Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

TOAN 8 TUAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.2 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Thanh Tùng Ngày soạn: 08 / 10 / 2016 Ngày dạy: 10 / 10 / 2016 Đại số:. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018 TUẦN : 06 TIẾT : 11. §8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: HS hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử ; biết nhóm các hạng tử một cách hợp lý để phân tích đa thức thành nhân tử . b) Kỹ năng: Có kỹ năng phát hiện nhóm các hạng tử ; thực hiện thành thạo dạng cơ bản về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học.Phát triển tư duy logic, sáng tạo. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: + Phát triển năng tự học; + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; + Phát triển năng lực tính toán; sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học; + Phát triển năng lực hợp tác, hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. 2. Học sinh: Bài tập về nhà, học thuộc cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học. III. Tổ chức hoạt động của học sinh: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 7 phút ) a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp. b) Kiểm tra bài cũ: +HS1: Phân tích đa thức thành nhân tử a) 2x2 +6x = 2x(x+3) ; b) 4x3 +12x2 = 4x 2 (x+3) +HS2: tìm x biết. -x3 + 9x2 - 27x + 27 = 0  33 – 3.32x + 3.3x2 – x3 = 0  ( 3 – x ) 3 = 0  3 – x = 0  x= 3. c) Dẫn dắt vào bài: Ở những bài trước các em đã biết hai phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử, hôm chúng ta tìm hiểu thêm một phương pháp mới để phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Ví dụ ( 10 phút ) - Kiến thức: Học sinh hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử. - Kỹ năng: Có kỹ năng phát hiện nhóm các hạng tử. Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học.Phát triển tư duy logic, sáng tạo. - GV đưa bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử: 1. Ví dụ: 2 Ví dụ1: Phân tích đa thức x -3x + xy -3y thành nhân tử: - Y/c H thảo luận theo nhóm x 2 - 3x + xy - 3y - HS thảo luận theo nhóm GV Gợi ý: = (x 2 - 3x) + (xy - 3y) - Các hạng tử có nhân tử chung hay không? = x(x - 3) + y(x - 3) - Hãy làm cách xuất hiện nhân tử chung. -G: Y/c các nhóm lần lượt nêu bài giải của nhóm. = (x + y)(x - 3) - HS : Trình bày - Còn cách nhóm khác không? - H: = x2 + xy; -3x-3y - GV: KL : Qua bài toán trên ta thấy đa thức chưa có nhân tử chung ta cần nhóm các hạng tử có thể đặt nhân tử chung của nhóm rồi mới xuất hiện nhân tử chung của cả đa thức.Cách làm như vậy gọi là phân tích đa thức thành nhân tử theo phương pháp nhóm các hạng tử. - HS nghe rút kinh nghiệm giải bài toán phân tích đa thức thành nhân tử theo cách nhóm các hạng tử. - Ví dụ 2. * Ví dụ 2: Phân tích đa thức - Ta phân tích bằng cách đặt nhân tử chung hay dùng hằng thành nhân tử: đẳng thức được hay không ? x 2 + 2xy + y 2  1 - Vậy hãy suy nghĩ theo cách giải ở Ví dụ1 - HS suy nghĩ cách giải = (x 2 + 2xy + y 2 )  1 - Có 4 hạng tử tìm cách nhóm làm 2 nhóm để xuất hiện = (x + y) 2  1 hằng đẳng thức. - Chưa thể theo cách đặt nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức = ( x  y  1)( x  y  1) nào trong bài này HS tìm cách nhóm hợp lý các hạng tử.. 2xy + 3z + 6y + xz = (3z + 6y) + (2xy + xz). - Giải bài toán - HS giải bài toán trên bảng - Nhận xét bài làm - H nhận xét bài làm - Nêu cách khác - H:2xy+6y; 3z+xz - GV: KL nhấn mạnh phương pháp trong cách này ta chú ý nhóm một cách thích hợp để sau đó áp dụng được phương pháp đặt nhân tử chung hay dùng hằng đẳng thức Hoạt động 2: Áp dụng ( 15 phút ) Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. - Kiến thức: - Biết nhóm các hạng tử một cách hợp lý để phân tích đa thức thành nhân tử . - Kỹ năng: Có kỹ năng phát hiện nhóm các hạng tử ; thực hiện thành thạo dạng cơ bản về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học.Phát triển tư duy logic, sáng tạo. 2. Áp dụng - Vận dung tính nhanh phép cộng ?1 - GV gọi HS giải bài trên bảng - HS giải bài trên bảng 15.64+25.100+36.15+60.100. =(15.64+36.15)+25.100+60.100 =15.100+25.100+60.100 =100(15+25+60) =100.100 = 10000 - Nhận xét bài của bạn - Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) - GV: KL chốt kiến thức và phương pháp. ?1 Tính nhanh. 15.64+25.100+36.15+60.100 =(15.64+36.15)+ 25.100+60.100. =15.100+25.100+60.100 =100(15+25+60) =100.100 = 10000. ? 2 (GV treo bảng phụ) - GV:treo bảng phụ bài ? 2 Bạn An đúng - Thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm - Trả lời đáp án của nhóm -Đại diện nhóm trả lời kết quả của nhóm mình. - Nhận xét câu trả lời của nhóm bạn - HS Các nhóm nhận xét chéo - GV: Chú ý khi ta phân tích đa thức thành nhân tử sao cho ta không thể phân tích được nữa thì mới dừng lại Hoạt động 3: Bài tập ( 10 phút ) - Kiến thức: - Biết nhóm các hạng tử một cách hợp lý để phân tích đa thức thành nhân tử . - Kỹ năng: Có kỹ năng phát hiện nhóm các hạng tử; thực hiện thành thạo dạng cơ bản về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học.Phát triển tư duy logic, sáng tạo. - Yêu cầu 2em lên bảng làm phần a,b bài 47 Bài 47: - 2 HS lên bảng. HS dưới lớp làm Phân tích đa thức thành - Y/c nhận xét nhân tử - HS nhận xét a) = (x 2 -xy) +(x - y) = x(x - y) +(x - y) - Nêu cách nhóm khác = (x - y)(x +1) - HS phát biểu b) = (xz + yz)-5(x + y) = z(x + y)-5(x - y) G: KL nhấn mạnh phương pháp - Yêu cầu 2 H lên bảng làm phần a,b bài 50 = (x - y)(z -5) - 2 HS lên bảng. HS dưới lớp làm Bài 50: Tìm x biết - GV: Hướng dẫn: Phân tích đa thức thành nhân tử sau đó a) x(x-2)+x - 2= 0 tìm x theo dạng. Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. A.B = 0 thì A=0 hoặc B=0 - Y/c nhận xét - HS nhận xét GV: KL nhấn mạnh phương pháp. Năm học 2017 – 2018  x 2   x  1 (x-2)(x+1)= 0 b) 5x(x-3) - x+3= 0  x 3   x 1  5 (x-3)(5x-1)= 0. * Hướng dẫn về nhà học bài và làm bài tập: ( 3 phút ) - Bài học hôm nay nắm được những kiến thức nào? - Khi thực hiện bước nhóm các hạng tử ta đã biến đổi đa thức đã cho thành dạng tích chưa? - Trước khi nhóm các hạng tử ta cần lưu ý điều gì? - Xem lại cho hiểu các cách phân tích đa thức thành nhân tử . Làm bài 49,48 (SGK - Tr 20-21) 2. 2. 2. 2. Hướng dẫn: Bài 48: a) Nhóm (x + 4x + 4) - y = (x + 2) - y b) Đặt nhân tử chung là 3 ra ngoài trong ngoặc ta lại nhóm thích hợp làm xuất hiện nhân tử chung. 2 2 2 2 ( x -2xy-y )-(z -2zt+t ) c) Nhóm. Chú ý : nhóm một cách thích hợp để sau đó chúng xuất hiện nhân tử chung không dừng lại giữa chừng IV. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Ngày soạn: 09 / 10 / 2016 Ngày dạy : 11 / 10 / 2016 Đại số:. Năm học 2017 – 2018. TUẦN : 06 TIẾT : 12. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử ; biết nhóm các hạng tử một cách hợp lý để phân tích đa thức thành nhân tử . b) Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp:đặt thừa số chung, dùng hằng đẳng thức đáng nhớ, nhóm các hạng tử. c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học.Phát triển tư duy logic, sáng tạo. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: + Phát triển năng tự học; + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; + Phát triển năng lực tính toán; sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học; + Phát triển năng lực hợp tác, hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. 2. Học sinh: Bài tập về nhà, học thuộc cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học. III. Tổ chức hoạt động của học sinh: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 8 phút ) a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp. b) Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập c) Dẫn dắt vào bài: Ở những bài trước các em đã biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức và phương pháp nhóm hạng tử. Nhằm nắm vững hơn các phương pháp đó chúng ta đi giải một số bài tập có liên quan. 2. Hoạt độngluyện tập ( củng cố ) ( 36 phút ) Hoạt động của Thầy và hoạt động của Trò Hoạt động1: - Giáo viên cho học sinh trình bày bài tập 48c/22 SGK. - Học sinh lên bảng trình bày BT 48c/22 SGK - GV:trong đa thức này có mấy hạng tử, để phân tích nhanh chúng ta cần áp dụng phương pháp nào? - HS dùng hằng đẳng thức Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. Nội dung BT 48/22 SGK: c)x2- 2xy + y2- z2 + 2zt - t2 =( x2 - 2xy + y2) - ( z2-2zt+t2) =(x-y)2 - (z-t)2 =(x-y-z+t)( x-y+z-t). 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh trình bày bài tập 49b/22 SGK. - HS: thực hiện bài tập49b/22 SGK - GV:Phải nhóm như thế nào để tính nhanh nhất? - HS tự làm trên nháp và trả lời kết quả ở bảngnhóm.. BT49b/22 SGK: Tính nhanh 452+402-152+80.45 =(452+80.45+402)-152 =(45+40)2-152 =852-152 =70.100=7000. Hoạt động 3: BT50/23 SGK - Giáo viên cho học sinh trình bày bài tập 50/23 SGK. b) 5x(x-3)-x+3 = 0 - GV: để tìm x các em biến đổi vế trái như thế nào? 5x(x-3)-(x-3) = 0 - HS:Biến đổi vế trái thành một tích và vận dụng kiến thức (x-3)(5x-1) = 0  A.B=0 khi A=0 hoặc B = 0. x-3 = 0 hoặc 5x-1=0 1  x = 3; x = 5 . Hoạt động 4: BT52/24SGK: - GV: Cho học sinh làm bài tập dạng toán chia hết đó là C/M: (5n+2)2-4 chia hết cho bài 52/23 SGK. 5,  n Z - HS: Làm BT 52/24 SGK Ta có: - GV: Hãy biến đổi đa thức thành một tích? (5n+2)2+4 =(5n+2+2) - HS: Biến đổi đa thức thành một tích trong đó có một thừa (5n+2-2) số chia hết cho 5. =5n(5n+4) luôn chia hết cho5  n Z * Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút ) Bài tập: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) x2-2xy+y2-9 b) x2-3x+2 IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Ngày soạn: 09 / 10 / 2016 Ngày dạy: 11 / 10 / 2016 Hình học:. Năm học 2017 – 2018. TUẦN : 06 TIẾT : 11. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Khắc sâu các khái niệm cơ bản về đối xứng trục b) Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của 1 điểm , của 1 đoạn thẳng qua trục đối xứng, Vận dụng tính chất 2 đoạn thẳng đối xứng qua một đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài toán đơn giản. c) Thái độ: Biết trình bày một bài toán hình học ; chính xác ; khoa học. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: + Phát triển năng tự học; + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; + Phát triển năng lực tính toán; sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học; + Phát triển năng lực hợp tác, hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, compa, thước thẳng, giáo án, SGK, SBT 2. Học sinh: Bảng nhóm, compa, thước thẳng, SGK, SBT III. Tổ chức hoạt động của học sinh: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 7 phút ) a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp. b) Kiểm tra bài cũ: HS 1: Phát biểu định nghĩa về 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng d; 2 hình đối xứng qua 1 đường thẳng d; hình có trục đối xứng. Vẽ hình minh hoạ HS 2 : Bài 36 ( SGK / 87). c) Dẫn dắt vào bài: Ở bài trước các em đã học những kiến thức về đối xứng trục. Nhằm nắm vững hơn các kiến thức về đối xứng trục, tiết học này chúng ta đi giải một số bài tập có liên quan. 2. Hoạt độngluyện tập ( củng cố ) Hoạt động của Thầy và hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà ( 10 phút ) - Nêu cách vẽ điểm đối xứng I. Chữa bài tập về nhà - Hs phát biểu Bài tập 36 (SGK)  - Bài vận dụng những kiến thức cơ bản nào? GT xOy = 50 0, A nằm - Vận dụng định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1  trong xOy ; B đối đường thẳng, tính chất các đường trong tam giác cân, Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. tính chất tia phân giác của góc.  - Tính BOC ta làm như thế nào? - Hs phát biểu -GV chốt kiến thức, phương pháp so sánh 2 đoạn thẳng , chứng tỏ tam giác cân - HS nghe ghi nhớ. Năm học 2017 – 2018 xứng với A qua Ox; C đối xứng với A qua Oy a) So sánh OB và OC b) Tính số đo BOC. KL. C K. y. A 1. O. 2 3. H. 4. x. B. Chứng minh a) Vì B đối xứng với A qua Ox nên Ox là đường trung trực của AB do đó  AOB cân tại O  OA = OB (1) - Vì C đối xứng với A qua Oy nên Oy là đường trung trực của AC, do đó  OAC cân tại O  OA = OC (2) - Từ (1), (2)  OB = OC b) Xét 2 tam giác cân OAB và OAC:  =O  2 O  =O  O 1 ; 3 4  1+O  4 =O  2 +O  3 =500 O Vậy:  O + O + O + O =2.500 =1000 1 2 3 4 . 0. Hay BOC 100 Hoạt động 2: Luyện tập ( 25 phút ) - Yêu cầu làm bài 39 a II. Luyện tập - HS đọc đề bài Bài tập 39 (SGK) - Yêu cầu lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL a) - HS lên bảng A , B  nửa mp bờ d; C - Yêu cầu nhận xét GT đối xứng với A qua d; GV kết luận d  BC tại D , E  d - HS nhận xét KL AD + DB < AE + EB - Yêu cầu HS thảo luận chứng minh - HS hoạt động nhóm Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. AD+ DB < AE + EB - Yêu cầu báo cáo - Đại diện báo cáo - Yêu cầu nhận xét, bổ sung - HS nhận xét, bổ sung GV kết luận sửa sai nếu có. Nhấn mạnh phương pháp chứng minh - HS nghe ghi nhớ - Từ CM phần a , hãy lựa chọn con đường ngắn nhất đi từ A đến bờ sông d rồi về B - HS phát biểu -GV: Kết luận. -Gv treo bảng phụ bài 40 ( SGK/88) - HS đọc đề - Thế nào là trục đối xứng của một hình? - HS phát biểu - GV nhấn mạnh định nghĩa trục đối xứng - HS nghe - Yêu cầu chọn các biển báo giao thông có trục đối xứng - Biển báo a,b,d có trục đối xứng. Năm học 2017 – 2018. A. B d. D E C. Vì C đối xứng với A qua d nên d là đường trung trực của AC. Ta có: D là giao điểm của d và BC do đó AD=CD, AE=CE  AD + DB = CD + DB = CB (1) AE + EB = CE +EB (2) mà CB < CE + EB (bất đẳng thức tam giác), Từ (1) và (2)  AD + DB < AE + EB b) AD + DB < AE + EB với mọi vị trí của E thuộc d. Vậy con đường ngắn nhất mà bạn Tú đi từ A đến bờ sông d rồi về B là con đường từ A đến D rồi từ D về B Bài tập 40 (SGK) Các biển báo giao thông có trục đối xứng là: - Biển báo nguy hiểm: đường hẹp hai bên - Biển báo nguy hiểm: đường giao với đường sắt có rào chắn - Biển báo nguy hiểm khác. * Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút ) - Học lí thuyết, đọc có thể em chưa biết. Làm bài tập: 42 ( SGK/ 89); - Bài 42 ( SGK/ 89) : Tìm trục đối xứng của các chữ gấp theo trục đối xứng để cắt hình - Bài71 ( SBT/ 67) CM: Điểm O thuộc đường trung trực của CD và O thuộc trục đối xứng của hình thang cân IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Ngày soạn: 09 / 10 / 2016 Ngày dạy: 11 / 10 / 2016 Hình học:. TUẦN : 06 TIẾT : 12. §7. HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. b) Kỹ năng: Biết vẽ hình bình hành, chứng minh một tứ giác là hình bình hành. Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình để giải bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản c) Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: + Phát triển năng tự học; + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; + Phát triển năng lực tính toán; sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học; + Phát triển năng lực hợp tác, hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, SGK, SBT, giáo án. 2. Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng, ê ke, SGK, SBT, vở, nháp. III. Tổ chức hoạt động của học sinh: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 8 phút ) a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp. b) Kiểm tra bài cũ: HS: Chữa bài 71 ( SBT/ 67) Đáp án: Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của d A B  hình thang cân ABCD. AC = BD; AD = BC; Lại có DC chung nên  ADC =  BDC ( c.c.c)  O C =DΔCOD   1 1 cân tại O  OC = OD  O thuộc đường trung trực  O thuộc trục đối xứng của hình thang cân. D. C. c) Dẫn dắt vào bài: * Ta đã biết hình thang cân thì có hai cạnh bên bằng nhau. Nhưng hình thang có hai cạnh bên băng nhau mà không phải là hình thang cân còn gọi là hình gì? 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. Hoạt động của Thầy và hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa ( 5 phút ) - Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa hình bình hành. - Kỹ năng: Biết vẽ hình bình hành đơn giản - Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác khoa học. - GV treo bảng phụ hình 66 1. Định nghĩa ( SGK/ 90) - Yêu cầu học sinh trả lời ?1 A B - HS quan sát hình vẽ trả lời - GV : Tứ giác ABCD trên hình 66 là một hình bình hành - HS nghe giảng C D - Thế nào là hình bình hành? - Học sinh trả lời: - HBH là tứ giác có các cạnh đối song song ABCD là hình bình hành  -GV nêu định nghĩa  AB//CD - Nêu cách vẽ hình bình hành  - HS nghe ghi nhớ  AD//BC - Định nghĩa về hình thang và hình bình hành khác nhau ở chỗ nào? - Hình thang có 1 cặp cạnh đối //, hình bình hành có 2 cặp cạnh đối //. - Giáo viên bổ sung và nêu định nghĩa khác: - Hình bình hành là tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song - Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của HBH - Khung cửa, bảng đen, quyển sách… Hoạt động 2: Tính chất ( 10 phút ) - Kiến thức: Học sinh biết tính chất hình bình hành. - Kỹ năng: Biết vẽ hình bình hành. Vận dụng tính chất hình bình để giải bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản - Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo. - GV treo bảng phụ H.67 yêu cầu học sinh dự đoán các 2. Tính chất tính chất về cạnh, góc, đường chéo của hình bình hành * Định lí ( SGK/ 90) - HS dự đoán ABCD là hình bình G     hành, AC cắt BD AB = CD; AD = BC; A = C ; B = D T tạiO OA = OC; OB = OD a) AB = CD, AD= - Giáo viên rút ra tính chất K BC - HS đọc SGK L     - Yêu cầu ghi GT ,KL của định lí. b) A=C, B=D - HS trình bày Chøng minh ( SGK/ 91) - GV: Nối A với C chứng minh: AB = CD; AD = BC;  C  B  A ;  D - Yêu cầu nhận xét Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. - GV: Có nhiều cách chứng minh định lí trên, ta có thể B A chứng minh theo những cách khác nhau. Các em về nhà O xem thêm cách chứng minh trong SGK -GV: Để chứng minh tứ giác là hình bình hành ta có thể D C chứng minh như thế nào? - Học sinh trả lời - Giáo viên bổ sung và chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết ( 13 phút ) - Kiến thức: Học sinh biết dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Kỹ năng: Biết vẽ hình bình hành. Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình để giải bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản. - Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo. - GV đưa bảng phụ các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình 3.Dấu hiệu nhận biết bìnhhành - H a) Là HBH (dấu hiệu 2) - HS quan sát ghi nhớ - Hb) Là HBH (dấu hiệu 4) - GV nhấn mạnh các dấu hiệu - Hd) Là HBH (dấu hiệu 5) - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tự chứng minh các - He) Là HBH (dấu hiệu 3) dấu hiệu nhận biết trên - Nhấn mạnh các dấu hiệu nhân biết HBH - Giáo viên đưa ra bảng phụ nội dung ?3 - Yêu cầu nhận xét - HS nhận xét 3. Củng cố : ( 8 phút ). a) Kiến thức: Học sinh được củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. b) Kỹ năng: Biết vẽ hình bình hành, chứng minh một tứ giác là hình bình hành. Vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình để giải bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản c) Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo. + GV chốt lại nội dung kiến thức; treo bảng phụ bài tập 43 ( SGK/92) + Yêu cầu HS phát biểu Đáp án: - Tứ giác ABCD, EFGH là HBH vì có 1 cặp đối song song và bằng nhau. - Tứ giác MNPQ là HBH vì có 2 cặp đối bằng nhau hoặc 2 đường cắt nhau tại trung điểm mỗi đường - Yêu cầu học sinh làm bài tập 44-tr92 SGK ( Giáo viên hướng dẫn sau đó 1 học sinh lên bảng trình bày) Đáp án bài 44 Xét tứ giác BFDE có: DE // BF, DE = BF B A 1 1 (vì DE = 2 AD, BF = 2 BC, mà AD = BC).  Tứ giác BFDE là hình bình hành  BE = DF. E D. F C. * Hướng dẫn học ở nhà: ( 1 phút ) Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Kế hoạch dạy học Toán 8. Năm học 2017 – 2018. - Học thuộc lý thuyết, CM các dấu hiệu nhận biết HBH - BTVN: - Làm bài tập 45; 47 (SGK/ 92;93)) HD Bài 45: A E CM theo dấu hiệu 1: EB // DF và DE // BF D. B. F. C. IV. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Thanh Tùng, ngày tháng năm 2016 TT. Ký duyệt. Trần Quang Ngọc. Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×