Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

kham pha khoa hoc 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.35 KB, 29 trang )

Nhánh 2: Một số động vật sống trong rừng
Thời gian thực hiện 26/12- 30/12/2016.
* Kế hoạch tuần:
Hoạt
động
Đón trẻĐiểm
danhThể dục
sáng
Hoạt
động
học có
chủ đích

Hoạt
động
ngồi
trời

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 6

- Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp. Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Xem tranh ảnh về chủ đề
- Thể dục sáng: tập kết hợp với bài hát : Chú voi con
TẠO HÌNH
Cắt dán


động vật
sống trong
rừng

THỂ DỤC
Bật tách và
khép chân
vào 7 ô

MTXQ: Một LQCC:
LQVH:
số con vật
TC: b,d, đ Truyện:
sống trong
Những
rừng
nghệ sỹ của
rừng xanh

- Quan sát

- Quan sát

- Quan sát

- Quan sát - Quan sát

con hươu

con khỉ


con voi

con ngựa

con hổ

cao cổ

- TCVĐ:

- TCVĐ:

vằn

- TCVĐ:

- TCVĐ:

Đố bạn

Kéo co

- TCVĐ:

Mèo đuổi

Bắt chước

- Chơi tự do - Chơi tự do


Thỏ tìm

chuột

tiếng kêu

nhà

- Chơi tự

của các con

- Chơi tự

do

vật

do.

Hoạt

- Chơi tự do
+ Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng

động

+ Góc xây dựng: Xây vườn bách thú


góc

Thứ 5

+ Góc nghệ thuật: Vẽ một số con vật sống trong rừng
+ Góc học tập: Làm truyện tranh về các con vật

Hoạt

+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa
Vẽ con hươu Ơn các bài Ôn các bài

Học vở

Liên hoan

động

cao cổ

LQCC

văn nghệ-

chiều

hát đã học

thơ đã học


Bình bầu
bé ngoan.


PHẦN SOẠN CHUNG CẢ TUẦN
I. THỂ DỤC SÁNG
- Tập theo nhạc bài “ Chú voi con".
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nghe theo nhạc bài “ Đố bạn" kết hợp nhịp nhàng chân và tay để tập
các động tác tập thể dục, trẻ biết tập kết hợp với vòng, gậy
- `Rèn cho trẻ tính tập thể, tự giác và yêu thích tập thể dục.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ
- Quần áo đầu tóc gọn gàng
- Băng đĩa loa đài
3. Tiến hành
* Khởi động:
+ Cho trẻ làm đoàn tàu đi ra sân, xếp hàng ,dãn hàng, xoay các khớp cổ tay, cổ
chân, bả vai...
*Trọng động:
+ BTPTC: Tập theo lời bài hát: Đố bạn.
- Tay - vai:

CB - 4

1-3

- Chân: Bước chân lên khuỵu gối

2



CB - 4

1-3

2( đổi chân)

- Bụng- lườn: Nghiêng người sang trái, phải

CB - 4

1-3

2( đổi tay)

- Bật :Bật tách, khép chân

CB -2 - 4

1-3

* Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu của các con vật....
- Khám tay
- Hô khẩu hiệu
* Hồi tĩnh:
- Trẻ nhẹ nhàng đi về lớp.
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Mục đích-u cầu:
- Trẻ biết một số cơng việc của người lớn, biết mô phỏng lại một số công

việc của bác bán hàng, cấp dưỡng.
- Rèn các kỹ năng: Xây lắp, kiên trì, sự khéo léo của đơi bàn tay, hợp tác
với bạn.
- Trẻ biết chơi đoàn kết, biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
2. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: bộ đồ chơi nấu ăn; các nguyên vật liệu, các loại hàng
hóa..


- Góc xây dựng : Hàng rào, đồ chơi lắp ghép, gạch, thảm cỏ, cây, hoa, các
con vật
- Góc học tập: Các tranh ảnh về các con vật sống trong gia đình để cho trẻ
làm truyện tranh
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút chì, bút màu cho trẻ
- Góc thiên nhiên: Bộ dụng cụ chăm sóc cây cảnh.
3. Tiến hành:
- Cơ trị chuyện với trẻ về một số con vật nuôi sống trong rừng về đặc điểm của
chúng.
+Cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở các góc các con có thích khơng
1. Góc phân vai :
- Bạn nào sẽ chơi ở góc phân vai?
- Con sẽ chơi những gì?
- Khi chơi phải chơi như thế nào?
- Những bạn nào sẽ chơi ở góc phân vai?
2. Góc xây dựng:
- Bạn nào chơi ở góc xây dựng?
- Cơ gọi một trẻ trả lời?
- Bác sẽ xây gì? Chuẩn bị như thế nào?
- Bạn nào sẽ chơi ở góc xây dựng nào?
3. Góc học tập:

- Bạn nào sẽ chơi ở góc học tập bạn sẽ chơi những gì? Khi chơi phải chơi
như thế nào?
- Những bạn nào thích chơi ở góc nghệ thuật vậy các con về góc chơi của
mình để thỏa thuận vai chơi và lấy đồ chơi. Trong khi chơi khơng được nói lớn
tiếng, ném đồ chơi.
4. Góc nghệ thuật
- Các con hãy vẽ những con vật sống trong rừng mà các con thích.
5. Góc thiên nhiên:
- Cơ cho trẻ chăm sóc hoa.
- Kết thúc:


* Nhận xét sau khi chơi: Cơ đi từng góc để nhận xét tuyên dương trẻ thực
hiện
động viên những trẻ chưa hồn thành cơ cho trẻ tham quan góc xây dựng
- Cơ nhận xét góc xây dựng
- Cơ cho trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2016.
I. Đón trẻ- điểm danh- thể dục sáng:
- Cơ ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ lấy ghế và ngồi vào tổ của mình.
- Trị chuyện với trẻ về chủ đề: Thế giới động vật.
- Cô điểm danh, báo ăn cho trẻ.
- Thể dục sáng: Cho trẻ tập kết hợp với bài: Chú voi con.
II. Hoạt động có chủ đích:
Tạo hình: Cắt dán động vật sống trong rừng
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng phối hợp các kỹ năng để cắt dán để tạo thành các con vật
sống trong rừng như: Con thỏ, nhím, hươu cao cổ, voi…

- Trẻ biết sáng tạo ra các dáng vẻ của chúng.
* Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng cầm kéo cắt và dán.
* Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình, của bạn. Biết ích lợi của các con
thú và bảo vệ chúng.
2. Chuẩn bị:
- Mẫu của cô
- Giấy màu, kéo, hồ dán cho trẻ
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
* Ổn định tổ chức

Hoạt động của trẻ


- Cho trẻ hát “Đố bạn”

- Trẻ hát

+ Trong bài hát nói đến những con vật gì ?

- Trẻ kể

+ Những con vật ấy sống ở đâu?

- Trẻ trả lời

+ Ngồi những con vật này các con cịn biết
những con vật nào nữa ?


- Trẻ kể theo hiểu biết

 Hôm nay chúng mình cùng thi đua nhau cắt
dán các con vật sống trong rừng để tặng vào
vườn bách thú nhé.
* Nội dung
- Giải thích và hướng dẫn trẻ cắt dán
- Cô cho trẻ quan sát tranh cắt dán các con

- Trẻ quan sát và nhận xét.

vật
- Trẻ quan sát và gọi tên các con vật như:
thỏ, voi, sư tử, hươu cao cổ, nhím,…
Cơ gợi ý cho trẻ nói lên được đặc điểm của
chúng như:
+ Con gì đây?

- Trẻ nêu nhận xét

- Ai có nhận xét gì về chú thỏ này?
+ Tai thỏ ra sao? Mắt thỏ giống cái gì? Các
con xem cái đuôi của thỏ như thế nào?
(Tai dài, mắt thỏ trịn màu hồng, đi thỏ
ngắn…)
- Cịn đây là con gì?

-Con voi


- Ai có nhận xét gì về con voi?
- Thân đầu như thế nào?
- Con voi có mấy chân?
- 4 chân con voi có bằng nhau khơng?
- Tương tự với các con vật khác.
-Cô cát và dán mẫu cho trẻ quan sát
* Cô hỏi ý định trẻ

- Trẻ nêu nhận xét


+ Con thích căt dán con gì con gì? Con cắt

-Trẻ trả lời.

nó như thế nào?
+ Ngồi con vật bạn cắt con cịn thích cắt
con vật nào nữa?
* Trẻ thực hiện:
- Trẻ ngồi vào bàn và cắt dán

- Trẻ thực hiện

- Cô quan sát trẻ thực hiện, nhắc nhở trẻ
cách cắt dán cho đẹp.
- Cô theo dõi giúp đỡ từng cháu, chú ý cho
trẻ tập trung cắt dán, nhắc nhở từng trẻ khi
cần thiết.
- Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ
cịn yếu về kỹ năng tạo hình để trẻ thực hiện

tốt sản phẩm của mình. Khuyến khích trẻ cắt
dán sáng tạo
* Nhận xét sản phẩm

- Trẻ treo sản phẩm của mình

- Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét.

lên giá.

- Các con có nhận xét gì sản phẩm của bạn
của bạn?

- Trẻ nhận xét sản phẩm

- Con thích sản phẩm nào? Vì sao lại thích?

-Trẻ nhận xét

- Cho trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu sản
phẩm của mình
- Cơ nhận xét chung
*Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động:
- Cho trẻ hát bài: “Chú voi con”
III. Hoạt động ngoài trời

- Trẻ hát

* HĐCCĐ: Quan sát con hươu cao cổ
* TCVĐ: Bắt chước tiếng kêu của các con vật

*Chơi tự do: Nhặt lá rụng
* Hồi tĩnh


- Cơ cho trẻ xếp hàng đi ra ngồi sân nơi cô đã chuẩn bị.
- Cho trẻ quan sát mô hình con hươu
- Cho trẻ nhận xét:
- Con có nhận xét gì về con hươu
* TCVĐ: Bắt chước tiếng kêu của các con vật
- Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
*Chơi tự do: Nhặt lá rụng
IV. Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng
+ Góc xây dựng: Xây vườn bách thú
+ Góc nghệ thuật: Vẽ một số con vật sống trong rừng
+ Góc học tập: Làm truyện tranh về các con vật
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa.
- Thực hiện như kế hoạch đã soạn đầu tuần.
V. Vệ sinh ăn trưa- ngủ trưa.
V. Hoạt động chiều:
Vẽ con hươu cao cổ
1. Mục đích- yêu cầu
- Trẻ biết vẽ co hươu cao cổ theo từng bước như yêu cầu và tô màu.
- Rèn cho trẻ sự khéo léo, cách cầm bút, ngồi đúng tư thế.
2. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô.
- Vở vẽ cho trẻ.
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ xem tranh con hươu cao cổ.
- Cô giới thiệu hôm nay chúng ta sẽ vẽ con hươu cao cổ..

- Cô cho trẻ quan sát tranh.
- Các con có muốn vẽ con hươu cao cổ không?
- Cô hướng dẫn trẻ vẽ.


- Cho trẻ vẽ.
- Cô quan sát giúp đỡ những trẻ yếu.
- Cô cho cả lớp hát bài: Đố bạn.
VII. Vệ sinh- nêu gương - cắm cờ- trả trẻ.
1. Nêu gương- cắm cờ- trả trẻ.
2. Đánh giá trẻ cuối ngày.
- Sĩ số:…………………………………………………………………………….
- Nhận thức của trẻ:………………………………………………………………
- Sự hứng thú cuả trẻ:…………………………………………………………….
- Nội dung tích hợp:………………………………………………………………
- Kết quả trên trẻ:…………………………………………………………………
- Những vấn đề cần lưu ý:………………………………………………………...
****************************************

Thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2016.
I. Đón trẻ- điểm danh- thể dục sáng:
- Cơ ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ lấy ghế và ngồi vào tổ của mình.
- Trị chuyện với trẻ về chủ đề: Thế giới động vật.
- Cô điểm danh, báo ăn cho trẻ.
- Thể dục sáng: Cho trẻ tập kết hợp với bài: Chú voi con.
II. Hoạt động có chủ đích:
Thể dục: Bật tách chân và khép chân qua 7 ơ
1. Mục đích- u cầu:
* Kiến thức:
- Cháu biết thực hiện được các bài tập phát triển chung tương đối thành thạo

theo yêu cầu của cô.
- Cháu thực hiện được vận động cơ bản: “ Bật tách khép chân vào 7 ô”.
- Cháu biết buộc dây vào vong và dùng kéo để cắt dây.
- Cháu chơi hứng thú trò chơi vận động.
- Rèn kỹ năng bật tách khép chân vào 7 ô, và rèn kỹ năng buộc dây, và cắt
dây.


* Kĩ năng:
- Phát triển khả năng chú ý có chủ định.
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay và chân khi bật.
* Thái độ:
- Giáo dục cháu siêng tập thể dục để rèn luyện cơ thể.
- Giáo dục cháu khi học xong phải thu dọn đồ dung cất đúng nơi quy định
và rửa tay sạch sẽ.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
* Ổn định tổ chức, khởi động:

Hoạt động của trẻ

- Cơ cho trẻ làm đồn tàu thực hiện các kiểu đi. - Trẻ đi theo hiệu lệnh của
* Trọng động:



+ Bài tập phát triển chung:

- Trẻ tập cùng cơ


* Tập với vịng:
- Hơ hấp: Gà gáy ( 2 – 3l)
- Động tác tay:
TTCB: Đứng thẳng chân khép tay cầm vòng
để dọc .
+ Nhịp 1: Chân phải bước ra rộng bằng vai + ra
2 tay cầm vòng đưa ra trước.
+ Nhịp 2: 2 tay cầm vòng đưa lên cao.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
Về tư thế chuẩn bị
- Động tác bụng:
TTCB Đứng thẳng chân khép tay cầm vòng để
dọc .
+ Nhịp 1: 2 tay cầm vòng đưa lên cao
+ Nhịp 2: Cúi người xuống vòng chạm đất.
+ Nhịp 3; Như nhịp 1.

- Trẻ thực hiện


+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
- Động tác chân:
TTCB: Đứng thẳng chân khép tay cầm vòng
để dọc .
+ Nhịp 1: Bước chân phải rộng bằng vai 2 tay
cầm vòng đưa lên cao.

Trẻ thực hiện


+ Nhịp 2: Đưa vòng về phía trước đồng thời
khuỵu gối.
+ Nhịp 3: Như nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
- Động tác bật
- Bật tiến về phía trước 2 – 3 lần
+ Vận động cơ bản:
- Cho trẻ xếp vòng và buộc vịng
- Đội hình: 2 hàng ngang đối diện
X X X

X X X X

X X X

X X X X

X

X

- Cô giới thiệu tên vận động: “ Bật tách khép
chân vào 7 ô”
- Cô Làm mẫu lần 1 không giới thiệu.
- Cô làm mẫu lần 2 + giải thích.

- Xem cơ làm mẫu.


+ TTCB: Đứng khép chân trước vạch, tay

chống hông.
+ Thực hiện: Cơ từ đầu hàng bước ra khi có
hiệu lệnh thì cơ bật chụm chân vào ơ thứ nhất
và tách chân vào ô thứ 2, chụm chân vào ô thứ
3. Cứ như vậy cơ bật hết số vịng, sau đó đi về
cuối hàng đứng.
Cô nhắc trẻ khi bật không dẫm lên vịng và
chạm đất bằng 2 mũi bàn chân.
- Cơ làm mẫu lần nữa cho trẻ xem.
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện

- Trẻ thực hiện

- Cho trẻ thực hiện 2- 3lần
- Cô quan sát bao quát và sửa sai cho trẻ.
TCVĐ: “ Thi xem ai nhanh”
* Cô nêu cách chơi: Cô cho trẻ xếp các vòng

- Trẻ lắng nghe.

thành vòng tròn trẻ vừa đi vừa hát các bài hát.
- Khi có hiệu lệnh “ ai nhanh, ai nhanh” thì
trẻ sẽ tìm cho 1 mình cái vịng và nhảy vào cái
vịng đó, ai khơng tìm được sẽ bị thua cuộc.
* Luật chơi: Mỗi bạn chỉ tìm được cho mình 1
cái vịng, và mỗi vịng chỉ được 1 bạn đứng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.

- Trẻ chơi.


- Cô quan sát bao qt và khuyến khích trẻ
chơi.
III. Hoạt động ngồi trời:
* HĐCCĐ: Quan sát con khỉ
* TCVĐ: Đố bạn
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời


* Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ xếp hàng đi ra ngồi sân nơi cơ đã chuẩn bị.
- Cho trẻ quan sát mơ hình con khỉ
- Cho trẻ nhận xét:
- Con có nhận xét gì về con khỉ
* TCVĐ: Đố bạn
- Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi
* Chơi tự do: Nhổ cỏ cho hoa.
IV. Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng
+ Góc xây dựng: Xây vườn bách thú
+ Góc nghệ thuật: Vẽ một số con vật sống trong rừng
+ Góc học tập: Làm truyện tranh về các con vật
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa.
- Thực hiện như kế hoạch đã soạn đầu tuần.
V. Vệ sinh ăn trưa- ngủ trưa.
V. Hoạt động chiều:
Ôn các bài hát đã học
* Yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài hát, hát đùng giai điệu của bài hát.
- Hứng thú tham gia biểu diễn

* Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
* Tiến hành:
- Cô giới thiệu các bài hát.
- Cho trẻ hát
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
VII. Nêu gương- cắm cờ- trả trẻ.
1. Nêu gương- cắm cờ- trả trẻ.
2. Đánh giá trẻ cuối ngày.


- Sĩ số:…………………………………………………………………………….
- Nhận thức của trẻ:………………………………………………………………
- Sự hứng thú cuả trẻ:…………………………………………………………….
- Nội dung tích hợp:………………………………………………………………
- Kết quả trên trẻ:…………………………………………………………………
- Những vấn đề cần lưu ý:………………………………………………………...
**********************************
Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2016.
I. Đón trẻ- điểm danh- thể dục sáng:
- Cơ ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ lấy ghế và ngồi vào tổ của mình.
- Trị chuyện với trẻ về chủ đề: Thế giới động vật.
- Cô điểm danh, báo ăn cho trẻ.
- Thể dục sáng: Cho trẻ tập kết hợp với bài: Chú voi con.
II. Hoạt động có chủ đích:
MTXQ: Một số con vật sống trong rừng
1, Mục đích- yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, lợi ích và mơi trường sống của một số con
vật sống trong rừng.

*Kĩ năng:
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng của
các con vật sống trong rừng.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết các con vật sống trong rừng là những con vật quí hiếm cần
được bảo vệ. Muốn bảo vệ động q hiếm thì khơng được phá rừng, không được
săn bắn thú rừng khi không được cho phép
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc với các con vật
2. Chuẩn bị:
-Tranh vẽ các con vật sống trong rừng ( Gấu, khỉ , voi , hổ…)


- Tranh nối các con vật
- Tranh lô tô
3. Tiến hành:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Đố bạn

- Trẻ hát và vận động

biết”và đi đến mơ hình.
- Các con đang ở đâu?

- Trẻ trả lời


- Các con có biết vì sao lại gọi là vườn bách thú - Trẻ kể
khơng?
-Vườn bách thú là nơi có nhiều con vật sống
trong rừng sống và được các chú công nhân
chăm sóc hằng ngày đấy.
-Trong vườn bách thú có những con vật gì?

- Trẻ trả lời

- Con voi trơng như thế nào?
- Những con hổ ,khỉ trông như thế nào?

-Trẻ trả lời

- Có bao nhiêu con vật trong vườn bách thú?
- Các con đã được tham quan vườn bách thú
bao giờ chưa?
 Để biết thêm về những con vật này sống trong
rừng như thế nào và cịn có những con vật gì
nữa chúng mình cùng nhau tìm hiểu và khám
phá nhé.
* Nội dung:
Làm quen với một số con vật sống trong
rừng.
 Nghe tin lớp mình học rất ngoan và hơm nay
các cô chú ở vườn bách thú đã mở một cuộc thi
sắc đẹp của các con vật sống trong rừng đấy.
-Chào mừng các bạn đã đến với cuộc thi vẻ đẹp

-Trẻ trả lời.



muông thú, và các con sẽ là ban giám khảo
công minh và công bằng nhất đấy.
*Bây giờ là phần thi chào hỏi của các con vật
đấy.
 Con voi
-Thí sính đầu tiên muốn đố các bạn đoán xem là
ai nhé.
Bốn chân trơng tựa cột đình
"
Vịi dài tai lớn dáng hình oai phong"
Tôi là ai?
- Chào ban giám khảo tôi là voi xám đến từ

- Trẻ nhận xét

rừng xanh tây nguyên bao la, ban giám khảo có
nhận xét gì về tơi?
- Các bạn có biết tơi thích ăn gì?

- Trẻ trả lời.

- Tơi làm được gì giúp cho mọi người?
- Các bạn biết tơi là con vật hung dữ hay hiền
lành?
 Nó thường ăn lá cây, cỏ và dùng vòi để cuốn
thức ăn đưa vào miệng…
 Con hổ:
- Thí sinh thứ hai là là một con vật rất đẹp có

dáng đi rất hiên ngang oai vệ cá bạn xem tôi là
ai đây?
- Cơ gợi ý cho trẻ nhận xét
+ Ai có nhận xét gì về con hổ?

-Trẻ nhận xét.

- Con hổ có lơng như thế nào?có mấy màu?
- Con hổ kêu như thế nào?
- Con hổ là con vật hung dữ hay hiền lành?
+ Bạn nào có ý kiến khác?

- Trẻ kể theo hiểu biết của

+ Bạn nào bổ sung thêm?

trẻ


 Con khỉ:
- Lại có một con xuất hiện nữa đấy các con xem
con gì thế nhỉ?
+ Con khỉ đang làm gì? Và thích nhất là gì?
- Khỉ là con vật hung dữ hay hiền lành?

-Trẻ trả lời.

- Có bạn nào hỏi thêm gì nữa khơng?
 Con gấu:
 Con gấu có bộ lơng dày, thường là màu đen, to

lớn, dáng đi lặc lè.
- Tương tự
+ Các con còn biết những con vật nào sống
trong rừng nữa?
+ Các con thấy ở đâu? Nó như thế nào?
Khuyến khích trẻ kể hình dáng, cấu tạo và sinh
hoạt của nó

- Trẻ trả lời

* Phần thi tiếp theo là phần thi duyên dáng.
- Các con vật sẽ thể hiện dáng đi màu lông.
- Tiến hành so sánh từng cặp các con vật sau:
Con voi - Con khỉ
Con hổ - Con Gấu...
Cho trẻ so sánh về đặc điểm hình dáng, kích
thước, tiếng kêu, vận động, lợi ích, thức ăn...

-Trẻ so sánh

của từng con vật
* Phần thi tiếp theo là phần thi trổ tài.
- Các con có biết voi làm được gì khơng?
- Hổ có sức mạnh gì?
- Hươu cao cổ thích ăn gì?
- Khỉ có biệt tài gì?
+ Nhận biết lợi ích của các con vật sống trong
rừng.

- Trẻ trả lời.



- Cho trẻ xem tranh ảnh voi đanh kéo gỗ, voi
chở khách, lội suối, khỉ, hổ .. biểu diễn xiếc.
- Những con vật nào sống trong rừng giúp con
người nhiều việc nhất?
- Nhưng con vật nào sống trong rừng được
thuần hóa để biểu diễn xiếc?
Các con ạ một số con vật sống trong rừng ngày
càng ít đi , do bị săn bắn bừa bãi, nhà nước đã
có qui định về các loại động vật q hiếm nói

- Trẻ lắng nghe.

riêng và động vật sống trong rừng nói chung
- Các con có biết muốn bảo vệ các con vật sống
trong rừng mọi người cần phải làm gì?
Luyện tập - Củng cố
Trị chơi1: Phân nhóm theo đặc điểm chung”

- Trẻ trả lời.

- Ví dụ: Hãy tìm những con vật hay leo trèo
………………….hung dữ
…………………..hiền lành
Vừa chơi vừa xen kẽ mô tả về những con vật
mà trẻ biết.
 Trò chơi 2:Bắt chước tạo dáng:
- Cách chơi: Cơ và trẻ trị chuyện về dáng đi tư


- Trẻ chơi.

thế của một số con vật sống trong rừng như;
voi, khỉ gấu,....
Ví dụ: Dáng đi của bác gấu thế nào?
- Cô cho trẻ chơi.
- Cô hỏi trẻ bắt chước con gì?
*Kết thúc:
- Cho trẻ hát: Chú voi con ở bản Đôn

- Trẻ trả lời.


- Trẻ hát
III.Hoạt động ngoài trời:
* HĐCCĐ: Quan sát con thỏ
* TCVĐ: Kéo co
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời.
* Hồi tĩnh
- Cơ cho trẻ xếp hàng đi ra ngồi sân nơi cơ đã chuẩn bị.
- Cho trẻ quan sát mơ hình con thỏ
- Cho trẻ nhận xét:
- Con có nhận xét gì về con thỏ
* TCVĐ: Kéo co
- Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời.
IV. Hoạt động góc:
+ Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng
+ Góc xây dựng: Xây vườn bách thú
+ Góc nghệ thuật: Vẽ một số con vật sống trong rừng

+ Góc học tập: Làm truyện tranh về các con vật
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa.
- Thực hiện như kế hoạch đã soạn đầu tuần.
V. Vệ sinh ăn trưa- ngủ trưa.
V. Hoạt động chiều:
Ôn các bài thơ đã học
* Yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Hứng thú đọc thơ
* Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
* Tiến hành:
- Cô giới thiệu các bài thơ.


- Cho trẻ đọc thơ
- Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
VII. Nêu gương- cắm cờ- trả trẻ.
1. Nêu gương- cắm cờ- trả trẻ.
2. Đánh giá trẻ cuối ngày
- Sĩ số:…………………………………………………………………………….
- Nhận thức của trẻ:………………………………………………………………
- Sự hứng thú cuả trẻ:…………………………………………………………….
- Nội dung tích hợp:………………………………………………………………
- Kết quả trên trẻ:…………………………………………………………………
- Những vấn đề cần lưu ý:………………………………………………………...
***********************************
Thứ 5 ngày 29 tháng 12 năm 2016.
I. Đón trẻ- điểm danh- thể dục sáng:
- Cơ ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ lấy ghế và ngồi vào tổ của mình.

- Trị chuyện với trẻ về chủ đề: Thế giới động vật.
- Cô điểm danh, báo ăn cho trẻ.
- Thể dục sáng: Cho trẻ tập kết hợp với bài: Chú voi con.
II. Hoạt động có chủ đích:
LQCC: TCCC: b, d, đ
1. Mục đích- u cầu:
- Trẻ nhận biết được chữ cái B, D, Đ qua các trò chơi cùng chữ cái.
- Biết cách chơi trị chơi và chơi đúng luật.
- Chú ý khi cơ hướng dẫn, thích tham gia vào các hoạt động và hứng thú tập
cùng cô và bạn.
2 Chuẩn bị
- Trống lắc, Nhóm thẻ chữ cái to ( b,d,đ)
- Hai bài thơ giống nhau viết trên giấy to.
- Thẻ từ nhỏ : b,d, đ, e,ê , tranh có từ cho trẻ điền chữ khuyết.
- 5 vòng tròn to.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×