Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

GIAO AN MI THUAT DAN MACH TRON BO CAC KHOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.5 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN MĨ THUẬT THEO PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH ( Chủ đề khối lớp 1 ). Cặp lá yêu thương VTV24. Ngày soạn : 03 / 09 / 2016 Ngày dạy: Tuần 1 - Bài 1 - 05 / 09 / 2016 Tuần 2 - Bài 1 - 12 / 09 / 2016. Bài 1: Chủ đề : CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT ( 2 Tiết ) I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu đặc điểm của các đường nét cơ bản. - Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác nhau theo ý thức. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: * GV: Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, gấp khúc, cong, nét đứt… * HS : Giấy vẽ, bút chì, bút màu… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. ( Tiết 1 ) Hoạt động của giáo viên * Ổn định tổ chức. * Hoạt động khởi động. * Cả lớp hát đầu giờ. * Kiểm tra đồ dùng học tâp. 1 / HĐ 1: Tìm hiểu . - Giới thiệu chủ đề “ Cuộc dạo chơi của đường nét ” - Quan sát H1.1và H 1.2 trong sách học MT (Tr5) thảo luận nhóm và TLCH: + Trong tranh có những nét gì ? + Đặc điểm của từng nét như thế nào ? + Nét nào được vẽ bằng màu đậm? Nét nào được vẽ bằng màu nhạt ? + Nét nào vẽ to, nét nào vẽ nhỏ ? * GV chốt ý: - Trong các bức tranh sử dụng các loại nét và kết hợp với nhau như nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc. - Các nét vẽ có nét đậm, nét nhạt khiến cho các hình ảnh trong bức tranh thêm. Hoạt động của học sinh - HS im lặng. - HS hát . - HS đặt đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe. - Quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS nêu lại câu hỏi ? - HS quan sát và theo dõi.. - HS quan sát và theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sinh động và phong phú. 2 / HĐ 2: Cách thực hiện . - Cho HS quan sát H1.3 trong sách học MT (Tr6) để hiểu về cách vẽ các nét. - GV vẽ lên bảng để HS quan sát, vừa vẽ vừa giảng giải cho các em hiểu quy tắc khi đưa nét và làm thế nào để được nét đậm, nét nhạt như: + Cách giữ tay để tạo nét thẳng, cách chuyển động để tạo nét cong hay nhấc tay để tạo nét đứt…. + Cách ấn tay để tạo nét đậm, nét nhạt. + Cách sử dụng màu để tạo đậm nhạt. Phối kết hợp các nét để tạo hiệu quả bức tranh. * GV chốt: - Khi vẽ chúng ta có thể vẽ các nét thẳng, cong,gấp khúc hay nét đứt bằng các màu sắc khác nhau. - Có thể ấn mạnh tay nhẹ tay khi vẽ để tạo độ đậm nhạt cho nét vẽ. * Cũng cố dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau.. - HS quan sát và theo dõi.. - HS quan sát và theo dõi. - HS trình bày lại cách thực hiện bằng lời. - HS nêu lại câu hỏi ? - HS nêu lại câu hỏi ?. - Học sinh lắng nghe.. Bài 1 : Chủ đề : CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT ( 2 Tiết ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ( Tiết 2 ). Hoạt động của giáo viên 3 / HĐ 3: Thực hành. - Cho HS hoạt động cá nhân. - GV dùng đồ dùng trực quan cho HS tự nhận xét và đưa ra ý kiến của mình khi vẽ nét và vận dụng vào bài vẽ của mình. - Khi HS thực hành , GV lưu ý: Trong quá trình thực hành có thể dùng bút màu hoặc bút đen, hay ấn nhẹ tay- mạnh tay để vẽ nét đậm, nét nhạt. - GV theo dõi HS vẽ và gợi ý hướng dẫn thêm cho các em. 4 / HĐ 4 : Trưng bày, giới thiệu sản phẩm . - HD HS trưng bày sản phẩm.. Hoạt động của học sinh. - HS quan sát và đưa ra nhận xét của riêng mình. - HS vẽ các nét theo ý thích cá nhân.. - HS vẽ.. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. Lần lượt các thành viên của mỗi nhóm lên chia sẻ, thuyết trình sản phẩm nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. - HS thuyết trình về bài vẽ của mình. Gợi - HS nhận xét. ý các HS khác tham gia đặt câu hỏi ? để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc , học hỏi lẫn nhau. + Em đã sử dụng những nét gì trong bài vẽ - HS trả lời. của mình ? + Em làm thế nào để tạo được nét to, nét - HS trả lời. nhỏ, nét đậm, nét nhạt ? + Em thích bài vẽ của bạn nào nhất ? Em - HS trả lời. học hỏi gì qua bài vẽ của bạn ? - HS tự đánh giá vào ô hoàn thành hay * GV chốt: đánh giá. -Yêu cầu HS tự đánh giá bài học của mình ô chưa hoàn thành. vào sách học MT (Tr 7) - Tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến khích các HS chưa hoàn thành. - Gợi ý cho HS thực hiện phần Vận dụng Sáng tạo và chuẩn bị cho tiết học sau. * Cũng cố dặn dò : - Học sinh lắng nghe. - Chuẩn bị tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GIÁO ÁN MĨ THUẬT THEO PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH ( Chủ đề khối lớp 2 ). Cặp lá yêu thương VTV24. Ngày soạn : 03 / 00 / 2016 Ngày dạy: Tuần 1 - Bài 1 - 05 / 09 / 2016 Tuần 2 - Bài 1 - 12 / 09 / 2016 Tuần 3 - Bài 1 - 19 / 09 / 2016. Bài 1 : Chủ đề : Tìm hiểu tranh theo chủ đề : MÙA HÈ CỦA EM ( 3 Tiết ) I. MỤC TIÊU: - Nêu được nội dung chủ đề, hình ảnh, màu sắc của bức tranh và cảm nhận về bức tranh đó. - Kể được các hoạt động của các em trong mùa hè. Chọn được các hoạt động yêu thích, tạo được dáng người phù hợp với hoạt động đó. - Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: * Giáo viên: Tranh vẽ các hoạt động của các em thiếu nhi trong mùa hè. * Học sinh: Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, keo dán……. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( Tiết 1 ) Hoạt động của giáo viên * Ổn định tổ chức. * Hoạt động khởi động. * Cả lớp hát đầu giờ. * Kiểm tra đồ dùng học tâp. 1 / HĐ 1: Tìm hiểu . - Giới thiệu chủ đề : ( Tìm hiểu tranh theo đề tài : Mùa hè của em ). * Cho học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu về nội dung chủ đề mùa hè. - Vào mùa hè em thường tham gia các hoạt động gì ? - Các em tham gia các hoạt động đó cùng ai ? * Cho học sinh quan sát hình 1.1 để tìm hiểu nội dung của các bức tranh. Bức tranh A - Hình ảnh nổi bật nhất trong tranh a là gì ? - Còn những hình ảnh nào trong bức. Hoạt động của học sinh - HS im lặng. - HS hát . - HS đặt đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - HS trả lời : Đi du lịch, thả diều, đá bóng, tham gia trại hè….. - HS trả lời : Gia đình, các bạn học sinh…. - Học sinh quan sát tranh.. - HS trả lời : Các bạn hs vui chơi, thả diều. - HS trả lời : Cây cối, mây trời, núi, con.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tranh ? - Các màu sắc trong bức tranh như thế nào? Bức tranh B - Bức tranh b vẽ các bạn đang làm gì ? - Các bạn đang thể hiện động tác gì ? - Màu sắc nào có nhiều trong bức tranh ? - Màu nào đậm, màu nào nhạt? - Màu sắc trong tranh diễn tả điều gì ? - Bức tranh a và b có điểm gì giống nhau?. - Em thích bức tranh nào ? Vì sao ? Bức tranh mang lại cho em những cảm xúc gì ? 2 / HĐ 2: Cách thực hiện: * Cho học sinh suy nghĩ tìm ý tưởng về hoạt động của các em trong mùa hè. - Em sẽ vẽ hoạt động vui chơi nào trong mùa hè ? - Động tác của các nhân vật như thế nào? * Cho hs quan sát một số dáng người ở ( H 1.2) - Các bước vẽ dáng người: B1: Vẽ phác các bộ phận chính (đầu, mình, chân, tay) và thể hiện dáng đang hoạt động (đi, đứng, chạy, nhảy, ngồi…) B2: Vẽ chi tiết (mắt, mũi, miệng, quần, áo… ) B3: Vẽ màu. * Cũng cố dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau.. chim…. - HS trả lời : Màu sắc tươi sáng, rực rỡ, phù hợp. - HS trả lời : Các bạn đang nhảy sạp. - HS trả lời : Nhảy, giơ tay… - HS trả lời : Màu vàng, xanh dương, đen…. - HS trả lời : Màu đen,vàng. Màu xanh dương nhạt…. - HS trả lời : Diễn tả sự vui tươi, hoà đồng của các bạn. - HS trả lời : Đều vẽ về hoạt động vui chơi, sử dụng các màu sắc rực rỡ, đều thể hiện sự đoàn kết và hoà đồng của các bạn. - HS trả lời : Theo tư duy của mình.. - HS suy nghĩ và trả lời - HS trả lời hoạt động mà các em yêu thích. - HS tư duy và trả lời. - HS quan sát. - HS chú ý. - HS vẽ bài. - HS vẽ bài. - HS vẽ bài. - HS lắng nghe.. Bài 1 : Chủ đề : Tìm hiểu tranh theo chủ đề : MÙA HÈ CỦA EM ( 3 Tiết ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( Tiết 2 ) Hoạt động của giáo viên 3 / HĐ 3: Thực hành: 3.1 Giáo viên cho học sinh hoạt động cá nhân. - Vẽ dáng người đang hoạt động. - Vẽ màu để thể hiện trang phục của nhân vật. - Cắt rời dáng người ra khỏi tờ giấy để tạo kho hình ảnh. * GV nhắc nhở hs không vẽ hình quá lớn và không quá nhỏ. 3.2 Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm 4 để thực hiện bức tranh tập thể về chủ đề hoạt động trong mùa hè. Cách 1: Tạo bức tranh tập thể: - Cho học sinh lựa chọn các dáng người đã cắt rời để sắp xếp và dán vào tờ giấy A3 thành một bố cục của 1 bức tranh về chủ đề hoạt động mùa hè. (vẽ thêm các chi tiết phụ để làm rõ các hoạt động hơn) - Vẽ hoặc xé dán các hình ảnh phụ để cho bức tranh thêm sinh động hơn. Cách 2: Tạo không gian ba chiều cho bức tranh tập thể. - GV hướng dẫn học sinh dùng thanh bìa hoặc que dán để dán vào các nhân vật đã cắt rời để nhân vật có thể đứng được. - Tạo khung cảnh phía sau các nhân vật bằng cách xé dán hoặc vẽ vào giấy A3. - Sắp xếp các nhân vật vào tranh cho phù hợp ( có trước có sau, có chính có phụ) * Cũng cố dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau.. Hoạt động của học sinh - Học sinh hoạt động cá nhân. - Học sinh thực hành. - Học sinh thực hành. - Học sinh lắng nghe và thực hiện. - Học sinh ngồi theo nhóm 4 để thực hiện.. - Học sinh thực hiện theo nhóm.. - Học sinh thực hiện.. - Học sinh thực hiện.. - Học sinh thực hiện. - Học sinh thực hiện. ( hoặc theo nhóm và theo hướng dẫn của GV ).. - HS lắng nghe.. Bài 1 : Chủ đề : Tìm hiểu tranh theo chủ đề : MÙA HÈ CỦA EM ( 3 Tiết ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( Tiết 3 ) Hoạt động của giáo viên 4 / HĐ 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - Cho học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng hoặc trên bàn của mình. - Yêu cầu học sinh giới thiệu về sản phẩm của mình. 5/ HĐ 5: Đánh giá. - Cho học sinh đánh giá và nhận xét sản phẩm của các bạn khác. - Giáo viên đánh giá chung các sản phẩm. * Vận dụng sáng tạo. - Em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về bức tranh theo chủ đề mùa hè của nhóm em hoặc nhóm bạn mà em thích. * Liên hệ thực tiễn: Các em chú ý vào mùa hè trời nắng nóng nên chúng ta không được, vui chơi gần ao hồ, sông suối, hay là tự ý đi tắm sông, suối, ao hồ..Nếu đi thì phải có người lớn đi theo hướng dẫn. * Cũng cố dặn dò : - Chuẩn bị 1 bức tranh hoặc 1 bức ảnh về các con vật sống dưới nước cho bài sau “ Những con vật sống dưới nước ”.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh trưng bày. - Học sinh giới thiệu sản phẩm.. - Học sinh đánh giá nhận xét. - Học sinh lắng nghe.. - Học sinh cảm nhận làm bài.. - HS chú ý.. - Học sinh lắng nghe dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÁO ÁN MĨ THUẬT THEO PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH ( Chủ đề khối lớp 3 ). Cặp lá yêu thương VTV24. Ngày soạn : 03 / 00 / 2016 Ngày dạy: Tuần 1 - Bài 1 - 05 / 09 / 2016 Tuần 2 - Bài 1 - 12 / 09 / 2016. Bài 1 : Chủ đề : NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU ( 2 Tiết ) I. MỤC TIÊU: - Nhận ra và nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều,vẻ đẹp của chữ trang trí. - Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích. - Giới thiệu và nhận xét nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: * Giáo viên: tranh ảnh,băng nhạc…. * Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, ….. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( Tiết 1 ) Hoạt động của giáo viên * Ổn định tổ chức. * Hoạt động khởi động. * Cả lớp hát đầu giờ. * Kiểm tra đồ dùng học tâp. 1 / HĐ 1: Tìm hiểu . - Giới thiệu chủ đề : ( Những chữ cái đáng yêu ). - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát h 1.1 và 1.2 sách HMT lớp 3 (Tr 5) rồi thảo luận với nội dung câu hỏi: + Độ dày của các nét trong một chữ cái có bằng nhau không ? + Chữ cái có các nét bằng nhau là kiểu chữ gì ? + Những chữ các được tạo dáng và trang trí như thế nào ? ( Bằng nét và màu sắc ) + Yêu cầu quan sát H1.3 và chỉ ra cách trang trí của các chữ cái trong hình với câu hỏi ?. Hoạt động của học sinh - HS im lặng. - HS hát . - HS đặt đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát. - HS trả lời câu hỏi.. - HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. - Học sinh quan sát và trả lời. - Lắng nghe và quan sát..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Chữ L được trang trí như thế nào ? + Chữ G được trang trí bằng những họa tiết gì ? + Chữ nào được trang trí bằng những nét thẳng ? * GV chốt ý : + Chữ nét đều là chữ có độ dày của các nét chữ bằng nhau trong một chữ cái. Chữ nét đều có dáng cứng cáp, chắc khỏe người ta thường dùng để kẻ các khẩu hiệu. + Chữ trang trí có thể là chữ có các nét đều nhau hoặc nét thanh nét đậm. + Có nhiều cách để trang trí chữ. Có thể sử dụng các nét cơ bản đã học để tạo dáng chữ và vẽ thêm họa tiết trang trí. 2 / HĐ 2: Hướng dẫn thực hiện: - Yêu cầu HS quan sát H1.4 và 1.5 và suy nghĩ trả lời ? + Em sẽ tạo dáng chữ gì ? + Em dùng nét, màu sắc, họa tiết như thế nào để trang trí ? * GV chốt ý : - Các em có thể vận dụng nhiều cách để trang trí chữ, thỏa sức sáng tạo. VD: Chữ C các em có thể đưa hình ảnh con Tôm hay chữ O là hình ảnh mèo dodemon, m là con voi,…Nhưng khi tạo dáng và trang trí chữ có độ rộng, cao tương đối bằng nhau để ghép thành từ có nghĩa và phù hợp với nhau về cách trang trí. 3/ HĐ 3: Thực hành. - Các nhóm có thể thảo luận thống nhất chọn chữ có ý nghĩa để phân công và cùng nhau vẽ trang trí. * Hoạt động cá nhân : - GV hướng dẫn phác thảo nét chữ vào tờ giấy sao cho có bố cục tương đối hợp lý về chiều cao, rộng của chữ cái được tạo. - Học sinh quan sát và trả lời. - HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi.. - Học sinh thực hiện cá nhân. - Học sinh thực hiện bài vẽ theo GV. - Học sinh quan sát và trả lời. - HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi.. - Học sinh thực hành bài vẽ. - Học sinh thực hiện bài làm thành bức tranh về chữ, theo tư vấn, gợi mở thêm của GV. - Các HS lên trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của GV..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> dáng. - Sử dụng nét, màu để tạo họa tiết trang trí cho chữ cái theo ý thích. * Cũng cố dặn dò : - Chuẩn bị tiết sau.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GIÁO ÁN MĨ THUẬT THEO PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH ( Chủ đề khối lớp 4 ). Cặp lá yêu thương VTV24. Ngày soạn : 06 / 09 / 2016 Ngày dạy: Tuần 1 - Bài 1 - 09 / 09 / 2016 Tuần 2 - Bài 1 - 16 / 09 / 2016. BÀI 1 : Chủ đề : NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ ( 2 Tiết ) I. MỤC TIÊU: - Nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc trong cuộc sống. - Nhận ra và nêu đước các cặp màu bổ túc, các màu nóng, mà lạnh. - Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu lạnh tạo sản phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên. - Sách học mĩ thuật lớp 4. - Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề 2. Học sinh. - Sách học mĩ thuật 4. - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì,…. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( Tiết 1 ) Hoạt động của giáo viên * Ổn định tổ chức. * Hoạt động khởi động. * Cả lớp hát đầu giờ. * Kiểm tra đồ dùng học tâp. 1 / HĐ 1: Tìm hiểu . - Giới thiệu chủ đề : ( Những mảng màu thú vị ). - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.. Hoạt động của học sinh - HS im lặng.. - Yêu cầu HS quan sát H1.1 sách MT ( Tr 5 ) lớp 4 để cùng nhau thảo luận theo nhóm về màu sắc có trong thiên nhiên, trong các sản phẩm mĩ thuật do con người tạo ra với nội dung câu hỏi ?. - Học sinh quan sát hình vở MT.. - HS hát . - HS đặt đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe. - HS thảo luận và trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Màu sắc do đâu mà có ?. - HS trả lời.. + Màu sắc trong thiên nhiên và màu sắc trong tranh có điểm gì khác nhau ?. - HS trả lời.. + Màu sắc có vai trò gì trong cuộc sống ?. * GV nhận xét, chốt ý. - Y/c HS đọc ghi nhớ trang 6. - Cho HS quan sát H1. 2 kể tên những màu cơ bản. - Yêu cầu quan sát H1.3 sách MT ( Tr6 ) rồi trải nghiệm với màu sắc và ghi tên màu thứ 3 sau khi kết hợp 2 màu gốc với nhau.. - HS trả lời.. - Lắng nghe. - HS đọc. - HS trả lời: vàng, đỏ ,lam.. - HS trả lời: cam xanh lá, tím.. - Màu gốc còn lại đặt cạnh màu vừa pha được ta tạo được cặp màu gì ?. - HS trả lời.. * GV nhận xét, chốt ý:. - HS lắng nghe.. - Từ 3 màu gốc ta pha ra được rất nhiều màu. Lấy 2 màu gốc pha trộn với nhau cùng 1 lượng màu nhất định ta sẽ được màu thứ 3, màu thứ ba đó đặt cạnh màu gốc còn lại ta tạo được cặp màu bổ túc – cặp màu tương phản. - Yêu cầu HS quan sát H1.4 và 1.5 ( Tr6,7 ).. - HS quan sát trả lời.. - Khi đặt màu vừa pha được cạnh màu gốc còn lại em thấy thế nào?. - HS trả lời.. - Em có cảm giác thế nào khi thấy các cặp màu bổ tức đứng cạnh nhau ?. - HS trả lời.. - GV nhận xét, bổ sung.. - HS lắng nghe.. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk ( Tr 7 ). - Hs đọc.. - Yêu cầu HS quan sát H 1.6 với 2 bảng màu nóng và lạnh và thảo luận nhóm với câu hỏi ?. - HS quan sát..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Khi nhìn vào màu nóng, màu lạnh em thấy cảm giác thế nào ? + Nêu cảm nhận khi thấy 2 màu nóng, 2 màu lạnh đứng cạnh nhau ? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk ( Tr 8) Quan sát các bức tranh H 1.7 để thảo luận nhóm và cho biết:. - HS trả lời.. - HS trả lời. - Hs đọc. - HS quan sát trả lời. + Trong tranh có những màu nào ? + Các cặp màu bổ túc có trong mỗi tranh là gì ?. - HS trả lời.. + Em có nhận xét gì về 2 bức tranh đầu ? - HS trả lời. + Bức tranh nào có nhiều màu nóng, màu - HS trả lời. lạnh ? + Màu sắc trong mỗi bức tranh tạo cho em cảm giác gì ?. - HS trả lời.. * GV nhận xét chốt ý: 2 / HĐ 2: Hướng dẫn thực hiện. - Yêu cầu quan sát H1.8 sách HMT (Tr 9) để cùng nhau nhận biết về cách vẽ màu. - GV vẽ trên bảng bằng màu, giấy màu với các hình kỉ hà để các em quan sát.. - Học sinh quan sát , thảo luận và trình bày các nhóm khác bổ sung.. - HS lắng nghe.. * GV chốt:- Vẽ các nét ngẫu nhiên hoặc - Học sinh lắng nghe kết hợp các hình cơ bản tạo một bố cục rồi ta có thể vẽ màu hoặc cắt dán giấy màu vào các hình mảng ngẫu nhiên đó theo ý thích dự trên các màu cơ bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, lạnh. - Vẽ thêm chi tiết sao cho có đậm có nhạt - HS thực hành. để tạo thành bức tranh sinh động. * Cũng cố dặn dò. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị tiết sau.. BÀI 1 : Chủ đề : NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ ( 2 Tiết ).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( Tiết 2 ). Hoạt động của giáo viên 3 / HĐ 3: Thực hành. * Có thể cho HS hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm.. Hoạt động của học sinh - Học sinh thực hiện cá nhân hoặc nhóm.. - Yêu cầu HS quan sát sách MT H1.9 - Học sinh thực hiện bài làm phối hợp ( Tr 9 ) để tham khảo và nên ý tưởng cho nhóm tạo thành bức tranh nhóm, theo tư bài làm: vấn, gợi mở thêm của gv. * VD: Cá nhận hoặc cả nhóm chọn vẽ nét theo ngẫu hứng hay tranh tĩnh vật,… - HS thực hiện Chọn vẽ màu hay cắt dán giấy màu với các hình mảng màu sắc theo ý thích dự trên các màu đã học. Rồi đặt tên cho bức tranh. 4 / HĐ 4: Tổ chức trưng bày và giới thiệu sản phẩm. - Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm.. - Các nhóm lên trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của GV.. - Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tư đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.. - Lần lượt các thành viên của mỗi nhóm lên thuyết trình về sản phẩm của mình, nhóm theo các hình thức khác nhau, các nhóm khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ sung cho nhóm, bạn.. + Em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ không ? Em có cảm nhận gì về bài vẽ của mình ? + Em đã lựa chọn và thể hiện màu sắc như thế nào trong bài vẽ của mình ? + Em thích bài vẽ nào của các bạn trong lớp ( Nhóm ) Em học hỏi được gì từ bài vẽ của các bạn ? + Nêu ý kiến của em về sử dụng màu sắc trong cuộc sống hằng ngày ? Như kết hợp quần áo, túi sách,…. - HS tích vào ô hoàn thành hoặc chưa hoàn thành theo đánh giá riêng của bản thân..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * GV chốt: Đánh giá giờ học. * Vận dụng – sáng tạo: Vận dụng các kiến thức về màu sắc để tạo thành bức tranh theo ý thích. Tham khảo H1.1 * Cũng cố dặn dò. - Chuẩn bị tiết sau.. - HS lắng nghe.. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> GIÁO ÁN MĨ THUẬT THEO PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH ( Chủ đề khối lớp 5 ). Cặp lá yêu thương VTV24. Ngày soạn : 03 / 00 / 2016 Ngày dạy: Tuần 1 - Bài 1 - 06 / 09 / 2016 Tuần 2 - Bài 1 - 13 / 09 / 2016. Bài 1 : Chủ đề : CHÂN DUNG TỰ HỌA ( 2 Tiết ) I. MỤC TIÊU: - Nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt. - Thể hiện tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất liệu khác nhau. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: * GV: SGK, hình minh họa. * HS: giấy vẽ, giấy màu, keo dán, bìa, gương, ảnh chụp chân dung… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( Tiết 1 ) Hoạt động của giáo viên * Ổn định tổ chức. * Hoạt động khởi động. * Cả lớp hát đầu giờ. * Kiểm tra đồ dùng học tâp. 1 / HĐ 1: Tìm hiểu . - Giới thiệu chủ đề : ( Chân dung tự họa ). - Cho HS tham gia trò chơi “ Họa sĩ mù “ * GV phổ biến thể lệ: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử hai thành viên lên tham gia trò chơi. GV vẽ trước 4 gương mặt người, mỗi thành viên tham gia sẽ bị bạt mắt và sua đó vẽ thêm các bộ phận trên gương mặt người, trong thời gian quy định bên nào vẽ đẹp hơn sẽ chiến thắng. * GV tuyên bố đội chiến thắng và khích lệ đội không chiến thắng. * GV cho HS xem tranh vẽ chân dung và đặt câu hỏi:. Hoạt động của học sinh - HS im lặng. - HS hát . - HS đặt đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe. - HS tham gia trò chơi.. - Học sinh lắng nghe. - HS quan sát tranh..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Tranh chân dung tự họa thể hiện khuôn mặt, cả người hay nữa người ? + Tranh chân dung tự họa thường vẽ theo những hình thức nào? Bằng những chất liệu gì ? + Em thấy các bộ phận trên khuôn mặt có đối xứng với nhau không ? Đối xứng như thế nào ? * GV chốt: - Tranh chân dung tự họa vẽ theo quan sát qua gương hoặc vẽ theo trí nhớ thể hện đặc điểm của khuôn mặt và trạng thái cảm xúc của người vẽ. Tranh chân dung tự họa có thể vẽ khuôn mặt, nữa người hoặc cả người và thể hiện bằng nhiều hình thức, chất liêu như vẽ màu, xé/ cắt dán bằng giấy màu, vải, đất nặn, … 2 / HĐ 2: Cách thực hiện. - GV cho HS xem một số tranh vẽ chân dung và hỏi HS làm thế nào để được những sản phẩm mĩ thuật như thế này. - GV hướng dẫn học sinh cách thực hiện bằng cách cho xem hình minh họa hoặc thị phạm vẽ bảng cho HS xem. - Ngoài cách thực hiện trên còn cách nào khác không ? ( HS có năng khiếu ). 3 / HĐ 3: Thực hành. * GV nêu yêu cầu: + Thể hiện chân dung tự họa qua gương hoặc qua trí nhớ. + Thể hiện hình cân đồi trong tờ giấy, thể hiện đặc điểm và cảm xúc của người vẽ qua đường nét, màu sắc. + Có thể lựa chọn chất liệu yêu thích, có thể kết hợp nhiều chất liệu để tạo sản phẩm . - Nhận xét giờ học. * Cũng cố dặn dò: - Chuẩn bị cho tiết học sau.. - Thể hiện khuôn mặt, nữa người. - Vẽ bằng nhiều hình thức, chất liệu vẽ màu, xé dán bằng giấy màu, vải… - Có đối xứng, đối xứng qua trục dọc chính giũa khuôn mặt.. - HS lắng nghe.. - HS quan sát. - HS trả lời: - Kết hợp nhiếu chất liệu để tạo sản phẩm ( len, sợi, vải, giấy màu, giấy báo, đất nặn, … ). - HS thực hành. ( cá nhân ). - HS nghe yêu cầu. - HS thực hành. Có thể lựa chọn hình thức thực hành phù hợp với khả năng của mình.. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 1 : Chủ đề : CHÂN DUNG TỰ HỌA ( 2 Tiết ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( Tiết 2 ). Hoạt động của giáo viên A. Khởi động: - Cho HS tiếp tục hoàn thành bài. ( HS hoàn thành giúp đỡ HS chưa hoàn thành ). B. Nội dung chính: Trình bày giới thiệu sản phẩm. 1/ HĐ 1: Tìm hiểu. - GV cho HS dán bài của mình lên bảng. - GV cho HS quan sát tranh của các bạn trong lớp. - GV cho HS lựa chọn hình thức giới thiệu sản phẩm. * Luyện tập. - GV hỗ trợ các em HS thuyết trình.. Hoạt động của học sinh - HS tiếp tục hoàn thành bài.. - Làm theo hướng dẫn của GV. - Quan sát. - Lựa chọn hình thức: thuyết trình.. - HS tự suy nghĩ bài thuyết trình cho riêng mình,. 2 / HĐ 2: Thực hiện. - GV tổ chức cho HS giới thiệu, chia sẻ về sản phẩm của mình.. - HS thuyết trình.. 3 / HĐ 3: Nhận xét. - GV gợi ý cho HS nhận xét bài thuyết trình.. - HS lắng nghe, nhận xét.. * GV nhận xét. * GV chốt lại. * Tổng kết chủ đề: Chân dung tự họa. * Cũng cố dặn dò: - Chuẩn bị cho tiết học sau.. - HS lắng nghe. - HS cảm nhận.. - HS lắng nghe.. TRUNG TÂM GIÁO ÁN MĨ THUẬT ĐAN MẠCH.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ( Theo các chủ đề qua tập huấn ) Năm học 2016 – 2017) KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO Qúy Thầy, Cô nào không có nhiều thời gian để soạn giáo án. Cũng như không có thời gian để chỉnh sửa giáo án, Thì hãy nhanh tay liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại ( 0905 225088 ) để nhận bộ giáo án Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch từ khối (1,2,3,4,5 ) về in ra dùng . Giáo án này soạn theo chuẩn kiến thức , kĩ năng không cần chỉnh sửa. Có bộ giáo án rồi quý Thầy, Cô dùng để lên lớp giảng bài truyền đạt kiến thức cho học sinh sao cho thật hay. Phần thời gian còn lại mình dành để chăm sóc gia đình. I/ THÔNG TIN VỀ GIÁO ÁN : - Bộ giáo án được nhận với giá hữu nghị ( ỦNG HỘ HỌC SINH NGHÈO KHÓ NHĂN ) - Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in - Giáo án không bị lỗi chính tả - Bố cục giáo án đẹp - Giáo án được định dạng theo cỡ chữ 14, phong chữ Times NeW Roman II/ HÌNH THỨC GIAO DỊCH NHƯ SAU : - Bên nhận giáo án tùy lòng hảo tâm : chuyển tiền qua tài khoản Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội. Sở Giao Dịch STK : 1000.001.001.242424 - Bên giao giáo án : Sẽ chuyển File giáo án trước cho bên nhận giáo án đúng như hai bên đã thỏa thuận. ( gữi qua Email ) - Chương trình từ ngày 05/8/2016 - đến 05/8/2017 III/ ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ TRAO ĐỔI THÔNG TIN : - Qúy Thầy, Cô muốn nhận bộ giáo án xin liên hệ : - ( Thầy Thái . Cặp lá yêu thương VTV 24 ) - Điện thoại : 0905 225088 Email : - / Thầy Thái ( Cặp lá yêu thương VTV 24 ).

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×