Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

de thi hkII toan 9 20082016 bd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.69 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG ----------. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2008-2009) Môn: TOÁN-KHỐI 9 Thời gian làm bài: 90 phút. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG ----------. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2009-2010) Môn: TOÁN-KHỐI 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: (2,5 điểm): x  3y  4 3x  2 y  1. a) Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn: . b) Xác định hàm số y = ax2, biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;2). Vẽ đồ thị hàm số tìm được. Câu 2: (2,5 điểm): Cho phương trình x 2  2(m  1) x  m2  2m  3  0 ( m là tham số) a) Giải phương trình khi m = 0 . b) Chứng tỏ phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt. c) Tìm m để 2 nghiệm x1 , x2 của phương trình đã cho thỏa mãn điều kiện: x12  x22  10 Câu 3: (2 điểm): Cạnh huyền của một tam giác vuông bằng 10 cm, hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau 2 cm. tính diện tích tam giác vuông đó . Câu 4: (3 điểm): Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ C đến các đường thẳng AB và AD. Từ B hạ BH vuông góc AC (H thuộc AC). a) Chứng minh tứ giác BHCE nội tiếp trong một đường tròn và CF là tiếp tuyến của đường tròn đó . b) Chứng minh : BC . AF = CH . CA . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG ----------. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2010-2011) Môn: TOÁN-KHỐI 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề). Bài 1: (2,5 điểm): Giải các phương trình và hệ phương trình sau : 2 x  3 y  2 x  2 y  8. c) . d) x2 – 5x + 4 = 0 e) x4 + 15x2 – 16 = 0 Bài 2: (1,5 điểm): a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy hai đồ thị (P): y = x2 và (d): y = 2x + 3 b) Gọi A, B là giao điểm của hai đồ thị trên. Tìm tọa độ của A, B bằng phép tính . Bài 3: (2 điểm): a) Không giải phương trình x2 – x - 6 = 0. Hãy tính tổng và tích các nghiệm của phương trình . b) Tìm 2 số tự nhiên, biết hai số hơn kém nhau 7 đơn vị và tích của chúng bằng 638 . Bài 4: (3 điểm):.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cho ABC ( AB < AC ) có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O;R), AD là đường cao của ABC và AM là đường kính của đường tròn (O), gọi E là hình chiếu của B trên AM . a) Chứng minh rằng: ACM  900 và BAD  MAC b) Chứng minh : Tứ giác ABDE nội tiếp c) Chứng minh: DE // MC . Bài 5: (1 điểm): Cho ABC vuông tại A có cạnh AB bằng 13cm, AC bằng 5cm a) Khi quay ABC một vòng quanh cạnh AB cố định thì ta được hình gì ? b) Tính diện tích xung quanh của hình tạo thành . c) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2011-2012) TỈNH BÌNH DƯƠNG Môn: TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề). Bài 1: (2,5 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau :. x  3y  5 a)  2 x  5 y  1 b) x2 + 6x – 7 = 0 c) 9x4 – 7x2 + 12 = 11 + 3x2 Bài 2:(1.5 điểm) a) Vẽ hình trên một mặt phẳng tọa độ Oxy hai đồ thị (P): x 2 và (d): y = -x + 2 b) Gọi A, B là giao điểm của hai đồ thị trên. Tìm tọa độ của điểm A, B bằng phép tính . Bài 3:(2.0 điểm) a) Cho phương trình x2 + 2mx – 3m2 = 0 ( x là ẩn số ) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị m. Tính tổng và tích các nghiệm của phương trình theo m . b) Một ô tô đi từ A đến B đường dài 100 km. Lúc về vận tốc của ô tô tăng thêm 10 km/h, do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính vận tốc ô tô lúc đi . Bài 4:(3.0 điểm) Cho tam giác ABC các góc nhọn, nội tiếp đường tròn (O). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H . a) Chứng minh các tứ giác ADHE, BEDC nội tiếp được . b) Chứng minh góc EAH bằng góc ECB . c) Từ A kẻ tiếp tuyến xy với đường tròn. Chứng minh xy // DE . Bài 5:(1.0 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB bằng 6cm, cạnh BC bằng 4 cm . a) Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định thì được hình gì ? b) Tính diện tích xung quanh và thể tích hình được tạo thành ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG. KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: TOÁN LỚP 9 THCS Thời gian làm bài 90 phút, không kể thởi gian giao đề. Câu 1: ( 2 điểm) Cho hàm số y =. 1 2 x có đồ thị (P) 2. a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số. b) Tìm các điểm thuộc (P) có tung độ bằng 1. Câu 2: ( 3 điểm) Cho phương trình x2 – 2(m+2)x + m + 1 = 0 (x là ẩn số) a) Giải phương trình khi m = -. 3 2. b) Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 trái dấu (tức x1.x2 <0) c) Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn điều kiện 3x1.x2 - x1 - x2 = 0 Câu 3: (2 điểm) Đường chéo của hình chữ nhật dài bằng 10cm, chiều dài hơn chiều rộng 2cm. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó . Câu 4: (3 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB, C là một điểm trên nữa đường tròn ( C ≠ A, C ≠ B, AC > BC). Kẻ tiếp tuyến CN. D là điểm giữa của đoạn AO. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt AC ở E, CN ở G và CB ở F. a) Chứng minh các tứ giác BCED và ADCF nội tiếp được đường tròn. Xác định đường kính của các đường tròn ấy. b) Chứng minh tam giác GEC cân. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG. KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN: TOÁN LỚP 9 (đại trà) Thời gian làm bài 90 phút, không kể thởi gian giao đề. Bài 1: ( 2,5 điểm) Giải các phương trình sau: a) x2 – 10x + 21 = 0 b) x2 +  3 1 x - 3 = 0 c) x3 – 4x = 0 Bài 2: ( 1,5 điểm) Cho hàm số y = -x2 với đồ thị (P) a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số. b) Tìm các điểm thuộc đồ thị (P) có tung độ bằng -16. Bài 3: (2 điểm) Cho phương trình x2 + 3x + m = 0 (ẩn số x, m là tham số).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm . d) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) . Tìm m để x12 + x22 = 17. Bài 4: (3 điểm) Cho ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy một điểm M (M khác A và C), vẽ đường tròn đường kính MC cắt BC tại E. Kẻ BM kéo dài cắt đường tròn tại D (khác M). Chứng minh: a) Các tứ giác ABCD và ABEM nội tiếp được đường tròn. b) AC là tia phân giác của góc DAE. c) Các đường thẳng AB, CD và ME cùng đi qua một điểm. Bài 5: (1 điểm) Cho hình tròn tâm O bán kính R = 6cm, dây AB bằng bán kính hình tròn. Tính diện tích hình quạt tròn OAB, tâm O, với cung nhỏ AB (tính theo  ).. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG. KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài 90 phút, không kể thởi gian giao đề. Bài 1 (3 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình: a)2x2 – x – 3 = 0. b) 3x2 – 12 = 0. c)x4 – 3x2 – 54 = 0. Bài 2 (1,5 điểm). a) Vẽ đồ thị hàm số (P) b) Tìm các điểm M thuộc đồ thị hàm số (P) sao cho hoành độ và tung độ là hai số đối nhau. Bài 3 (2 điểm) Cho phương trình: x2 + (m + 2)x + m + 1 = 0 (x là ẩn số) mki9s a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m b) Tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình theo m.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> c) Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình. Tìm m để x1 + x2 – 3x1x2 = – 1 Bài 4 (3,5 điểm) Cho AB và CD là hai đường kính của đường tròn (O) vuông góc nau. Lấy điểm thuộc cung nhỏ BC (E khác B, C). Tia CE cắt AB tại K. Gọi I là giao điểm của ED và AB. a) Chứng minh EA là phân giác của góc CED. b) Chứng minh tứ giác OEKD nội tiếp được một đường tròn c) Chứng mih OD2 = OK. OI.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG. KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài 90 phút, không kể thởi gian giao đề. Bài 1: (3 điểm) a) 4x2 + 8x = 0 b) x  6 x  7  0 c). 4 x2  x  2  0 x  1 ( x  1)( x  2). Bài 2: (1,5 điểm) x2 a) Vẽ đồ thị hàm số: (P): y  4 b) Tìm m để đường thẳng (D): y=mx+4 tiếp xúc với đồ thị hàm số (P). (Hai đồ thị tiếp xúc nhau là hai đồ thị chỉ có một điểm chung) Bài 3 (2 điểm) Cho phương trình: x2 – 2(m+1)x + m2 + m – 1 =0 a) Tìm m để phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 b) Tính tổng và tích các nghiệm x1 , x2 theo m. c) Tìm m thỏa mãn x1 + x2 = 14 Bài 4 (3,5 điểm) Cho ABC có ba góc nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Vẽ tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại S. Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại K và đuờng tròn (O) tại E, OE cắt dây BC tại I. a) Chứng minh SA2 = SB.SC b) Chứng minh OE vuông góc BC tại I c) Chứng minh SA = SK d) Vẽ tiếp tuyến SD của đường tròn (O) ( D là tiếp điểm, D khác A). Chứng minh tứ giác SAOD nội tiếp được đường tròn và điểm I thuộc đường tròn này..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×