Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

GA lop 5 tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.68 KB, 26 trang )

Tuần 5
Tiết 1:

Ngày soạn: 16/ 9/2017
Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017
Chào cờ

Tiết 3:
Tiết thứ 9:

Tập đọc

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm
xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân
Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
* GDKNS: KN lắng nghe tích cực, nhận thức, giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bài - 2 HS đọc
ca về trái đất và trả lời câu hỏi.
? Hình ảnh trái đất có gì đẹp?


- Giống như quả bóng xanh bay giữa
bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và
những cánh hải âu vờn trên sóng.
- Nhận xét
B. Bài mới: (33’)
1. Giới thiệu bài:
- Học sinh lắng nghe
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài:
a, Luyn c:
- 1 HS đọc bài
? Bi c chia thnh mấy đoạn?
- Chia 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu …êm dịu
+ Đoạn 2: Chiếc máy xúc...mật
+ Đoạn 3: Đoàn xe tải...máy xúc
+ Đoạn 4: Phần cịn lại.
? Tồn bài đọc với giọng như thế nào? + Đọc giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể
hiện cảm xúc về tình bạn.
- HS luyện đọc nối tiếp lần 1.
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Luyện đọc từ khó
- HS luyện đọc nối tiếp lần 2.
- 4HS thực hiện.
- Luyện đọc câu khó.
- 1 HS đọc.
- HS luyện đọc nối tiếp lần 3.
- 4 HS đọc
- 1 HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.



- Thi đọc giữa các cặp.
- GV nhận xét.
- Giáo viên đọc tồn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Đoạn 1
? Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở
đâu?
- Ý 1 là gì?

- 2 cặp thi đọc.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
+ Gặp ở công trường xây dựng

=> Ý1: Cảnh buổi sáng trên công
- Đoạn 2.
trường.
? Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc - HS đọc thầm
biệt khiến anh Thủy chú ý ?
+ Có vóc dáng cao lớn đặc biệt
+ Có vẻ mặt chất phác
+ Dáng người lao động
- Ý 2 thế nào?
+ Dễ gần gũi
=>Ý 2: Những nét giản dị thân mật
Tất cả từ con người ấy gợi lên ngay từ của người ngoại quốc
đầu cảm giác giản dị, thân mật.
- Đoạn 3, 4

- Lắng nghe
? Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng
- 1 HS đọc
nghiệp diễn ra như thế nào?
+ Cuộc gặp gỡ rất cởi mở và thân mật,
họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện
? Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ cảm.
nhất? Vì sao?
+ Chi tiết anh A- lếch- xây khi xuất
hiện ở công trường.
- Rút ý 3:
+ Hai người gặp nhau.
=>Ý3: Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn
VN và Liên Xô trước đây) ... diễn ra
đồng nghiệp.
rất thân mật.
? Nội dung của bài là gì?
=>ND: Ca ngợi tình hữu nghị, hợp tác
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
của nhân dân ta và nhân dân các
- Cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài
nước.
- HD đọc diễn cảm đoạn 4.
Nêu cách ngắt giọng - Nhấn giọng từ
- HS đọc nối tiếp.
trong đoạn.
- Lắng nghe
Ánh nắng ban mai nhạt loãng/ rải trên
- HS đọc diễn cảm theo cặp
vùng đất đỏ công trường/ tạo nên một

- Thi đọc
hòa sắc êm dịu.//
- GV nhận xét.
- HS đọc bài
- Giáo viên giới thiệu tranh ...
- Thi đọc diễn cảm
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Học sinh quan sát, trưng bày thêm
? Câu chuyện giữa Anh Thuỷ gặp anh tranh ảnh sưu tầm của bản thân.
A-lếch-xây gợi cho em điều gì?
- Giáo viên tóm lại bài, nhận xét


Tiết 5:
Tiết thứ 21:

- Học sinh l¾ng nghe.
Tốn

ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I. MỤC TIÊU:

- Biết tên gọi, ký hiệu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài.Giải các bài có liên quan đến đơn vị đo
độ dài. BT1,2(a,b),3
* GDKNS: KN lắng nghe tích cực, nhận thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết nội dung BT1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- 1 hs lên bảng làm bài tập 3/22.
B. Bài mới: (33’)
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1 :
- Gv treo bảng phụ
? 1m bằng bao nhiêu dm ?
? 1m bằng bao nhiêu dam ?
Nhận xét: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau
? Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé?
? Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị
lớn
Bài 2 :Viết số hoặc phân số thích hợp
vào chỗ chấm.
- Hs đọc đề, tự làm bài vào vở .

Hoạt động của HS
- 1 hs lên bảng làm .
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.

+ 1m = 10 dm
+ 1m =

1
dam
10


+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
1

+ Đơn vị bé bằng 10 đơn vị lớn
- HS nhắc lại nhận xét.
- 3 HS làm bảng lớp.

1

a)135m=1350dm c)1mm = 10 cm
1

342dm=3420cm

1cm = 100 m

15cm=150mm

1m = 1000 km

1

- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Đáp án: 4km 37km = 4037m
- Hs đọc đề, YC HS làm theo cặp.
8m 12cm = 812 cm
- 1 cặp làm bảng phụ
354dm = 35m 4dm

3040m = 3km 040m
- GV nhận xét
- HS l¾ng nghe.
Bài 4 :
- HS đọc đề bài.
Bài giải
- GV tóm tắt trên và HD HS làm bài.
Quãng đường từ Đà Nắng đến


TPHCM dài là:
791 + 144 = 935 ( km)
Quãng đường từ Hà Nội đến TPHCM
dài là:
791+ 935 = 1726 (km)
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
Đáp số: 1726 (km)
? Trong bảng ĐV đo độ dài: Đơn vị lớn - HS trả lời
gấp mấy lần đơn vị bé?
? Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị
lớn
- Dặn hs về nhà ôn lại bài
- Chuẩn bị Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối
lượng.
Tiết 2: (Chiều):
Tiết thứ 5:

Chính tả (Nghe – viết)

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC


I. MỤC TIÊU:

- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng một đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa , ua trong bài văn và nắm được cách
đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đơi /ua( BT2)
- Tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong 4 câu
thành ngữ ở BT3
* GDKNS: KN lắng nghe tích cực, nhận thức, giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng lớp kẻ mơ hình cấu tạo vần .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hs chép vần các tiếng: tiến, biển, bìa,
mía vào mơ hình vần; sau đó nêu qui tắc
đánh dấu thanh trong từng tiếng .
Sau đó nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong
từng tiếng .
B. Bài mới: (33’)
1. Giới thiệu bài:
- Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn Hs nghe - viết:
a. Trao đổi nội dung đoạn văn.
- Đọc đoạn cần viết.

? Dáng vẻ của người ngoại quốc này có
gì đặc biệt?

- 2 HS lên bảng làm bài còn lại lớp
làm vào nháp.

b. Hướng dẫn viết từ khó.

- Buồng lái, chất phác...

- 1 HS đọc to đoạn văn
+ Anh cao lớn, mái tóc vàng, anh mặc
bộ quần áo màu xanh công nhân...


- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn.
- Cho HS đọc và viết bảng con từ khó
c. Viết chính tả.
- GV đọc cho HS viết.
d. Sốt lỡi, chữa bài.
- GV đọc bài.
- NX 5, 6 bài.
- Nêu nhận xét chung .
3. Hướng dẫn làm BT:
Bài tập2: Tìm các tiếng có chứa ,ua
trong bài văn.
- HS đọc u cầu của bài.
- GV hướng dẫn.
- Treo bảng phụ, nhận xét
? Em có nhận xét gì về cách ghi dấu

thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được?
- Cách đánh dấu thanh :
+ Trong các tiếng có ua (tiếng khơng có
âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu
của âm chính ua – chữ u .
+ Trong các tiếng có (tiếng có âm
cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai
của âm chính – chữ ơ .
Bài tập 3: Tìm tiếng có chứa hoặc ua
thích hợp với mỡi chỡ trống trong mỗi
thành ngữ sau:
- Gọi HS đọc yêu câu của bài.
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Muôn người như một
- Chậm như rùa
- Ngang như cua

- HS viết bài
- Hs tự soát lại bài .

- HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ.
- Hs viết vào vở những tiếng chứa: ua,

+ Các tiếng chứa ua : của ,múa.
+ Các tiếng chứa uô: cuốn , cuộc ,
buôn , muôn

- HS đọc yêu câu của bài.
- HS làm bài .

- Gọi HS phát biểu.
+ Muôn người như một: ý nói đồn
kết một lịng .
+ Chậm như rùa q chậm chạp.
+ Ngang như cua: tính tình gàn dở,
khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến
.
+ Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm
việc trên ruộng đồng .

- Cày sâu cuốc bẫm
- Gv giúp Hs tìm hiểu nghĩa các thành
ngữ
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- 1 đến 2 HS nhắc lại - Thực hiện
- HS nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh
- Nhận xét giờ học
____________________________________


Ngày soạn: 16/ 9/2017
Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2017
Tiết 1:
Tiết thứ 22:

Tốn

ƠN TẬP: BẢNG VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

I. MỤC TIÊU:


- Biết tên gọi, ký hiệu mối quan hệ giữa các đơn khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài.Giải các bài có liên quan đến đơn vị đo
khối lượng. BT1, 2, 4
* GDKNS: KN lắng nghe tích cực, nhận thức, giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết nội dung BT1.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- 2 hs lên bảng làm bài tập 3/23.

- GV nhận xét.
B. Bài mới: ( 33’)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:
- Gv treo bảng phụ BT1.
- 1kg bằng bao nhiêu hg ?
- 1 kg bằng bao nhiêu yến ?
- Hs làm tiếp vào các cột cịn lại để
hình thành bảng như SGK.
?Hai đơn vị đo khối lượng liên nhau thì
đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé ?

Hoạt động của HS
4km 37km = 4037m
8m 12cm = 812 cm

354dm = 35m 4dm
3040m = 3km 040m
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
- Lắng nghe

+ Bằng 10 hg
1

+ Bằng 10

yến

+ Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau
thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn
vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm bài theo nhóm đơi, 1 nhóm - Hs làm bài (nhóm đơi).
a)18 yến = 180 kg b) 430kg = 43yến
làm bảng phụ.
200 tạ = 20000 kg
2500kg = 25tạ
25 tấn = 35000 kg 16000kg = 16tấn

- Treo bảng phụ, NX.
Bài 3: Điền dấu > < = vào chỗ chấm.

c) 2 kg 326 g = 2326 g
6 kg 3 g = 6003g
d) 4008g = 4kg 8g

9050kg = 9tấn50kg


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HD cách so sánh
- GV nhận xét.

- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm trên bảng
2kg 50g < 2500g
13kg 85g < 13kg 805g
6090kg > 6 tấn 8 kg

Bài 4 :
- Hs đọc đề bài.
? Trong 3 ngày bán được bao nhiêu tấn
đường?
? Ngày đầu bán được bao nhiêu kg?
? Ngày thứ hai bán được bao nhiêu kg?
? Muốn biết ngày thứ ba bán được bao
nhiêu ta làm NTN?
- GVchấm ghi nhận xét.

1
4

tấn = 250 kg

- 1 HS đọc

- Tìm hiểu đề
- HS giải bài
Bài giải
1 tấn = 1000kg
Ngày thứ 2 cửa hàng bán được :
300
2 = 600 (kg)
Ngày thứ 3 cửa hàng bán đựơc :
1000 – (300 + 600) = 100 (kg)
Đáp số : 100 kg
C. Củng cố, dặn dò : (2’)
- HS nhắc lại bảng nhắc lại bảng dơn vị - Cả lớp nhận xét, sửa bài.
đo khối lượng.
- 1- 2 em nhắc lại
- Dặn hs về nhà làm BT3/24
- Chuẩn bị : Luyện tập.
Tiết 3:
Tiết thứ 9:

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỊA BÌNH

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được từ Hịa bình (BT1), tìm được từ đồng nghĩa với từ Hồ
bình(BT2).
- Viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc
thành phố.(BT3)
* GDKNS: KN lắng nghe tích cực, nhận thức, giải quyết vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết nội dung của BT1,2 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hs đặt câu phân biệt1cặp từ trái nghĩa VD: Cô ấy lúc vui, lúc buồn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới: (33’)
1.Giới thiệu bài:
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn Hs làm bài tập:
Bài tập1: Dòng nào dưới đây nêu đúng - Cho HS đọc yêu cầu của bài.


nghĩa của từ hịa bình?
- Gv hướng dẫn.
- Gọi HS phát biểu.

- HS làm bài vào VBT.
Lời giải: ý b ( trạng thái khơng có
chiến tranh )
? Tại sao em khơng chọn ý a hoặc ýc ? - Vì :
+ Trạng thái bình thản : khơng biểu lộ
xúc động . Đây là từ chỉ trạng thái
tinh thần của con người, khơng dùng
để nói về tình hình đất nước hay thế
giới .

+ Trạng thái hiền hòa yên ả : Yên ả là
trạng thái của cảnh vật ; hiền hoà là
trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết
- Kết luận: Hịa bình là trạng thái khơng con người .
có chiến tranh ...
Bài tập2: Những từ đồng nghĩa với từ
hịa bình?
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- Gv hướng dẫn.
- 1-2 HS phát biểu.
- HS làm bài theo cặp.
Các từ đồng nghĩa với hồ bình :
- Gọi HS phát biểu.
n bình, thanh bình, thái bình .
- Hiền hịa: Hiền lành, ơn hịa
- n tĩnh: Khơng có tiếng động
- Gọi HS nêu ý nghĩa của từng từ.
- Bình yên: Yên lành, không gặp rủi
ro.
- Giúp Hs hiểu nghĩa các từ :
thanh thản (tâm trạng nhẹ nhàng, thoải
mái khơng có điều gì áy náy, lo nghĩ);
thái bình (n ổn khơng có chiến tranh,
loạn lạc).
Bài tập 3: Em hãy viết đoạn văn
khoảng 5-7 câu miêu tả cảnh thanh bình
của một làng quê hoặc thành phố mà
em biết..
- Có thể viết cảnh thanh bình ở địa

phương các em hoặc ở thành phố các
em thấy trên ti vi)
- GV NX một số bài.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học, biểu dương những
Hs tốt. YC Hs chưa viết xong về nhà
tiếp tục hoàn chỉnh đoạn viết.

- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng
phụ.
VD: Q em nằm bên con sơng Mãng
hiền hịa. Những cánh đồng lúa rộng
mênh mơng, xanh mướt. Đàn cị trắng
rập rờn bay lượn. Bên bờ sông đàn
trâu thung thăng gặm...
- Lắng nghe.


Tiết 5:
Tiết thứ 9:

Khoa học

THỰC HÀNH NĨI “KHƠNG!”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá,

ma túy.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
*GDKNS: Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin. Kĩ năng tổng hợp, tư duy
hệ thống thông tin. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện.
Tác hại của Tác hại của rượu, Tác hại của các
thuốc lá
bia
chất ma túy
Đối với người sử dụng
Đối với người xung
quanh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của Gv
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì,
em nên làm gì?
? Chúng ta nên và khơng nên làm gì
để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh
thần ở tuổi dậy thì?
- Nhận xét.
- Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh,
sách báo về tác hại của rượu, bia,
thuốc lá, ma túy, ...
B. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài: Truyết trình
2. Nội dung:

Hoạt động 1: Trình bày các thơng tin
sưu tầm
- u cầu HS giới thiệu thơng tin mà
mình đã sưu tầm được.
- Nhận xét khen ngợi những HS đã
chuẩn bị tốt.
Hoạt động 2:Tác hại của các chất
gây
nghiện
- GV chia HS thành 6 nhóm,
+ Đọc thơng tin trong SGK.
+ Kẻ bảng và hoàn thành bảng về tác

Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu
hỏi:

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của
các thành viên.
- HS lắng nghe, nhắc lại, ghi vở.

- 3-5 HS tiếp nối nhau đứng dậy giới
thiệu thơng tin mà mình đã sưu tầm
được.
- HS hoạt động theo nhóm:
Nhóm 1-2: Hồn thành phiếu về tác hại
của thuốc lá.
Nhóm 3-4: Hồn thành phiếu về tác hại



hại của rượu bia hoặc thuốc lá hoặc
ma túy.
- Báo bài.
- Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh.
- Gọi HS đọc lại thông tin trong SGK.
- Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK
trang 21.
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết, sưu tầm vỏ bao, lọ các loại
thuốc.
Tiết 1: (chiều)
Tiết thứ 5:

của rượu,bia.
Nhóm 5-6: Hồn thành phiếu về tác hại
của các chất ma túy.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
trước lớp, các nhóm khác theo dõi và bổ
sung ý kiến.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS đọc
- Lắng nghe.

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU:


- Kể được câu chuyện đã được nghe, được đọc ca ngợi hồ bình, chống
chiến tranh.
- Trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
* GDKNS: KN lắng nghe tích cực, nhận thức, giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV- HS: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm Hịa bình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- HS lên bảng kể câu chuyện Tiếng vĩ - 1 Hs kể
cầm ở Mỹ Lai.
? Câu chuyện nói lên điều gì?
- Ca ngợi cựu chiến binh Mĩ có
B. Bài mới: (33’)
lương tâm...
1. Giới thiệu bài:
- Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn Hs kể chuyện:
a)Tìm hiểu đề bài
- Cho HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới các
từ đã nghe, đã đọc, ca ngợi hòa bình,
chống chiến tranh.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện - Một số Hs giới thiệu câu chuyện
của mình.
mình sẽ kể (VD: Tôi sẽ kể câu

chuyện về ba nàng công chúa thông
minh tài giỏi, đã giúp vua cha đuổi
giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước... )
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc gợi ý trong - HS nối tiếp nhau đọc gợi ý trong


SGK.
b. Kể chuyện trong nhóm
- Cho HS kể chuyện theo nhóm 4
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm
- Gợi ý các câu hỏi trao đổi:
? Trong câu chuyện bạn thích nhân vật
nào?
? Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là
hay nhất?
? Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?
c)Thi kể chuyện trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét.
- Cho HS bình chọn bạn có câu chuyện
hay nhất.
C. Củng cố, dặn dị: (2’)
- GV chốt lại ND bài. Nhận xét tiết học
- Dặn Hs về nhà chuẩn bị bài sau.

SGK.
- HS kể chuyện theo nhóm 4
- Các nhóm kể chuyện, nhận xét bổ
sung cho nhau và trao đổi về ý nghĩa

của từng câu chuyện.

- 3- 4 HS thi kể
- Cả lớp cùng bình chọn.

- Lắng nghe

_________________________________
Ngày soạn: 16/ 9/2017
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 20 tháng 9 năm 2017
Tiết 1:
Tiết thứ 23:

Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình
vng.
- Biết giải các bài tốn với các số đo độ dài, khối lượng.
* GDKNS: KN lắng nghe tích cực, nhận thức, giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Hình vẽ BT3 vẽ sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- 2 hs lên bảng làm bài tập 2a,b /24

- GV nhận xét.
B. Bài mới: (33’)
1. Giới thiệu bài:

Hoạt động của HS
Đáp án:
a)
18 yến = 180 kg
200 tạ = 20000 kg
25tấn=25000 kg
- Lắng nghe.

b)
430kg=43yến
2500kg=25tạ
16000kg=16tấn


- Giới thiệu : Luyện tập.
2. Luyện tập:
Bài 1:
- HS làm vào vở, 1HS làm trên bảng.
- Hs đọc đề, phân tích đề
Bài giải
? Cả hai trường thu được mấy tấn Cả hai trường thu đựơc là:
giấy vụn?
1tấn300kg+ 2tấn700kg = 3tấn1000 kg
? 4 tấn gấp 2 tấn mấy lần?

3 tấn 1000 kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
4 : 2 = 2 (lần)
Số quyển vở sản xuất được là :
50000 x 2 = 100 000(quyển)
Đáp số : 100 000 quyển.
- Gv nhận xét.
Bài 2:
- 1 HS đọc đề bài
- Hs đọc đề. GV hướng dẫn.
Bài giải
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng
120kg = 120 000g
phụ.
Đà Điểu nặng gấp chim sâu số lần là:
120 000 : 60 = 2000 (lần)
Đáp số: 2000 lần.
- NX.
Bài 3:
- Hs đọc đề, GV vẽ hình trên bảng
- HS làm bài vào vở.
và HD cách giải.
? Mảnh đất được tạo bởi các mảnh có
Bài giải
kích thước, hình dạng như thế nào ?
? Hãy so sánh diện tích của mảnh Diện tích hình chữ nhật 2ABCD :
14 x6 = 84 (m )
đất với tổng diện tích của hai hình
Diện tích hình vng CEMN :
đó.

7 x 7 = 49 (m2)
Diện tích của mảnh đất là :
- GV thu vở nhận xét.
84 + 49 = 133 (m2)
Đáp số : 133 m2.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 4:
- Hs đọc đề. GV hướng dẫn.
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở.

- Ta có thể vẽ thêm được HCN có kích
thước:
Chiều rộng 1 cm chiều dài 12 cm.
Chiều rộng 2 cm chiều dài 6 cm.

C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gv tổng kết tiết học.
- Dặn hs về nhà làm BT3/24
- HS thực hiện.
- Chuẩn bị bài: Đề -ca –mét vuông
Héc- tô- mét vuông.


Tiết 3:
Tiết thứ 10:

Tập đọc

Ê - MI - LI , CON ...


I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các tên riêng nước ngồi (Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giơn-xơn, Pơtơ-mác, Oa-sinh-tơn), đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công
dân Mĩ , dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (Trả lời
được các câu hỏi 1,2,3,4; Học thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài).
* GDKNS: KN lắng nghe tích cực, nhận thức, giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của Gv
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hs đọc lại bài Một chuyên gia máy xúc.
? Câu chuyện nói lên điều gì?
B. Bài mới: (33’)
1. Giới thiệu bài :
- QS tranh SGK và mô tả những gì em
nhìn thấy.
- Nêu xuất xứ bài thơ .
2. Hướng dẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- 1HS đọc bài
? Bài thơ gồm có mấy khổ?
- HD cách đọc
- Cho HS đọc nối tiếp lần 1.
- Luyện đọc từ khó: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn,
Giơn-xơn , Pơ-tơ-mác , Oa-sinh-tơn
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2, 3

- Cho HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc giữa các cặp.
- HS đọc tồn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Khổ thơ đầu .
? Khổ thơ 1 nói lên điều gì?

Hoạt động của HS
- 1-2 HS đọc
+ Tình cảm chân thành của một
chuyên gia nước bạn ...

- Lắng nghe
- Cả lớp lắng nghe
+ Gồm 4 khổ
- HS nối tiếp đọc bài.
- Đọc từ khó
- HS đọc lần 2, 3
- 1 HS đọc
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 cặp thi đọc
- 1 HS đọc

- 1 HS đọc
=>Ý1: Chú Mo-ri-xơn nói chuyện
cùng con gái Ê-mi-li.
- Khổ thơ 2.
- 1 HS đọc
? Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến +Vì đó là cuộc chiến tranh phi

tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ?
nghĩa vô nhân đạo, không nhân
danh ai và đốt bệnh viện , trường
học , giết trẻ em , giết những cánh


đồng xanh .
- Rút ý 2.
=>Ý2: Tố cáo tội ác của chính
quyền Giôn –xơn.
- Khổ thơ 3.
- HS đọc
? Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ + Chú nói: Trời sắp tối, khơng bế
biệt ?
Ê-mi-li về được.Chú dặn con: Khi
mẹ đến, hãy ơm hơn mẹ cho cha và
nói với mẹ“ Cha đi vui, xin mẹ
đừng buồn” .
? Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con “ Cha + Chú muốn động viên vợ con bớt
đi vui , xin mẹ đừng buồn” ?
đau buồn, bởi chú đã ra đi thanh
thản, tự nguyện, vì lí tưởng cao đẹp.
=>Ý3: Lời từ biệt vợ con của chú
- Rút ý 3.
Mo-ri-xơn.
- 1 HS đọc
- Hs đọc khổ thơ 4.
+ Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu để địi
? Em có suy nghĩ gì về hành động của chú hịa bình cho nhân dân Việt Nam.
Mo-ri-xơn ?

Em rất cảm phục trước hành động
cao cả đó .
+ Hành động của chú Mo-ri-xơn là
hđ rất cao đẹp, đáng ca ngợi.
=>Ý4: Mong muốn cao đẹp của
- Rút ý 4.
chú Mo-ri-xơn.
=> ND: Ca ngợi hành động dũng
? Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? cảm của một cơng dân Mĩ , dám tự
thiêu để phản đối cuộc chiến tranh
xâm lược Việt Nam.
- Lắng nghe.
Quyết định tự thiêu, chú Mo-ri-xơn mong
muốn ngọn lửa mình đốt lên sẽ thức tỉnh
mọi người, làm mọi người nhận ra sự thật
về cuộc chiến tranh xâm lược phi nghĩa, ...
c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- HS nối tiếp đọc.
- HS nối tiếp đọc lại bài.
- Hs đọc diễn cảm khổ 3, 4.
+ Tối, không, được nữa, sáng
? Chúng ta cần nhấn giọng ở những tn bùng, sáng nhất.
nào?
- Luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ trên.
- Thi học thuộc lòng. Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- 1 HS nhắc lại.
- HS nhắc lại nội dung của bài.
- NX tiết học. Khen những Hs học tốt.
- HS thực hiện.

- Về HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau.


Tiết 4:
Tiết thứ 9:

Tập làm văn

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

I. MỤC TIÊU:

- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để
trình bày kết quả học tập trong tháng của từng thành viên và cả tổ .
- Học sinh hiểu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả
tổ.
* KNS: - Tìm kiếm và xử lí thơng tin.
- Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin).
- Thuyết trình kết quả tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số bảng phụ kẻ bảng thống kê .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của Gv
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS đọc lại bảng thống kê số HS trong
từng tổ của lớp.
B. Bài mới: ( 33’)
1. Giới thiệu bài:

- Gv nêu mục đích , yêu cầu của bài học
2. Hướng dẫn Hs luyện tập:
Bài tập 1:
Đây là thống kê đơn giản (kết quả học
tập của một bạn trong một tháng) nên Hs
không cần lập bảng thống kê mà chỉ cần
trình bày theo hàng . VD :
Lời nhận xét của Nguyễn Trường An tổ 1 :
- Lời nhận xét tốt: 3
- Lời nhận xét khá tốt: 4
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2:
Để lập được bảng thống kê theo yêu cầu
của BT, GV lưu ý HS :
+ Trao đổi bảng thống kê kết quả học tập
mà mỗi Hs vừa làm ở BT1 để thu thập đủ
số liệu về từng thành viên trong tổ .
+ Kẻ bảng thống kê có đủ số cột dọc (ghi
điểm số như phân loại ở BT1) và dòng
ngang (ghi họ tên từng Hs )
- 1 HS làm bảng phụ, Cả lớp làm vở.
- Từng Hs đọc thống kê kết quả học tập của
mình.

Hoạt động của HS
- 3 HS đọc.

- HS nhắc lại đề bài


- HS làm bài vào vở theo mẫu cơ
giáo có

- Làm việc cá nhân .
- 3-5 HS đọc


- Treo bảng phụ, Cả lớp GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dị: (2’)
- Bảng thống kê có tác dụng gì?
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị trả bài văn tả cảnh.
Tiết 5.
Tiết thứ 5:

+ Giúp người đọc dễ tiếp nhận
thơng tin, có điều kiện so sánh số
liệu.
Kĩ thuật

MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
TRONG GIA ĐÌNH

I. MỤC TIÊU:

- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn
uống thông thường trong gia đình.
- Biết giữ vệ sinh, an tồn trong quá trình sử dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
*GDKNS: KN lắng nghe tích cực, hợp tác, giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Các hình trong SGK.
- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra SGK và vở bài tập HS
- HS để SGK và VBT lên bàn
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun,
nấu, ăn uống thơng thường trong gia đình và
đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các dụng cụ
đun, nấu, ăn uống thơng thường trong g đình.
- GV chia lớp thành 5 nhóm.
- GV giao nhiệm vụ và phát phiếu thảo luận - HS thảo luận nhóm theo nội
cho các nhóm:
dung phiếu học tập.
+ Nhóm 1: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử
dụng, bảo quản các loại bếp đun.
+ Nhóm 2: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử
dụng, bảo quản các loại dụng cụ nấu.
+ Nhóm 3: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử
dụng, bảo quản các loại dụng cụ dụng để bày
thức ăn và ăn uống.
+ Nhóm 4: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử
dụng, bảo quản các loại dụng cụ cắt, thái .

+ Nhóm 5: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử
dụng, bảo quản các loại dụng cụ khác dùng khi
nấu ăn.


- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV NX, tuyên dương nhóm thảo luận tốt.
b) Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun có ở
gia đình em?
- Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số
dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình?
C. Củng cố, dặn dị: (2’)
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
“Chuẩn bị nấu ăn”.
Tiết 2: (Chiều)
Tiết thứ 10:

- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- HS nêu.
- HS kể và nêu.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe.

Khoa học


THỰC HÀNH NĨI “KHƠNG!”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá,
ma túy.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
*GDKNS : Kĩ năng phân tích và xử lí thơng tin. Kĩ năng tổng hợp. Kĩ
năng giao tiếp, ứng xử. Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh họa trang 22, 23 SGK....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Gv
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Hút thuốc lá có hại gì?
? Uống rượu bia có hại gì?
? Sử dụng ma túy có hại gì?
+ Nhận xét.
B. Bài mới : (33’)
1. Giới thiệu bài : tranh
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Thực hành kĩ năng từ chối
khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây
nghiện
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa
trang 22, 23 SGK.

? Hình minh họa có các tình huống gì?
- Trong cuộc sống hằng ngày mỗi chúng
ta đều có thể bị rủ rê sử dụng các chất gây

Hoạt động của HS
- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các
câu hỏi.

- HS cùng quan sát tranh minh họa
và trả lời.


nghiện. Để bảo vệ mình các em cần phải
biết cách từ chối. Sau đây chúng ta cùng
thực hành cách từ chối khi bị rủ rê sử
dụng các chất gây nghiện.
- GV chia HS thành 3 nhóm yêu cầu mỗi - HS làm việc theo nhóm để xây
nhóm cùng thảo luận tìm cách từ chối cho dựng và đóng kịch theo hướng dẫn
mỗi tình huống trên, sau đó XD đoạn kịch của GV.
để đóng vai và biểu diễn trước lớp.
- Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK.
Hoạt động 2: Trò chơi“Hái hoa dân
chủ”
- HS chia theo tổ, cử đại diện mỗi tổ
- GV viết các câu hỏi về tác hại của ma làm BGK, bốc thăm và trả lời các
túy và các chất gây nghiện vào từng mảnh câu hỏi.
giấy cài lên cây và phổ biến cách chơi, - HS dưới lớp theo dõi và cổ vũ.
luật chơi.
- Tổng kết cuộc chơi và nhận xét.
Hoạt động 3 : Trò chơi Chiếc ghế nguy

hiểm.
- 5 HS đứng quan sát, HS cả lớp xếp
- Giới thiệu trò chơi yêu cầu HS đọc kq hàng đi từ hành lang vào trong lớp,
quan sát và NX.
vào chỗ ngồi của mình.
- Yêu câu HS thảo luận các câu hỏi:
- HS nói những gì mình QS được.
? Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
ghế?
luận, trả lời các câu hỏi, lớp nhận
?Tại sao khi đi qua chiếc ghế em đi chậm xét.
lại và rất thận trọng?
? Tại sao em lại đẩy mạnh làm bạn ngã
chạm vào ghế?
? Tại sao khi bị xô vào ghế, em cố gắng
để không ngã vào ghế?
? Tại sao em lại thử chạm tay vào ghế?
? Sau khi chơi trò chơi “Chiếc ghế nguy
hiểm” em có nhận xét gì?
- GV nhận xét, tổng kết trò chơi.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- NX tiết học, khen ngợi những HS hăng - Lắng nghe
hái tham gia XD bài. về nhà học thuộc
mục Bạn cần biết, sưu tầm vỏ bao, lọ các
loại thuốc.
______________________________


Ngày soạn:16/ 9/2017
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 21 tháng 9 năm 2017

Tiết 1:
Tiết thứ 24:

Tốn

ĐỀ-CA-MÉT VNG, HÉC-TƠ-MÉT VNG

I. MỤC TIÊU:

- Biết tên gọi, ký hiệu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích dam2,
hm2
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị là dam2, hm2
- Biết được mối quan hệ giữa dam2 và m2, dam2 và hm2
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích trường hợp đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Hình vẽ biểu diễn hình vng cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ) như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS làm bài tập 3
- 1 hs lên bảng làm bài tập 3/25.
- GV nhận xét.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
B. Bài mới: ( 33’)
1. Giới thiệu bài: trực tiếp
2. Đơn vị đo diện tích dam2:
a) Hình thành biểu tượng về dam2
- Gv treo lên bảng hình biểu diễn hình

vng có cạnh 1dam như SGK.
- Hình vng có cạnh dài 1dam, tính
diện tích hình vng ?
- dam2 chính là diện tích hình vng có - 1 đề-ca-mét vng.
cạnh dài 1 dam.
- Đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2, đọc
là đề-ca-mét vuông.
b)Mối quan hệ giữa dam2và m2
? 1 dam bằng bao nhiêu mét ?
+ 1 dam = 10 m
Chia cạnh hình vng 1 dam thành 10
phần bằng nhau, sau đó nối các điểm
để tạo thành hình vng nhỏ.
? Được bao nhiêu hình vng nhỏ ?
+ 100 hình vng nhỏ
? Mỗi hình vng nhỏ có diện tích bao + Diện tích là 1 m2
nhiêu m2?
? 1dam2 gấp bao nhiêu lần m2 ?
+ 1 dam2 = 100 m2
3. Đơn vị đo diện tích hm2:
a) Hình thành biểu tượng về hm2
- Gv treo lên bảng hình biểu diễn hình


vng có cạnh 1 hm như SGK.
-Tính diện tích hình vuông ?
-Héc-tô-mét vuông viết tắt là hm2, đọc
là héc-tô-mét vuông .
b)Mối quan hệ giữa hm2 và dam2
-1 hm bằng bao nhiêu dam ?

- GV: Chia cạnh hình vng 1 hm
thành 10 phần bằng nhau, sau đó nối
các điểm để tạo thành các hình vng
nhỏ .
- Mỗi hình vng nhỏ có cạnh dài bao
nhiêu dam ?
- Được bao nhiêu hình vng nhỏ ?
- Mỗi hình vng nhỏ có diện tích bao
nhiêu?
- 1hm2 gấp mấy lần dam2
4. Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Gv viết các số đo diện tích lên bảng,
yêu cầu hs đọc.
Bài 2: Viết các số đo diện tích.
- HS viết vào bảng con. Đồng thời 1
HS viết trên bảng lớp.
Bài 3:
- Hs làm bài vào vở.
- 1HS làm trên bảng.
- GV nhận xét .
Bài 4: Yêu cầu HS làm theo nhóm 4.
- Các nhóm làm bài
- 2 nhóm dán bài lên bảng.
- HS, GV nhận xét.

- 1 hm2
- 1hm = 10 dam

- Cạnh dài 1 dam

- 100 hình
- 1 dam2
- 1 hm2 = 100 dam2
- Hs đọc nối tiếp.
a) 271 dam2 b) 18954 dam2
c) 603 hm2 d) 34620 hm2
a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2 dam2 = 200 m2
30 hm2 = 3000 dam2
- HS làm bài theo nhóm

91

16 dam291m2 = 16dam2 + 100 dam2
91

= 16 100 dam2
5

32dam25m2 = 32dam2 + 100 dam2
5

= 32 100 dam2
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- 1-2 HS nhắc lại.
- Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa
các đơn vị đo đã học.
- Chuẩn bị bài: Mi- li- mét vuông.
Bảng đơn vị đo diện tích.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×