Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Giao an lop 2 tuan 4 Da chinh sua chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.69 KB, 27 trang )

TUẦN 4:

Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2016
Tập đọc
BÍM TểC UễI SAM.

A-Mc ớch yờu cu:
_ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các
cụm từ, bớc đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
_ Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (Trả
lời đợc các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn đặc biệt là các bạn gái.
- KNS: Kim soỏt cm xúc. Thể hiện sự cảm thơng. Tìm kiếm sự hỗ trợ. Tư duy
phê phán.
B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài TĐ.
C-Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi
Học thuộc lòng - Trả lời câu hỏi.
bạn.
Nhận xét
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: Các bạn nam đối xử
với các bạn nữ ntn mới lịch sự? Hơm
nay các em sẽ được học điều đó qua bài
"Bím tóc đi sam" - Ghi
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu.
Nghe.
HS ®äc nèi tiÕp tõng c©u
-Hướng dẫn HS đọc nối tiếp từng câu


-Hướng dẫn HS đọc từ khó
Học sinh đọc tư khó: vịn, loạng
choạng, ngã phịch, bím tóc,…
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn
Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
à Giải nghĩa: Tết, bím tóc đi sam,
loạng choạng.
-Gọi Hs đọc từng đoạn trong nhóm
Nối tiếp.
-Thi đọc giữa các nhóm (Đoạn)
4 nhóm.
-Hướng dẫn HS đọc cả đoạn 1, 2, 3, 4.
Đồng thanh.
Tiết 2
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:

-Gọi HS đọc đoạn 1, 2:
+Các bạn gái khen Hà thế nào?
+Vì sao Hà khóc?
+Em nghĩ ntn về trị đùa nghịch của
Tuấn?
-Gọi HS đọc đoạn 3:
+Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng
cách nào?
+Vì sao lời khen làm cho Hà nín khóc
và cười ngay?
-Gọi HS đọc đoạn 4:

Cá nhân.
Bím tóc rất đẹp.

Tuấn kéo mạnh bím tóc…xuống đất.
Trị nghịch ác, khơng tốt với bạn…
Cá nhân.
Thầy khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp.
Khi nghe, Hà vui và tự hào vào mái tóc
đẹp, trở nên tự tin.
Cá nhân.


+Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?
Đến trước mặt Hà xin lỗi.
-Gọi HS đọc lại bài theo lối phân vai.
C¸c nhóm tự phân vai.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
______________________________
Tốn
29 + 5
A-Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng cã nhí trong ph¹m vi 100, dạng 29 + 5.
- BiÕt số hng, tổng .
_ Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
_ Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Học sinh biết cách đặt tính và tính đúng cét.
- Giáo dục học sinh ham thích học tốn
B-Đồ dùng dạy học: 3 bó que tính và 14 que tính rời-Bảng cài.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS
làm

7
5
Bảng con.
Một học sinh lên bảng
9
9
-Nhận xét.
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: Để củng cố lại phép
cộng có nhớ, hôm nay cô dạy bài 25 + 9.
2-Giới thiệu phép cộng 25 + 9:
Có 29 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất
cả bao nhiêu que tính?
Hướng dẫn HS lấy 9 que lẻ ở 29 que và lấy
thêm 1 que ở 5 que, bó lại thành 1 bó. Như
vậy ta được 3 bó và 4 que lẻ.
29 + 5 = ?
GV ghi bảng
Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính cột dọc:
29
9 cộng 5 - 14,
viết 4 nhớ 1.
5
2 thêm 1 = 3,
viết 3.
34
3-Thực hành:
-BT 1: Tính
_ GV yêu cầu Hs làm bảng con


HS thực hành trên que tính ca
mỡnh.

34
Vài HS nhc li cỏch t tớnh, tớnh

HS làm bảng con
59
79
69
5
3
7

29
4


_ GV yêu cầu HS nờu cỏch tớnh

Hs trỏo i bảng kiểm tra lẫn nhau

-BT 2: Đặt tính rồi tính tổng

HS lµm vµo vë
59 và 6
19 và 7

69 và 8


Hướng dẫn HS làm vào vở.
Hs tráo đổi bài kiểm tra
Nếu Hs gặp khó khăn khi đặt tính, GV cho HS nêu cách đặt tính và cách tính
Hs củng cố tiếp cách đặt tính
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
___________________________________
Chiều
ƠN : TiÕng việt
Rèn đọc: Bím tóc đuôi sam
A-Mc ớch yờu cu:
_ Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các
cụm từ, bớc đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
_ Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (Trả
lời đợc các câu hỏi trong SGK)
-Qua bài đọc giỏo dc học sinh thấy đợc tình đoàn kết tơng trợ giúp bạn trong mọi
hoàn cảnh.
B- dựng dạy học: Tranh minh họa bài TĐ.
1.Bµi míi:GTB
2.Néi dung:
_ GV đọc mẫu.
_Đọc từng câu.
_Đọc từng đoạn trớc lớp.
_Đọc từng đoạn trong nhóm.
_Thi đọc giữa các nhóm.
_Luyện đọc lại.
_GV tổ chức cho HS thi đọc lại bài( thi đọc phân vai).
_ Cả lớp và GV nhận xét.
3. Cng c- Dn dũ: NXGH

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_________________________________
ƠN : Tốn
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 49+25.
- Biết thực hiện phép tính có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán bằng một phép cộng.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong học tốn.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Bài 1: Đặt tính rồi tính
GV ghi phép tính lên bảng
29+35 59+32 49+26
- GV ghi phép tính lên bảng

Hoạt động của học sinh
HS đọc yêu cầu
HS đổi chéo bảng con
HS củng cố cách đặt tính .
- HSNX


- GVNX, chữa bài.
Bài 2: Lớp 2A có 29 học sinh, lớp
2B có 39 học sinh. Hỏi cả hai lớp có
bao nhiêu học sinh.
GV đọc bài tốn
- GV tóm tắt lên bảng

- GVNX, chữa bài.
Bài 3: Tính nhẩm
9+4 9+7
9+9
9+8

- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng làm
Bài giải
Cả hai lớp có số HS là:
29 +39 = 68 ( HS)
Đáp số: 68 HS

- Hs làm miệng
- Hs nêu cách nhẩm
3. Củng cố- Dặn dò: NXGH
- Củng cố cách tính nhẩm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016
Chiều
Kể chuyện
BÍM TĨC ĐI SAM
A-Mục đích u cầu:
- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1), bước đầu kể lại
được đoạn 3 bằng lời của mình(BT2).
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
- Qua câu chuyện giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết với bạn bè.

- HS: Biết phân vai, dựng lại câu chuyện(BT3).
B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Bạn của
HS kể lại.
Nai Nhỏ
Nhận xét.
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: Các em đã học bài tập đọc "Bím tóc đi sam", hơm nay các
em dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại các đoạn câu chuyện "Bím tóc đi
sam".
2-Hướng dẫn HS kể:
-GV cho HS xem 2 tranh
Quan sát.
-GV yêu cầu HS kể lại nội dung đoạn 1, 2.
-Gợi ý cho HS:
HS dựa vào câu hỏi gợi ý để kể.
+Hà có 2 bímtóc ra sao? Khi Hà đến
Hà có hai bím tóc rất xinh. Mấy
trường mấy bạn gái reo lên ntn? (Tranh 1) bạn gái reo lên khen Hà có bím tóc
đẹp
+Tuấn đã trêu chọc Hà ntn? Việc làm của Tuấn kéo bím tóc của Hà. Làm Hà
Tuấn đã dẫn đến điều gì? (Tranh 2).
ngã phịch xuống đất.
-Kể lại đoạn 3. Gọi HS đọc yêu cầu.
Cá nhân.
Hướng dẫn HS kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn HS kể, Nhận xét.
Hà và thầy giáo -bằng lời kể của mình.
-Phân vai dựng lại câu chuyện.
4 cặp



Nhận xét.
Đại diện kể.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
__________________________________
ƠN : Tốn
49 + 25
A-Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25 .
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Học sinh nắm chắc cách đặt tính và tính.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận tính chính xác trong học tốn.
B-Đồ dùng dạy học: 7 bó que tính, 1 bó que cài và bảng cài.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
9
69
Bảng con.
1 HS lên bảng trình bày
63
3
Củng cố cách thực hiện phép tính
72

72

Nhận xét.

II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: Nêu trực tiếp đề bài
và ghi bảng.
2-Giới thiệu phép cộng 49 + 25:
GV thực hiện que tính theo các bước
như SGK.
49 + 25 = ?
Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính:
49
9 + 5 = 14, viết
4 nhớ 1.
25
4 + 2 =, thêm 1
= 7, viết 7.
74
3-Thực hành:
-BT 1/19: Hướng dẫn HS làm
Lưu ý: Cho HS đặt cột đơn vị thẳng với
cột đơn vị, cột chục thẳng với cột chục.
-BT 3/19: Gọi HS đọc đề
+Bài tốnh cho biết gì?
+Bài tốn hỏi gì?

HS thực hành trên que tính của mình.
74
HS nhắc lại.

Học sinh làm nháp
Đổi chéo kiểm tra
Cá nhân.

Lớp 2A có 29 HS
Lớp 2B có 29 HS
Số HS cả 2 lớp ?


Tóm tắt:
Lớp 2A: 29 HS
Lớp 2B: 29 HS

? HS

Giải:
Cả hai lớp có số học sinh là:
29 + 29 = 58 (HS)
ĐS: 58 HS

III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
________________________________________________________________
Thø tư ngµy 28 tháng 9 năm 2016
Tp c
TRấN CHIC Bẩ
A-Mc ớch yờu cu:
_ Đọc đúng rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy,
giữa các cụm từ.
_ Hiểu nội dung: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế trũi.( Trả lời
đợc CH1,2)
- Qua câu chuyện giáo dục hc sinh tình bạn ngày càng thêm thắm thiết.
B- dựng dy hc: Tranh minh họa bài TĐ.

C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Bím
Đọc - Trả lời câu hỏi.
tóc đi sam.
Nhận xét.
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng theo 2 chú dế đi ngao du thiên hạ để
xem những cảnh đẹp dọc đường, mở mang thêm nhiều kiến thức qua bài: "Trên
chiếc bè" và ghi bảng.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu.
Nghe.
-Gọi HS đọc từng câu à hết
Nối tiếp.
-Hướng dẫn HS đọc từ khó: Dế Trũi,
say ngắm, trong vắt, nghênh, săn sắt,…
-Gọi HS đọc từng đoạn. Hướng dẫn
Nối tiếp.
cách đọc.
-GV giải nghĩa: ngao du thiên hạ, bái
phục, bèo sen, váng…
-Gọi HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Nối tiếp.
-Thi đọc giữa các nhóm.
Đoạn, bài.
-Hướng dẫn HS đọc tồn bài.
Đồng thanh.
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc đoạn 1, 2.
Cá nhân.

+Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng
Ghép 3, 4 lá bèo sen lại thành 1 chiếc
cách gì?
bè trên sơng.
-Gọi HS đọc 2 câu đầu đoạn 3
Cá nhân.
+Trên đường đi 2 bạn nhìn thấy cảnh
Nước sơng trong vắt, cỏ cây, làng gần,
vật ntn?
núi xa hiện ra.


-Gọi HS đọc phần cịn lại của đoạn 3.
+Tìm những từ tả thái độ của các con
vật đối với 2 chú dế.

Cá nhân.
-Gọng vó: bái phục nhìn theo.
-Cua kềnh: âu yếm ngó theo.
-Săn sắt, cá thầu dầu: lăng xăng cố bơi
theo…

III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
___________________________________
Tốn
LUYỆN TẬP.
A-Mục tiêu:
-BiÕt thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thc b¶ng 9 céngvíi mét sè.

_ BiÕt thùc hiƯn phÐp céng cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 29+5, 49+25
_ BiÕt thùc hiƯn phÐp tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20.
_ Biết giải bài toán bằng mét phÐp céng.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học
B-Đồ dùng dạy học: BT.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS Bảng con.
làm
29
69
56

6

Nhận xét
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
tên bài v ghi bng.
2-Luyn tp:
-BT 1: BT yêu cầu gì?
_GV yêu cầu HS làm miệng
-BT 2: Tớnh
29
19
45
9

39
26


59
3

-BT 3: Cột 1Hng dn HS làm:
-BT 4: Gọi HS đọc đề
Bài toán cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?
Hướng dẫn tóm tắt và giải.

III-Hoạt động 3: Cng c-Dn dũ

HS TL
HS làm miệng
Hs nêu cỏch nhm
HS nêu yêu cầu
Hs làm bảng con
i chộo bng kim tra .
Lng nghe bn trỡnh by
HS làm ra nháp
i chộo nhỏp kim tra
Cỏ nhõn.
HS tr li.
HS giải vào vở
Bi gii
Trong sõn có số con gà là:
19+25 = 44( con)
Đáp số: 44 con gà


.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
___________________________________
Thủ công
GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 2)
A-Mục tiêu:
- BiÕt cách gp mỏy bay phn lc.
_ Gấp đợc máy bay phản lực. Các nếp gấp tơng đối phẳng, thẳng. Máy bay sử
dụng đợc.
-HS hng th gp hỡnh.
B-Chun b: Mỏy bay mẫu - Quy trình gấp.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: Hôm trước cô đã hướng dẫn các em cách gấp máy bay phản lực,
hôm nay các em sẽ thực hành gấp - ghi bảng.
2-HS thực hành gấp máy bay phản lực:

Yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện
thao tác gấp máy bay đã học ở tiết 1.

HS nhắc lại dựa theo quy trình gấp.
+Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy
bay phản lực.
+Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử
dụng.
Thực hành cá nhân.

Hướng dẫn HS thực hành gấp.
Hướng dẫn cho HS cần miết các
đường gấp mới cho phẳng.

Gợi ý cho HS trang trí máy bay phản Tự trang trí.
lực
GV lựa những máy bay đẹp tuyên
dương.
Tổ chức cho HS thi phóng máy bay
phản lực.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò
Đánh giá sản phẩm - Nhận xét Chuẩn bị bài sau.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_____________________________________________
Chiều
Tự nhiên xã hội
LÀM GÌ ĐỂ XNG V C PHT TRIN TT?
A-Mc tiờu:
_Biết đợc tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn
uống đầy đ giúp cho hệ cơ và xơng phát triển tốt.
_ Biết đi, đứng, ngồi đúng t thế và mang vác vừa sức để phòng tranh cong vÑo cét
sèng.


- Qua bài học sinh biết đợc cần phải ăn uống đầy đủ và luyện tập thể thao để cho cơ
và xơng phát triển tốt.
- Giỏo dc hc sinh nng luyện tập thể dục thể thao.
B-Đồ dùng dạy học: Tranh phóng to các hình trong bài 4 SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hệ cơ
-Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể
HS trả lời. Nhờ cơ và xương mà các bộ
cử động được.

phận của cơ thể cử động được
-Chúng ta cần làm gì để cơ được săn
Chúng ta phải năng tập thể dục để cơ
chắc?
được săn chắc
-Nhận xét.
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: Hôm nay cơ sẽ dạy
các em nên và khơng nên làm gì để
xương phát triển tốt qua bài "Làm gì để
xương phát triển tốt?"
2-Hoạt động 1: Làm gì để xương và
cơ phát triển tốt?
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
Nói vớinhau về nội dung các hình 1-5
+Hình 1: Nói nội dung hình vẽ. Tiếp
SGK/10, 11.
theo cho HS tự lien hệ hằng ngày các
Học sinh nêu những món ăn hàng ngày
em thường ăn những gì trong bữa
như thịt, trứng, cá, gạo hoa quả, để
cơm?
đảm bảo bữa ăn đầy đủ chất dinh
+Hình 2: Nói nội dung trên hình vẽ.
dưỡng
Liên hệ em nào đã biết bơi…
+Hình 4, 5: Nói nội dung hình vẽ. Tạo
sao chúng ta không nên xách vật nặng?
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
Gọi 1 số cặp lên trả lời. Nên ăn uống

Nên và khơng nên làm gì để cơ và
đầy đủ, lao động vừa sức, tập luyện
xương phát triển tốt?
TDTT sẽ có lợi cho sức khỏe và giúp
cho cơ và xương phát triển tốt.
3-Hoạt động 2: Trò chơi "Nhấc một
vật".
-Bước 1: GV làm mẫu nhấc một vật
như hình 6/11 đồng thời phổ biến cách
chơi.
-Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.
Quan sát.
Gọi 1 vài HS nhấc mẫu.
Cả lớp chia thành 2 đội, mỗi đội xếp
thành 1 hàng dọc đứng cách 2 "vật
nặng" để ở phía trước mặt 1 khoảng
cách bằng nhau.
Khi GV hơ "Bắt đầu" thì HS đứng thứ HS thực hành chơi.
nhất ở 2 đầu dòng chạy lên nhấc "vật
HS lần lượt tham gia trò chơi nhấc một
nặng" mang về để ở vạch chuẩn, rồi
vật nặng
chạy xuống cuối hàng. Tiếp tục 2 HS
- Từ cách tham gia trò chơi các em


khác ... đến người cuối cùng. Đội nào
thấy được cần phải làm việc, hoặc nhấc
xong trước thì đội đó thắng cuộc.
một vật nào đó phù hợp với khả năng

GV nhận xét em nào nhấc vật đúng tư của mình
thế và khen ngợi đội nào có nhiều em
làm đúng, làm nhanh.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
____________________________________
ƠN Tiếng Việt: Luyện từ và câu
TỪ CHỈ SỰ VẬT. MỞ RỘNG VỐN TỪ: NGÀY, THÁNG, NM.
A-Mc ớch yờu cu:
_ Tìm đợc một số từ chỉ ngời, đồ vật, con vật, cây cối (BT1).
_ Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2)
_ Bớc đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý( BT3)
- Qua bài học sinh nắm chắc từ chỉ sự vật và biết trả lời câu hỏi về ngày tháng
năm.
- Giáo dục học sinh ham thích học mơn Tiếng Việt
B-Đồ dùng dạy học: BT
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gọi HS đặt câu Ai (cái gì, con gì) là gì?
2 HS đặt.
Nhận xét.
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: Để củng cố về vốn từ chỉ sự vật, vốntừ chỉ ngày, tháng, năm
thì hơmnay cơ sẽ dạy các em bài LTVC: Từ chỉ sự vật, mở rộng vốn từ: ngày,
tháng, năm- Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1: Gọi HS điền từ thích hợp vào
Hs nêu các từ cần điền
bảng.

+Chỉ người: HS, cô giáo, bộ đội, cô,
Nếu Hs gặp khó khăn trong khi điền từ
chú,…
khơng chính xác thì GV cần giúp đỡ Hs
+Chỉ đồ vật: Thước, bàn, ghế, bảng,
kịp thời để Hs hiểu bài sâu hơn

+Chỉ con vật: Chim, mèo, heo, thỏ,

+Chỉ cây cối: Sứ, anh đào, cam,
quýt,…
-BT 2: Hướng dẫn HS đặt câu hỏi về
ngày, tháng,…
Gọi HS đọc câu mẫu.
2 HS.
Cho HS làm BT vào nháp
Làm nháp
Nếu Hs gặp khó khăn trong cách đặt câu HS làm nháp
thì GV giúp đỡ kịp thời.
VD: Hơm nay là ngày bao nhiêu?
Tháng này là tháng mấy?
-BT 3: Hướng dẫn HS ngắt thành 4 câu
Tự làm. Đọc bài của mình.
rồi viết lại. Nhớ viết hoa chữ đầu câu và
Hs làm vào vở và viết đúng chính tả:


cuối mỗi câucó dấu chấm.

Trời mưa to. Hịa qn mang áo

mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa
với mình. Đơi bạn vui vẻ ra về.
Hs tráo đổi bài kiểm tra.

III-Hoạt ng 3: Cng c-Dn dũ
.....................................................................................................................................
.................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Th năm ngy 29 thỏng 9 năm 2016
Chiều
Tập viết
CHỮ HOA C
A-Mục đích u cầu:
_ ViÕt ®óng chữ hoa C( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : chia
( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) , Chia ngọt sẻ bïi(3 lÇn)
- Rèn kỹ năng viết đúng đẹp chữ hoa C
- Giáo dục học sinh tính cần cù cịu khó khi viết bài.
B-Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa: C, cụm từ ứng dụng và vở TV.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho cả Bảng con.
lớp viết chữ hoa B Nhận xét.
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực
tiếp tên bài và ghi bảng.
2-Hướng dẫn viết chữ hoa:
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
chữ hoa C
Chữ hoa C cao mấy ô li?
5 ôli
Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản.

Cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo
thành vòng xoắn to ở đầu chữ.
-GV chỉ cách viết chữ hoa C trên con
Quan sát.
chữ.
-GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.
Quan sát.
-Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
-Cho HS viết ở bảng con chữ hoa C
Bảng con.
Theo dõi, uốn nắn.
3-Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Chia sẻ
Đọc.
ngọt bùi. GV giải nghĩa cụm từ: thương
yêu đùm bọc lẫn nhau.
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
-Các chữ: I,a,s,e, o,u, I cao mấy ô li?
1 ô li
-Chữ: t cao mấy ô li?
1,5 ô li
-Chữ: h,g cao mấy ô li?
2,5 ô li
Cách đặt dấu thanh ntn?
HS trả lời.
-GV viết mẫu chữ: Chia ngät sỴ bïi
Viết bảng con.


4-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:

HS viết vở.
-Chấm bài: 5-7 bài.
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
___________________________________
ƠN Tốn
8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 + 5.
A-Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện phép cng dng 8 + 5, t ú lp đợc bảng 8cộng với một số.
_ NhËn biÕt trùc gi¸c vỊ tÝnh chất giao hoán của phép cộng.
_ Biết giải bài toán b»ng mét phÐp céng
- Qua bài học sinh nắm chắc cách cộng nhẩm 8 cộng với 1 số. 8 +5
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
B-Đồ dùng dạy học: 20 que tính và bảng cài.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
72

81

19

9

Bảng con.
1 HS lên bảng làm
Hs nhắc lại cách thực hiện

BT 4/18. Nhận xét.

II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng.
2-Giới thiệu phép cộng 8 + 5:

Có 8 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả
bao nhiêu que tính?
-GV hướng dẫn: Gộp 8 que với 2 que bó lại
thành 1 bó với 3 que tính cịn lại thành 13
que.
Từ đó có phép tính:

8

Thực hành trên que tính.

Hs thực hành que tính, lập bảng 8
cộng với một số
HS học thuộc bảng cộng 8 cộng
với một số

8 + 5 = 13
5 + 8 = 13

5
13
Lưu ý cách đặt tính: Viết 3 thẳng cột vớ 8 và 5. Viết chữ số 1 ở cột chục.
8 + 3 = 11; 8 + 4 = 12; ….; 8 + 9 = 17
Học thuộc lòng.
4-Thực hành:



-BT 1: Tính nhẩm
Nếu HS khơng nêu được cách nhẩm thì
GV cần giúp đỡ học sinh để Hs hiểu sâu
bài hơn
BT 2: Tính
Gv yêu cầu Hs làm bảng con

Hs nêu ming
Hs nờu cỏch nhm. 8+3 8+7 8+9
HS làm bảng con
8
8
8
3
7
9

4
8

6
8

-BT 4: Gọi HS đọc đề.
+Bài tốn cho biết gì?
Hà có 8 con tem, Mai có 7 con tem
+Bài tốn hỏi gỡ?
C hai bn con tem
_ GV yêu cầu HS tóm tắt rồi giải vào vở HS giải vở

Bi gii
C hai bạn có số con tem là:
8 +7 = 15 ( con tem)
Đáp số: 15 con tem
III-Hoạt động 3: Củng cố dặn dị
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016
Tốn
28+5
A-Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng cã nhí trong ph¹m vi 100, dạng 28+5.
_ Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc.
_ Biết giải bài toán bằng một phép céng.
- Học sinh nắm chắc cách đặt tính đúng cột.
- Giáo dục tính cẩn thận , chính xác trong học tốn
B-Đồ dùng dạy học: 2 bó que tính và 13 que tính rời. Bảng cài.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
8
6
9
8
17
14
II-Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài: Nêu trực tiếp đề bài à Ghi
bảng
2.Giới thiệu phép cộng: 28+5:

GV gắn 2 bó que tính và 8 que lẻ lên bảng
cài hỏi HS có bao nhiêu que?
-GV gắn thêm 5 que nữa hỏi có mấy que?
-Như vậy 28 que thêm 5que nữa, hỏi có tất
cả bao nhiêu que?

Bảng con
1 Hs lên bảng
HS nêu cách thực hiện

28 que - HS lấy que
5que - HS lấy que
33 que


-GVHD ngồi cách đếm ra ta cịn có thể
gộp các que tính như sau: Lấy 2 que lẻ gộp
với 8 que trong 28 que thành 1 bó. Như vậy
được 3 bó và 3 que lẻ.
-GV ghi:
28 + 5 = 33.
HDHS đặt cột dọc:
28 Lấy 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1
5
2 thêm 1 bằng 3 viết 3
33
L ưu ý cho HS cách đặt tính.
2.Thực hành:
-BT1:Tính
GV yêu cầu HS làm nháp

28
18
68
38
3
4
5
6
31
22
73
44
BT 3: Gọi HS đọc đề
-Bài toán cho biết gỡ?
-Bi toỏn hi gỡ?
_ GV yêu cầu hs làm vở
Nu hs gặp khó khăn trong giải tốn, Gv
cần giúp đỡ kịp thời.

Nhiều HS nhắc lại

Hs làm nháp
Hs đổi chéo bài kiểm tra.
Hs nêu cách thực hiện
Có 18 con gà, 5 con vịt
Cả gà và vịt có bao nhiêu con.
Hs lµm vë
Bài giải
Cả gà và vịt có số con là:
18 +5 = 23 ( con)

Đáp số : 23 con

III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị:
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
____________________________________
Thể dục
ĐỘNG TÁC LƯỜN. TRỊ CHƠI: "KÉO CƯA LỪA XẺ".
A-Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài TD phát triển
chung ( Chưa yêu cầu cao khi thực hiện các động tác).
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.
B-Địa điểm, phương tiện: Tranh, sân trường, còi.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:

Nội dung
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài
học.

-Giậm chân theo nhịp.

Định
lượng
7 phút

Phương pháp tổ
chức
xxxxxxx
xxxxxxx

xxxxxxx
xxxxxxx


-Chạy nhẹ nhàng theo vịng trịn.
II-Phần cơ bản:
20 phút
xxxxxxx
-Ơn 3 động tác vươn thở, tay và chân: 2 lần 2
xxxxxxx
x 8 nhịp.
xxxxxxx
-Lần 1: GV hô, làm mẫu - HS làm theo.
xxxxxxx
-Lần 2: Cán sự lớp điều khiển
-Động tác lườn: 4-5 lần (Hình 34/44 SGV).
-Ơn 4 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn: 3
lần.
-Cho làm theo từng tổ.
-Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
III-Phần kết thúc:
8 phút
-Cuối người thả lỏng: 5-10 lần.
xxxxxxx
-Nhảy thả lỏng: 6-10 lần.
xxxxxxx
-Trò chơi hồi tỉnh.
xxxxxxx
-GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ
xxxxxxx

học.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_____________________________________
Tập làm văn
CÁM ƠN, XIN LỖI.
A-Mục đích u cầu:
- Biết nói lời cảm ơn, xin li phự hp vi tỡnh hung giao tip đơn giản.
- Bit núi 2,3 cõu ngắn v ni dung bc tranh trong đó có dùng lời cảm ơn , xin lỗi
thích hợp(BT3)
- Qua bài học sinh thấy được khi nào cân cảm ơn và khi nào cần xin lỗi.
- Giáo dục học sinh biết nhận lỗi khi có lỗi.
B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa BT 3 trong SGK - Vở BT.
C- Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS Làm miệng.
làm lại BT 1 tiết TLV tuần 3.
2 HS
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hơm
nay cơ sẽ dạy các em nói lời cảm ơn, xin
lỗi sao cho thành thực, lịch sự - Ghi.
2-Hướng dẫn làm BT:
- BT 1: Gọi HS đọc u cầu của bài.
Thảo luận nhóm.
Nhận xét.
+ Mình cảm ơn bạn !
Đại diện nhóm trả lời.
+ Em xin cảm ơn cơ!
- BT 2: Hs nói lời xin lỗi
Hs nói lời xin lỗi

Gv yêu cầu Hs thảo luận theo cặp nói
+ Xin lỗi! tớ sơ ý quá !
lời xin lỗi trong các tình huống
+ Con xin lỗi mẹ, lần sau con không
thế nữa !


- BT 3: Hướng dẫn HS viết 1 tranh
khoảng 3 ,4 dịng nói về nội dung bức
tranh.
Gv u cầu Hs viết lại những câu ở bức
tranh 1

Hs làm vở theo nội dung tranh

+Tranh 1: Nhân ngày sinh nhật Tâm,
mẹ tặng Tâm 1 con gấu bơng rất đẹp.
Tâm thích lắm, em lễ phép đưa 2 tay
nhận món quà của mẹ và nói: "Con
gấu đẹp quá! Con xin cảm ơn mẹ!".
GV yêu cầu Hs viết lại những câu ở bức +Tranh 2: Cậu con trai làm vỡ lọ hoa
tranh 2
trên bàn. Cậu khoanh tay xin lỗi mẹ.
Cậu nói: "Con xin lỗi mẹ ạ!".
III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
__________________________________________________________________

Chính tả

NGHE VIÕT: TRÊN CHIẾC BÈ
A-Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác , trình bày đúng bài chính tả.
_ Làm đợc BT2,3 (a,b)
- Qua bài viết giáo dục tính cẩn thận, và thấy đợc tình cảm của hai chú dế
B- dựng dy hc: BT, đoạn viết.
C-Các hoạt động dạy học:


I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho
HS viết:
Viên phấn, bình yên, nhảy dây.
Nhận xét.

Bảng con.


II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực
tiếp tên bài và ghi bảng.
2-Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc toàn bộ bài viết.
+ Dế Mèn và dế Trũi rủ nhau đi đâu?
+ Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào?
+ Bài chính tả có những chữ nào viết
hoa?
+ Sau dấu chấm ta phải viết ntn?
- Hướng dẫn viết từ khó: ngao du, say
ngắm,…
- GV đọc từng cụm từ à hết.

- GV đọc lại.
- Chấm 5-7 bài.
3-Hướng dẫn làm BT chính tả:
- BT 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
HS tìm rồi ghi vào bảng con.
iê: tiếng, hiền. biếu,…
yê: khuyên, chuyển, yến,…
- BT 3: Hướng dẫn HS làm
Nếu học sinh gặp khó khăn trong cách
phân biệt các từ GV cần giúp đỡ kịp
thời hoặc cho thảo luận theo cặp.

2 HS đọc lại.
Đi ngao du thiên hạ.
Ghép 3, 4 lá bèo sen lại …
Dế Trũi, Trên, …
Viết hoa.
Bảng con.
HS viết bài vào vở
HS dò.

Cá nhân.
Nhận xét.
Làm vở.
HS đọc bài làm của mình.
a- dỗ (dỗ dành, anh dỗ em,…)
giỗ (giỗ tổ, ăn giỗ, ngày giỗ,…)
dịng (dịng nước, dịng sơng,…)
rịng (rịng rã, mấy năm rịng,…)


III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị
.....................................................................................................................................
_____________________________
TiÕng viƯt
Sinh ho¹t tËp thĨ
TUẦN 4
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_______________________
________________________________
Chiều
Ôn luyện từ và câu: Từ chỉ sự vật. Câu kiu Ai l gỡ?

A-Mc ớch yờu cu:
_ Tìm đúng các t ch s vt theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý.
- Bit t câu theo mẫu Ai L gì?
- Qua bài học sinh nhận biết được từ chỉ sự vật và dạng câu kiểu Ai là gì ?
- Giáo dục học sinh ln có ý thức tự giác trong học tập
B-Đồ dùng dạy học:
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1:
1-Giới thiệu bài: Ghi
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+Cho HS cả lớp quan sát tranh.
+Gọi HS nêu thứ tự các từ điền.
-BT 2: Bài yêu cầu làm gì?

Cá nhân
Hs lµm miƯng
Bộ đội, cơng nhân, ơ tô, máy bay.
-Làm miệng.


_GV kẻ trong SGK lên bảng
-BT 3: GV nờu yờu cầu bài viết. Viết mẫu
lên bảng.
-Hướng dẫn HS làm bài
Nếu học sinh gặp khó khăn khi đặt câu thì
GV cần giúp đỡ HS kịp thời.

HS đọc câu mẫu.
HS lµm vµo vë

VD: Bố Nam là công an
Con trâu là bạn của bà con nơng
dân

III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_______________________________
______________________________
Đạo đức
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI.
A-Mục tiêu:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
- Giáo dục học sinh thấy mình có lỗi thì biết nhận lỗi và sửa lỗi
C-Tài liệu và phương tiện: Vở BTĐĐ.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Nếu mình làm việc gì đó có lỗi với bố
HS trả lời.
mẹ thì mình làm gì?
Em sẽ xin lỗi bố mẹ và tự sửa chữa
lỗi mà mình đã mắc phải
II-Hoạt động 2:
1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực
tiếp tên bài và ghi bảng.
2-Hoạt động 1: Đóng vai theo tình
huống
-Phát phiếu giao việc:

Mỗi cặp đóng 1 vai tình huống.
+Lan đang trách Tuấn "Sao bạn rủ mình Đại diện cặp trình bày.
đi học mà sao bạn lại đi một mình ?".
- Nếu em là Tuấn thì em sẽ xin lỗi
Em sẽ làm gì nếu em là Tuấn?
bạn vì đã khơng đúng hẹn
+Nhà cửa đang bừa bãi, chưa được dọn Nếu em là Châu em sẽ xin lỗi mẹ và
dẹp. Mẹ đang hỏi Châu: "Con đã dọn
hứa với mẹ con sẽ làm theo lời mẹ
nhà cho mẹ chưa?"
dặn, khơng ham chơi nữa.
Em sẽ làm gì nếu em là Châu?
+Tuyết mếu máo cầm quyển sách "Bắt
đền Trường đấy làm rách sách tớ rồi?"
Em sẽ làm gì nếu em là Trường?
Nếu em là Trường thì em sẽ xin lỗi
Tuyết và hứa sẽ mua trả bạn quyển
khác.
+Xuân quên làm bài tập. Sáng nay đến
lớp các bạn kiểm tra BTVN.



×