Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giao an lop 4 tuan 12 mon LTC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.59 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án tuần 12(thứ 3 ngayg 08 tháng 11 năm 2016). Luyện từ và câu Bài 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hàn Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng viết nội dung BT3, kẻ sẵn nội dung BT1 và bút dạ. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra bài cũ + Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ ? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài Tiết học này các em sẽ được hiểu một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người và biết dùng những từ này khi nói, viết. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh tự làm bài.. - HS trả lời.. - HS nghe.. - 1 học sinh đọc.. - 2 học sinh làm bài trên phiếu, lớp làm bài vào nháp. + Chí có nghĩa là rất, hết sức ( biểu thị ở + Chí phải, lí chí, chí thân, chí tình, chí mức độ cao nhất) công. + Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi + Ý chí, chí khí, chí hưóng, quyết chí. một mục đích tốt đẹp. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS đọc. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và TLCH - HS thảo luận N2, TLCH. - Gọi phát biểu và bổ sung. + Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ - Dòng b, … là đúng nghĩa của từ nghị nào ? lực. + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là - Là nghĩa của từ “kiên trì” nghĩa của từ nào ? + Có tính chất chân tình, sâu sắc là nghĩa - Là nghĩa của từ “kiên cố” của từ gì ? * Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu. - 1 học sinh đọc. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Học sinh làm bài trên lớp, dưới lớp làm bài vào vở bài tập. 1 Giáo viên: Sùng A Hồ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án tuần 12(thứ 3 ngayg 08 tháng 11 năm 2016). Thứ tự từ cần điền: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. * Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của câu tục ngữ. a. Lửa thử vàng, gian nan thử sức: vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay giả. Người phải thử thách trong gian nan mới biết nghị lực, tài năng. b. … Từ Nước lã mà làm thành hồ (bột loãng hoặc nước xây nhà): Từ tay không (không có gì) mà dựng nổi cơ đồ mới thật tài ba, giỏi giang.. - 1 học sinh đọc. - 1 HS đọc.. a. Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất thử thách con người giúp cho con người vững vàng cứng cỏi hơn. b. Khuyên người ta đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người bắt đầu bằng hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp thì càng đáng kính trọng, khâm phục. c. Phải vất vả lao động mới gặt hái được c. Khuyên nguời ta phải vất vả mới có thành công. Không thể tự dưng mà thành lúc thanh nhàn, thành đạt. đạt, được kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn, cầm lọng che cho. - Nhận xét, kết luận. C. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Y/c HS về học thuộc các từ tìm được và - Lắng nghe các câu thành ngữ. - Ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau “ Tính từ”. Toán Bài 57:NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU I. MỤC TIÊU 2 Giáo viên: Sùng A Hồ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án tuần 12(thứ 3 ngayg 08 tháng 11 năm 2016). - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. Bài 1, bài 3, bài 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Bảng phụ viết BT1 (SGK) - HS : Sách vở, đồ dùng môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên A. Ổn định tổ chức -Cho HS hát, nhắc nhở HS lấy sách vở. B. Kiểm tra bài cũ + Muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào ? + Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào ? - GV nhận xét, cho điểm. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Nội dung 1) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - GV ghi 2 biểu thức lên bảng.. Hoạt động của học sinh - HS thực hiện y/c. - 2 HS nêu. - 1 HS nêu.. - Nhắc lại đầu bài, ghi vở.. - HS đọc và thực hiện. 3 x (7 – 5) = 3 x 2 3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 + So sánh giá tri của hai biểu thức ? = 6 = 6 + Vậy biểu thức 3 x (7 - 5) ntn so với - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 6. biểu thức 3 x 7 - 3 x 5 ? - 3 x (7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5 2) Q tắc nhân một số với một hiệu - Biểu thức: 3 x (7 – 5) 3 là một số nhân với một hiệu (7 – 5) - Biểu thức: 3 x 7 – 3 x 5 chính là hiệu của các tích của số đó với số bị trừ và số trừ. + Muốn nhân một số với một hiệu ta làm như thế nào ? - HS nêu (SGK) + Hãy viết biểu thức: a x (b – c) theo - 3 HS nhắc lại. quy tắc ? a x ( b – c ) = a x b – a x c. 3) Luyện tập - 3 HS nhắc lại công thức tổng quát. * Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu : - HS đọc yêu cầu rồi làm vào vở, 2 HS lên bảng. 3 Giáo viên: Sùng A Hồ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án tuần 12(thứ 3 ngayg 08 tháng 11 năm 2016) a 3 6 8. b 7 9 5. c 3 5 2. a x (b - c) 3 x (7 - 3) = 12 6 x (9 - 5) = 24 8 x (5 - 2) = 24. axb-axc 3 x 7 – 3 x 3 = 12 6 x 9 – 6 x 5 = 24 8 x 5 - 8 x 2 = 24. - Nhận xét cho điểm. * Bài 2: Gọi HS đọc y/c. - Áp dụng tính chất một số nhân với - HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. một hiệu để tính theo mẫu. - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. a) 47 x 9 = 47 x (10 – 1) = 47 x 10 - 47 x 1 = 470 - 47 = 423 24 x 99 = 24 x (100 – 1) = 24 x 100 - 24 x 1 = 2400 - 24 = 2376 b) 138 x 9 = 138 x (10 – 1) = 138 x 10 - 138 x 1 = 1380 138 = 1242 123 x 99 = 123 x (100 – 1) = 123 x 100 – 123 x 1 = 12300 – 123 = 12177 - Nhận xét cho điểm HS. - Nhận xét bổ sung. - GV nêu : Đây chính là cách nhân nhẩm một số với 9 và 99. * Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. Tóm tắt - HS đọc bài toán , tóm tắt và giải. Có 40 giá; 1 giá : 175 quả trứng Bài giái Đã bán : 10 giá trứng. Số giá để trứng còn lại sau khi bán là: Còn lại : ... quả trứng ? 40 – 10 = 30 ( giá ) Số quả trứng còn lại là: 175 x 30 = 5250 (quả ) - Y/c HS nêu cách giải khác. Đáp số: 5250 quả trứng - Nhận xét cho điểm. * Bài 4: Gọi HS đọc y/c. - Y/c HS tính và so sánh. - HS đọc y/c. - Học sinh tính và so sánh. (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7x3 –5x3 = 21 – 15 = 6 + Muốn nhân một hiệu với một số ta - So sánh: (7 – 5) x 3 = 7 x 3 – 5 x 3 làm như thế nào ? - Khi nhân một hiệu với một số ta lần lượt nhân số bị trừ, số ttrừ với số đó rồi trừ hai - GV cùng HS nhận xét, sửa sai. kết quả cho nhau. D. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về học quy tắc và làm bài - Lắng nghe 4 Giáo viên: Sùng A Hồ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án tuần 12(thứ 3 ngayg 08 tháng 11 năm 2016). trong VBT.. - Ghi nhớ.. Khoa học Bài 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIEU - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. * GDBVMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình. II. ĐỒ DUNG DẠY - HỌC - Hình trang 48, 49 sách giáo khoa. -Máy chiếu 5 Giáo viên: Sùng A Hồ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án tuần 12(thứ 3 ngayg 08 tháng 11 năm 2016). - Các tấm thẻ ghi các từ"bay hơi, mưa, ngưng tụ". - Học sinh chuẩn bị giấy A4 và bút màu. III. CAC HOẠT DỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ + Mây được hình thành như thế nào ? - HS trả lời. + Nêu sự tạo thành tuyết ? + Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ? - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Nội dung * Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Yêu cầu HS quan sát hình trang 48 sgk - Quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi. + và thảo luận, chỉ vào sơ đồ trả lời câu hỏi: 1. Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ? 1. Sơ đồ có những hình: - Dòng sông nhỏ chảy ra sông lớn. - Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng. - Các đám mây đen va mây trắng. - Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó chảy ra sông, suối, biển. - Các mũi tên. 2. Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ? 2. Hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước. 3. Hãy mô tả lại hiện tượng đó ? 3. Nước từ suối chảy ra sông biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Gọi một nhóm trình bày, các nhóm khác - Nhận xét bổ sung. nhận xét, bổ sung. + Ai có thể viết tên sự chuyển thể của - Hình vẽ vòng tuần hoàn. nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ? * Kết luận: (những ý trên). * Hoạt động 2: Em vẽ “Sơ đồ vòng tuần 6 Giáo viên: Sùng A Hồ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án tuần 12(thứ 3 ngayg 08 tháng 11 năm 2016). hoàn của nước trong tự nhiên” - 2 HS cùng bàn thảo luận, quan sát hình -Quan sát, thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu và vẽ trang 49 và vẽ vào giấy khổ A4. thực hiện yêu cầu: Có hai mũi tên và các hiện tượng: Bay hơi, mưa, ngưng tụ. - Khuyến khích vẽ sáng tạo. - Yêu cầu trình bày. - Trình bày ý tưởng của mình. - Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ - 1 HS lên ghép. vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trên bảng. * Hoạt động kết thúc - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Về vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. *GDBVMT: Có ý thức giữ gìn vệ sinh - Ghi nhớ. môi trường nước xung quanh mình. - Dặn mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị cho bài 24.. 7 Giáo viên: Sùng A Hồ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×