TUẦN 7
Ngày soạn: 15/10/2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2021
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
CHỦ ĐỀ: THỬ LÀM CA SĨ CHÀO MỪNG NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
- Hiểu được tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam anh hừng, bất khuất, trung
hậu, đảm đang
- Kính bà, ẹm, cơ và những người phụ nữ xung quanh mình
- Mạnh dạn, tự tin thể hiện năng khiếu của bản thân trước tập thể
- Rèn kĩ năng làm chủ cảm xúc khi biểu diễn trước đông người, kĩ năng lắng nghe
tích cực để cảm thụ
- Rèn kĩ năng tự lục, tự chủ, kĩ năng thiết kế, tổ chức hoạt động.
II. CHUẨN BỊ
Đối với GV: Kết hợp với PTS: chuẩn bị cho các Sao nhi đồng tham gia các hoạt
động giao lưu.
Đối với HS: Chuẩn bị trang phục, ôn lại các kiến thức đã học về Sao, Đội, chuyên
hiệu, Năm điểu Bác Hổ dạy, kiến thức an toàn giao thông, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Chào cờ (15 - 17’)
Triển khai hoạt động
- GV tổ chức cho hs xếp hàng theo đơn vị - HS tham gia
lớp đúng vị trí đã được phân chia
- GV TPT tổ chức cho HS chào cờ, hát - HS thực hiện theo khẩu lệnh.
quốc ca đội ca và hô đáp khẩu hiệu Đội
- Gv yêu cầu học sinh lớp trực tuần nhận
xét thi đua
- HS lên báo cáo nhận xét thi đua
- GV TPT mời đại diện BGH nhận xét bổ tuần học vừa qua.
sung và triển khai các công việc tuần tới
-HS lắng nghe
2. Sinh hoạt dưới cờ: (15 - 16’)
Hoạt động 1: giao lưu sao nhi đồng
chăm ngoan
a, Khởi động
- GV TPT tổ chức cho học sinh hát bài - HS hát
“Nhanh bước nhanh nhi đồng”.
Hoạt động 2: Hội thi: Thử làm ca sĩ
Bước 1: HS dẫn chương trình cơng bố
các tiết mục vào chung kết
Bước 2: Giới thiệu BGK và cách chấm
điểm
- BGK của cuộc thi gồm 10 đại biểu cho
Liên đội, là những bạn trung thực, tư cách
đạo đức tốt nhanh nhẹn, nhiệt tình, có uy
tín, được bạn bè u mến
- Mời GV đại diện chi đồn GV làm thư kí
tổng hợp điểm
- BGK sẽ chấm điểm trực tiếp trên bảng.
Sau khi nghe song phần thể hiện của các ca
sĩ, người dẫn chương trình có hiệu lệnh
“Bây giờ là phần chấm điểm của BGK”’
BGK sẽ giơ bảng điểm của mình. Dẫn
chương trình ddocjw điểm từng thành viên,
thư kí tổng hợp điểm cuối cùng, đọc điểm
bình quân. Điểm bình quân là điểm để xếp
giải
Bước 3: Tiến hành Hội thi “Thủ làm ca
sĩ”
- HS biểu diễn, tồn trường vỗ tay chào
đón
- Sau phần biểu diễn của ca sĩ, HS toàn
trường vỗ tay hưởng ứng, dẫn chương trình
mời BGK giơ bảng chấm điểm, đãn
chương trình đọc điểm từng thành viên.
Thư kí tổng hợp và đọc điểm bình quân
- Các ca sĩ lần lượt biểu diễn theo số báo
danh cho đến hết.
Bước 4: Bình chon ca sĩ được u thích
nhất
- GV thu lại phiếu bình chon của lớp mình,
tổng hợp kết quả, gửi Ban Tổ chức
Hoạt đông 3: Đánh giá
- Gv đánh gái nhân xét tinh thần, thái độ
của HS
- HS các khối lớp có thể tham gia
chia sẻ, những suy nghĩ, cảm xúc
của mình về chủ đề
- HS biểu diễn, toàn trường vỗ tay
chào đón
Hoạt động kết nối
- GV yêu cầu HS sau buổi hoạt động này
cần yêu thương, ttoon trong, giúp đỡ
bà,mẹ, cô giáo và những người phụ nũ
xung quanh mình nhiều hơn.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ, kỉ của HS - HS lắng nghe
khi tham gia hoạt động.
- Dặn dò HS các lớp cùng nhau thảo luận
để đưa ra các biện pháp tốt hơn để đạt danh - HS lắng nghe
hiệu sao nhi đồng chăm ngoan, thực hiện
những việc làm tốt ở nhà,ở trường, xứng
đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Toán
Tiết 21: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 (TIẾP THEO TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 6. Vận dụng được kiến thức, kĩ
năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với
thực tế.
- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận
tốn học.
- HS u thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV
- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 6.
2. HS
- VBT Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt động khởi động (5’)
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 2. (10’)
- HS tự làm bài 2, nêu phép tính thích họp - Chia sẻ trước lớp.
cho từng ơ cịn thiếu. HS trao đổi với bạn
và giải thích lí do lựa chọn phép tính thích
hợp.
Bài 3. (10’)
- Phân tích mầu rồi vận dụng đế tìm kết - HS quan sát
quả các phép tính cho trong bài.
Bài 4. (10’)
- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể - HS quan sát tranh, Chia sẻ trước lóp.
cho bạn nghe tình huống trong tranh rồi
đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lóp.
a) Bên trái có 3 con ong. Bên phải có 3 con
ong. Có tất cả bao nhiêu con ong?
Ta có phép cộng 3 + 3 = 6. Vậy có tất cả 6
con ong.
b) Có 3 bạn đang ngồi đọc sách. Có thêm 2
bạn đi đến. Có tất cá bao nhiêu bạn?
Ta có phép cộng 3 + 2 = 5. Vậy có tắt cả 5
bạn.
- Nhận xét.
B. Hoạt động vận dụng (5’)
- Yêu cầu HS nghĩ ra một số tinh huống - HS nêu.
trong thực tế liên quan đến phép cộng trong
phạm vi 6.
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều - HS trả lời.
gì?
- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế
liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6
đế hôm sau chia sẻ với các bạn.
- Nhận xét tiết học.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tiếng Việt
Tiết 91,92: BÀI 28: Y, y
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết và đọc đúng các âm y; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm th, ia;
hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.
Viết đúng các chữ y; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ y.
Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm y có trong bài học.
Biết cách nói lời cảm ơn trong một số tình huống và cách thức cảm ơn.
- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh
thời gian quý hơn vàng bạc, tranh mẹ và Hà ghé nhà di Kha, tranh cảm ơn,..)
* Tích hợp nội dung biết nói lời cảm ơn với những người sống xung quanh em.
II. ĐÔ DÙNG
1. GV
- Tranh SGK
2. HS
- Bảng con, bút viết bảng, SGK TV tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- HS ôn lại chữ v, x. GV có thể cho HS chơi
trị chơi nhận biết các nét tạo ra chữ v, x.
- HS viết chữ v, x
* Kết nối
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
- GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới
tranh và HS nói theo.
- GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận
biết và yêu cầu HS đọc theo.
GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì
dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại
câu nhận biết một số lần: Thời gian quý hơn
vàng bạc.
- GV giúp HS nhận biết tiếng có âm y và
giới thiệu chữ ghi âm y.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
(15- 20’)
a. Đọc âm y
- Yêu cầu HS ghép
- GV đưa chữ y lên bảng để giúp HS nhận
biết chữ y trong bài học.
- GV đọc mẫu âm y.
- GV yêu cầu HS đọc âm, sau đó từng nhóm
và cả lớp đồng thanh đọc một số lần.
Hoạt động của học sinh
-Hs chơi
- HS viết
-Hs trả lời
-Hs trả lời
- HS nói theo.
- HS đọc
- HS đọc
-Hs lắng nghe
- HS ghép
-Hs quan sát
-Hs lắng nghe
- HS đọc nối tiếp cả lớp, đồng thanh.
-Hs lắng nghe
- GV yêu cầu HS đọc.
- Gv có âm y rồi cơ muốn có tiếng q cơ
phải làm như thế nào? (GV viết y vào mơ
hình)
- Cơ mời cả lớp ghép nhanh
y
- Yêu cầu HS nêu cách ghép
- GV gọi HS phân tích tiếng
- GV viết tiếng q vào mơ hình.
qu
y
quý
- GV đánh vần
- Yêu cầu đọc trơn
- 1 HS nêu cách ghép
- 1 HS phân tích tiếng
- Đọc cả bảng
b, Ghép chữ cái tạo tiếng
+ HS tự tạo các tiếng có chứa y.
+ GV yêu cầu giơ bảng và nhận xét
+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới
ghép được.
c. Đọc tiếng
- Đọc tiếng trong SH
- GV đưa các tiếng
- Đánh vấn tiếng
- GV yêu cầu đọc trơn
* Giải lao
d. Đọc từ ngữ
- GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng
từ: y tá, dã quỳ, đá quý. Sau khi đưa tranh
minh hoạ cho mỗi từ ngữ
- GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh,
- GV cho từ y tá xuất hiện dưới tranh
- GV yêu cầu HS đọc trơn từ y tá.
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa âm vừa học
- GV giải nghĩa từ: Y tá là người phụ giúp
bác sĩ
- GV thực hiện các bước tương tự đối với dã
- HS đánh vần theo bàn cả lớp
- 4 – 5 HS đọc trơn tiếng
- Đọc đồng thanh
1 HS đọc
- HS tự tạo
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS đánh vần nối tiếng tiếng
- 4 – 5 HS đọc trơn
- HS đọc đồng thanh
- HS hát và múa
- HS quan sát
- HS nói
- HS quan sát
- HS đọc
- HS tìm
- HS đọc
quỳ, đá quý
- GV yêu cầu HS đọc trơn, 4 lượt HS đọc, 2
3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đồng
thanh một số lần.
* Hoạt động vận dụng: Viết bảng (7’)
- GV đưa mẫu chữ y và hướng dẫn HS quan
sát.
- GV viết mẫu và nêu cách viết chữ y.
- HS viết chữ y (chữ cỡ vừa) vào bảng con.
Chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một
dòng
- HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS.
GV quan sát sửa lỗi cho HS.
- Gọi HS đọc toàn bài
- Hs lắng nghe và quan sát
- Hs lắng nghe
- HS viết
- HS nhận xét
- Hs lắng nghe
TIẾT 2
* Hoạt động thực hành
1. Viết vở (10’)
- GV hướng dẫn HS (chữ viết thường, chữ
cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một.
- GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp
khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách.
- GV nhận xét và sửa bài của một số HS
2. Đọc (10’)
- HS đọc thầm
- Tìm tiếng có âm y
- GV đọc mẫu
- HS đọc thành tiếng câu (theo cả nhân và
nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo
GV
- HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Dì của Hà tên là gì? (Dì của Hà tên là
Kha.)
+ Dì thưởng kể cho Hà nghe về ai? (Dì
thường kể cho Hà nghe về bà.)
+ Theo em vì sao Hà chú ý nghe dì khơng?
(Câu hỏi mở. HS có thể trả lời: Hà chú ý
- HS tô chữ viết chữ viết thường, chữ
cỡ vừa vào vở Tập viết 1, tập một.
- HS viết
- HS nhận xét
- HS đọc thầm.
- Hs tìm
- HS lắng nghe.
- HS đọc
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
nghe vì dì kể về bà; Hà chú ý nghe vì dì kể
chuyện rắt vui; ...)
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
Hoạt động vận dụng: Nói theo tranh (7’)
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS,
GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:
Em thấy gì trong tranh?
Trong tranh, ai đang cảm ơn ai?
Anh mắt của người cảm ơn trong hai tranh
có gì khác nhau?
Theo em, người nào có ảnh mất phủ hợp khi
cảm ơn?
Qua đó, em ghi nhớ điều gì khi cảm ơn?
- GV có thể đặt thêm câu hỏi: Cần ghi nhớ
thêm điều gì nữa về cảm ơn?
-GV chót một số ý: văn cảm ơn khi được
người khác giúp đỡ dù chỉ là việc nhỏ; cần
thể hiện sự chân thành khi cảm ơn.
* Tích hợp nội dung: Con cần làm gì khi
được người khác giúp đỡ?
- GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm y.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và
động viên HS.
- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở
nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Con cần nói lời cảm ơn
- Hs lắng nghe
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Buổi chiều
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 11: BÀI 4: LỚP HỌC CỦA EM (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết mình đang học lớp nào, trường nào.
- Xác định được các thành viên trong lớp học và nhiệm vụ của họ.
Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng cẩn thận, đúng cách đồ dùng học tập trong
lớp
Kể được tên các hoạt động chính trong lớp học; nêu được cảm nhận của bản thân khi
tham gia các hoạt động đó.
- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về lớp học, các thành viên và hoạt động trong lớp học.
Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về lớp học, hoạt động ở lớp học.
Có ý thức sử dụng tiết kiệm, giữ gìn, bảo quản tài sản của trường, có ý thức chăm
sóc, bảo vệ cây trong trường, giữ vệ sinh môi trường;
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Các hình trong SGK.
2. Học sinh
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1.
- Phiếu tự đánh giá cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định: GV cho HS nghe và hát theo lời
- Hát
bài hát.
- Giới thiệu bài
- Lắng nghe
2. Hình thành kiến thức mới (15’)
*Tìm hiểu hoạt động học tập trong giờ học
+ GV yêu cầu HS quan sát các hình ở trang
30 trong SGK, kể tên một số hoạt động ở lớp - HS quan sát.
bạn An. Các bạn trong hình đã sử dụng những
đồ dùng học tập nào?
+ Trong giờ học, em đã tham gia những hoạt
động nào? Với mỗi hoạt động đó thường sử - Các thành viên quan sát chia sẻ thống
dụng đồ dùng học tập nào?
nhất trong nhóm.
Cùng thực hành sử dụng đồ dùng mà các em
vẫn thường sử dụng. Ví dụ: Bộ chữ học Văn
+ Cùng thực hành sử dụng một số đồ dùng
học tập (tuỳ điều kiện, HS được Bộ đồ dùng
mơn Tốn, hộp bút màu, ...).
- GV cho đại diện các nhóm lên chia sẻ kết
quả thảo luận.
Lần lượt đại diện các nhóm lên chia sẻ
- GV bình luận và hồn thiện các câu trả lời
kết quả thảo luận của nhóm.
và phần thực hành của các nhóm.
- HS nhận xét nhóm bạn
- GV hỏi: Các em cảm thấy thế nào khi tham
gia vào những hoạt động học tập trên lớp?
- HS trả lời theo cảm nhận của các em
- GV cùng HS theo dõi, bổ sung
3. Luyện tập thực hành (15’)
* Thi kể về đồ dùng trong lớp học
- GV chia lớp thành theo nhóm 4
- Mỗi nhóm liệt kê tên các đồ dùng có trong - HS tham gia thi kể
lớp học
- Lần lượt mỗi nhóm sẽ nói tên một đồ dùng
có trong lớp học
- Gv ghi nhanh tên các đồ dùng lên bảng.
- Nhóm nào dùng cuộc chơi cuối cùng là
nhóm tháng cuộc.
- GV nhận xét và tuyên dương
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 15/10/2021
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2021
Tiếng Việt
Tiết 93,94: BÀI 29: LUYỆN TẬP CHÍNH TẢ
I.
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm vững các quy tắc chính tả để viết đúng các từ ngữ có chửa các âm giống nhau
nhưng có chữ viết khác nhau, hay nhẩm lẫn.
- Bước đầu có ý thức viết đúng chính tả
- HS u thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG
1. GV
- Tranh SGK
2. HS
- Bảng con, bút viết bảng, SGK TV tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- Gv tổ chức trị chơi thi tìm các tiếng bắt
đầu từ những âm sau c/ k; g/ gh; ng/ ngh
* Hoạt động 2: Thực hành (5’)
1. Phân biệt c với k.
a. Đọc tiếng: HS đọc thành tiếng cá nhân,
nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp).
cơ cư có cá cổ cỡ cọ kỳ kế kế kẻ ki ke ke
Hoạt động của học sinh
-Hs chơi
- Hs đọc
- GV yêu cầu HS quan sát hình cá cờ và
hình chữ ký, đọc thành tiếng cá nhân), đọc
đồng thanh (cả lớp): cá cờ, chữ ký.
b. Trả lời câu hỏi:
? Chữ k đi với chữ nào?
? Chữ c đi với chữ nào?
GV đưa ra quy tắc: Khi đọc, ta nghe được
những tiếng có âm đấu giống nhau (ví dụ cả
với kí), nhưng khi viết cần phân biệt c (xê)
và k (ca). Quy tắc: k (ca) kết hợp với i, e, ê
c. Thực hành: chia nhóm, các nhóm đố
nhau. GV yêu cầu một bên đọc, một bên viết
ra bảng con, sau đó đối lại.
GV quan sát và sửa lỗi.
2. Phân biệt g với gh
a. Đọc tiếng: HS đọc thành tiếng (cá nhân,
nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp).
ga gà gõ gỗ gù gử ghe ghi ghi ghé ghế ghe
- GV yêu cầu HS quan sát hình gà gơ và
hình ghế gỏ, đọc thành tiếng (cá nhân), đọc
đồng thanh (cả lớp): gà gỗ, ghế gỗ.
b. Trả lời câu hỏi:
- Chữ gh (gờ kép - gờ hai chữ) đi với chữ
nào?
- Chữ g (gờ đơn - gờ một chữ) đi với chữ
nào?
- GV đưa ra quy tắc: Khi nói, đọc, ta khơng
phân biệt g và gh (vi dụ gà với ghế), nhưng
khi viết cần phán biệt g(gờ đơn - gở một
chữ) và gh (gờ kép - gờ hai chữ). Quy tắc:
gh (gờ kép - gờ hai chữ) kết hợp với i, ê, e;
còn g (gờ đơn gờ một chữ) đi với a, o,
c. Thực hành
- GV chia nhóm, các nhóm đố nhau. Một
bên đọc, một bên viết ra bảng con, sau đó
đổi lại.
- HS quan sát, đọc.
- HS đọc
- HS trả lời, chữ k (ca) đi với chữ i, e,
ê ...
Chữ c (xê) đi với các chữ khác,
-Hs lắng nghe
- Hs thực hiện
- Hs lắng nghe
- Hs đọc
- HS quan sát, đọc.
Chữ gh (gờ kép gờ hai chữ) đi với chữ
i, e, è.
Chữ g (gờ đơn – gờ một chữ) đi với
các chữ khác.
-Hs lắng nghe
-Hs thực hiện
GV quan sát và sửa lỗi.
-Hs lắng nghe
TIẾT 2
3. Phân biệt ng với ngh
a. Đọc tiếng:
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng (cá nhân,
nhóm), đọc đồng thanh (cả lớp).
ngỏ ngày ngừ gà ngô ngư nghe nghé nghé
nghi nghĩ nghệ
-GV yêu cầu HS quan sát hình cá ngừ và
hinh củ nghệ, đọc thành tiếng (cả nhân), đọc
đồng thanh (cả lớp): cá ngừ, củ nghệ.
b. HS trả lời câu hỏi:
Chữ ngh (ngờ kép - ngờ ba chữ) đi với chữ
nào?
Chữ ng ngờ đơn - ngờ hai chữ) đi với chữ
nào?
- GV đưa ra quy tắc: Khi nói/ đọc, ta khơng
phân biệt ng và ngh (vi dụ nghi ngờ), nhưng
khi viết cần phân biệt ng ng đơn) và nghi
ngờ kép). Quy tắc: ngh (ngờ kép) kết hợp
với i , e; còn nghi ngờ đơn) đi với a, o, ô, u,
l.
c. Thực hành
- GV chia nhóm HS, các nhóm đố nhau.
Một bên đọc, một bên viết ra bảng con, sau
đó đối lại.
- GV quan sát và sửa lỗi.
* Hoạt động 2: (5’) Luyện tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
tìm các từ đúng chính tả để luyện các quy
tắc chỉnh tả trên.
- GV khen ngợi và động viên HS.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc chính
tả vừa học và nhắc HS về nhà luyện tập
thêm.
- Lưu ý HS luyện tập quy tắc chính tả trong
-Hs đọc
- HS quan sát, đọc.
- Chữ ngh (ngở kép ngờ ba chữ) đi với
chữ i, e, ê.
- Chữ ng (ngờ đơn ngờ hai chữ) đi với
a, o, ó, u, ư.
-Hs lắng nghe
- Hs thực hiện
-Hs lắng nghe
- HS chơi
-Hs lắng nghe
thực hành giao tiếp và viết sáng tạo.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………...
Buổi chiều
Tốn
Tiết 22: Bài 18: LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 6.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 6 đã học vào giải
quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận
tốn học.
HS u thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1, GV
- Các thẻ phép tính như ở bài 1.
- Một số tình huống thực tế đơn giản có liên quan đến phép cộng trong phạm vi 6.
2. HS
-VBT Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt động khởi động (10’)
- Cho HS thực hiện các hoạt động sau: - HS thực hiện
Chơi trị chơi “Truyền điện” để ơn - Chia sẻ: Cách cộng nhấm của mình;
tập cộng nhẩm trong phạm vi 6 như Để có thể nhẩm nhanh, chính xác cần
sau:
lưu ý điều gì?
Bạn A đọc phép cộng rồi chỉ bạn B đọc
kết quả. Nếu bạn B đọc kết quả đúng
thì bạn B đọc tiếp phép cộng khác rồi
chỉ bạn c đọc kết quả. Quá trình cứ tiếp
tục như vậy, cuộc chơi dừng lại khi đến
bạn đọc kết quả sai. Bạn đó thua cuộc.
B. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1 (8’)
- HS thực hiện.
- GV tổ chức cho HS chơi theo cặp
hoặc theo nhóm như sau: Một bạn lấy
ra một thẻ phép tính đố bạn khác nêu
kết quả phép tính và ngược lại. Hoặc
cũng có thể chuẩn bị các thẻ trắng để
HS tự viết phép tính rồi đố bạn viết kết
quả thích hợp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2 (5’)
- Cho HS tự tìm kết quả các phép cộng
nêu trong bài (có thể sử dụng Bảng
cộng trong phạm vi 6 để tìm kết quả).
- GV chốt lại cách làm bài. Chú ý,
trong phép cộng hai số mà có một sổ
bằng 0 thì kết quả bằng số còn lại.
Bài 3 (5’)
- Cho HS quan sát các ngôi nhà và số
ghi trên mỗi mái nhà để nhận ra các
phép tính trong ngơi nhà có kết quả là
số ghi trên mái nhà. HS lựa chọn số
thích hợp trong mỗi ơ có dấu? của từng
phép tính sao cho kết quả mỗi phép
tính đó là số ghi trên mái nhà, ví dụ
ngơi nhà số 5 có các phép tính: 3 + 2; 2
+ 3; 4 + 1
- GV chốt lại cách làm bài. GV nên
khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo
cách của các em.
Bài 4 (5’)
- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và
tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra
trong tranh rồi đọc phép tính tương
ứng.
Ví dụ:
Câu a): Trên cây có 2 con chim. Có
thêm 3 con bay đến. Có tất cả bao
nhiêu con chim? Ta có phép cộng 2 + 3
= 5. Vậy có tất cả 5 con chim.
C. Hoạt động vận dụng (3’)
- HS nghĩ ra một số tình huống trong
thực tế liên quan đến phép cộng trong
phạm vi 6.
- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực
tế liên quan đến phép cộng trong phạm
vi
6
đế hôm sau chia sẻ với các bạn.
- Nhận xét tiết học.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
- HS thảo luận với bạn về cách tính
nhẩm rồi chia sẻ trước lớp.
- HS chia sẻ với bạn, đặt câu hỏi cho
nhau, cùng tìm thêm các phép tính có
thể đặt vào mỗi ngơi nhà. Chẳng hạn:
Ngơi nhà số 5 cịn có thể đặt thêm các
phép
tính:
1 +4; 5 + 0; 0 + 5.
Chia sẻ trước lớp.
- HS làm tương tự với các trường hợp
còn lại.
- HS nêu.
- Nhận việc
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 15/10/2021
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2021
TOÁN
Tiết 23: Bài 19: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cách tìm kết quả một phép cộng trong phạm vi 10
Biết cách tìm ra kết quả một phép cộng trong phạm vi 10
- Vận dụng được kiến thức, kỹ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải
quyết một số tình huống gắn với thực tế.
- Phát triển năng lực tốn học.
Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các que tính, các chấm trịn, bộ thực hành Tốn.
- Một số tình huống cơ bản dẫn tới phép cộng trong phạm vi 10.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt động khởi động (10’)
- Gv cho hs quan sát tình huống trong - Học sinh quan sát tranh và thảo luận
SGK, u cầu hs thảo luận nhóm đơi:
theo nhóm đơi:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Có 6 con chim, có 4 con chim đang
bay đến.
+ Có 4 bạn đang chơi bập bênh, có 4 bạn
+ Có tất cả bao nhiêu con chim?
đi tới
+ Có tất cả bao nhiêu bạn?
+ Có tất cả 10 con chim
- Gv cho các nhóm hs chia sẻ về những + Có tất cả 8 bạn
gì mình quan sát được?
- Hs chia sẻ về các tình huống có liên
- Nhận xét. Giới thiệu bài.
quan đến phép cộng mà mình vừa quan
B. Hoạt động hình thành kiến thức. sát được.
(15’)
1. Yêu cầu HS sử dụng các chấm trịn để
tìm kết quả phép cộng 4 + 3
- Tìm, viết đọc: 4 + 3 = 7
- Tương tự tìm kết quả các phép tính: 6
2. Gv chốt lại cách tìm kết quả một phép + 4; 5 + 4; 4+ 4
cộng (có thể hướng dẫn HS sử dụng que - Lắng nghe
tính, ngón tay…)
3. Hoạt động cả lớp.
- Gv dùng các chấm tròn diễn tả các thao
tác HS vừa thực hiện ở trên và nói.
- Lắng nghe và quan sát
4 + 3 = 7 6 + 4 = 10
- Hs nhắc lại (CN, ĐT)
5+4=9 4+4=8
4. Củng cố kiến thức mới
- Gv nêu 1 số tình huống để có phép
cộng tương ứng, HDHS tìm kết quả. Ví
dụ:
+ Cơ có 4 viên phấn bên phải, 5 viên
phấn bên trái, Vậy cơ có tất cả mấy viên
phấn? (khuyến khích HS tự nhẩm trong
đầu tìm kết quả
+ Mẹ có 5 quả cam, em có 2 quả. Hỏi
hai mẹ con có mấy quả cam?
- HS tự nêu tình huống tương tự đố nhau
rồi đưa ra phép tính tương ứng.
- GV nhận xét.
C. Hoạt động thực hành, luyện tập
(20’)
Bài 1: Số?
- Gv nêu yêu cầu bài tập
- Gv cho HS thực hiện cá nhân: Tìm kết
quả các phép tính cộng nêu trong bài
- GV có thể yêu cầu HS đặt và trả lời
câu hỏi các phép tính vừa thực hiện.
- HS lắng nghe và tìm kết quả
- Hs nêu phép tính: 4 + 5 = 9.
- Đọc: Năm cộng 4 bằng 9
- HS nêu phép tính tương ứng: 5 +2 = 7
- Hs đọc: Năm trừ hai bằng ba.
- HS thực hiện nhóm đơi
- Hs lắng nghe u cầu.
- HS làm bài: HS có thể dung các chấm
trịn và thao tác đếm để tìm kết quả phép
tính.
5+2=7
6+1=7
7+2=9
7 + 3 = 10
- HS chia sẻ trước lớp.
- Lớp đọc đồng thanh các phép tính.
- HS đổi vở KT chéo.
- GV nhận xét
- GV hỏi: Bài 1 vưa ôn tập kiến thức gì?
HS nghĩ ra một số tình huống trong thực
tế liên quan đến phép cộng trong phạm
vi 10.
- HS lắng nghe.
- Bài học ngày hôm nay, em biết thêm
được điều gì?
- HS nêu.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tiếng Việt
Tiết 95, 96: BÀI 25: ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm vững cách đọc các âm p, ph, q, v, x, y; cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu có các
âm p, ph, q, v, x, y hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã
đọc.
- Phát triển kĩ năng viết thông qua viết từ ngữ chứa một số âm chữ đã học.
- Phát triển kỹ năng nghe và nói thơng qua hoạt động nghe kể câu chuyện Kiến và
dễ mèn, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện. Câu chuyện cũng
giúp HS rèn kĩ năng đánh giá tình huống và có ý thức làm việc chăm chỉ
II. ĐỒ DÙNG
1. GV
- Tranh SGK
2. HS
- Bảng con, bút viết bảng, SGK TV tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- HS viết chữ p, ph, q, v, x, y
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
(15- 20’)
1. Đọc tiếng:
- GV yêu cầu HS ghép âm dấu với nguyên
âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc to
tiếng được tạo ra: theo cá nhân, theo nhóm
và đồng thanh cả lớp.
- Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có
thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác
nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và
đọc to những tiếng đó.
2. Đọc từ ngữ:
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cá nhân,
nhóm), đọc đóng thanh (cả lớp). Lưu ý: GV
cũng có thể tổ chức hoạt động dạy học ở
mục 2 này bằng cách tổ chức trò chơi phù
hợp với HS. Tuy nhiên, cần đảm bảo yếu tố
thời gian của tiết học.
3. Đọc câu
- GV yêu cầu HS đọc thầm cả đoạn
- GV u cầu tìm tiếng có chứa các âm đã
Hoạt động của học sinh
-Hs viết
- Hs ghép và đọc
- Hs trả lời
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- Hs tìm
học trong tuần (phố, quê, xa, ...).
- GV giải thích nghĩa từ ngữ (nếu cần).
- GV đọc mẫu.
- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng cả đoạn
(theo cá nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả
lớp đọc đồng thanh theo GV.
- GV hỏi HS một số câu hỏi về nội dung
đoạn văn đã đọc:
Nhà bé ở đâu?
Quê bé ở đâu?
Xa nhà, bé nhớ ai?
Xa quê, bé nhờ ai?
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
* Hoạt động vận dụng (7’): Viết
- GV hướng dẫn HS viết vào Tập viết 1, tập
một từ chia quà trên một dòng kẻ. Số lần lặp
lại tuỳ thuộc vào thời gian cho phép và tốc
độ viết của HS.
- GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái.
- GV quan sát, nhận xét và sửa lỗi cho HS.
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- HS đọc thành tiếng cả đoạn (theo cá
nhân hoặc theo nhóm), sau đó cả lớp
đọc đồng thanh theo GV.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
-Hs lắng nghe
- HS viết
-HS nhận xét
TIẾT 2
* Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới.
(15- 20’) Kể chuyện
a. Văn bản
KIẾN VÀ DẾ MỀN
Mùa thu đến, đàn kiến cặm cụi kiếm thức
ăn, cịn dể nền thì suốt ngày vui chơi. Một
ngày, dế mền hỏi kiến:
- Sao các bạn làm việc suốt ngày thế?
- Chúng tơi tích trữ lương thực đấy
Dế mèn tiếp tục rong chơi. Mùa đông
đến, dể mèn không kiếm đâu ra thức ăn. Đói
q, nó tìm đến nhà kiến. Đàn kiến đang
cùng nhau ăn uống vui vẻ trong ngôi nhà ấm
úp. Dế cất lời:
- Các bạn kiến ơi, tơi đói q, cho tơi ăn
với!
Đàn kiến nhin để mèn, chị kiến lớn nói:
- Vào đây cùng ăn với chúng tôi đi!
Khi ăn uống xong, chị kiến lớn nhẹ nhàng
nói:
- Dế mèn ạ, muốn có thức ăn thì phải chăm
chỉ lao động. Dế mèn đã hiểu ra. Và khi ta
xuân đến, dễ vui vẻ cùng đàn kiến đi kiếm
thức ăn,
(Theo Truyện cổ tích Nhật Bản)
b. GV kể chuyện, đặt câu hỏi và HS trả
lời
Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. HS
trả lời.
Đoạn 1: Từ đầu đến tiếp tục rong chơi. GV
hỏi HS:
1. Mùa thu đến, đàn kiến làm gi?
2. Cịn dế mèn làm gì?
Đoạn 2: Từ Mùa đông đến đến cùng ăn với
chúng tôi đi, GV hỏi HS:
3. Đơng sang, đói q, dế mèn đã làm gì?
4. Chị kiến lớn đã nói gì với dế mèn?
Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS:
5. Xuân về dế mèn cùng đàn kiến làm gì?
- GV có thể tạo điều kiện cho HS được trao
đổi nhóm để tìm ra câu trả lời phù hợp với
nội dung từng đoạn của câu chuyện được kể.
c. HS kể chuyện
- GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý
của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS
kể toàn bộ câu chuyện. GV cần tạo điều kiện
cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu trả
lời phù hợp với nội dung từng đoạn của câu
chuyện được kế. GV cũng có thể cho HS
đóng vai kể lại từng đoạn hoặc toàn bộ câu
chuyện và thi kế chuyện. Tuỷ vào khả năng
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- HS kể
- HS kể
của HS và điều kiện thời gian để tổ chức các
hoạt động cho hấp dẫn và hiệu quả.
- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và - HS lắng nghe
động viên HS.
- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở
nhà: kế cho người thân trong gia đình hoặc
bạn bè câu chuyện. Ở tất cả các bài, truyện
kế khỏng nhất thiết phải đấy đủ và chính xác
các chi tiết như được học ở lớp. HS chỉ cần
nhớ một số chi tiết cơ bản và kể lại.
V. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (Nếu có)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………...
Buổi chiều
Tiếng Việt
Tiết 97: ƠN LUYỆN ĐỌC, VIẾT: ph, qu, v, x
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giúp HS củng cố về đọc viết các âm ph, qu, v, x đã học.
- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết âm đã học và hoàn thành bài tập.
- u thích mơn học, góp phần hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung
thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5’)
- HS hát
- GV ghi bảng: ph, qu, v, x
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
quả khế, phố cổ, quê nhà, vỉa hè, thị xã
- GV nhận xét, sửa phát âm.
2. Hoạt động vận dụng: Viết (25’)
- Hướng dẫn viết vào vở ô ly. Giáo viên
đọc cho HS viết.
- Âm: ph, qu, v, x
- HS viết vở ô ly.
quả khế, phố cổ, quê nhà, vỉa hè, thị xã
Mỗi chữ 1 dòng.