em thế nào? - Người anh đã nói gì với em của mình? - Nghe lời anh người em đã ntn? - Vậy người siêng năng thì kết quả ntn? - Còn người lười biếng thì có kết quả ra sao? - Kết thúc câu truyện ra sao? - Trong câu truyện con thích nhân vật nào? Vì sao? - Qua câu truyện con thấy hai anh em làm nghề gì? - Ngoài tên câu truyện này là hai anh em con có thể đặt tên khác là tên gì không? - Bây giờ cc có thể cùng cô tập kể lại câu truyện nay lại câu truyện này được không? - Cô cho cháu làm động tác gặt lúa, hái bông. - Cô giới thiệu câu tục ngữ “ Lười biếng ai thiết, siêng năng ai cũng mời chào”. GD: Các bạn nhớ nha trong cuộc sống và trong học tập cũng thế chũng ta phải siêng năng để mình học tập và mình làm việc cho thật tốt nhé. - Cô cho trẻ xem tranh truyện và kể tiếp theo cô. * Trò chơi: “Gánh lúa” + CC: Phía trên có nhiều bó lúa đã được bó lại nhưng chưa đem về sân bây giờ các con hãy giúp các bác nông dan mang về sân để suốt nhé.. Cô chia lớp thành 2 đội khi nghe hiệu lệnh thì.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> chạy nhanh lên mang 1 bó lúa về sân vượt qua trên cây cầu để gánh lúa về sân nhé. GD: Lúa là cây lương thực rất cần thiết cho chúng ta chính vì thế các bạn phải trân trọng những người làm ra nó và biết quí trong hạt gạo hát lúa nha các bạn - LC: Đội nào gánh được nhiều lúa là hoàn thành nhiệm vụ của đội mình. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét sau mỗi lần chơi.. - Nhận xét trò chơi. + Cho trẻ kể lại câu chuyện theo tranh cùng cô 1 – 2 trẻ kể.. Nhận xét quá trình kể của trẻ. - cho trẻ hát tía má em chuyển đội hình ra sân. Vệ sinh chiều, nhận xét nêu gương cuối ngày trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2016 1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ............................................................. 2. Tình trạng sức khỏe của trẻ ( Những trẻ có biểu hiên bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật): ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ............................................................. 3. Thái độ, trạng thái, xúc cảm và hành vi của trẻ( Những trẻ có biểu hiện đặt biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi) - Sự tích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ............................................................. - Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... .............................................................................................. 4. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng mà trẻ thực hiện tốt( Chưa tốt) Lí do? - Kiến thức: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ............................................................. - Kỹ năng: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ............................................................. 5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... .............................................................. THỨ SÁU NGÀY 09 THÁNG 12 NĂM 2016 Đón trẻ: Cho trẻ vào lớp cất dẹp cặp nón dép vào lớp cô cùng trò chuyện với trẻ về các nghành nghề trong xã hội mà trẻ biết cho trẻ ăn sáng. THỂ DỤC SÁNG 1. Mục tiêu yêu cầu. -Trẻ biết thực hiện các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát. -Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát. -trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe. 2. Chuẩn bị:. -Sân tập an toàn,nhạc nền. -Địa điểm: Sân trường. -Thời gian: 7h30.. 3. Tiến trình Hoạt động 1: Khởi động.. Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “cháu yêu cô chú công nhân”. Hoạt động 2: Trọng động.. * Động tác hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực * Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp) - Đứng thẳng 2 tay ngang vai - Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu - Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai - Đưa 2 tay ra phía sau - Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người * Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp) - Đứng cúi người về phía trước - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu - Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất - Đứng lên 2 tay giơ cao - Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người * Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp) - Động tác: Khuỵu gối - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. - Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu - Đứng thẳng lên * Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang - Đứng thẳng, hai tay thả xuôi - Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang - Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người.. Hoạt động 3: Hồi tỉnh. Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng. Nhận xét,giáo dục.kết thúc..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Điểm danh trẻ vào lớp. HOẠT ĐỘNG HỌC. Chủ đề nhánh: Nghề Phổ Biến Lĩnh vực: Phát Triển Thẩm Mỹ Hoạt động: - Hát: “Cháu yêu cô thợ dệt” - NH: “Cô giáo miền xuôi” TC: tai ai tinh Mục tiêu - Yêu cầu. 1) -Trẻ biết hát đúng giai điệu, chú ý nghe cô hát, nhận ra giai điệu của bài hát, chơi trò chơi âm nhạc một cách thành thạo. -Hát diễn cảm phù hợp với sắc thái của bài hát cháu yêu cô thợ dệt, thể hiện nhịp điệu vừa phải, tình cảm qua nhịp điệu của bài hát cháu yêu cô thợ dệt, biết hưởng ứng cảm xúc khi nghe, phát triển thính giác qua trò chơi tai ai tinh. -Thông qua nội dung trẻ biết yêu quí các ngành nghề và người lao động trong xã hội. 2)Chuẩn bị.. Đàn, mũ chóp,máy hát, dụng cụ âm nhạc để chơi trò chơi, xúc xắc. Thời gian: 30 - 35 phút. Địa điểm: trong lớp. 3) Tiến hành. Stt Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ 1 Hoạt động Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề, chuyển đội hình 1: nào mình vào chữ u các bạn vừa đọc bài thơ gì nào? cùng đọc thơ Trong bài thơ bé làm những nghề gì? Vậy ước mơ của bạn khi lớn lên sẽ làm gì? Để làm được điều đó con sẽ phải làm gì? Vậy các bạn thấy những ngành nghề trong xã hội như thế nào? Con có yêu những người lao động trong xã hội không?. 2. Cô cũng có 1 bài hát nói về bàn tay của cô thợ dệt , nhờ cô Hoạt động thợ dệt mà chúng ta có áo quần mới mặc và tình cảm của các 2: mình cùng bạn nhỏ đối với các cô thợ dệt đó các bạn. Đó là bài hát cháu làm ca sĩ. yêu cô thợ dệt tác giả của Thu Huyền vậy các bạn hãy nghe nhịp điệu của bài hát này để thể hiện cho đúng nhịp điệu nhé. Cô hát cho trẻ nghe khi hát cô thể hiện tình cảm điệu theo bài hát theo nhịp điệu của bài hát. Các bạn vừa nghe cô hát bài hát gì nào? Bài hát nói về điều gì?. Bài hát nói đến cô công nhân thợ dệt làm ra sản phẩm là gì? Dệt may áo mới khi các bạn mặc áo mới đẹp con cảm nhận như thế nào? Và biết ơn ai?. Các bạn phải biết yêu thương các cô chú công nhân người lao động, kính trọng các ngành nghề trong xã hội các bạn.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> nhé. Cô bắt nhịp cho trẻ hát nối tiếp từng câu, từ đầu đến hết bài hát theo cô cả bài. Khi trẻ hát đúng bài hát thuộc lời bài hát cô cho trẻ vỗ tay kết hợp dụng cụ âm nhạc, nhún theo nhịp bài hát. Cô cho cả lớp hát cùng cô 1 – 2 lần, cô mời nhóm, tổ cá nhân luân phiên lên hát, khi hát cô chú ý sửa sai, rèn kỹ năng hát diễn cảm cho trẻ và nhắc nhở trẻ hát đúng giai điệu đúng nhịp điệu của bài hát. Khi hát cô nhắc trẻ nhún nhảy theo nhịp bài hát Các bạn vừa thể hiện bài hát gì nào? Hoạt động 3: trò chơi tai ai 3 tinh.. Để thêm sinh động và thử tài của các bạn cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi tai ai tinh nhé. Để chơi được trò chơi này các bạn chú ý nghe cô nói cách chơi nhé. Cô sẽ cho 1 bạn lên đội mũ chóp kín và 1 trẻ khác lên hát và sử dụng 1 dụng cụ âm nhạc nào đó để thể hiện, trẻ đội mũ chóp kín phải đoán được tên dụng cụ âm nhạc bạn dung để vỗ , gõ…. Cô cho trẻ chơi vài lần khi chơi cô chú ý nhắc nhở trẻ chú ý nghe kỹ tiếng của bạn để nhận ra lời hát. Bạn hát phải hát lớn và sử dụng gõ đệm khi hát để bạn đội mũ chóp kín nghe được, cô cho trẻ được luân phiên lên nhắm mắt. Nhận xét sau mỗi lượt chơi. Các bạn vừa chơi trò chơi gì nào?. Để thưởng cho các bạn các bạn nghe bài hát nói về một ngành nghề nữa nhé và các bạn nghe và đoán xem nghề này là nghề gi nhé. Cô hát lần 1 kèm cử chỉ điệu bộ.bài hát nói về nghề gì vậy các bạn.. Sau đó cô giới thiệu tên bài hát đó là bài hát cô giáo miền xuôi tác giả: Mộng Lân. Cô hát cho trẻ 1 – 2 lần kém theo cử chỉ điệu bộ minh Hoạt họa, khi hát cô thể hiện bài hát vui tươi theo nhịp điệu bài hát, động 4: sau đó cho trẻ nghe nhạc không lời và khuyến khích trẻ nghe cô giáo 4 hưởng ứng theo nhịp bài hát cùng cô. miền xuôi. Cho trẻ nghe máy hát, các bạn vừa nghe bài hát nói về ai? Các bạn thấy giai điệu của bài như thế nào? Cô giáo từ miền xuôi lên miền núi để dạy học và dạy các bạn nhỏ múa hát, đọc thơ kể chuyện rất là vui đúng không nào. Các ngành nghề trong xã hội đều có ích cho chúng ta vì vậy các bạn phải biết học chăm và kính trọng mọi ngành nghề trong xã hội và kính yêu các người lao động trong xã hội các bạn nhé. Vậy qua giờ học này con học được điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Vậy các bạn hãy cùng cô vận động theo nhịp bài cháu yêu cô thợ dệt cho trẻ vỗ tay đi vòng tròn rồi ra sân. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI.. Chủ đề nhánh: nghề phổ biến. Trò chơi vận động: chèo thuyền Trò chơi học tập: chiếc túi kì lạ Chơi tự do: cầu tuột xích đu, chong chóng bóng, dây thun Cách chơi và hướng dẫn chơi như hướng dẫn THỨ 4.. Nhận xét cuối buổi chơi: Nhận xét lớp cá nhân. HOẠT ĐỘNG GÓC. Chủ đề nhánh: Nghề Phổ Biến. Góc phân vai: bán hàng. Góc xây dựng: xây nhà của bé Góc nghệ thuật:vẽ nặn những dụng cụ nghề. Góc học tập:làm album dán những dụng cụ theo nghề. Góc dân gian: cho trẻ chơi trò chơi chuyền đôi, chi chi chành chành, đông tây nam bắc… Góc địa phương: đan giỏ,đan rổ,kết rơm rạ…. Yêu cầu chuẩn bị cách gợi ý chơi như hướng dẫn chơi đầu tuần.. Kết thúc giờ chơi tuyên dương các góc chơi có sáng tạo, biết đoàn kết với bạn, nêu gương cuối buổi chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Cho trẻ đọc bài thơ thợ dệt thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét nêu gương cuối ngày trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. Thứ sáu ngày 09 tháng 12 năm2016 1. Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ............................................................. 2. Tình trạng sức khỏe của trẻ ( Những trẻ có biểu hiên bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật): ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ............................................................. 3. Thái độ, trạng thái, xúc cảm và hành vi của trẻ( Những trẻ có biểu hiện đặt biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi) - Sự tích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ............................................................. - Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... .............................................................................................. 4. Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng mà trẻ thực hiện tốt( Chưa tốt) Lí do? - Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ............................................................. - Kỹ năng: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ............................................................. 5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo: ................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ..............................................................

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

×