Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

duong thang song song voi mat phang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.66 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. QUỸ LAWRENCE S.TING. CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E- LEARNING LẦN THỨ TƯ. BÀI GIẢNG HÌNH HỌC LỚP 11 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG GIÁO VIÊN: ĐÀO CHÍ THANH Email: Số điện thoại : 0985 852 684 Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc Phường Liên Bảo – Thành phố Vĩnh Yên – TỉnhVĩnh Phúc. Giấy phép bài dự thi:CC - BY - SA Vĩnh yên, tháng 10 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC 1.Nắm được vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng 2.Điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng 3.Tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng 4.Luyện tập và củng cố các kiến thức đã học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BàiBài trắc nghiệm sốsố 11 trắc nghiệm. Vĩnh yên, tháng 10 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> b. a. c. d.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG 1.Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. • đường thẳng và mặt phẳng khi đó có ba Cho trường hợp xảy ra : A B (P).  Nếu đường thẳng và mặt phẳng có hai điểm chung phân biệt thì đường thẳng nằm trên mặt phẳng Ta ký hiệu hay ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a A (P).  Nếu đường thẳng và mặt phẳng có một điểm chung duy nhất thì ta nói đường thẳng cắt mặt phẳng Ta ký hiệu . Hay ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a. (P). Nếu đường thẳng và mặt phẳng không có điểm chung thì ta nói đường thẳng song song với mặt phẳng hay mặt phẳng song song với đường thẳng Ta ký hiệu //hay //.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Để chứng minh mặt phẳng (song song v đường thẳng ta làm thế nào? Ta thấy chứng minh đường thẳng và mặt phẳng không có điểm Ta chung không giản chút phải chứng mínhđơn đường thẳng và mặt phẳng không có nào!! Vậy có cách nào khácđiểm để chung? chứng minh đường thẳng và mặt phẳng song song với nhau không? Chúng ta cùng nhau xem xét hình ảnh sau.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cầu cổng vàng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II.TÍNH CHẤT 1.ĐỊNH LÝ 1: Nếu đường thẳng nằm Để chứng minhkhông Chúng ta hãytrong xem mặt. phẳng mà song song , đường thẳng nằm trong xét vị với trí tương đối của đường thẳng thì song song vớivà mặt mặtphẳng phẳng a.  Đường thẳng nằm trên mặt phẳng ?  Đường thẳng cắt mặt phẳng ?  Đường thẳng song song với mặt phẳng ?. b (P).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chứng minh: a  Theo giả thiết Giả sử Ta sẽ chứng minh điều đó (Q) b không thể xảy ra (P). Dựng mặt phẳng qua hai đường thẳng và . Giao tuyến của hai mặt phẳng ) và là . Do nên Vậy mâu thuẫn giả thiết Nên và không có điểm chung tức là :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ví dụ 1 : Cho tứ diện Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh Xét vị trí tương đối của đường thẳng a) với mặt phẳng b) với mặt phẳng Hướng dẫn giải: a) Ta có Điểm nên đường thẳng Điểm nên đường thẳng. M. P N.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b) Ta có là trung điểm là trung điểm Mộtlàhọc sinhtrung đã giải Nên đường bình như sau của do đó Do : là trung điểm Do là trung điểm vì vậy Nên là tự đường trung Tương ta cũng có bình của do đó vì vậy. P. Bài giải đã đúng chưa? theo các em cần bổ sung gì không?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ví dụ 2 : Cho tứ diện Gọi lần lượt là trọng tâm của các tam giác Gọi là trung điểm của cạnh . a) Xét vị trí tương đối của đường thẳng với các mặt phẳng và . b) Chứng minh rằng: Hướng dẫn giải: a) Ta có Điểm nên đường thẳng. E. F.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Do là trung điểm nên là trung tuyến của nên điểm Tương tự : là trung tuyến của nên điểm.  Trong có là trung tuyến nên  Trong có là trung tuyến nên Từ (1) và (2) ta có :.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Vậy ta có : nên Về nhà các em hãy chứng minh ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài trắc nghiệm số 2. Bài trắc nghiệm số 2.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Định lý 2: Cho đường thẳng song song với mặt phẳng (). Nếu mặt phẳng () chứa a và cắt () theo một giao tuyếnthì song song với Hướng dẫn chứng minh: Nhận xét vị trí tương đối của (cùng trên mặt phẳng ()) Nếu trùng thì nằm trên () (Có xảy ra điều này không ?) Nếu cắt thì cắt () (Có xảy ra điều này không ?) (P)  Vậy. (Q) a b.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ví dụ 3:Cho tứ diện ,trên cạnh lấy một điểm . phải qua tìm giao Gọi () là mặt Ta phẳng song song với của () với các XácCác định giao tuyến của () với các mặt em hãy tìm mặt nào của tứ củađiểm tứ diện chung của diện?. mặt phẳng () với các mặt hình tứ diện ? Hướng dẫn giải: Ta thấy mf () có điểm chung với là điểm nên giao tuyến của () với hai mf trên qua.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> A.  Đường thẳng // mf () nên giao tuyến của mf ()và là đường thẳng qua và song song với Trong mf kẻ (. �. M. B. Q D. Lại có là điểm chung của và ( Do () // nên từ điểm nằm trong mf ( kẻ (. P C. Ta thấy là hai điểm chung của () và ) nên là giao tuyến của hai mặt phẳng này.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài toán yêu cầu chúng ta tìm giao tuyến của mặt phẳng () với các mặt của tứ diện vậy giao tuyến của () và mặt phẳng (ACD) là đường thẳng nào? Có hay không? (Gợi ý : Các em hãy xem lại định lý 2 / 57 SGK Hình 11 cơ bản) Vậy các giao tuyến của mặt phẳng () với hình tứ diện là : và.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ví dụ 4:Cho tứ diện ,trên cạnh lấy một điểm .Gọi () là mặt phẳng qua phải với tìm Xác giao định tuyếngiao của tuyến songTasong mặt phẳng () với các mặt của () với các mặt của tứ diện nào của tứ diện?. Các em hãy tìm điểm chung của mặt phẳng () với Hướng dẫn giải: Ta các thấymặt mf ()của có hình điểm Hãy nhận xét đề bài chóp ? chung với ở ví dụ 3 và ví dụ 4 ? là điểm nên giao tuyến của () với hai mf trên qua.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đường thẳng // mf () A nên giao tuyến của mf () và là đường thẳng M qua và song song với Trong mf kẻ () Lại có là điểm chung của và ( D P Q Do () // nên từ điểm C nằm trong mf ( kẻ ( Ta thấy là điểm chung của mf () và mf và ) // nên là giao tuyến của hai mặt phẳng này qua điểm song song với. � B.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> A. �. M.  Trong mf kẻ (. R B D. P Q. C. Ta thấy là hai điểm chung của () và ) nên ta nối thì là giao tuyến của hai mặt phẳng này.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> (BTVN) Thiết diện của mặt phẳng () với tứ diện là hình gì ? Tại sao?. Vậy các giao tuyến của mặt phẳng () với hình tứ diện là : và.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài trắc nghiệm số 3.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP KIẾN THỨC TIẾT 1 1.Các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng  Nếu thì đường thẳng nằm trên mặt phẳng  Nếu thì đường thẳng cắt mặt phẳng ) tại  Nếu thì đường thẳng song song với mặt phẳng. a 2.Định lý 1: Cho thì. b (P).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 3.Định lý 2: (ĐL về giao tuyến) Cho thì. a (Q). b. (P). 4.Luyện tập: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành, lần lượt là trung điểm và a) Chứng minh rằng : ; b) Gọi E là trung điểm của SA Chứng minh rằng ) c)Thiết diện tạo bởi và hình chóp là hình gì?Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Đề bài : Cho hình chóp có đáy là hình bình hành, lần lượt là trung điểm và a) Chứng minh rằng : ; Bài giải Trong hình bình hành Hãy a) xét Xétvịhình bình hành có các trí tương đối của là trung điểm đường thẳng ? là trung điểm Mà Nên. Tương tự xét mp có Mà Nên.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Đề bài: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành, lần lượt là trung điểm và Gọi E là trung điểm của SA Chứng minh rằng : ) TaCác phải đường emdựng hãy xác địnhthẳng giao Trong tam giác Hãy Bài giải trongtuyến mà song của song với ?với ? xétNối vị trítrong tươngcóđối b) của các đường thẳng là trung điểm là trung ?điểm F. Mà Nên Ta thấy Trong các em vớihãy có điểm chung tìm đường Lạithẳng có : song song Theo ĐLvới 2 ta ? kẻ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>  Nối trong có ; là trung điểm nên là trung điểm.  là trung điểm  là trung điểm nên.  Vậy ta có Mà Nên.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> c).Thiết diện tạo bởi và hình chóp là hình gì?Tại sao?  Theo câu và ta có thiết diện tạo bởi và hình chóp chính là tứ giác  Theo các câu trên ta có nên ta có  Giả sử có , Vì Lại có Vậy ta có (vô lý)  Vậy: Thiết diện là hình thang.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài trắc nghiệm số 4.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Các em xem lại ví trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng, các định lý 1 và định lý 2. 2. Xác định thiết diện là hình gì của ví dụ 4? Và hãy chứng minh khẳng định đó ? 3. Cho hai hình bình hành không cùng trong một mặt phẳng. Gọi lần lượt là tâm của hai hình bình hành . a) Chứng minh rằng : b) Gọi lần lượt là trọng tâm các Chứng minh rằng Chú ý. Các em có thể làm thêm bài tập ở phần tài nguyên.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE HẸN GẶP LẠI TRONG CÁC BUỔI HỌC LẦN SAU.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.. Hình học 11 (Cơ bản) NXBGD Năm 2013 Hình học 11 (Nâng cao) NXBGD Năm 2013 Bài tập Hình học 11(CB) NXBGD Năm 2013 Bài tập Hình học 11 (NC) NXBGD Năm 2013 Phần mềm iSpring Suite 8.1.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

×