Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiem tra he truc toa do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên:…………………………………… Đề kiểm tra 1 tiết: Hình học. (Chẵn) I. Trắc nghiệm. Câu 1.Trong hệ ( Oxy) cho điểm M ( x0 ; y0 ) .Tọa độ điểm M’đối xứng với M qua O là: A. M '( x0 ; y0 ). B. M '( x0 ;  y0 ). C. M '( x0 ; y0 ). D. M '( x0 ;  y0 ). Câu 2. Cho điểm A(2; 4); B (4; 2) . Tọa độ trung điểm I của đoạn AB là: A. I (1; 2).. B. I (2; 2).. C. I (3;3).. D. I (1;  1).. Câu 3. Cho tam giác ABC có B(8;6); C (6;  2) , M và N lần lượt là trung điểm của . AB và AC. Tọa độ của vectơ MN là: A. (-1;-4).. B. (7;2). . C. (-2;-8).. . . D. (2;8). . Câu 4. Cho a (3;  1); b ( 1;5) . Tìm tọa độ vectơ a  2b A. (1;4).. B. (-1;9). C. (9;1).. D. (1;9).. II. Tự luận. Bài 1. Trong hệ Oxy cho điểm A(2;3); B(3;5); C(-4;1). a. Chứng minh 3 điểm ABC là 3 đỉnh của 1 tam giác. b. Tìm tọa độ điểm D sao cho B là trọng tâm tam giác ACD. c. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và AM. E là giao điểm của BN và AC. Tìm tọa độ điểm E. . d. Tìm H thuộc Ox sao cho.   HA  2 HB  3HC. đạt giá trị nhỏ nhất.. 4 sin   ;900    180 0 5 Bài 2. Cho . Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc  .. Bài 3. Tính tổng: S cot10  cot 20  cot 30  ...  cot1780  cot1790 ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Họ và tên:…………………………………… Đề kiểm tra 1 tiết: Hình học.(Lẻ) I. Trắc nghiệm. Câu 1.Trong hệ ( Oxy) cho điểm M ( x0 ; y0 ) .Tọa độ điểm M’đối xứng với M qua Oy là: A. M '( x0 ; y0 ). B. M '( x0 ;  y0 ). C. M '( x0 ; y0 ). D. M '( x0 ;  y0 ). Câu 2. Cho điểm A(2; 4); B (2; 0) . Tọa độ trung điểm I của đoạn AB là: A. I (1; 2).. B. I (2; 2).. C. I (3;3).. D. I (1;  1).. Câu 3. Cho tam giác ABC có B( 8;  6); C (6;  2) , M và N lần lượt là trung điểm của . AB và AC. Tọa độ của vectơ MN là: A. (-1;-4).. B. (7;2).. C. (-2;-8).. D. (2;8)..     a  (3;  1); b  (  1;5) a Câu 4. Cho . Tìm tọa độ vectơ  2b. A. (1;4).. B. (-1;9). C. (5;-11).. D. (1;9).. II. Tự luận. Bài 1. Trong hệ Oxy cho điểm A(2;3); B(3;5); C(-4;2)). a. Chứng minh 3 điểm ABC là 3 đỉnh của 1 tam giác. b. Tìm tọa độ điểm D sao cho B là trọng tâm tam giác ACD. c. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và AM. E là giao điểm của BN và AC. Tìm tọa độ điểm E. . d. Tìm H thuộc Ox sao cho.   HA  2 HB  3HC. đạt giá trị nhỏ nhất.. 3 sin   ;900    1800 5 Bài 2. Cho . Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc  .. Bài 3. Tính tổng: S cos10  cos 20  cos 30  ...  cos1780  cos1790  cos180 0 ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×