Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giao an Tuan 5 Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.64 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 5 Ngày soạn:24/9/2016 Ngày giảng: TiÕt 1:. Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2016 Tiết 5: TẬP TRUNG HỌC SINH ĐẦU TUẦN. Tiết 2+ 3: Tập đọc –Kể chuyện Tiết 13,14: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu: A.Tập đọc: - Bứơc đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) B.Kể chuyện: - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ C.Giáo dục kỹ năng sống: -Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân - Ra quyết định - Đảm nhận trách nhiệm II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: Luyện tập thực hành,quan sát 2.Phương tiện : Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu: Tập đọc 1.ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Ông - Hai HS đọc bài ngoại. Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gv nhận xét 30’ B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1.Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý nghe. - GV tóm tắt nội dung bài. - GV hướng dẫn cách đọc. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ khó:cây nứa, thủ trong bài. lĩnh, lỗ hổng, leo lên , tướng sĩ, - Luyện đọc từ khó 126.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> hoảng sợ, nhận lỗi. - Đọc từng đoạn trước lớp.. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cá nhân đọc. 8’. 26’. - GV nhận xét . 2.2.Tìm hiểu bài: - Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ? ở đâu? - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng duới chân rào? - Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? - Thầy giáo mong chờ gì ở HS trong lớp? - Vì sao chú lính nhỏ " run lên" khi nghe thầy giáo hỏi? - Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh " về thôi" của viên tướng? - Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? - Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? vì sao? - Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi như bạn nhỏ? Tiết 2: Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 4 và HD học sinh cách đọc Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, 4 đoạn của câu chuyện trong SGK, tập kể lại câu chuyện: Người lính dũng cảm. - Hướng dẫn HS kể chuyện theo 127. - HS chia đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS giải nghĩa từ mới. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - 1 HS đọc lại toàn truyện - Lớp nhận xét bình chọn. - Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn trường. - Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường. - Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ.. - Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. - Vì chú sợ hãi. - HS nêu. - Mọi người sững sờ nhìn chú….. - HS nêu. - HS nêu.. - 1 HS đọc lại đoạn văn vừa HD. - 4 –5 HS thi đọc lại đoạn văn. - HS phân vai đọc lại truyện. - Lớp nhận xét – bình chọn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tranh: - GV treo tranh minh hoạ ( đã - HS lần lượt quan sát 4 tranh minh phóng to) hoạ trong SGK. - HS quan sát. - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu chuyện. - Trong trường hợp HS lúng túng vì - Lớp nhận xét sau mỗi lần kể. không nhớ truyện, GV có thể gợi ý cho HS. - GV nhận xét . - 1 – 2 HS xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét. - Lớp nhận xét. 4’ C. Kết luận: - Câu chuyện trên giúp em hiểu -Người dũng cảm là người dám nhận điều gì? lỗi và sửa lỗi lầm… - GV: khi mắc lỗi phải dám nhận - HS lắng nghe. lỗi. Người dám nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm của mình mới là người dũng cảm. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. --------------------------------------Tiết 4: Toán Tiết 21 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( có nhớ ) (tr 22) I. Mục tiêu - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ). - Vận dụng vào giải bài toán có một phép nhân - Bài tập cần làm : 1 ( Cột 1 , 2 , 4 ), 2, 3. II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp,thảo luận nhóm. 2.Phương tiện : Bảng nhóm II . Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1.Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 6 - 2 HS - Nhận xét. 32’ B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1. Giới thiệu nhân số có hai chữ số 128.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3’. với số có một chữ số. - Yêu cầu HS nắm được cách nhân. - GV nêu và viết phép nhân lên bảng a. 23 x 6 = ? - HS quan sát,1 HS đọc PT - HS lên bảng đặt tính theo cột dọc: 23 x 3 69 - GV hướng dẫn cho HS tính: Nhân - HS chú ý nghe và quan sát. từ phải sang trái : 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 (thẳng cột với 6 và 3) nhớ 1; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7 viết 7 (bên trái 8) - Vậy ( nêu và viết ): 26 x 3 = 78 - Vài HS nêu lại cách nhân như trên. b. 54 x 6 = ? - GV hướng dẫn tương tự như trên. - HS thực hiện. - HS nhắc lại cách tính. 2.2.Thực hành. Bài 1: Củng cố cách nhân số có hai - HS nêu yêu cầu BT. chữ số với số có một chữ số (có nhớ) - HS thực hiện bảng con. - GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. Bài 2: Giải được bài toán có lời văn - HS nêu yêu cầu BT. có liên quan đến phép nhân vừa học. - GV hướng dẫn HS phân tích và - HS phân tích bài toán + giải vào giải. vở. - Lớp đọc bài và nhận xét. Giải: 2 cuộn vải như thế có số mét là: 35 x 2 = 70 ( m ). ĐS: 70 mét vải - GV nhận xét . Bài 3: Củng cố cách tìm số bị chia chưa biết. - Muốn tìm số bị chia chưa biết ta - HS nêu. làm như thế nào? - HS thảo luận nhóm, từng nhóm -Chia lớp làm 2 nhóm để thảo luận trả lời về kết quả của nhóm mình. x : 6 = 12 x : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 92 - GV nhận xét –chốt lại -HS nhận xét C. Kết luận: Nêu cách đặt tính và tính.. Tổ chức - 1 nêu. HS thi đua làm bài. thi đua làm 56 x 6 vào bảng con. 129.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận xét tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. _____________________________________________________ Ngày soạn:25/9/2016 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: Toán Tiết 22: LUYỆN TẬP (tr 23) I. Mục tiêu: - Biết nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( Có nhớ). - Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút . - Bài tập cần làm : 1 , 2 ( a, b ) , 3 , 4. II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: Luyện tập thực hành,thảo luận nhóm. 2.Phương tiện: Phiếu bài tập. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1.Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách thực hiện phép nhân - 1 HS nêu số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ) - Y/c 2 HS làm bài tập 2. - 2 HS lên bảng làm BT2 - Nhận xét . - Nhận xét 31’ B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Thực hành: - HS nêu yêu cầu bài học Bài 1. a. Củng cố về phép nhân - HS nêu cách thực hiện. về số có hai chữ số cho số có - HS làm bảng con. một chữ số . 49 27 57 18 x x x x 2 4 6 5 98 108 342 90 - GV sửa sai cho HS -Nhận xét –kết luận Bài 2: -HS đặt được tính và tính đúng - HS nêu yêu cầu bài tập kết quả - HS thảo luận nhóm ,đại diện nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét – kết luận. 130.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 3: Giải được bài toán có lời - HS nêu yêu cầu bài tập văn liên quan đến thời gian. GVcho HS phân tích sau đó giải - HS giải vào vở + 1HS lên bảng vào vở. Bài giải Có tất cả số giờ là : 24 x 6 = 144 (giờ) Đáp số : 144 giờ - GV nhận xét Bài 4: HS thực hành xem được - HS nêu yêu cầu bài tập giờ trên mô hình đồng hồ. - HS thực hành trên đồng hồ. . GVnhận xét, sửa sai cho HS. Bài 5. ( Nếu còn thời gian) - HS nêu yêu cầu bài tập HS nối được các phép nhân có - HS dùng thước nối kết quả của hai kết quả bằng nhau. phép nhân bằng nhau. - GV nhận xét chung. - Lớp nhận xét – chữa bài đúng .. 3’. 2x3. 6x4. 5x3. 4x6. 3 x 5 6x5 3 x 2 5x6. C:Kết luận: - Chốt ND bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết) Tiết 9: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT(2)a - Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3) II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: Luyện tập thực hành 2.Phương tiện : Bảng phụ III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1.Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV: đọc: Loay hoay, gió xoáy, - HS viết bảng con. hàng rào - HS nhận xét -GV nhận xét. 31’ 131.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1. Hướng dẫn HS nghe viết -GV yêu cầu - Đoạn văn này kể chuyện gì ? - Hướng dẫn nhận xét chính tả . + Đoạn văn trên có mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? - Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì? - Luyện viết tiếng khó: + GV đọc: quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại… - GV đọc bài: + GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS. - GV đọc lại bài 2.2. Hướng dẫn HS làm bài chính tả. Bài 2(a): - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - GV nhận xét – sửa sai Bài 3:. -1HS đọc đoạn văn cần viết chính tả, -> lớp đọc thầm. - HS nêu: lớp tan học, chú lính rủ... - 6 câu - Các chữ đầu câu và tên riêng. - Viết sau dấu hai chấm…. - HS nghe, luyện viết vào bảng. - HS chú ý nghe – viết vào vở. - HS nghe – soát lỗi vào vở. - HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào nháp + 2HS lên bảng làm - HS đọc bài làm -> lớp nhận xét + Lời giải: Lựu, nở, nắng, lũ, lơ, lướt - HS nêu yêu cầu bài tập - HS cả lớp làm vào vở - HS lên điền trên bảng. - Lớp nhận xét - HS đọc thuộc 9 chữ cái trên bảng - 2-3 HS đọc thuộc lòng theo đúng thứ tự 28 chữ cái đã học.. - GV nhận xét sửa sai 4’ C. Kết luận. - NX tiết học, chuẩn bị bài sau. _________________________________ Tiết 4: Tập viết: Tiết 5: ÔN CHỮ HOA C (tiếp theo) I. Mục tiêu: 132.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Viết đúng chữ viết hoa C,(1dòng), Ch (1 dòng), V, A (1 dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng : Chim khôn....dễ nghe (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát. 2.Phương tiện : - Mẫu chữ III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS viết bảng lớp Cho HS viết : Cửu Long - GV + HS nhận xét. 32’ B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1.HD học sinh viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa. - GV chữ hoa - HS quan sát + Nhận xét về số nét và độ cao? - HS nêu. - GV yêu cầu HS quan sát vào - HS quan sát. VTV. - Ch, V, A, N + Tìm các chữ hoa có trong bài? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - HS nghe – quan sát - GV đọc: Ch, V, A N - HS nghe – luyện viết vào bảng con b. Luyện viết từ ứng dụng. - HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. - HS tập viết trên bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS. c. Luyện viết câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu lời khuyên của - HS chú ý nghe câu tục ngữ : Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự. HS tập viết bảng con các chữ Chim, 133.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3’. - GV nhận xét, sửa sai Người. 2.2.Hướng dẫn viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu. + Viết chữ C : 1 dòng + Viết chữ Ch : 1 dòng - HS viết bài vào vở TV. +Tên riêng : Chu Văn An (1 dòng) +Câu ứng dụng: Chim khôn.... dễ nghe (1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ. - Gv chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao.. - Nhận xét bài viết của HS - HS chú ý nghe. C. Kết luận : - Nêu lại ND bài: - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.. Chiều Tiết 1: Tiếng Việt LUYỆN VIẾT CHỮ HOA C I. Mục tiêu: - Luyện cho HS viết đúng chữ viết hoa C,, Ch , V, A; viết đúng tên riêng Chu Văn An và câu ứng dụng : Chim khôn....dễ nghe bằng chữ cỡ nhỏ. II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát. 2.Phương tiện : - Mẫu chữ III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng Cho HS viết chữ hoa B, H, T con - GV nhận xét. 32’ B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GV giới thiệu bài - Ghi đầu bài 2.Kết nối: a. Luyện viết chữ hoa. - GV cho HS quan sát chữ hoa + Nhận xét về số nét và độ cao?. - HS quan sát - HS nêu. 134.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Các chữ viết hoa C , Ch, V, A, viết với độ cao 2,5 li - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - HS nghe – quan sát - HS nghe – luyện viết vào bảng con. - GV đọc: C , Ch, V, A b. Luyện viết từ ứng dụng.. - HS đọc từ ứng dụng ChuVăn An - GV giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. ? Khoảng cách giữa các chữ là Cách một chữ o bao nhiêu ? - HS tập viết trên bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS. c. Luyện viết câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn........dễ nghe. - GV giúp HS hiểu lời khuyên của - HS chú ý nghe câu tục ngữ : Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự. Hướng dẫn viết vào vở - GV nêu yêu cầu. + Viết chữ C : 1 dòng + Viết chữ Ch : 1 dòng - HS viết bài vào vở Viết chữ V, A, 1 dòng +Tên riêng : Chu Văn An (1 dòng) +Câu ứng dụng: Chim khôn.... dễ nghe (1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ. - Gv chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao.. - Nhận xét bài viết của HS - HS chú ý nghe. 3’ C. Kết luận : Nhận xét tiết học. Luyện viết bài ở nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán ÔN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ) I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( Có nhớ). - Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân, tìm x 135.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: Luyện tập thực hành,thảo luận nhóm. 2.Phương tiện: Phiếu bài tập. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1.Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách thực hiện phép nhân số - 2 HS nêu có hai chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ) - Nhận xét . - 2 HS lên bảng làm BT2 31’ B. Hoạt động dạy học: - Nhận xét 1.Khám phá: GV giới thiệu nội dung ôn. Ghi đầu bài 2.Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính - HS nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và - HS làm bài theo nhóm, nêu cách đặt tính tính và tính. x. - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Yêu cầu HS đọc và phân tích bài toán. Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - GV nhận xét chữa bài. Bài giải Cả 5 phút Hoa đi được số mét là: 54 x 5 = 270 (m) Đáp số : 270 m. 36 2 72. 63 4 252 x. x. 18 5 90. x. 52 6 312. - HS đọc và phân tích bài toán Mỗi phút Hoa đi được 54m Hỏi 5 phút Hoa đi được bao nhiêu m ? Cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên chữa bài. Bài 3: Tìm x - HS nêu yêu cầu bài tập x : 3 = 25 , x : 5 = 28, x là thành x là số bị chia phần nào chưa biết trong phép tính ? Muốn tìm số bị chia ta làm thế Lấy thương nhân với số chia nào ? X x 5 = 40 X là thừa số chưa biết Trong phép nhân x được gọi là gì? 136.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Neeucachs tìm x - GV nhận xét , chữa bài 3’. 3 em lên chữ bài. Nhận xét, chữa bài. C:Kết luận: - Chốt ND bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. ______________________________________________________ Ngày soạn:26/9/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: Toán: Tiết 23: BẢNG CHIA 6 (tr24) I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng chia 6 - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). - Bài tập cần làm: 1, 2, 3. II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: Luyện tập thực hành,quan sát, 2.Phương tiện : Bộ đồ dùng tToán, phiếu bài tập. III.Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 6 - 2 HS đọc - GV nhận xét . 31’ B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài 2.Kết nối: 2.1.Hướng dẫn HS lập bảng chia 6 - Yêu cầu HS lập được bảng chia 6 - HS lấy 1 tấm bìa (6 chấm tròn) và học thuộc bảng chia 6. - 6 lấy 1 lần bằng mấy - 6 lấy 1 lần bằng 6 - GV viết: 6 x 1 = 6 - GV chỉ vào tấm bìa có 6 chấm - Được 1 nhóm; 6 chia 6 được 1. tròn và hỏi: Lấy 6 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy nhóm? - GV viết bảng: 6 : 6 = 1 - HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập. - HS lấy 2 tấm bìa (mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn) - 6 lấy 2 lần bằng mấy ? - 6 lấy 2 lần bằng 12. 137.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV viết bảng: 6 x 2 = 12 - Lấy 12 (chấm tròn) chia thành các - Được 2 nhóm ( 12 chia 6 được 2). nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) - HS đọc 2 phép tính: 6 x 2 = 12 thì được mấy nhóm ? 12 : 6 = 2 - GV viết bảng: 12 : 6 = 2 - Các phép chia còn lại làm tương tự như trên. - GV cho HS học thuộc bảng chia 6 - HS đọc thuộc bảng chia 6 theo dãy, nhóm, cá nhân. 2.2. Thực hành: Bài 1: Củng cố cho HS bảng chia 6 - HS nêu yêu cầu bài tập. vừa học. - HS tính nhẩm rồi nêu miệng kết quả vừa tính được. - Lớp nhận xét - GV nhận xét 24 : 6 = 4 36 : 6 = 6 42 : 6= 7 54 : 6 = 9 Bài 2: Củng cố về ý nghĩa của phép chia. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào bảng con. - GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm cho HS thực hiện bảng con ? NX mối quan hệ giữa 3 phép tính ở cột 1. - GV nhận xét Bài 3: Giải được bài toán có lời - HS nêu yêu cầu bài tập. văn có liên quan đến phép chia. - GV gọi HS phân tích bài toán có - HS phân tích bài toán lời và giải - 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở. Bài giải: Mỗi đoạn dài số xăng-ti-mét là: 48 : 6 = 8 (cm) Đáp số: 8 cm. 4’. - GV nhận xét, . Bài 4: - GV gọi HS phân tích, nêu cách - HS nêu yêu cầu bài tập. giải - HS phân tích bài toán - 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở. Bài giải: Cắt được số đoạn là: 48 : 6 = 8 (đoạn) GV nhận xét –kết luận Đáp số: 8 đoạn C. Kết luận: - Nêu nội dung bài học. 138.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. Tiết 2 Tập đọc Tiết 15: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc đúng các kiểu câu ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: Luyện tập thực hành,quan sát 2.Phương tiện : Tranh minh hoạ, bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1.Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Người lính dũng cảm - 2 HS Nêu nội dung bài. - GV nhận xét . 32’ B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài 2.Kết nối: 2.1.Luyện đọc: a. GV đọc toàn bài. - GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu: - HS nối tiếp đọc từng câu ( kết hợp đọc đúng) - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS chia đoạn - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: - Học sinh nối tiếp đọc theo N4 -Thi đọc giữa các nhóm. - 4 nhóm tiếp nối đọc 4 đoạn . - 1 HS đọc toàn bài - GV nhận xét . - Lớp nhận xét – bình chọn. 2.2.Tìm hiểu bài: - Các chữ cái và dấu câu họp bàn - Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng… việc gì? - Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ - Giao cho anh dấu chấm yêu cầu 139.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3’. bạn Hoàng? bạn Hoàng đọc lại câu văn… - GV chia lớp thành nhóm nhỏ phát - Các nhóm đọc thầm, trao đổi tìm cho mỗi nhóm 1 khổ A4 những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp theo các ý a, b, c , d - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp -> GV nhận xét , kết luận bài làm - Lớp nhận xét đúng - Bài Tập đọc nói lên điều gì ? - Nêu ND bài 2.3.Luyện đọc lại . - GV mời 1 vài nhóm đọc lại bài - HS tự phân vai đọc lại truyện ( 4HS ) - Lớp bình chọn nhóm và bạn đọc hay - GV nhận xét, . C. Kết luận: - Nêu ND chính của bài - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Đạo đức. BÀI 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 1). I. Môc tiªu - KÓ ®ưîc mét sè viÖc mµ häc sinh líp 3 cã thÓ tù lµm lÊy. - Nªu ®ưîc Ých lîi cña viÖc tù lµm lÊy viÖc cña m×nh. - BiÕt tù lµm lÊy nh÷ng viÖc cña m×nh ë nhµ, ë trêng. GD KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán: (biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình). - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. - Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. II. Phương tiện - phương pháp: 1. Phương tiện: - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Vở bài tập. 2. Phương pháp: Thuyết trình, động não, thảo luận. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 03’ A- Mở đầu: 140.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 30’. 02’. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là giữ lời hứa ? Lấy ví dụ B- Các hoạt động dạy học. 1. Khám phá: GV giới thiệu bài 2. Kết nối: Hoạt động 1: Xử lý tình huống - GV nªu t×nh huèng - BT1. - GV kÕt luËn: trong cuéc sèng, ai còng cã c«ng viÖc cña m×nh vµ mçi ngêi cÇn ph¶i tù lµm lÊy c«ng viÖc cña m×nh. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV kÕt luËn: Tù lµm lÊy viÖc cña m×nh lµ cè g¾ng lµm lÊy c«ng viÖc cña b¶n th©n mµ kh«ng dùa dÉm vµo ngưêi kh¸c. Hoạt động 3: Xử lý tình huống. - GV nªu t×nh huèng cho HS xö lý §äc BT3. HS chú ý lắng nghe HS th¶o luËn, ph©n tÝch vµ lùa chọn cách ứng xử đúng.. - HS lµm BT2.. - HS lµm BT3 - HS suy nghÜ c¸ch gi¶i quyÕt. - Mét vµi em nªu c¸ch xö lý cña m×nh - HS nhắc lại ND bài học.. C. Kết luận : - Nhaän xeùt tuyeân döông hoïc sinh tích - HS chú ý lắng nghe cực xây dựng bài. - Daën hoïc sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài để học tiếp tuần 5. - Nhắc nhở HS chuẩn bị tiểu phẩm cho tiết 2.. Chiều Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp AN TOÀN GIAO THÔNG I. Môc tiªu Biết những quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố. - Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường nơi không có vỉa hè. - Không chơi đùa dưới lòng đường. - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. II. Phương tiện - phương pháp: 1. Phương tiện: Tranh minh họa 2. Phương pháp: Thuyết trình, động não, thảo luận. 141.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV 03’ A- Mở đầu: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 29’ B- Các hoạt động dạy học. 1. Khám phá: GV giới thiệu bài 2. Kết nối: Hoạt động 1: Quan sỏt tranh GV giới thiệu : Để đảm bảo an toàn phòng tránh tai nạn giao thông khi đi bộ trênđường phố mọi người phải tuân theo những quy định sau: Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường. Không đi hoặc chơi đùa dưới lòng đường. Yêu cầu HS quan sát tranh Ô tô xe máy, xe đạp đi ở đâu ? Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu? Trẻ em có được chơi đùa dưới lòng đường không ? Hoạt động 2: Trũ chơi đúng vai - GV chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân để chia thành đường đi và hai vỉa hè. GV đưa ra một số câu hỏi để hs thảo luận. GV kết luận Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua được thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè hoặc nhờ người lớn dắt qua khu vực đó. C. Kết luận : 03’ - Nhaän xeùt giờ học - Nhắc nhở HS thực hiện tốt luật an 142. Hoạt động của HS. HS quan sát tranh Đi dưới lòng đường Đi trên vỉa hè bên phải nếu đường kgoong có vỉa hè đi sát mép đường.. HS đóng vai 3-4 em đứng làm người bán hàng hay dựng xe máy trên vỉa hè gây cản trở cho việc đi lại, 2 học sinh nắm tay nhau và đi trên vỉa hè bị lấn chiếm Thảo luận Trình bày trước lớp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> toàn giao thông. __________________________________________________ Ngày soạn:27/9/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: Toán Tiết 24: LUYỆN TẬP (tr 25) I. Mục tiêu: - Biết nhân , chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6 . - Vận dụng trong giải toán có lời văn ( Có một phép chia 6 ) - Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản. -Bài tập cần làm 1,2,3,4. II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: Luyện tập thực hành 2.Phương tiện: Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học . TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1.ổn định tổ chức: -Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng chia 6 - 3 HS -> HS, GV nhận xét . 32’ B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GT bài - Ghi đầu bài 2.Thực hành: Củng cố về bảng chia 6 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia . Bài 1: - GV HD HS 1 phép tính mẫu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS chú ý theo dõi - GV gọi HS nêu kết quả - HS làm nhẩm , nêu kết quả 6 x 6 = 36 6 x 7 = 42 36 : 6 = 6 42 : 6 = 7 18 : 6 = 3 24 : 6 = 4 6 x 3 = 18 6 x 4 = 24 -> Gv nhận xét, sửa sai cho HS ,chôt bài. Bài 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập - HS tính nhẩm 143.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV cho HS đọc từng phép tính rồi nêu kết quả tính nhẩm - HS nêu kết quả tính nhẩm 16 : 4 = 4 18: 3 = 6 - GV sửa sai cho HS 16 : 2 = 8 15 : 5 = 3 -GV :Củng cố về bảng chia 6 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia . Bài 3: Giải được bài toán có lời văn - HS nêu yêu cầu bài tập có liên quan đến bảng chia 6 - Gv hướng dẫn học sinh phân tích - HS phân tích-> giải và vở 1 HS lên và giải. bảng Bài giải May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là: 18 : 6 = 3 (m) ĐS : 3 m vải - GV sửa sai cho học sinh. Bài 4. Tô màu vào được nhận biết HS nêu yêu cầu bài tập -> nêu miệng 1 6 của hình. được đã tô màu vào nào. - Hình nào đã chia thành 6 phần - HS nêu. bằng nhau? 1 - Vậy đã tô màu 6 hình nào?. 1 1 6 hình 2 và 6 hình 3 đã được tô. màu.. 3’. C.Kết luận: - Nêu nội dung bài ? 2 HS - Nhận xét tiết học. Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 5: SO SÁNH I. Mục tiêu: - Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. - Nêu được các từ so sánh trong khổ thơ ở BT2 - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3,BT4). II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: Luyện tập thực hành 2.Phương tiện: Bảng phụ viết nội dung BT3. III. Tiến rình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 144.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5’. A.Mở đầu: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm lại BT2. - 2 HS làm lại BT3 ( tiết LT và câu - HS thực hiện - > lớp nhận xét. tuần 4). - GV nhận xét 30’ B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Ghi đầu bài 2.Thực hành: - 2 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc Bài tập 1: thầm làm ra bài nháp. - 3 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét - GV nêu yêu cầu HS đọc câu - HS đọc yêu cầu bài tập. thơ sau đó tìm từ vào nháp. - HS tìm từ so sánh trong các khổ thơ - 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải - Lời giải đúng: a. Hơn - là - là – là đúng b. Hơn c. Chẳng bằng Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải - Cả lớp nhận xét đúng … quả Dừa - đàn lợn…. … tàu Dừa – chiếc lược…. Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu cuả - HS làm vào giấy nháp bài tập. - 2 HS lên bảng điền nhanh từ so - GV nhận xét chốt lại. sánh. - Lớp nhận xét 4’ C.Kết luận: - HS nhắc lại nội dung vừa học. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn cho tiết học sai --------------------------------------Tiết 4: Chính tả (tập chép) Tiết 10: MÙA THU CỦA EM I. Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài thơ : Mùa thu của em ( chép bài từ SGK ) . - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam (BT2) - Làm đúng BT3 a. II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: Luyện tập thực hành 2.Phương tiện: Bảng phụ . 145.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu Hát 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm. 2 HS viết bảng lớp cả lớp viết - GV nhận xét . bảng con 32’ B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GV giới thiệu bài - Ghi đầu bài 2.Thực hành: - HS chú ý nghe 2.1.Hướng dẫn HS tập chép . a. Hướng dẫn chuẩn bị. - GV đọc bài thơ trên bảng - 2 HS đọc lại đoạn chép. - GV HD HS nhận xét chính tả: - Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Thơ bốn chữ. - Tên bài viết ở vị trí nào? - Viết giữa trang vở. - Những chữ nào trong bài viết hoa? - HS nêu. - Các chữ đầu câu cần viết như thế - HS nêu. nào? - Luyện viết tiếng khó + GV đọc : lá sen, thân quen, xuống - HS luyện viét vào bảng con xem... + GV quan sát sửa sai cho HS b. Chép bài : - HS nhìn bảng chép bài vào vở - GV quan sát uốn nắn cho HS - GV đọc bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV nhận xét bài viết 2.2.HD làm bài tập : Bài 2 : - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập vào nháp, 1 HS lên bảng làm bài ->Nhận xét chốt lại lời giải đúng: - Cả lớp nhận xét Oàm oạp , mèo ngoạm miếng thị đứng nhai nhồm nhoàm - Cả lớp chữa bài đúng vào vở Bài 3 a : - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS làm bài sau đó trình bày kết quả -GV nhận xét, chốt lại bài giải đúng - Lớp nhận xét Nắm – lắm ; gạo nếp - Cả lớp chữa bài đúng vào vở 3’ C. Kết luận : - Nêu lại nội dung bài ? - Về nhà chuẩn bị bài sau 146.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nhận xét tiết học Chiều Tiết 2: Toán. ÔN TẬP BẢNG CHIA 6. I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6 . - Biết vận dụng trong giải toán có lời văn ( Có một phép nhân hoặc phépchia 6 ). II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: Luyện tập thực hành 2.Phương tiện: Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học . TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1.ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân, chia 6 - 3 HS GV nhận xét . 32’ B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GV giới thiệu nội dung ôn - Ghi đầu bài 2.Thực hành: Củng cố về bảng chia 6 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia . Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu bài tập Làm bài cá nhân - GV gọi HS nêu kết quả Nêu kết quả 5 x 6 = 30 4 x 6 = 24 6 x 5 = 30 6 x 4 = 24 30 : 5 = 6 24 : 6 = 4 30 : 6 = 5 24 : 4 = 6 Gv nhận xét, chữa bài Bài 2 : - HS đọc bài toán: Mỗi giờ xe máy chạy được 37 km. Hỏi trong 2 giờ xe máy đó chạy được bao nhiêu km ? - GV cho HS đọc và phân tích bài 1 em lên chữa bài toán - GV chữa bài 147.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đáp số: 74 km. 3’. Bài 3: Giải được bài toán có lời văn - HS đọc và phân tích bài toán có liên quan đến bảng chia 6 - Gv hướng dẫn học sinh phân tích Cả lớp giải vào vở 1 HS lên bảng và giải. giải Bài giải Số lít dầu ở mỗi can là: 30 : 6 = 5 ( l ) ĐS : 5 l dầu - GV chữa bài C.Kết luận: Nhận xét tiết học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tiếng việt ÔN TẬP: SO SÁNH I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. - Nêu được các từ so sánh trong khổ thơ ở BT2. - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3,BT4). II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: Luyện tập thực hành 2.Phương tiện: Phiếu bài tập III. Tiến rình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’. 30’. A.Mở đầu: 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình - GV nhận xét B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: GV giới thiệu nội dung ôn. Ghi đầu bài 2.Thực hành: Bài tập 1:. HS nêu: chú cháu, dì cháu, dì dượng, chú bác....... - 2 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét. 148.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - GV nêu yêu cầu HS đọc - HS đọc yêu cầu bài tập. câu thơ sau đó tìm từ vào nháp. - HS tìm từ so sánh trong các khổ thơ - 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải Bế cháu ông thủ thỉ đúng Cháu khỏe hơn ông nhiều ? a. Các hình ảnh so sánh: hơn - là Ông là buổi trời chiều - là – là Cháu là ngày rạng sáng b, hơn c. Chẳng bằng HS đọc yêu cầu bài tập Bài 2 Yêu cầu HS ghi lại cá từ chỉ sự Ghi lại cá từ chỉ sự so sánh trong khổ so sánh trong khổ thơ. thơ Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét, chốt lại lời - Cả lớp làm bài vào vở giải đúng Đọc kết quả Quả Dừa - đàn lợn con nằm trên cao. Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh. Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu Làm bài theo nhóm 3 cuả bài tập. Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét chốt lại lời giải Lớp nhận xét đúng: như, là, tựa, như là, tựa như 4’ C.Kết luận: HS nhắc lại nội dung vừa ôn. GV nhận xét tiết học. Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài cho tiết học sau _____________________________________________________ Ngày soạn: 28/9/2016 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016 Tiết 2: Toán Tiết 25: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số (tr 26) I. Mục tiêu - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. Bài tập cần làm bài 1, 2. II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: Luyện tập thực hành 2.Phương tiện: 149.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Phiếu bài tập III. Tiến trình dạy học . TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu 1.ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng chia 6 2 HS 1 em lên chữa bài tập 3 GV nhận xét . 32’ B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - GV giới thiệu bài - Ghi đầu bài 2. Kết nối Hướng dẫn hs tìm một trong các phần bằng nhau của một số GV nêu bài toán HS đọc lại bài toán Làm thế nào để tìm 1 của 12 cái Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần 3 bằng nhau, mỗi phần là 1 số kẹo Kẹo ? 3 cần tìm. 12 : 3 = 4 (cái kẹo) Tương tự cho HS tìm 1 của 12 cái HS nêu: Lấy 12 cái kẹo chia thành 4 4 phần bằng nhau : 12 : 4 = 3 (cái kẹo) kẹo Muốn tìm 1 của 12 cái kẹo ta làm Ta lấy 12 chia cho 3. Thương tìm 3 được trong phép chia này chính là 1 thế nào ? 3 GV gọi HS nhắc lại cách tính của 12 cái kẹo . Muốn tìm một phần mấy của một số ta lấy số đó chia cho số phần. Nhiều em nhắc lại Thực hành Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập HS đọc yêu cầu bài tập GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm Làm bài theo nhóm đôi Chữa bài a) 1 của 8 kg là 4 kg Các nhóm dán bài lên bảng 2 b) 6 l Nhận xét chữa bài c) 7 m d) 9 phút Bài 2:. - HS đọc và phân tích bài toán 150.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Gv hướng dẫn học sinh phân tích Cả lớp giải vào vở 1 HS lên bảng và giải bài toán giải Bài giải Số mét vải cửa hàng bán được là: 40 : 5 = 8 (m) Đáp số: 8 m GV chữa bài 3’ C.Kết luận: Nhận xét tiết học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Học bài ở nhà Tiết 3: Tập làm văn Tiết 5: ÔN: NGHE - KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục tiêu Giúp HS - Nghe - kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi.(BT1) - Giáo dục kỹ năng sống: giao tiếp II. Phương pháp – phương tiện dạy học: 1. Phương pháp: - Luyện tập thực hành 2. Phương tiện: - Bảng phụ, phiếu bài tập. III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ A. Mở đầu - Hát 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể HS kể về gia đình mình trước lớp. 30’ - GV nhận xét B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài 2.Thực hành: Bài tập 1: GV kể chuyện cho HS nghe (giọng - HS nêu yêu cầu BT vui, chậm rãi ). Lắng nghe GV kể lần 2 Đọc câu hỏi gợi ý. Yêu cầu hs đọc gợi ý Thảo luận nhóm 3 Các nhóm trình bày - Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ? Vì cậu rất nghịch. - Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ? Mẹ sẽ chẳng đuổi được đâu. - Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? 151.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Cho HS thảo luận gợi ý theo nhóm Kể trong nhóm Thi kể trước lớp Kể lại câu chuyện trong nhóm Lớp nhận xét. HS thi kể trước lớp HS nêu. GV nhận xét Làm bài cá nhân Câu truyện buồn cười ở điểm nào? Đọc trước lớp Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập 4’ Nhận xét Yêu cầu hs điền vào phiếu bài tập C.Kết luận: Nhận xét tiết học. Dặn HS ôn bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Kĩ năng sống – Sinh hoạt Phần 1: Kĩ năng sống Tiết 5: CHỦ ĐỀ 2: TỰ LẬP (TIẾT 2) I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu: - Tầm quan trọng của việc tự lập; Qua bài rèn cho HS kĩ năng làm tốt những công việc phù hợp với lứa tuổi của mình để tự chăm sóc cho bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt và giúp đỡ những người xung quanh. - Thực hành những việc đơn giản để tự lập. - Giáo dục các em có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện tự lập bằng các công việc vừa sức, đơn giản. II.Phương pháp và phương tiện dạy học: 1.Phương pháp: Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp. 2.Phương tiện : Tranh minh họa III. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4’ A. Mở đầu 1. Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Nêu khả năng tự lập của mình ? 28’ B. Hoạt động dạy học: 1.Khám phá: - Ghi đầu bài 2.Thực hành: Bài tập 2 : Đánh dấu X vào ô trống ở ý em chọn. Quan sát tranh minh họa cho câu - Theo dõi HS làm bài, chọn ý. 152.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3’. - Hỏi nhỏ một số em về những ý em chọn - Hướng dẫn HS hỏi, phỏng vấn bạn về ý bạn đã chọn - Cùng HS trao đổi về nội dung các ý mà HS đã chọn trong bài tập. - Liên hệ : Ngoài những việc đã chọn, em còn có thể làm được những việc gì khác để chăm sóc bản thân. * Kết luận : Tự chăm sóc bản thân giúp em có thể tự lo cho mình khi bố mẹ đi vắng, chủ động, tự tin trong mọi tình huống và giúp cho bố mẹ yên tâm khi đi vắng. - Tình huống bài tập 3( SGK) - Hướng dẫn thảo luận nhóm 3 : phát bảng phụ, bút dạ đủ cho các nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm.Khen ngợi nhóm có nhiều ý kiến để giúp Hùng trong tình huống. * Kết luận : Khi bố mẹ vắng nhà, để bố mẹ có thể yên tâm, hãy tự làm những công việc để tự chăm sóc bản thân và tạo thành thói quen trong cuộc sống hằng ngày để chủ động, tự lập.Tự chăm sóc bản thân là cách tốt nhất để em giúp bố mẹ. C. Kết luận - Hs nhắc lại nội dung bài học - Dặn chuẩn bị bài sau. Phần 2: Sinh hoạt I. Mục tiêu - Nắm khái quát tình hình lớp trong tuần 5 - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 6 II. Nội dung: 153. chuyện.. - Theo dõi, nghe kể chuyện. - Quan sát SGK trang 6, 7. - Lớp quan sát tranh, nêu những việc nên làm và không nên làm để tự chăm sóc bản thân. - HS thi đua liên hệ, kể, nhận xét. - HS nhận xét, nêu ý kiến bổ sung. HS thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1.Chủ tịch HĐTQ nhận xét các hoạt động trong tuần 5 2. GV nhận xét chung: - Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè. + Mất trật tự trong giờ: Quyền, Khiêm, Hoàng, Trúc. - Học tập: Nhìn chung các em chăm học, học bài và làm bài trước khi đến lớp, có đủ đồ dùng học tập. Bên cạnh đó còn một số bạn chưa chăm học, quyên đồ dùng học tập như em: Trúc, Ban, Hoàng, Hảo - Văn thể: Tham gia đầy đủ - Vệ sinh: Sạch sẽ, gọn gàng. 3. Phương hướng hoạt động tuần tới - Học chương trình tuần 6 - Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường, đội đề ra. - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm trong tuần. - Duy trì tốt nề nếp. - Có đủ đồ dùng học tập. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Tham gia đầy đủ , tích cực các hoạt động của Liên đội. - Vệ sinh lớp sạch sẽ. - Thực hiện tốt an toàn giao thông.. 154.

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×