Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.94 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 2. Ngày soạn: 28/08/2015 Ngày dạy: Thứ 2/31/08/2015. Toán (tiết 6). Luyện tập Dạy: 5E5 - Tiết 2 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về: - Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập. B. Đồ dùng dạy - học - GV: SGK - HS: Phiếu học tập (bài 2) C. Hoạt động dạy - học I. Ổn định lớp II. Bài cũ: 2 HS lên bảng: - Các phân số như thế nào là phân số thập phân, cho ví dụ? - Muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm thế nào? GV nhận xét, cho điểm. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập. Bài 1/9: Viết phân số thập phân thích hợp - Gọi HS nêu yêu cầu. vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài.. 0. 1 1 10. 7 10. 8 10. 2 10 9 10. 3 10. 4 10. 5 10. 6 10. Bài 2/9: Viết các phân số sau thành - Bài yêu cầu gì? - Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm 2 phân số thập phân: trên phiếu học tập , đại diện dán phiêú - HS thảo luận theo cặp, làm bài vào - GV nhận xét chữa bài. PHT, trình bày bài. 11 115 55   2 2 5 10 ; 31 312 62   5 5 2 10. 15 15 25 375   4 4 25 100.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi HS nêu yêu cầu.. Bài 3/9: Viết các phân số sau thành phân. số thập phân có mẫu số là 100: - Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 1 HS lên - HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài bảng. 6 6 4 24   25 25 4 100 ;. 500 500 :10 50 = = 1000 1000 :10 100. - GV nhận xét, chốt lại. ; - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra. 18 18:2 9 = = . - Bài yêu cầu gì? 200 200:2 100 - Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1 HS Bài 4/9: > ; < ; = ? lên bảng. 7 9 92 87 5 50 < > = ; ; ; - GV nhận xét 10 10 100 100 10 100 * Chốt lại cách so sánh phân số 8 29 - Gọi HS nêu bài toán. > 10 100 - Hướng dẫn HS phân tích, tóm tắt. - Yêu cầu HS vở, gọi 1 HS lên bảng. Bài 4/9: - GV nhận xét, chữa bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài. Bài giải Số học sinh giỏi toán là: - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra. 3. 30 x 10 = 9 (học sinh) Số học sinh giỏi Tiếng Việt là: 2. 30 x 10 = 6 (học sinh) Đáp số: Giỏi Toán: 9 học sinh. Giỏi Tiếng Việt: 6 học sinh IV. Củng cố, dặn dò: - Nêu đặc điểm của phân số thập phân. - Nêu cách tìm giá trị một phân số của một số cho trước. - GV nhận xét giờ học. Tập đọc (Tiết 3). Ngh×n n¨m v¨n hiÕn Dạy: 5E5 - Tiết 3. A. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta. 2. Kĩ năng: Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê. 3. Thái độ: Giỏo dục HS lũng tự hào về truyền thống hiếu học của dân tộc. B. §å dïng d¹y häc. - GV : SGK ; BP ghi nội dung - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học I. Tæ chøc: H¸t.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. KiÓm tra bµi cò: HS đäc bµi Quang c¶nh lµng m¹c ngµy mïa. Nêu nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. III. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiÓu bµi * Luyện đọc - 1 HS khá đọc toàn bài, chia 3 đoạn - GV TTND và hướng dẫn cách - L¾ng nghe đọc bài - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài (2 - 3 HS đọc bài (Theo hớng dẫn của GV) - KÕt hîp sửa lỗi phát âm và gi¶i nghÜa tõ chó lượt) gi¶i. - Chó ý söa lçi ph¸t ©m cho HS - Cho HS đọc theo nhóm - Đọc theo nhóm đôi - Đọc mẫu (chú ý giọng đọc) c¸ch ng¾t giäng. b. T×m hiÓu bµi - Đọc thầm đoạn 1, trao đổi trả lời. + Đến thăm Văn Miếu khách n- + Biết rằng từ năm 1075 nớc ta đã mở khoa íc ngoµi ng¹c nhiªn vÒ ®iÒu g×? thi tiÕn sÜ. + Ngãt 10 thÕ kû, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuèi cïng vµo n¨m 1919, các triều đại đó tổ chức đợc 185 khoa thi lấy đỗ gÇn 3000 tiÕn sÜ + Đoạn 1 cho chúng ta biết điều + Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời g× ? - Y/C HS đọc lớt bảng thống kê - §äc b¶ng thèng kª + Triều đại nào tổ chức nhiều + Triều đại Lê: 104 khoa thi khoa thi nhÊt? + Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất: 1780 tiến sĩ + Văn Miếu là nơi thờ ai? + V¨n MiÕu lµ n¬i thê Khæng Tö và những người có công mở mang giáo dục thời xưa. + Bài văn giúp em hiểu đợc điều + Từ xa nhân dân Việt Nam đã coi trọng đạo g× vÒ truyÒn thèng v¨n ho¸ ViÖt häc. Nam? + ViÖt Nam lµ mét níc cã nÒn v¨n hiÕn l©u đời + Đoạn còn lại của bài văn cho + Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở ViÖt Nam em thÊy ®iÒu g×? ND: Bµi v¨n nãi lªn níc ViÖt Nam cã truyÒn thèng + Nªu néi dung chÝnh cña bµi? khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta. - Nh¾c l¹i néi dung chÝnh cña bµi. c. Luyện đọc diễn cảm - Cho HS đọc nối tiếp cả bài. - 3 HS đọc, nờu giọng đọc. - HD đọc diễn cảm. - Luyện đọc đoạn cuối bài. - Luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc - 3-5 HS thi đọc. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, tham gia cùng đánh giá. IV. Cñng cè, dÆn dß: - HS nêu lại nội dung bài. - GV nhËn xÐt giê häc, HS chuÈn bÞ bµi sau. Đạo đức:. Em lµ häc sinh líp 5 (TiÕt 2) Dạy: 5E5 - Tiết 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Häc xong bµi nµy HS biÕt : - VÞ thÕ cña HS líp 5 so víi c¸c líp tríc. Bước đầu biết lập kế hoạch phấn đấu. 2. Kĩ năng: Bíc ®Çu cã kü n¨ng tù nhËn thøc, kü n¨ng đặt môc tiªu. 3. Thỏi độ: Vui, tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS líp 5. B. Đå dïng d¹y - häc: - GV: Các bài hát về chủ đề trờng em (HĐ 1), Giấy trắng, bút màu (HĐ 3). Sưu tầm cỏc truyện về HS lớp 5 gương mẫu. - HS: vẽ trước tranh về chủ Trường em. Lập kế hoạch của bản thân trong năm học. C. Các hoạt động dạy và học: I . Tæ chøc: II . KiÓm tra bµi cò: - HS lớp 5 có gì khác so với các khối lớp khác? - Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - GV nhận xét, đánh giá. III . Bµi míi: * Giíi thiÖu bµi: * T×m hiÓu néi dung: 1. Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. - Th¶o luËn nhãm. * Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - GV chia nhãm 4 giao nhiÖm vô . - HS trao đổi trong nhóm. -Làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5 ? - §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy. - Líp nhËn xÐt,bæ sung ý kiÕn. * Kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5. - GV kÕt luËn chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyÖn mét c¸ch cã kÕ ho¹ch. - 2 HS nh¾c l¹i. 2. Hoạt động 2: Kể chuyện về cỏc tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. ( Đồ dùng : Truyện về HS lớp 5 gương mẫu ) * Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt. * Cách tiến hành: - GV giíi thiÖu thªm 1 sè tÊm g¬ng kh¸c trong, ngoµi nhµ trêng.. - HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (Trong lớp, trong trường, trên báo,...) - HS nối tiếp nêu ý kiến ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Em có thể học tập điều gì từ các tấm gương đó? - Cho HS nêu cảm nghĩ về những tấm gơng đó và rút ra kết luận.. 3. Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trờng em. ( Đồ dùng: HS chuẩn bị tranh vẽ ). * Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm với trường, lớp. * Cách tiến hành: - Cho HS tr×nh bµy c¸ nh©n, líp cæ vò động viên. - GV nhËn xÐt, biÓu d¬ng, bæ sung ý kiÕn vµ kÕt luËn. .. - Cho HS đäc ghi nhí, nªu c¶m nghÜ cña em qua tiÕt thùc hµnh.. * KÕt luËn: Chóng ta cÇn häc tËp theo các tấm gơng tốt của bạn bè để mau tiến bé.. - HS tiếp nối giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em” trước lớp. - HS thi biểu diễn văn nghệ. - Gọi HS xung phong hát, múa về chủ đề “Trường em” - HS ph¸t biÓu suy nghÜ, t×nh c¶m cña m×nh vÒ ng«i trêng ®ang häc. * KÕt luËn: Chóng ta rÊt vui vµ tù hµo khi lµ HS líp 5; rÊt yªu quý vµ tù hµo vÒ trêng m×nh, líp m×nh. §ång thêi chóng ta cµng thÊy râ tr¸ch nhiÖm ph¶i häc tËp, rÌn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5; xây dùng líp ta trë thµnh líp tèt, trêng ta trë thµnh trêng tèt. - HS nh¾c l¹i kÕt luËn. * Ghi nhớ: Năm nay em đã lên lớp 5, lớp lín nhÊt trêng. Em rÊt vui vµ tù hµo. Em sẽ cố gắng chăm ngoan, học giỏi để xứng đáng là học sinh lớp 5.. IV. Cñng cè, dặn dò: - GV nhËn xÐt giê häc, liên hệ . - HS về học bài và chuẩn bị bài sau.. Ngày soạn: 29/08/2015 Ngày dạy: Thứ 3/01/09/2015 Toán (tiết 7). Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số Dạy: 5E5 - Tiết 1 A. Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập. B. Đồ dùng dạy - học - GV: SGK - HS: Phiếu học tập (bài 3) . C. Hoạt động dạy - học I. Ổn định lớp II. Bài cũ - 2 HS lên bảng: Viết các phân số sau thành phân số thập phân . 1 5 = ; 2 10. 7 175 = ; 4 100. 9 18 = ; 5 10. 11 44 = 25 100. - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập. a. Cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số - GV nêu ví dụ 1, yêu cầu HS thực hiện, nêu kết quả. Ví dụ 1: - Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu 3 5 3+5 8 + = = 7 7 7 7 số ta làm thế nào? - Yêu cầu 2 HS nêu miệng quy tắc. - HS thực hiện tính - 2 HS nêu lại quy tắc. Ví dụ 2: - Nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện, nêu 10 3 10 −3 7 − = = kết quả. 15 15 15 15 - GV nhận xét, gọi HS nêu lại quy tắc. - HS thực hiện tính * Chốt lai cách cộng, trừ hai phân số - 2 HS nêu lại quy tắc. b. Cộng, trừ hai phân số khác mẫu số cùng mẫu số. Ví dụ 1: - GV nêu VD1. 7 3 70+27 97 + = = 9 10 90 90 - Yêu cầu HS thực hiện, nêu kết quả. - HS làm nháp. - GV nhận xét. - 2 HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét. - Muốn cộng hai phân số khác mẫu số Ví dụ 2: ta làm thế nào? 7 7 63 − 56 7 − = = - GV nêu VD2 lên bảng 8 9 72 72 - GV gọi HS nêu miệng kết qủa - HS nêu miệng kết qủa, nêu cách thực hiện. - GV gọi HS nhắc lại quy tắc trừ hai.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> phân số khác mẫu số. * Chốt lại cách cộng,trừ hai phân số c. Luyện tập cùng mẫu số và khác mẫu số. Bài 1/10: Tính: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá. - Cho lớp đổi vở kiểm tra theo cặp.. - Lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, lớp đổi vở kiểm tra theo cặp. 6 5 48 35 83 + = + = ; 7 8 56 56 56. a.. b.. 3 3 24 15 9 − = − = ; 5 8 40 40 40 1 5 3 10 13 + = + = ; 4 6 12 12 12. c. - Cho 1 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở.. - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.. d.. 4 1 8 3 5 − = − = ; 9 6 18 18 18. Bài 2/10: Tính: - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng. - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, theo dõi bài của mình, chữa bài. 3. 2 3 2 15  2 17     5 1 5 5 5. a. * Chốt lại cách cộng, trừ số TN với 5 4 5 28 −5 23 b. 4 − 7 = 1 − 7 = 7 = 7 ; phân số. c. - Cho HS đọc bài toán - lớp đọc thầm, thảo luận theo cặp, làm phiếu học tập.. 1−. ( 25 + 13 )=1 − 156+5 =1 − 1115 =1515 −11 =154 ;. Bài 3/10: - HS thảo luận theo cặp, làm phiếu học tập. Bài giải Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là: 1 1 5 + = (số bóng trong hộp) 2 3 6. Phân số chỉ số bóng màu vàng là: - GV nhận xét, chữa bài, đánh giá.. 6 5 1 − = (số bóng trong hộp) 6 6 6 1 Đáp số: 6 số bóng trong hộp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đại diện 3 nhóm dán bảng. - Lớp nhận xét bài làm. IV. Củng cố, dặn dò - 2 HS nêu lại cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số cùng mẫu và khác mẫu số. - GV nhận xét giờ học. Tập làm văn (Tiết 3). LuyÖn tËp t¶ c¶nh Dạy: 5E5 - Tiết 3. A. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh"Rừng tra' và "ChiÒu tèi". 2. Kĩ năng:Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập ở tiết trớc thành một đoạn văn tả cảnh mét buæi trong ngµy. 3. Thái độ: Biết cảm nhận những vẻ đẹp của quê hơng đất nớc. B. §å dïng d¹y häc: - GV: SGK, Tranh ¶nh rõng trµm (SGK) - HS: SGK, những ghi chép phần dàn ý đã lập. C. Hoạt động dạy và học: I. ổn định: II. KiÓm tra bµi cò: - HS trình bày dàn ý quan sát đã cho về nhà ở tiết trớc. III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: - L¾ng nghe. 2. Bµi míi: Bµi tËp 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung BT 1. - §äc nèi tiÕp hai bµi v¨n. - GT tranh ¶nh rõng trµm. - Cả lớp đọc thầm bài văn, tìm những h×nh ¶nh m×nh thÝch. - Tôn trọng ý kiến HS, đặc biệt khen - Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. ngợi những HS tìm đợc những hình - Giải thích tại sao thích hình ảnh đó ảnh đẹp và giải thích đợc lí do vì sao (không bắt buộc) mình thích hình ảnh đó. Bµi tËp 2: - Yêu cầu HS đọc nội dung BT 2. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gợi ý HS nên chọ phần thân bài để - 1-2 HS đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ viÕt. chän viÕt thµnh ®o¹n v¨n. - C¶ líp viÕt bµi vµo vë. - Chấm một số bài, chữa bài, nhận xột - Nối tiếp nhau đọc bài vừa viết. - Tuyªn d¬ng nh÷ng bµi cã s¸ng t¹o, cã ý riªng. IV. Cñng cè, dÆn dß: - Nh¾c l¹i ND chÝnh cña bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc LuyÖn tõ vµ c©u (tiÕt 3). Më réng vèn tõ: Tæ quèc Dạy: 5E5 - Tiết 4 A. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: Më réng, hÖ thèng ho¸ vèn tõ vÒ Tæ quèc 2. Kĩ năng: Biết đặt câu với những từ nói về Tổ quốc, quê hơng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Thái độ: Giỏo dục HS lũng tự hào về quê hơng đất nớc giàu đẹp, anh hùng. B. §å dïng d¹y häc. - GV: SGK - HS: SGK, vë bµi tËp C. Các hoạt động dạy học: I. Tæ chøc: H¸t II. KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra vë bµi tËp cña HS III. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. Híng dÉn lµm bµi tËp Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận theo cặp, nêu ý kiến. - Cho HS đọc thầm bài Th gửi các - Th gửi các học sinh: Nớc nhà, non sông học sinh; ViÖt Nam th©n yªu - ViÖt Nam th©n yªu: §Êt níc, quª h¬ng. - Thảo luận, nêu ý kiến. Bµi 2: - Chia nhãm, giao viÖc. - Trao đổi nhóm đụi - Cho các nhóm trình bày dới dạng + Lời giải đúng: Đất nớc, quốc gia, giang "tiÕp søc" s¬n, quª h¬ng. - Cho c¶ líp nhËn xÐt bæ sung, GV chốt lại ý đúng. Bµi 3: - Cho HS đọc yêu cầu của bài - Trao đổi nhóm và làm bài vào phiếu - Cho HS thảo luận và làm bài vào - HS trình bày bài: PHT quèc gia; ái quốc; quèc ca; quèc hiÖu; quèc - Chốt lời giải đúng héi - Cho HS viÕt 5 - 7 tõ vµo vë - ViÕt bµi vµo vë. Bµi 4: - Cho HS lµm bµi vµo VBT - HS nèi tiÕp nhau ph¸t biÓu - VD: Quª h¬ng t«i ë Cµ Mau. - Cho HS nêu ý kiến - Nam §Þnh lµ quª mÑ của t«i. IV. Cñng cè, dÆn dß: - HS nêu một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc? - GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khoa học (tiết 3) Nam hay nữ? (tiếp theo) Dạy: 5E5 - Tiết 5 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ghi nhớ. 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. B. Đồ dùng dạy - học - GV: SGK - HS : Phiếu HT. C. Các hoạt động dạy và học I. Ổn định lớp. II. Bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - 1 HS lên bảng: Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? - GV nhận xét. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Nội dung bài. 1. Hoạt động 3: Thảo luận: * Mục tiêu: HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này. - Có ý thức tôn trọng bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm 6, nêu câu hỏi thảo luận cho các nhóm: 1. Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc tại sao không đồng ý. a. Công việc nội trợ là của phụ nữ. b. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. 2. Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lý không? (Gợi ý: Con trai đi học về thì được chơi, con gái đi học về thì trông em hoặc giúp mẹ nấu cơm,…). 3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và nữ không? Như vậy có hợp lý không? 4. Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? 5. Nêu một số ví dụ về vai trò của nữ ở trong lớp, trong trường và ở địa phương bạn. - GV nhận xét, kết luận.. c. Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.. - HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.. * Kết luận: - Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình.. IV. Củng cố, dặn dò - Nêu một số ví dụ cho thấy có sự thay đổi trong quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ (trước kia và ngày nay)..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV nhận xét tiết học, liên hệ. Luyện Toán (tiết 3). Ôn tập: So sánh hai phân số (VBT - Toán 5) Dạy:5E5 - Tiết 6 A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về cách so sánh hai phân số khác mẫu số, kĩ năng quy đồng mẫu số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức học tập. B. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ (bài tập 1). - HS: Vở bài tập. C. Hoạt động dạy - học I. Ổn định lớp II. Bài cũ - 1 HS lên bảng: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - HS theo dõi, nhận xét. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập. Bài 1(VBT-T5). - Cho HS nêu yêu cầu. - GV gắn bảng phụ, phân tích mẫu,. So sánh các phân số (theo mẫu). Điền dấu >, <, =. yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, làm vào nháp.. 8 9 < 9 10. 5 4 > 6 5. 3 12 = 5 20 5 3 < 12 4. - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng điền. Giải thích 8 8 10 80   9 9 10 90 9 9 9 81   10 10 9 90 5 5 5 25   6 6 5 30 4 4 6 24   5 5 6 30 12 12: 4 3 = = 20 20: 4 5 3 3 3 9   4 4 3 12. và 80 81 < 90 90. và 25 24 > 30 30 3 3 và 5 = 5. và 5 9 < 12 12.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nối tiếp.. - HS lần lượt lên bảng điền - HS nhận xét.. - GV chữa bài, nhận xét, cho điểm.. Bài 2 (VBT-T5).. - Gọi HS nêu yêu cầu.. Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.. - Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.. 3 5 2 ; ; . QĐMS các phân số; MSC: 12. 4 12 3 3 9 2 8 = ; = ; giữ nguyên 4 12 3 12 5. 8. 9. Ta có: 12 < 12 < 12. 5 ; 12. 5. 2 3. nên 12 < 3 < 4 .. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét bài làm của bạn.. - GV nhận xét, chữa bài, đánh giá.. - HS đổi vở kiểm tra chéo. Bài 3 (VBT-T5). Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến. - Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.. bé. 5 2 11 ; ; . QĐMS các phân số; MSC: 30. 6 5 30 5 25 2 12 = ; = ; giữ nguyên 6 30 5 30 25 12 11   Ta có 30 30 30 nên. 11 ; 30. 5 2 11 > > . 6 5 30. - HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. IV. Củng cố, dặn dò - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - GV nhận xét giờ học, HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 30/08/2015 Ngày dạy: Thứ 4 ngày 02/09/2015 Toán (tiết 8). Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số Dạy: 5E5 - Tiết 1 A. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập. B. Đồ dùng dạy - học - GV: SGK - HS: SGK C. Hoạt động dạy - học I. Ổn định lớp II. Bài cũ: 2 HS lên bảng thực hiện: 1 11. 2+11 13 = ; 16. HS1: 8 + 16 =16. 3. 3. 7. 3+70 73 = ; 10. HS2 10 +7=10 + 1 =10. GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập. - GV viết VD lên bảng, yêu cầu HS a. Phép nhân hai phân số làm nháp, 1 HS lên bảng. - HS làm nháp, 1 HS lên bảng. 2 5 2 5 10    - Muốn nhân hai phân số ta làm thế VD: 7 9 7 9 63. nào? * GV chốt lại cách nhân hai phân số. - Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào? * GV chốt lại cách chia hai phân số.. - HS nhận xét bài làm của bạn. - 2 HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét. b. Phép chia hai phân số 4 3 4 8 32 :    VD: 5 8 5 3 15. - 2HS trả lời, lớp theo dõi, bổ sung. c. Luyện tập Bài 1/11: Tính.. - Cho 1HS nêu yêu cầu, lớp làm bài - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài. 3 4 3 4 12 2 vào vở, 2 HS lên bảng.     a. 10 9 10 9 90 15 6 3 6 7 6 7 42 14 :      5 7 5 3 5 3 15 5 3 2 3 2 6 3     4 5 4 5 20 10 5 1 5 2 5 2 10 5 :      8 2 8 1 8 1 8 4.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3 4 3 12 3 1 2 4    3 : 3  6 8 4 ; 2 1 b. 8 8 1 1 1 1 :3    2 2 3 6. - GV gọi 2 HS nhận xét, lớp theo - HS nhận xét, lớp theo dõi. - HS đổi chéo vở kiểm tra. dõi. Bài 2/11: Tính (theo mẫu) - GV nhận xét, chữa bài. 6 21. 6. 20. 6 × 20. 3 ×2 ×5 × 4. 8. b. 25 : 20 =25 × 21 =25 ×21 = 5 × 5× 3 ×7 = 35 ;. - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn mẫu, yêu cầu HS c. 40 × 14 =40 ×14 = 5 ×8 × 2×7 =16 ; 7 5 7 ×5 7 ×5 thảo luận nhóm 2. 17 51 17 26 17 × 26 17 × 13 ×2 2 d. 13 : 26 =13 × 51 =13 ×51 =13 × 17 ×3 = 3 .. - HS thảo luận, làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét bài làm của bạn. * GV chốt lại: Có thể thực hiện rút Bài 3/11: gọn phân số trong quá trình tính toán - HS nêu cách thực hiện, làm bài vào vở. Bài giải - Cho 2 HS đọc bài toán. - GV cho HS quan sát tranh vẽ trên Diện tích của tấm bìa là: 1 1 1 2 bảng phụ. × = (m ) 2 3 6 - Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm Diện tích của mỗi phần là: gì? 1 1 - GV hướng dẫn HS làm bài. :3= ( m2) 6. 18. 1 2 Đáp số: 18 ( m ). - HS đổi bài kiểm tra chéo. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò - 1 HS nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. - Có thể thực hiện rút gọn phân số trong quá trình tính toán (như bài 2). - GV nhận xét tiết học Tập đọc (Tiết 4).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sắc màu em yêu Dạy: 5E5 - Tiết 2. A. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: HiÓu néi dung: T×nh c¶m cña b¹n nhá víi nh÷ng s¾c mµu, nh÷ng con ngêi và sự vật xung quanh qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hơng đất nớc. 2. KÜ n¨ng: §äc tr«i ch¶y, diÔn c¶m bµi th¬ víi giäng nhÑ nhµng tha thiÕt, thuéc lßng mét sè khæ th¬. 3. Thái độ: Giỏo dục HS biết yêu cảnh vật xung quanh. B. §å dïng d¹y häc. - GV: tranh minh họa (SGK) ; bảng phụ ghi nội dung bài. - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học I. Tæ chøc: H¸t II. KiÓm tra bµi cò: HS đọc bài "Ngh×n n¨m v¨n hiÕn" ; nêu nội dung bài. Nhận xét, đánh giá. III. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - 1 HS đọc cá nhân - Tóm tắt ND và HD cách đọc toàn bài. + Bµi cã mÊy khæ th¬? - HS nêu - Chó ý söa lçi ph¸t ©m cho HS - §äc nèi tiÕp theo khæ th¬ - Luyện đọc theo cặp - §äc mÉu - L¾ng nghe. *T×m hiÓu bµi - §äc thầm bµi th¬, tr¶ lêi c©u hái. + B¹n nhá yªu nh÷ng s¾c mµu nµo ? + B¹n nhá yªu tÊt c¶ nh÷ng s¾c mµu Việt Nam đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tÝm, n©u. + Mçi s¾c màu gîi ra nh÷ng h×nh ¶nh - MÇu s¾c gîi ra nh÷ng h×nh ¶nh nµo? + Mầu đỏ: Màu máu, màu cờ + Mầu xanh: Mầu của đồng bằng rừng nói, biÓn c¶, bÇu trêi. + MÇu vµng: mÇu cña lóa chÝn + MÇu tr¾ng: Trang giÊy, hoa cóc. + MÇu ®en + MÇu tÝm + MÇu n©u + Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm - Bạn nhỏ rất yêu quê hơng đất nớc, yêu của bạn nhỏ đối với quê hơng đất nớc ? những cảnh vật, con ngời xung quanh m×nh. - Cho HS nªu ý chÝnh cña bµi - Nªu néi dung bµi. * Nội dung - G¾n b¶ng néi dung bµi. T×nh c¶m cña b¹n nhá víi nh÷ng s¾c mµu, nh÷ng con ngêi vµ sù vËt xung quanh qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hơng đất nớc. * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài - 2 HS đọc nối tiếp bài thơ th¬ - HD tìm giọng đọc thích hợp. - Luyện đọc diễn cảm - Häc thuéc lßng theo khæ th¬ - Nhận xét, đánh giá, tuyên dơng HS - 3 HS thi đọc cả bài thơ thuéc bµi ngay t¹i líp. IV. Cñng cè, dÆn dß: - HS nêu nội dung bài - GV nhËn xÐt tiÕt häc, HS chuÈn bÞ bµi cho bµi sau..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kể chuyện (Tiết 2). Kể chuyện đã nghe đã đọc Dạy: 5E5 - Tiết 3. A. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Biết kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nớc. 2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng nghe ch¨m chó, biÕt nhËn xÐt lêi kÓ cña b¹n; kÜ n¨ng nãi tù nhiªn; hiÓu ý nghÜa câu truyÖn. 3. Thái độ: Yêu quý các nhân vật, có ý thức phấn đấu theo các tấm gơng anh hùng. B. §å dïng d¹y häc: - GV: SGK - HS: Một số sách truyện, báo có viết về các anh hùng, danh nhân của đất nớc. C. Các hoạt động dạy học I. Tæ chøc: H¸t II. KiÓm tra bµi cò: 2 HS nèi tiÕp kÓ c©u chuyÖn Lý Tù Träng, tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung truyÖn. III. D¹y bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Híng dÉn kÓ chuyÖn. * Tìm hiểu nội dung đề bài. - Ghi đề bài lên bảng, gạch dới - HS đọc đề bài tõ ng÷ cÇn chó ý Hãy kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hïng, danh nh©n cña níc ta. + Ngời có danh tiếng, công trạng với đất nớc, tên - Gi¶i nghÜa tõ danh nh©n tuổi đợc đời đời ghi nhớ. - Khuyến khớch HS tìm truyện - 4 HS đọc nối tiếp gợi ý SGK - Nối tiếp nêu tên chuyện mình chọn để kể. ngoµi SGK - Lu ý HS với chuyện dài chỉ * Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu cÇn kÓ 1-2 ®o¹n, cßn l¹i sÏ kÓ chuyÖn. vào giờ nghỉ để các bạn cùng - Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. nghe. - Thi kÓ tríc líp: 3-5 em. - kÓ xong, nãi ý nghÜa c©u chuyÖn m×nh võa kÓ - Các em khác có thể đặt câu hỏi trao đổi thêm về ý - NhËn xÐt giäng kÓ, néi dung nghÜa c©u chuyÖn. chuyÖn, c¸ch kÓ, kh¶ n¨ng biÓu c¶m. - B×nh chän ngêi kÓ chuyÖn hay nhÊt. IV. Cñng cè, dÆn dß - NhËn xÐt tiÕt häc. - Về kể lại chuyện cho ngời thân nghe. Chuẩn bị trớc một câu chuyện đợc chứng kiÕn hoÆc tham gia ë tuÇn 3. Chính tả (nghe - viết). Lương Ngọc Quyến Dạy: 5E5 - Tiết 3 A. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lơng Ngọc Quyến. 2. Kĩ năng: Viết đẹp, nắm đợc mô hình cấu tạo vần chép đúng tiếng, vần vào vở . 3. Thái độ: yêu thích môn học. B. §å dïng d¹y häc. - GV : B¶ng phô kÎ m« h×nh cÊu t¹o vÇn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HS: Vë chÝnh t¶ ; VBT TV5/1. C. Các hoạt động dạy học I. Tæ chøc: H¸t II. KiÓm tra bµi cò: 1 HS viÕt b¶ng líp, c¶ líp b¶ng con C¸c tõ: Ghª gím, gå ghÒ, c¸i kÐo, c©y cä, kú l¹, ng« nghª. III. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi. 2. Híng dÉn nghe viÕt * T×m hiÓu néi - §äc bµi chÝnh t¶ dung + Em biÕt g× vÒ + ¤ng lµ nhµ yªu níc, «ng tham gia chèng thùc d©n Ph¸p vµ bÞ L¬ng Ngäc giÆc b¾t khoÐt ch©n, luån d©y s¾t buéc ch©n «ng vµo xÝch s¾t QuyÕn ? + Ông đợc giải + Ông đợc giải thoát vào ngày 30/8/1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái thoát khỏi nhà Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ giam khi nµo? * Híng dÉn - Nªu c¸c tõ khã: (L¬ng Ngäc QuyÕn, L¬ng V¨n Can, lùc lîng, viÕt tõ khã võa khoÐt, mu, gi¶i tho¸t) tìm đợc - HS viÕt ra nh¸p. * ViÕt chÝnh t¶ - §äc cho HS - ViÕt bµi vµo vë. viÕt bµi * So¸t lçi chÊm bµi - Dïng bót ch× so¸t bµi - §äc cho HS so¸t bµi - ChÊm 10 bµi 3. Híng dÉn Bµi 1: lµm bµi tËp Ghi l¹i phÇn cña nh÷ng tiÕng in ®Ëm - Gọi HS đọc - HS làm bài vào VBT. yªu cÇu vµ néi a) Tr¹ng - ang; nguyªn - uyªn dung - NguyÔn - uyªn ; HiÒn - iªn - Khoa - oa ; thi - i b) T¬ng tù ý a Bµi 2 (tr 17) - Cho HS đọc - Nªu m« h×nh c©ó t¹o tiÕng: ©m ®Çu, vÇn, dÊu thanh yêu cầu và ND - Nêu mô hình câú tạo vần: âm đệm, âm chính, âm cuối. cña - Gäi 1 HS lªn - Chữa bài b¶ng c¶ líp lµm bµi vµo vë BT TiÕng đệm Tr¹ng Nguyªn HiÒn IV. Cñng cè, dÆn dß: - Nh¾c l¹i néi dung bµi. - Dặn HS tích cực luyện viết.. u. VÇn - ¢m chÝnh a yª iª. cuèi ng n n.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiếng Việt (chiều). Luyện tập về từ đồng nghĩa Dạy: 5E5 - Tiết 3. A. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa. 2. KÜ n¨ng: - Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với các từ đã cho. - Cảm nhận đợc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn từ đó biết cân nh¾c, lùa chän tõ thÝch hîp víi ng÷ c¶nh cô thÓ. 3. Thái độ: Thấy đợc sự giàu đẹp của Tiếng Việt, từ đó có ý thức yêu quý, giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. B. §å dïng d¹y-häc GV: SGK, bảng phụ ghi BT3 HS: PHT,VBT C. Các hoạt động dạy – học I. ổn định lớp : Hát II. Bài cũ: - Thế nào là từ đồng nghĩa? nêu ví dụ? - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn? - NhËn xÐt – đánh giá III. Bµi míi 1 Giíi thiÖu bµi - Ghi ®Çu bµi 2.Híng dÉn HS lµm bµi tËp - Gäi HS nªu yªu cÇu - Nªu yªu cÇu Bµi tËp 1 (8) XÕp nh÷ng tõ in ®Ëm thµnh tõng nhóm đồng nghĩa. - Y/c đọc thầm và làm bài - HS đọc thầm bài và làm bài cá nhân ra nháp - HS tiÕp nèi nªu ý kiÕn * Chốt lời giải đúng. + Níc nhµ - non s«ng + Hoµn cÇu - n¨m ch©u - HS nªu yªu cÇu bµi tËp Bài tập 2 (8) Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ: đẹp, to lớn, học tập. - Tổ chức hoạt động nhóm 4 làm - Thực hiện theo yêu cầu phiÕu häc tËp - §¹i diÖn c¸c nhãm g¾n phiÕu lªn b¶ng - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt - bæ sung * Chốt lời giải đúng: + To lớn: to, lớn, vĩ đại, khổng lồ, to sụ.. + Häc tËp: häc hµnh, häc hái... + Đẹp: đẹp đẽ, xinh xắn, xinh đẹp... - Nªu yªu cÇu bµi Bài tập 3 (13) Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn hoµn chØnh bµi v¨n. - Gọi đọc bài : Cá hồi vợt thác - 1 HS đọc bài - Lớp đọc thầm. - Nhận xét các từ trong ngoặc đơn. ( Đó là các từ đồng nghĩa không hoàn toàn.) - G¾n b¶ng phô lªn b¶ng - Yêu cầu lựa chọn từ thích hợp để - Lần lợt lên bảng điền từ hoµn chØnh bµi v¨n. Gi¶i thÝch v× sao chọn từ đã điền. - NhËn xÐt bæ sung * Chốt lời giải đúng §o¹n 1: ®iªn cuång §o¹n 2: nh«, s¸ng rùc, gÇm vang §o¹n 3: hèi h¶ - Nhấn mạnh: Đối với từ đồng nghĩa không hoàn toàn khi sử dụng cần - 2 HS đọc bài lựa chọn từ ngữ thích hợp với ngữ - Nêu cảm nhận khi đọc bài văn c¶nh cô thÓ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> IV. Cñng cè, dặn dò: - Thế nào là từ đồng nghĩa? - NhËn xÐt tiÕt häc Ngày soạn: 31/08/2015 Ngày dạy: Thứ 5 ngày 03/09/2015 Toán (tiết 9). Hỗn số Dạy: 5E5 - Tiết 1 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Nhận biết về hỗn số. Biết đọc, viết hỗn số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập. B. Đồ dùng dạy học - GV: Đồ dùng dạy học Toán 5 biểu diễn các hình vẽ trong SGK; Hình vẽ bài tập 1. - HS: SGK C. Hoạt động dạy - học I. Ổn định lớp II. Bài cũ: 2 HS lên bảng: Phát biểu quy tắc nhân chia hai phân số GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Nội dung bài. 3 - GV gắn 2 hình tròn và hình tròn lên a. Giới thiệu về hỗn số. 4. bảng. Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi sau: + Có mấy hình tròn được tô màu hết? + Hình tròn thứ ba chia làm mấy phần? đã tô màu mấy phần? - GV điền số dưới hình vẽ. - Ta nói thế nào để biểu thị được các hình tròn và các phần của hình tròn đã tô màu? - GV giới thiệu các cách biểu thị và giới 3 3 thiệu cách viết gọn là 2 4 , 2 4. gọi. - Có 2 hình tròn được tô màu hết. - Hình tròn thứ ba được chia thành 4 phần, có 3 phần đã được tô màu. 3 hình tròn; có 2 và 4 3 2+ hình tròn. 4. - Có 2 hình tròn và. 3 hình tròn; có 4 3 - Viết: 2 4 gọi là hỗn số.. - Đọc: hai và ba phần tư. - 2; 3 HS đọc nối tiếp. 2. 3 4. có phần nguyên là 2, phần phân số là.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> là hỗn số. - GV giới thiệu cách đọc hỗn số. - GV chỉ vào từng phần của hỗn số và giới thiệu về các phần của hỗn số, nhận xét về phần phân số của hỗn số. - Gọi 2 HS nhắc lại.. 3 . Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng 4. bé hơn đơn vị. - 2 HS nhắc lại. - Khi đọc hỗn số ta đọc phần nguyên kèm theo “và” rồi đọc phần phân số. - Khi viết hỗn số ta viết phần nguyên rồi viết phần phân số. - GV hướng dẫn cách viết hỗn số. Chú ý: Khi đọc (hoặc viết) hỗn số ta đọc - GV chốt lại. (hoặc viết) phần nguyên rồi đọc (hoặc viết) phần phân số. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS nêu yêu cầu. b. Luyện tập - GV gắn hình vẽ lên bảng, phân tích Bài 1/12: Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc mẫu, hướng dẫn HS cách làm. hỗn số thích hợp (theo mẫu). - GV gắn các hình vẽ lên bảng, yêu cầu HS a. 2 1 ; hai và một phần tư. 4 viết hỗn số, viết cách đọc các hỗn số vào 4 b. 2 5 ; hai và bốn phần năm. vở, 3 HS lên bảng viết rồi đọc các hỗn số. 2 - 1 HS nhận xét. c. 3 3 ; ba và hai phần ba. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2/13: Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số 0 1 2 - 1 HS nêu yêu cầu. - GV vẽ tia số lên bảng, hướng dẫn HS nắm yêu cầu của bài bằng cách trả lời các câu hỏi: + Tia số chia làm mấy đơn vị?. 1 5. 2 5. 3 5. 4 5. 5 1 2 3 4 10 1 1 1 1 5 5 5 5 5 5. 1 + Vì sao từ 1 lại điền 1 5 ? Tiếp theo điền thế nào? - Cho 1 HS lên bảng làm ý a, lớp theo dõi, nhận xét. - HS nối tiếp trả lời và lên bảng điền hỗn số vào các vạch còn lại của tia số.. - Tương tự, GV yêu cầu HS làm ý b vào - HS làm bài vào vở. vở. - 2 HS đọc các phân số và hỗn số trên tia số. - Gọi HS đọc các phân số và hỗn số trên tia số. IV. Củng cố, dặn dò - 2 HS nêu và nhắc lại cách đọc, viết hỗn số..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - GV nhận xét tiết học. LuyÖn tõ vµ c©u (TiÕt 4). Luyện tập về từ đồng nghĩa Dạy: 5E5 - Tiết 4. A. Môc tiªu: 1. Kiến thức: + Tìm đợc từ đồng nghĩa trong đoạn văn cho trớc. + Hiểu nghĩa các từ đồng nghĩa, phân loại các từ đồng nghĩa thành từng nhãm thÝch hîp. 2. Kĩ năng: + Sử dụng từ đồng nghĩa để viết đợc đoạn văn miêu tả. + Làm đợc các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Giỏo dục HS yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. B. §å dïng d¹y häc. - GV: SGK. - HS: Vë bµi tËp; PHT. C. Các hoạt động dạy học I. Tæ chøc: H¸t II. KiÓm tra bµi cò: viÖc chuÈn bÞ bµi cña HS III. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi 1 - Cho HS đọc yêu - Lớp làm bài vào VBT, 1 HS làm bài trên bảng phụ, trình bày, cÇu vµ néi dung HS kh¸c bæ sung. bài, giao việc cho + Các từ đồng nghĩa là: mẹ, má, u, bu, bầm, bủ, mạ c¶ líp. - NhËn xÐt, kÕt luËn, gi¶i thÝch thªm (m¸: miÒn Nam; bñ, bu: miÒn Trung...) Bµi 2: - Gọi HS đọc yêu - Thảo luận nhóm 4, Các nhóm làm xong bài dán phiếu lên cÇu vµ néi dung b¶ng c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung. bµi - Ph¸t giÊy khæ to vµ bót d¹ cho c¸c nhãm 1 2 3 bao la lung linh v¾ng vÎ mªnh m«ng long lanh hiu qu¹nh b¸t ng¸t lãng l¸nh v¾ng teo thªnh thang lÊp lo¸ng v¾ng ng¾t lÊp l¸nh hiu h¾t - Nhận xét, đánh Nhóm 1: Đều chỉ không gian gi¸. Nhóm 2: Vẻ đẹp lay động Nhãm 3: §Òu gîi sù v¾ng vÎ Bµi 3 - Cho HS đọc yêu - Lớp làm bài vào vở, 2 HS làm giấy khổ to, dán phiếu lên cầu của bài, giao bảng lớp cùng chữa bài; 2-3 em đọc bài trong vở. viÖc. - Líp nhËn xÐt, bæ sung. - ChÊm 3-5 bµi. - NhËn xÐt bæ sung, ch÷a bµi trªn b¶ng líp. IV. Cñng cè, dÆn dß:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV chốt lại nội dung bµi. - NhËn xÐt giê häc, HS chuÈn bÞ bµi cho bµi sau. Khoa học (tiết 4). Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? Dạy: 5E5 - Tiết 5 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết: - Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. - Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 2 . Kĩ năng: Rèn khả năng phân tích, trao đổi theo nhóm. 3 . Thái độ: Giáo dục HS biết giữ vệ sinh thân thể. B. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh họa trong SGK. - H: SGK C. Các hoạt động dạy và học I. Ổn định lớp. II. Bài cũ - 1 HS lên bảng: Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Nội dung bài. 1. Hoạt động 1: Giảng giải * Mục tiêu: Nhận biết được một số từ khoa học: Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. * Cách tiến hành: - GV đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm giúp HS nhớ lại bài trước: 1. Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? a. Cơ quan tiêu hóa. b. Cơ quan hô hấp. c. Cơ quan tuần hoàn. d. Cơ quan sinh dục. 2. Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? a. Tạo ra trứng. b. Tạo ra tinh trùng. 3. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? a. Tạo ra trứng. b. Tạo ra tinh trùng. - GV giảng giải giúp HS nhận biết được. a. Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?. - HS nối tiếp trả lời. * Cơ thể con người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng đựơc gọi là sự thụ tinh. - Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. - Hợp tử phát triển thành phôi rồi tạo thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> cơ thể con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. 2. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. ( Đồ dùng : SGK) * Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi. * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, yêu cầu HS quan sát các hình 1a, 1b, 1c và đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? - GV gọi một số HS trình bày. - GV nhận xét, nêu đáp án. - GV nêu ghi nhớ (SGK trang 11). - GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 SGK trang 11 để tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng? - GV nhận xét, kết luận.. mẹ, em bé sẽ được sinh ra. b. Phân biệt một số giai đoạn phát triển của thai nhi. - HS nối tiếp trình bày. Đáp án: Hình 1a: 2; Hình 1b: 3; Hình 1c:1. - HS làm bài - một số HS lên trình bày. * Đáp án: Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh. Hình 3: Thai được 8 tuần, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa hoàn thiện. Hình 4: Thai được 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình, chân, tay hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể. Hình 5: Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng.. IV. Củng cố, dặn dò - Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? - Nêu một số giai đoạn phát triển của thai nhi? - GV nhận xét tiết học, HS về học bài và chuẩn bị bài sau. HDTH (¤n LTVC). Luyện tập về từ đồng nghĩa Dạy: 5E5 - Tiết 6 A. Môc tiªu 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về từ đồng nghĩa , áp dụng vào làm các bài tập 2. Kĩ năng: Nắm đợc cách sử dụng từ đồng nghĩa để viết một đoạn văn 3. Thái độ: HS tích cực trong học tập. B. §å dïng d¹y - häc: GV: B¶ng phô HS: PhiÕu bµi tËp C. Các hoạt động dạy - học: I. Ổn định lớp: Hát.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. Bµi cò: - Nêu một số từ đồng nghĩa với từ xanh, Tổ quốc - NhËn xÐt – đánh giá III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi - Ghi ®Çu bµi 2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp - Gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp Bài 1 Tìm các từ đồng nghĩa a. ChØ mµu xanh b. Chỉ màu đỏ c. ChØ mµu tr¾ng d.ChØ mµu ®en. - Y/c HS th¶o luËn nhãm lµm bµi - Lµm bµi trªn bảng nhóm. trªn bảng nhóm - Trao đổi ghi kết quả - NhËn xÐt - bæ sung. * Chèt l¹i : + Xanh: xanh biÕc, xanh lÌ, xanh um, xanh sÉm, xanh nh¹t, xanh non, xanh xao,... + Đỏ: đỏ son, đỏ hồng, đỏ lòm, đỏ lừ, đỏ ối, đỏ rực, đỏ hoe... + Tr¾ng: tr¾ng ën, tr¾ng bèp, tr¾ng b¹ch, tr¾ng d·, tr¾ng lo¸, tr¾ng lèp, tr¾ng b¹ch... + §en: ®en l¸nh, ®en gißn, ®en l¸y, ®en ngßm, ®en sÞt, ®en s×, ®en thñi... - Nªu yªu cÇu bµi - Mçi c©u chän lÊy 1 tõ võa t×m ®- Bµi tËp 2 §Æt c©u víi mét tõ em võa t×m îc. đợc ở bài tập 1. - Y/c lµm bµi vµo vë - Lµm bµi vµo vë - Gäi HS lªn b¶ng - 4 HS lên bảng đặt câu Ví dụ : - Mặt trời đỏ chói. - NhËn xÐt cÊu tróc c©u cña tõng - Vên rau nhµ em xanh m¬n mën. em. - B¹n Lan cã níc da tr¾ng hång. - §«i m¾t em H»ng ®en l¸y. Bài tập 3. Tìm những từ đồng nghĩa trong ®o¹n v¨n. - Y/c đọc thầm đoạn văn và thảo - Lớp đọc thầm đoạn văn . Tìm từ đồng luËn nhãm nghÜa theo nhãm 2. - C¸c nhãm nèi tiÕp b¸o c¸o kÕt qu¶ - NhËn xÐt - bæ sung KÕt luËn: - Từ đồng nghĩa: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ - Nªu yªu cÇu cña bµi Bµi tËp 4 ViÕt mét ®o¹n v¨n t¶ c¶nh khoảng 5 câu trong đó có sử dụng một số từ đã nêu ở bài 2. - Y/c HS lµm bµi vµo vë - HS lµm bµi vµo vë - 3 HS lªn b¶ng viÕt bµi. - NhËn xÐt biÓu d¬ng nh÷ng ®o¹n văn viết hay, dùng từ đúng chỗ. IV. Cñng cè, dặn dò: - Thế nào là từ đồng nghĩa? Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 01/09/2015 Ngày dạy: Thứ 6 ngày 04/09/2015 Toán (tiết 10). Hỗn số (tiếp theo) Dạy: 5E5 - Tiết 1.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết cách chuyển hỗn số thành phân số. - Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và giải toán. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. 2. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực học bài. B. Đồ dùng dạy - học - GV: Đồ dùng dạy học Toán 5 biểu diễn các hình vẽ trong SGK. - HS: SGK C. Hoạt động dạy - học I. Ổn định lớp II. Bài cũ: 2 HS lên bảng: 1 3 7 2 - GV đọc cho HS viết các hỗn số: 1 3 ; 2 5 ; 4 8 ; 5 5 . - Đọc hỗn số, chỉ ra phần nguyên và phần phân số của hỗn số. - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Nội dung bài. a. Cách chuyển một hỗn số thành phân số - GV gắn các hình vẽ lên bảng. - Gọi 1 HS đọc hỗn số chỉ số phần hình - 1 HS đọc vuông đã được tô màu.. - GV viết hỗn số. 2. 5 lên bảng, yêu 8. cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Mỗi hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau? + 2 hình vuông được tô màu là bao nhiêu phần? + Ta thêm. 5 8. hình vuông nữa tức là. - HS trả lời câu hỏi + Mỗi hình vuông được chia làm 8 phần. + Hai hình vuông được tô màu là 16 phần. + Tô thêm được 16 + 5 = 21 (phần). tô thêm bao nhiêu phần nữa? - GV kết luận:. 5 - Đã tô màu 2 8. 5 21 - Vì sao 2 8 =28 ?. 5 21 hình vuông. Ta có 2 8 =28 hình vuông. - HS thảo luận, nêu ý kiến.. hay đã tô màu. 5 5 2 ×8+5 21 2 =2+ = = 8 8 8 8. - GV hướng dẫn HS cách chuyển một ta viết gọn là: 5 2 ×8+5 21 hỗn số thành phân số. 2 = = 8. 8. 8. 21 8.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Yêu cầu HS nhận xét và tự rút ra cách * Kết luận: SGK trang 13. - 2 HS nêu lại kết luận. chuyển một phân số thành hỗn số. b. Luyện tập - GV chốt lại. Bài 1/13: Chuyển các hỗn số sau thành phân số. - Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1. - GV hướng dẫn HS làm bài: chuyển 1 hỗn số 2 3 thành phân số.. 1 2× 3+1 7 2 4 × 5+2 22 2 = = ; 4 = = ; 3 3 3 5 5 5 1 3 ×4 +1 13 5 9× 7+5 68 3 = = ; 9 = = ; 4 4 4 7 7 7 3 10 ×10+ 3 103 10 = = . 10 10 10. - 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS làm vào vở các ý còn lại, - HS nhận xét. 2 HS lên bảng làm bài. Bài 2/14: Chuyển các hỗn số thành - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. phân số rồi thực hiện phép tính (theo mẫu). - 2 HS lên bảng - Cho 1 HS nêu yêu cầu. 2 3 65 38 103 - GV thực hiện mẫu trên bảng, yêu cầu b. 9 7 +5 7 = 7 + 7 = 7 ; HS nêu cách làm theo mẫu. 3 7 103 47 56 28 - Cho HS làm ý b, c vào vở, 2 HS lên c. 10 10 − 4 10 =10 − 10 =10 = 5 . bảng. - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. Bài 3/14: Chuyển các hỗn số thành - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra. phân số rồi thực hiện phép tính (theo mẫu). - GV nêu yêu cầu. - HS quan sát, nêu cách làm. - GV thực hiện mẫu - HS làm ý b, c vào vở, 2 HS lên bảng. 2 1 17 15 255 51 b. 3 5 ×2 7 = 5 × 7 =35 = 7 ;. - GV nhận xét, chữa bài.. 1 1 49 5 98 49 c. 8 6 :2 2 = 6 : 2 =30 =15 .. - HS nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò - Nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số? - GV nhận xét giờ học. Tập làm văn (Tiết 4). LuyÖn tËp lµm b¸o c¸o thèng kª Dạy: 5E5 - Tiết 2 A. Môc tiªu:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1. KiÕn thøc: Dùa theo bµi "Ngh×n n¨m v¨n hiÕn", hiÓu c¸ch tr×nh bµy c¸c sè liÖu thèng kª vµ t¸c dông cña c¸c sè liÖu thèng kª. 2. Kĩ năng: Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu. Biết trình bày kết quả thống kê theo b¶ng biÓu. 3. Thái độ: Giỏo dục HS lũng tự hào về truyền thống hiếu học của dân tộc. B. §å dïng d¹y - häc - GV: B¶ng phô kÎ s½n BT2 - HS: VBT C. Các hoạt động dạy học I. Tæ chøc: H¸t II. KiÓm tra bµi cò: §äc ®oan v¨n t¶ c¶nh mét buæi trong ngµy III. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi 1 (T.23) - §äc l¹i b¶ng thèng kª Nh¾c l¹i c¸c sè liệu thèng kª trong bµi - Từ 1075 đến 1919 số khoa thi ở nớc ta: 185; sè tiÕn sÜ: 2896 - Sè khoa thi, sè tiÕn sÜ vµ tr¹ng nguyªn của từng triều đại (SGK T.15) - Số bia: 82, số tiến sĩ đợc khắc tên trên bia: 1306 + Số liệu đợc trình bày nh thế nào? b. Số liệu thống kê đợc trình bày dới hai h×nh thøc: - Nªu sè liÖu - Tr×nh bµy b¶ng sè liÖu + B¶ng thèng kª cã t¸c dông g×? c. T¸c dông cña b¶ng sè liÖu thèng kª - Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin - GV nhËn xÐt bæ xung so s¸nh - T¨ng søc thuyÕt phôc cho nhËn xÐt vÒ truyền thống nền văn hiến lâu đời của nớc ta. Bµi 2 (T.23) - Cho HS lµm bµi vµo vë. Thèng kª sè HS trong líp - Gợi ý, cung cấp số liệu để HS làm Líp lµm vµo vë, 1 em lµm vµo b¶ng phô bµi. (TS: 43; TB: 10; Kh¸: 17; Giái: 16) - NhËn xÐt bµi cña HS. - NhËn xÐt bæ sung. IV. Cñng cè, dÆn dß: - B¶ng thèng kª cã t¸c dông g×? - GV nhËn xÐt giê häc. HĐTT (2). Nhận xét các hoạt động trong tuần D¹y: TiÕt 3 – E5. A. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu, nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng phấn đấu cho tuần sau. - Giáo dục HS có ý thức tự giác về mọi mặt. - Tạo không khí phấn khởi chào đón ngày khai giảng năm học mới. B. Nội dung: 1. Lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. - Nền nếp. - Học tập..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. GV nhận xét đánh giá chung. - Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan, đi học chuyên cần, thực hiện đầy đủ nội quy, quy định của nhà trường, của đội. - Học tập: Có đầy đủ đồ dùng học tập, ý thức học tập tương đối tốt. * Tuyên dương: Phương Anh, Đức, Thùy Linh… * Tồn tại: - Một số em giữ vở chưa sạch, chữ viết chưa đẹp. - Một số em chuẩn bị bài ở nhà chưa chu đáo. * Nhắc nhở: Dương – chữ viết cẩu thả. 3. Phương hướng tuần 3. - Tiếp tục thực hiện tốt nền nếp của nhà trường, của đội. - Thực hiện thi đua chào mừng năm học mới, thi đua giành nhiều điểm tốt. - Tiếp tục phát động phong trào tặng SGK cũ cho thư viện nhà trường. Hướng dẫn tự học:. Ôn tập về các phép tính với phân số, hỗn số Dạy: 5E5 - Tiết 5,6 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về: - Phép cộng, trừ, nhân, chia hai phân số. - Cách chuyển một phân số thành hỗn số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực học tập. B. Đồ dùng dạy - học - GV: SBT - HS: Phiếu học tập (bài 39) . C. Hoạt động dạy - học I. Ổn định lớp II. Bài cũ: 2 HS lên bảng: - Nêu các quy tắc để thực hiện các phép tính với hai phân số? - Nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số? - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập. - Cho 1 HS nêu yêu cầu.. Bài 25 (SBT-T7): Tính.. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở, 3 HS lên a. 3 + 2 = 9 + 8 =17 ; 4 3 12 12 12 bảng làm bài. 3 7 6 7 13 + = + = ; 5 10 10 10 10 1 7 3 14 17 + = + = ; 4 6 12 12 12 2 2 14 6 8 − = − = ; 3 7 21 21 21 3 5 9 5 4 1 − = − = = ; 4 12 12 12 12 3 5 2 15 4 11     6 9 18 18 18 5 14+5 19 2+ = = ; 7 7 7. b.. 13 13− 10 3 −2= = ; - GV nhận xét, chữa bài. 5 5 5 3 24 − 3 21 3− = = . 8 8 8 1 1 1 3 2 1 6 c. 2 + 3 + 6 = 6 + 6 + 6 = 6 =1 ; 5 5 3 5 10 9 6 1 + − = + − = = ; 12 6 4 12 12 12 12 2 - Cho 1 HS nêu yêu cầu. 1 1 2 5 7 10 −7 3 1− + =1− + =1 − = = . 5 2 10 10 10 10 10 - Cho lớp làm bài vào vở, 3 HS lên. ( ) (. ). - HS nhận xét bài làm của bạn.. bảng làm bài.. Bài 31(SBT-T8). Tính. 2. 3. 6. a. 5 × 7 =35 ; 4 3 12 2 × = = ; 9 10 90 15. 4 3 12 3 × = = ; 7 4 28 7 5 10 5 2× = = . 18 18 9. 3 7 3 5 15 :    b. 8 5 8 7 56. - Có thể thực hiện phép tính bằng cách. 7 7 1 7 2 3 18 :2= × = ; 6 : =6 × = =9 . 8 8 2 16 3 2 2 1 3 5 1 ×3 ×5 1 c. 3 × 5 × 9 = 3 ×5 × 9 = 9 ;. khác không? - GV nhận xét, chữa bài, đánh giá. - Cho HS nêu yêu cầu. - GV thực hiện chuyển hỗn số. 3 9 3 10 30 5 : = × = = ; 4 10 4 9 36 6. 3. 2 5. 15 3 3 15 8 3 15× 8 ×3 15 : × = × × = = . 16 8 4 16 3 4 2 ×8 × 3× 4 8. - HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> thành phân số. - HS đổi vở kiểm tra. Bài 39 (SBT-T10): Chuyển các hỗn số sau thành phân số. 2 3 ×5+2 17 3 = = ; 5 5 5. - GV nhận xét, chữa bài. - Cho 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn mẫu. Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.. - HS làm phiếu học tập các ý còn lại. - Đại diện ba nhóm lên dán bảng. - Lớp nhận xét. 4 2× 9+ 4 22 2 = = ; 9 9 9 3 7 × 8+3 59 7 = = ; 8 8 8 1 15 ×10+ 1 151 15 = = . 10 10 10. Bài 43 (SBT-T10): Viết các số đo độ dài (theo mẫu). 5 5 8m 5dm = 8m + 10 m = 8 10 m. 7 7 9m 7dm = 9m + 10 m = 9 10 m.. - GV nhận xét, chữa bài, đánh giá.. 11cm 3mm = 11cm +. 3 cm = 10. 11. cm.. 85 85 1m 85cm = 1m + 100 m = 1 100 m. 6 6 6m 6cm = 6m + 100 m = 6 10 m. - HS nhận xét.. - HS đổi vở kiểm tra. IV. Củng cố, dặn dò - Nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số. - GV nhận xét tiết học, HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau.. 3 10.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×