Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuan 20 Ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.28 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 21 Tiết PPCT: 77-78. Ngày soạn: 08/01/2017 Ngày dạy: 11/01/2017. Văn bản: SÔNG. NƯỚC CÀ MAU. (Trích Đất rừng phương Nam) - Đoàn Giỏi – A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bổ sung kiến thức về tác giả, tác phẩm văn học hiện đại. - Hiểu và cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau, qua đó thấy được tình cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này. - Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam. - Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vúng đất phương Nam. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả và kết hợp thuyết minh. - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản. - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên. 3. Thái độ: Giáo dục các em tình yêu thiên nhiên đất nước, con người. C. PHƯƠNG PHÁP - Đọc hiểu văn bản, phát vấn, phân tích, xem hình ảnh D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1P): Kiểm diện học sinh - Lớp 6A3: Vắng………………..……………………..……. 2. Kiểm tra bài cũ (5P): Nêu bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn? Ý nghĩa của tác phẩm? 3. Bài mới (39P): TIẾT 77 - Lời vào bài (1P): Các em đã được xem bộ phim “Đất phương Nam” chưa? Bộ phim ấy được chuyển thể từ tác phẩm “Đất rừng phương Nam” của nhà văn nổi tiếng Đoàn Giỏi. Với tác phẩm này, nhà văn đã đưa người đọc về với thiên nhiên và con người phương Nam. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích ngắn “Sông nước Cà Mau” trong tác phẩm để cảm nhận đôi nét về thiên nhiên và con người nơi đây. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG (6P) I. GIỚI THIỆU CHUNG GV: Gọi HS đọc chú thích SGK/20 1.Tác giả: GV: Dựa vào sgk em hãy nêu những nét chính về - Đoàn Giỏi (1925- 1989), quê ở Tiền Giang. tác giả? - Ông chuyên viết về cuộc sống, thiên nhiên và GV: Giới thiệu thêm một số nét về tác giả, tác phẩm con người Nam Bộ. rồi chốt ý. 2. Tác phẩm: - “Sông nước Cà Mau” trích chương 18 truyện “Đất rừng phương Nam”. - Thể loại: truyện dài ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc- tìm hiểu từ khó (10P) 1. Đọc- tìm hiểu từ khó: GV: Đọc mẫu đđoạn đầu  GV gọi HS đọc tiếp. Giải * Tóm tắt thích một số từ khó SGK 2. Tìm hiểu văn bản: Tìm hiểu văn bản (22P – Tiết 77) GV: Đoạn trích có thể chia làm mấy đoạn, nội dung a. Bố cục: 3 phần - P1: Từ đầu đến màu xanh đơn điệu mỗi đoạn  Những ấn tượng ban đầu về thiên nhiên vùng HS: Chia đoạn, gv gợi ý nêu nội dung..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS: Đọc lại đoạn đầu của truyện. Nhắc lại nội dung Cà Mau chính của đoạn này? - P2: Tiếp đến “ban mai”  Kênh rạch và chợ Năm Căn GV: Phương thức biểu đạt của truyện là gì? - P3: Còn lại  chợ Năm Căn đông vui, trù phú GV: Đoạn văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự nào? b. Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả HS: Miêu tả cảnh sông nước Cà Mau tự nhiên hợp c. Phân tích: lý. Điểm nhìn quan sát & miêu tả của người kể c1. Thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau: chuyện trên con thuyền trên các con kênh rạch vùng *Ấn tượng chung: Cà Mau. - Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như. GV: Ấn tượng ban đầu về vùng sông nước Cà Mau - Trời xanh, nước xanh, cây lá xanh ntn ? - Tiếng rì rào bất tận của khu rừng, tiếng sóng HS: Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt như mạng biển và cả hơi gió muối. nhện. Trời, nước, cây toàn một sắc xanh.  So sánh, điệp ngữ, phối hợp tả xen lẫn kể liệt Tiếng sóng biển rì rào bất tận ru ngủ thính giác con kê: Không gian rộng lớn, bạt ngàn màu xanh người. GV: Các ấn tượng đó được diễn tả qua các giác quan nào của tgiả ? HS: Thị giác, thính giác Em hình dung như thế nào về cảnh sông nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu của tác giả ? HS: Rộng lớn, mênh mông một màu xanh GV phân tích và chuyển ý: Nhìn từ xa Cà Mau là một vùng sông nước mênh mông. Bầu trừi, rừng cây, sông nước đượm một màu xanh của sự sống. Khi đến gần vùng đất này hiện lên như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. * Cảnh sông nước Cà Mau: TIẾT 78 - Kênh rạch: Mái Giầm, kênh Bọ Mắt, kênh Ba * Chuyển ý (2P) Khía Cảnh sông nước Cà Mau (10P) -> tên gọi căn cứ vào đặc điểm riêng. GV: Gọi học sinh đọc phần 2 - Nước đổ ầm ầm như thác. GV: Tác giả đã làm nổi bật những nét độc đáo nào - Cá hàng đàn đen trũi. của cảnh sông ngòi, kênh rạch ? - Rừng đước cao ngất... GV: Cách tả ở đây có gì độc đáo ? Tác dụng của nó => Miêu tả cụ thể sinh động: sông Năm Căn HS: Miêu tả chi tiết cụ thể làm cảnh vật hiện lên rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. sinh động. GV: Cảm nhận của em về thiên nhiên Cà Mau. GV chuyển ý: Thiên nhiên hoang giã, hùng vĩ còn c2. Cuộc sống con người ở chợ Năm Căn: sinh hoạt của con người ra sao chúng ta tìm hiểu - Ồn ào, đông vui, tấp nập tiếp phần c2. - Những bến phà nhộn nhịp dọc đi theo sông Cuộc sống con người ở chợ Năm Căn (26P): - Những lò than … GV: Những chi tiết, hình ảnh nào về chợ Năm Căn - Những ngôi nhà bè.. thể hiện được sự tấp nập, đông vui, trù phú & độc - Người dân thuộc nhiều dân tộc khác nhau đáo ? => So sánh, quan sát tỉ mỉ: Sự trù phú, những GV: Nhận xét về nghệ thuật miểu tả giả sử dụng ở nét độc đáo của chợ Năm Căn. đđoạn văn này? HS: Nghệ thuật so sánh, miêu tả độc đáo GV: Qua ngòi bút gợi hình của nhà văn em biết gì về chợ Năm Căn. 3. Tổng kết GV: Trong đoạn trích nhà văn sử dụng những yếu a. Nghệ thuật: tố nghệ thuật nào? - Miêu tả từ bao quát đến cụ thể. GV: Qua bài học em hiểu biết gì về thiên nhiên con - Từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp các phép tu người và nhà văn Đoàn Giỏi? từ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: Cảm nhận GV: Em có yêu quê hương mình như nhà văn không? Thử bày tỏ? HS: Bộc lộ. GV liên hệ giáo dục. Tổng kết (5P): GV: Hãy khái quát lại những nét chung về nghệ thuật và nội dung của văn bản? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (2P) - Đọc văn bản nhiều lần, chú ý phân tích các hình ảnh có sử dụng phép so sánh, điệp ngữ, từ gợi hình. - Chuẩn bị bài: “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”. - Dùng ngôn ngữ địa phương. b. Nội dung: *Ý nghĩa: “Sông nước Cà Mau” là một đoạn trích độc đáo, hấp dẫn, thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: - Đọc kĩ văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả đặc sắc, các chi tiết sử dụng phép so ánh. - Hiểu được ý nghĩa của các chi tiết có sử dụng phép tu từ. * Bài mới: Soạn bài “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”. E. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ****************************** Tuần: 20 Ngày soạn: 09/01/2017 Tiết PPCT: 79 - 80 Ngày dạy: 12/01/2017 Tập làm văn: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH. VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả:quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh. - Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Biết cách vận dụng những thao tác trên khi viết bài văn miêu tả. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. 2. Kĩ năng: - Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả. - Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản:quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả. 3. Thái độ: Tích cực hoạt động, tiếp thu bài. C. PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, thuyết giảng, làm việc nhóm, tích hợp văn bản. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1P): Kiểm diện học sinh - Lớp 6A3: …………..……………………..……. 2. Kiểm tra bài cũ (5P): Thế nào là văn miêu tả? Yếu tố quan trọng hàng đầu trong văn miêu tả? 3. Bài mới (39P): - Lời vào bài (1P): Để viết được bài văn miêu tả hay nhất thiết người viết cần có năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét. Những năng lực và thao tác này được thể hiện qua tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG BÀI DẠY.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TÌM HIỂU CHUNG (38P) GV giải nghĩa từ: Quan sát, cầm, nghe, nhìn, ngửi, sờ…bằng các giác quan mắt, mũi, tai, da… - Tưởng tượng: Hình dung ra các (thế giới) chưa có (không có). - So sánh: dùng cái đã biết để làm rõ, làm nổi cái chưa biết rõ. - Nhận xét: đánh giá, khen, chê … GV: Gọi HS đọc 3 đoạn văn SGK Thảo luận nhóm: 3 phút - Đ1: Tả cái gì? đặc điểm nổi bật của đối tượng miêu tả là gì? Được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào? - Đ2: Tả cái gì? Cảnh đẹp và hùng vĩ của sông nước Cà Mau, Năm Căn, thể hiện qua từ ngữ hình ảnh nào? - Đ3: Tả cảnh gì? Cảnh mùa xuân đẹp, náo nức như thế nào? Chi tiết, hình ảnh nào thể hiện ? GV: Để tả được các đoạn văn trên người viết cần có những năng lực cơ bản nào? HS: Trả lời, GV chốt ý, ghi bảng. GV: Tìm những câu văn có sự liên tượng, tượng tượng và so sánh trong các đoạn trên? Sự tưởng tượng và so sánh đó có gì đặc sắc? HS: Trả lời HS đọc đoạn văn sgk/28. GV: Cho biết so với đoạn gốc, đoạn này đã bỏ đi những từ ngữ nào? Những từ ngữ bỏ đi ấy ảnh hưởng như thế nào đến đoạn văn? GV: Bài học cần ghi nhớ những gì? HS: Đọc to ghi nhớ SGK/28 TIẾT 80 LUYỆN TẬP (42P): Bài 1: HS đọc yêu cầu BT1/SGK/29. GV: Đoạn văn miêu tả cảnh hồ nào? Vì sao biết? Những hình ảnh đó có đặc sắc và tiêu biểu không? Tìm 5 từ thích hợp điền vào chỗ trống? Bài 2 - Gọi HS đọc đoạn văn SGK - Gv: Tìm hình ảnh, chi tiết tả Dế Mèn-Đẹp một thanh niên cường tráng nhưng kiêu căng, hợm hĩnh Bài 3: HS đọc yêu cầu của đề? GV: Hướng dẫn và định hướng cho HS viết: Hướng nhà, nền nhà, mái, tường cửa, trang trí trong nhà? HS: Viết bài Bài 4: GV gợi ý cho HS một số hình ảnh nổi bật Mặt trời? Bầu trời? Hàng cây? Núi? Những ngôi nhà? HS: Làm việc theo đôi để liên tưởng, so sánh - Trình bày cho lớp nghe.. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả: a. Ví dụ 1: sgk/27 - Đoạn 1: Tả chàng Dế Choắt gầy, ốm, đáng thương: Gầy gò, têu nghêu, bè bè nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ. - Đoạn 2: Tả cảnh đẹp thơ mộng và hùng vĩ của sông nước Cà Mau – Năm Căn: Giăng chi chít như mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh, rì rào bất tận, mênh mông, ầm ầm như thác. - Đoạn 3: Tả cảnh mùa xuân đẹp, vui, náo nức như ngày hội: Chim ríu rít, cây gạo, tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa, ngàn búp nõn nến trong xanh. => Để tả được các đoạn văn trên cần có năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét.. b. Ví dụ 2: sgk/28 - Đoạn văn bị bỏ đi những động từ, tính từ, những so sánh liên tưởng và tượng tượng nên đoạn văn trở nên chung chung và khô khan. * Ghi nhớ: sgk/28 II. LUYỆN TẬP Bài 1: Điền vào chỗ trống từ thích hợp: a. 1. Gương bầu dục; 2. cong cong; 3. lấp ló; 4. cổ kính; 5. xanh um. b. Trong đoạn văn trên tác giả đã chứng tỏ một năng lực sự quan sát và liên tưởng rất tinh tế. Vì thế mà các hình ảnh so sánh được tạo ra đều gây được sự chú ý của người đọc, tạo cho họ sự thích thú khi đọc những dòng văn miêu tả. Các hình ảnh so sánh thú vị như: hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh; Cầu Thê Húc – cong cong như con tôm; mái đền lấp ló bên gốc đa già rễ lá xum xuê,… Bài 2: Miêu tả Dế Mèn: Cường tráng, bướng bỉnh, kiêu căng Cả người rung rinh, răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp, đầu to nổi từng tảng rất bướng.Trịnh trọng, khoan thai, vuốt râu và lấy làm hãnh diện. Bài 3: Quan sát và ghi chép những đặc điểm ngôi nhà hoạc căn phòng em ở? Trong những đặc điểm đó đặc điểm nào nổi bật nhất?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 5: Hs viết đoạn văn vào vở. Quê tôi nằm trên một triền đê ở ven sông Hồng. Buổi chiều, vào những ngày hè oi ả, cả lũ nhóc chúng tôi lại rủ nhau ra sông tắm mát. Hàng chục đứa hò reo ngụp lặn, trêu đùa nhau náo loạn cả một khoảng sông. Những ngày đó con sông hiền lắm, cứ lặng lờ trôi. Trên mặt sông, những con sóng nhỏ nối tiếp nhau xô nhẹ vào bờ. Tiếng sóng vỗ ì oạp nghe rất vui tai. Hai bên bờ sông, người giặt giũ, người gánh nước, nói chuyện vui cười nhộn nhịp âm vang. Đẹp nhất trên khúc sông thủa ấy là những đồng ngô nối tiếp, nối tiếp nhau xanh đến ngút ngàn. Tuổi thơ, con sông và cuộc sống với tôi khi ấy thật thanh bình, nên thơ và êm ả biết bao!. (GV lưu ý HS chỉ nêu những khả năng tiêu biểu đặc sắc nhất?) Bài 4: Nếu tả lại quang cảnh một buổi sáng trên Liên tưởng và so sánh những quang cảnh buổi sáng trên quê: - Mặt trời: (mâm lửa, mâm vàng, quả đen… như chiếc mâm lửa, như chiếc quả cầu lửa, như một hòn than đỏ rực…) - Bầu trời (lòng bàn khổng lồ, nửa quả cầu xanh) - Những hành cây (hành quân, tường thành) - Núi (bát úp) - Những ngôi nhà (viên gạch, bao diên, trạm gác) Bài 5: Tả con suối, dòng sông, ngọn thác, biển cả, mà em từng quan sát bằng một đoạn văn ngắn từ 8  12 câu?. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (3P) III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Cần thấy vai trò của quan sát, tưởng tượng * Bài cũ: trong văn miểu tả và rèn kĩ năng quan sát, tưởng - Nhớ được mục đích của quan sát, tưởng tượng, tượng. so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Chuẩn bị bài “Luyện nói về quan sát, tưởng - Nhận biết được điểm nhìn miêu tả, các chi tiết tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả” tưởng tượng, so sánh trong một đoạn văn miêu tả. Gv cho các tổ chọn đề tài để quan sát, lập dàn ý * Bài mới: soạn bài “Luyện nói về quan sát, và luyện nói. Gv gợi ý: Cảnh hoàng hôn trên núi, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu trăng trên núi, bình minh trong rừng, chân dung tả”. người thân … E. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×