Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Toan 8 tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.3 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Thanh Tùng. Giáo án Toán 8. Năm học 2016 – 2017. Ngày soạn: 17 / 09 / 2016 Ngày dạy: 19 / 09 / 2016 Đại số:. TUẤN : 03 TIẾT : 05. Lyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Học sinh được củng cố và áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương b) Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng vận dụng theo hai chiều các hằng đẳng thức để tính nhẩm tính nhanh . c) Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tự giác học tập. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, khoa học, tư duy biện chứng. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: + Phát triển năng tự học; + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; + Phát triển năng lực tính toán; sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học; + Phát triển năng lực hợp tác, hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng. 2. Học sinh: Bài tập về nhà. Học thuộc các hằng đẳng thức. III. Tổ chức hoạt động của học sinh: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 8 phút ) a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp. b) Kiểm tra bài cũ: HS1: Điền vào chỗ chấm: 1) (A +...)2 = ... + ... + B 2. 2) (... - ... )2 = ... - 2AB + B 2 3) A 2 - ... = (... + B)(... - ...) áp dụng viết dưới dạng bình phương của một tổng, một hiệu. a) x 2 +2x+1. b) 25a 2 +4b 2 -20ab. HS 2: Điền vào chỗ ba chấm.. a) x2 + 6xy + ... = (... + 3y)2 b) ... - 10xy +25y2 = (... - ...)2 c) Dẫn dắt vào bài: Hằng đẳng thức đáng nhớ là những công thức toán học rất có ích cho ta trong quá trình giải toán, để nhớ được lâu hơn những công thức này và biến đổi thành thạo các công thức đó chúng ta đi giải các bài tập có liên quan những hằng đẳng thức đáng nhớ trong tiết học này. Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Giáo án Toán 8. Năm học 2016 – 2017. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trò - GV: Viết lên bảng phụ bài tập 20 -HS quan sát tìm hiểu bài toán - Nhận xét cách viết hằng đẳng thức trên đúng hay sai -1 Hs lên bảng làm bài x2 +2xy+4y2 = (x+2y)2 là sai vì (x+2y)2 = x2 +4xy+4y2. Nội dung Chữa bài tập Bài 20 (SGK - Tr 12) x2 +2xy+4y2 = (x+2y)2 là sai 2 2 2 vì (x+2y) = x +4xy+4y. Bài 21 (SGK - Tr12) 2 - Gợi ý: em hãy tính (x+2y) = ? a) 9x2 - 6x+1 = (3x)2 - 2.3x.1 + 12 để biết được đúng hay sai - Qua bài toán này ta cần lưu ý = (3x - 1)2 điều gì ? b) (2x + 3y) + 2(2x + 3y)+1 -Qua bài toán ta cần tìm hiểu đúng 2 dạng hằng đẳng thức =  (2x + 3y) + 1 = (2x + 3y + 1)2 2 - Viết 9x -6x+1 dưới dạng (A + B )2 2 2 Gợi ý: 9x = (?) ; -6x = -2.?. ; 1 = (?)2 -HS suy nghĩ làm bài 9x2 = (3x)2 -6x = -2.3.x 1 = (1)2 - Sau đó xem nó ở dạng hằng đẳng thức nào và áp dụng - GV: Gọi một HS lên bảng làm bài - HS giải bài toán trên bảng - HS dưới lớp làm bài - GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. - Nhận xét bài làm của bạn Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. Mục tiêu - Kiến thức: + Học sinh biến đổi đúng các hằng đẳng thức đáng nhớ bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương theo hai chiều. - Kỹ năng: + Học sinh có kỹ năng vận dụng theo hai chiều các hằng đẳng thức để tính nhẩm tính nhanh . - Thái độ: + Rèn luyện cho học sinh tự giác học tập. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, khoa học, tư duy biện chứng.. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Giáo án Toán 8. Năm học 2016 – 2017. - Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) - GV hướng dẫn: Tương tự hãy viết dưới dạng hằng đẳng thức (A+B)2 ở phần b - HS giải bài toán trên bảng -HS dưới lớp làm bài - Nhận xét bài làm của bạn. - Một học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) - GV: Lưu ý dạng bài này trước khi làm chúng ta cần dự đoán dạng hằng đẳng thức sau đó mới đi phân tích bài toán. 3. Hoạt động luyên tập: Hoạt động của thầy và trò - Qua bài toán trên hãy nêu bài toán tương tự - Gợi ý: Em hãy xác định dạng 2 hằng đẳng thức là (A+B) hay (A-B)2 muốn vậy cần xác định A= ?; B = ? sau đó ta phân tích xuôi - HS lấy ví dụ (GV ghi trên bảng) - Các HS lấy ví dụ khác nhau. - Nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét các ví dụ của bạn - Nêu các cách làm bài tập này - Cách nào là hợp lý hơn cả? C1: Biến đổi vế trái thành vế phải C2: Biến đổi vế phải thành vế trái C3: Biến đổi hai vế thành một biểu thức thứ ba Biến đổi vế phải thành vế trái Hoặc Biến đổi vế trái thành vế phải - GV: lưu ý trong dạng bài tập Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. Nội dung Bài 23 (SGK - Tr12) Ta có: (a-b)2 + 4ab = a 2 - 2ab + b2 + 4ab = a 2 + 2ab + b2 = (a + b)2 Vậy: (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab. (*). (a+b)2 - 4ab = a2 + 2ab + b2 - 4ab = a 2 - 2ab + b2 = (a - b)2 2 2 Vậy: (a - b) = (a + b) - 4ab. (**). Áp dụng: a) Theo phần trên của bài ta có: (a - b)2 = (a + b)2 - 4ab. Mục tiêu - Kiến thức: + Học sinh được củng cố và áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng vận dụng theo hai chiều các hằng đẳng thức để tính nhẩm tính nhanh . - Thái độ: + Rèn luyện 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Thanh Tùng này ta nên biến đổi biểu thức dạng phức tạp về dạng đơn giản - GV: gọi 2 HS lên bảng - 1 HS làm câu a - 1HS làm câu b - HS dưới lớp làm bài - GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. - Nhận xét bài làm của bạn - Một số học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) - GV: Nhận xét chung bài làm của HS đưa ra kết quả chính xác - GV: Yêu cầu hs làm phần áp dụng - Qua bài toán này ta rút ra hằng đẳng thức nào?. Giáo án Toán 8 Với a + b = 7 và a.b = 12 Thay vào biểu thức ta được (a-b)2 = 72 - 4.12 = 49 - 48 = 1 2 Vậy (a-b) = 1 b) Theo phần trên của bài ta có: (a+b)2 = (a-b)2 + 4ab Với a - b = 20 và a.b = 3 Thay vào biểu thức ta được (a+b)2 = 202 + 4.3 = 400 + 12 = 412. Năm học 2016 – 2017 cho học sinh tự giác học tập. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, khoa học, tư duy biện chứng.. 2 Vậy (a + b) = 412. (A + B)2 =?; (A - B)2 =? - 1 HS làm câu a - 1HS làm câu b - HS dưới lớp làm bài - GV: Lưu ý đây là hai hằng đẳng thức cũng thường dùng. * Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau: 1) Học thuộc các hằng đẳng thức theo hai chiều thuận và nghịch 2) Làm bài 13; 14 (SBT - Tr4) IV. Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................... . ....................................................................................................................................................... . ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Giáo án Toán 8. Năm học 2016 – 2017. ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Ngày soạn: 17 / 09 / 2016 Ngày dạy: 19 / 09 / 2016 Đại số:. TUẤN : 03 TIẾT : 06. §4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ ( TTiếp ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Học sinh nắm được hằng đẳng thức đáng nhớ lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, tổng hai lập phương và hiệu hai lập phương. b) Kỹ năng: Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: (A  B)3=A33A2B + 3AB2  B3 trong đó: A, B là các số hoặc các biểu thức đại số. c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic sáng tạo 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: + Phát triển năng tự học; + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; + Phát triển năng lực tính toán; sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học; + Phát triển năng lực hợp tác, hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo viên: Phấn mầu, phiếu học tập, thước thẳng, bảng phụ , SGK, SBT, giáo án. 2. Học sinh: SGK, SBT quy tắc nhân đa thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức,vở ghi , giấy nháp. III. Tổ chức hoạt động của học sinh: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 8 phút ) a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp. b) Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết 3 hằng đẳng thức đã học, lấy ví dụ minh hoạ. 2 a  b a  b     HS2: Tính ? 2  a  b   a  b   a  b  a2  2ab  b2 a3  2a 2b  ab2  2ab2  a 2b  b3 Đáp án: a3  3a 2b  3ab 2  b3 c) Dẫn dắt vào bài:. . Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. . 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Giáo án Toán 8. Năm học 2016 – 2017. Bên cạnh các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương thì có các hẳng đẳng thức khác cũng rất có ích cho ta. Đó là các hằng đẳng thức còn lại trong tiết học này. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Mục tiêu Hoạt động1: Lập phương của một tổng - GV:?1 chính là nội dung kiểm tra 4. Lập phương của một tổng - Kiến thức: bài cũ. + Học sinh nắm Từ đó ta rút ra Với A; B là biểu thức tùy ý ta có: được hằng đẳng 3 (A + B)3 = A3+3A2B+3AB2 + B3. thức đáng nhớ lập  a  b  a3  3a2b  3ab2  b3 phương của một - Với A,B là các biểu thức tổng tương tự ta có đẳng thức nào? - Kỹ năng: - HS nghe, suy nghĩ Áp dụng + Hiểu và vận - HS rút ra kết quả: 3 3 2 2 3 dụng được các a) (x +1) = x +3.x .1+3.x.1 +1 (A+B)3 =A3 +3A2B +3AB2 +B3 hằng đẳng thức: 3 = 8x3 +12x 2 y +6xy2 + y3 b) (2x + y) (A+B)3=A3+3A2B GV: Nêu đẳng thức lập + 3AB2 + B3 trong phương của một tổng đó: A, B là các số - HS đọc SGK hoặc các biểu thức - Hãy phát biểu hằng đẳng thức đại số. bằng lời: - Thái độ: Rèn - HS: Trả lời luyện tính cẩn - Nhận xét phát biểu của bạn thận, chính xác, - HS nhận xét và phát biểu đúng khoa học. Phát - GV: Nhận xét chung và đưa ra triển tư duy logic phát biểu đúng. sáng tạo - HS ghi nhớ - GV: Gọi 2 HS làm bài trên bảng làm phần áp dụng ?.Tính:. (x+1)3 = ?;(2x+y)3 = ? 1 HS làm câu a 1 HS làm câu b -Nhận xét bài làm của bạn HS nhận xét - GV: Đánh giá đưa ra kết quả chính xác. Hoạt động 2: Lập phương của một hiệu ?3 5. Lập phương của một hiệu - GV: Chia lớp thành hai nhóm 3  a    b    Với A; B là biểu thức tùy ý ta có: -Nhóm 1 Làm theo cách Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. - Kiến thức: + Học sinh nắm được hằng đẳng thức đáng nhớ lập 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Thanh Tùng Nhóm 2 Làm theo cách 2  a  b  a  b - So sánh kết quả của hai nhóm -Hai kết quả bằng nhau. Giáo án Toán 8 (A - B)3 = A3 -3A2B +3AB2 - B3. (A-B)3 =A3 -3A2B +3AB 2 -B3. - Từ hai kết quả trên hãy suy ra 3 hằng đẳng thức: (A-B) = ? - HS phát biểu. - GV: Nêu đẳng thức lập phương của một hiệu - Phát biểu bằng lời - HS phát biểu. - Nhận xét câu trả lời của bạn - HS nhận xét câu trả lời của bạn - GV kết luận nhấn mạnh kiến thức, cách phát biểu - GV:Treo bảng phụ áp dụng Tính: 3 1  a)  x   3 3  b)  x  2 y   c ) Trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng? -Yêu cầu nhận xét? -Kết luận gì về hai đẳng thức (A - B)2 ? ; (B- A)2 ? (A - B)3 ? ; (B- A)3 ? -HS tìm hiểu đề bài - 3 HS lên bảng - HS dưới lớp làm nháp HS nhận xét (A - B)2 = (B- A)2 3 3 HS: (A - B) (B- A). Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. Áp dụng. 3 2 3 1 1 1 1 a)  x   = x3 -3.x 2. +3.x.   -   3  3  3  3 1 1 = x3 - x 2 + x 3 27 b) (x -2y)3 = x3 -3.x 2.2y+3x(2y)2 -(2y)3. = x3 -6x 2 y +12xy2 -8y3. Năm học 2016 – 2017 phương của một hiệu - Kỹ năng: + Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: (A-B)3=A3-3A2B + 3AB2 - B3 trong đó: A, B là các số hoặc các biểu thức đại số. - Thái độ: + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic sáng tạo. c) Khẳng định đúng là:1; 2 *Nhận xét:. (A - B)2 = (B - A)2 (A - B)3 (B- A)3. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Giáo án Toán 8. Năm học 2016 – 2017. 2 2 1)  2x -1 =  1- 2x  3 3 2)  x -1 =  1- x  3 3 3)  x +1 =  1+ x  4)x 2 -1 = 1- x 2 2. = x 2 - 2x + 9 Hoạt động 3: Tổng hai lập phương - Yêu cầu học sinh thực hiện: ( a + 6. Tổng hai lập phương b )(a2 – ab + b2 ) Với A và B là các biểu thức tùy ý Từ đó hãy cho biết: ta có: 3 3 a +b =? A3+ B3 = (A+B)(A2 – AB+B2) - Học sinh thực hiện: Trong đó: (A2 – AB+B2) gọi là (a + b)(a2 – ab + b2) = a.a2 – a.ab + bình phương thiếu của một hiệu a.b2 + b.a2 – b.ab + b.b2 = a3 – a2b + ab2 + ba2 – ab2+b3= a3 + b3 . Vậy: a3 + b3 = (a + b)(a2 – ab + b2 ) - Giới thiệu hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương - Học sinh ghi bài vào tập 5)  x - 3 . Hoạt động 4: Hiệu hai lập phương - Yêu cầu học sinh thực hiện: ( a – 7. Hiệu hai lập phương 2 2 b )(a + ab + b ) Với A và B là các biểu thức tùy ý Từ đó hãy cho biết: ta có: 3 3 a – b =? A3– B3 = (A– B)(A2 + AB+B2) - Học sinh thực hiện: Trong đó: (A2 + AB+B2) gọi là ( a – b )(a2 + ab + b2 ) = bình phương thiếu của một tổng 2 2 2 a.a + a.ab + a.b – b.a – b.ab – b.b2 = a3 + a2b + ab2 – ba2 – ab2–b3 = a3 – b3 . Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. - Kiến thức: + Học sinh nắm được hằng đẳng thức đáng nhớ tổng hai lập phương. - Kỹ năng: + Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: A3 + B3 = (A+B) (A2 – AB + B2 ) trong đó: A, B là các số hoặc các biểu thức đại số. - Thái độ: + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic sáng tạo - Kiến thức: + Học sinh nắm được hằng đẳng thức đáng nhớ hiệu hai lập phương. - Kỹ năng: + Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Giáo án Toán 8. Năm học 2016 – 2017. Vậy: a3 – b3 = (a – b)(a2 + ab + b2 ) - Giới thiệu hằng đẳng thức: Hiệu hai lập phương - Học sinh ghi bài vào tập. 3. Hoạt động luyện tập – củng cố: Hoạt động của thầy và trò - Hãy phát biểu thành lời hằng đẳng thức lập phương của một tổng, hiệu HS phát biểu - Yêu cầu làm bài tập 26 ; 27 (SGK)? 4 HS lên bảng , mỗi HS làm 1 phần HS dưới lớp làm vào vở - Yêu cầu nhận xét ? HS nhận xét - GV kết luận , nhấn mạnh kiến thức - Yêu cầu hoạt động nhóm bài 29 ( SGK/14) HS hoạt động nhóm - Yêu cầu báo cáo kết quả? Đại diện nhóm báo cáo - GV: Đưa ra kết quả đúng và giáo dục HS đức tính quý báu của con người: Nhân hậu. Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. A3 - B3 =(A-B)(A2 + AB + B2 ) trong đó: A, B là các số hoặc các biểu thức đại số. - Thái độ: + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic sáng tạo. Nội dung Luyện tập Bài 26 ( SGK / 14) Tính: a) 3 2 x2  3 y 8 x6  36 x4 y  54 x2 y 2  27 y3. . b). . 3. 1 3 9 2 27 1   2 x  3  8 x  4 x  2 x  27   Bài 27 ( SGK / 14) 3  3x 2  3x 1  1  x  3  x a) 2  x3  2  x  3 8  12 x  6 x b) Bài 29 ( SGK / 14) 3 x3  3x2  3 x  1  x  1 N 2 16  8 x  x 2  4  x  U 3 3x2  3x 1  x3  1  x  H 2 1  2 y  y 2  1  y  Â NHÂN HẬU. Mục tiêu - Kiến thức: + Học sinh nắm được hằng đẳng thức đáng nhớ lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, tổng hai lập phương và hiệu hai lập phương. - Kỹ năng: +Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: (A  B)3 = A33A2B + 3AB2  B3 trong đó: A, B là các số hoặc các biểu thức đại số. - Thái độ: + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic sáng tạo 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Giáo án Toán 8. Năm học 2016 – 2017. * Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau: - Học thuộc các hằng đẳng thức theo hai chiều thuận và nghịch - Làm bài 32 – Tr 14, - Làm bài 16; 17 (SBT - Tr5) - Hướng dẫn: Bài 16: Viết gọn biểu thức rồi thay giá trị số vào biểu thức đã thu gọn để tính và kết luận IV. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................... . ....................................................................................................................................................... . ....................................................................................................................................................... . ....................................................................................................................................................... . ....................................................................................................................................................... . Ngày soạn: 17 / 09 / 2016 TUẤN : 03 Ngày dạy: 07 / 09 / 2015 TIẾT : 05 Hình học:. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG ( Mục 1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức : HS nắm được định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác b) Kỹ năng : Vận dụng được các định lý về đường trung bình của tam giác để tính độ dài , chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song c) Tư duy, thái độ : Hình thành thói tính cẩn thận, chính xác. Phát triển tư duy logic, sáng tạo. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: + Phát triển năng tự học; + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; + Phát triển năng lực tính toán; sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học; + Phát triển năng lực hợp tác, hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bài soạn, bảng phụ ?1 ; ? 2 , SGK,SBT 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, kiến thức về trung điểm của đoạn thẳng, đường thẳng song song, các trường hợp bằng nhau của tam giác. III. Tổ chức hoạt động của học sinh: 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 8 phút ) Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Giáo án Toán 8. Năm học 2016 – 2017. a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp. b) Kiểm tra bài cũ: Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Vẽ hình ghi kí hiệu c) Dẫn dắt vào bài: Ở lớp 7 chúng ta đã được học về đường phân giác, đường trung tuyến, đường trung trực của tam giác. Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm một loại đường của tam giác, đó là đường trung bình của tam giác. Vậy dường trung bình của tam giác là đường như thế nào? Các em được tìm hiểu trong bài học hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Mục tiêu Đường trung bình của tam giác 1.Đường trung bình của tam - Kiến thức: - GV yêu cầu HS làm ?1 giác + HS nắm -HS thảo luận nhóm ?1 1.1 Định lí 1: ( SGK – 76 ) được định - Bằng quan sát hãy dự đoán về vị trí nghĩa, tính chất A của điểm E trên cạnh AC đường trung - HS : các nhóm thảo luận đến thống D 1 bình của tam E nhất : Điểm E là trung điểm của AC giác 1 - GV : Nhận xét chuyển sang định lí - Kỹ năng: 1 B C 1 + Vận dụng - GV Yêu cầu HS đọc định lý 1 ; ghi GT ABC; AD=DB;DE//BC được các định GT ; KL lý về đường KL AE=EC nêu phương hướng c/m trung bình của HD CM ( SGK – 76) tam giác để AE = EC 1.2 Định nghĩa (SGK – 76) tính độ dài ,  chứng minh A ADE AFC ( g .c.g ) hai đoạn thẳng  D bằng nhau, E 2 tam giác trên có những yếu tố nào chứng minh bằng nhau B C hai đường - HS : đọc định lí thẳng song DE là đường TB của tam giác -HS ghi GT ; KL nêu phương hướng song. ABC  Dlà trung điểm của AB c/m - Thái độ : và E là trung điểm của AC - HS : trình bày theo HD + Hình thành GV : Chốt kiến thức thói tính cẩn 1.3 Định lí 2: ( SGK – 77 ) Cho hình vẽ ; biết thận, chính A D là trung điểm củaAB xác. Phát triển D E và E là trung điểm của AC F 2 tư duy logic, 1 ta nói : DE là đường TB của tam sáng tạo. 1 B giác ABC C -Vậy đường TB của tam giác là gì? - HS : phát biểu lại định lí: Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Thanh Tùng Đường TB của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh của tam giác. Giáo án Toán 8 GT KL. Năm học 2016 – 2017. ABC; AD=DB;AE=EC BC DE// BC; DE= 2. - GV yêu cầu HS làm ? 2 C/M ( SGK – 77) Yêu cầu HS dự đoán. - HS dự đoán : 1 DE  BC   2 ; ADE B - GV : Nhận xét chuyển sang định lí 2 - GV Yêu cầu HS đọc định lý 2 ; ghi GT ; KL nêu phương hướng c/m -HS ghi GT ; KL nêu phương hướng c/m HD : Vẽ F sao cho E là TĐ của DF Cần c/m DFCB là hình thang có 2 đáy bằng nhau. - HS : trình bày - Cả lớp thực hiện nhận xét bài của bạn. GV : Nhận xét; Chốt KT 3. Hoạt động luyện tập - Củng cố : Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV: Vẽ hình trên bảng cho học sinh Bài tập 20 ( sgk ): Tìm x trên hình quan sát và tìm ra cách giải. 41. - HS: Một học sinh lên bảng các học A sinh còn lại làm vào nháp. x 8cm - GV: Yêu cầu học sinh nhận xét bài ( K I làm của bạn. 10cm 8cm - HS: Nhận xét bài làm của bạn và ( C B sửa lại nếu có sai. hình 41. - GV: Treo bảng phụ bài tập 22 cho học sinh quan sát và hoạt động Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. Giải:   Vì BCA IKA  IK//BC và K là trung điểm của AC nên I là trung điểm của AB. Vậy x = 10cm. Bài tập 22 ( sgk ). Chứng minh rằng AI = IM. Giải:. Mục tiêu - Kiến thức: + Học sinh được củng cố lại định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác - Kỹ năng: + Vận dụng được các định lý về đường trung bình của tam giác để tính độ dài , chứng minh hai đoạn thẳng 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Thanh Tùng nhóm. - HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 22 trong sách giáo khoa trang 80.. Giáo án Toán 8. GT KL. Năm học 2016 – 2017.  ABC có AM là đường trung tuyến. D, E  AB. AD = DE = EB. I là giao điểm AM và CD. AI = IM A D. I. E B. M Hình 43. C. bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song. - Thái độ : + Hình thành thói tính cẩn thận, chính xác. Phát triển tư duy logic, sáng tạo.. Trong  DBC có: M là trung điểm BC và E là trung điểm DB nên ME là đường trung bình của  DBC.  ME // DC hay ME // DI (1). Trong  AEM có D là trung điểm của AE (2). Từ (1) và (2)  I là trung điểm của cạnh AM hay IA = IM (đpcm). * Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lí thuyết và xem lại các bài tập đã giải. - Xem trước phần đường trung bình của hình thang. V. Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................... . ....................................................................................................................................................... . ....................................................................................................................................................... . ....................................................................................................................................................... . ....................................................................................................................................................... .. Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Giáo án Toán 8. Năm học 2016 – 2017. Ngày soạn: 28 / 08 / 2015 Ngày dạy: 07 / 09 / 2015 Hình học:. TUẤN : 03 TIẾT : 06. §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG ( MỤC 2 ) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, tính chất đường trung bình của hình thang 2. Kỹ năng : Vận dụng được các định lý về đường trung bình của tam giác để tính độ dài , chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song 3. Thái độ : Hình thành tính cẩn thận, chính xác. Phát triển tư duy logic, sáng tạo. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bài soạn, bảng phụ ? 4 ; ?5 , SGK,SBT 2. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, III. Phương pháp : Vấn đáp ; Hoạt động nhóm ; hợp tác nhóm nhỏ IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục: 1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : - Giải bài tập 22 ( SGK-75 ) ( Chỉ được EM//CD suy ra IA=IM (theo T/C 1) 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đường trung bình của hình thang 1. Đường trung bình của - GV yêu cầu HS làm ? 4 hình thang -HS thảo luận ? 4 1.1 Định lí 3: ( SGK – 78 ) - Bằng quan sát hãy dự đoán về vị trí của điểm I trên cạnh ABCD (AB//CD) AC; điểm F trên cạnh BC GT AE=ED;EF//AB//CD - HS : Điểm I là trung điểm của AC điểm F là trung điểm KL BF = FC của BC CM ( SGK – 78) - GV: Giới thiệu định lí 3 1.2 Định nghĩa (SGK – 76) - HS : đọc định lí - GV Yêu cầu ghi GT ; KL nêu phương hướng c/m BF = FC . IA=IC; IF//AB(gt) Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Giáo án Toán 8. Năm học 2016 – 2017. . AE=ED ; EI//DC -HS ghi GT ; KL nêu phương hướng c/m - HS : trình bày theo HD GV : Chốt kiến thức Cho hình vẽ ; biết E là trung điểm củaAB và F là trung điểm của BCta nói : EF là đường TB của Hình thang ABCD - Cả lớp thực hiện + Nhận xét -Vậy đường TB của hình thang là gì? - HS : phát biểu lại định lí - GV : Giới thiệu định lí 4 - HS : phát biểu lại định lí - GV Yêu cầu HS ghi GT ; KL nêu phương hướng c/m Gọi K là giao điểm của AF và DC AB  CD EF  2 ;EF//AB //CD  FBA FCK ; EF là đường TB của  ADK . Bài toán cho biết những gì -HS ghi GT ; KL nêu phương hướng c/m - HS : trình bày theo HD - GV: Nhận xét; Chốt k.thức 4. Củng cố : ?5 Tìm x trên hình vẽ Có B là trung điểm AC (gt) BE//AD//CF do cùng vuông góc với DF  E là trung điểm DF (t/c )  BE là đường trung bình của hình thang ADFC BE . AD  HC 24  x  32   x 32.2  24 40 2 2. Vậy x=40m. B. A. F. E. C. D. EF là đường TB của hình thang ABCD  E là trung điểm của AB và F là trung điểm của BC 1.3 Định lí 4: ( SGK – 78 ) A. B F. E. K D. C. GT ABCD (AB//CD) AE=ED ; BF=FC KL EF//AB //CD ; EF . AB  CD 2. C/M ( SGK – 79) C B x. A 32m 24m. D. F E. - Bài tập 23: Có I là trung điểm MN(gt) MP//IK//NQdo cùng vuông góc với PQ  K là trung điểm PQ (t/c )  QK = KP = 5 dm. 5 Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc lý thuyết - BTVN : 24;25 (SGK-80) ; Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. 1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Thanh Tùng. Giáo án Toán 8. - Hướng dẫn : Bài 25 sử dụng Tiên đề Ơclit V. Rút kinh nghiệm: ........................................................................ ........................................................................ ........................................................................ ......................................................................... Giáo viên thực hiện: Cao Quốc Kiệt. Năm học 2016 – 2017. Thanh Tùng, ngày tháng TT. Ký duyệt. năm 2015. Trần Quang Ngọc. 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×