Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.1 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 8 Tiếng Việt ( Tiết 1 + 2) Âm /U/,Ư/ VIỆC 0 T. Chúng ta tiếp tục học theo mẫu /ba/, tiếng có hai phần. Em vẽ mô hình tiếng /ba/. H. Vẽ b. a. T. Thay nguyên âm /a/ bằng các nguyên âm đã học.. H.be, bê, bi, bo, bô, bơ. (T nhấn mạnh các nguyên âm /o/, /ô/ và /ơ/ để chuẩn bị cho nguyên âm mới /u/,và/ư/). VIỆC 1. Chiếm lĩnh ngữ âm 1a. Giới thiệu âm mới Hôm nay chúng ta thay âmn /a/bằng hai âm mới T ( Phát âm) / bu/ , / bư/. H (Nhắc lại) / bu/,/ bư/. 1b.Phân tích tiếng T Phân tích tiếng/bu/ / /bư/. H. - bu - bư. /bờ/ - /u/ -/bu/. /bờ/ -ư/ - /bư/.. 1c. Nhận ra 2 âm mới T. Em phát âm âm /u/. Nhận xét luồng hơi đi ra để biết /u/ là phụ âm hay nguyên âm. Cả lớp phát âm, phân tích âm / u/, khi phát âm miệng hơi há, luồng hơi ra tự do, có thể kéo dài được. Vậy /u/ là nguyên âm. T. Các em phát âm âm/ư/, nhận xét luồng hơi đi ra..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> H. Phát âm : /ư/ - hình như bị cản, nhưng luồng hơi vẫn tự do, có thể kéo dài được. Vậy /ư/ là nguyên âm. 1d. Vẽ mô hình T. Vẽ mô hình hai tiếng /bu/ và /bư/ b. u. b. ư. H.(Đọc) /b/ là phụ âm T. /u/ và /ư/ là nguyên âm. H.(Đọc) /u/ là nguyên âm, /ư/ là nguyên âm(T - N - N - T) VIỆC 2. Viết 2a. Giới thiệu chữ " u"in thường T. Mô tả: Chữ u gồm nét móc ngược ( phải ) , nét thẳng đứng. T. Viết mẫu lên bảng. 2b. T hướng dẫn H viết chữ "u"viết thường T chuẩn bị mẫu chữ bìa hoặc viết bảng ( mẫu chữ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo). T giới thiệu chữ u cỡ vừa viết thường: hai nét như hai chữ i. T vừa viết mẫu vừa nói quy trình viết theo 3 điểm tọa độ. - Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét hất; đến đường kẻ 3thif dừng lại. - Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng bút để viết nét móc ngược thứ nhất (1). - Nét 3: Từ điểm cuối của nét 2 ( ở đường kẻ 2) , rê bút lên tới đường kẻ 3 rồi chuyển hướng bút ngược lại viết tiếp nét móc ngược thứ hai (2); dừng bút ở đường kẻ 2. Chú ý: Nét móc ngược (1) có độ rộng hơn nét móc ngược (2). 2c. Giới thiệu chữ " ư"in thường T. cho H nhận xét 2 chữ u và ư. 2d. Viết tiếng có âm /u/ và âm / ư/.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> T. Em đưa hai tiếng /thu/ và /thư/ vào mô hình. H. Thực hiện th. u. th. ư. T. Đọc trơn từng tiếng. Đọc phân tích từng tiếng. H. thu /thờ/ - /u/- /thu/ thư / thờ/ - /ư/ - //thư/ T. Thêm thanh vào tiếng thanh ngang. H. thu, thù, thú, thủ, thũ, thụ. thư, thừ, thứ, thử, thữ, thự. T. Đọc cho H viết vào bảng con từng tiếng một: tủ, chú. H.Viết bảng con. T. Đọc lại tiếng vừa viết. H. Đọc trơn, đọc phân tích. 2e. Hướng dẫn H viết vở " Em tập viết - CGD lớp 1" , tập 1 H. Viết từng dòng váo vở E " m tập viết - CGD lớp 1", tập 1, trang 44 theo mẫu in sẵn. - Tô 1 dòng chữ u, 1 dòng chữ ư viết thường, cỡ vừa. - Viết 1 dòng chữ u viết thường, cỡ vừa. - Viết 1 dòng chữ ư viết thường, cỡ vừa. - Viết 1 dòng củ từ. T. Quan sát, kiểm soát quá trình viết của H T. Chỉnh sửa, nhận xét và rút kinh nghiệm cả lớp..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Toán:. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5. I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng . - Vận dụng làm bài tập đúng, thành thạo - GD HS yêu thích và chịu khó làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh ở SGK. Bộ ĐD Toán 1. Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Bài cũ: 2 HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3, 4. HS làm bảng: 3 + 1. 2+2. 1 + 3.. GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5. a) Giới thiệu lần lượt các phép cộng 4 + 1 = 5; 1 + 4 = 5; 3 + 2 = 5; 2 + 3 = 5. * Hướng dẫn HS phép tính 4+ 1 =5 - HS qsát hình vẽ trong SGK và nêu thành vấn đề cần g/q: "Có 4 con cá, thêm 1 con cá nữa. Hỏi tất cả có mấy con cá?" "Có 4 con cá, thêm 1 con cá nữa. Tất cả có 5 con cá" - HS tự nêu vấn đề, tự giải các phép cộng 4 + 1 = 5; 1 + 4 = 5; 3 + 2 = 5; 2 + 3 = 5 theo nhóm - Các nhóm trình bày, chia sẻ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> b) HS đọc các phép cộng trên bảng. GV xóa dần từng phần cho HS đọc để ghi nhớ các công thức vừa học, rồi toàn bộ cho HS thi đua lập lại (nói, viết, ...) các công thức đó. c) HS xem hình vẽ trong phần bài học, nêu các CH để HS nhận biết 4 + 1 = 5, 1 + 4 = 5 tức là 1 + 4 = 4 + 1 (vì cùng bằng 5). Tương tự như vậy cho đến hết. 3. Hướng dẫn HS thực hành cộng trong phạm vi 5. - Hướng dẫn h/s làm bài tập và chữa bài . Bài 1: Tính. - GV viết bảng, HS thực hành ở bảng con. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 2: Tính GV nêu yêu cầu, học sinh làm vào sgk. GV ghi bảng mời 3 em lên bảng chữa bài . GV lưu ý h/s viết thẳng cột. Bài 3: Số - HS nêu yêu cầu. GV hdẫn HS làm vào bảng con. - HS làm vào vở. GV chấm và chữa bài. HS nhận xét: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả ko thay đổi dựa vào kq ở hai dòng đầu, cột thứ nhất. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS qsát tranh, thảo luận nêu bài toán. - HS viết phép tính vào vở. 2 HS làm bảng lớp. - GV theo dõi, giúp đỡ thêm. - Lớp nhận xét, chữa bài: 4 + 1 = 5. 3 + 2 = 5.. C. Củng cố - dặn dò: Hỏi miệng HS một số phép tính trong bảng cộng vừa học..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhận xét tiết học Dặn dò:Xem lại bài và xem trước bài sau: Luyện tập. Tự nhiên và xã hội:(1B) ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY. A- MỤC TIÊU: Giúp HS biết:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh. - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. - Biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc. B- CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Thảo luận nhóm, động não. C-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình trong SGK. D-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: TC: "Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang". GV gtb. Hoạt động 1: Động não. * Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn uống hằng ngày. * Tiến hành: B1: GV hướngdẫn: ? Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường xuyên dùng hàng ngày? - HS suy nghĩ và lần lượt từng HS kể tên 1 vài thức ăn các em ăn hằng ngày. - GV gb những thức ăn HS vừa nêu. B2: HS qsát các hình trang 18. Chỉ và nói từng loại thức ăn trong mỗi hình. +Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó? + Loại thức ăn nào các em chưa ăn hoặc không biết ăn? KL: GV khích lệ HS ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho SK. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: HS giải thích được tại sao các em phải ăn, uống hằng ngày. * Tiến hành:.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> B1: - GV hướng dẫn: Hãy quan sát từng nhóm hình trang 19 và TLCH: + Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? + Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt? + Các hình nào thể hiện các bạn có SK tốt? + Tsao cta phải ăn, uống hằng ngày? - HS trao đổi theo nhóm 2 người. GV theo dõi, giúp đỡ. B2: 1 số HS phát biểu trước lớp theo từng câu hỏi của GV. KL: Chúng ta cần phải ăn, uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có SK và học tập tốt. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. * Mục tiêu:. Biết được hằng ngày phải ăn, uống ntn để có SK tốt.. * Tiến hành: GV đưa ra các CH cho HS thảo luận: + Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống? + Hằng ngày, em ăn mấy bữa, vào những lúc nào? + Tsao cta ko nên ăn bánh, kẹo trước bữa ăn chính? - HS suy nghĩ và TLCH. GV theo dõi, giúp đỡ. KL: - Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát. - Hằng ngày cần ăn ít nhất là 3 bữa vào buổi sáng, trưa, chiều tối. - Không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính để trong bữa ăn chính ăn được nhiều và ngon miệng. * Vận dụng: - Dặn HS cùng nhau thực hiện ăn uống đầy đủ để đảm bảo cho sức khỏe. Không nên ăn quà vặt trước bữa ăn..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> III-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. Nhắc nhở HS về nhà kể cho mọi người nghe và thực hiện theo những gì đã học được. GV liên hệ về GDMT. - Về nhà học lại bài và xem bài sau..
<span class='text_page_counter'>(10)</span>