Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Cai tien phuong phap day hoc sinh l

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.8 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BẢN TÓM TẮT ĐỀ TAØI Tên đề tài: “Cải tiến phương pháp dạy học sinh liên kết ý trong phân môn Taäp laøm vaên”. Người thực hiện: Vương Kim Thảo Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn – Châu Thành – Tây Ninh. 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI: Viết một đoạn văn hay văn bản mà ý rời rạc,không liên kết được các ý thì chẳng những không hấp dẫn được người đọc, mà có khi làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai vấn đề mà mình muốn trình bày. Thật vậy, hiện nay thực trạng học sinh Trường Trung học cơ sở nói chung, học sinh ở lớp 8a3 Trường trung học cơ sở Thị Trấn nói riêng đa số đều rất yếu về khâu liên kết ý trong khi viết văn. Đó là vấn đề mà nhiều giáo viên cũng như bản thân tôi luôn trăn trở cố tìm ra giải pháp khắc phục. Vì thế tôi đã chọn giải pháp: “Cải tiến phương pháp dạy học sinh liên kết ý trong phân môn Tập làm văn.” Với giải pháp này, tôi vận dụng vào thực hiện ở lớp 8a3 trường trung học cơ sở Thị Trấn ñang giaûng daïy. 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: a/ Đối tượng học sinh lớp 8a3, Trường THCS Thị Trấn. b/ Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế bài giảng Ngữ Văn 8, tài liệu bồi dưỡng giáo dục thường xuyên cho giáo viên THCS. Ñieàu tra: tieán haønh ñieàu tra qua caùc baøi kieåm tra cuûa hoïc sinh. 3. ĐỀ TAØI ĐƯA RA GIẢI PHÁP MỚI: * Đề tài đưa ra vấn đề dạy học sinh liên kết ý cho học sinh lớp 8a3 Trường trung học cơ sở Thị Trấn, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Ngữ Văn, cũng như giúp học sinh viết được một đoạn văn mạch lạc tăng tính hấp dẫn cho người đọc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. HIEÄU QUAÛ AÙP DUÏNG: Học sinh có thể nhận ra được lỗi liên kết ý trong một đoạn văn cụ thể và biết cách sửa lại. Các em có hướng liên kết câu văn, đoạn văn tốt hơn khi làm văn. 5. PHAÏM VI AÙP DUÏNG: Trước tiên là áp dụng cho lớp 8a3 Trường trung học cơ sở Thị Trấn. Nếu qua được thực tiễn chất lượng được nâng cao, tôi sẽ áp dụng cho các năm học tiếp theo và nhân rộng ra toàn trường..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI: Viết một đoạn văn hay văn bản mà ý rời rạc, không liên kết được các ý thì chẳng những không hấp dẫn được người đọc, mà có khi làm cho người đọc không hiểu được hoặc hiểu sai vấn đề mà mình muốn trình bày. Thật vậy, hiện nay thực trạng học sinh các trường trung học cơ sở nói chung, học sinh lớp 8a3 trường trung học cơ sở Thị Trấn Châu Thành nói riêng đa số đều rất yếu về khâu liên kết ý trong khi viết văn kể cả học sinh khaù gioûi. Đó là vấn đề mà nhiều giáo viên cũng như chính bản thân tôi luôn trăn trở cố tìm ra hướng khắc phục để giúp các em viết được bài văn hay, liên kết các ý chặt chẽ nhằm thuyết phục người đọc, cuối cùng tôi đã nghĩ ra giải phaùp : “ Caûi tieán phöông phaùp daïy hoïc sinh lieân keát yù trong phaân moân Taäp làm văn” và thể nghiệm phương pháp này ở lớp 8a3 trường trung học cơ sở Thò Traán Chaâu Thaønh – Taây Ninh. II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Để thực hiện giải pháp trên, tôi đã đưa ra vấn đề này để cùng tổ khối bộ môn bàn bạc nhằm tìm ra giải pháp tối ưu để giúp học sinh trong trường nói chung và lớp 8a3 nói riêng biết cách liên kết ý khi viết văn, để có được baøi vaên maïch laïc, loâi cuoán. III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Năm học 2010-2011 với phạm vi nghiên cứu hạn hẹp của một lớp ở trường trung học cơ sở Thị Trấn Châu Thành, tôi đi sâu vào nghiên cứu “phương pháp giúp học sinh liên kết ý khi viết văn” cụ thể ở lớp 8a3. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp đọc tài liệu, tích luỹ chuyên môn. Tôi đã tiến hành tham khaûo caùc taøi lieäu: Saùch giaùo khoa, saùch giaùo vieân, saùch thieát keá baøi giaûng, học văn dạy văn, tạp chí giáo dục, Thế giới trong ta….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phương pháp trao đổi trò chuyện: Trao đổi với giáo viên bộ môn, tổ khoái chuyeân moân. Phöông phaùp ñieàu tra thaêm doø: Tieán haønh kieåm tra caùc baøi kieåm tra cuûa học sinh. Ghi ra sổ tay những đoạn văn có ý rời rạc để đến tiết phụ đạo sẽ sửa lại cho học sinh. Phương pháp thực nghiệm thống kê và một số phương pháp khác..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B. NOÄI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Ở môn Ngữ văn đặc biệt là muốn rèn cho học sinh về Tiếng Việt thì lieân keát yù khi vieát vaên laø moät vieäc laøm khaù khoù khaên, khoâng theå tieán haønh một cách nhanh chóng mà phải có thời gian khá dài, mới có tác dụng, nên đối với thời gian được qui định sắp xếp của nhà trường giáo viên không thể nào thực hiện đủ. Vì thế phải tận dụng thời gian học phụ đạo trái buổi và tự học ở nhà của học sinh. Khâu chuẩn bị cũng rất công phu, giáo viên phải tập hợp những lỗi về liên kết ý của học sinh trong quyển sổ tay, để qua các giờ dạy sửa lại cho học sinh, vấn đề liên kết ý khi viết tập làm văn ( Các đoạn văn này được lấy từ các bài kiểm tra) hoặc chọn lấy một đoạn văn ở các tài liệu khác. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN: Hiện nay học sinh các lớp trong trường nói chung và học sinh lớp 8a3 nói riêng đều rất yếu ở khâu liên kết ý khi viết một đoạn văn hay tạo lập văn baûn. Qua bài viết số 1 tôi đã thu nhận được kết quả như sau: Loại giỏi : 05/39 học sinh ( chiếm tỉ lệ 12,8% ) Loại khá: 08/39 học sinh ( chiếm tỉ lệ 20,5% ) Loại trung bình : 21/39 học sinh ( chiếm tỉ lệ 53,9% ) Loại yếu : 05/39 học sinh ( chiếm tỉ lệ 12,8% ) Với lý do đó, tôi đã tìm giải pháp góp phần giúp học sinh nâng cao vấn đề liên kết ý khi viết đoạn văn hay xây dựng một văn bản. Đặc biệt là khi các em chuẩn bị cho năm học cuối cấp sắp đến.. III. NỘI DUNG VẤN ĐỀ:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1) Vấn đề đặt ra:  Thuận lợi: - Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường cũng như toå khoái boä moân. - Đa số học sinh đều ngoan có tinh thần học hỏi. - Được sự quan tâm của phụ huynh học sinh. - Trường có đầy đủ cơ sở vật chất để phục vụ cho việc dạy học theo phương pháp mới do đó giáo viên có điều kiện hơn khi giúp học sinh tiếp thu kiến thức theo phương pháp hiện đại.  Khoù khaên: - Keát quaû hoïc taäp cuûa hoïc sinh coøn yeáu. - Một số em chưa xác định đúng mục đích của việc học tập, còn yếu ở khaâu lieân keát yù khi vieát baøi taäp laøm vaên. - Một số phụ huynh vẫn chưa quan tâm đúng mức việc học tập của con em mình. 2 ) Phaàn chuaån bò: - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi kieåm tra ñònh kì. Luùc chaám baøi ghi vaøo sổ tay các lỗi về liên kết ý của học sinh sau đó đến tiết học định hướng sửa chữa cho học sinh. - Chọn những đoạn văn sai lỗi đơn giản, dễ sửa cho học sinh sửa tại lớp trong phần luyện tập, củng cố bài hoặc trong các giờ trả bài kiểm tra. - Những đoạn văn sai lỗi phức tạp, khó sửa hướng dẫn cho học sinh về nhà tự sửa trước, sau đó đến giờ học phụ đạo sửa hoàn chỉnh cho học sinh. - Riêng học sinh cần có quyển sổ tay riêng để ghi chép lại những đoạn vaên hay, lieân keát yù chaët cheõ. 3 ) Aùp dụng thực tiễn vào tiết dạy cụ thể ở bài: “Liên kết các đạn văn trong văn bản” ở sách giáo khoa Ngữ Văn 8 tập I. Tường thuật tiết dạy:. Tuaàn:4.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tieát:16 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I/Muïc tieâu baøi daïy: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Sự liên kết giữa các đọan, các phương tiện liên kết đoạn ( từ liên kết và caâu noái) - Tác dụng của việc liên kết các đọan văn trong quá trình tạo lập văn bản. 2. Kyõ naêng - Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng tác dụng liên kết các đọan trong một văn bản. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức để có phương pháp lĩnh hội, caûm thuï taùc phaåm vaên hoïc. II/ Troïng taâm: - Sự liên kết các đoạn. - Các phương tiện liên kết đoạn. - Tác dụng của việc liên kết đoạn trong quá trình tạo lập văn bản III/ Chuaån bò Giaùo vieân: : SGK, VBT, baûng phuï. Học sinh: VBT, SGK , soạn bài. IV/Tieán trình 1. Ổn định tổ chức 2. Kieåm tra mieäng: ? Đoạn văn là gì? ? Thế nào là từ ngữ chủ đề? ? Thế nào là câu chủ đề? 3 Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Noäi dung ghi baûng * Giới thiệu bài : Liên kết đoạn văn nhaèm muïc ñích laøm cho yù cuûa caùc đoạn vừa phân biệt nhau, vừa liền mạch với nhau một cách hợp lí, tạo tính chænh theå cho vaên baûn. Vaäy taùc dụng của việc liên kết đoạn văn trong vaên baûn vaø caùch lieân keát caùc đoạn văn trong văn bản như thế nào? Tieát naøy chuùng ta seõ ñi vaøo tìm hieåu Liên kết các đoạn văn trong văn bản..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hieåu taùc duïng cuûa vieäc lieân keát caùc đoạn văn trong văn bản. GV treo baûng phuï ví duï 1 sgk/50 Gọi học sinh đọc 2 đoạn văn ở mục 1 SGK/50 ? Hai đoạn văn trên có mối liên hệ gì khoâng? Vì sao? - Đoạn 1: Tả cảnh sân trường Mỹ Lý trong ngày khai trường. - Đoạn 2: Nêu cảm nhận của “tôi” trong 1 lần ghé thăm trường trước ñaây. => Hai đoạn văn tuy cùng viết về 1 ngôi trường nhưng giữa việc tả cảnh hiện tại với cảm nhận về ngôi trường không có sự gắn bó nhau. Bởi theo lôgic thông thường thì đoạn văn 2 phải nói về cảm giác của “tôi” ở thời điểm hiện tại khi chứng kiến ngày tựu trường  như vậy thì người đọc sẽ không cảm thấy hụt hẫng khi đọc đoạn văn thứ hai. * Gọi học sinh đọc lại 2 đoạn văn ở muïc 2 SGK/50,51 ? Cụm từ “trước đó mấy hôm” bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai? - Xác định rõ thời gian xảy ra trong quá khứ. ? Sau khi thêm cụm từ này vào, 2 đoạn văn đã bảo đảm tính mạch lạc chöa? - Đã nêu rõ thời điểm  2 đoạn liền ý, liền mạch  cụm từ “ trước đó mấy hôm” là phương tiện liên kết đoạn. ? Sử dụng phương tiện liên kết trong. I. Taùc duïng cuûa vieäc lieân keát caùc đoạn văn trong văn bản. Trường hợp 1: Hai đoạn văn không có sự liên kết do không nêu rõ thời ñieåm.. Trường hợp 2: thêm cụm từ “trước đó mấy hôm” xác định rõ thời gian  2 đoạn liền ý, liền mạch.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> vaên baûn coù taùc duïng gì? - Làm cho các đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ về ý với nhau. ? Như vậy khi làm văn giữa các đoạn văn phải đảm bảo yêu cầu gì? - Học sinh đọc ý 1 của ghi nhớ SGK/53 * Ghi nhớ 1/ 53 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách liên kết các đoạn văn trong văn II. Cách liên kết các đoạn trong baûn vaên baûn 1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn Gọi học sinh đọc VD a vaên. ? Tìm 2 khaâu trong quaù trình lónh Vd a: hoäi vaø caûm thuï taùc phaåm vaên hoïc? Hai khaâu: - Tìm hieåu ? Như vậy ta thấy mối quan hệ giữa 2 - Caûm thuï đoạn văn là mối quan hệ gì? - Quan heä lieät keâ. ? Hãy tìm các từ ngữ liên kết trong 2 đoạn văn trên. - Từ ngữ liên kết chứa ý liệt kê: bắt - Bắt đầu là, sau là  vừa có tác đầu là, sau là. dụng chuyển đoạn vừa biểu hiện quan heä lieät keâ. ? Hãy cho thêm vài ví dụ về các từ ngữ có tác dụng tương tự - Trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là, thêm vào đó, ngoài ra …  Gọi học sinh đọc VDb. ? 2 đoạn văn có quan hệ ý nghĩa VDb như thế nào với nhau? ( tương phản) ? Mối quan hệ đó được biểu thị bằng từ nào? (Nhưng) Từ ngữ liên kết : Đó -> Quan hệ đối ? Kể tên 1 vài từ chuyển giai đoạn có lập ( tương phản) ý nghĩa đối lập (tương phản) - Trái lại, tuy vậy, tuy nhiên, ngược laïi, song song.  Giaùo vieân duøng phaán maøu gaïch chân từ “đó” VDc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Cho biết từ “đó” thuộc loại từ nào? “Trước đó” là từ khi nào? - “Đó” chỉ từ  tạo sự liên kết giữa 2 đoạn văn. Vậy chỉ từ cũng có tác dụng liên kết, ngoài ra đại từ cũng có theå laøm phöông tieän lieân keát ? Keå theâm - Đó, này, ấy, thế …  Gọi học sinh đọc VDd ? Phaân tích moái quan heä yù nghóa giữa 2 đoạn văn trên? - Quan hệ cụ thể – khái quát. Đoạn 2 tổng kết những vấn đề nêu ra ở đoạn 1  Tìm từ ngữ liên kết trong 2 đoạn đó. Nhận xét về ý nghĩa của những từ ngữ này. - Noùi toùm laïi  Hãy tìm những từ ngữ có tác dụng tương tự? - Toùm laïi, toång keát laïi, nhìn chung … ? Để các đoạn văn liền mạch với nhau chúng ta thường dùng các phương tiện liên kết về từ ngữ. Cụ thể đó là những từ ngữ có nghĩa như theá naøo? - Dùng từ ngữ chứa ý liệt kê, đối lập, chỉ từ, đại từ thay thế, tổng kết, khaùi quaùt … Gọi học sinh đọc đoạn trích “Ngày công đầu tiên của cu Tí.” (Bùi Hiển) ? Em hãy tìm câu chuyển tiếp giữa 2 đoạn văn. Giải thích vì sao câu đó lại coù taùc duïng chuyeån tieáp? - câu “ Ái dà … cơ đấy” vừa có nội dung nhắc lại lời bà mẹ nói ở câu trước đó vừa nói lên điều diễn ra. “Đó” chỉ từ Trước đó: trước khi đi học. VDd. - Từ ngữ liên kết: “nói tóm lại”  mang yù nghóa khaùi quaùt, toång keát.. 2. Dùng câu nối để liên kết đoạn vaên:. Caâu lieân keát “Aùi daø laïi coøn chuyeän ñi học nữa cơ đấy”.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> trong suy nghĩ của nhân vật ở câu  caâu noái sau. ? Như vậy ngoài việc dùng từ ngữ để liên kết, ta còn có thể sử dụng những phương tiện liên kết nào nữa? - Duøng caâu noái  Gọi học sinh đọc ý 2 của ghi nhớ SGK/53 * Ghi nhớ (ý 2) /53 Hoạt động 3. Luyện tập HS thaûo luaän laøm baøi taäp 1,2 III. Luyeän taäp Đại diên 2 nhóm trình bày. HS nhận xét. GV sửa chữa chốt lại. 4. Cuûng coá: ? Em hiểu thế nào là liên kết các đoạn văn trong văn bản? - Lieân keát laø laøm cho dính laïi, lieàn laïi baèng caùc phöông tieän lieân keát thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các đoạn văn ? Có các phương tiện nào để liên kết đoạn văn trong văn bản? A. Dùng từ nối và đoạn văn C. Dùng từ nối và câu nối B. Dùng câu nối và đoạn văn D. Dùng lời lẽ và dẫn chứng 5.Hướng dẫn tự học: * Baøi tieát naøy: - Học bài: Ghi nhớ, xem các VD, bài tập - Baøi taäp soá 3 * Chuẩn bị bài tiếp theo: Tóm tắt văn bản tự sự + Trả lời? SGK, tập tóm tắt các văn bản tự sự + Chú ý: cách tóm tắt văn bản tự sự V/Ruùt kinh nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Ngoài ra phương pháp này cũng có thể tiến hành trong trong giờ trả bài kiểm tra của hoc sinh, giờ học phụ đạo hay giờ tự học ở nhà.  Trong giờ trả bài kiểm tra: Trong giờ trả bài kiểm tra, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh sửa tất cả các sai sót mà các em mắc phải như trong phần sửa lỗi phổ biến cho học sinh, giáo viên có thể lấy một hoặc hai đoạn văn có ý rời rạc không liên kết maø hoïc sinh maéc phaûi ( khoâng caàn neâu teân hoïc sinh) ghi baûng phuï cho hoïc sinh thấy và hướng dẫn các em tìm chỗ sai của mình và hướng dẫn các em sửa lại.  hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Bên cạnh việc rèn cho học sinh trong các giờ trả bài kiểm tra, giáo viên có thể chọn một số đoạn văn khác nhau có nội dung rời rạc chưa liên kết ý cho học sinh ghi vào bài tập. Sau đó hướng dẫn học sinh về nhà tự sửa và giáo viên sẽ sửa cho học sinh trong giờ phụ đạo trái buổi. Ví dụ: Đoạn văn sai. Đoạn 1: Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. Nhưng mây bò trên mặt đất tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường. Đoạn 2: Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Đầu mùa lạc hai bố con cùng viết đơn xin ra trận. Mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.  Trong giờ học phụ đạo: - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh chỉ ra lỗi liên kết ý trong hai đoạn văn đã yêu cầu chuẩn bị ở nhà và sửa lại cho đúng. - Với sự chuẩn bị ở nhà, học sinh có thể dễ dàng nhận thấy lỗi liên kết ý ở đoạn 1: Đoạn 1: Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. Nhưng mây bò trên mặt đất tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường. => từ Nhưng dùng không phù hợp vì quan hệ giữa câu 3 và câu 4 không phải là quan hệ tương phản => bỏ từ Nhưng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> => Sửa: Đoạn 1: Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường. Riêng ở đoạn 2 giáo viên cần gợi dẫn học sinh thấy được ý giữa các câu chưa liên kết mạch lạc với nhau. => Sửa: Đoạn 2: Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông. Anh nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con cùng viết đơn xin ra trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối. 4) Kết quả đạt được: Các giai đoạn Giữa học kì I Hoïc kì I Giữa học kì II. Toát Khaù Trung bình Yeáu SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 4/39 10.3 7/39 17.9 20/39 51.3 8/38 20.5 5/39 12.8 8/39 20.5 20/39 51.3 6/39 15.4 6/39 15.4 10/39 25.6 19/39 48.7 4/39 10.3.  Tự đánh giá kết quả: Từ bảng số liệu trên ta thấy, kết quả bài viết tập làm văn của các em ngày càng được nâng cao, Đặc biệt là ở khâu liên kết ý. Điều đó chứng minh raèng khi aùp duïng “ Caûi tieán phöông phaùp daïy hoïc sinh lieân keát yù trong phaân môn tập làm văn” cho học sinh lớp 8a3 trường THCS Thị Trấn thì chất lượng học tập môn Ngữ Văn được nâng lên rõ rệt..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> C. KEÁT LUAÄN  Lieân keát yù laø moät yeáu toá raát quan troïng trong vieäc vieát vaên. Giaùo vieân caán chuù yù reøn luyeän cho hoïc sinh kyõ naêng naøy. Nếu được chú ý điều đó, học sinh sẽ viết văn mạch lạc suôn sẻ hơn. Nhờ vậy mà kết quả học tập môn Ngữ Văn của các em sẽ được nâng cao hôn.  Baøi hoïc kinh nghieäm: - Coá gaéng tìm toøi, saùng taïo trong noäi dung vaø phöông phaùp giaûng daïy để nâng cao chất lượng cho học sinh. - Tăng cường kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà cho học sinh. - Phaûi coù tinh thaàn caàu tieán, maïnh daïn ñaêng kí thao giaûng, hoäi giaûng để nâng cao chất lượng chuyên môn. - Thường xuyên dự giờ đồng nghiệp để học hỏi rút kinh nghiệm cho baûn thaân. - Phát huy tối đa năng lực chuyên môn. - Thường xuyên tìm tòi sáng tạo để cải tiến phương pháp dạy học. - Mỗi học sinh phải có quyển sổ tay để ghi lại những điều mà mình tâm đắc nhất khi đọc những đoạn văn, đoạn thơ, sách báo,…  Hướng phổ biến áp dụng của đề tài: - Thông qua họp tổ, triển khai, thực hiện và rút kinh nghiệm. - Trước tiên là áp dụng cho lớp 8a3 nếu qua thực tiễn chất lượng được nâng cao chúng tôi sẽ áp dụng cho các khoá tiếp theo và nhân rộng ra toàn trường. Thò Traán, ngaøy 5 thaùng 4 naêm 2011 Người thực hiện. Vöông Kim Thaûo.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> MUÏC LUÏC BAÛN TOÙM TAÉT GIAÛI PHAÙP KHOA HOÏC ……………………………………………1,2 A. PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………….. 3 Lí do chọn đề tài ………………………………………………………………………………………………… 3 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………………….. 3 Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………………………………………. 3 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………………… 3,4 B. NOÄI DUNG ………………………………………………………………………………………………………..5 Cơ sở lí luận …………………………………………………………………………………………………………. 5 Cơ sở thực tiễn ……………………………………………………………………………………………………..5 Nội dung vấn đề ………………………………………………………………………………………………… 6 1. Vấn đề đặt ra ……………………………………………………………………………………………….. 6 2. Phaàn chuaån bò ………………………………………………………………………………………………… 6 3. Aùp dụng thực tiễn …………………………………………………………………………………. 6,13 4. Kết quả đạt được ……………………………………………………………………………………… 13 C. KEÁT LUAÄN …………………………………………………………………………………………………… 14 Baøi hoïc kinh nghieäm ……………………………………………………………………………………… 14 Hướng phổ biến, áp dụng đề tài ……………………………………………………………….. 14 D. MUÏC LUÏC …………………………………………………………………………………………………… 15 E. PHIEÁU ÑIEÅM ………………………………………………………………………………………………16 F. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC …… 17. PHIEÁU ÑIEÅM.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tieâu chuaån Tieâu chuaån 1 ( toái ña 25 ñieåm): ……………………………………………. ……………………………………………. …………………………………………….. Nhaän xeùt ……………………………………………………………... ……………………………………………………………… ………………………………………………………………. ………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. Ñieåm ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ……………………….. Tieâu chuaån 2 ( toái ña 50 ñieåm): ……………………………………………. ……………………………………………. …………………………………………….. ………………………………………………………………. ………………………………………………………………. ………………………………………………………………. ………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ……………………….. Tieâu chuaån 3 ( toái ña 25 ñieåm): ……………………………………………. ……………………………………………. …………………………………………….. ………………………………………………………………. ………………………………………………………………. ………………………………………………………………. ………………………………………………………………. ……………………………………………………………….. ………………………. ………………………. ………………………. ………………………. ……………………….. Toång coäng: ……………………………………… ñieåm Xếp loại: …………………………………………. Thò Traán, ngaøy. thaùng. naêm 2011. Họ tên giám khảo 1:……………………………………………………………….. chữ kí :………………………… Họ tên giám khảo 2:……………………………………………………………….. chữ kí :……………………….. Họ tên giám khảo 3:………………………………………………………………….chữ kí :………………………... Ý KIẾN NHẬN XÉT VAØ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. CẤP TRƯỜNG: 1. Nhaän xeùt: ………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Xếp loại: ……………………………………………………………………………………………………………………. Chủ tịch hội đồng khoa học. II. CAÁP HUYEÄN(Phoøng GD&ÑT): 1. Nhaän xeùt: ……………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chủ tịch hội đồng khoa học. III. CẤP NGAØNH( Sở GD&ĐT): 1. Nhaän xeùt: ……………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Chủ tịch hội đồng khoa học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×