Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

BOI DUONG THUONG XUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.11 KB, 93 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND HUYỆN MAI SƠN TRƯỜNG TH CHIỀNG MUNG 1. Số 03/KH- BDTX. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Chiềng Mung, ngày 30 tháng 9 năm 2017. KẾ HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên Năm học 2017 - 2018 Căn cứ HD Số: 793/PGDĐT- CM của Phòng giáo dục và Đào tạo Mai Sơn ngày 13 tháng 9 năm 2017 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Tiểu học năm học 2017-2018. Căn cứ vào kế hoạch số 01/KH – BDTX KI ngày 1/10/2017 kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của tổ chuyên môn khối 4+5 năm học 2017 – 2018. Căn cứ vào thực tế của nhà trường về nhu cầu học tập và việc áp dụng đổi mới chương trình cho cán bộ giáo viên nhà trường. Căn cứ vào thực tế của trường về nhu cầu học tập và việc áp dụng đổi mới chương trình của bản thân. Cá nhân tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017 – 2018 như sau: I. Mục tiêu: Bồi dưỡng thường xuyên giúp cho CBGV thường xuyên cập nhật được những thông tin về kinh tế, chính trị, xã hội của địa phương và đất nước trong năm học. Bồi dưỡng thường xuyên để giúp cho CBGV thường xuyên trau dồi phẩm chất chính trị chuyên môn nghề nghiệp giúp cho CBGV bù đắp những kiến thức, những năng lực chuyên môn còn thiếu hụt và nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp của người CBGV. Từ đó góp phần nâng cao được chất lượng dạy - học cho ngành GD để hình thành nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ mới của địa phương của đát nước. Bồi dưỡng thường xuyên nhằm phát triển kỹ năng tự học tự bồi dưỡng của CBGV. để từ đó nắm vững được những yêu cầu đổi mới quản lý trường học, đổi mới được phương pháp dạy học và vận dụng thành thạo phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy. Đồng thời nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhà trường và trong giảng dạy. Bồi dường thường xuyên giúp cho BGH, GV của ngành luôn đạt theo chuẩn quy định của BGD - ĐT quy định. II. Nội dung bồi dưỡng thường xuyên năm học 2017 - 2018: Nội dung 1 ( Khối kiến thức bắt buộc): (30 tiết)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cá nhân tự cập nhật nghiên cứu thông qua các bài giảng, tài liệu do Phòng GD - ĐT mai Sơn triển khai tại đợt Bồi dưỡng hè 2017 do UBND Huyện Mai Sơn tổ chức. Người hướng dẫn tại trường:( BGH). Thời gian tự bồi dưỡng Từ 9/2017 đến hết năm học 2017 - 2018 gồm: - Nhiệm vụ năm học 2017 - 2018 của bậc Tiểu học ( Bộ GD&ĐT quy định) - Các Văn bản chỉ đạo của BGD, Sở GD-ĐT, UBND Tỉnh, UBND Huyện, ban ngành về công tác chuyên môn và các hoạt động khác lien quan đến cấp học. - Đánh giá 1 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 14, một số nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2020. Kết quả thực hiện Nghj quyết Đảng bộ huyện, .Tình hình quốc tế và trong nước nổi bật đầu năm 2017. - Các vấn đề lý luận cơ bản và điểm mới Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 và 5 BCH Trung ương Đảng khóa 12. - Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, về phòng chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “Tự diễn biến” “Tự chuyển hóa” trong nội bộ. - Nghiên cứu luật hình sự. Nội dung 2( Khối kiến thức bắt buộc (30 tiết). Cá nhân tự cập nhật nghiên cứu thông qua các bài giảng, tài liệu do Phòng GD - ĐT Mai Sơn triển khai tại đợt Bồi dưỡng hè do UBND Huyện Mai Sơn tổ chức Người hướng dẫn tại nhà trường:( BGH). Thời gian tự bồi dưỡng Từ 8/2016 đến hết năm học 2017 -2018 gồm ND: - Xây dựng, duy trì trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia; quản lý và chỉ đạo trong trường học. - Thư viện đạt chuẩn. - Tiếp tục bồi dưỡng Đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. (thiết kế một bài dạy theo hướng đổi mới; ra đề kiểm tra định kì cuối học kỳ I và cuối năm các môn Toán, tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ …). - Nâng cao năng lực ra đề kiểm tra định kì cho giáo viên theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức hoạt động dạy học. - Đổi mới hình thức sinh hoạt chuyên môn - Dạy học tiếng Việt – CNGD. - Dạy học theo phương pháp bàn tay năn bột. - Đánh giá kiểm định giáo dục. - Tiếp tục bồi dưỡng việc dạy và học theo chuẩn kiến thức kỹ năng; sử dụng tài liệu văn hóa địa phương tỉnh Sơn La đối với các môn Đạo đức lớp 1, 4, 5; Lịch sử, Địa lý lớp 4, 5; Âm nhạc lớp 1, 4, 5; ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức dạy - học (cách soạn giáo án, thiết kế bài giảng điện tử, sử dụng giáo án, bài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> giảng điện tử), sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học…; dạy học tiếng Anh (Chương trình 2 tiết/tuần và . - Bồi dưỡng, nâng cao năng lực giảng dạy cho cán bộ quản lý và giáo viên mô hình trường học mới Việt Nam đối với lớp 2, 3, 4, 5 (phù hợp thực tiễn của trường trong Dự án); bồi dưỡng, tập huấn dạy Tiếng Việt lớp 1 theo tài liệu Công nghệ giáo dục; phương pháp "Bàn tay nặn bột" ở trường phổ thông, giáo dục ANQP; đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường tiểu học. - Ngoài các nội dung trên, cán bộ giáo viên được bồi dưỡng cách cập nhật số liệu vào phần mềm trược tuyến, và các vấn đề khác liên quan như “Trường học kết nối, trường xanh, soạn giảng Leaming, quản lý văn bản điều hành,phần mền chất lượng, hồ sơ trường, PC XMC . Nội dung 3: Khối kiến thức tự chọn( 60 tiết).(Cá nhân tự cập nhật nghiên cứu thông qua tài liệu do Bộ GD - ĐT cung cấp trên mạng với phần lý thuyết. Người hướng dẫn học tập trung và thực hành: Ban giám hiệu; Tổ trưởng chuyên môn). Thời gian tự bồi dưỡng Từ 9/2017 đến 31/5/2018. Thực hiện học tập những mô đul theo kế hoạch sau: Tháng 9/2017. TH22: Sử dụng phần mềm giáo dục để dạy + 12 tiết học ở tiểu học. Tháng TH35: Giáo viên chủ nhiệm trong các hoạt + 8 tiết 10,11/2017 động ở trường tiểu học Tháng 12/2017. TH38: Nội dung và hình thức tổ chức hoạt + 10 tiết động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tiểu học. Tháng TH41: Giáo dục kĩ năng sống qua các hoạt + 10 tiết 01,02/2018 động giáo dục.. Tháng 3/2018. TH43: Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học. + 12 tiết. Môđunl 45: Xây dựng cộng đồng thân thiện. + 8 tiết. Tháng 4/2018. III. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA GIÁO VIÊN TRONG BDTX.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *Nhiệm vụ của giáo viên 1. Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân đã được phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của các cơ quan quản lý giáo dục, của cơ sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ BDTX, của nhà trường. 2. Báo cáo tổ bộ môn, lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân và việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ. *Quyền của giáo viên 1. Được cung ứng tài liệu học tập BDTX theo kế hoạch đã được phê duyệt. 2. Được cấp giấy chứng nhận hoàn thành kế hoạch BDTX theo quy định. 3. Được khen thưởng nếu có thành tích trong việc thực hiện kế hoạch BDTX. 4. Được hưởng nguyên lương, các khoản phụ cấp, trợ cấp (nếu có) và các chế độ, chính sách khác theo quy định trong thời gian thực hiện kế hoạch BDTX. VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: * Hình thức và đối tượng bồi dưỡng - Đa dạng hình thức bồi dưỡng, kết hợp tự học tự bồi dưỡng. - Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn, SH chuyên đề. - Bồi dưỡng thông qua tự học - Đối tượng bồi dưỡng : Toàn bộ cán bộ quản lý và giáo viên trong nhà trường. - Thời gian: Từ T8/2017 đến hết 10/5/2018 * Kế hoạch thực hiện: - BGH nhà trường lên kế hoạch BDTX chung cho toàn trường. - Tô chuyên môn lên kế hoạch BDTX cho tổ khối và triển khai thực hiện. - Cá nhân tự lên kế hoạch BDTX trên cơ sở kế hoạch của BGH, tổ chuyên môn. - BGH, tổ trưởng duyệt kế hoạch BDTX của cá nhân CBQL, GV. Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi năm học 20172018 HIỆU TRƯỞNG DUYỆT. NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH. Nguyễn Thị Lan. Thời gian tự bồi dưỡng Từ 9/2017 đến hết năm học 2017 - 2018 gồm: I.Nhiệm vụ năm học 2017 - 2018 của bậc Tiểu học ( Bộ GD&ĐT quy định).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> UBND HUYỆN MAI SƠN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Số: 793/PGDĐT-CMTH. Mai Sơn, ngày 13 tháng 9 năm 2017. V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giaó dục tiểu học năm học 2017-2018. Kính gửi: Các trường tiểu học trong toàn huyện Thực hiện Quyết định số 1921/QĐ-UBND ngày 13/7/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La về việc ban hành kế hoạch thời gian năm học của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Sơn La; Công văn số 1376/SGDĐT-GDTH ngày 12/9/2017 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2017-2018; Phòng Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các trường tiểu học thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 20172018, như sau: A. NHIỆM VỤ CHUNG 1. Tăng cường nền nếp, kỷ cương, nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động giáo dục trong các cơ sở giáo dục tiểu học. Chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ý thức, trách nhiệm của công dân đối với xã hội, cộng đồng cho học sinh tiểu học. Thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành phù hợp điều kiện từng địa phương. 2. Tích cực rà soát quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục tiểu học phù hợp điều kiện kinh tế xã hội của địa phương đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân, tránh tình trạng sau quy hoạch không đảm bảo các yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục. 3. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Chú trọng đổi mới công tác quản lí, quản trị trường học theo hướng đẩy mạnh phân cấp quản lí, tăng cường quyền tự chủ của nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục đi đôi với việc nâng cao năng lực quản trị nhà trường, gắn với trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục. Đẩy mạnh thực hiện dân chủ trong trường tiểu học, khuyến khích sự sáng tạo và đề cao trách nhiệm của giáo viên và cán bộ quản lí. 4. Thực hiện nội dung dạy học theo hướng tinh giảm, tiếp cận định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới; đổi mới phương pháp dạy, phương pháp học và đánh giá học sinh tiểu học; vận dụng phù hợp những thành tố tích cực của các mô hình, phương thức giáo dục tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> dục; bảo đảm các điều kiện và triển khai dạy học ngoại ngữ, tin học theo chương trình mới. 5. Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật; tạo cơ hội thuận lợi tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số. Duy trì vững chắc và củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, nâng cao chất lượng xây dựng trường chuẩn quốc gia gắn với chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2015-2020. 6. Nâng cao về số lượng và chất lượng dạy học 2 buổi/ngày; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và đánh giá học sinh tiểu học; tích cực và nâng cao hiệu quả trong công tác truyền thông. Thực hiện tốt quy chế dân chủ, nâng cao vai trò, trách nhiệm, lương tâm, đạo đức nhà giáo. Khắc phục tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục tiểu học. B. NHIỆM VỤ CỤ THỂ I. Thực hiện chương trình giáo dục 1. Chỉ đạo thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục Căn cứ vào chương trình giáo dục hiện hành các đơn vị trường học chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh, phù hợp với tình hình thực tế của trường thông qua việc tăng cường các hoạt động thực hành vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, chú trọng giáo dục đạo đức, giá trị sống, rèn luyện kĩ năng sống, hiểu biết xã hội cho học sinh; điều chỉnh nội dung và yêu cầu các môn học và các hoạt động giáo dục một cách linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh, thời gian thực tế và điều kiện dạy học của địa phương trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng và định hướng phát triển năng lực học sinh. Từ năm học 2017-2018, các trường tiểu học xây dựng Kế hoạch chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực học sinh, phù hợp với tình hình thực tế của trường gồm có: - Kế hoạch chuyên môn nhà trường theo Mẫu số 01; kế hoạch tổ chuyên môn theo Mẫu 02 kèm theo Công văn số 700/CV-GD&ĐT ngày 18/8/2017 của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc định hướng công tác chuyên môn đầu năm học 20172018. - Phân phối chương trình (PPCT): Căn cứ vào PPCT hiện hành các trường học tổ chức cho giáo viên xây dựng lại PPCT điều chỉnh nội dung dạy học (chương trình hiện hành) theo định hướng phát triển năng lực học sinh đảm bảo chuẩn kiến thức - kỹ năng và phù hợp với điều kiện của từng trường, vùng miền (điều chỉnh bài dài, bài ngắn, bài dạy học trải nghiệm trong năm học tối thiểu 5% trên môn)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tài liệu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dành cho học sinh tiểu học thực hiện theo Công văn số 54/NXB-KD-PTTT ngày 01/6/2017 của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Công văn số 986/NXBGDVN ngày 26/7/2017 của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. - Thời gian hoàn thành PPCT trước khi kết thúc học kỳ I và triển khai thực hiện từ Học kỳ II. Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/tháng) thực hiện tích hợp các nội dung giáo dục Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công/Kĩ thuật, phù hợp điều kiện thực tế địa phương và nhà trường (truyền thống văn hoá, nghề nghiệp địa phương; năng lực giáo viên và thiết bị dạy học của nhà trường). Thực hiện nghiêm túc PPCT đã xây dựng; chấn chỉnh hiện tượng dạy thêm học thêm, dạy trước chương trình, việc chạy trường, chạy lớp. Tinh giảm các cuộc thi dành cho giáo viên và học sinh theo Công văn số 1915/BGDĐT-GDTrH ngày 05/5/2017; không tổ chức thi học sinh giỏi ở tất cả các cấp quản lí. 2. Tiếp tục chỉ đạo thực hiện đổi mới đánh giá học sinh tiểu học Trên cơ sở đánh giá một năm thực hiện, các đơn vị trường học rút ra những bài học kinh nghiệm, phát huy ưu điểm và khắc phục những hạn chế. Các trường học tiếp tục hỗ trợ, tập huấn nâng cao năng lực cho giáo viên về xây dựng ma trận đề kiểm tra, ra đề và hướng dẫn chấm, đánh giá học sinh đảm bảo chuẩn kiến thức - kỹ năng, phù hợp với đối tượng học sinh từng trường, vùng miền. Hướng dẫn giáo viên hiểu và thực hiện đúng việc khen thưởng học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm quản lí kết quả giáo dục và học tập của học sinh để giảm áp lực về hồ sơ, sổ sách, dành nhiều thời gian cho giáo viên quan tâm đến học sinh và đổi mới phương pháp dạy học. Thực hiện bàn giao chất lượng giáo dục cuối năm học một cách nghiêm túc, kiên quyết không để học sinh “ngồi nhầm lớp”; thực hiện khen thưởng học sinh thực chất, đúng quy định, tránh tùy tiện, máy móc, khen tràn lan gây bức xúc cho cha mẹ học sinh và dư luận xã hội. 3. Triển khai dạy và học tiếng Anh - Triển khai dạy học tiếng Anh thực hiện theo Công văn số 1159/SGDĐTGDTrH ngày 24/07/2017 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc triển khai dạy học tiếng Anh theo Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 năm học 2017-2018 tất cả các trường có giáo viên tiếng Anh. Thực hiện dạy 3, 4 tiết/tuần đối trường tiểu học: Thị trấn Hát Lót; Tô Hiệu; Chu Văn Thịnh; Cò Nòi; Bình Minh; Nà Ban; Nà Sản; Hoàng Văn Thụ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tổ chức một số chuyên đề dạy Toán bằng tiếng Anh tại Trường Tiểu học Hát Lót. Tài liệu thực hiện theo Công văn số 929/SGDĐT-GDPT ngày 12/10/2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc giới thiệu bộ sách giáo khoa Toán song ngữ Việt - Anh (khuyến khích các trường nếu đủ điều kiện có thể đăng ký thực hiện). - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn đối với giáo viên tiếng Anh 2 lần/năm học (mỗi học kỳ sinh hoạt 01 lần). 4. Tiếp tục thực hiện tổ chức dạy học môn Tin học - Triển khai thực hiện Công văn số 3031/BGDĐT ngày 17/7/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện chương trình, sách học tin học cấp tiểu học từ năm học 2017-2018. Các trường tiểu học tổ chức dạy học môn Tin học theo chương trình môn Tin học cấp tiểu học ở những trường dạy học 2 buổi/ngày, có đủ điều kiện về đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất, nâng cao tỷ lệ học sinh tiểu học được học tin học. Đẩy mạnh các hoạt động giáo dục có nội dung Tin học - Công nghệ thông tin dưới hình thức các câu lạc bộ để học sinh được tiếp cận, hình thành các kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập. - Các trường tiểu học có kế hoạch triển khai đưa bộ sách “Hướng dẫn học Tin học lớp 3, lớp 4, lớp 5 vào tổ chức dạy học môn Tin học cấp tiểu học thay thế cho tài liệu không còn đáp ứng được yêu cầu đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, trên tinh thần tự nguyện của học sinh và cha mẹ học sinh. - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn đối với giáo viên dạy Tin học 02 lần/năm học (mỗi học kỳ sinh hoạt 01 lần). 5. Thực hiện giáo dục đối với trẻ khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn và tăng cường dạy tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số a) Đối với trẻ em khuyết tật Thực hiên các giải pháp tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật theo Luật Người khuyết tật và các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục khuyết tật. Thực hiện nghiêm túc các quy định của Bộ về việc giảng dạy đối với trẻ em khuyết tật; thực hiện đầy đủ chế độ chính sách cho học sinh theo Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Tài chính - Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc quy định về chính sách giáo dục đối với người khuyết tật. Nắm chắc số liệu trẻ em khuyết tật trong độ tuổi tiểu học, huy động tối đa số trẻ khuyết tật học hòa nhập. b) Đối với trẻ em lang thang cơ nhỡ Thực hiện theo quy định tại Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT ngày 19/12/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành quy định giáo dục hòa nhập.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Căn cứ vào thực tế các đơn vị xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện theo các nội dung quy định tại Thông tư 39; chương trình tập trung vào các môn tiếng Việt, Toán nhằm rèn kĩ năng đọc, viết và tính toán cho học sinh. Tiếp tục triển khai Kế hoạch số 162/KH-SGDĐT ngày 07/02/2017 của Sở Giáo dục và Đào tạo phát động phong trào thi đua năm 2017, các phòng giáo dục và đào tạo, các trường tiểu học tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên đăng ký tham gia đỡ đầu học sinh có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế. c) Đối với học sinh dân tộc thiểu số Tổ chức triển khai Kế hoạch số 120/KH-UBND ngày 03/7/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh về thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025”. Cụ thể hóa các nội dung và đang dạng các hình thức tổ chức nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số đảm bảo cho học sinh đạt chuẩn năng lực tiếng Việt của mỗi lớp; chủ động điều chỉnh nội dung, thời lượng dạy học tiếng Việt phù hợp với thực tiễn địa phương; xây dựng môi trường giao tiếp tiếng Việt cho học sinh qua các hoạt động dạy học tiếng Việt trong các môn học và hoạt động giáo dục; tổ chức ngày hội đọc, thi kể chuyện, giao lưu “Tiếng Việt của chúng em”, ...vv. Việc tổ chức dạy học theo mô hình trường học mới thực hiện theo Kế hoạch 709/KH-PGDĐT ngày 22/8/2017 của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện mô hình trường học mới năm học 2017 - 2018; dạy học lớp ghép theo Công văn số 9548/BGDĐT-GDTH ngày 13/10/2008 về việc Hướng dẫn quản lí và tổ chức dạy học lớp ghép. 6. Tổ chức các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa Các cơ sở giáo dục cần chuyển mạnh các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa sang hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm; tập trung vào các hoạt động rèn kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, làm quen với một số nghề truyền thống ở địa phương. Tổ chức cho học sinh hát Quốc ca tại Lễ chào cờ; thực hiện có nền nếp việc tập thể dục giữa giờ thay bằng các điệu nhảy tập thể nhịp điệu khỏe mạnh phù hợp với học sinh tiểu học. Đưa các nội dung giáo dục văn hoá truyền thống, giáo dục thông qua di sản vào nhà trường. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, vui chơi, giải trí tích cực, các hoạt động văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian, dân ca, ngoại khoá phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hướng dẫn học sinh tự quản, chủ động tự tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 7. Chỉ đạo dạy và học 2 buổi/ngày Các trường tiếp tục tổ chức thực hiện dạy học 2 buổi/ngày; do chưa đảm bảo đủ tỉ lệ giáo viên 1,5/lớp nên việc triển khai thực hiện đảm bảo hướng dẫn tại Công văn số 945/SGDĐT-TTr ngày 01/6/2017 về việc các khoản thu trong các cơ sở giáo dụ công lập trên địa bàn tỉnh Sơn La. Phấn đấu tăng tỷ lệ dạy học 2 buổi/ngày từ 83% (năm học 2016-2017) lên tỷ lệ 85%. Thời lượng tối đa 7 tiết học/ngày, 9 buổi/tuần. Hiệu trưởng chủ động xây dựng kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu: - Học sinh được tự học có sự hướng dẫn của giáo viên để hoàn thành nội dung học tập tại lớp, không giao bài tập về nhà cho học sinh. Dạy học các môn học bắt buộc, các môn học tự chọn; tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, câu lạc bộ, hoạt động ngoại khoá,… - Đối với những vùng khó khăn, vùng có đông học sinh dân tộc thiểu số, việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày cần lưu ý tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tăng cường tiếng Việt bằng nhiều hình thức, đa dạng và phong phú để học sinh có nhiều cơ hội giao tiếp bằng tiếng Việt. Trường chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học 2 buổi/ngày khuyến khích tổ chức dạy học 2 buổi/tuần nhằm giúp đỡ hướng dẫn học sinh. - Khuyến khích tổ chức bán trú cho học sinh một cách linh hoạt, đa dạng hoạt động bán trú, có thể tổ chức các hoạt động như xem phim, xem ti vi, đọc sách, tham gia các trò chơi dân gian,… trong thời gian nghỉ trưa giữa hai buổi học. - Động viên phụ huynh, cộng đồng, đầu tư, đóng góp nhân lực, trí lực, tài lực để thực hiện giáo dục toàn diện cho học sinh trong hoạt động tổ chức dạy học 2 buổi/ngày. Với những trường có sĩ số học sinh/lớp ít, tham mưu với chính quyền để có quy hoạch lại các trường, điểm trường cho phù hợp nhằm tăng số lượng học sinh/lớp, tổ chức tốt công tác bán trú học sinh. - Các trường hoàn thành kế hoạch tổ chức dạy học 2 buổi/ngày trình Phòng Giáo dục và Đào tạo phê duyệt trước ngày 25/9/2017. 8. Khuyến khích tổ chức các hoạt động phát triển năng lực học sinh Khuyến khích các đơn vị tổ chức các hoạt động giáo dục, giao lưu, các san chơi trí tuệ gắn liền với hoạt động dạy và học chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với yêu cầu phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh: giao lưu tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số; liên hoan tiếng hát dân ca, giao lưu tìm hiểu An toàn giao thông… trên cơ sở tự nguyện của nhà trường, phụ huynh và học sinh, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> và nội dung học tập của học sinh tiểu học; không căn cứ vào kết quả của học sinh khi tham gia các hoạt động giao lưu và “sân chơi” để xếp loại thi đua đối với các đơn vị. II. Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 1. Đổi mới phương pháp dạy học a) Triển khai mô hình trường học mới. Thực hiện theo Kế hoạch 709/KH-PGDĐT ngày 22/8/2017 của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện mô hình trường học mới năm học 2017 - 2018, các đơn vị xây dựng kế hoạch thực hiện. Trong quá trình thực hiện yêu cầu các đơn vị tiếp tục tham mưu để được ưu tiên bổ sung cơ sở vật chất; linh hoạt trong việc sử dụng các phương pháp dạy học; đảm bảo mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh; thực hiện tốt công tác tuyên truyền tạo niềm tin trong cha mẹ học sinh và xã hội. Đối với các trường không áp dụng mô hình trường học mới, có thể lựa chọn một số thành tố tích cực của mô hình trường học mới để bổ sung vào đổi mới phương thức giáo dục đang thực hiện, đảm bảo nguyên tắc lấy hoạt động học của học sinh làm trung tâm. b) Tiếp tục thực hiện phương pháp “Bàn tay nặn bột” theo hướng dẫn tại Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013. Chú trọng xây dựng, hoàn thiện các tiết dạy, bài dạy, chủ đề áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong các trường tiểu học. Khuyến khích giáo viên tổ chức các giờ học cho học sinh thiết kế, thực hành các thí nghiệm với các vật liệu đơn giản, dễ thực hiện. c) Tiếp tục triển khai dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới tại các trường tiểu học theo Công văn số 2070/BGDĐT-GDTH ngày 12/5/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hiệu trưởng tạo điều kiện cho giáo viên được chủ động sắp xếp nhóm các bài học thành các chủ đề, lập kế hoạch cho từng hoạt động hoặc cho toàn quy trình mĩ thuật phù hợp với tình hình thực tế, không nhất thiết phải tổ chức dạy nhiều tiết trong cùng một buổi. Tạo điều kiện cho giáo viên Mĩ thuật sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường, liên cấp để giáo viên được giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn đối với giáo viên Mĩ thuật 2 lần/năm học (mỗi học kỳ sinh hoạt 01 lần). d) Tiếp tục triển khai dạy học Tiếng Việt lớp 1- Công nghệ giáo dục đối với 25 trường tự nguyện tham gia năm học 2016-2017. Trong quá trình chỉ đạo và tổ chức dạy học, các nhà trường, các thầy cô giáo khi sử dụng tài liệu Tiếng Việt lớp 1-Công nghệ giáo dục mới (đã được Bộ GD&ĐT thẩm định) cần lưu ý những nội dung chỉnh sửa, bổ sung trong tài liệu để dạy - học đạt kết quả tốt..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn cuộc sống Thực hiện dạy học gắn kết giữa lí thuyết với thực hành; tăng cường các hoạt động trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống của học sinh. Mỗi đơn vị lựa chọn tối thiểu một mô hình học tập gắn với địa phương. Ví dụ như mô hình “Nông trại trường em”, “Lớp học linh hoạt”, “Dạy Tập làm văn theo mô hình trải nghiệm”; Mô hình “Nâng cao chất lượng dạy học môn Ngoại ngữ dưới hình thức sân khấu hóa, trải nghiệm sáng tạo”, “Đổi mới công tác quản lí chỉ đạo dạy và học thông qua chương trình “Nối vòng tay yêu thương”; "Mô hình trường học gắn với cây bưởi, cây chè, cây nhãn”; Mô hình “Nhà trường gắn liền với hoạt động lao động và sản xuất”; “Mô hình xã hội hóa giáo dục, dạy kỹ năng bơi cho học sinh tiểu học”, ....; Đăng ký, triển khai thực hiện và báo cáo mô hình lựa chọn về Phòng Giáo dục và Đào tạo trước ngày 5/10/2017. Lồng ghép, tích hợp giáo dục đạo đức, nhân cách; giáo dục quốc phòng và an ninh trong một số môn học từ năm học 2017-2018 theo Thông tư số 01/2017/TTBGDĐT ngày 13/01/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường tiểu học, trung học cơ sở; Công văn số 1216/SGDĐT-GDQP ngày 07/8/2017 của Sở GD&ĐT về việc dạy học GDQP-AN trong trường tiểu học, THCS từ năm học 2017-2018; giáo dục pháp luật; giáo dục nhận thức về quyền và bổn phận của trẻ em; bình đẳng giới; phòng chống tai nạn thương tích; phòng chống HIV/AIDS; chú trọng giáo dục lối sống, kĩ năng sống, các kĩ năng tự bảo vệ, chống xâm hại, bạo lực; thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe và y tế trường học; tuyên truyền, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo; bảo vệ môi trường; bảo tồn thiên nhiên; ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, giáo dục an toàn giao thông… Việc tích hợp, lồng ghép cần đảm bảo tính hợp lí, hiệu quả, không gây áp lực đối với học sinh và giáo viên. Tiếp tục thực hiện dạy học gắn với di sản văn hóa theo Hướng dẫn số 73/HDBGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 của Bộ GD&ĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch một cách thiết thực, hiệu quả. Chỉ đạo tốt công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và Sao Nhi đồng theo hướng dẫn của Hội đồng Đội Trung ương và các cấp cơ sở Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở địa phương. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, sách báo, tài liệu tham khảo để xây dựng và sử dụng hiệu quả thư viện lớp học, thư viện trường học; tổ chức các hoạt động giáo dục tại thư viện nhằm phát huy tốt công năng của thư viện và phát triển văn hóa đọc cho học sinh, góp phần tích cực nâng cao chất lượng dạy và học trong các cơ sở giáo dục. Tiếp tục triển khai nhân rộng mô hình Thư viện thân thiện trường tiểu học phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Các trường thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tốt việc luân chuyển sách, báo từ thư viện đến các lớp học và giữa các lớp học làm tăng hiệu quả khai thác, sử dụng sách, báo. III. Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục tiểu học 1. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục đủ về số lượng, hợp lí về cơ cấu và đáp ứng yêu cầu về chất lượng, chuẩn bị tốt nguồn nhân lực cho việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới. Tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên về quan điểm, nội dung đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết 29/NQ-TW. Các đơn vị trên cơ sở các quy định đánh giá theo chuẩn cần cụ thể hóa các tiêu chí đánh giá (gắn với năng lực thực tế của đội ngũ, hiệu quả thực hiện công việc được giao, cam kết đầu năm) thống nhất trong tập thể để làm căn cứ đánh giá cán bộ quản lý, giáo viên hàng năm. Việc đánh giá phải thực chất, dân chủ và công bằng. Trên cơ sở đánh giá giáo viên các đơn vị xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ. 2. Tiếp tục tạo điều bồi dưỡng giáo viên Tiếng Anh đạt chuẩn, đảm bảo các yêu cầu về kiến thức, phương pháp dạy tiếng Anh tiểu học và năng lực ngôn ngữ để triển khai Chương trình thí điểm Tiếng Anh tiểu học theo kế hoạch thực hiện Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020. 3. Tiếp tục tổ chức hiệu quả sinh hoạt chuyên môn tại các tổ, khối chuyên môn trong trường, cụm trường tiểu học; chú trọng đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học. Ban Giám hiệu trường tiểu học ngoài việc dự sinh hoạt chuyên môn theo tổ sinh hoạt, tối thiểu trong năm học dự 4 buổi sinh hoạt chuyên môn ở các tổ khác. Nắm bắt chỉ đạo, chia sẻ kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc. (có biểu phân công cụm sinh hoạt chuyên môn kèm theo). Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả việc bồi dưỡng, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ qua “Trường học kết nối” giữa các cán bộ quản lí và giáo viên tiểu học trên cả nước: - Học kỳ I, các giáo viên nộp sản phẩm PPCT lên “Trường học kết nối” khi hệ thống mở. - Học kỳ II, nộp sản phẩm Kế hoạch chuyên môn nhà trường và tổ chuyên môn lên “Trường học kết nối” khi hệ thống mở. 4. Triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên Cá nhân cán bộ quản lý, giáo viên xây dựng kế hoạch ngày từ đầu năm học được Nhà trường phê duyệt; trên cơ kế hoạch của cá nhân Nhà trường tổng hợp xây dựng và ban hành kế hoạch chung của Nhà trường ngày từ đầu năm học để tổ chức triển khai thực hiện trong năm học..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Việc tổ chức cho giáo viên lựa chọn các mô đun tự học, tự bồi dưỡng phải gắn với nhiệm vụ được giao của giáo viên, gắn với định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông; gắn với nội dung giáo viên còn đang yếu cần được tự bồi dưỡng thường xuyên. Ban Giám hiệu các trường học phải có biện pháp kiểm tra, đánh giá việc tự bồi dưỡng của giáo viên bằng việc làm cụ thể, qua việc áp dụng nội dung bồi dưỡng vào công việc thực tế, tổ chức kiểm tra trắc nghiệm khách quan theo nội dung đăng ký bồi dưỡng. Tránh hiện tượng chỉ kiểm tra, đánh giá việc bồi dưỡng của giáo viên qua hồ sơ và bài thu hoạch. 5. Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn theo đề nghị từ CBQL, GV các đơn vị trường tiểu học (Đề xuất nội dung bồi dưỡng, tập huấn về Phòng GD&ĐT qua bộ phận chuyên môn tiểu học trước ngày 20/11/2017). IV. Đổi mới công tác quản lí giáo dục tiểu học Thực hiện đúng các quy định về quản lý tài chính trong các trường tiểu học; các quy định tại Công văn số 5584/BGDĐT ngày 23/8/2011 về việc tiếp tục chấn chỉnh tình trạng lạm thu trong các cơ sở giáo dục; Công văn số 945/SGDĐT-TTr ngày 01/6/2017 về việc các khoản thu trong các cơ sở giáo dụ công lập trên địa bàn tỉnh Sơn La; Công văn số 1240/SGDĐT-TTr ngày 14/8/2017 về việc chấn chỉnh các khoản thu đầu năm học, cam kết không thu các khoản thu trái quy định; Công văn số 1353/UBND-GD&ĐT ngày 10/7/2015 của Ủy ban nhân dân huyện Mai Sơn về chấn chỉnh tình trạng lạm thu trong các cơ sở giáo dục trực thuộc Uỷ ban nhân dân huyện... Tăng cường kiểm tra công tác thu đầu năm học và kiểm tra xử lý các khoản thu không đúng quy định nhằm chấn chỉnh tình trạng lạm thu đầu năm học. Đẩy mạnh phân cấp quản lí, giao quyền tự chủ cho cơ sở; chỉ đạo thực hiện tốt việc công khai theo quy định, thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo định kì và đột xuất. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lí; thực hiện linh hoạt chế độ báo cáo nhanh bằng thư điện tử; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí, đánh giá học sinh tiểu học; sử dụng các hệ thống thông tin quản lý, thống kê, báo cáo theo quy định. Kiên quyết khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục tiểu học, nhất là trong công tác kiểm tra, công nhận phổ cập giáo dục, công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, khen thưởng học sinh cuối năm, “làm đẹp” hồ sơ, học bạ học sinh... Từ năm học 2017-2018, mỗi cán bộ quản lý cấp trường, cấp tổ đăng ký tối thiểu một nội dung đổi mới gửi về phòng Phòng Giáo dục và Đào tạo trước ngày.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 30/9/2017 để tổng hợp, theo dõi, kết thúc năm học tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm, nhân rộng điển hình tiên tiến, báo cáo số liệu về Sở Giáo dục và Đào tạo. Mỗi kỳ học CBQL đăng ký dạy tối thiểu 1 tiết học cho giáo viên trong nhà trường dự để học tập kinh nghiệm. V. Rà soát, quy hoạch mạng lưới trường, lớp và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, thiết bị dạy học 1. Rà soát quy hoạch mạng lưới trường, lớp Tiếp tục tổ chức rà soát, sắp xếp lại trường lớp để phù hợp hơn với thực tế; tập trung bố trí lại lớp học tại các điểm trường nhỏ lẻ, vùng xa tạo điều kiện nhiều nhất cho học sinh được học tại các điểm trường trung tâm. Huy động 100% học sinh 6 tuổi vào lớp 1 và 100% học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào học lớp 6. 2. Tăng cường và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, thiết bị dạy học a) Sử dụng hiệu quả các nguồn kinh phí (hợp pháp) để tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng phòng học, thư viện, vườn trường,…chuẩn bị tốt cho đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông mới. Khai thác sử dụng hiệu quả cơ sở vật được đầu tư. Có kế hoạch bảo vệ, tu sửa các cơ sở vật chất đảm bảo an toàn tuyệt đối trong trường học. Tăng cường và tận dụng tối đa cơ sở vật chất nhà trường để tổ chức dạy học 2 buổi/ngày. b) Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo Thực hiện nghiêm túc các quy định về việc sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo theo Công văn số 2372/BGDĐT-GDTrH ngày 11/4/2013 và Thông tư số 21/2014/TT-BGDĐT ngày 07/7/2014 của Bộ GD&ĐT. Bảo đảm ngay từ khi bước vào năm học mới tất cả học sinh đều có đủ sách giáo khoa của các môn học, hoạt động giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giáo viên cần hướng dẫn sử dụng sách, vở hàng ngày để học sinh không phải mang theo nhiều sách, vở khi tới trường; sử dụng có hiệu quả sách và tài liệu của thư viện nhà trường. Khuyến khích các nhà trường tổ chức cho học sinh để sách vở, đồ dùng học tập tại lớp. c) Thiết bị dạy học Các đơn vị thực hiện rà soát các trang thiết bị dạy học, xây dựng kế hoạch sửa chữa và mua bổ sung (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu đã ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BGDĐT ngày 16/7/2009). Quá trình tổ chức mua sắm phải đảm bảo các quy trình theo quy định của pháp luật hiện hành và tuân thủ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> các quy định tại Công văn số 7842/BGDĐT-CSVCTBTH ngày 28/10/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đầu tư mua sắm thiết bị dạy học, học liệu các cơ sở giáo dục đào tạo. Chỉ đạo đội ngũ giáo viên, nhân viên, học sinh thực hiện tốt công tác quản lý và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị hiện có; tích cực phát động phong trào tự làm, cải tiến, sửa chữa đồ dùng dạy học; thu thập, tuyển chọn các sản phẩm tốt để lưu giữ, phổ biến, nhân rộng trong toàn ngành. d) Tiếp tục chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách trong nhà trường theo yêu cầu tại Công văn số 68/BGDĐT-GDTrH ngày 07/01/2014. Các trường tiểu học không được quy định thêm các loại hồ sơ ngoài quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong việc quản lý hồ sơ giáo viên cần quan tâm nội dung và hiệu quả công việc, không coi trọng hình thức, số lượng hồ sơ. Thực hiện tốt việc quản lý và sử dụng xuất bản phẩm tham khảo trong giáo dục phổ thông theo Thông tư số 21/2014/TT-BGDĐT ngày 07/07/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. VI. Duy trì, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và nâng cao chất lượng xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia 1. Duy trì, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học Các đơn vị trường học tham mưu cho Ủy ban nhân dân xã, thị trấn rà soát, kiện toàn thành viên Ban Chỉ đạo phổ cập; xây dựng kế hoạch và triển khai công tác phổ cập tại địa phương. Nội dung triển khai, quy trình kiểm tra công nhận thực hiện theo Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 của Chính phủ và Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Công văn số 780/PGDĐT-PC ngày 11/9/2017 của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện và kiểm tra công tác công nhận đạt chuẩn PCGD, XMC. Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra công nhận, công nhận lại các đơn vị đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học theo các mức độ; triển khai cập nhật, xử lí số liệu trên hệ thống thông tin quản lí phổ cập giáo dục, xoá mù chữ đảm bảo tính khoa học, pháp lí, phấn đấu, duy trì 100% các đơn vị đạt kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; tăng tỷ lệ số xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2, mức độ 3; tổ chức rà soát, công nhận hằng năm theo quy định. 2. Nâng cao chất lượng xây dựng trường tiểu học theo chuẩn quốc gia Các đơn vị tích cực tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương tiếp tục quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học; xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các trường học đặc biệt quan tâm đến các điểm trường lẻ khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Xây dựng kế hoạch công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia đối với 05 trường (Công nhận lại 03 trường tiểu.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> học: Tô Hiệu; Chiềng Sung 1; Nà Bó thời điểm công nhận lại 5/2018; đề nghị công nhận 02 trường tiểu học: Chiềng Lương 3; Mường Bằng 2 hoàn thiện hồ sơ cấp huyện tháng 3/2018; tiếp tục định hướng, bổ sung cơ sở vật chất cho các trường xây dựng chuẩn quốc gia trong giai đoạn tiếp theo ); thành lập các tổ công tác giúp đỡ các trường khó khăn; phấn đấu năm học 2017-2018, duy trì các trường đã được công nhận, tăng thêm 02 trường tiểu học, nâng tổng số trường đạt chuẩn 20 trường (đạt 48,7%). Bộ hồ sơ minh chứng trường đạt chuẩn quốc gia thực hiện theo Phụ lục số 02 “Danh mục tối thiểu Hồ sơ minh chứng trường đạt chuẩn quốc gia đối với trường tiểu học” theo Công văn số 700/CV-GD&ĐT ngày 18/8/2017 của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc định hướng công tác chuyên môn đầu năm học 2017-2018. VII. Thực hiện nội dung các cuộc vận động và phong trào thi đua 1. Các phòng giáo dục và đào tạo huyện, thành phố tiếp tục chỉ đạo triển khai nghiêm túc Nghị quyết của Đảng; thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị (Khóa XII) về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 08/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Kế hoạch số 178/KH-BGDĐT ngày 16/3/2017 của Bộ GDĐT triển khai Chỉ thị số 05CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị (Khóa XII) và Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 08/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ. 2. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đăng ký kế hoạch học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với vị trí việc làm của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên. Kết thức kỳ học, năm học tổ chức sơ kết, tổng kết nêu gương điển hình tiên tiến. 3. Tổ chức cho học sinh thi kể chuyện về Bác trong hoạt động giáo dục NGLL, hoạt động tập thể bằng nhiều hình thức phù hợp với học sinh. 4. Triển khai thực hiện Công văn số 3282/BGDĐT-TĐKT ngày 28/7/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện phòng trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học” giai đoạn 2016-2020. - Từ năm học học 2017-2018, tối thiểu mỗi năm 5% trên môn tổ chức dạy học sử dụng PPDH tích cực (các PPDH hiện đại và truyền thống), thiết bị dạy học, phương tiện dạy học. - Thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo cơ hội, động viên, khuyến khích giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục học tập và sáng tạo; ngăn ngừa và đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 5. Thực hiện tốt các cuộc vận động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục; thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Mỗi thầy giáo, cô giáo tự thiết kế và làm đồ dùng dạy học (tối thiểu 02 sản phẩm/năm học); nhận đỡ đầu tối thiểu 02 học sinh, giúp học sinh tiến bộ trong học tập và rèn luyện ngoài việc trách nhiệm chung với học sinh cả lớp (có danh sách học sinh cụ thể, Hiệu trưởng theo dõi hiệu quả việc nhận đỡ đầu các em và đánh giá sự tiến bộ theo học kỳ, nhân rộng điển hình tiên tiến). VIII. Đẩy mạnh công tác truyền thông về giáo dục tiểu học 1. Tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông, quán triệt sâu sắc các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và của Bộ GD&ĐT về đổi mới và phát triển giáo dục. Tuyên truyền những kết quả đạt được để xã hội hiểu và chia sẻ, đồng thuận với các chủ trương đổi mới về giáo dục tiểu học; xây dựng kế hoạch truyền thông, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan báo, đài địa phương, kịp thời, chủ động cung cấp thông tin để định hướng dư luận, tạo niềm tin của xã hội. 2. Đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục chủ động viết và đưa tin, bài về các hoạt động của ngành, nhất là các gương người tốt, việc tốt, các điển hình tiên tiến của cấp học để khích lệ các thầy cô giáo, các em học sinh phấn đấu, vươn lên, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng. Từ năm học 2017-2018, mỗi đơn vị trường học tối thiểu mỗi quý có hai tin hoặc bài viết về các hoạt động của Ngành đăng trên trang cổng thông tin điện tử (Web) của trường, phòng và sở (tin và bài gửi về Phòng Giáo dục và Đào tạo qua bộ phận chuyên môn tiểu học). 3. Tăng cường công tác phổ biến và hướng dẫn các cơ sở giáo dục tiểu học thường xuyên cập nhật và thực hiện nghiêm túc các văn bản quy phạm pháp luật. IX. Chế độ báo cáo 1. Kết thúc kỳ học, năm học báo cáo sở kết, tổng kết năm học theo các nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2017-2018; cụ thể từng nhiệm vụ theo hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2017-2018 và số liệu tại các bảng biểu kèm theo công văn này về Phòng Giáo dục và Đào tạo (qua bộ phận chuyên môn tiểu học). - Học kỳ I, báo cáo trước ngày 22/01/2018. - Học kỳ II, báo cáo trước ngày 30/5/2018. 2. Quá trình chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ giáo dục, nếu có những vấn đề khó khăn cần giải quyết, các đơn vị trường học phản ánh về Phòng Giáo dục và Đào tạo (qua bộ phận chuyên môn tiểu học) để chỉ đạo và xử lí kịp thời. (có kế hoạch cụ thể hàng tháng kèm theo).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trên đây là hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 20172018 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mai Sơn. Đề nghị UBND các xã, thị trấn phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo thực hiện; Hiệu trưởng các trường tiểu học trong huyện cụ thể hóa văn bản, xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm học của đơn vị, hoàn thành trước ngày 25/9/2017 nộp về Phòng Giáo dục và Đào tạo (qua bộ phận chuyên môn tiểu học) để phê duyệt và triển khai thực hiện./. Nơi nhận: - Sở GD&ĐT Sơn La; - Lãnh đạo UBND huyện; Báo cáo - Đ/c Vũ Tiến Đĩnh - Phó Chủ tịch UBND huyện; - UBND các xã, thị trấn; (Phối hợp thực hiện) - Lãnh đạo Phòng GD&ĐT; - Các trường tiểu học trên địa bàn huyện; (Thực hiện) - Lưu: VT, CM.. TRƯỞNG PHÒNG. Phạm Văn Khanh. UBND HUYỆN MAI SƠN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. Số: 700/CV-GD&ĐT. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập -Tự do - Hạnh phúc Mai Sơn, ngày 18 tháng 8 năm 2017.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> V/v định hướng công tác chuyên môn đầu năm học 2017-2018.. Thực hiện Quyết định số 1921/QĐ-UBND ngày 13/7/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La về việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Sơn La và kế hoạch năm học 2017- 2018, Phòng Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các đơn vị trường học triển khai nội dung công tác chuyên môn đầu năm học 2017 – 2018, như sau: 1. Nhiệm vụ chung - Thực hiện đảm bảo theo Quyết định số 1921/QĐ-UBND ngày 13/7/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La về việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Sơn La và kế hoạch năm học 2017- 2018. - Tuyên truyền ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường; chuẩn bị các nội dung, điều kiện cơ sở vật chất cho Lễ hội khai giảng năm học mới, tổ chức khai giảng đúng chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại Công văn số 3902/BGDĐT-VP ngày 23/8/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn tổ chức khai giảng năm học 2017-2018 và chương trình chi tiết Phòng Giáo dục và Đào tạo đã gửi các đơn vị trường học. Các đơn vị đón Bằng công nhận trường đạt Chuẩn quốc gia tổ chức Lễ công nhận cùng Lễ khai giảng đảm bảo theo kế hoạch, nội dung đã được duyệt. - Kiểm tra đánh giá học sinh rèn luyện trong hè đối với học sinh chưa hoàn thành lớp học và chưa hoàn thành chương trình tiểu học. Xét bổ sung học sinh rèn luyện trong hè đã hoàn thành chương trình lớp học và hoàn thành chương trình tiểu học. - Nộp báo cáo nhanh công tác chuẩn bị cho năm học mới gồm các nội dung: Kết quả tuyển sinh đến thời điểm báo cáo, so sánh với số lượng dược giao; kết quả thi lại, tu sửa cơ sở vật chất; việc chuẩn bị sách, vở trang thiết bị đồ dùng học tập của học sinh, công tác chuẩn bị khai giảng theo chỉ đạo. - Phân công giáo viên đứng lớp, tổ trưởng chuyên môn, tổng phụ trách Đội. Lớp ghép; kiện toàn các đoàn thể. Qui định thống nhất các loại hồ sơ sổ sách của từng cấp học, các qui định về nề nếp chuyên môn, xây dựng quy chế chuyên môn đối với giáo viên và học sinh. (danh sách phân công gửi về bộ phân chuyên môn các cấp học) - Tổ chức khảo sát sử dụng máy tính, bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ, quản lý, giáo viên, nhân viên toàn trường. (nộp biểu gửi về chuyên môn các cấp); - Tất cả các đơn vị trường học có tổ chức nấu ăn bán trú, hoàn thiện kế hoạch mua sắm trang thiết bị bán trú bổ sung, việc mua sắm đảm bảo theo quy định; hoàn thiện các hợp đồng mua bán thực phẩm với các tổ chức, cá nhân cung ứng có uy.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> tín; hợp đồng thuê người nuôi dưỡng (nhân viên nấu ăn) có hồ sơ và phiếu khám sức khỏe theo quy định; triển khai thực hiện kịp thời phần mềm quản lý bán trú đã được trang bị cho các trường học có tổ chức nấu ăn cho học sinh bán trú. - Các đơn vị trường học có cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên được điều động chuyển công tác thực hiện nghiêm túc công tác bàn giao các loại hồ sơ; trang thiết bị dạy học; tài chính… liên quan đến đơn vị công tác cũ trước khi về đơn vị mới. - Các đơn vị trường học rà soát và tổ chức khảo sát giáo viên đăng ký soạn bài bằng máy tính đầu năm về kỹ năng sử dụng máy tính, bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ, quản lý, giáo viên, nhân viên toàn trường. Khảo sát chất lượng giáo viên các cấp, học sinh (đối với cấp THCS) làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn, kế hoạch tổ khối và bố trí giáo viên đứng lớp. (nộp kết quả khảo sát phòng qua bộ phận chuyên môn các cấp học). - Xây dựng kế hoạch năm học; kế hoạch chỉ đạo chuyên môn; kế hoạch tổ khối...; kế hoạch dạy 2 buổi/ ngày, kế hoạch phụ đạo học sinh 2 buổi/tuần (đối với trường không tổ chức dạy học 2 buổi/ngày); lập hồ sơ cấp phép dạy thêm, học thêm đối với cấp Trung học cơ sở trình duyệt Phòng Giáo dục và Đào tạo để thực hiện (hoàn thành trước ngày 25/9/2017). - Tổ chức thực hiện công tác Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo quy định tại Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy định về điều kiện bảo đảm và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Tích cực, chủ động tham mưu với lãnh đạo chính quyền địa phương các cấp kiện toàn ban chỉ đạo phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; xây dựng kế hoạch, tập trung mọi nguồn lực để củng cố, duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học và phấn đấu đạt chuẩn ở mức cao hơn. Kiên quyết không để học sinh bỏ học; bảo đảm huy động hết trẻ trong độ tuổi vào học tiểu học tại địa bàn; tạo mọi điều kiện và cơ hội cho trẻ khuyết tật và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được đi học và hoàn thành chương trình tiểu học. Thực hiện nghiêm túc việc triển khai cập nhật, xử lí số liệu trên hệ thống thông tin quản lí phổ cập giáo dục, xoá mù chữ đảm bảo tính khoa học, pháp lí theo quy định. - Tổ chức Hội nghị công chức, viên chức; Hội nghị cha mẹ học sinh đầu năm học theo quy định. 2. Nhiệm vụ từng cấp học 2.1. Cấp Tiểu học: - Thực hiện dạy học Chương trình tiếng Việt 1-Công nghệ giáo dục tuần không từ ngày 28/8/2017 đến hết ngày 01/9/2017..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Hướng dẫn công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn đối với Cán bộ quản lý, giáo viên tiểu học, công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia. (có danh mục hướng dẫn kèm theo). - Triển khai tập huấn nội dung khác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (sẽ có hướng dẫn cụ thể sau). - Kiểm tra, chấn chỉnh việc tổ chức dạy thêm, học thêm tại các đơn vị trường học, ngoài trường học. - Kiểm tra đánh giá học sinh rèn luyện trong hè đối với học sinh chưa hoàn thành lớp học và chưa hoàn thành chương trình tiểu học. Xét bổ sung học sinh rèn luyện trong hè đã hoàn thành chương trình lớp học và hoàn thành chương trình tiểu học. - Kiểm tra, chỉ đạo công tác chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng cho năm học mới; công tác tuyển sinh đầu năm học mới, đối chiếu sĩ số thực tế trên lớp học so với kế hoạch phát triển giáo dục tại các đơn vị trường học. - Xây dựng kế hoạch thực hiện dạy học theo mô hình trường học mới; kế hoạch dạy tiếng Anh theo đề án ngoại ngữ chương trình 10 năm. - Chỉ đạo các cơ sở giáo dục tiểu học thực hiện nghiêm túc các quy định về việc sử dụng sách giáo khoa, tài liệu tham khảo theo Công văn số 2372/BGDĐTGDTrH ngày 11/4/2013 và Thông tư số 21/2014/TT-BGDĐT ngày 07/7/2014 của Bộ GDĐT. - Dạy học đối với môn Tiếng Anh: Tiếp tục triển khai Chương trình thí điểm Tiếng Anh tiểu học ban hành theo Quyết định số 3321/QĐ-BGDĐT ngày 12/8/2010 và các văn bản hướng dẫn của Bộ GDĐT. Chỉ đạo triển khai dạy học môn Tiếng Anh tiểu học 4 tiết/tuần cho học sinh các lớp 3, 4, 5 ở những trường đảm bảo điều kiện về giáo viên, gồm 06 trướng trong năm học 2016-2017 đã thực hiện và đăng ký bổ sung 02 trường (TH Nà Sản; TH Hoàng Văn Thụ). Các cơ sở giáo dục tiểu học tiếp tục thực hiện công văn số 4329/BGDĐT-GDTH ngày 27/6/2013 về việc chấn chỉnh sử dụng sách giáo khoa, tài liệu dạy học Tiếng Anh tiểu học. Sử dụng tài liệu dạy thí điểm, làm quen Tiếng Anh đối với các lớp 1, 2 và tài liệu tăng cường Tiếng Anh đối với các lớp 3, 4, 5 phải đảm bảo tính liên thông, kết nối với Chương trình Tiếng Anh 10 năm của Bộ GDĐT. Tổ chức một số chuyên đề dạy Toán bằng tiếng Anh tại Trường Tiểu học Hát Lót. - Dạy học đối với môn Tin học: Triển khai thực hiện Công văn số 3031/BGDĐT ngày 17/7/2017 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện chương trình, sách học tin học cấp tiểu học từ năm học 2017 - 2018. Các trường tiểu học chỉ đạo và tổ chức dạy học môn Tin học theo chương trình môn Tin học cấp tiểu học ở những trường dạy học 2 buổi/ngày, có đủ điều kiện về độ ngũ giáo viên và cơ sở vật chất, nâng cao tỷ lệ học sinh tiểu học được học tin học. Có kế hoạch triển khai đưa.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> bộ sách “Hướng dẫn học Tin học lớp 3, lớp 4, lớp 5 vào tổ chức dạy học môn Tin học cấp tiểu học thay thế cho tài liệu không còn đáp ứng được yêu cầu đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, trên tinh thần tự nguyện của học sinh và cha mẹ học sinh. - Xây dựng Kế hoạch chuyên môn theo định hướng phát triển năng lực học sinh, phù hợp với tình hình thực tế của trường gồm có: + Kế hoạch chuyên môn Nhà trường theo Mẫu số 01; Kế hoạch Tổ chuyên môn theo Mẫu 02 kèm theo công văn này. + Phân phối chương trình (PPCT): Căn cứ vào Phân phối chương trình hiện hành các trường học tổ chức cho giáo viên xây dựng lại PPCT điều chỉnh nội dung dạy học (chương trình hiện hành) theo định hướng phát triển năng lực học sinh đảm bảo chuẩn kiến thức - kỹ năng và phù hợp với điều kiện của từng trường, vùng miền (điều chỉnh bài dài, bài ngắn, bài dạy học trải nghiệm trong năm học tối thiểu 5% trên môn; đã có Tài liệu hướng dẫn dạy trải nghiệm sáng tạo từ lớp 1 đến lớp 5 của Nhà xuất bản giáo dục tại các Hiệu sách trên địa bàn tỉnh Sơn La). Thời gian hoàn thành PPCT và triển khai thực hiện từ ngày 25/9/2017, nộp về Phòng Giáo dục và Đào tạo trước ngày 25/9/2017. II. Đánh giá 1 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 14, một số nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2020. Kết quả thực hiện Nghị quyết Đảng bộ huyện, .Tình hình quốc tế và trong nước nổi bật đầu năm 2017. III. Các vấn đề lý luận cơ bản và điểm mới Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 và 5 BCH Trung ương Đảng khóa 12. 1. Mục tiêu, yêu cầu: Nhận thức sâu sắc về nguy cơ, nhận diện đúng những biểu hiện và đề ra các giải pháp phù hợp để đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi có hiệu quả tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ. Kiên quyết khắc phục những yếu kém trong công tác cán bộ và quản lý cán bộ; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, trách nhiệm, năng lực và động cơ đúng đắn, thực sự tiên phong, gương mẫu, luôn đặt lợi ích của tập thể, quốc gia, dân tộc lên trên lợi ích cá nhân, thực sự là cán bộ của dân, phục vụ nhân dân. Củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng. 2. Về quan điểm: - Kết hợp giữa “xây” và “chống” nhưng lấy chống là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Không chủ quan, nóng vội; kiên quyết, kiên trì, nghiêm túc thực hiện; nói ít làm nhiều; làm đến đâu chắc đến đó; phương châm mọi lúc mọi nơi, mọi người cùng thực hiện. - Đề cao trách nhiệm nêu gương của cấp trên và người đứng đầu trong việc thực hiện. 3. Phạm vi của Nghị quyết: Nghị quyết vừa cụ thể hóa thực hiện 10 nhiệm vụ, giải pháp về xây dựng Đảng mà Nghị quyết Đại hội XII đề ra; vừa tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI về một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay. Đại hội XII của Đảng khẳng định: “Trong những năm tới, yêu cầu, nhiệm vụ nặng nề của thời kỳ phát triển mới đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng Đảng, trọng tâm là kiên quyết, kiên trì tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI”. Đại hội XII cũng quyết định: Trong sáu nhiệm vụ trọng tâm của công cuộc đổi mới và phát triển đất nước trong nhiệm kỳ Đại hội XII (2016 - 2020), nhiệm vụ trọng tâm số 1 là: “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ”. Chính vì vậy, Nghị quyết Trung ương 4 lần này không những thể hiện một cách nghiêm túc mà còn rất sáng tạo, có tính cập nhật cao đối với hai nhiệm vụ trọng tâm mà Đại hội XII đã chỉ ra. 4. Về quá trình xây dựng Nghị quyết Ban Bí thư Trung ương đã thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án do đồng chí Đinh Thế Huynh – Thường trực Ban Bí thư làm trưởng Ban; Ban Chỉ đạo gồm có Tổ biên tập gồm các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng, lãnh đạo các bộ, ban, ngành; đồng thời thành lập 04 Đoàn khảo sát thực tế tại 11 tỉnh, thành phố và 05 bộ, ngành Trung ương. Về những nội dung cơ bản của Nghị quyết Nghị quyết gồm có 3 phần:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Phần 1:Đánh giá tình hình và nguyên nhân - Phần 2: Những biểu hiện suy thoái “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. - Phần 3: Nhiệm vụ và giải pháp I. Đánh giá tình hình và nguyên nhân 1. Kết quả đạt được Nghị quyết đã khái quát những nét chính cơ bản nhất kết quả lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của Đảng: Nhìn một cách tổng thể, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng trong 86 năm qua, Đảng ta luôn giữ vững bản lĩnh chính trị, bản chất cách mạng và khoa học; kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn và ngày càng lớn mạnh. Dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng, nhân dân ta đã giành được hết thắng lợi này đến thắng lợi khác, lập nên những kì tích trong thế kỉ XX. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng đã lãnh đạo đất nước vượt qua khó khăn, thách thức và đạt được những thành tựu to lớn, có nghĩa lịch sử; thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI về xây dựng Đảng đã tạo được những chuyển biến tích cực trong hệ thống chính trị.Quá trình tự phê bình và phê bình đã góp phần đấu tranh với những suy nghĩ và hành vi sai trái nhằm cảnh tỉnh, cảnh báo, răn đe, từng bước ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực. Nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp đã được phát hiện và tập trung chỉ đạo điều tra, truy tố, xét xử nghiêm minh, được nhân dân đồng tình, ủng hộ. Những kết quả đó đã góp phần quan trọng vào thành công của Đại hội Đảng bộ các cấp, Đại hội XII của Đảng và bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021. 2. Tuy nhiên, Nghị quyết cũng thẳng thắng chỉ ra những mặt hạn chế, khuyết điểm, đó là: (1) Công tác giáo dục chính trị tư tưởng nghiên cứu, tổng kết thực tiễn giảng dạy và học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chưa đáp ứng yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> (2) Công tác tổ chức, cán bộ và quản lí cán bộ, Đảng viên còn yếu kém. Nhiều cán bộ, Đảng viên, trong đó có người đứng đầu chưa thể hiện tính tiên phong, gương mẫu. (3) Tự phê bình và phê bình ở nhiều nơi mang tính hình thức; vẫn còn tình trạng nể nang né tránh, ngại va chạm; một số cán bộ, đảng viên thiếu tự giác nhân khuyết điểm và trách nhiệm của mình trong lĩnh vực công tác được giao. (4) Công tác kiểm tra, giám sát và kỉ luật Đảng chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái. (5) Tình trạng tham nhũng, lãng phí, tiêu cực vẫn còn nghiêm trọng, tập trung vào số Đảng viên có chức vụ trong bộ máy nhà nước. (6) Còn biểu hiện quan liêu, cửa quyền, chưa thực sự sâu sát thực tế, cơ sở. (7) Nhiều tổ chức đảng, đảng viên còn hạn chế trong nhận thức, lơ là, mất cảnh giác, lúng túng trong nhận diện và đấu tranh, ngăn chặn “tự diễn biến”, “ tự chuyển hóa”. 3. Về nguyên nhân Tình hình trên do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan nhưng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu: (1)Trước hết là do bản thân một bộ phận cán bộ, Đảng viên thiếu tu dưỡng, rèn luyện; lập trường tư tưởng không vững vàng, hoang mang, dao động trước những tác động từ bên ngoài. (2) Công tác giáo dục chính trị tư tưởng chưa được coi trọng đúng mức, kém hiệu quả. Sinh hoạt đảng ở nhiều nơi còn hình thức. (3) Kỷ cương, kỷ luật trong Đảng chưa nghiêm còn có biểu hiện “nhẹ trên, nặng dưới”. (4) Nguyên tắc tập trung dân chủ ở nhiều nơi bị buông lỏng; nguyên tắc tự phê bình và phê bình thực hiện không nghiêm, chưa có cơ chế để bảo vệ người đấu tranh phê bình. (5) Công tác cán bộ, đảng viên còn thiếu chặt chẽ. Đánh giá, bố trí sử dụng cán bộ còn nể nang, cục bộ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> (6) Công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng lãng phí chưa đạt yêu cầu; việc kê khai tài sản thu nhập còn hình thức. (7)Tổ chức bộ máy kém hiệu lực, hiệu quả. Cơ chế kiểm soát quyền lực chậm được hoàn thiện, còn nhiều sơ hở. Thiếu cơ chế để xử lý, thay thế kịp thời những cán bộ lãnh đạo, quản lý yếu về năng lực, giảm sút uy tín, trì trệ trong công tác, kém hiệu quả trong phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực. (8) Chưa có cơ chế để tạo động lực cho cán bộ, công chức. (9) Việc phát huy vai trò trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội, các cơ quan truyền thông và nhân dân trong đấu tranh, ngăn chặn suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ đảng viên còn hạn chế, hiệu quả chưa cao. II. Về những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Cùng với việc chỉ ra 9 biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, Nghị quyết cũng chỉ ra 9 biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống; 9 biểu hiện của “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. 1. Những biểu hiện suy thoái về “tư tưởng chính trị” (1) Phai nhạt lý tưởng cách mạng; giao động, giảm sút niềm tin vào mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa; hoài nghi thiếu tin tưởng vào chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. (2) Xa rời tôn chỉ, mục đích của Đảng; không kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; phụ họa theo những nhận thức lệch lạc, quan điểm sai trái. (3) Nhận thức sai lệch về ý nghĩa, tầm quan trọng của lý luận và học tập lý luận chính trị; lười học tập. (4) Không chấp hành nghiêm các nguyên tắc tổ chức của Đảng; sa sút ý chí phấn đấu, không gương mẫu trong công tác; né tránh trách nhiệm, thiếu trách nhiệm, trung bình chủ nghĩa. (5) Trong tự phê bình còn giấu diếm, không dám nhận khuyết điểm. Trongphê bình thì nể nang, né tránh, ngại va chạm… lợi dụng phê bình để lấy lòng nhau hoặc chỉ trích, phê phán người khác với động cơ không trong sáng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> (6) Nói và viết không đúng quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng; nói không đi đôi với làm; hứa nhiều làm ít; nói một đằng làm một nẻ; nói trong hội nghị khác, nói ngoài hội nghị khác; nói và làm không nhất quán giữa khi đương chức với lúc về nghỉ hưu. (7)Duy ý chí, áp đặt, bảo thủ, chỉ làm theo ý mình; không chịu học tập, lắng nghe, tiếp thu ý kiến hợp lý của người khác. (8)Tham vọng chức quyền, không chấp hành sự phân công của tổ chức. Kén chọn chức danh, vị trí công tác; chọn nơi nhiều lợi ích; chọn việc dễ, bỏ việc khó… (9) Vướng vào “tư duy nhiệm kỳ” chỉ tập trung giải quyết những vấn đề ngắn hạn trước mắt, có lợi cho mình, tranh thủ bổ nhiệm người thân người quen, người nhà dù không đủ tiêu chuẩn, điều kiện giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc bố trí, sắp xếp vào vị trí có nhiều lợi ích. 2. Những biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống (1) Cá nhân chủ nghĩa, sống ích kỉ, thực dụng, cơ hội, vụ lợi; chỉ lo thu vén cá nhân, không quan tâm đến lợi ích tập thể; ganh ghét, đố kỵ, so bì, tị nạnh, không muốn người khác hơn mình. (2) Vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, gây mất đoàn kết nội bộ; đoàn kết xuôi chiều, dân chủ hình thức, cục bộ, bè phái, kèn cựa địa vị, tranh chức, tranh quyền. (3) Kê khai tài sản, thu nhập không trung thực. (4) Mắc bệnh “thành tích”; thích được đề cao, ca ngợi; dẫn đến “chạy thành tích”, “chạy khen thưởng”, “chạy danh hiệu”. (5) Quan liêu, xa rời quần chúng, không sâu sát cơ sở, thiếu kiểm tra, đôn đốc, không nắm chắc tình hình địa phương, cơ quan, đơn vị mình; thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm trước những khó khăn, bức xúc và đòi hỏi chính đáng của nhân dân. (6) Lãng phí, làm thất thoát tài sản, ngân sách nhà nước,đầu tư công tràn lan, hiệu quả thấp; mua sắm, sử dụng tài sản công vượt quy định; chi tiêu công quỹ tuỳ tiện, vô nguyên tắc. Sử dụng lẵng phí nguồn nhân lực. (7) Tham ô, tham nhũng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn cấu kết với doanh nghiệp, với đối tượng khác để trục lợi. Lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn được giao để dung túng, bao che, tiếp tay cho tham nhũng, tiêu cực..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> (8) Thao túng trong công tác cán bộ; chạy chức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy luân chuyển, chạy bằng cấp, chay tội… (9)Đánh bạc, rượu chè bê tha, mê tín dị đoan, ủng hộ hoặc tham gia các tổ chức tôn giáo bất hợp pháp. Sa vào các tệ nạn xã hội, vi phạm thuần phong, mỹ tục, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc, chuẩn mực đạo đức gia đình và xã hội. 3. Những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ (1) Phản bác, phủ nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các nguyên tắc tổ chức của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ; đòi thực hiện "đa nguyên, đa đảng". (2) Phản bác, phủ nhận nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đòi thực hiện thể chế "tam quyền phân lập", phát triển "xã hội dân sự" . Phủ nhận nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chế độ sở hữu toàn dân về đất đai. (3) Nói, viết, làm trái quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Hạ thấp, phủ nhận những thành quả cách mạng; thổi phồng khuyết điểm của Đảng, Nhà nước. Xuyên tạc lịch sử, bịa đặt, vu cáo các lãnh tụ tiền bối và lãnh đạo Đảng, Nhà nước. (4) Kích động tư tưởng bất mãn, bất đồng chính kiến, chống đối trong nội bộ. Lợi dụng và sử dụng các phương tiện thông tin, truyền thông, mạng xã hội để nói xấu, bôi nhọ, hạ thấp uy tín, vai trò lãnh đạo của Đảng, gây chia rẽ nội bộ, nghi ngờ trong cán bộ, đảng viên và nhân dân. (5) Phủ nhận vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với lực lượng vũ trang; đòi "phi chính trị hoá" quân đội và công an; xuyên tạc đường lối quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân; chia rẽ quân đội với công an; chia rẽ nhân dân với quân đội và công an. (6) Móc nối, cấu kết với các thế lực thù địch, phản động và các phần tử cơ hội, bất mãn chính trị để truyền bá tư tưởng, quan điểm đối lập; vận động, tổ chức, tập hợp lực lượng để chống phá Đảng và Nhà nước..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> (7) Đưa thông tin sai lệch, xuyên tạc đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước; thông tin phiến diện, một chiều về tình hình quốc tế, gây bất lợi trong quan hệ giữa Việt Nam với các nước. (8) Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng đối với báo chí, văn học - nghệ thuật. Tác động, lôi kéo, lái dư luận xã hội không theo đường lối của Đảng; cổ súy cho quan điểm, tư tưởng dân chủ cực đoan; thổi phồng mặt trái của xã hội. Sáng tác, quảng bá những tác phẩm văn hóa, nghệ thuật lệch lạc, bóp méo lịch sử, hạ thấp uy tín của Đảng. (9) Có tư tưởng dân tộc hẹp hòi, tôn giáo cực đoan. Lợi dụng vấn đề "dân chủ", "nhân quyền", dân tộc, tôn giáo để gây chia rẽ nội bộ, gây chia rẽ giữa các dân tộc, giữa các tôn giáo, giữa dân tộc và tôn giáo, giữa các dân tộc, tôn giáo với Đảng và Nhà nước. Như vậy, Nghị quyết đã chỉ rõ cụ thể 27 biểu hiện của sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến,""tự chuyển hóa"của cán bộ, đảng viên. Trong bài phát biểu bế mạc Hội nghị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nêu: “Cái mới của lần này là Trung ương thẳng thắn chỉ ra một cách có hệ thống những biểu hiện của sự suy thoái về tư tưởng chính trị và đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Trong đó, nguy hiểm nhất là sự phai nhạt lý tưởng cách mạng, không kiên định con đường xã hội chủ nghĩa, mơ hồ, dao động, thiếu niềm tin; nói trái, làm trái quan điểm, đường lối của Đảng; sa sút ý chí chiến đấu; không còn ý thức hết lòng vì nước, vì dân, không làm tròn bổn phận, chức trách được giao; không thực hiện đúng các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng; sống ích kỷ, thực dụng, cơ hội, vụ lợi, hám danh, tham nhũng, ham quyền lực, bè phái cục bộ, mất đoàn kết; quan liêu, xa dân, vô cảm trước khó khăn, bức xúc của nhân dân. Nghị quyết cũng chỉ rõ mối quan hệ giữa suy thoái về tư tưởng chính trị với suy thoái về đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” và hậu quả của nó. Từ suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống tất yếu dẫn tới “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Quá trình này diễn ra nhanh chóng, là một bước ngắn, thậm chí rất ngắn, nguy hiểm khôn lường, có thể dẫn tới tiếp tay hoặc kết cấu với các thế lực xấu, thù địch, phản bội lại lý tưởng và sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Việc đưa ra hệ thống những biểu hiện suy thoái, "tự diễn biến,""tự chuyển hóa" là để làm tấm gương giúp mỗi cán bộ, đảng viên tự soi mình; làm cơ sở để góp ý cho người khác và làm căn cứ để xử lý đối với những tập thể, cá nhân vi phạm. Hệ thống những biểu hiện này cũng là căn cứ để góp phần xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống khi xem xét, đánh giá cán bộ. III. Về các nhiệm vụ, giải pháp Nghị quyết đề ra 04 nhóm nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu: (1) Về công tác chính trị tư tưởng, tự phê bình và phê bình (bao gồm 10 nội dung cụ thể) (2) Về cơ chế, chính sách (gồm 06 nội dung cụ thể) (3) Về kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng (gồm 8 nội dung cụ thể) (4) Về phát huy vai trò của nhân dân và Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội(gồm 5 nội dung cụ thể) Mỗi nhóm nhiệm vụ giải pháp này đều có những điểm nhấn quan trọng, trong đó có những nhiệm vụ, giải pháp cấp bách, không thể trì hoãn mà đòi hỏi phải làm ngay như: Rà soát ngay đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý thuộc quyền và xử lý nghiêm những trường hợp suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, không bảo đảm về tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình bổ nhiệm, năng lực và hiệu quả công tác thấp, nhất là những trường hợp người nhà, người thân của cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp có nhiều dư luận; kiên quyết sàng lọc, miễn nhiệm, thay thế cho từ chức đối với cán bộ làm việc kém hiệu quả, không hoàn thành nhiệm vụ... Nghị quyết cũng chỉ rõ một số giải pháp mới, mạnh mẽ, quyết liệt như đổi mới và bắt buộc học tập lý luận chính trị; cam kết rèn luyện giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống, không suy thoái, "tự diễn biến,""tự chuyển hóa;"cơ chế kiểm soát quyền lực; siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong Đảng, đề cao pháp luật của Nhà nước, công khai kết quả xử lý vi phạm; sự thống nhất về chính sách và kỷ luật giữa Đảng và Nhà nước... Tôi xin nêu cụ thể một số nội dung chính, điểm mớitrong số các nhiệm vụ, giải pháp cụ thể như sau: Một là,tiếp tục nghiên cứu, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.Có kế hoạchhọc tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> luận bắt buộc hằng năm đối với cán bộ, đảng viên.Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trị. Hai là, Tập trung xây dựng Đảng về đạo đức, hàng năm, người đứng đầu và từng cán bộ, đảng viên có cam kết rèn luyện, giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống, không suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Ba là, hàng năm hoặc khi chuẩn bị đề bạt, luân chuyển, điều động công tác đối với cán bộ,lấy kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao; tự phê bình và phê bình; sự nêu gương của cán bộ lãnh đạo, quản lý; hiệu quả đấu tranh, khắc phục suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” là những tiêu chí quan trọng để đánh giá, xếp loại tổ chức và cán bộ, đảng viên. Bốn là, Hoàn thiện và thực hiện nghiêm cơ chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát việc thực thi quyền lực của người có chức, có quyền, theo hướng quyền hạn đến đâu trách nhiệm đến đó; phân định rõ thẩm quyền và trách nhiệm tập thể, cá nhân trong từng công đoạn giải quyết công việc và có chế tài xử lý nghiêm những hành vi vi phạm. Năm là, Kiên quyết thực hiện đúng mục tiêu, có hiệu quả việc sắp xếp lại bộ máy, tinh giản biên chế gắn với cải cách chế độ công vụ, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và đổi mới chính sách tiền lương. Sáu là, Hoàn thiện quy định về tổ chức, bộ máy và công tác bảo vệ chính trị nội bộ; bảo đảm sự trong sạch về chính trị trong nội bộ, trước hết là cán bộ lãnh đạo cấp chiến lược. Bảy là,Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm và công khai kết quả. Tám là,Tăng thẩm quyền và đề cao trách nhiệm người đứng đầu trong việc tạm đình chỉ công tác cán bộ dưới quyền để kiểm điểm khi có dấu hiệu vi phạm hoặc chậm trễ, trì trệ, kém hiệu quả trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao. Chín là,Siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong Đảng, thực hiện nghiêm các nguyên tắc tổ chức của Đảng; thực hiện nghiêm việc kê khai tài sản, thu nhập theo quy định; hoàn thiện cơ chế giải trình và giám sát việc tăng giảm tài sản của cán bộ, đảng viên; xây dựng quy định xử lý những tập thể, cá nhân suy thoái nghiêm trọng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; có lời nói và việc làm thể hiện “tự diễn biến” nghiêm trọng. Thống nhất về chính sách và kỷ luật giữa Đảng và Nhà nước. Mười là, tăng cường công tác dân vận của Đảng và chính quyền; phát huy vai trò, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội, cơ quan báo chítrong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên. Mười một là,Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, bảo đảm mọi chính sách, pháp luật của Nhà nước phải theo đúng Cương lĩnh, đường lối, chủ trương của Đảng và phải xuất phát từ nguyện vọng chính đáng, quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân. Mười hai là, Người đứng đầu cấp ủy, chính quyền các cấp phải thực hiện nghiêm túc việc tiếp dân định kỳ hoặc đột xuất để tiếp nhận thông tin, lắng nghe, đối thoại trực tiếp và xử lý những phản ánh, kiến nghị của nhân dân; xây dựng và thực hiện cơ chế bảo vệ, khuyến khích người dân phản ánh, tố giác và tích cực đấu tranh chống suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. IV. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, về phòng chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “Tự diễn biến” “Tự chuyển hóa” trong nội bộ. Trong các tác phẩm của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần đề cập đến những tiêu cực nảy sinh trong nội bộ Đảng, chính quyền và trong xã hội. Người không dùng trực tiếp các khái niệm " suy thoái" tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, " tự diễn biến", "tự chuyển hóa", nhưng đã đề cập đến rất nhiều căn bệnh khác nhau thể hiện sự suy thoái đó. 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về suy thoái tư tưởng chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ những dấu hiệu suy thoái về tư tưởng chính trị, trước hết là biểu hiện phai nhạt lý tưởng cách mạng. Ngay từ tháng 10/1947, hai năm sau khi giành được chính quyền, Người đã yêu cầu cán bộ, đảng viên sửa đổi lối làm việc, chỉ rõ phải đấu tranh với những hiện tượng thờ ơ trước những nhận thức lệch lạc, quan điểm sai trái: “Nghe những lời bình luận không đúng, cũng làm thinh, không phản bác. Thậm chí nghe những lời phản bác cách mạng cũng không báo cáo cho cấp trên biết. Ai nói sao, ai làm gì cũng mặc kê”1.. 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,2011. t.5. tr.298.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Người phê phán những đảng viên dao động, thiếu lý tưởng cách mạng: " Nếu chỉ có công tác thực tế, mà không có lý tưởng cách mạng, thì cũng không phải là người đảng viên tốt. Như thế, chỉ là người sự vụ chủ nghĩa tầm thường"2. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng phải chống cái thói xem nhẹ học tập lý luận. Vì không học lý luận thì chí khí kém kiên quyết, không trông xa thấy rộng, trong lúc đấu tranh dễ lạc phương hướng, kết quả là “mù chính trị”, thậm chí hủ hóa , xa rời cách mạng”3. Người kiên quyết chống những nhận thức sai lệch về ý nghĩa, tầm quan trọng của lý luận và học tập lý luận chính trị; lười học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Người nói: “Trong Đảng ta hiện nay còn có nhiều người chỉ biết vùi đầu vào công tác sự vụ, không nhận thấy sự quan trọng của lý luận, cho nên còn có hiện tượng xem thường học tập hoặc là không kiên quyết tìm biện pháp để điều hoà công tác và học tập”4. “Có một số đồng chí không chịu nghiên cứu kinh nghiệm thực tế của cách mạng Việt Nam. Họ không hiểu rằng: Chủ nghĩa Mác - Lênin là kim chỉ nam cho hành động, chứ không phải kinh thánh. Vì vậy, họ chỉ học thuộc ít câu của Mác - Lê nin, để lòe người ta. Lại có một số đồng chí khác chỉ bo bo giữ lấy những kinh nghiệm lẻ tẻ. Họ không hiểu rằng lý luận rất quan trọng cho sự thực hành cách mạng. Vì vậy, họ cứ cắm đầu nhắm mắt mà làm, không hiểu rõ toàn cuộc của cách mạng”5. Người kiên quyết chống những biểu hiện không chấp hành nghiêm các nguyên tắc tổ chức của Đảng; sa sút ý chí phấn đấu, không gương mẫu trong công tác: “Vô kỷ luật, kỷ luật không nghiêm”6. Trong tự phê bình, phê bình. Người kiên quyết chỉ ra và đấu tranh với những biểu hiện không dám nhận khuyết điểm; khi có khuyết điểm thì thiếu thành khẩn, không tự giác nhận kỷ luật: “Thái độ của một số khá đông cán bộ là: Đối với người khác thì phê bình đúng đắn, nhưng tự phê bình thì quá “ôn hòa”. Các đồng chí ấy không mạnh dạn công khai tự phê bình, không vui lòng tiếp thu phê bình - nhất là phê bình từ dưới lên, không kiên quyết sửa chữa khuyết điểm của mình... Nói tóm lại: Đối với người khác thì các đồng chí ấy rất “mác xít”, nhưng đối với bản thân mình thì mắc vào chủ nghĩa tự do”7. Trong phê bình thì nể nang, né tránh, ngại va chạm, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh: “Có đồng chí đáng phải trừng phạt, nhưng vì cảm tình nể nang chỉ phê bình, cảnh cáo qua loa cho xong chuyện. Thậm chí còn có nơi che đậy cho nhau, tha thứ lẫn nhau, lừa dối cấp trên, giấu giếm đoàn thể. Thi hành kỷ luật như vậy làm cho các đồng chí không những không biết sửa lỗi mà còn kinh thường 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập. Sđd. t.6.tr.289 Hồ Chí Minh: Toàn tập.Sđd . t.6.tr.280 4 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.11, tr. 94 5 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.7, tr. 120 6 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 89 7 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.9, tr.521- 522 3.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> kỷ luật. Tai hại hơn nữa nếu kỷ luật của đoàn thể lỏng lẻo, những phần tử phản động sẽ có cơ hội chui vào hàng ngũ ta để phá hoại đoàn thể ta”8. Người lấy ví dụ: “Nếu tôi có vết nhọ trên trán, các đồng chí trông thấy, lại lấy cớ ' nể cụ" không nói, là tôi mang nhọ mãi. Nhọ ở trên trán thì không quan trọng, nhưng có vết nhọ ở trong óc, ở tinh thần, mà không nói cho người ta sửa là hại người... Thấy cái xấu của người mà không phê bình là một khuyết điểm rất to. Không phê bình, tức là để cho cái xấu của người ta phát triển” 9. “Nói về từng người, nể nang không phê bình, để cho đồng chí mình cứ sa vào lầm lỗi, đến nỗi hỏng việc. Thế thì khác nào thấy đồng chí mình ốm, mà không chữa cho họ. Nể nang mình, không dám tự phê bình, để cho khuyết điểm của mình chứa chất lại. Thế thì khác nào mình tự bỏ thuốc độc cho mình”10! Người cũng chỉ ra nhiều biểu hiện lợi dụng, phê bình để nịnh bợ, lấy lòng nhau hoặc vu khống, bôi nhọ, chỉ trích, phê phán người khác với động cơ cá nhân không trong sáng: “Khi phê bình ai, không phải vì Đảng, không phải vì tiến bộ, không phải vì công việc, mà chỉ công kích cá nhân, cãi bướng, trả thù, tiểu khí” 11. "Phê bình là cốt giúp nhau sửa chữa khuyết điểm, cho nên thái độ của người phê bình phải thành khẩn, nghiêm trang, đúng mực. Phải vạch rõ vì sao có khuyết điểm ấy, nó sẽ có kết quả xấu nào, dùng phương pháp gì để sửa chữa. thuốc phải nhằm đúng bệnh. Tuyệt đối không nên có ý mỉa mai, bới móc, báo thù. Không nên phê bình lấy lệ. Càng không nên “trước mặt không nói, xoi mói sau lưng”12. Hồ Chí Minh chỉ ra và kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện nói trong hội nghị khác, nói ngoài hội nghị khác: “Lại có những người trước mặt thì ai cũng tốt, sau lưng thì ai cũng xấu. Thấy xôi nói xôi ngọt, thấy thịt nói thị bùi. Theo gió bẻ buồm, không có khí khái”13. Người phê phán những biểu hiện duy ý chí, áp đặt bảo thủ, chỉ làm theo ý mình; không chịu học tập, lắng nghe, tiếp thu ý kiến hợp lý của người khác: “Tự cho mình cái gì cũng giỏi, việc gì cũng biết” 14. “Tự kiêu tức là cho mình việc gì cũng thạo, cũng làm được. Việc gì cũng giỏi hơn mọi người. Mình là thần thánh, không cần học ai, hỏi ai”15. Người chỉ ra: “Trong Đảng ta có một số không ít đồng chí mắc bện công thần, cho rằng mình đã tham gia cách mạng lâu năm mà tự kiêu, tự mãn. Hoạt động cách mạng lâu năm là tốt, nhưng phải khiêm tốn học tập để tiến bộ mãi”16. Kiên quyết chống những biểu hiện tham vọng chức quyền, không chấp hành sự phân công của tổ chức; kén chọn chức danh, vị trí công tác, mà Hồ Chí Minh gọi là: “Bệnh hiếu danh - Tự cho mình là anh hùng, là vĩ đại. Có khi vì cái tham vọng 8. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr.89- 90 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 260 10 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 301 11 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 298 12 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.7, tr. 114 13 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 301 14 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 295 15 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 631 16 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.12, tr. 333 9.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> đó việc không đáng làm cũng làm. Đến khi bị công kích, bị phê bình thì tinh thần lung lay, Những người đó chỉ biết lên mà không biết xuống. Chỉ chịu được sướng mà không chịu được khổ. Chỉ ham làm chủ tịch này, ủy viên nọ, chớ không ham công tác công tác thiết thực”17. Người yêu cầu: “Phải khắc phục bệnh cá nhân chủ nghĩa, bệnh công thần, óc địa vị. Nó đẻ ra nhiều cái xấu như xích mích, kèn cựa giữa cán bộ và đảng viên, không ai phục ai, không giúp đỡ nhau, không cộng tác chặt chẽ với nhau. Bệnh cá nhân còn dẫn đến tệ bảo thủ, quan liêu, tham ô, lãng phí, sợ khó, sợ khổ, thấy khó khăn thì đâm ra tiêu cực, bi quan” 18. Từ đó dẫn đến những biểu hiện chọn nơi có nhiều lợi ích, chọn việc dễ, bỏ việc khó; không sẵn sàng nhận nhiệm vụ ở nơi xa, nơi khó khăn, Thậm chí còn tìm mọi cách để vận động, tác động, tranh thủ phiếu bầu, phiếu tín nhiệm cho cá nhân một cách không lành mạnh. “Không phục tùng mệnh lệnh, không tuân theo kỷ luật. Cứ làm theo ý mình”19. Những biểu hiện chỉ tập trung giải quyết những vấn đề ngắn hạn trước mắt, có lợi cho mình Người gọi là “Bệnh cận thị - Không trông xa thấy rộng. Những vấn đề to tát thì không nghĩ đến mà chỉ chăm chú những việc tỉ mỉ” 20. Người đấu tranh với những biểu hiện tranh thủ bổ nhiệm người thân, người quen, người nhà dù không đủ tiêu chuẩn, điều kiện giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý hoặc bố trí, sắp xếp vào vị trí có nhiều lợi ích và gọi là: “Tư túng - Kéo bè, kéo cánh, bà con bạn hữu mình, không tài năng gì cũng kéo vào chức này chức nọ. Người có tài có đức, nhưng không vừa lòng mình thì đẩy ra ngoài. Quên rằng việc là việc công, chứ không phải là việc riêng gì dòng họ ai” 21. Ngưòi phê bình thẳng thắn: “Có những đồng chí còn giữ thói” một người làm nên cả họ được nhờ”, đem bà con bằng hữu vào chức này việc kia, làm được, không làm được mặc kệ. Hỏng việc đã có đoàn thể chịu, cốt cho bà con, bạn hữu có địa vị là được” 22. 2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về suy thoái đạo đức, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn khá nhiều về suy thoái đạo đức, lối sống. Người thẳng thắn đấu tranh với mọi biểu hiện cá nhân chủ nghĩa, sống ích kỷ, thực dụng, cơ hội, vụ lợi: “chỉ lo thu vén cá nhân, không quan tâm đến lợi ích tập thể; ganh ghét, đố kỵ, so bì, tị nạnh, không muốn người khác hơn mình. Vì thế mà không biết liên lạc hợp tác với những người có đạo đức tài năng ở ngoài Đảng. Vì thế mà người ta uất ức và mình thành ra cô độc” 23; và “Bệnh tham lam - Những người mắc phải bệnh này thì đặt lợi ích của mình lên trên lợi ích của Đảng, của dân tộc, do đó mà chỉ “tự tư tự lợi”. Dùng của công làm việc tư. Dựa vào thế lực của Đảng để theo 17. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 295 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.13, tr. 187 19 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 298 20 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 297 21 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr. 65 22 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.4, tr. 94- 95 23 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 296 18.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> đuổi mục đích riêng của mình. Sinh hoạt xa hoa, tiêu xài bừa bãi. Tiền bạc đó ở đâu ra ?. Không xoay của Đảng thì xoay của đồng bào. Thậm chí làm chợ đen buôn lậu. Không sợ mất thanh danh của Đảng, không sợ mất danh giá của mình” 24. “Còn có những đồng chí chỉ lo ăn ngon, mặc đẹp, lo phát tài, lo chiếm của công làm của tư, đạo đức cách mệnh thế nào, dư luận chê bai thế nào cũng mặc” 25. Ngay từ đầu năm 1948, khi Nhà nước cách mạng còn hết sức non trẻ, gặp muôn vàn khó khăn, Người đã chỉ ra cần phải đấu tranh với những vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, gây mất đoàn kết nội bộ; đoàn kết xuôi chiều, dân chủ hình thức; cục bộ, bè phái, kèn cựa địa vị, tranh chức, tranh quyền; độc đoán, gia trưởng, thiếu dân chủ trong chỉ đạo, điều hành. Hồ Chí Minh yêu cầu; “Phải thực sự mở rộng dân chủ trong cơ quan. Phải luôn luôn dùng cách thật thà tự phê bình và thẳng thắn phê bình, nhất là phê bình từ dưới lên. Phải kiên quyết chống cái thói” cả vú lấp miệng em “ngăn cản quần chúng phê bình. Một đảng viên ở địa vị càng cao, thì càng phải giữ đúng kỷ luật của Đảng, càng phải làm gương dân chủ” 26. Người kiên quyết chống “bệnh hẹp hòi”, vì “Nhiều thứ bệnh, như chủ nghĩa địa phương, chủ nghĩa bản vị, chủ nghĩa cá nhân, khuynh hướng tham vọng, tham địa vị, dìm người giỏi, bệnh hủ hóa, v.v., đều do bệnh hẹp hòi mà ra” 27. Người giải thích về “đại phương chủ nghĩa” đó là: “chỉ chăm chú lợi ích của địa phương mình mà không nhìn đến lợi ích của toàn bộ. Làm việc ở bộ phận nào chỉ biết bênh vực vun đắp cho bộ phận ấy. Do khuyết điểm đó mà sinh ra những việc, xem qua thì như không quan hệ gì mấy, kỳ thực rất có hại đến kế hoạch chung” 28. Sau Cách mạng Tháng Tám, mặc dù những biểu hiện “chạy thành tích”, “chạy khen thưởng”, “chạy danh hiệu” chưa phổ biến, nhưng nhiều biểu hiện của bênh “thành tích”, háo danh, phô trương, thổi phồng thành tích, “đánh bóng” tên tuổi: thích được đề cao, ca ngợi, đã bị Người chỉ ra và phê phán, như các bệnh: " Ham chuộng hình thức: Việc gì không xét đến cái kết quả thiết thực, cần kíp, chỉ chăm về hình thức bên ngoài, chỉ muốn phô trương cho oai” 29. “bệnh hữu danh , vô thực” - làm việc không thiết thực, không từ chỗ gốc, chỗ chính, không từ dưới làm lên. Làm cho có chuyện, làm lấy rồi, làm được ít suýt ra nhiều, để làm một báo cáo cho oai, nhưng xem kỹ lại thì rỗng tuếch”30. “Bệnh kiêu ngạo - tự cao, tự đại, ham đại vị, hay lên mặt. Ưa người ta tâng bốc mình, khên ngợi mình. Ưa sai khiến người khác. Hễ làm được việc gì hơi thành công thì khoe khoang vênh váo, cho ai cũng không bằng mình. Không thèm học hỏi quần chúng, không muốn người ta phê bình. Việc gì cũng muốn làm thầy người khác”31.. 24. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 295 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 94 26 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 298 27 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 276 28 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 87 - 88 29 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 94 30 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 297 31 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 295 25.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Người cũng đấu tranh với các biểu hiện che dấu khuyết điểm: “Báo cáo thì chậm chễ, làm lấy lệ. Báo cáo dối, giấu cái dở cái xấu, chỉ nêu cái tốt cái hay. Báo cáo bề bộn - chỉ góp báo cáo các ngành, các cấp dưới, rồi cứ nguyên văn chép lại gửi lên, v,v.,” 32. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng sớm chỉ ra các bệnh có các biểu hiện quan liêu, xa rời quần chúng, không sâu sát cơ sở, thiếu kiểm tra, đôn đốc, không nắm chắc tình hình: - "Óc quân phiệt quan liêu. Khi phụ trách ở một vùng nào thì như một ông vua con ở đấy, tha hồ hách dịch, hoạnh họe. Đối với cấp trên thì xem thường, đối với cấp dưới cậy quyền lấn áp. Đối với quần chúng ra vẻ quan cách làm cho quần chúng sợ hãi. Cái đầu óc " ông tưởng, bà tưởng" ấy đã gây ra bao ác cảm, bao chia rẽ, làm cho cấp trên xa cấp dưới, đoàn thể xa nhân dân "33. - " Làm việc lối bàn giấy. Thích làm việc bằng giấy tờ thật nhiều. Ngồi một nơi chỉ tay năm ngón không chịu xuống địa phương kiểm tra công tác và để chỉ vạch những kế hoạch thi hành chỉ thị, nghị quyết của đoàn thể cho chu đáo... Cái lối làm việc như vậy rất có hại. Nó làm cho chúng ta khong đi sát phong trào, không hiểu rõ được tình hình bên dưới, cho nên phần nhiều chủ trương của chúng ta không thi hành được đến nơi đến chốn "34. - " Bệnh mệnh lệnh tỏ ra ở chỗ hay dựa vào chính quyền mà bắt dân làm, ít tuyên truyền giải thích cho dân tự giác, tự động "35. Người yêu cầu chống các biểu hiện thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm trước những khó khăn, bức xúc và đòi hỏi chính đánh của nhân dân: " Phải chống sự mong muốn làm cho được lòng cấp trên còn ở dưới nhân dân thế nào cũng mặc, không thể vì lợi ích của Đảng mà chống nhân dân mà quan liêu, hạ mệnh lệnh"36. Những biểu hiện gây lãng phí, thất thoát tài chính, tài sản, ngân sách nhà nước, đất đai, tài nguyên... cũng được Người chỉ ra từ rất sớm trong một số cán bộ, đảng viên có những biểu hiện, như: " Họ tưởng rằng cách mạng là cốt để làm cho họ có địa vị, được hưởng thụ. Do đó mà họ mắc sai lầm: kiêu ngạo, chưng diện, hưởng lạc, lãng phí của công tự tư tự lợi, không tiết kiệm đồng tiền bát gạo là mồ hôi nước mắt của nhân dân. Họ quên mất tác phong gian khổ phấn đấu, lạt lẽo với công việc cách mạng, xa rời Đảng, xa rời quần chúng. Dần dần, họ mất cả tư cách và đạo đức người cách mạng, sa vào tham ô, hủ bại và biến thành người có tội với Đảng, với Chính phủ, với nhân dân "37. 32. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.6, tr. 417 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 88 34 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 89 35 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.7, tr. 33 36 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.6, tr. 370 37 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.9, tr. 508 - 509 33.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Người cũng kiên quyết đấu tranh chống tham ô, lãng phí, lợi dụng chức vụ, quyền hạn cấu kết với các đối tượng khác để trục lợi. Người chỉ rõ: " Bên cạnh những đồng chí tốt ấy, còn có một số ít cán bộ, đảng viên mà đạo đức, phẩm chất còn thấp kém. Họ mang nặng chủ nghĩa cá nhân, việc gì cũng nghĩ đến lợi ích riêng của mình trước hết. Họ không lo " mình vì mọi người " mà chỉ muốn " mọi người vì minh". Do đó cá nhân chủ nghĩa mà ngại gian khổ, khó khăn, sa vào tham ô, hủ hóa, lãng phí, xa hoa. Họ tham danh trục lợi, thích địa vị quyền hành. Họ tự cao tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán, chuyên quyền. Họ xa rời quần chúng, xa rời thực tế, mắc bệnh quan liêu, mệnh lệnh. Họ không có tinh thần cố gắng vươn lên, không chịu học tập để tiến bộ. Cũng do cá nhân chủ nghĩa mà mất đoàn kết, thiếu tính tổ chức, tính kỷ luật, kém tinh thần trách nhiệm, không chấp hành đúng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, làm hại đến lợi ích của cách mạng, của nhân dân"38. Ngay từ những ngày đầu năm 1947, Hồ Chí Minh đã nêu và kiên quyết đấu tranh với các biểu hiện thao túng trong công tác cán bộ, mà người gọi là: " Óc bè phái: Ai hẩu với mình thì dù nói không đúng cũng nghe, tài không có cũng dùng. Ai không thân với mình thì dù họ có tài cũng tìm cách dìm họ xuống, họ nói phải mấy cũng không nghe "39. Và " Kéo bè kéo cánh lại là một bệnh rất nguy hiểm nữa. Từ bè phái mà đi đến chia rẽ. Ai hợp với mình thì dù người xấu cũng cho là tốt, việc dở cũng cho là hay, rồi che đậy cho nhau, ủng hộ lẫn nhau. Ai không hợp với mình thì người tốt cũng cho là xấu, việc hay cũng cho là dở, rồi tìm cách gièm pha, nói xấu, tìm cách, tìm cách dìm người đó xuống. Bệnh này rất tai hại cho Đảng. Nó làm hại đến sự thống nhất. Nó làm Đảng bớt mất nhân tài và không thực hành được đầy đủ chính sách của mình. Nó làm mất sự thân ái, đoàn kết giữa đồng chí. Nó gây ra những mối nghi ngờ "40. Do ít hiểu biết về tình hình trong nước và ngoài nước, ít nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm thực tiễn cho nên gặp thuận lợi thì dễ lạc quan tếu, gặp khó khăn thì dễ dao động, bi quan, lập trường cách mạng không vững vàng, thiếu tinh thần độc lập suy nghĩ và chủ động sáng tạo. Do đó mà gặp nhiều khó khăn trong công việc, tác dụng lãnh đạo bị hạn chế "41. Nguyên nhân của những biểu hiện suy thoái có nhiều, nhưng chủ yếu là do chủ nghĩa cá nhân sinh ra. Theo Hồ Chí Minh: " Chủ nghĩa cá nhân đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm: quan liêu, mệnh lệnh, bè phái, chủ quan, tham ô, lãng phí. Nó trói buộc, nó bịt mắt những nạn nhân của nó, những người này bất kỳ việc gì cũng xuất phát từ lòng tham muốn danh lợi, địa vị cho cá nhân mình, chứ không nghĩ đến lợi ích của giai cấp, của nhân dân "42.. 38. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.15, tr. 546- 547 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 94 40 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.5, tr. 297 41 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.14, tr. 30 - 31 42 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.11, tr. 611 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Nội dung 2( Khối kiến thức bắt buộc (30 tiết). Cá nhân tự cập nhật nghiên cứu thông qua các bài giảng, tài liệu do Phòng GD - ĐT Mai Sơn triển khai tại đợt Bồi dưỡng hè do UBND Huyện Mai Sơn tổ chức Người hướng dẫn tại nhà trường:( BGH). Thời gian tự bồi dưỡng Từ 8/2016 đến hết năm học 2017 -2018 gồm ND: I.Xây dựng, duy trì trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia; quản lý và chỉ đạo trong trường học. II.Tiếp tục bồi dưỡng Đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 22/2016/TTBGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. (thiết kế một bài dạy theo hướng đổi mới; ra đề kiểm tra định kì cuối học kỳ I và cuối năm các môn Toán, tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ …). Từ ngày 6/11/2016, các trường tiểu học trên cả nước chính thức thực hiện Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT (Thông tư 22) của Bộ Giáo dục và Đào tạo về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm Thông tư 30 trước đó. Những điểm mới trong Thông tư 22 không chỉ giảm gánh nặng cho giáo viên mà còn giúp cho các bậc phụ huynh nhận biết năng lực của con em mình rõ ràng hơn. Tuy nhiên, cho đến nay khi năm học chuẩn bị kết thúc, nhiều giáo viên vẫn còn băn khoăn và trăn trở với Thông tư 22 đặc biệt công việc xếp loại, nhận xét học sinh. Hôm nay tôi cùng các đồng chí tiếp tục chia sẻ và nêu ra những bất cập trong quá trình thực hiện TT22. Năm 2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 22 nhằm sửa đổi, bổ sung một số quy định trong Thông tư 30 (ban hành năm 2014) chứ không thay thế Thông tư 30. Do đó, khi Thông tư 22 có hiệu lực (từ ngày 06/11/2016), việc đánh giá học sinh tiểu học thực hiện theo các quy định của Thông tư 30 và những sửa đổi, bổ sung được quy định trong Thông tư 22, thể hiện trong văn bản hợp nhất số 03/VBHN-BGDĐT ngày 28/9/2016 Thông tư đánh giá học sinh tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Câu hỏi thảo luận: Sau 1 năm thực hiện, T.tư 22 gặp những bất cập gì? Thực tế chỉ có một số điểm được sửa đổi, bổ sung nhằm giúp cho giáo viên, nhà trường dễ dàng thực hiện hơn, khắc phục những khó khăn đã gặp phải trong quá trình thực hiện Thông tư 30. Còn các tư tưởng nhân văn: đánh giá thường xuyên bằng nhận xét, không so sánh học sinh này với học sinh khác, đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh,… trong TT 30 vẫn được kế thừa và phát triển trong Thông tư 22..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Đến thời điểm hiện nay cho thấy những vấn đề còn vướng mắc. Cụ thể như sau: Thứ nhất: Cách tính điểm của môn Tiếng Việt Tại Điều 10 của Thông tư 22 quy định về đánh giá định kì chỉ nêu những cách thức về đánh giá định kì của học sinh Tiểu học mà không hướng dẫn cách tính điểm cho phân môn Tiếng Việt. Thứ hai: Vấn đề Khen thưởng cuối năm học Điều 16. Khen thưởng 1. Hiệu trưởng tặng giấy khen cho học sinh: a) Khen thưởng cuối năm học: - Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện: kết quả đánh giá các môn học đạt Hoàn thành tốt, các năng lực, phẩm chất đạt Tốt; bài kiểm tra định kì cuối năm học các môn học đạt 9 điểm trở lên; - Học sinh có thành tích vượt trội hay tiến bộ vượt bậc về ít nhất một môn học hoặc ít nhất một năng lực, phẩm chất được giáo viên giới thiệu và tập thể lớp công nhận; b) Khen thưởng đột xuất: HS có thành tích đột xuất trong năm học.. Băn khoăn: Mục 1a nêu: “Học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện: kết quả đánh giá các môn học đạt Hoàn thành tốt, các năng lực, phẩm chất đạt Tốt; bài kiểm tra định kỳ cuối năm học các môn học đạt 9 điểm trở lên”. Ví dụ một học sinh có điểm kiểm tra cuối năm: Toán: 9; Tiếng Việt: 9; Khoa học: 10; Lịch sử và Địa lý: 10; Ngoại ngữ: 9; Tin học: 9. Như vậy, chỉ cần môn Ngoại ngữ hay Tin học không đạt điểm 9, nghĩa là học sinh đó không được khen thưởng Hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện…, nhưng thực tế HS đó xứng đáng để được khen thưởng xuất sắc. Ngược lại, những học sinh không học Tin học hay Ngoại ngữ đều được khen thưởng: Hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện, chỉ cần: Toán: 9; Tiếng Việt: 9; Khoa học: 9; Lịch sử và Địa lý: 9. (phải chấp nhận) Lưu ý: Thực hiện theo Nghị quyết số 82/NQ-UBND tỉnh Sơn La Khen thưởng học sinh vượt trội về một mặt nào đó hoặc đạt giải trong các cuộc thi. Nay Thông tư 22 có đưa ra việc đánh giá học sinh theo từng mặt là đúng vì không phải học sinh nào cũng giỏi xuất sắc tất cả mọi mặt. “Phụ huynh cứ muốn con phải được đánh giá là toàn diện tất cả các môn trong khi con mình không thực sự như vậy. Chúng ta biết là hiện nay có.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 8 loại hình trí thông minh nên học sinh đạt được thành tích vượt trội ở môn học nào đó thì cũng là tốt. Điều quan trọng nhất ở đây là các thầy cô giáo phải giải thích và thay đổi quan điểm, suy nghĩ của PH về năng lực học tập thực chất của con” II. Một số thuận lợi, khó khăn chung sau một năm thực hiện Thông tư 22/2016 1. Thuận lợi - Thông tư số 22 về cơ bản giữ nguyên những ưu điểm “Mục đích đánh giá” và “Nguyên tắc đánh giá” như Thông tư 30 đã giúp giáo viên thuận tiện trong thực hiện đánh giá học sinh do có kinh nghiệm thực hiện thông tư 30. - Thông tư 22 đã lược bớt một số Điều của thông tư 30, nội dung tinh gọn giúp giáo viên dễ nhớ nội dung Thông tư. - Thực hiện đánh giá học sinh các môn học, đánh giá năng lực, phẩm chất theo 3 mức đã tăng cường độ phân loại học sinh giúp giáo viên dễ lượng hóa trong kiểm tra đánh giá, tăng cường nhận xét bằng lời, giảm việc ghi chép, giảm hồ sơ giúp giáo viên dành nhiều thời gian tăng cường cho công tác nghiên cứu tài liệu nâng cao chất lượng dạy và học. - Quy định khen thưởng đối với học sinh theo Thông tư 22/2016/TTBGDĐT cụ thể, giúp giáo viên, nhà trường thuận lợi hơn trong việc thống nhất ghi danh hiệu, học sinh được khen vẫn đảm bảo yêu cầu không gây áp lực cho học sinh và phụ huynh, hạn chế bệnh thành tích trong giáo dục. - Đối với thiết kế ma trận đề, ra đề kiểm tra định kì và hướng dẫn chấm theo Thông tư 22/2016 cụ thể theo từng mức độ, các mức độ rõ ràng. 2. Khó khăn - Trình độ chuyên môn và năng lực giáo viên còn chưa đồng đều, một số giáo viên tiếp cận với cách đánh giá học sinh theo thông tư mới còn chậm, lúng túng, khó khăn trong sử dụng ngôn ngữ và lựa chọn từ ngữ để nhận xét đánh giá học sinh. - Để ghi nhận xét cho học sinh phản ánh đúng thực tế bài làm của học sinh giáo viên mất rất nhiều thời gian vì giáo viên phải tìm từ để ghi nhận xét sao cho lời nhận xét phải nêu được mặt làm được, mặt chưa làm được và biện pháp khắc phục sát thực với từng học sinh. - Một số giáo viên còn chưa nắm rõ quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra, chưa phân biệt rõ mức độ kiến thức giữa mức độ 1 và mức độ 2, mức độ 3 và mức độ 4. Chưa bám sát vào chuẩn kiến thức kỹ năng của môn học. III. Chia sẻ một số kinh nghiệm khi thực hiện Thông tư 22.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 1. Tăng cường công tác tuyên truyền để cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh, nhân dân hiểu bản chất và ý nghĩa đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT. Chỉ đạo giáo viên thực hiện nghiêm túc, linh hoạt, mềm dẻo trong đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ. 2. Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề về việc thực hiện đánh giá học sinh theo thông tư; kiểm tra thường xuyên việc thực hiện đánh giá học sinh của giáo viên ở tất cả các môn học: kiểm tra vở, những sản phẩm của học sinh và nhận xét thường xuyên trong các tiết học. 3. Tổ chức các chuyên đề thao giảng, tập trung vào việc đổi mới hình thức đánh giá học sinh, nhằm học hỏi, rút kinh nghiệm trong việc đánh giá học sinh đặc biệt là đánh giá bằng nhận xét vào vở, sản phẩm của học sinh. 4. Đưa nội dung học tập nghiên cứu Thông tư 22 vào nội dung bồi dưỡng thường xuyên của mỗi cá nhân làm bài thu hoạch để làm căn cứ đánh giá xếp loại giáo viên vào cuối năm học. 5. Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong việc giáo dục và đánh giá học sinh; tạo điều kiện tốt nhất để học sinh tích cực và phát huy được vai trò là người tham gia vào trong quá trình đánh giá, tự đánh giá. III. Nâng cao năng lực ra đề kiểm tra định kì cho giáo viên theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. . Tìm hiểu về những điểm mới của việc việc thiết kế bài kiểm tra định kì theo TT22/2016/BGDĐT. 2. Mô tả cụ thể 4 mức độ đánh giá. 3. Cách phân bố điểm bài kiểm tra. 4. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra. 5. Thực hành ra đề kiểm tra. 6. Tổng kết- giải đáp thắc mắc. Nội dung 1: Điểm mới của việc xây dựng đề kiểm tra theo 4 mức độ Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức như sau: Mức 1: HS nhận biết (nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học). Mức 2: HS hiểu kiến thức, kĩ năng đã học (trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân). Mức 3: HS biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Mức 4: HS vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lí trong học tập, cuộc sống một cách linh hoạt. (Vận dụng nâng cao) Nội dung 2: Mô tả 4 mức độ Mức độ. Các từ/câu mô tả. - Kể, liệt kê, nêu tên, xác định, viết, tìm, nhận ra,… - Điều gì xảy ra…?/ Có bao nhiêu..?/ Ai là người…?/ Cái gì..?/ Em hãy nhớ lại…viết ra…?/ Tìm nghĩa của từ…/ Câu này đúng hay Biết (M1) sai…? Lập danh sách thông tin/ Kể tên các nhân vật..?/ Đọc thuộc lòng../ Trích dẫn câu thơ hay mà em thích trong bài/,… Hiểu (M2). - Giải thích, diễn giải, phác thảo, phân biệt, so sánh, cho ví dụ,.. - Em có thể viết bằng chính ngôn từ của mình../ Em hãy viết một đoạn…/ Ý tưởng chính của…là gì?/ Vẽ bức tranh nhân vật…mà em thích trong bài/….. - Giải quyết, thể hiện, làm rõ, xây dựng, hoàn thiện, xem xét, làm sáng tỏ,.. Vận dụng - Em biết trường hợp nào khác mà ở đó nhân vật có cùng…/ Em sẽ (M3) thay đổi như thế nào nếu.../ Em có thể áp dụng chúng như thế nào về…/ Em sẽ hỏi những câu hỏi nào về…/ Từ thông tin, em hạy vẽ biểu đồ, sơ đồ tư duy về…./ Em có thể rút ra bài học gì…? - Tạo ra, phát hiện ra, soạn thảo, dự báo, lập kế hoạch, xây dựng, thiết kế, tưởng tượng, đề xuất, định hình,.. Vận dụng - Em rút ra bài học…gì về..?/ Em có giải pháp nào cho…?/ Nếu em nâng cao là…thì em sẽ…/ Điều gì xảy ra nếu…?/ Em hãy tưởng tượng một (M4) câu chuyện về…/ Thiết kế một giấy mời…/ Viết một biên bản/ báo cáo từ những tư liệu em thu thập được/ Xây dựng một KH quyên góp…/ Thiết kế một góc học tập…/ Viết ra cảm xúc của em về… * Cơ sở để xác định 4 mức: - Căn cứ vào chuẩn KT, KN của chương trình xác định: + KT nào trong chuẩn ghi là “biết được” thì xác định ở M1. + KT nào trong chuẩn ghi là “hiểu được” và có yêu cầu giải thích, phân biệt, so sánh,.. thì xác định ở M2. + Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “kĩ năng” hoặc rút ra kết luận hoặc kết hợp giữa phần “biết được” và phần “kĩ năng” làm thì xác định ở M3 (vận dụng trực tiếp)..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Những KT, KN kết hợp giữa phần “biết được” và phần “kĩ năng” thiết kế, xây dựng, sáng tạo thì xác định ở M4 (vận dụng nâng cao). Nội dung 3: Cách phân bố điểm - Kiểm tra định kì môn Tiếng Việt được tiến hành với 2 bài kiểm tra: Đọc, Viết, bao gồm: 1. Bài kiểm tra đọc (10 điểm): Không làm tròn 2. Bài kiểm tra viết (10 điểm): Không làm tròn - Điểm kiểm tra ĐK môn Tiếng Việt (điểm chung) là TBC điểm của 2 bài kiểm tra Đọc, Viết quy về thành điểm 10 (chia số điểm thực tế cho 2) và được làm tròn 0,5 thành 1. - Phải thiết kế ma trận đề trước khi làm đề và lưu ma trận đề kèm theo đề. - Thiết kế bài kiểm tra đọc, bài kiểm tra viết trên cùng một bài kiểm tra nhưng chia ra từng phần: phần bài đọc và phần bài viết. * Ví dụ về cách phân bố điểm trong bài KTĐK môn Tiếng Việt (*) Môn Tiếng Việt 1 (HKII) 1. Bài kiểm tra đọc: 10 điểm - Kiểm tra đọc thành tiếng (7 điểm): Đọc (6 điểm), trả lời câu hỏi (1điểm) GV kiểm tra ở các tiết ôn tập bằng cách: Cho học sinh bốc thăm và đọc một đoạn văn không có trong sách giáo khoa (do giáo viên tự chọn) và trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu. Kiểm tra đọc hiểu: (3 điểm - khoảng 35-40 phút) Khuyến khích lấy bài ngoài SGK. Đọc thầm bài khoảng 80-100 chữ và trả lời câu hỏi theo 3 mức (M1: khoảng 40%, M2: khoảng 40%, M3: khoảng 20%), không có mức 4. Các câu hỏi phải sắp xếp theo mức độ từ thấp đến cao. 2. Bài kiểm tra viết: 10 điểm - Chính tả: 7 điểm (khoảng 15 phút) Giáo viên đọc cho học sinh viết một đoạn khoảng 30 chữ. - Kiểm tra về kiến thức: 3 điểm (Khoảng 20 phút) (*) Môn Tiếng Việt 2,3 (HKII) 1. Bài kiểm tra đọc: 10 điểm - Kiểm tra đọc thành tiếng (4 điểm): Đọc (3 điểm), trả lời câu hỏi(1điểm) GV kiểm tra ở các tiết ôn tập bằng cách: Cho học sinh bốc thăm và đọc một đoạn văn trong sách giáo khoa hoặc ngoài SGK (do giáo viên tự chọn) và trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Kiểm tra đọc hiểu: (6 điểm - khoảng 35-40 phút) Khuyến khích lấy bài ngoài SGK. Chia ra; + Hiểu văn bản: 4 điểm + Kiến thức Tiếng Việt: 2 điểm Đọc thầm bài khoảng 150-200 chữ và trả lời câu hỏi theo 4 mức (M1: khoảng 30%, M2: khoảng 30%, M3: khoảng 20%, M4: khoảng 20%). Các câu hỏi phải sắp xếp theo mạch KT,KN (câu hỏi đọc hiểu văn bản trước, câu hỏi kiến thức Tiếng Việt sau). 2. Bài kiểm tra viết: 10 điểm - Chính tả: 4 điểm (khoảng 15 phút) Giáo viên đọc cho học sinh viết một đoạn khoảng 60 - 70 chữ. - Kiểm tra viết đoạn, bài (khoảng 6-8 câu): 6đ (Khoảng 30 - 40 phút) (*) Môn Tiếng Việt 4,5 (HKII) 1. Bài kiểm tra đọc: 10 điểm - Kiểm tra đọc thành tiếng (3điểm): Đọc (2 điểm), trả lời câu hỏi (1điểm) GV kiểm tra ở các tiết ôn tập bằng cách: Cho học sinh bốc thăm và đọc một đoạn văn trong sách giáo khoa hoặc ngoài SGK (do giáo viên tự chọn) và trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu. - Kiểm tra đọc hiểu: (7 điểm - khoảng 35-40 phút) Khuyến khích lấy bài ngoài SGK. Chia ra; + Hiểu văn bản: 4 điểm + Kiến thức Tiếng Việt: 3 điểm Đọc thầm bài khoảng 250-300 chữ và trả lời câu hỏi theo 4 mức (M1: khoảng 20%, M2: khoảng 30%, M3: khoảng 30%, M4: khoảng 20%). Các câu hỏi phải sắp xếp theo mạch KT,KN ( câu hỏi đọc hiểu văn bản trước, câu hỏi kiến thức Tiếng Việt sau). 2. Bài kiểm tra viết: 10 điểm - Chính tả: 2 điểm (khoảng 15 phút), giáo viên đọc cho học sinh viết một đoạn khoảng 80 -100 chữ. - Kiểm tra viết đoạn, bài (TLV): 8 điểm (Khoảng 35 - 45 phút) Một số lưu ý: Nội dung câu hỏi, phương án đưa ra phải bao quát, cụ thể, phù hợp, tránh tình trạng đánh đố hoặc các phương án đưa ra gần giống, gần đúng HS không thể phân biệt, cũng không quá đơn giản trẻ không cần tư duy cũng làm được..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Câu hỏi đánh giá được KT, KN quan trọng và nằm trong KT, nhận thức của HS không? Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí, số điểm có phù hợp với mức độ tư duy trong ma trận đề chưa? Câu hỏi có diễn đạt cho HS dễ hiểu không? lạc đề không? Phương án nhiễu có phù hợp không? Đề kiểm tra có đòi hỏi HS vận dụng KT vào tình huống mới không - Mỗi câu hỏi trắc nghiệm nên cho 0,5 điểm (M1, M2), thời gian làm khoảng 1-2 phút/câu, tự luận 1 điểm (M3, M4), thời gian làm khoảng 2-4 phút/câu. - Câu hỏi TN nên cho phong phú nhiều dạng: Điền khuyết; đúng/sai; đa lựa chọn; ghép đôi…..; tránh ra phương án dạng “tất cả ý trên đề đúng/sai.. ); các phương án nên cân đối độ dài, ngắn… IV. Đổi mới phương pháp dạy học, hình thức tổ chức hoạt động dạy học. V. ĐỔI MỚI HÌNH THỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC. 1. Mục tiêu: - Nâng cao năng lực quản lí và năng lực chuyên môn cho GV và CBQL; - Giúp cho CBQL, GV biết chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học trong mỗi môn học và các chuyên đề tích hợp, liên môn phù hợp với việc tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh; - Đổi mới nhận thức về mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng dạy học tích cực, hướng vào hoạt động học của học sinh. Đảm bảo cơ hội học tập, góp phần phát triển năng lực cho mọi học sinh; - Bồi dưỡng giúp giáo viên nắm vững quan điểm, phương pháp, kĩ thuật dạy học, chủ động điều chỉnh nội dung SGK, phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, vùng miền. - Xây dựng và phát triển quan hệ đồng nghiệp thân thiện, tôn trọng theo hướng hợp tác, hỗ trợ và dân chủ; đảm bảo cơ hội phát triển chuyên môn cho mọi giáo viên. - Phát triển quan hệ giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng. Tạo điều kiện cho gia đình và cộng đồng tham gia vào quá trình học tập của học sinh trong nhà trường. 2. Nội dung sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường - Sinh hoạt chuyên môn thường xuyên: Được tổ chức định kì 2 lần/tháng. - Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học. - Sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề . 3. Hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn - Sinh hoạt chuyên môn trường/tổ. - Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 4. Một số ví dụ cụ thể về nội dung sinh hoạt chuyên môn - Chuyên đề về phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn môn học. - Chuyên đề về bồi dưỡng học sinh có năng khiếu - Chuyên đề về nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh - Chuyên đề về Dạy Tiếng Việt 1-CGD; Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào các tiết học của từng khối lớp… - Chuyên đề về bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp cho giáo viên (KN tổ chức lớp học, công tác chủ nhiệm lớp; KN ứng dụng CNTT; KN Tổ chức các HĐNGLL; kinh nghiệm dạy một dạng bài, kiểu bài nào đó; Phổ biến áp dụng các sáng kiến kinh nghiệm.…) TẦM QUAN TRỌNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH SHCM 1. Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch SHCM: - Giúp GV có cơ hội chia sẻ, học tập lẫn nhau. - Giúp GV nâng cao năng lực SP và phát triển kiến thức, KN nghiệp vụ. - Giúp tạo được môi trường SP gần gũi trong nhà trường. - Giúp GV có thói quen chia sẻ ý kiến của mình. Giúp GV có thể tiếp cận đổi mới PP dạy học, từ đó có thể nâng cao chất lượng dạy học. - Giúp GV tự đánh giá và đánh giá đồng nghiệp. Từ đó có thể điều chỉnh, phát triển, khẳng định bản thân. - Nếu không lập kế hoạch SHCM sẽ không có cơ hội cho GV thể hiện mình (chia sẻ, làm chủ....). - Không có kế hoạch sẽ không lựa chọn được phương pháp, biện pháp thực hiện phù hợp. Không có kế hoạch không dự kiến được khó khăn, thuận lợi để có thể điều chỉnh. - Không có kế hoạch sẽ không có sự phân công công việc nên hiệu quả không cao. - Có kế hoạch SHCM Giúp nhà quản lí có cái nhìn toàn diện. - Tạo điều kiện phát huy được mọi nguồn lực trong nhà trường. - Xác định được nội dung trọng tâm. - SHCM Tạo ra sự thống nhất, chia sẻ, học hỏi và phát triển bản thân. SHCM Trao đổi kinh nghiệm, hướng đến cái mới trong chuyên môn. SHCM giúp nhà trường hướng đến mục tiêu chung SHCM là kim chỉ nam cho hoạt động chuyên môn của nhà trường. - SHCM Giúp thống nhất được các vấn đề chung trong tổ / trường. => Như vậy, có thể khẳng định SHCM là hoạt động cần thiết và quan trọng trong trường tiểu học. 2. Kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn bao gồm các nội dung: Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn - Kế hoạch học kỳ.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Kế hoạch hàng tháng - Kế hoạch tuần- KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học; - KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm; - KH bồi dưỡng HS có năng khiếu và phụ đạo HS chưa hoàn thành nội dung học; - KH tổ chức hoạt động ngoại khóa; - KH nâng cao CL chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV trong tổ Để hoàn thành tốt nhiệm vụ điều hành, chủ trì thảo luận trong sinh hoạt chuyên môn, người chủ trì nên thực hiện tốt những điều gợi ý sau: 1. Cần tạo cơ hội cho tất cả người dự được phát biểu 2. Gợi ý thảo luận khi sinh hoạt chuyên môn 3. Kĩ năng ra quyết định là một trong những kĩ năng quan trọng của người chủ trì, điều hành sinh hoạt chuyên môn. 4. Cần tạo cơ hội cho GV cùng nhau phát hiện/giải quyết vấn đề thực tế. 5.Không nhất thiết tổng kết buổi thảo luận mà khuyến khích mỗi GV tự phát triển khả năng tổng kết của mình 6. Có khả năng diễn đạt lại 7. Không nhất thiết đưa ra KL cuối cùng mà để mỗi thành viên tự đưa ra KL, tuy nhiên khi cần thiết vẫn phải khái quát được vấn đề. 8. Hài hước tạo không khí vui vẻ cho buổi SHCM Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn Mọi người đều có thể có ý kiến trong SHCM. Mọi người lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của nhau. Lắng nghe tích cực để tạo môi trường sư phạm thân thiện, trong đó mọi người đều có thể chia sẻ, đều học hỏi, đều phát triển. Người chia sẻ đưa ra vấn đề phải trúng, đúng, ngắn gọn. Tránh chê và khen quá lời. Đảm bảo tính khoa học, chính xác mà mình đưa ra tranh luận.. Từ bỏ thói quen thuyết trình. Khuyến khích ý kiến sáng tạo. VI. Dạy học tiếng Việt – CNGD. I. Mục tiêu: * Giúp học sinh - Đọc thông, viết thạo. - Nắm chắc luật chính tả. - Nắm chắc hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> II. Cấu trúc: * Gồm 3 phần - Âm và chữ - Tập 1 - Vần – Tập 2 - Luyện tập tổng hợp – Tập 3. III. Nội dung: (Khái quát lại các kiểu bài). - Gồm các kiểu bài: 1. Tiếng: - Tiếng là một khối âm thanh toàn vẹn như một “khối liền” được tách ra từ lời nói. Tiếp đó, bằng phát âm các em biết tiếng giống nhau và tiếng khác nhau hoàn toàn. Sau đó các em biết phân biệt các, tiếng khác nhau một phần. - Tiếng được phân tích thành phần các bộ phận cấu thành: phần đầu, phần vần, thanh. Trên cơ sở đó, các em biết đánh vần một tiếng theo 2 bước. VD: Tiếng ba: Bước 1: ba/b/a/ba (tiếng thanh ngang) Bước 2: bà/ba/huyền/bà (thêm thanh để có tiếng mới) 2. Âm: - Học sinh học cách phân tích tiếng tới đơn vị ngữ âm nhỏ nhất đó là “âm vị” (Gọi tắt là âm). Qua phát âm các em phân biệt được phụ âm, nguyên âm. Xuất hiện theo thứ tự của bảng chữ cái Tiếng Việt. Như vậy CNGD đi từ âm đến chữ. Trong thực tế một âm có thể viết bằng nhiều chữ và chữ có thể có nhiều nghĩa, nếu khi viết phải viết đúng luật chính tả. Do đó các luật chính tả được đưa vào ngay từ lớp 1. VD: khi phân tích ngữ âm tiếng ke /ke/→/cờ/ - /e/ - /ke/ - Khi đoc: /cờ/ e /ke/ - Khi viết: lưu ý âm /cờ/ đứng trước âm e, ê, i phải ghi bằng con chữ k (ca). 3. Vần: - TV GDCN 1 có 4 kiểu vần.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 1, Vần chỉ có âm chính: 2, Vần có âm đệm và âm chính: 3, Vần có âm chính và âm cuối: lan 4, Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối: loan * Với phần vần giúp HS nắm được: - Cách cấu tạo 4 kiểu vần Tiếng Việt. - Cấu trúc vần Tiếng Việt: Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối. - Phát triển kiến thức về ngữ âm, phát triển năng lực phân tích và tổng hợp ngữ âm để tạo ra tiếng mới, vần mới. * Nguyên âm - Nguyên âm đơn khi phát âm luồng hơi đi ra tự do và có thể kéo dài và được thể hiện bằng các con chữ: a, ă, â, i, e, ê, o, ô, ơ , u... Trong Tiếng Việt có 16 âm vị làm âm chính trong đó có 13 nguyên âm đơn. - Nguyên âm đôi: Là những tổ hợp nguyên âm có giá trị đơn âm vị tính và được thể hiện bằng các con chữ sau: ie (iê, yê, ia, ya) uô (uô, ua) ưa (ươ, ưa). * Luyện tập tổng hợp: - Giúp HS ôn lại các kiến thức về cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt. - Rèn các ý năng Nghe – nói – đọc – viết (chú trọng đọc – viết) cho HS. * Phần LTHT hệ thống tri thức ngữ âm và các luật chính tả và hệ thống bài đọc. - Luật chính tả: Lưu ý: * Luật viết hoa – tên riêng tiếng việt. * Luật ghi tiếng nước ngoài. * Luật ghi 1 số thành tố: * Luật ghi dấu thanh * Luật ghi một số âm đầu (luật e, ê, i) âm cờ đứng trước e, ê, i Phải viết bằng con chữ k (gọi là ca) - âm gờ trước e, ê, i phải viết bằng chữ gh (gọi là gờ kép). - âm ngờ trước e, ê, i phải viết bằng chữ ngh (gọi là ngờ kép). * Luật ghi âm cờ trước âm đệm:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Âm cờ đứng trước âm đệm phải viết bằng chữ q (cu) và âm đệm viết bằng chữ u. * Luật ghi chữ gi * Luật ghi âm chính. * Quy tắc chính tả khi viết âm i * Cách ghi nguyên âm đôi có 4 cách viết khi không có âm cuối, có âm cuối, có âm đệm, khi có cả âm đệm có cả âm cuối hoặc không có âm đầu... III. Khái quát lại quy trình trong các mẫu: ( Cụ thể các mẫu, từng việc trong mẫu). - Quy trình môn công nghệ được sắp xếp theo quy trình 1 bài 4 việc. Song tùy vào mỗi mẫu mà 4 việc được sắp xếp quá trình khác nhau. Cơ bản: Việc 1: Chiếm lĩnh đối tượng học chính (hình thành khái niệm mới). Việc 2: Thực hiện tiếp việc 1 Việc 3: Đọc - Đọc trơn - Đọc phân tích: VD Việc 4: Viết chính tả - Nhắc lại - Phân tích - Viết - Đọc lại * Với tiết lập mẫu Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm Việc 2: Viết Việc 3: Đọc Việc 4: Viết chính tả. * Với tiết dùng mẫu → Quy trình tương tự như tiết lập mẫu. * Với tiết luyện tập tổng hợp Việc 1: Ngữ âm.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Việc 2: Đọc (bước 1: Chuẩn bị, bước 2: Đọc bài) Việc 3: Viết (Viết bảng con, vở em tập viết) Việc 4: Chính tả. * Bốn việc được sắp xếp theo thứ tự 1 – 2 – 3 – 4 thành 1 quy trình cứng, làm theo quy trình ai làm cũng được, ai làm cũng như ai, làm gì được nấy, làm đâu chắc đấy. - Về đọc: Đọc theo 4 mức to – nhỏ - nhẩm – thầm (lúc đầu đọc to – càng về sau càng chú ý đọc bằng mắt tức là làm việc trí óc). - Về viết: Lấy chữ in làm khuôn cứng bởi chữ in chỉ có 3 nét cứng: nét tròn, thẳng ngắn, thẳng dài. Dựa vào các nét đó mà viết cho “mềm” chữ. - Với chương trình công nghệ thì học viết trước, học đọc sau. Đọc chữ mình đã viết ra. Nếu coi viết là thao tác có trước, từ âm đến chữ thì đọc là cách kiểm tra viết, có ghi đúng âm không. * Với chương trình Công ghệ Phòng GD Mai Sơn triển khai thực hiện: Bắt đầu từ năm học 2010 - 2011 thí điểm và triển khai tại 03/43 đơn vị trường học với tổng số lớp 9 lớp, gồm 186 học sinh tham gia (Trường Tiểu học: Chiềng Chăn 1;Chiềng Sung 1; Chiềng Sung 2). - Đến năm học 2016 - 2017 triển khai 25/41 trường với tổng số lớp: 95 lớp, gồm 2558 học sinh. Số lớp và số học sinh tham gia chương hằng năm đều tăng so với năm đầu triển khai. - Năm học 2016 - 2017 Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức triển khai tại 27/43 trường dạy lớp 1 theo Chương trình tiếng Việt 1- Công nghệ giáo dục. Đến thời điểm tháng 01/2017 còn 25/41 trường thực hiện (Giảm 02 trường so với đầu năm học: Do giải thể Trường Tiểu học Tà Xa ghép với Trường Tiểu học Mường Bon; giải thể Trường Tiểu học Bắc Quang ghép với Trường Tiểu học Chu Văn Thịnh). *. Về công tác quản lý chỉ đạo - Phòng GD& ĐT đã thực hiện, triển khai nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của Bộ giáo dục và Đào tạo; Sở Giáo dục và Đào tạo. - Triển khai, thực hiện nghiêm túc các đợt tập huấn dạy học theo tài liệu Tiếng Việt 1- Công nghệ giáo dục. - Tham gia tập huấn cấp tỉnh, tổ chức triển khai tập huấn cấp huyện theo từng năm học và chỉ đạo tập huấn tại trường, cụm trường về nội dung, pháp dạy học theo tài liệu Tiếng Việt 1-Công nghệ giáo dục. Chỉ đạo các trường thực hiện sinh hoạt chuyên môn trường, tổ chức chuyên đề cấp tổ, trường, cụm trường khi có mẫu mới hoặc khi giáo viên gặp khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Quan tâm và tạo điều kiện cho giáo viên dạy lớp 1 (bố trí quỹ thời gian hợp lý giáo viên thăm quan, dự giờ đồng nghiệp, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm) - Giao quyền chủ động cho cho giáo viên về thời gian, lượng kiến thức sao cho phù hợp với đặc điểm lớp mình phụ trách. - Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc chương trình theo khung thời gian năm học. *. Về giáo viên - Số lượng giáo viên thực hiện dạy học Tiếng Việt 1- Công nghệ giáo dục đảm bảo tỉ lệ 95 giáo viên/95 lớp. - 100 giáo viên giảng dạy được tham gia tập huấn triển khai thực hiện phương pháp dạy học theo Chương trình Tiếng Việt 1- Công nghệ giáo dục. - Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm, có ý thức học hỏi áp dụng phương pháp vào giảng dạy nên chất lượng dạy và học được nâng lên. - Các giáo viên đã cơ bản năm chắc được bản chất của chương trình và kỹ thuật dạy học, nắm chắc từng dạng bài mẫu với quy trình 4 việc nên việc giảng dạy đã thuận lơi hơn. - Việc dạy học theo tài liệu Tiếng Việt lớp 1- Công nghệ giáo dục không những giúp giáo viên nâng cao trình độ và năng lực nghiệp vụ sư phạm mà cách đồng thời giúp giáo viên tiếp cận và đổi mới phương pháp dạy học một cách tích cực hiệu quả hơn. - Phương pháp dạy học tiếng Việt 1 - công nghệ giáo dục giúp cho giáo viên nắm vững kỹ thuật dạy học theo hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, tiến trình giờ dạy nhẹ nhàng, dễ thực hiện. Giáo viên không phải soạn bài nên có thời gian nghiên cứu thiết kế bài giảng có sẵn của sách Công nghệ giáo dục nên khi dạy không bị áp lực. Giáo viên chỉ cần thực hiện đúng, đủ quy trình trong sách thiết kế. Tài liệu thiết kế chi tiết cho các dạng bài, các mẫu của từng tiết dạy. Việc chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo viên ít hơn, cũng đơn giản, nhẹ nhàng hơn, đa số các thao tác đều có sẵn trong thiết kế bài giảng. Song trong quả trình triển khai thực hiện tại các nhà trường chắc hẳn sẽ có khó khăn đặc biệt là các trường vùng 2. *Ưu điểm - Được sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Sở Giáo dục Đào tạo Sơn La Sơn La. Sự chỉ đạo trực tiếp của Phòng Giáo dục và Đào tạo. Sự quan tâm của chính quyền địa phương. - Ban giám hiệu các nhà trường chuẩn bị tốt mọi điều kiện đảm bảo cho cho dạy và học tốt. - Cở sở vật chất các lớp học đa số là kiên cố hoá, bàn ghế đầy đủ phù hợp, đúng quy cách, đảm bảo ánh sáng cho học sinh học tập. Tài liệu, sách giáo khoa của học sinh cũng như thiết kế của giáo viên được cung cấp đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm, cú ý thức học hỏi áp dụng phương pháp vào giảng dạy nên chất lượng dạy và học được nâng lên. - Được đông đảo phụ huynh đồng tình ủng hộ. - Về chương trình Công ghệ: ( cụ thể ) * Hạn chế - Một số ít phụ huynh mải làm ăn, vẫn chưa thực sự quan tâm đến con trong quá trình học tập. - Đối với học sinh dân tộc các em có vốn từ ít, kỹ năng giao tiếp chưa tốt… đôi khi các em chưa tiếp thu kiến thức kịp bằng các bạn trong các hoạt động học tập, cũng như nhận và hoàn thành nhiệm vụ. - Học sinh còn chưa nắm vững luật chính tả từ đó viết chính tả còn sai lỗi, phát âm sai các âm, vần, tiếng… - Việc dạy học sinh đánh vần gặp nhiều khó khăn, bởi ở lớp cô dạy thế này nhưng về nhà bố mẹ dạy thế khác. Ví dụ: khi đánh vần tiếng bà, cô giáo dạy: bà - /ba/- huyền- /bà/, về nhà bố mẹ lại dạy: bờ - a – ba - huyền - bà. - Về chương trình Công ghệ: ( cụ thể ) * Giải pháp Ngay từ đầu năm học Phòng Giáo dục và Đào tạo Mai Sơn đã có kế hoạch hướng dẫn và triển khai cho 25 trường dạy lớp 1 tiếng Việt Công nghệ chuẩn bị cơ sở vật chất phòng học, bàn ghế, trang thiết bị cho dạy và học, phân công giáo viên đứng lớp đúng yêu cầu. Ban gíam hiệu lên kế hoạch cụ thể, sát với nội dung chương trình. Thường xuyên dạy chuyên đề trong tổ và trong toàn trường để thống nhất phương pháp sao cho phù hợp nhận thức và trình độ của học sinh. Tổ chức họp phụ huynh định kỳ để thông báo tình hình học tập của học sinh. Trong quá trình thực hiện Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức chuyên đề thống nhất phương pháp giảng dạy, tổ chức giao lưu theo cụm trường sinh hoạt chuyên môn để trao đổi thống nhất phương pháp và biện pháp dạy học hiệu quả nhất. Ban giám hiệu các trường, đã thường xuyên dự giờ thăm lớp để nắm bắt tình hình học tập của học sinh. Rút kinh nghiệm thống nhất phương pháp giảng dạy cho từng giáo viên thực hiện tốt chương - Tiếp tục bồi dưỡng việc dạy và học theo chuẩn kiến thức kỹ năng; sử dụng tài liệu văn hóa địa phương tỉnh Sơn La đối với các môn Đạo đức lớp 1, 4, 5; Lịch sử, Địa lý lớp 4, 5; Âm nhạc lớp 1, 4, 5; ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức dạy - học (cách soạn giáo án, thiết kế bài giảng điện tử, sử dụng giáo án, bài.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> giảng điện tử), sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học…; dạy học tiếng Anh (Chương trình 2 tiết/tuần và . - Bồi dưỡng, nâng cao năng lực giảng dạy cho cán bộ quản lý và giáo viên mô hình trường học mới Việt Nam đối với lớp 2, 3, 4, 5 (phù hợp thực tiễn của trường trong Dự án); bồi dưỡng, tập huấn dạy Tiếng Việt lớp 1 theo tài liệu Công nghệ giáo dục; phương pháp "Bàn tay nặn bột" ở trường phổ thông, giáo dục ANQP; đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường tiểu học. - Ngoài các nội dung trên, cán bộ giáo viên được bồi dưỡng cách cập nhật số liệu vào phần mềm trược tuyến, và các vấn đề khác liên quan như “Trường học kết nối, trường xanh, soạn giảng Leaming, quản lý văn bản điều hành,phần mền chất lượng, hồ sơ trường, PC XMC . VII. DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT. Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề. - Là một tình huống do giáo viên chủ động đưa ra như là một cách dẫn nhập vào bài học - Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi lớn của bài học. - Câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò của học sinh. - Giáo viên phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không được dùng câu hỏi đóng. Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh. - Giáo viên khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình về sự vật, hiện tưởng mới. - Giáo viên cho học sinh trình bày bằng nhiều hình thức: viết, vẽ, nói, …. - Giáo viên không nhất thiết phải chú ý tới các quan niệm đúng, cần phải chú trọng đến các quan niệm sai. Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm. 3.1 Đề xuất câu hỏi. - Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi. - GV cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầu khác biệt trong lớp từ đó HS đặt câu hỏi liên quan đế bài học.àđể giúp học sinh so sánh 3.2 Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Từ những câu hỏi của HS, GV nêu câu hỏi cho HS đề nghị các em đề xuất thực nghiệm để tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi đó. - GV ghi chú lên bảng các đề xuất của HS để các ý kiến sau không trùng lặp. - Khuyến khích HS tự đánh giá ý kiến nhau hơn là ý kiến của GV nhận xét. Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu - Quan sát tranh và mô hình và ưu tiên thực nghiệm trên vật thật - Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu, GV giúp HS đề xuất câu hỏi. - GV cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầu khác biệt trong lớp từ đó HS đặt câu hỏi liên quan đế bài học.àđể giúp học sinh so sánh Bước 5: Kết luận kiến thức mới Dạy " bàn tay nặn bột" cần chú ý những nguyên tắc gì? 1.Học sinh quan sát một vật hoặc một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi, có thể cảm nhận được và tiến hành thực nghiệm về chúng. 2. Trong quá trình học tập, học sinh lập luận và đưa ra các lý lẽ, thảo luận về các ý kiến và các kết quả đề xuất, xây dựng các kiến thức cho mình, một hoạt động chỉ dựa trên sách vở là không đủ. 3. Các hoạt động giáo viên đề ra cho học sinh được tổ chức theo các giờ học nhằm cho các em có sự tiến bộ dần dần trong học tập. Các hoạt động này gắn với chương trình và giành phần lớn quyền tự chủ cho học sinh. 4. Tối thiểu 2 giờ một tuần dành cho một đề tài và có thể kéo dài hoạt động trong nhiều tuần. Tính liên tục của các hoạt động và những phương pháp sư phạm được đảm bảo trong suốt quá trình học tập tại trường. 5. Mỗi học sinh có một quyển vở thí nghiệm và học sinh trình bày trong đó theo ngôn ngữ của riêng mình. 6. Mục đích hàng đầu đó là giúp học sinh tiếp cận một cách dần dần với các khái niệm thuộc lĩnh vực khoa học, kĩ thuật...kèm theo một sự vững vàng trong diễn đạt nói và viết..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Nội dung 3: Khối kiến thức tự chọn( 60 tiết).(Cá nhân tự cập nhật nghiên cứu thông qua tài liệu do Bộ GD - ĐT cung cấp trên mạng với phần lý thuyết. Người hướng dẫn học tập trung và thực hành: Ban giám hiệu; Tổ trưởng chuyên môn). Thời gian tự bồi dưỡng Từ 9/2017 đến 31/5/2018. 1. Thực hiện học tập những mô đul theo kế hoạch sau: Tháng 9/2017. TH22: Sử dụng phần mềm giáo dục để dạy + 12 tiết học ở tiểu học. Tháng TH35: Giáo viên chủ nhiệm trong các hoạt + 8 tiết 10,11/2017 động ở trường tiểu học Tháng 12/2017. TH38: Nội dung và hình thức tổ chức hoạt + 10 tiết động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tiểu học. Tháng TH41: Giáo dục kĩ năng sống qua các hoạt + 10 tiết 01,02/2018 động giáo dục.. Tháng 3/2018. TH43: Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học. + 12 tiết. Môđunl 45: Xây dựng cộng đồng thân thiện. + 8 tiết. Tháng 4/2018. 2 . KẾ HOẠCH CỤ THỂ.. Thời gian. Nội dung bồi dưỡng (tên, mã mô đun). Mục tiêu bồi dưỡng. Th ời gia n tự học (tiế t). Thời gian học tập trung (tiết). Lý thuy ết. Thự c hành.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tháng 9/2017 Tháng 10 + 11/2017 Tháng 12/2017. TH7: Sử dụng phần mềm để dạy học 1. Nắm được những kiến thức về công nghệ, phương pháp, nội dung và mối quan hệ giữa các lĩnh vực kiến thức. - Liệt kê được các kiến thức về ND, PP và công nghệ trong mối liên quan 12 4 để hình thành kế hoạch bồi dưỡng về CNTT. 2. Tích hợp công nghệ thông tin - Biết cách sử dụng phần được kì vọng sẽ mang đến sự mền IMINDMAP trong thay đổi lớn cho giảng dạy. dạy học. TH12: Giáo viên chủ nhiệm trong các hoạt động ở trường tiểu học 1. Nắm được những vấn dề cơ - Hiểu và phân tích bản trong công tác chủ nhiệm nhiệm vụ chung của lớp và yêu cầu đối với người GVCN trong giai đoạn giáo viên trong giao đoạn hiện hiện nay nay. 2. Hiểu được vị trí, vai trò quan 10 2 trọng của GVCN trong phát triển giáo dục toàn diện trong giai đoạn hiện nay. 3. Kĩ năng lập hồ sơ chủ nhiệm; kĩ năng phân tích thực hiện - Lập được kế hoạch hồ nhiệm vụ chủ nhiệm thông qua sơ chủ nhiệm các bài học kinh nghiệm của bản thân. TH27: Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tiểu học 1. Quan niệm về đánh giá kết quả học tập và đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học bằng nhận xét. 2. Thực trạng việc thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học bằng nhận xét ở một số môn học hiện nay. 3. Một số biện pháp thực hiện đánh giá bằng nhận xét đạt hiệu quả.. Hiểu về hình thức đánh giá kết quả học tập một số môn học bằng nhận xét. Đánh giá được những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện đánh giá bằng nhận xét. Nắm được các biện pháp thực hiện đánh giá bằng nhận xét đạt hiệu quả.. 9. 8. 8.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tháng 01+ 02/2018. TH41 : Giáo dục kĩ năng sống qua các hoạt động giáo dục. 1. Hoạt động giáo dục là một - Xác định KNS cơ bản trong những phương tiện giáo và nội dung giáo dục dục KNS. KNS trong một số hoạt 10 3 động giáo dục ở tiểu học. 2. Giáo dục KNS qua các hoạt - Mô tả các phương pháp động giáo dục dựa vào hợp tác kĩ thuật giáo dục KNS cho HS trong một số hoạt động giáo dục ở trường tiểu học.. Tháng 03 /2018. TH28: Giáo dục bảo vệ môi trường qua các môn học ở tiểu học 1. Hiểu một số vấn đề về môi - Hiểu rõ tầm quan trọng của việc giáo dục bảo vệ trường và bảo vệ môi trường. môi trường cho HSTH. 2. Yêu cầu, tiêu chí xây dựng - Xác định được mục tiêu đề kiểm tra, quy trình ra đề và cách thức giáo dục BVMT qua các môn học 12 kiểm tra học kỳ. ở tiểu học. 3. Môi trường đang ngày càng - Có ý thức bảo vệ môi ô nhiễm bởi các chất thải sinh trường, tích cực tuyên hoạt, công nghiệp. Giáo dục truyền bảo vệ môi môi trường nhằm giúp các em trường. hiểu rõ sự cần thiết phải bảo vệ môi trường, hình thành thói quen, ý thức bảo vệ môi trường cho HS.. 2. 7. 10.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tháng 04 /2018 2018 Tự nhận xét , đánh giá quá trình BDTX năm học 2017 -. TH45: Xây dựng cộng đồng thân thiện 1. Cộng đồng thân thiện là các đơn vị, tổ chức, cá nhân sinh sống, làm việc, học tập gắn bó thành môt khối trong cùng một môi trường xã hội. 2. Cộng đồng thân thiện trường học huyện xã nơi học sinh sống, học tập. - Bản thân có tích cực xây dựng kế hoạch học tập tài liệu, tham khảo sách, báo, tìm hiểu thông tin trên mạng internet, kinh nghiệm thực tiễn dạy học và giáo dục học sinh.. 8 - Hiểu được môi trường giáo dục là trong và ngoài nhà trường . - Xác định được việc xây dựng cộng đồng thân thiện vì trẻ em nhằm bảo vệ các quyền của trẻ em theo Công ước Liên hiệp quốc. - Bước đầu hiểu và vận dụng được một số nội dung liên quan đến giáo dục học sinh, các thông tin mới về cách đánh giá xếp loại học sinh. Áp dụng một số kỹ thuật dạy học trong các giờ học đạt hiệu quả cao học sinh có tiến bộ trong học tập, lớp học sinh động, HS tiếp thu bài nhanh hơn, nhớ lâu hơn.. ( MODUN TH 22) SỬ DỤNG PHẦN MỀM GIÁO DỤC ĐỂ DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC. (*). Vai trò của phần mềm giáo dục trong giáo dục tiểu học: PMDH là một phương tiện dạy học quan trọng, ở cấp độ cao hơn so với các phương tiện dạy học trực quan khác, tạo điều kiện để thực hiện những đổi mới căn bản về nội dung, phương pháp dạy học nhằm hình thành ở học sinh các năng lực làm việc, học tập và thích ứng.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> được với môi trường xã hội hiện đại. Trong thời đại xã hội phát triển với tốc độ chóng mặt như hiện nay, việc dạy học không chỉ hạn chế trong các giờ học tại nhà trường mà có thể học tập dưới sự hướng dẫn trực tiếp của GV hoặc tự học tập tại nhà qua hệ thống Internet. Việc sử dụng các PMDH không chỉ giúp GV thực hiện tốt hơn chương trình đại trà mà còn cho phép thực thi cách thức dạy học mới có khả năng đáp ứng yêu cầu tự tìm kiếm kiến thức, rèn luyện kĩ năng của bất kì người học nào, vào bất cứ lúc nào, theo nội dung tuỳ chọn ở mức độ phù hợp với khả năng, ý muốn phù hợp với khả năng và điều kiện của từng cá nhân. PMDH có thể hiển thị thông tin dưới dạng văn bản, ký hiệu, đồ thị, bản đồ, hình vẽ, ảnh chụp, phim đèn chiếu, phim hoạt hình, đoạn phim,.... Với các hình thức hoạt động đơn giản như bấm phím, di chuyển và kích chuột... để lựa chọn và ra các lệnh theo chủ định, HS sẽ rất hứng thú khi thấy yêu cầu của mình đề ra được thực hiện liền ngay tức thời, điều này có tác dụng kích thích hứng thú rất mạnh mẽ trong hoạt động tự học. Những hình ảnh đẹp, rõ ràng, nhiều màu sắc sinh động, kèm theo các đoạn văn bản, giọng nói nhạc đệm... tác động đồng thời hoặc kế tiếp nhau lên các giác quan giúp cho HS tự thao tác tay làm, mắt thấy, tai nghe, trí óc suy nghĩ... trong khi học và luyện tập, nhờ đó dễ dàng hiểu rõ, nắm vững kiến thức và đạt được các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết. PMDH cũng cho phép giáo viên lựa chọn các tài liệu trực quan cần cho từng phần của bài học và sử dụng chúng rất thuận tiện trong giảng dạy. Với những PM "mở" GV có thể tự mình xây dựng, thiết kế những bài giảng, bài tập... để làm tư liệu giảng dạy. Các tài liệu trong PM có thể sao chép ra đĩa mềm hay in ra giấy một cách dễ dàng, ít tốn kém, tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức chuẩn bị để tạo điều kiện cần thiết cho các hoạt động tự học của HS. PMDH có thể giúp HS tự tìm kiếm tri thức mới, tự ôn tập, luyện tập theo nội dung tuỳ chọn, theo các mức độ nông sâu, tuỳ thuộc vào năng lực của bản thân. Như vậy, việc sử dụng PMDH làm phương tiện dạy học các môn học, giúp cho việc học tập của HS như là một công cụ hỗ trợ cho việc dạy và học nhằm góp phần rèn luyện kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng giao tiếp, độc lập giải quyết các vấn đề, kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin nhằm góp phần củng cố tư tưởng học suốt đời cho tất cả mọi người. Phát triển rộng rãi việc ứng dụng CNTT trong nhiều môn học, mọi trường học, mọi cấp học và mọi ngành học thông qua các loại PM khác nhau ( PMDH, tự học, PM kiểm tra đánh giá...) dẫn đến việc xây dựng nội dung và phương pháp đào tạo thích hợp, phát triển việc kiểm tra đánh giá trong một môi trường giàu thông tin 1. Các yêu cầu sư phạm về các mặt: Hình thức, nội dung, phương pháp của một phần mềm dạy học ở tiểu học:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Nhu cầu sử dụng các phần mềm dạy học trong trường tiểu học ngày càng lớn, hiện nay có nhiều phần mềm dạy học nhưng điểm lại, ta thấy giáo viên và các bậc phụ huynh không quan tâm sử dụng chúng để giúp trẻ em học. Điều đó chứng tỏ các phần mềm trên phần nào chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sư phạm mặc dầu kỹ thuật để thể hiện khá cao. Các yêu cầu sư phạm đối với phần mềm dạy học bậc tiểu học: 1.1. Phần mềm dạy học phải phù hợp với chương trình và sách giáo khoa bậc tiểu học. Một phần mềm dạy học tốt phải gắn với chương trình cụ thể, chương trình được quy định bởi hội đồng giáo dục quốc gia. Để được sử dụng thường xuyên và có hiệu quả, cần có đủ phần mềm ứng với tất cả các lớp học, ứng dụng với chương, mục tri thức có trong chương trình. Hệ phần mềm có cấu trúc tương ứng với cấu trúc của chương trình tiểu học. Đảm bảo các yêu cầu tương từng chương mục như trọng tâm, mức độ lý thuyết, mức độ rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo. Đảm bảo hình thức trình bày tương ứng với việc trình bày trong SGK và sách hướng dẫn giáo viên hiẹen có. Các đối tượng hiện trên màn hình không quá khác biệt với các đối tượng trình bày trên SGK, mà chỉ nên có tác dụng bổ sung, làm đa dạng hoá các kiến thức trong chương trình. 1.2. Đảm bảo phù hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh trong từng độ tuổi. Với học sinh tiểu học, cần xây dựng các trò chơi, thông qua các trò chơi mà hình thành kiến thức mới hoặc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thích hợp. Việc sáng tạo các trò chơi đòi hỏi công phu, tuy vậy nó góp phần tạo ra một hệ phần mềm hấp dẫn và có ích với học sinh tiểu học. Các trò chơi có thể gắn bó với nhau bằng những nhân vật nào đó, nội dung trò chơi có kèm những điều kiện mà khi thảo mãn điều kiện đó trẻ phải có tri thức hoặc kỹ năng cần thiết nào đó. Tận dụng các khả năng thể hiện hình ảnh, mầu sắc và âm nhạc để ngây húng thú cho trẻ. Do khả năng phân tích vầ tập trung chú ý của trẻ có hạn nên cần trình bày màn hình gọn, tập trung vào các thông tin trọng tâm. Không nên có nhiều thông báo trong một thời điểm trên màn hình (chỉ nên 1 đến 2 thông báo chính). Một thông tin không được kéo dài ra hai trang màn hình. Các yêu cầu cần hỏi phải rõ ràng. 1.3. Về tổ chức giao diện: Để học sinh và (cả giáo viên) có thể hiểu và sử dụng dễ dàng, cần taoj giao diện thân thiện với trẻ, với lớp trẻ 1, 2 thì sử dụng chủ yếu là các hình tượng, với lớp 3, lớp 4, lớp 5 có sử thêm các dòng menu thông báo bằng chữ..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Có sự giúp đỡ cách sử ndụng một cách thường xuyên. Các dòng hướng dẫn này cần gắn gọn với cỡ chữ to và lên kèm theo hình ảnh mô tả lại quá trình sử dụng như một mẫu. Việc tạo ra các tiểu xảo kỹ thuật như nhấp nháy, chữ đậm, âm thanh phải sử dụng đúng chỗ: tập trung chú ý vào thông tin định truyền đạt cho trẻ. 1.4. Phần mềm phải phù hợp đặc điểm lao động dạy của người thầy và lao động học tập của học sinh. Một đặc điểm của giáo viên tiểu học là không thích các công việc quá phức tạp, phải đầu tư nhiều công sức cho mỗi bài học tren lớp. Như vậy phần mềm dạy học không đựoc quá cồng kềnh, mà phải được tổ chức theo các đơn vị môđun gọn, tương đối độc lập, mỗi môđun tương ứng với một đơn vị kiến thức trong chương trình và có đầy đủ các hướng dẫn trợ giúp dễ hiểu trong đó. Môđun này bao gồm từ việc ôn luyện kiến thức mới đến các bài tập rèn luyện kỹ năng và cách đánh giá đã được sắp xếp sẵn theo một trình tự nhất định. Việc lựa chọn các đơn vị cụ thể đó phải thật dễ dàng, không tốn thời gian. Phần mềm cho phép người sử dụng được quay lại hoặc tiến lên phía trước hoặc bỏ qua một bài tập, thoát khỏi chương trình vào thời điểm bất kỳ. Chẳng hạn khi lớp học đến phần “Đo khối lượng và hệ đơn vị đo khối lượng” môn toán thì có sẵn một hệ bài tập mẫu để cho học sinh làm bài tập theo trình tự và cách dữ liệu đã chọn. Phụ huynh và giáo viên có thể chọn luôn hệ bài tập mẫu này mà không phải gia công gì thêm. Tuy vậy phầm mềm không chỉ đóng kín cứng nhắc, nó có thể cho phép giáo viên và phụ huynh học sinh sáng tạo hệ bài tập mang dấu ấn cá nhân, sáng tạo ra các đối tượng mới với các số liệu mới để ra bài tập cho học sinh, có điều kiện phát triển, đa dạng hoá phần mềm bằng những sản phẩm của riêng mình. 1.5. Liện kết với các phần mềm dạy học các môn khác nhau tạo ra bài học: Đặc điểm của tiểu học là trong một thời gian gắn có thể học được nhiều môn học chứ không học riêng một môn. Chính vì vậy phần mềm dạy học phải có khả năng kết hợp với các phần mềm học ;các môn khác nhau như toán, tiêng Việt, ngoại ngữ , khoa học tự nhiên và xã hội, lịch sử, địa lý, nhạc... Thày hoặc phụ huynh học sinh có thể lựa chọn theo menu và phần mềm sẽ tự sắp xếp các đơn vị kiến thức đó theo thứ tự đã chọn. Khi vào máy học sinh sẽ phải làm tất cả các bài tập do phụ huynh hoặc thày giáo quy định. Kết quả và đánh giá chi tiết sẽ được lưu lại. 1.6. Định hướng phát huy tích cực của học sinh. Để học sinh phát huy được vai trò chủ thể, là người sáng tạo trong quá trình học tập. Phần mềm dạy học phải thiết kế được vi thế giới, học sinh tác động lên các đối tượng và thông qua đó thu nhận được tri thức toán cần thiết..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Phần mềm, với các chỉ dẫn có tính sư phạm của mình sẽ tạo điều kiện phát triển trí tuệ học sinh liên tục. Muốn vậy, phải tạo ra tình huống có vấn đề, học sinh muốn giải quyết được nó phải có những quyết định sáng tạo. Học sinh pải cảm giác được rằng mình là người điều khiển máy tính: lựa chọn các câu hỏi, tìm kiếm thông tin chỉ dẫn, tìm tòi và khám phá các đối tượng, làm chủ tiến độ làm việc với máy. Để tạo ra sự phát triển phù hợp với mỗi học sinh, phải có mức độ, yêu cầu khác nhau ứng với nhiều loại trình độ của trẻ em, nhờ có các phần mềm dạy học, nguyên tắc phân hoá trong giáo dục mới hoàn toàn triệt để. Phải có phương án phân tích các kiểu trả lời của trẻ, cho phép trẻ có thể sửa bài giải của mình, thông báo kịp thời các lỗi cho trẻ và có lời giải mẫu. 1.7. Tính tới các hình thức dạy học phương pháp dạy học và các phương tiện dạy học khác. Quá trình sử dụng phần mềm dạy học diễn ra trong bối cảnh dạy và học trên lớp và ở nhà. Cần xem xét các khả năng sử dụng phần mềm với các hình thức dạy học đồng loạt trên lớp, hình thức dạy học theo nhóm, hình thức dạy học theo cấp và hình thức học tập cá nhân. ở trên lớp cần chú trọng các hình thức hoạt động theo nhóm, làm việc theo cấp và cá nhân. ở nhà cần quan tâm tới làm bài tập cá nhân. Khi xây dựng phần mềm dạy học phải xem xét tới việc sử dụng các phương tiện dạy học khác trong môí quan hệ thống nhất như video, catset,phim nhựa ... Có như vậy, máy tính mới trở thành một yếu tố máu thịt trong quá trình dạy và học. 1.8. Về ngôn ngữ dùng trong giao tiếp. Ngôn ngữ sử dụng phải là tiếng mẹ đẻ, có như vậy các phần mềm mới có cơ hội để các nhà trường và phụ huynh học sinh chấp nhận sử dụng rộng rãi. 1.9. Yêu cầu về đánh giá Phần mềm phải đảm bảo đánh giá theo quá trình, phải đánh giá được tức thời các sai lầm để có các phương thức điều chỉnh hành động của học sinh. Các đánh giá cần chi tiết hơn là đánh giá trong một bài kiểm tra viết thông thường: không chỉ cho điểm hoặc xác định đúng sai mà cần phân tích những chỗ còn yếu trong kiến thức và kĩ năng của học sinh. Cần lưu giữ được các kết quả đánh giá này trong suốt quá trình các năm học ở nhà trường tiểu học. Trong trường hợp hàng năm thay đổi thày dạy, người thày năm học sau có thể dựa vào đánh giá qua phần mềm ở các năm học trước mà có một phương án giúp đỡ học sinh một cách phù hợp và có hiệu quả nhất. 2. Thực hành một số phần mềm dạy học ở tiểu học: a.Thiết kế phần mềm dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Phần mềm dạy học thuộc lớp các phần mềm ứng dụng, là phần mềm được sử dụng hỗ trợ cho quá trình dạy học. [1] 2.1.Phần mềm dạy học dùng cho môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học được chúng tôi thiết kế dựa trên 6 nguyên tắc chính sau đây: -(1) Quán triệt mục đích dạy học theo chương trình hiện hành Ví dụ chúng tôi xây dựng phần mềm dạy học chủ đề Con người và Sức khỏe đáp ứng mục tiêu về kiến thức, kĩ năng và thái độ của chủ đề này theo chương trình của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành cho môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học. Từ việc quán triệt mục đích dạy học, chúng tôi xác định được nội dung dạy học, phương pháp dạy học phù hợp cho từng bài học thể hiện cụ thể ở kịch bản giáo án có trong phần mềm dạy học. Ngoài ra, chúng tôi chú ý việc phát triển kĩ năng quan sát, nhận xét, đặt câu hỏi, diễn đạt những hiểu biết của mình cho học sinh. Phần mềm phải hỗ trợ trong việc tạo ra các tình huống, thiết kế được môi trường sao cho học sinh có thể tác động lên đối tượng và cùng với những chỉ dẫn sư phạm để giúp học sinh lĩnh hội các kiến thức về chủ đề này. - (2) Đảm bảo chính xác nội dung dạy học Nội dung phần mềm dạy học được thiết kế tương ứng với cấu trúc của chương trình và sách giáo khoa của môn Tự nhiên và Xã hội. Hình thức trình bày tương thích với nội dung của sách giáo khoa, ngoài ra có tác dụng bổ sung, làm đa dạng hoá các kiến thức của chủ đề. Kiến thức có thể được soạn thảo dưới dạng các mô-đun, có các mức kiến thức phù hợp với những trình độ khác nhau và giáo viên có thể linh động tổ chức các hoạt động nhận thức, cắt hoặc thay thế các tình huống một cách hợp lí. Kể cả thiết kế ý tưởng cho việc xử lí tình huống khi mất điện mà vẫn đảm bảo được mục tiêu của bài học. - (3)Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi Lứa tuổi tiểu học là lứa tuổi “học mà chơi, chơi mà học”. Phần mềm dạy học phải tạo được hứng thú học tập của học sinh thông qua những hình ảnh đẹp, những bài hát, chuyện kể, trò chơi nhằm đạt được mục tiêu dạy học. Những hình ảnh, đoạn phim hay bố cục của một trang trình chiếu phải làm thầy và trò thích thú khi học tập. Phần mềm dạy học cho phép thiết kế nhiều hình ảnh mô phỏng, trình chiếu nhưng phải đảm bảo nguyên tắc trực quan. Màu sắc của nền hình tuân thủ nguyên tắc tương phản. Hình ảnh, đoạn phim phải rõ, đẹp, có độ phân giải tốt. Âm thanh không bị lẫn tạp âm. Cỡ chữ khi chiếu trên màn hình tivi (25 inches) cho vài người xem hay dùng máy chiếu Projector chiếu lên màn cho khoảng 30-50 người xem thì cỡ chữ thích hợp phải từ cỡ 28 trở lên. - (4)Phát huy tốt các giác quan của người học.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Phần mềm dạy học có khả năng tích hợp đa phương tiện (văn bản, âm thanh, hình ảnh, hoạt hình,...) nên cần phải tận dụng những ưu điểm này để phát huy tối đa các giác quan của học sinh trong quá trình học tập như sử dụng mắt để quan sát các hình ảnh, đoạn phim. Sử dụng tai để lắng nghe một đoạn nhạc. Sử dụng tay để điều khiển bàn phím hay con chuột của máy tính; Hoặc sử dụng phối hợp nhiều giác quan. -(5)Hiệu quả trong việc tạo vật đại diện, vật thay thế cho đối tượng nhận thức Trong môn Tự nhiên và Xã hội, vật thật (cơ thể người, động vật, thực vật,..) là đối tượng của hoạt động nhận thức của học sinh. Học sinh có thể quan sát cá nhân hoặc theo nhóm và thảo luận để trả lời câu hỏi mà giáo viên nêu ra. Khi xây dựng phần mềm, chúng tôi chú ý đến hình ảnh sử dụng là vật đại diện, vật thay thế cho cho đối tượng hoạt động nhận thức mà học sinh không thể tiếp xúc trực tiếp với chúng được. Nghĩa là để tìm hiểu một sự vật, một hiện tượng hay một quá trình, học sinh lại nhận thức một vật khác, vật thay thế nó, và qua vật thay thế này học sinh nắm được chính đối tượng cần phải lĩnh hội. Ví dụ trong bài Hoạt động tiêu hóa thuộc chủ đề Con người và sức khỏe ở lớp 2, học sinh không thể quan sát hoạt động tiêu hóa thức ăn diễn ra trong cơ quan tiêu hóa của con người. Thông qua hình ảnh động được mô phỏng bằng phần mềm Macromedia Plash MX về quá trình tiêu hóa thức ăn trong cơ thể người, học sinh có thể hiểu được kiến thức mà bài học yêu cầu, ví dụ ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn và nước bọt tẩm ướt. Ở dạ dày, thức ăn được tiếp tục nhào trộn, một phần thức ăn biến đổi thành chất bổ dưỡng... -(6)Thuận tiện khi tương tác giữa người và máy Phần mềm dạy học được thiết kế phải phát huy tối đa khả năng tương tác giữa học sinh với các thành tố liên quan như kết quả kiểm tra đánh giá, nội dung học tập, giáo viên và bạn học. Những liên kết giữa các mục phải nhanh chóng, dễ tìm kiếm, sử dụng, chỉnh sửa, bổ sung và sao chép đơn giản, dễ dàng cho người sử dụng. Ngoài ra, phần mềm phải lựa chọn nội dung và cách trình bày sao cho giáo viên có thể tổ chức dạy học dưới nhiều hình thức và phương pháp khác nhau. Sự tương tác thể hiện trong các bài tập trắc nghiệm có đáp án 2.2.Hướng dẫn thiết kế trên Violet Bước 1. Nghiên cứu mục tiêu dạy học của từng bài học, nội dung của cách bức tranh sách giáo khoa, lựa chọn những bức tranh cần khai thác kiến thức và bổ sung câu hỏi gợi mở, câu hỏi trắc nghiệm củng cố cho mỗi hoạt động. Bước 2. Scan hình ảnh sách giáo khoa, tìm kiếm hình ảnh trên internet, chuyển hình ảnh vào máy vi tính Bước 3. Thiết kế nội dung trình bày trên Violet.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> -Các chủ đề là tên cơ quan, còn các mục là những nội dung liên quan đến các bài học trong chương trình. -Trong sách giáo khoa là các hình tĩnh, chúng ta cũng sử dụng những hình đó để dạy học kiến thức cho học sinh. -Bổ sung các hình ảnh động. có thể tạo Video cho các hình ảnh bằng 2 cách: Cách 1: làm trên phần mềm Flash, có hình ảnh, chữ và âm thanh Cách 2: làm trên phần mềm Powerpoint có hiệu ứng thời gian xuất hiện các hình ảnh, chữ và âm nhạc. Sau đó sử dụng phần mềm chuyển power sang flash. Với những giáo viên chưa “rành” về Flash thì nên làm theo cách 2, đơn giản và nhanh chóng hơn - Nhập Video vào mục phù hợp b. Cách sử dụng phần mềm trong dạy học TT Giai đoạn Hoạt động dạy Hoạt động học Sản phẩm, Tri thức 1 Định hướng hoạt động Hướng dẫn bằng lời hoặc bằng kênh hình hay kênh chữ. -tiếp thu 2 Tự học Tổ chức dạy học cá nhân bằng phiếu học tập, câu hỏi,… -tiến hành độc lập Lời giải của cá nhân 3 Học với bạn Điều khiển, trọng tài, cố vấn. -thảo luận nhóm -đóng vai -chơi trò chơi -thực hành Lời giải của tập thể. (nhóm, tổ, lớp) 4 Học với giáo viên Phân tích, Tổng hợp, Kết luận. Giải đáp thắc mắc -tự kiểm tra, -trình bày quan điểm -tự điều chỉnh, Kiến thức bài học 5 Vận dụng Kiểm tra, Đánh giá Liên hệ thực tế -hoạt động sáng tạo Kỹ năng sống Ví dụ: Trong bài 2 - Bộ Xương (Tự nhiên và Xã hội lớp 2) Mục tiêu của bài học: 1. Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể 2. Hiểu rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo Cách tiến hành Từ các slide trình chiếu giáo viên có thể tiến hành dạy: Giai đoạn Trang trình chiếu Hoạt động dạy Hoạt động học Định hướng hoạt động Yêu cầu quan sát tranh và trả lời câu hỏi -tiếp thu Tự học Tổ chức dạy học cá nhân bằng quan sát tranh sách giáo khoa -tiến hành độc lập Học với bạn Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm đôi -thảo luận nhóm -đại diện trình bày và kiểm tra đáp án trên máy tính Học với giáo viên -Đặt câu hỏi -Tổ chức trả lời -Kết luận -trình bày quan điểm -tự điều chỉnh,Vận dụng 1 Liên hệ thực tế -Trả lời Vậndụng 2 Tổ chức làm thí nghiệm nhỏ Tiến hành theo nhóm Nhận xét, kết luận Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> c. Kết luận Việc sử dụng phần mềm Violet để thiết kế phần mềm dạy học chủ đề Con người và Sức khỏe trong môn Tự nhiên và Xã hội tạo môi trường tương tác hiệu quả giữa học sinh và các thành tố liên quan. Hệ thống tri thức về Tự nhiên và Xã hội cần cung cấp cho người học là vô tận. Do hạn chế về thời lượng, người dạy không thể truyền đạt hết kiến thức cho học sinh trong khi lên lớp; vì vậy, hãy cho các em có nhiều cơ hội tiếp cận với máy vi tính, các phần mềm dạy học để học sinh được làm quen với công nghệ dạy học, với mạng thông tin rộng lớn bên ngoài lớp (MÃ MÔ ĐUN TH 35) GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC. 1. Giáo viên chủ nhiệm với công tác quản lý và giáo dục học sinh trong các giờ học chính khóa: Như chúng ta đã biết, bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, hoạt động và giao lưu cho học sinh. Như vậy, để giáo dục học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp cần tổ chức tốt các hoạt động và thu hút các em tham gia một cách tích cực nhất. Trong trường tiểu học cần tổ chức tốt các hoạt động sau đây: Học tập là hoạt động quan trọng nhất của học sinh, để giúp cho lớp học tập tốt, giáo viên chủ nhiệm lớp phải chú ý: Rèn cho học sinh thói quen đi học đầy đủ, đùng giờ, bằng các biện pháp cụ thể sau: - Giáo viên chủ nhiệm có mặt thường xuyên tại lớp 10 phút trước giờ học mỗi ngày, đặc biệt là những ngày đầu tuần. - Tổ chức 10 phút “ Ôn bài” đầu giờ học mỗi ngày. Ôn bài là biện pháp giúp nhau ôn tập nhanh, chuẩn bị sẵn sàng cho ngày học mới. Truy bài đầu giờ còn là biện pháp khắc phục tình trạng đi học muộn, cho nên cần được tổ chức tốt và duy trì lâu dài. - Thành lập đội “Sao đỏ” của lớp để theo dõi thi đua giữa các tổ và tham gia trực tuần với các lớp trong trường. Rèn cho học sinh thói quen tích cực tham gia học tập bằng các biện pháp sau: - Tổ chức thi đua giữa các tổ trong lớp, ghi lại số lần tham gia phát biểu ý kiến trong các giờ học. - Tổ chức cho học sinh chuẩn bị trước các bài học trong ngày..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Tổ chức cho học sinh trao đổi về phương pháp đọc sách, ghi chép và sử dụng tài liệu và thảo luận trên lớp. - Nêu gương những học sinh có phương pháp học tập tốt, đặc biệt những học sinh nghèo học giỏi. - Tổ chức cho học sinh học nhóm, đôi bạn cùng học để hỗ trợ nhau học tập. 2. Giáo viên chủ nhiệm với các hoạt động ngoài giờ lên lớp: Tiết cháo cờ, hoạt động của sao nhi đồng và Đội TNTPHCM a. Với Tiết chào cờ đầu tuần: sau tiết sinh hoạt dưới cờ (tiết đầu tuần), các giáo viên chủ nhiệm (GVCN) nắm danh sách các học sinh (HS) vắng có phép, không phép, đi trễ, hoặc vi phạm nội quy như mang dép lê, áo không có phù hiệu, tóc tai xịt keo hay nhuộm màu… để GVCN làm việc với các em, quán triệt nội quy hoath động của lớp…. Bởi vì trong giờ này, ngoài những vấn đề “thời sự” liên quan đến nhà trường và học sinh, thầy cô còn cung cấp cho học sinh những bài học đạo đức . Khi trong lớp có học sinh nào gặp hoàn cảnh khó khăn là thầy cô gợi ý cho lớp thể hiện tinh thần tương thân tương ái, giúp một bạn vượt khó, với tinh thần “lá lành đùm lá rách”, chuyện kỷ luật trong lớp, việc thi đua nội bộ lớp, việc đánh giá học sinh cũng được giáo viên hướng dẫn thực hiện một cách nhẹ nhàng và chân tình. b. Với hoạt động của sao nhi đồng và Đội TNTPHCM: Phối hợp với Tổng phụ trách trong hoạt động Đội – Sao: - Mỗi tiết học hiệu quả hơn nếu nề nếp lớp học tốt. Bởi vậy, cần phối hợp với ban thi đua yêu cầu chấm điểm về nề nếp lớp học và trao đổi các hoạt động ngoài giờ lên lớp phù hợp. - Trong sinh hoạt 15 phút, GVCN định hướng cho các em phụ trách sao (HS lớp 4-5) đến giao lưu chi đội các lớp bằng một số hoạt động giao tiếp hàng ngày đơn giản; hay kiểm tra bảng cửu chương, kỹ năng tính toán, thi vẽ tranh. Vậy là chỉ 15 phút sinh hoạt Sao đầu buổi học các em được rèn rất nhiều kỹ năng nhờ vào anh chị phụ trách Sao. Giáo viên chủ nhiệm với công tác quản lý và giáo dục học sinh 2 buổi/ ngày Dạy học cả ngày, giáo viên chủ nhiệm(GVCN) có cơ hội tốt nhất để thực hiện việc dạy phân hoá HS, có thời gian bù đắp lỗ hổng kiến thức cho HS yếu, có điều kiện tốt nhất để phát triển năng lực tư duy cho HS khá giỏi. Ngoài ra, dạy học cả ngày, GV có.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> thể tạo những sân chơi thật bổ ích cho việc phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Lâu nay, trong dạy học GV đã thực sự đổi mới từ việc chọn nội dung, hình thức, thời lượng, đồ dùng dạy học, cách đánh giá,… cho phù hợp với đối tượng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục (GD). Trong giai đoạn hiện nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày càng đòi hỏi sự dày công của người giáo viên hơn nữa; bởi trong một xã hội đang phát triển, mặt trái của kinh tế thị trường có tác động đến việc hình thành nhân cách của học sinh, bên cạnh đó để mưu sinh nên không ít phụ huynh đã giao phó việc giáo dục con cái cho nhà trường. Vì vậy, thầy cô giáo chủ nhiệm giống như người cha, người mẹ thứ hai của các em. Chính vì thế mà công tác chủ nhiệm đòi hỏi ở các thầy, cô phải có nhiều kinh nghiệm và sự hy sinh cao cả. * Công tác chủ nhiệm lớp là hệ thống những kế hoạch, những biện pháp mà người giáo viên đã đưa ra nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện tốt những nhiệm vụ của mình do nhà trường, Đoàn, Đội đưa ra. Bao gồm: - Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra những phương pháp giáo dục phù hợp. + Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn. + Học sinh khuyết tật. + Học sinh cá biệt về đạo đức. + Học sinh yếu. + Học sinh có những năng lực đặc biệt. - Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp giỏi quản lý, tổ chức, kiểm tra. - Phối kết hợp thường xuyên với phụ huynh. - Đầu tư, tổ chức các phong trào trong nhà trường. - Nêu gương và khen thưởng. 3. Vấn đề phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với Ban đại diện cha mẹ học sinh - Giáo viên chủ nhiệm là người nắm rõ mọi chủ trương, nhiệm vụ giáo dục của nhà trường, do đó trở thành “nhịp cầu” trung gian trao đổi thông tin giữa nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh. Mặt khác, thu nhận thông tin, ý kiến, nguyện vọng của cha mẹ học sinh để báo lại với lãnh đạo nhà trường. Từ đó gắn kết được trách nhiệm giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh. Sự phối hợp giữa Ban đại diện cha mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm được thực hiện có tổ chức theo kế hoạch chung của nhà trường bằng những cuộc họp định kỳ. Thông qua những cuộc họp này, giáo viên chủ nhiệm ngoài việc truyền đạt chủ trương, thông báo của nhà trường, còn trực tiếp báo cáo với cha mẹ học sinh về thực trạng của lớp, tình hình học tập, tư cách đạo đức của từng học sinh. Muốn vậy, giáo viên chủ nhiệm cần phải bám.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> sát, gần gũi, có trách nhiệm và tình thương để có những nhận xét, đánh giá phân minh nhất đối với từng đối tượng - điều này sẽ giúp phụ huynh học sinh tin tưởng đối với việc giáo dục của nhà trường và kịp thời chấn chỉnh việc học và tác phong đạo đức học sinh. - Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm còn chủ động liên hệ mời phụ huynh đến trường hoặc giáo viên chủ nhiệm đến nhà trao đổi riêng, bàn bạc giải pháp giáo dục và khắc phục những sai phạm của học sinh. - Mỗi lớp đều có ban chấp hành chi hội, giáo viên chủ nhiệm tham vấn với ban chấp hành chi hội nhằm có những hành động thiết thực để động viên, quan tâm đúng mức với mọi hoạt động của lớp, của trường. Mặt khác, để nắm bắt những hành động sát thực của học sinh ở trường, lớp, giáo viên chủ nhiệm mời đại diện chi hội cùng tham gia sinh hoạt lớp, tiếng nói động viên, căn dặn của phụ huynh học sinh cũng có tác dụng tích cực trong việc giáo dục đạo đức học sinh, đây cũng là cơ hội gặp gỡ để phụ huynh học sinh trao đổi những suy nghĩ, mong muốn của gia đình trong việc giáo dục. Sự phối hợp chặt chẽ đó sẽ giúp giáo viên chủ nhiệm hiểu cặn kẽ hơn từng đối tượng học sinh và có phương pháp phù hợp cho từng đối tượng (đặc biệt là những học sinh cá biệt, có hành vi, lối sống lệch chuẩn). - Gia đình là nơi đầu tiên và có trách nhiệm cao hơn cả trong việc hình thành nhân cách học sinh. Song có những gia đình thiếu kiến thức sư phạm nên đi ngược lại với mục tiêu giáo dục của nhà trường. Do đó, giáo viên chủ nhiệm có liên hệ, trao đổi với phụ huynh học sinh thì mới thống nhất được phương pháp giáo dục hiệu quả. 4. Giáo viên chủ nhiệm với công tác giáo dục học sinh cá biệt **Thưc trạng vấn đề Từ thực tiễn của nhà trường, hiện nay học sinh cá biệt, chưa ngoan không phải là phổ biến nhưng ở trường nào cũng chịu ảnh hưởng bởi đối tượng học sinh này đối với phong trào chung của lớp, chúng gây ảnh hưởng thường xuyên đến kết quả thi đua của bạn bè toàn lớp. Nhìn chung những biểu hiện của các em là chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình – nhà trường – xã hội. Bên cạnh còn có nhiều nguyên nhân khác gây ra: *Nguyên nhân dẫn đến học sinh cá biệt:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Các em đi học do gia đình ép buộc. - Do tác động của xã hội, bị bè bạn không tốt lôi kéo. - Sự kích động của phim ảnh, các trò trơi bạo lực từ game. - Chưa có sự quan tâm của cha mẹ đến việc học của con cái. - Do gia đình khá giả, chỉ biết cung cấp tiền cho con mà không quan tâm đến kết quả học tập của con mình, dẫn đến tính ỷ lại. - Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, phải làm thêm giúp gia đình nên thường xuyên bỏ học, học lực sa sút. - Do cho mẹ ly hôn, dẫn đến buồn chán. - Do lớp học có quá nhiều học sinh yếu, kém… Bên cạnh cũng có thể một số nguyên nhân xuất phát từ giáo viên như: *Đối với giáo viên bộ môn: - Do học yếu kém nên giáo viên bộ môn phân biệt trong cư xử. - Thường xuyên gọi trả bài. - Cho nhiều điểm kém. - So sánh giữa học sinh này với học sinh khác. - Hâm dọa sẽ ở lại lớp … làm cho học sinh mất đi niềm tin dẫn đến bi oan, chán chường, không muốn học những môn đó… *Đối với giáo viên chủ nhiệm: -Trong quá trình giáo dục học sinh cá biệt còn sử dụng tùy tiện các phương pháp không phù hợp và chưa khoa học. - Xử lý học sinh trong lớp không công bằng - Không xây dựng được quy định riêng cho lớp. - Xử lý không đến nơi, đến chốn. - Chỉ nhắc nhỡ mà không có biện pháp cưỡng chế. - Học sinh vi phạm lỗi nhẹ cũng mời phụ huynh. - Chưa kết hợp với phụ huynh, chưa thông báo kịp thời với phụ huynh. - Có thái độ kỳ thị đối với học sinh yếu, kém (cá biệt). - Không thường xuyên theo dõi lớp mà chỉ giao cho lớp trưởng quản lý. - Bầu Ban cán sự lớp không đủ năng lực..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Phạt học sinh vi phạm quá nặng. - Chỉ nói mà không thực hiện… *Đối với học sinh cá biệt thường có các biểu hiện sau: - Bỏ học, cúp tiết, thường đi học trễ. - Không đồng phục, phù hiệu. - Đầu tóc, tác phong. - Mất trật tự trong giờ học. - Không chú ý nghe thầy cô giảng dạy. - Thiếu văn hóa (nói tục, chưỡi thề). - Đùa giỡn, chọc gẹo người khác quá mức. - Sách vỡ không đầy đủ, thường xuyên không chép bài. - Mê chơi game, lôi kéo, rủ rê bè bạn. - Đia học về nhà không đúng giờ. - Thường nói dối. - Không giữ vệ sinh trường lớp … (MÃ MÔ ĐUN TH 38) NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TIỂU HỌC 1. Khái niệm hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Hoạt động GDNGLL là những hoạt động giáo dục được tổ chức theo các chủ đề giáo dục từng tháng với thời lượng 4 tiết/tuần. (Chương trình giáo dục cấp Tiểu học, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo). Với quan niệm này thì hoạt động GDNGLL, Hoạt động tự chọn và Hoạt động tập thể (sinh hoạt toàn trường dưới cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội TNTP HCM, sinh hoạt Sao Nhi đồng) là những hoạt động giáo dục độc lập với nhau trong nhà trường. Như chúng ta đã biết, hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng năng khiếu, giúp đỡ HS yếu sao cho phù hợp đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS tiểu học. Hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp được tiến hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc và tự chọn trong chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích và các hoạt động xã hội khác. 2. Vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Hoạt động GDNGLL là một bộ phận quan trọng của chương trình giáo dục nhà trường. Hoạt động GDNGLL nối tiếp hoạt động dạy học các môn văn hóa; là con đường quan trọng để gắn học với hành, lí thuyết với thực tiễn, nhà trường với xã hội. Hoạt động GDNGLL tạo cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm những điều đã học vào trong thực tiễn cuộc sống. Trên cơ sở đó củng cố, khắc sâu, mở rộng những kiến thức, kĩ năng các môn học cho HS. - Hoạt động GDNGLL có vai trò quan trọng góp phần giáo dục nhân cách, phát triển toàn diện cho HS tiểu học. Các nghiên cứu về tâm lí - giáo dục cũng cho thấy, nhiều nét tính cách cơ bản của con người được hình thành trước và trong tuổi học đường. Việc tham gia vào nhiều hoạt động GDNGLL phong phú, đa dạng sẽ tạo cơ hội cho HS được thể hiện, bộc lộ, tự khẳng định bản thân; tạo cơ hội cho các em được giao lưu, học hỏi bạn bè và mọi người xung quanh; tạo cơ hội thuận lợi cho HS được tham gia một cách tích cực vào đời sống cộng đồng … Từ đó sẽ tác động tích cực đến nhận thức, tình cảm, niềm tin và hành vi của HS, giúp các em phát triển nhiều phẩm chất tích cực như: tinh thần đồng đội, tinh thần trách nhiệm, lòng nhân ái, khoan dung, sự cảm thông, tính kỉ luật, trung thực, mạnh dạn, tự tin,…và giúp các em phát triển những kĩ năng hoạt động tập thể và kĩ năng sống cơ bản như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề, kĩ năng kiên định, kĩ năng tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, kĩ năng ứng phó với căng thẳng, kĩ năng thương lượng, kĩ năng hợp tác, kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, ... Xét ở phạm vi rộng hơn, hoạt động GDNGLL còn tạo điều kiện để HS được tham gia, được hội nhập vào dòng chảy các hoạt động chung của trẻ em ở địa phương, đất nước, khu vực và trên thế giới. Điều này giúp phát triển năng lực hoạt động thực tiễn, năng lực hoạt động chính trị - xã hội, năng lực hòa nhập cộng đồng cho HS. Đó chính là những phẩm chất và năng lực cơ bản, cần thiết của người công dân Việt Nam để đáp ứng yêu cầu thực hiện công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay. Thông qua các hình thức hoạt động như: trò chơi, tham quan du lịch, cắm trại, thể dục thể thao, văn hóa, nghệ thuật,..., hoạt động GDNGLL còn giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người, giúp các em phát triển thể chất và thẩm mĩ; đồng.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> thời giúp các em giải tỏa những mệt mỏi, căng thẳng trong quá trình học tập cả ngày ở trường. 3. Các đặc điểm của hoạt động GDNGLL ở tiểu học 3.1.Họat động GDNGLL phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS tiểu học 3.2. Hoạt động GDNGLL mang tính linh hoạt, mềm dẻo, mở hơn hoạt động dạy học. 3.3. Nội dung hoạt động GDNGLL mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục. sống một cách dễ dàng, thuận lợi hơn. 3.4. Các hình thức đa dạng của hoạt động GDNGLL giúp cho việc chuyển tải các nội dung giáo dục tới HS một cách nhẹ nhàng, hấp dẫn. 3.5. Hoạt động GDNGLL có khả năng phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường 4. Mục tiêu hoạt động GDNGLL ở tiểu học - Góp phần củng cố, khắc sâu và phát triển ở HS Tiểu học những kiến thức về tự nhiên, xã hội và con người phù hợp với lứa tuổi các em. - Tạo cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm trong các tình huống của cuộc sống, bước đầu hình thành cho HS các phẩm chất quan trọng như: tinh thần đồng đội, tính mạnh dạn, tự tin, lòng tự trọng, tính tự lập, tinh thần trách nhiệm, lòng nhân ái, khoan dung, cảm thông, chia sẻ, trung thực, kỉ luật, yêu lao động … và phát triển ở HS các kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi như: kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng đàm phán, kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tư duy sáng tạo, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề, kĩ năng kiên định, kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, kĩ năng hợp tác, … - Giáo dục ý thức tập thể và phát triển các kĩ năng hoạt động tập thể cho HS (kĩ năng thiết kế, lập kế hoạch hoạt động, kĩ năng chuẩn bị hoạt động, kĩ năng tổ chức, điều khiển hoạt động, kĩ năng đánh giá hoạt động). - Tạo cơ hội cho HS tiểu học bước đầu được tham gia vào đời sống cộng đồng. Trên cơ sở đó, bước đầu hình thành cho các em năng lực hoạt động thực tiễn, năng lực hoạt động chính trị - xã hội, năng lực thích ứng, năng lực hòa nhập, … - Giáo dục lòng yêu nghệ thuật; phát triển sức khỏe thể chất và đời sống tinh thần phong phú, lạc quan cho HS; - Góp phần phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu cho HS. 5. Nguyên tắc tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường Tiểu học Để thực hiện được các mục tiêu trên, việc tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường tiểu học phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 5.1. Hoạt động GDNGLL phải tạo cơ hội cho HS được phát triển tối đa tiềm năng của bản thân; tạo cơ hội để các em được rèn luyện, phát triển toàn diện về các mặt: đạo đức, kĩ năng sống, thẩm mĩ, trí tuệ, thể chất, lao động, … 5.2. Nội dung và hình thức hoạt động GDNGLL phải phong phú, đa dạng, tươi vui, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi tiểu học, đáp ứng được nhu cầu hoạt động của HS, hấp dẫn thu hút HS, không mang tính chất áp đặt, nặng nề, khô cứng, gây nhàm chán cho các em. 5.3. Hoạt động GDNGLL phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm, điều kiện, hoàn cảnh thực tế của nhà trường (thời lượng, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ GV, công nhân viên nhà trường, khả năng tài chính, khả năng đóng góp của phụ huynh,...); phải gần gũi với cuộc sống thực tiễn của HS; phải phù hợp với đặc điểm văn hóa địa phương và yêu cầu giáo dục của từng vùng, miền, địa phương. 5.4. Tổ chức hoạt động GDNGLL phải đảm bảo huy động được sự tham gia tích cực của HS vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động một cách phù hợp với khả năng của các em: từ đề xuất ý tưởng hoạt động; thiết kế, lập kế hoạch hoạt động; chuẩn bị nội dung, nhân lực, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động; đến tiến hành và đánh giá kết quả hoạt động. 5.5. Các hoạt động GDNGLL ở trường tiểu học cần phải được bố trí, sắp xếp đan xen với việc dạy học các môn học khác, với các hoạt động giáo dục khác của nhà trường một cách hợp lí nhằm phát huy được tính tích cực học tập, giáo dục của HS, tránh gây áp lực nặng nề cho GV và HS. 5.6. Hoạt động GDNGLL đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như: tổng phụ trách Đội, lãnh đạo nhà trường, GV dạy nhiều môn, GV dạy môn chuyên biệt, cha mẹ HS, Ban đại diện cha mẹ HS, cán bộ các trung tâm văn hóa, các trung tâm thể dục thể thao ở địa phương, các chuyên gia, các nhà hoạt động xã hội, cộng đồng địa phương,… Tuy nhiên, tổng phụ trách Đội phải giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức và quản lí các hoạt động GDNGLL theo quy mô trường. Còn GV chủ nhiệm phải là người chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức và quản lí các hoạt động GDNGLL theo quy mô lớp/nhóm. 5.7. Hoạt động GDNGLL ở tiểu học phải đảm bảo liên thông với hoạt động GDNGLL ở THCS và THPT. 6, Nội dung và hình thức tổ chức 6.1. Nội dung hoạt động GDNGLL ở trường tiểu học Hiện nay, theo chỉ đạo của Bộ, các hoạt động GDNGLL ở trường tiểu học được cấu trúc theo chủ đề từng tháng, gắn với những ngày lễ lớn trong năm và đặc điểm nhà trường. Cụ thể:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tháng Chủ đề Nội dung giáo dục chủ yếu 9 Mái trường thân yêu của em - Giáo dục về truyền thống nhà trường, về nội quy trường lớp - Giáo dục an toàn giao thông - Vui Trung Thu 10 Vòng tay bạn bè - Giáo dục tình cảm bạn bè - Giáo dục nhân ái, nhân đạo 11 Biết ơn thầy cô giáo - Giáo dục lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo - Giáo dục bảo vệ môi trường 12 Uống nước nhớ nguồn - Giáo dục lòng tự hào và biết ơn đối với những người đã ngã xuống vì độc lập tự do của Tổ quốc - Giáo dục sức khỏe 1 Ngày Tết quê em - Giáo dục truyền thống dân tộc 2 Em yêu Tổ quốc Việt Nam - Giáo dục tình yêu đối với quê hương, đất nước 3 Yêu quý mẹ và cô giáo - Giáo dục tình cảm yêu quý đối với bà, mẹ, cô giáo, chị em gái; tôn trọng, thân thiện, đoàn kết với các bạn gái 4 Hòa bình và hữu nghị - Giáo dục tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới - Hiểu biết và tự hào về chiến thắng 30-4-1975 5 Bác Hồ kính yêu - Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ, - Giáo dục ý thức đội viên Đội TNTP HCM 6.2. Hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL ở tiểu học *Hình thức hoạt động GDNGLL ở trường tiểu học rất phong phú, đa dạng. Dưới đây là một số hình thức phổ biến: - Hoạt động thư viện - Trò chơi tập thể, trò chơi dân gian (bịt mắt bắt dê, kéo co, rồng rắn lên mây, nhảy dây, ô ăn quan, mèo đuổi chuột, chim bay cò bay, ném còn, …) - Hát các bài hát thiếu nhi, hát dân ca, múa tập thể, múa dân gian (múa nón, múa quạt, nhảy sạp, xòe Thái,…), đọc thơ, kể chuyện, diễn kịch. - Vẽ tranh, triển lãm tranh - Làm báo tường - Thể dục thể thao (thể dục nhịp điệu, đá cầu, cầu lông, bóng bàn, bóng đá, khiêu vũ thể thao, nhảy Hip hop,..) - Tổ chức các ngày Hội (Ngày hội môi trường, Hội vui học tập, Hội hóa trang, vui Trung Thu, Ngày hội của bà, của mẹ, Ngày Hội sức khỏe, Ngày hội trao đổi đồ dùng, đồ chơi, sách truyện,…) - Hoạt động kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm như: + Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 + Ngày quốc phòng toàn dân 22/12 + Ngày thành lập Đảng CSVN 3/2 + Ngày phụ nữ quốc tế 8/3 + Ngày thành lập Đoàn TNCS HCM 26/3.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> + Ngày thành lập Đội TNTP HCM 15/5 + Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5 - Hoạt động tham quan, du lịch các di tích lịch sử, di tích văn hóa, các danh lam thắng cảnh. - Hoạt động nhân đạo (quyên góp ủng hộ các bạn HS nghèo vượt khó trong lớp, trong trường, ở địa phương; ủng hộ nạn nhân chất độc da cam; ủng hộ những người có hoàn cảnh khó khăn, bị thiên tai, bão lụt, người khuyết tật,…). - Hoạt động đền ơn đáp nghĩa (thăm hỏi các bà mẹ Việt Nam anh hùng, các lão thành Cách mạng, các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương). - Hoạt động giao lưu (giao lưu, kết nghĩa giữa HS các lớp, các trường, các địa phương và HS quốc tế; giao lưu giữa HS với các chuyên gia, các nhà hoạt động xã hội, các cựu chiến binh, những người lao động giỏi ở địa phương, ….) - Hoạt động môi trường (tổng vệ sinh trường lớp, đường làng, ngõ phố; trồng cây, trồng hoa ở sân trường, vườn trường, đường làng, ngõ xóm; dọn rác ở bãi biển; tìm hiểu về tình hình ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương;…) - Hoạt động khéo tay hay làm (Làm búp bê, làm con rối, làm hoa giấy, làm đèn ông sao, đèn xếp, may quần áo cho búp bê, cắm hoa, bày cỗ Trung Thu, làm đồ chơi từ vỏ hộp, vỏ lon bia;…) - Hoạt động câu lạc bộ: + Câu lạc bộ bóng đá, bóng bàn, võ thuật,... + Câu lạc bộ những người thích khám phá + Câu lạc bộ các nhà môi trường trẻ + Câu lạc bộ các nhà thiết kế thời trang trẻ + Câu lạc bộ khéo tay, hay làm + Câu lạc bộ những tuyên truyền viên trẻ tuổi + Câu lạc bộ Tiếng Anh/ Tiếng Nga/ TiếngPháp/Tiếng Trung… + Câu lạc bộ những người yêu động vật + Câu lạc bộ những người làm vườn trẻ + Câu lạc bộ ca hát + Câu lạc bộ hát dân ca + Câu lạc bộ kịch nói, kịch câm + Câu lạc bộ múa ba lê, múa dân tộc + Câu lạc bộ múa rối 6.3 Phương pháp tổ chức HĐGDNGLL: Phương pháp tổ chức HĐGD NGLL ở trường TH rất đa dạng và phong phú. ở đây có sự phối hợp giữa phương pháp giáo dục với phương pháp dạy học, trên cơ sở đó.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> giáo viên vận dụng cho phù hợp với nội dung và hình thức hoạt động đã lựa chọn. Có thể giới thiệu một vài phương pháp cơ bản sau đây : 1. Phương pháp thảo luận nhóm Khác với dạy học, thảo luận nhómtrong HĐGD NGLL là dựa vào trao đổi ý kiến giữa các em học sinh với nhau về một chủ đề, một tình huống nảy sinh trong hoạt động hay một nhiệm vụ được giao. Tuỳ từng hoạt động cụ thể, có thể tổ chức cho học sinh thực hiện thảo luận theo nhóm lớn (cả lớp) hoặc nhóm nhỏ (tổ hoặc nhỏ hơn). 2. Phương pháp đóng vai Phương pháp đóng vai được sử dụng nhiều để đạt mục tiêu thay đổi thái độ của học sinh đối với một vấn đề hay đối tượng nào đó. Phương pháp đóng vai cũng rất có tác dụng trong việc rèn luyện về kỹ năng giao tiếp ứng xử của học sinh. đóng vai là phương pháp giúp học sinh thực hành những cách ứng xử, bày tỏ thái độ trong những tình huống giả định hoặc trên cơ sở óc tưởng tượng và ý nghĩ sáng tạo của các em. Đóng vai thường không có kịch bản cho trước, mà học sinh tự xây dựng trong quá trình hoạt động. Khi sử dụng phương pháp đóng vai cần chú ý : - ấn định thời gian (chuẩn bị, sắm vai, trao đổi sau khi đóng vai...) - Lựa chọn tình huống đóng vai (phù hợp với chủ đề hoạt động; phải là tình huống mở; phù hợp với trình độ học sinh). - Hướng dẫn thảo luận sau khi đóng vai, phỏng vấn người đóng vai (tìm hiểu cảm xúc, động cơ ...). 3. Phương pháp giải quyết vấn đề Phương pháp giải quyết vấn đề (GQVĐ) là con đường quan trọng để phát huy tính tích cực của học sinh. Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua. Vấn đề khác nhiệm vụ ở chỗ khi giải quyết một nhiệm vụ thì đã có sẵn trình tự và cách thức giải quyết, cũng như những kiến thức kỹ năng đã có đủ để giải quyết nhiệm vụ đó. Tình huống có vấn đề xuất hiện khi một cá nhân (hoặc nhóm) đứng trước một mục đích muốn đạt tới, khi biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng ...) để giải quyết. Giải quyết vấn đề thường được vận dụng khi học sinh phải phân tích, xem xét và đề xuất những giải pháp trước một hiện tượng, sự việc nảy sinh trong quá trình hoạt động. 4. Phương pháp tình huống - Tình huống là một hoàn cảnh thực tế, trong đó chứa đựng những mâu thuẫn. Người ta phải đưa ra một quyết định trên cơ sở cân nhắc các phương án khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Tình huống là một hoàn cảnh gắn với câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, có chứa đựng mâu thuẫn, có tính phức hợp. - Trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn, không phải bao giờ cũng có giải pháp duy nhất đúng. - Tình huống trong giáo dục là những tình huống thực hoặc mô phỏng theo tình huống thực, được cấu trúc hoá nhằm mục đích giáo dục. Có thể nói phương pháp xử lý tình huống là phương pháp điển hình của phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp sắm vai và ngay cả phương pháp trò chơi. ở đây, học sinh được đặt mình vào trong các tình huống có vấn đề gắn với thực tiễn, đòi hỏi phải có những hành động cụ thể đưa ra phương án giải quyết. Do vậy trong các HĐGD NGLL, có thể có các tình huống thực tế nảy sinh cần được xử lý kịp thời (như học sinh thảo luận lạc đề; bí không trả lời được vấn đề đặt ra; vấn đề đặt ra không phù hợp với thực tiễn ...) hoặc có những tình huống có vấn đề được tạo ra (như tình huống tiểu phẩm để sắm vai, các trò chơi...) nhằm giúp học sinh có cơ hội rèn luyện các kỹ năng tìm phương án giải quyết các tình huống. Vận dụng phương pháp xử lý tình huống trong các HĐGD NGLL là rất cần thiết và quan trọng làm phong phú thêm tính hấp dẫn của các hoạt động và mang lại hiệu quả cao cho các hoạt động. 5. Phương pháp giao nhiệm vụ Đây là phương pháp thường được dùng trong nhóm các phương pháp giáo dục. Giao nhiệm vụ là đặt học sinh vào vị trí nhất định buộc các em phải thực hiện trách nhiệm cá nhân. Giao nhiệm vụ cũng là tạo cơ hội để học sinh thể hiện khả năng của mình là dịp để các em được rèn luyện nhằm tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân. Trong việc tổ chức HĐGD NGLL, giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp sẽ tạo nên thế chủ động cho các em khi điều hành hoạt động. Điều đó sẽ giúp phát triển tính chủ động, sáng tạo, khả năng ứng đáp trong mọi tình huống của học sinh. Cán bộ lớp sẽ chủ động hơn trong việc phân công nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm, cá nhân với phương châm “lôi cuốn tất cả mọi thành viên trong lớp” vào việc tổ chức thực hiện hoạt động. Vì thế, muốn giao nhiệm vụ có kết quả, giáo viên cần hình dung được những việc phải làm, gợi ý cho học sinh và yêu cầu các em phải hoàn thành tốt. Khi giao nhiệm vụ, cố gắng đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, với khả năng của các em. Không yêu cầu quá mức gây lo lắng, hoang mang trong học sinh. 6. Phương pháp trò chơi Hoạt động vui chơi có nhiều hình thức rất đa dạng, nhưng cốt lõi của nó là các dạng trò chơi. Hoạt động trò chơi có nguồn gốc từ xã hội. Nó phản ánh các loại hình hoạt động lao động khác nhau của xã hội và làm thay đổi mục đích của chúng..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Phương pháp trò chơi có thể sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau của HĐGD NGLL như làm quen, cung cấp và tiếp nhận tri thức, đánh giá kết quả, rèn luyện các kỹ năng và củng cố những tri thức đã được tiếp nhận. Phương pháp trò chơi có những thuận lợi như : phát huy tính sáng tạo; hấp dẫn và gây hứng thú cho học sinh; giúp cho học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo được bầu không khí thân thiện; tạo cho học sinh tác phong nhanh nhẹn ... Vì vậy, tổ chức cho học sinh vui chơi là một loại hình HĐGDNGLL phổ biến và có ý nghĩa tích cực. 7. Phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu Giao lưu là một hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo ra các điều kiện cần thiết để cho học sinh được tiếp xúc, trò chuyện và trao đổi thông tin với những nhân vật điển hình trong các lĩnh vực hoạt động nào đó. Qua đó, giúp cho các em có được những nhận thức, tình cảm và thái độ phù hợp, có được những lời khuyên đúng đắn để vươn lên trong học tập, rèn luyện và hoàn thiện nhân cách. Hoạt động giao lưu có một số đặc trưng sau đây: - Phải có đối tượng giao lưu. Đối tượng giao lưu là những người điển hình, có những thành tích xuất sắc, thành đạt trong các lĩnh vực nào đó, thực sự là tấm gương sáng để học sinh noi theo, phù hợp với nhu cầu hứng thú của học sinh. - Thu hút sự tham gia đông đảo và tự nguyện của học sinh, được học sinh quan tâm và hào hứng. - Phải có sự trao đổi thông tin, tình cảm hết sức trung thực, chân thành và sôi nổi giữa học sinh với người được giao lưu. Những vấn đề trao đổi phải thiết thực, liên quan đến lợi ích và hứng thú của học sinh, đáp ứng nhu cầu của các em. Với những đặc trưng trên, hoạt động giao lưu rất phù hợp với các HĐGDNGLL theo chủ đề. Nó dễ dàng được tổ chức trong mọi điều kiện của lớp, của trường. Mục đích ý nghĩa của giao lưu: Hoạt động giao lưu ở trường TH có thể hướng vào các mục đích giáo dục sau: - Tạo điều kiện để học sinh thoả mãn nhu cầu giao tiếp, được tiếp xúc trò chuyện trực tiếp với những con người mà mình yêu thích, ngưỡng mộ và kỳ vọng; được bày tỏ tình cảm, tiếp nhận thông tin và được học hỏi kinh nghiệm để nâng cao vốn sống và định hướng giá trị phù hợp. - Giao lưu giúp cho học sinh hiểu đúng đắn hơn về các đặc trưng cơ bản của các loại hình lao động nghề nghiệp, những phẩm chất và năng lực cao quý của những con người thành đạt trong các lĩnh vực nào đó cũng như con đường đi đến thành công của họ. Từ đó, giúp học sinh có được sự nỗ lực vươn lên trong học tập, rèn luyện..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Giao lưu cũng tạo điều kiện để học sinh thiết lập và mở rộng mối quan hệ xã hội, giúp học sinh gần gũi nhau, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, chia sẻ và cảm thông, hình thành những tình cảm lành mạnh. 8. Phương pháp diễn đàn Diễn đàn là một trong những phương pháp tổ chức HĐGD NGLL mang lại hiệu quả giáo dục thiết thực. Thông qua diễn đàn, học sinh có cơ hội bày tỏ suy nghĩ, quan niệm của mình về một vấn đề nào đó có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng của các em; đồng thời đây cũng là dịp để các em học lắng nghe ý kiến, học tập lẫn nhau. Vì vậy, diễn đàn như một sân chơi tạo điều kiện để học sinh được biểu đạt ý kiến của mình một cách trực tiếp với đông đảo bạn bè và những người khác. ( MÔ ĐUN TH 41) MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 1. Một số vấn đề chung về giáo dục kĩ năng sống qua các hoạt động giáo dục (mục đích, yêu cầu…). "Kỹ năng sống" là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Có thể nói kỹ năng sống chính là nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. Người có kỹ năng sống phù hợp sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách; biết ứng ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực và phù hợp; họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của chính mình. Ngược lại người thiếu kỹ năng sống thường bị vấp váp, dễ bị thất bại trong cuộc sống. Vậy, làm thế nào để chúng ta giáo dục kỹ năng sống cho học sinh? * Mục đích: Thông qua những hoạt động trên, rèn luyện cho các em học sinh tính đoàn kết tập thể, khả năng làm việc theo nhóm. Đồng thời xây dựng tinh thần chia sẻ, ý thức trách nhiệm cho các em. Chính nhờ việc chú trọng giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trường đã tạo tinh thần đoàn kết, gắn bó, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. học sinh nỗ lực tiếp thu bài giảng và tìm tòi những kiến thức liên quan đến bài học để liên hệ áp dụng vào thực tiễn, qua đó phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Các em cảm thấy rất vui và biết thêm nhiều kiến thức. Nhờ đó em biết tự chăm sóc bản thân như là tự sắp xếp góc học tập thật ngăn nắp, tự giặt quần áo cho mình. Ngoài ra, em còn giúp bố mẹ nhiều việc nhà .Đây được xem là bước tiến quan trọng trong việc đổi mới và nâng cao.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> chất lượng giáo dục xem học sinh là trung tâm, góp phần tạo điều kiện cho việc hoàn thiện nhân cách học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. 2. Các nội dung kĩ năng sống có thể tích hợp lồng ghép trong các hoạt động văn nghệ, các hoạt động thể dục thể thao, các sinh hoạt tập thể, các hình thức ngoại khóa dã ngoại… * Nội dung: Việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường,ngoài việc lồng ghép vào các môn học hàng ngày, chúng tôi hoạt động ngoài giờ lên lớp là một trong những con đường giáo dục có hiệu quả trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Chính vì thế ngoài việc xây dựng và hoàn thiện các quy tắc ứng xử văn hóa trong nhà trường, bằng nhiều hình thức khác nhau nhà trường thường xuyên tổ chức những buổi sinh hoạt ngoại khóa với các cuộc thi như lồng ghép trong các hoạt động văn nghệ, các hoạt động thể dục thể thao, các sinh hoạt tập thể, trò chơi dân gian, các hình thức ngoại khóa dã ngoại,…Ngoài ra việc tổ chức sân chơi như: Hội khỏe Phù Đổng, Học sinh kể chuyện tấm gương đạo đức, cho các em đi thăm quan các di tích lịch sử ở địa phương, thăm quan thắng cảnh; tham gia các hoạt động dọn vệ sinh bảo vệ môi trường, dọn vệ sinh khu tượng đài liệt sĩ, tổ chức các hoạt động quyên góp ủng hộ bạn nghèo, bạn bị bệnh tật hiểm nghèo...là những nội dung rất thiết thực để giáo dục KNS cho học sinh. Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh cũng như các quá trình hoạt động giáo dục khác trong nhà trường đều có cấu trúc xác định. Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tập trung vào các kỹ năng tâm lý - xã hội là những kỹ năng được vận dụng trong những tình huống hàng ngày để tương tác với người khác và giải quyết có hiệu quả những vấn đề, những tình huống của cuộc sống. Những nội dung này hết sức đơn giản, gần gũi với trẻ em, là những kiến thức tối thiểu để các em có thể tự lập... Và mục đích quan trọng nhất là giúp các em tự tin hơn, tự lập hơn trong cuộc sống”. Vì vậy khi tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh cấn: - Bám sát vào nội dung của giáo dục kỹ năng sống và vận dụng linh hoạt các nội dung của giáo dục kỹ năng sống tuỳ theo từng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và điều kiện cụ thể. - Xác định rõ các nội dung giáo dục kỹ năng sống (xác định rõ các kỹ năng sống cần hình thành và phát triển cho học sinh) để tích hợp vào nội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Tạo ra động lực cho học sinh, làm cho học sinh tham gia một cách tích cực vào quá trình hình thành kỹ năng sống nói chung và kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng tự nhận thức về bản thân, kỹ năng ứng phó với cảm xúc... 3. Phương pháp và kĩ thuật tích hợp lồng ghép các nội dung kĩ năng sống trong các hoạt động giáo dục. 3.1. ĐẢM BẢO THỰC HIỆN TỐT CÁC NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG. Kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý – xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống, giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> nhiều thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại… Kỹ năng sống đơn giản là tất cả điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống. Vì thế giáo viên cần nắm rõ nắm rõ 5 nguyên tắc về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. : + Tương tác: các kĩ năng thương lượng, kĩ năng giải quyết vấn đề … được hình thành tốt trong quá trình HS tương tác với bạn bè và những người xung quanh. Tạo điều kiện để các em có dịp thể hiện ý kiến của mình và xem xét ý kiến của người khác... Do vậy GV cần tổ chức các hoạt động có tính chất tương tác trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để giáo dục kỹ năng sống cho các em. + Trải nghiệm: Cần phải có thiết kế và tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho HS được hoạt động thực, có cơ hội thể hiện ý tưởng, có cơ hội xử lí các tình huống cũng như phản biện…Kỹ năng sống chỉ được hình thành khi người học trải nghiệm qua thực tế và nó có kĩ năng khi các em được làm việc đó. + Nguyên tắc tiến trình và nguyên tắc thay đổi hành vi: Giáo viên không thể giáo dục kỹ năng sống trong một lần mà kỹ năng sống là một quá trình từ nhận thứchình thành thái độ- thay đổi hành vi. Thay đổi hành vi của một con người đặc biệt hành vi tốt là quá trình khó khăn. Do vậy giáo dục kỹ năng sống không thể là ngày một ngày hai mà phải là một quá trình và cần duy trì nó không thể là cú nhát, nửa vời được. + Thời gian và môi trường giáo dục: Giáo dục giáo dục kỹ năng sống được thực hiện mọi lúc mọi nơi; giáo dục kỹ năng sống được giáo dục trong mọi môi trường như gia đình, nhà trường, xã hội; cần phải tạo điều kiện tối đa cho HS tham gia vào các tình huống thật trong cuốc sống. Do đó trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phải đảm bảo thực hiện tốt các nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống. 3.2. PHÁT HUY VAI TRÒ TÁC DỤNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH.. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động được tổ chức theo mục tiêu, nội dung, chương trình dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Bản chất của hoạt động này là thông qua các loại hình hoạt động, các mối quan hệ nhiều mặt, nhằm giúp người học chuyển hoá một cách tự giác, tích cực tri thức thành niềm tin, kiến thức thành hành động, biến yêu cầu của nhà trường thành chương trình hành động của tập thể lớp học sinh và của cá nhân học sinh,tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm tri thức, thái độ , quan điểm và hành vi ứng xử của mình trong môi trường an toàn, thân thiện có định hướng giáo dục. Thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp có thể giúp học sinh sống một cách an toàn , khoẻ mạnh có khả năng thích ứng với biến đổi của cuộc sống hàng ngày.Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi như : kỹ năng giao tiếp ứng xử có văn hoá; kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể với tư cách là chủ thể của hoạt động; kỹ năng tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện; củng cố, phát triển các hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và công tác xã hội.Bồi dưỡng thái độ tự giác.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; hình thành tình cảm chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê hương đất nước; có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng tự nhiên và xã hội. Như vậy, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp thực sự cần thiết và có nhiều khả năng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Do đó cần phát huy tối đa vai trò, tác dụng và hiệu quả của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. * MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ. 1. Thiết kế các chủ đề giáo dục kỹ năng sống phù hợp với nội dung các hoạt động thực hiện chủ đề của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. -Tạo ra nội dung giáo dục mang tính trọn vẹn, thống nhất giữa nội dung giáo dục kỹ năng sống và nội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Việc thiết kế các chủ đề giáo dục kỹ năng sống phù hợp với chủ đề của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp được thực hiện qua các bước sau: + Giáo viên phải nắm vững chương trình, phân phối chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của từng khối lớp, đặc biệt là khối lớp giảng dạy và thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. + Giáo viên nắm được nội dung của các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục cho học sinh. + Phân tích chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để xác định những chủ đề nào của chương trình có thể thiết kế được các chủ đề về giáo dục kỹ năng sống.Chẳng hạn: THỜI CHỦ GỢI Ý NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CHỦ ĐỀ GDKNS GIAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG - Nghe nói chuyện về ý nghĩa tên trường -Kỹ năng lắng - Tổ chức hội thi “ Tìm hiểu luật An toàn nghe tích cực - Tháng giao thông đường bộ” - Kỹ năng đảm nhận trách Em yêu 9/2012 nhiệm trường em -Kĩ năng hoạt động đội, nhóm -Kĩ năng hợp tác... -Phát động phong trào quyên góp tập vở, -Kỹ năng thể hiện sự cảm Giáo dục - Tháng quần áo, tặng học sinh, các bạn có hoàn cảnh thông. truyền 10/201 khó khăn - Kĩ năng làm chủ bản thân. thống nhà 0 - Tổ chức hội thi “ Kể chuyện đã nghe, đã -Kỹ năng thể hiện sự tự tin. trường đọc” Tháng - Phát động phong trào Chào mừng ngày - Kỹ năng đảm nhận trách 11/201 Nhà giáo Việt Nam nhiệm Kính yêu 2 -Làm báo ảnh chủ đề về thầy cô, mái trường. -Kĩ năng hoạt động đội, thầy cô - Sinh hoạt tập thể kỉ niệm ngày 20/11 nhóm giáo -Tổ chức hội thi văn nghệ : Tiếng hát mừng -Kĩ năng hợp tác thầy cô. - Kĩ năng văn nghệ Uống nước - Tìm hiểu về truyền thống quân đội, nghe -Kỹ năng lắng Tháng nhớ nguồn nói chuyện về anh bộ đội Cụ Hồ nghe tích cực.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 12/201 2. - Tập hát những bài hát về anh bộ đội.. - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về truyền thống địa phương Giáo dục Tháng - Sinh hoạt tập thể kỷ niệm ngày 3/2, nghe truyền 1,2/201 nói chuyện về truyền thống quê hương, đất thống dân 3 nước, Đảng. tộc - Tæ chøc héi thi: “Héi vui häc tËp”. - Kĩ năng văn nghệ.. -Kỹ năng lắng nghe tích cực -Kỹ năng giao tiếp -Kỹ năng điều khiển các hoạt động tập thể - Thi kể chuyện về bà, mẹ, các vị nữ anh -Kĩ năng xác định giá trị hùng dân tộc -Kỹ năng sáng tạo Tháng Kính yêu - Thi vẽ chủ đề về ngày 8/3 - Kĩ năng văn nghệ, vui chơi 3/2011 mẹ và cô -Giao lưu văn nghệ- trò chơi dân gian -Kỹ năng giải quyết vấn đề... - Tổ chức hội thi: “Hoa Trạng nguyên”. - Tổ chức cuộc thi sưu tầm tranh ảnh, tư liệu -Kĩ năng xác định giá trị Tháng Hòa bình về cuộc sống của thiếu nhi các nước trên thế -Kỹ năng thể hiện sự tự tin... 4/2013 hữu nghị giới. - Tổ chức hội thi: “Nhà sử học nhỏ tuổi”. - Sinh hoạt tập thể kỷ niệm ngày sinh nhật -Kỹ năng lắng Tháng Bác: Nghe kể chuyện về Bác Hồ. Tìm hiểu nghe tích cực Kính yêu 5/2013 về Bác Hồ với thiếu nhi Việt Nam. -Kỹ năng thể hiện sự tự tin. Bác Hồ - Tổ chức hội thi: “Chúng em kể chuyện Bác Hồ”. 2. Vận dụng linh hoạt các loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. - Luôn "làm mới" các hình thức thực hiện từng chủ đề của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - Đa dạng hoá các loại hình hoạt động của hoạt động GD ngoài giờ lên lớp. - Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để thu hút học sinh tích cực tham gia. - Sự mới lạ bao giờ cũng có sức hấp dẫn đối với học sinh khiến các em say mê khám phá. Các hoạt động mà nội dung đơn điệu, hình thức không phong phú học sinh dễ chán nản hoặc thờ ơ. Vì vậy cần sử dụng linh hoạt các loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi năm học 20172018 - Bồi dưỡng thông qua hình thức tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ chuyên môn của nhà trường và chủ yếu là lấy việc tự học là chính, qua đó giúp giáo viên chủ động học tập dựa vào tài liệu hướng dẫn. - Thông qua bồi dưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn những nội dung bồi dưỡng thường xuyên khó đối với giáo viên; đáp ứng nhu cầu của giáo viên trong học tập bồi dưỡng thường xuyên. BAN GIÁM HIỆU DUYỆT. Nguyễn Văn Tuân. NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH. Nguyễn Thị Lan. III. Tài liệu học tập để giáo viên thực hiện chương trình bồi dưỡng: a) Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học của Bộ Giáo dục và Đào tạo; b) Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo; c) Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng 1 theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo; d) Các tài liệu phục vụ nội dung bồi dưỡng 2 theo hướng dẫn của sở giáo dục và đào tạo, của các đề tài, dự án. IV. Đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên: 1. Căn cứ đánh giá và xếp loại kết quả BDTX giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Căn cứ đánh giá kết quả BDTX của giáo viên là kết quả việc thực hiện kế hoạch BDTX của giáo viên đã được phê duyệt và kết quả đạt được của nội dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2 và các mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng 3. - Xếp loại kết quả BDTX giáo viên gồm 4 loại: Giỏi (G), Khá (K), Trung bình (TB) và Không hoàn thành kế hoạch (KHT). 2. Phương thức đánh giá kết quả BDTX 2.1. Hình thức, đơn vị đánh giá kết quả BDTX a) Đánh giá kết quả BDTX giáo viên thông qua bài kiểm tra, bài tập nghiên cứu, viết thu hoạch ... (sau đây gọi chung là bài kiểm tra). b) Nhà trường tổ chức đánh giá kết quả BDTX của giáo viên Giáo viên trình bày kết quả vận dụng kiến thức BDTX của cá nhân trong quá trình dạy học, giáo dục học sinh tại tổ bộ môn thông qua các báo cáo chuyên đề. Điểm áp dụng khi sử dụng hình thức đánh giá này như sau: - Tiếp thu kiến thức và kĩ năng quy định trong mục đích, nội dung Chương trình, tài liệu BDTX (5 điểm). - Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục (5 điểm). 2.2. Thang điểm đánh giá kết quả BDTX: Cho điểm theo thang điểm 10 khi đánh giá kết quả BDTX đối với nội dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2, mỗi mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng 3 (gọi là các điểm thành phần). 2.3. Điểm trung bình kết quả BDTX Điểm trung bình kết quả BDTX (ĐTB BDTX) được tính theo công thức sau: ĐTB BDTX = (điểm nội dung bồi dưỡng 1 + điểm nội dung bồi dưỡng 2 + điểm trung bình của các mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng 3 được ghi trong kế hoạch BDTX của giáo viên) : 3. ĐTB BDTX được làm tròn đến một chữ số phần thập phân theo quy định hiện hành. 3. Xếp loại kết quả BDTX 3.1. Giáo viên được coi là hoàn thành kế hoạch BDTX nếu đã học tập đầy đủ các nội dung của kế hoạch BDTX của cá nhân, có các điểm thành phần đạt từ 5 điểm trở lên. Kết quả xếp loại BDTX như sau: a) Loại TB nếu ĐTB BDTX đạt từ 5 đến dưới 7 điểm, trong đó không có điểm thành phần nào dưới 5 điểm; b) Loại K nếu ĐTB BDTX đạt từ 7 đến dưới 9 điểm, trong đó không có điểm thành phần nào dưới 6 điểm;.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> c) Loại G nếu ĐTB BDTX đạt từ 9 đến 10 điểm, trong đó không có điểm thành phần nào dưới 7 điểm. 3.2. Các trường hợp khác được đánh giá là không hoàn thành kế hoạch BDTX của năm học. 3.3. Kết quả đánh giá BDTX được lưu vào hồ sơ của giáo viên, là căn cứ để đánh giá, xếp loại giáo viên, xét các danh hiệu thi đua, để thực hiện chế độ, chính sách, sử dụng giáo viên. 4. Công nhận và cấp Giấy chứng nhận kết quả BDTX a) Nhà trường tổ chức tổng hợp, xếp loại kết quả BDTX của giáo viên dựa trên kết quả đánh giá các nội dung BDTX của giáo viên. b Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp Giấy chứng nhận kết quả BDTX đối với giáo viên mầm non, tiểu học và trung học cơ sở. Không cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX cho giáo viên không hoàn thành kế hoạch. V. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA GIÁO VIÊN TRONG BDTX *Nhiệm vụ của giáo viên 1. Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân đã được phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của các cơ quan quản lý giáo dục, của cơ sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ BDTX, của nhà trường. 2. Báo cáo tổ bộ môn, lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân và việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ. *Quyền của giáo viên 1. Được cung ứng tài liệu học tập BDTX theo kế hoạch đã được phê duyệt. 2. Được cấp giấy chứng nhận hoàn thành kế hoạch BDTX theo quy định. 3. Được khen thưởng nếu có thành tích trong việc thực hiện kế hoạch BDTX. 4. Được hưởng nguyên lương, các khoản phụ cấp, trợ cấp (nếu có) và các chế độ, chính sách khác theo quy định trong thời gian thực hiện kế hoạch BDTX. VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: * Hình thức và đối tượng bồi dưỡng - Đa dạng hình thức bồi dưỡng, kết hợp tự học tự bồi dưỡng. - Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn, SH chuyên đề. - Bồi dưỡng thông qua tự học - Đối tượng bồi dưỡng : Toàn bộ cán bộ quản lý và giáo viên trong nhà trường. - Thời gian: Từ T8/2017 đến hết 10/5/2018 * Kế hoạch thực hiện: - BGH nhà trường lên kế hoạch BDTX chung cho toàn trường. - Tô chuyên môn lên kế hoạch BDTX cho tổ khối và triển khai thực hiện. - Cá nhân tự lên kế hoạch BDTX trên cơ sở kế hoạch của BGH, tổ chuyên môn. - BGH, tổ trưởng duyệt kế hoạch BDTX của cá nhân CBQL, GV..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán bộ QL, GV năm học 2017 – 2018 của trường TH Chiềng Mung 1. HIỆU TRƯỞNG DUYỆT. NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH. Nguyễn Văn Tuân. Đề kiểm tra nội dung hướng dẫn Công tác BDTX theo Thông tư 32/ TT/BGD&ĐT ngày 08/8/2011 của Bộ giáo dục và đào tạo. Nội dung Bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên bậc Tiểu học trong năm học 2013 – 2014 gồm mấy nội dung. Đồng chí hãy nêu tên các nội dung đó? Đáp án: * Nội dung bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên Tiểu học trong năm học 2013 -2014 gồm 3 nội dung. Nội dung 1 ( Khối kiến thức bắt buộc): Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ năm học (30 tiết).(Cá nhân tự cập nhật nghiên cứu thông qua các bài giảng, tài liệu do Phòng GD - ĐT mai Sơn triển khai tại đợt Bồi dưỡng hè 2013 do UBND Huyện Mai Sơn.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> tổ chức. - Nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 của bậc Tiểu học ( Bộ GD&ĐT quy. định) - Các Văn bản chỉ đạo của Sở GD-ĐT, UBND Tỉnh, Sở GD-ĐT, UBND Huyện… về biên chế thời gian về công tác chuyên môn của bậc Tiểu học trong năm học 2013 - 2014. - Đường lối, chính sách phát triển GD của bậc Tiểu học. - Chương trình SGK, Kiến thức các môn học và hoạt động GD bậc Tiểu học, - Nội dung 2( Khối kiến thức bắt buộc): Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển GD địa phương theo năm học (30 tiết).).(Cá nhân tự cập nhật nghiên cứu thông qua các bài giảng, tài liệu do Phòng GD - ĐT Mai Sơn triển khai tại đợt Bồi dưỡng hè do UBND Huyện Mai Sơn tổ chức. - Những nội dung cơ bản của các nghị quyết Hội nghị của BCH trung ương Đảng khoá XI. - Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp. - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh Sơn la lần thứ XIII ( về GD-ĐT, KH, Công nghệ, Nguồn nhân lực) - Chỉ thị số 03-CT- TTg ngày 14/5/2011 của Bộ chính trị về tiếp tục đẩy mạnh"Học tập…….. Hồ Chí Minh" ; Chỉ thị số 33/2006/ CT- TTg về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong GD; Quyết định 14/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/7/2007 quy định chuẩn GVTH, ;Thông tư 14/2011/TT- BGD&ĐT ngày 08/5/2011 chuẩn HT trường TH; Chỉ thị 40/2008/CT- BGD&ĐT ngày 22/7/2008 về PT thi đua “ Xây dựng.......cực”... - Thực hiện chương trình SGK, kiến thức GD địa phương; Nội dung bồi dưỡng theo kế hoạch của các ( dự án VNEN; Chương trình SEQAP; Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1 Công nghệ, Phương pháp dạy lớp ghép đối với các trường đang thực hiện ); Cách soạn giáo án điện tử, Sử dụng giáo án điện tử - Bồi dưỡng chuẩn chất lượng giáo dục và công tác tự đánh giá, quy trình đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Tiếp tục bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy học,kiểm tra dánh giá theo chương trình SGK mới, dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng. Nội dung 3: Khối kiến thức tự chọn( 60 tiết).(Cá nhân tự cập nhật nghiên cứu thông qua tài liệu do Bộ GD - ĐT cung cấp trên mạng với phần lý thuyết và phần thực hành tại nhà trường. Thùc hiÖn häc tËp vµ båi dìng những mô đun theo kÕ ho¹ch sau: * Mô đun TH8:Thư viện trường học thân thiện 1. Giới thiệu về thư viện trường học thân thiện. 2. Các hình thức tổ chức thư viện trường học thân thiện. 3. Xây dựng thư viện thân thiện trong trường tiểu học. * Mô đun TH 14: Thực hành thiết kế kế hoạch bài học theo hướng dạy học tích cực 1. Xác định mục tiêu bài học 2. Thiết kế các hoạt động học tập 3. Đánh giá kế hoạch bài học * TH 17: Sử dụng thiết bị dạy học ở tiểu học 1.Vị trí, vai trò của công tác thiết bị dạy học trong nhà trường tiểu học 2. Hệ thống thiết bị dạy học ở trường tiểu học 3.Hướng dẫn sử dụng một số thiết bị dạy học * TH 21: Ứng dụng phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint trong dạy học 1. Các tính năng cơ bản của phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint. 2. Thực hành các tính năng cơ bản của phần mềm trình diễn PowerPoint để xây dựng một tệp tin trình diễn phục vụ cho việc dạy học ở tiểu học..

<span class='text_page_counter'>(94)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×