Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

TUAN 37 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.01 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 05/04/2017 Ngày dạy: 17/05/2017. Tuần: 37 Tiết: 138. VĂN BẢN THÔNG BÁO I. MỤC TIÊU Giúp Hs: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính. - Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo. 2. Kĩ năng: - Nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo. - Nhận diện và phân biệt VB có chức năng thông báo với các văn bản hành chính khác. - Tạo lập một VB hành chính và chức năng thông báo. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu cách viết văn bản thông báo. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Sgk, Sách tham khảo, giáo án. 2. Học sinh: Kiến thức bài đã chuẩn bị ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, tái hiện, gợi mở, nêu vấn đề, bình giảng,… IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm của văn bản tường trình? - Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét. - Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm của I. Đặc điểm của văn bản thông báo văn bản 1. Ví dụ. - Hs đọc kĩ các văn bản thông báo sgk. 2. Nhận xét Gv: Trong văn bản trên ai là người thông Văn bản 1: báo? - Người thông báo: Hiệu trưởng Trường Gv: Ai là người nhận thông báo? THCS Hải Nam Gv: Mục đích của thông báo là gì? - Người nhận thông báo: giáo viên chủ nhiệm, lớp trưởng các lớp trong toàn trường - Mục đích: Truyền đạt thông tin, nội dung cụ thể để cấp dưới thực hiện. Văn bản 2: - Người thông báo: Liên đội TNTPHCM trương THCS Đoàn Kết - Người nhận thông báo: Các chi đội TNTP.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> trong nhà trường - Mục đích: Thông báo kế hoạch đại hội đại Gv: Néi dung cña th«ng b¸o lµ g×? biểu TNTPHCM - Nội dung: Thường là các kế hoạch hoạt Gv: Thể thức của văn bản thông báo như thế động, làm việc, nội dung công việc, quy định nào ? về thời gian, địa điểm cụ thể, chính xác. - Thể thức: hành chính phải ghi tên cơ quan, số công văn, quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản, thời gian, người nhận, người thông báo kèm Kiến thức nâng cao: Hãy nêu một số chức vụ. trường hợp cần viết thông báo trong học - Thông báo kế hoạch khai giảng, nghỉ hè, học tập và sinh hoạt trong nhà trường? thêm, hoạt động ngoài giờ lên lớp... Gv: Vậy văn bản thụng bỏo có các đặc điểm g×? 3. Ghi nhớ 1-2: Sgk II. C¸ch lµm v¨n b¶n th«ng b¸o 1. T×nh huèng viÕt th«ng b¸o a. Têng tr×nh. b. Th«ng b¸o. - Ngêi th«ng b¸o: Ban gi¸m hiÖu. - Ngêi nhËn: Gi¸o viªn chñ nhiÖm, líp trëng. c. Th«ng b¸o: - Ngời thông báo: ban chỉ huy liên đội TNTP HCM - Ngời nhận: chi đội trởng. - Hs đọc sgk và tự rút ra các phần chủ yếu của 2. C¸ch lµm v¨n b¶n th«ng b¸o a. ThÓ thøc më ®Çu vb th«ng b¸o một văn bản thông báo. b. Néi dung th«ng b¸o c. ThÓ thøc kÕt thóc v¨n b¶n th«ng b¸o - Hs thảo luận và đề xuất cách viết từng phần 3. Lu ý Học sinh đọc lưu ý sgk về nội dung, loại chữ, vị trí ... HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách làm văn bản thông báo - Hs đọc các tình huống Gv: Tình huống nào phải viết thông báo? Ai thông báo và thông báo cho ai?. - Gv nhấn mạnh kiến thức cơ bản. 4. Củng cố: Nhắc lại đặc điểm và cách viết văn bản thông báo. 5. Hướng dẫn về nhà - Học ghi nhớ. - Ôn tập các kiến thức về tiếng Việt, văn bản và tập làm văn chuẩn bị thi học kì II. - Soạn bài Luyện tập làm văn bản thông báo.. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ****************************************. Ngày soạn: 05/04/2017 Ngày dạy: 20/05/2017. Tuần: 37 Tiết: 139. LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO I. MỤC TIÊU Giúp HS: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính. - Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản thông báo. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và thạo tình huống cần viết văn bản thông báo. - Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt. - Tự học bằng cánh vận dụng kiến thức ở giờ học trước để thực hành nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản, viết được một văn bản thông báo đúng quy cách. 3. Thái độ: Ý thức tự giác làm bài luyện tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giỏo viờn: Chấm bài, đánh giá ưu, khuyết điểm bài viết của học sinh. 2. Học sinh: Xem l¹i nh÷ng kiÕn thøc cã liªn quan. III. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, tái hiện, gợi mở, nêu vấn đề, bình giảng,…. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào nội dung bài học. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I. ¤n tËp lÝ thuyÕt HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại lí thyết Gv: Hãy cho biết tình huống nào cần làm văn Câu 1 bản thông báo, ai thông báo và thông báo cho - Truyền đạt những thông tin cụ thể, tổ chức cho những người dưới quyền.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ai?. Gv: Nội dung thông báo thường là gì?. Gv: Văn bản thông báo có những mục nào?. Gv: Văn bản thông báo và văn bản tường trình có những mục nào giống nhau, những điểm nào khác nhau? HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Hs luyện tập Bài tập 1: Gv: Lựa chọn loại văn bản trong các trường hợp sau? Bài tập 2: Gv: Chỉ ra những lỗi sai trong văn bản thông báo sau và chữa lại cho đúng?. - Văn bản thông báo phải cho biết rõ ai thông báo, thông báo cho ai? Câu 2 a. Nội dung thông báo: - Văn bản thông báo phải cho biết rõ ai thông báo, thông báo cho ai. Nội dung công việc, quy định thời gian, địa điểm b. Văn bản thông báo có các mục: - Thể thức mở đầu - Nội dung thông báo - Thể thức kết thúc C©u 3 - Giống nhau: Thể thức trình bày - Khác nhau: Vấn đề gây hậu quả II. LuyÖn tËp Bµi tËp 1 a. ViÕt th«ng b¸o b. ViÕt b¸o c¸o c. ViÕt th«ng b¸o Bài tập 2 1. Thiếu số công văn, thiếu nơi gửi ở góc trái phía dưới. 2. Nội dung thông báo không phù hợp với tên thông báo (Tên thông báo: thông báo kế hoạch, nhưng nội dung: sắp xếp kế hoạch, tức là chưa có kế hoạch). Địa điểm ngày tháng năm viết thông báo sai qui định (đặt trên tên văn bản). Bài tập 3 - 4 - Thông báo: Thu giấy vụn Kiến thức nâng cao: - Thông báo kế hoạch kỉ niệm sinh nhật Bác Bài tập 3 - 4: Gv: Nêu một số tình huống cần viết văn 19/5 bản thông báo? Lựa chọn một tình huống để viết văn bản thông báo? - Gv hướng dẫn hs viết - Gọi Hs trình bày, Gv nhận xét, sửa chữa.. 4. Củng cố: Nhắc lại cách viết văn bản thông báo. 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các kiến thức về văn bản hành chính đã học. - Chuẩn bị bài Chương trình địa phương phần Tiếng Việt..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... *****************************. Ngày soạn: 05/04/2017 Ngày dạy: 22/05/2017. Tuần: 37 Tiết: 140. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU Gióp Hs: 1. Kiến thức: - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về các phân môn Ngữ văn ở HK II. - Đánh giá được chất lượng bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng và kinh nghiệm sửa chữa những sai sót trong bài làm. 3. Thái độ: Giáo dục cho các em ý thức tích cực, chủ động trong học tập và có ý thức sửa chữa các lỗi mắc phải trong bài làm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chấm bài, đánh giá ưu, khuyết điểm của bài làm và thống kê điểm. 2. Học sinh: Xem lại cách làm bài của mình và kiến thức để sửa bài kiểm tra. III. PHƯƠNG PHÁP: vấn đáp, tái hiện, gợi mở, nêu vấn đề, bình giảng,…. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra tập ghi bài của Hs 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Gv chữa bài kiểm tra (Đáp án ở tiết 136, 137) HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét ưu, khuyết điểm * Gv nhận xét Ưu điểm: - Đa số Hs nghiêm túc làm bài, một số em có sự tiến bộ rõ rệt. - Rút kinh nghiệm từ những bài kiểm tra lần trước. - Trình bày sạch sẽ, khoa học. Khuyết điểm: - Một số bài viết trình bày cẩu thả, sai chính tả, gạch xóa nhiều… Hs không đọc kĩ đề. - Một số em không học bài dù đã ôn tập rất kĩ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Một số em viết bài văn chưa tốt; không có sự liên kết giữa các câu, các đoạn. Cụ thể: - Về phân môn văn học: + Đa số Hs nêu được đúng tên tác giả, thể loại của bài Khi con tu hú. + Đa số học sinh trả lời đúng mục đích chân chính của việc học qua văn bản Bàn luận về phép học nhưng một số em nhầm lẫn sang phương pháp học tập. + Hs cũng nêu được cảm nhận được nhân vật bà Nguyệt trong bài Bánh canh bột há cảo nhưng chưa đầy đủ được các ý. - Về phân môn Tiếng Việt: + Đa số Hs trả lời được chức năng: khuyên bảo của câu cầu khiến. + Hs nêu được 5 kiểu hành động nói thường gặp và đa số đặt câu thể hiện hành động nói trình bày nhưng một số ít em nêu thiếu hoặc đặt câu sai. - Về phân môn Tập làm văn: Đa số Hs nắm được kiểu bài nghị luận, biết cách viết bài văn nghị luận, nêu lên được thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay, lấy dẫn chứng mang tính thời sự, biết nêu một số biện pháp bảo vệ môi trường rất thiết thực nhưng một số em viết còn quá chung chung, hoặc cũng có những trường hợp Hs viết bài quá sơ sài, trình bày cẩu thả ý, câu văn còn lủng củng, sai chính tả nhiều. * Hs tự nhận xét HOẠT ĐỘNG 3: Nguyên nhân tăng giảm – hướng phấn đấu *Nguyên nhân tăng – giảm: - Một số học sinh có học bài nên bài làm của các em đạt điểm tương đối tốt. - Bên cạnh đó một số em còn lơ là chưa quan tâm đến việc học. - Thời gian ôn tập tương đối ít do Hs phải ôn tập rất nhiều môn. * Hướng phấn đấu: - Gv ôn tập theo đúng khả năng học của các em. - Hs phải cố gắng và chú ý học hơn nữa. - Cần đọc kĩ đề bài để xác định đúng trọng tâm của đề bài. HOẠT ĐỘNG 4: Gv đọc điểm thi BẢNG HỆ THỐNG ĐIỂM Giỏi Lớp 8B 8E 8G. SS 42 40 37. SL. Khá %. SL. %. Trung bình SL %. 4. Củng cố: - Gv và Hs nhắc lại một số yêu cầu cần thiết khi làm kiểm tra. - Nhận xét thái độ của Hs trong giờ trả bài. 5. Hướng dẫn về nhà. Yếu SL. %. Kém SL %.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Xem lại các kiến thức vừa kiểm tra. - Xem lại tất cả các kiến thức đã học trong năm học vừa qua để tạo nền tảng vững chắc bước sang lớp 9. V. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ KÝ DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 37.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×