Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giáo án Tuần 7 Lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.32 KB, 37 trang )

TUẦN 7
Ngày soạn: 15/10/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021
TOÁN

Tiết 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. Yêu cầu cần đạt
- Hiểu được dạng toán gấp một số lên nhiều lần.
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số
lần).
- Năng lực, phẩm chất: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần. Thích làm dạng
tốn này.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ ghi bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (5’)
- Trò chơi: Hái hoa dân chủ: Giáo viên tổ - - HS tham gia chơi.
chức cho học sinh thi đua nêu bài tập có sử
dụng bảng nhân 7 và đưa ra đáp án.
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và - Học sinh mở sách giáo khoa, trình
ghi đầu bài lên bảng.
bày bài vào vở.
2. Hình thành kiến thức mới (12’)
* Hướng dẫn HS thực hiện gấp một số
lên nhiều lần.
- Tìm cách vẽ.
- Nêu và hướng dẫn HS tóm tắt đề toán
bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- HS suy nghĩ.
- Cho HS suy nghĩ để tìm cách vẽ đoạn
thẳng bằng sơ đồ. Đoạn thẳng CD dài gấp


3 lần đoạn thẳng AB.
- HS lắng nghe.
- Sau khi hướng dẫn cho HS cách vẽ đoạn
thẳng xong cần tổ chức cho HS trao đổi ý
- 2 + 2 + 2 = 6 cm. Thành 2 x 3 = 6.
kiến để nêu phép tính tìm độ dài của đoạn - Giải bài toán vào vở.
thẳng CD.
- Ta lấy 2cm nhân với 3.
Hỏi: Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm thế
- Vài em nhắc lại.
nào ?
- Lắng nghe.
Kết luận: Muốn gấp số đó lên nhiều lần ta
lấy số đó nhân với số lần.
3. Luyện tập, thực hành (20’)
Bài 1: Bài toán
- Vài em đọc bài tốn.
- Gọi HS đọc u cầu bài.
- Làm theo nhóm.
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ và giải vào bảng
Bài giải
phụ HS theo nhóm.
Năm nay chị có số tuổi là:
6 x 2 = 12 (tuổi)
Đáp số : 12 tuổi.
Bài 2: Bài toán

- HS đọc yêu cầu bài.



- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng.
- Cùng lớp nhận xét.
- GV nhận xét.

- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Mẹ hái được số quả cam là:
7 x 5 = 35 (quả)
Đáp số : 35 quả cam.

Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống (theo
mẫu)
- Treo bài tập 3 đã phóng to, cả lớp xem và - Một em đọc yêu cầu.
một em nói bài mẫu.
- Xem bài tập.
- Cả lớp kẻ bảng và làm vào vở.
- Làm vào vở.
- 1 HS làm trên bảng lớp
- Đọc kết quả vừa làm.
- GV nhận xét.
- Cùng giáo viên nhận xét.
4. Vận dụng, trải nghiệm (5’)
- HS trả lời.
- Về nhà luyện tập thêm về gấp một số lên
nhiều lần.
- HS lắng nghe.
- Thử tìm kết quả khi gấp số tuổi của bố
(mẹ) lên một số lần.

IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
----------------------------------------------------TẬP VIẾT

Tiết 7: ÔN CHỮ HOA : E, Ê
I. Yêu cầu cần đạt
- Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dịng) và
câu ứng dụng: Em thuận anh hồ ... có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết đúng chữ hoa E ( 1 dòng), Ê (1 dòng). Viết đúng tên Ê - đê (1 dòng) và câu
ứng dụng: Em thuận anh hịa là nhà có phúc (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Năng lực, phẩm chất: Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa
chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Có ý thức trình bày sạch, đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ hoa E, Ê.
- Từ Ê- đê và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (5’)
- Hát: Năm ngón tay ngoan.
- Nhận xét kết quả luyện chữ của HS trong - Lắng nghe.
tuần qua. Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hình thành kiến thức mới (10’)
* Hướng dẫn viết trên bảng con
- E, Ê.
+ Luyện viết chữ khoá


- Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài.

- Viết mẫu.
- Cho cả lớp viết vào bảng con.
+ Luyện viết từ ứng dụng
- Đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu : Đây là một dân tộc thiểu số
- Viết mẫu lên bảng.
- Cho cả lớp viết vào bảng con.
+ Viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ.
- Viết mẫu Em.
- Cho cả lớp viết vào bảng con.

- Ê-đê.
- Xem mẫu.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Viết vào bảng con.
- Em thuận anh hoà là nhà có phúc.
- Cả lớp viết vào bảng con.

- Cả lớp viết bài vào vở.
3. Luyện tập, thực hành (20’)
- HS lắng nghe.
- Viết theo mẫu trong vở.
+ Chấm, chữa bài
- HS lắng nghe.
- Chấm 1/3 số bài và nhận xét.
4. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp

hơn.
- Thực hiện theo bài học.
- Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ có
cùng chủ đề và luyện viết chúng cho đẹp.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 14: BẬN
I. Yêu cầu cần đạt
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen. Làm đúng BT(3) a
- Năng lực, phẩm chất: Biết phân biệt cặp vần khó, phân biệt cách viết một số tiếng
có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (en/ oen, ch/tr hoặc vần iên/ iêng).
Có thái độ u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học


- Bảng phụ nội dung bài tập 2, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (5’)

- Kết nối kiến thức.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2. Hình thành kiến thức mới (20’)
* Hướng dẫn HS nghe - viết
a. Hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc một lần khổ thơ 2 và 3.

- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. Hỏi:
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
+ Những chữ nào cần viết hoa?
+ Nên viết bắt đầu từ ô nào trong vở ?
- Cho HS tìm những tiếng khó hoặc dễ
lẫn viết vào giấy nháp.
b. Đọc cho HS viết bài vào vở
- Đọc từng dòng thơ, từng cụm từ.
- Đọc lại lần cuối cho HS sốt lại tồn
bài.
c. Chấm, chữa bài:
- Chấm vài bài và nhận xét.
3. Luyện tập, thực hành (7’)
Bài 2: Điền vào chỗ trống : en hay oen
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi 2 HS lên bảng thi giải bài tập.
- GV nhận xét.
Bài 3: Tìm những tiếng có thể ghép
được với mỗi tiếng sau :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Phát phiếu đã kẻ bảng cho nhóm.
- Cho đại diện nhóm dán bài lên bảng
lớp.
- Cùng giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- GV nhận xét.

4. Vận dụng, trải nghiệm (3’)
- Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai.

- Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”

- Nêu nội dung bài hát.
- 3 HS viết trên bảng lớp: tròn trĩnh,
chảo rán, giị chả, trơi nổi,...
- Lắng nghe.
- Mở sách giáo khoa.

- Vài em đọc lại.
- Thơ bốn chữ.
- Các chữ đầu mỗi dịng thơ.
- Viết lùi vào hao ơ từ lề vở để bài thơ
nằm vào khoảng giữa trang.
- Cả lớp tự viết vào nháp.
- Nghe và viết bài vào vở.
- Soát lại bài.
- HS lắng nghe.
- Một em đọc yêu cầu.
- Hai em lên bảng thi làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen
gỉ, hèn nhát.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Làm theo nhónm trên phiếu.
- Dán bài lên bảng lớp.
trung
Trung thành, trung kiên....
chung Chung thuỷ, thuỷ chung, ....
trai
Con trai, gái trai, ngọc trai,..
chai
Chai sạn, chai tay, chai lọ, ....

trống
Cái trống, trống trải, ...
chống chống chọi, chèo chống, ...
- HS lắng nghe.


- Tìm và viết ra 5 từ có chứa vần en/oen.
- Sưu tầm các bài thơ hoặc bài hát có
cùng chủ đề. Cẩn thận chép lại bài thơ,
bái hát đó cho thật đẹp.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
-------------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC

Bài 3: QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thực hiện quan tâm, chăm sóc những
người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. Biết
được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm chăm sóc những người thân trong gia
đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Năng lực, phẩm chất: Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc
sống hằng ngày ở gia đình.
* QTE: Quyền được sống với gia đình, cha mẹ và được cha mẹ quan tâm, chăm
sóc.
II. Các kĩ năng sống cơ bản
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
III. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Tranh SGK, máy tính, ti vi.
2. Học sinh: Vở bài tập.
IV. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (5’)
- Hát bài: Cả nhà thương nhau.
- Học sinh hát.
+ Bài hát nói lên điều gì?
- Học sinh trả lời.
- Kết nối kiến thức.
- Lắng nghe.
- Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng.
2. Hình thành kiến thức mới (19’)
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 1: Phân tích truyện”Khi mẹ
ốm” (10p)
- Đọc truyện ”Khi mẹ ốm”.
- Chia HS thành 4 nhóm.
- Một HS đọc lại.
- Yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời các câu
- HS thảo luận nhóm.
hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, tổng kết ý kiến của các nhóm.
kết quả.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (9p)
- Các nhóm khác nhận xét.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát phiếu thảo luận và yêu cầu thảo luận.

- Tiến hành thảo luận.


Nội dung: Phiếu thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
* KNS: Theo em, mỗi bạn trong các tình
kết quả, kèm lời giải thích.
huống sau xử sự đúng hay sai? Vì sao?
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
sung.
3. Luyện tập, thực hành (9’)
- HS lắng nghe.
* Thảo luận nhóm
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Thảo luận nhóm.
- Phát biểu thảo luận và thẻ ghi đúng- sai.
- Đại diện nhóm trình bày và đưa
Nội dung phiếu thảo luận:
ra lời giải thích của mình.
Theo em, mỗi ý kiến sau đúng hay sai? Vì
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sao?
sung.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- 1 đến 2 HS nhắc lại.
Kết luận: Mọi người trong gia đình cần ln
quan tâm, chăm sóc lẫn nhau hằng ngày,
khơng phải chỉ lúc khó khăn, bệnh tật.
- HS lắng nghe.

* QTE: Quyền được sống với gia đình, cha
mẹ và được cha mẹ quan tâm, chăm sóc.
4. vận dụng, trải nghiệm (3p)
- HS lắng nghe.
- Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, bài thơ, bài hát...
về tình cảm gia đình, về sự quan tâm, chăm
sóc giữa người thân trong gia đình.
- Tuyên truyền mọi người cùng nhau quan
tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em.
- Vẽ ra giấy 1 món q mà em muốn tặng
ơng, bà, cha mẹ, nhân ngày sinh nhật.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------THỂ DỤC

Tiết 13: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
I. Yêu cầu cần đạt
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trị chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trị chơi
và hình thành thói quen tập luyện TDTT.
2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực về:
2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự xem, sưu tầm tranh ảnh, tìm hiểu và khẩu lệnh, các động tác
Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái và trò chơi
“Mèo đuổi chuột”
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, trao đổi, hợp tác trong nhóm để thực hiện
các động tác trong bài học, trị chơi vận động bổ trợ môn học.



- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động
trong việc tiếp nhận kiến thức và tập luyện.
2.2. Năng lực đặc thù
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để
đảm bảo an toàn trong tập luyện, biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin
khi vận động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể.
- NL vận động cơ bản: Thực hiện được khẩu lệnh, các động tác Tập hợp hàng dọc,
hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái và trò chơi “Mèo đuổi chuột”
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác
làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được khẩu lệnh, các động tác Tập
hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái và trò chơi “Mèo
đuổi chuột”. Biết vận dụng được vào trong hoạt động tập thể từ đó có thể tự rèn
luyện trên lớp, trường, ở nhà và hoạt động khác.
II. Địa điểm – phương tiện
1. Địa điểm: Sân trường
2. Phương tiện
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, cờ, còi, mắc cơ, bóng, dây
nhảy và dụng cụ phục vụ tập luyện cho Hs.
+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày tập hoặc dép quai hậu.
III. Tiến trình dạy học
Nội dung
I. Khởi động
Nhận lớp

Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ
chân, vai, hơng, gối,..
- Ép ngang , ép dọc.

- Trị chơi Chuyền bóng”
II. Hình thành kiến thức
cơ bản
* Kiểm tra kĩ năng đi theo
vạch kẻ thẳng.
- Ơn tập hợp hàng ngang,
dóng hàng.

Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
TG
Hoạt động GV
7’
- Gv nhận lớp, thăm hỏi
sức khỏe học sinh phổ
biến nội dung, yêu cầu giờ
học.

- Gv HD học sinh khởi
động.
2’

- Gv hướng dẫn chơi

12’
1’

- Gv gọi 1 -2 Hs lên thực
hiện.

5’


- Gv nhắc lại kiến thức
- Gv hướng dẫn và chỉ huy
lớp thực hiện, kết hợp sửa
sai
- Gv tổ chức Hs tập luyện.

Hoạt động HS

Đội hình nhận lớp
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€

€
- Cán sự tập trung lớp,
điểm số, báo cáo Gv.
Đội hình khởi động
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€

€
- Hs khởi động, chơi theo
HD của Gv.
- Hs nhận xét việc thực hiện
của bạn; Gv nhận xét và khen
Hs.

ĐH Hs quan sát

€€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€

€
- Hs quan sát Gv hướng
dẫn làm mẫu


*Luyện tập
Tập đồng loạt

- Gv hô - Hs tập theo Gv.
- Gv gọi lớp trưởng chỉ
huy lớp tập.
- Gv quan sát, sửa sai cho
Hs.

Tập theo tổ

3. Luyện tập, thực hành
- Đi chuyển hướng phải,
trái.

- Y,c Tổ trưởng cho các
bạn luyện tập theo khu
vực.
- Gv quan sát và sửa sai
cho Hs các tổ.


15’
- Gv thổi còi cho Hs tập.
- Gv gọi cán sự lớp điều
khiển.
- Gv quán sát uốn nắn, sửa
sai tư thế cho Hs.

ĐH tập đồng loạt
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€

€
- Hs thực hiện tập hợp
hàng ngang, dóng hàng.
ĐH tập luyện theo tổ
€€€€€€€€
€€€€€€€€
€€€€€€€€

€Gv
- Hs tập theo hướng dẫn
của tổ trưởng.
ĐH tập đồng loạt
€€€ II    € II€
€€€ II

  € II€

€€€ II


 € II €

XP

XP

Đích

Đích

€Gv

Tập theo tổ

- Y,c Tổ trưởng cho các
bạn luyện tập theo khu
vực.
- Gv quan sát và sửa sai
cho Hs các tổ.

- Hs thực hiện đi chuyển
hướng phải, trái.
- Hs làm theo hướng dẫn
của Gv.
ĐH tập luyện theo tổ
€€€ II € II

€


€€€ II € II

€

€€€ II € II

€

€Gv
- Hs tập theo hướng dẫn
của tổ trưởng.
* Thi đua giữa các tổ
- Tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, đi theo nhịp 1 - 4
hàng dọc, đi vượt chướng
ngại vật (thấp), đi chuyển
hướng phải, trái.

4. Vận dụng, trải

- Gv tổ chức cho Hs thi
đua giữa các tổ.

Đội hình thi đua
€€€€€
€€€ II€ II
XP

4’


- Vận dụng vào thực tiễn

€

Đích

€
- Từng tổ lên thi đua, trình
diễn
Đội hình vận dụng


nghiệm Em hãy cho
biết hình nào dưới đây
có động tác đúng khi đi
ở tư thế người thẳng tự
nhiên.

€€€€€€€€
khi chia nhóm, chia hàng
€€€€€€€
trong giờ học thực hành,
€€€€€€€
trong các hoạt động tập
€
thể.
- Gv sử dụng hình ảnh cho - Hs cùng Gv vận dụng
Hs nhận biết trên tranh ảnh kiến thức.
có tập luyện động tác.


IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
________________________________________________________________
TẬP LÀM VĂN

Tiết 7: NGHE - KỂ: KHƠNG NỠ NHÌN
I. u cầu cần đạt
- HS nghe - kể lại được câu chuyện: “ Không nỡ nhìn”.
- HS kể câu chuyện: “ Khơng nỡ nhìn”. với giọng khôi hài.
- Năng lực, phẩm chất: Nghe và kể lại được nội dung câu chuyện: Khơng nỡ nhìn
HS có thái độ u thích mơn học.
* QTE: Quyền được học tập.
II. Các kĩ năng sống
- Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị các nhân
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và tìm kiếm sự hỗ trợ.
III. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng lớp viết: Gợi ý kể chuyện của bài tập 1.
IV. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (5’)
- Hát bài: Gà gáy.
- Trả bài và nhận xét bài tập làm văn:
- học sinh lắng nghe.
Kể lại buổi đầu em đi học.
- Giới thiệu bài mới.
- Mở Sgk.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- HS lắng nghe

2. Luyện tập, thực hành (28’)
Bài 1: Dựa theo truyện “ Khơng nỡ
nhìn”, trả lời câu hỏi:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh hoạ, - Làm theo yêu cầu.
đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ
câu chuyện
- Kể lần 1, giọng vui, khôi hài và hỏi:
- Lắng nghe.
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến
+ Anh ngồi hai tay ơm mặt.
xe buýt ?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều
+ Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa


gì ?
+ Anh trả lời thế nào ?
- Kể lần 2.
- Cuối cùng, yêu cầu cả lớp trả lời câu
hỏi. Em có nhận xét gì về anh thanh
niên?

khơng?
+ Cháu khơng nỡ ngồi nhìn các cụ già
và phụ nữ phải đứng.
- Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Mời vài em nhìn bảng có chép các
câu hỏi gợi ý thi kể lại câu chuyện.

+ Anh thanh niên rất ngốc, khơng hiểu
rằng khơng muốn ngồi nhìn các cụ gì
và phụ nữ đứng thì anh phải đứng lên
nhường chỗ.
+ Anh thanh niên không biết nhường
chỗ cho người già và phụ nữ.
+ Nếu khơng nỡ nhìn người già và phụ
nữ đứng, thì anh thanh niên nên đứng
lên nhường chỗ....
- Lắng nghe.

- GV nhận xét
Chốt lại: Anh thanh niên trên chuyến
xe đông người không biết nhường chỗ
cho người già và phụ nữ, lại che mặt
và giải thích rất buồn cười ...
* QTE: Quyền được học tập.
Bài 2: Giảm tải
3. Vận dụng, trải nghiệm (3’)
- HS lắng nghe.
- Về nhà kể lại chuyện cho gia đình
nghe. Thực hiện theo nội dung bài học:
cần có nếp sống văn minh nơi công
cộng: Bạn trai phải biết nhường chỗ
cho bạn gái, nam giới phải biết nhường
chỗ cho người già yếu...
- Sưu tầm những câu chuyện, bài văn,
bài thơ có cùng chủ đề và tự rút ra bài
học.
IV. Điều chỉnh, bổ sung

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
--------------------------------------------------------Ngày soạn: 16/10/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2021
TOÁN

Tiết 34: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- Củng cố dạng toán gấp một số lên nhiều lần.


- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải tốn. Biết làm tính
nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Năng lực, phẩm chất: Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và vận dụng vào giải
tốn. Thích làm dạng toán này.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (5’)
- HS hát.
- Hát bài: Năm cánh sao vui
- Học sinh trả lời.
- HS thực hiện YC sau:
+ Số đã cho là 3, số cần tìm nhiều hơn số
đã cho 5 đơn vị?
+ Số đã cho là 3, số cần tìm gấp 5 lần số
đã cho đơn vị?
- Lắng nghe.
- Tổng kết – Kết nối bài học.

- Mở vở ghi bài.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập, thực hành (28’)
Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Một em đọc yêu cầu.
- Treo bài tập và hướng dẫn: 4 gấp 6 lần
- Theo dõi bài mẫu.
thì ta lấy 4 x 6 = 24 và số cần ghi là 24.
- Làm bài vào bảng con, chữa bài
- Cho cả lớp làm từng bài vào bảng con,
trên bảng của bạn.
vài em lên bảng lớp làm.
- GV nhận xét.
Bài 2: Tính
- HS đọc yêu cầu bài
- Một em đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn và cho cả lớp làm theo nhóm - Cả lớp làm theo nhóm đơi.
đơi.
- Dán bài lên bảng lớp và cùng
- GV nhận xét.
nhau chữa.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề và cho
- Cả lớp giải vào vở, 1 HS lên
cả lớp làm vào vở.
bảng.
- Gọi HS trình bày kết quả.

Bài giải
Số bạn nữ tập múa là:
- GV nhận xét.
6 x 3 = 18 (bạn)
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng
Đáp số: 18 bạn.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho cả lớp vẽ vào vở rồi đổi vở chữa bài - HS đọc yêu cầu bài.
cho nhau.
- Cả lớp vẽ vào vở.
- GV nhận xét.
3. Vận dụng, trải nghiệm (3’)
- Về xem lại bài đã làm trên lớp, trình bày
lại lời giải bài tập 3.
- HS lắng nghe.
- Viết ra số thành viên trong gia đình và


thực hiện gấp lên nhiều lầnq.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
------------------------------------------------------TẬP ĐỌC

Tiết 22 : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Yêu cầu cần đạt
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời
nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau
- Năng lực, phẩm chất: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải

quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh
làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền được dịu bớt và cuộc sống tốt
đẹp hơn. u thích mơn học.
* QTE: Quyền được vui chơi. Bổn phận phải biết quan tâm đến mọi người trong
cộng đồng.
II. Giáo dục kĩ năng sống
- Kĩ năng xác định giá trị - Thể hiện sự cảm thông.
III. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Tranh hoặc ảnh một đàn sếu (nếu có)
IV. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động (4’)
- Kết nối bài học.
- HS hát bài: Cháu yêu bà
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
- Học sinh nghe giới thiệu, mở
2. Hình thành kiến thức mới (30’)
SGK
HĐ 1: Luyện đọc: (15’)
* GV Đọc diễn cảm toàn bài
- HS lắng nghe.
- Giọng người dẫn chuyện: chậm rãi.
- Những câu hỏi của các bạn nhỏ giọng lo
lắng. Giọng ông cụ buồn nghẹn ngào.
- Lắng nghe.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ:
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Viết từ cần luyện đọc lên bảng.

- Luyện đọc cá nhân và đồng
- Đọc nối tiếp câu.
thanh.
- GV chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Hướng dẫn cách ngắt hơi.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp tìm hiểu từ - HS ngắt câu dài.
chú giải.
- HS đọc nối tiếp đạn, kết hợp
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
giải nghĩa từ: đọc từ chú giải.
- Từng em trong nhóm nối tiếp
- Thi đọc giữa các nhóm.
nhau đọc.


- Gọi nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét.
HĐ 2: Trả lời câu hỏi (15’)
- Cho HS đọc thầm đoạn 1, 2
- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Điều gì gặp trên dường khiến các bạn nhỏ
phải dừng lại?
- Các bạn quan tâm đến ơng cụ như thế nào?

- Vì sao các bạn quan tâm đến ơng cụ như
vậy?
- Ơng cụ gặp chuyện gì buồn?

- Vì sao trị chuyện với các bạn nhỏ ơng cụ
thấy lịng nhẹ hơn?

- Các nhóm nối tiếp nhau thi đọc.
- Nhóm khác nhận xét.
- Bình chọn nhóm đọc tốt.
- Đọc thầm đoạn 1 và 2.
- Các bạn nhỏ đi về nhà sau một
cuộc dạo chơi vui vẻ.
- Các bạn gặp một cụ già đang
ngồi ven đường vẻ mệt mỏi cặp
mắt lộ rõ vẻ mặt u sầu.
- Các bạn băn khoăn và trao đổi
với nhau. Có bạn đốn cụ bị ốm
có bạn đốn cụ bị mất cái gì đó.
Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi
thăm ơng cụ.
- Vì các bạn là những đứa trẻ
ngoan nhân hậu, các bạn muốn
giúp đỡ ông cụ.
- Đọc thầm đoạn 3 và 4.
- Cụ bà bị ốm nặng đang nằm
trong bệnh viện rất khó qua khỏi.
- Ơng cảm thấy nỗi buồn được
chia sẻ. /Ơng cảm thấy đỡ cơ đơn
và có người cùng trị chuyện.
/Ơng cảm động trước tấm lịng
của các bạn nhỏ....
- HS lắng nghe.


* QTE: Quyền được vui chơi. Bổn phận phải
biết quan tâm đến mọi người.
- HS năng khiếu chọn tên khác cho câu
chuyện theo các gợi ý trong SGk.
4. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Thực hiện nội dung bài học.
- Tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề.
- Tìm hiểu hồn cảnh của các bạn có hồn
cảnh khó khăn trong lớp. Thể hiện sự quan
tâm, chia sẻ của mình dành cho bạn.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
----------------------------------------------------------THỂ DỤC
Tiết 14: TRÒ CHƠI “ĐỨNG NGỒI THEO LỆNH”
I. Yêu cầu cần đạt
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.


- Tích cực tham gia các trị chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trị chơi
và hình thành thói quen tập luyện TDTT.
2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển năng lực về:
2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự xem, sưu tầm tranh ảnh, tìm hiểu và khẩu lệnh, các động tác
Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái và trò chơi
“Đứng ngồi theo lệnh”
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, trao đổi, hợp tác trong nhóm để thực hiện
các động tác trong bài học, trị chơi vận động bổ trợ mơn học.

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc học tập tích cực, chủ động
trong việc tiếp nhận kiến thức và tập luyện.
2.2. Năng lực đặc thù
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để
đảm bảo an toàn trong tập luyện, biết điều chỉnh trang phục để thoải mái và tự tin
khi vận động, biết điều chỉnh chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể.
- NL vận động cơ bản: Thực hiện được khẩu lệnh, các động tác Tập hợp hàng dọc,
hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái và trò chơi “Đứng ngồi theo
lệnh”.
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác
làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được khẩu lệnh, các động tác Tập
hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, đi chuyển hướng phải, trái và trò chơi
“Đứng ngồi theo lệnh”. Biết vận dụng được vào trong hoạt động tập thể từ đó có
thể tự rèn luyện trên lớp, trường, ở nhà và hoạt động khác.
II. Địa điểm – phương tiện
1. Địa điểm: Sân trường
2. Phương tiện
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phụ thể thao, cờ, cịi, mắc cơ, bóng, dây
nhảy và dụng cụ phục vụ tập luyện cho Hs.
+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục thể thao, giày tập hoặc dép quai hậu.
III. Tiến trình dạy học
Nội dung
1. Khởi động
Nhận lớp

Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ
chân, vai, hơng, gối,..
- Ép ngang , ép dọc.
- Trị chơi Chuyền bóng”


Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
7’
- Gv nhận lớp, thăm
Đội hình nhận lớp
€€€€€€€
hỏi sức khỏe học sinh
€€€€€€€
€€€€€€€
phổ biến nội dung,
€
yêu cầu giờ học.
- Cán sự tập trung lớp,
điểm số, báo cáo Gv.
- Gv HD học sinh khởi
động.
- Gv hướng dẫn chơi

Đội hình khởi động
€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€

€


2’


2. Hình thành kiến
thức mới
- Ơn tập hợp hàng
ngang, dóng hàng.

15’

*Luyện tập
Tập đồng loạt

Tập theo tổ

- Hs khởi động, chơi theo
HD của Gv.
- Gv nhắc lại kiến
ĐH Hs quan sát
€€€€€€€€
thức
€€€€€€€
€€€€€€€
- Gv hướng dẫn và
chỉ huy lớp thực hiện,
€
kết hợp sửa sai
- Hs quan sát Gv hướng
- Gv tổ chức Hs tập
dẫn làm mẫu
luyện.
- Gv hô - Hs tập theo

ĐH tập đồng loạt
Gv.
€€€€€€€
€€€€€€€
- Gv gọi lớp trưởng
€€€€€€
chỉ huy lớp tập.
- Gv quan sát, sửa
€
Hs
thực
hiện
tập hợp
sai cho Hs.
hàng ngang, dóng hàng.
- Y,c Tổ trưởng cho
ĐH tập luyện theo tổ
các bạn luyện tập
€€€€€€€€
theo khu vực.
- Gv quan sát và sửa
€€€€€€€€
sai cho Hs các tổ.
€€€€€€€€

3. Vận dụng:
? Em hãy cho biết hình
nào dưới đây có động
tác đúng khi đi ở tư thế
người thẳng tự nhiên.


1’

10’
Hoạt động 3
* Trò chơi: “Đứng ngồi
theo lệnh”

4. Vận dụng

2’

- Vận dụng vào thực
tiễn khi chia nhóm,
chia hàng trong giờ
học thực hành, trong
các hoạt động tập thể.
- Gv sử dụng hình
ảnh cho Hs nhận biết
trên tranh ảnh có tập
luyện động tác.
- Gv nêu tên trò chơi,
hướng dẫn cách chơi,
tổ chức chơi trò chơi
cho Hs.
- Nhận xét, tuyên
dương, và sử phạt
người (đội) thua cuộc
- Gv hướng dẫn thả


€Gv
- Hs tập theo hướng dẫn
của tổ trưởng.
Đội hình vận dụng
€€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€

€
- Hs cùng Gv vận dụng
kiến thức.

Đội hình trị chơi.
€€€€€€€€
€€€€€€€
€€€€€€€

€
- Hs chơi theo hướng dẫn
của Gv
ĐH thả lỏng
€€€€€€€


€€€€€€€
*Thả lỏng cơ toàn thân.
lỏng
€€€€€€€
* Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét kết quả, ý

€Gv
chung của buổi học.
thức, thái độ học của - Hs thực hiện thả lỏng
Hướng dẫn Hs tự ôn ở
Hs.
ĐH kết thúc
€€€€€€€
nhà.
- VN ôn bài và chuẩn
€€€€€€€
* Xuống lớp
bị bài sau
€€€€€€€
€
Gv hô “ Giải tán” ! Hs
hô “ Khỏe”!
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
____________________________________________
Ngày soạn: 17/10/2021
Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2021

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Tiết 22 + 23: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Yêu cầu cần đạt
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời
nhân vật. Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. Kể lại

được từng đoạn của câu chuyện.
- HS kể lại được từng đoạn truyện. HS năng khiếu kể lại được từng đoạn hoặc cả
câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
- Năng lực, phẩm chất: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải
quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh
làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền được dịu bớt và cuộc sống tốt
đẹp hơn. u thích mơn học.
* QTE: Quyền được vui chơi. Bổn phận phải biết quan tâm đến mọi người trong
cộng đồng.
II. Giáo dục kĩ năng sống
- Kĩ năng xác định giá trị - Thể hiện sự cảm thông.
III. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Tranh hoặc ảnh một đàn sếu (nếu có)
IV. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (4’)
- Kết nối bài học.
- HS hát bài: Cháu yêu bà
- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.
2. Hình thành kiến thức mới (30’)
- Học sinh nghe giới thiệu, mở
* Luyện đọc: (15’)
SGK
* GV Đọc diễn cảm toàn bài
- Giọng người dẫn chuyện: chậm rãi.
- HS lắng nghe.
- Những câu hỏi của các bạn nhỏ giọng lo
lắng. Giọng ông cụ buồn nghẹn ngào.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa - Lắng nghe.



từ:
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Viết từ cần luyện đọc lên bảng.
- Đọc nối tiếp câu.
- GV chia đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Hướng dẫn cách ngắt hơi.
- Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp tìm hiểu từ
chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Gọi nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài (15’)
- Cho HS đọc thầm đoạn 1, 2
- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Điều gì gặp trên dường khiến các bạn nhỏ
phải dừng lại?
- Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?

- Vì sao các bạn quan tâm đến ơng cụ như
vậy?
- Ơng cụ gặp chuyện gì buồn?
- Vì sao trị chuyện với các bạn nhỏ ơng cụ
thấy lịng nhẹ hơn?

* QTE: Quyền được vui chơi. Bổn phận phải
biết quan tâm đến mọi người.
- HS năng khiếu chọn tên khác cho câu

chuyện theo các gợi ý trong SGk.
3. Luyện tập, thực hành (30’)
* Luyện đọc lại: (6’)
- Đọc mẫu lại toàn bài.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc cá nhân và đồng
thanh.
- HS đọc nối tiếp.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS ngắt câu dài.
- HS đọc nối tiếp đạn, kết hợp
giải nghĩa từ: đọc từ chú giải.
- Từng em trong nhóm nối tiếp
nhau đọc.
- Các nhóm nối tiếp nhau thi đọc.
- Nhóm khác nhận xét.
- Chọn nhóm đọc tốt.
- Đọc thầm đoạn 1 và 2.
- Các bạn nhỏ đi về nhà sau một
cuộc dạo chơi vui vẻ.
- Các bạn gặp một cụ già đang
ngồi ven đường vẻ mệt mỏi cặp
mắt lộ rõ vẻ mặt u sầu.
- Các bạn băn khoăn và trao đổi
với nhau. Có bạn đốn cụ bị ốm
có bạn đốn cụ bị mất cái gì đó.
Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi
thăm ơng cụ.
- Vì các bạn là những đứa trẻ

ngoan nhân hậu, các bạn muốn
giúp đỡ ông cụ.
- Đọc thầm đoạn 3 và 4.
- Cụ bà bị ốm nặng đang nằm
trong bệnh viện rất khó qua khỏi.
- Ơng cảm thấy nỗi buồn được
chia sẻ. /Ơng cảm thấy đỡ cơ đơn
và có người cùng trị chuyện.
/Ơng cảm động trước tấm lịng
của các bạn nhỏ....
- HS lắng nghe.
- HS năng khiếu


- Bốn em tiếp nói nhau đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.
- Một tốp HS (6 em) thi đọc theo vai.
- Lắng nghe.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân đọc tốt.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn.
- Thi đọc theo vai.
* Kể chuyện (20’)
a. Nêu nhiệm vụ: (2’)
- Các HS đã thi đọc truyện “Các em nhỏ và cụ
già” theo cách phân vai trong đó có 4 HS đóng
vai 4 bạn nhỏ. Sang phần kể chuyện các HS sẽ - Lắng nghe yêu cầu.
thực hiện một nhiệm vụ mới: tưởng tượng
mình là một bạn nhỏ và kể lại tồn bộ câu
chuyện theo lời của bạn.
b. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời
một bạn nhỏ: (16’)

- Mời 1 HS chọn kể mẫu một đoạn và trước
khi kể HS cần nói rõ mình đóng vai bạn nào?
- Cho từng cặp HS thi kể theo lời nhân vật.
- Một em kể mẫu.
- Một vài HS thi kể trước lớp.
- Gọi một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Từng cặp HS thi kể.
- Cùng lớp bình chọn bạn kể hay
- Đại diện vài HS thi kể.
4. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chọn bạn kể hay
- Thực hiện nội dung bài học.
- VN tìm đọc các câu chuyện có cùng chủ đề. - HS trả lời.
- Tìm hiểu hồn cảnh của các bạn có hồn
- Chú ý lắng nghe
cảnh khó khăn trong lớp. Thể hiện sự quan
tâm, chia sẻ của mình dành cho bạn.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
----------------------------------------------------------TOÁN

Tiết 35: BẢNG CHIA 7
I. Yêu cầu cần đạt
- Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng phép chia 7 trong giải tốn có lời văn (có một phép tính)
- Năng lực, phẩm chất: Vận dụng phép chia 7 trong giải tốn có lời văn (có một
phép chia 7). Thích làm dạng tốn này.

II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, bộ đồ dùng Toán 3
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (5’)
- Trò chơi: Truyền điền: Giáo viên tổ chức - HS tham gia chơi.


cho học sinh thi đua đọc thuộc bảng nhân
7.
- Tổng kết – Kết nối bài học.
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
2. Hình thành kiến thức mới (15’)
* Hướng dẫn HS lập bảng chia 7
- Lập bảng chia 7 là dựa trên bảng nhân 7.
- Hướng dẫn HS dùng các tấm bìa, mỗi
tấm bìa có 7 chấm trịn để lập lại cơng thức
bảng nhân.
+ Cho HS lấy một tấm bìa (có 7 chấm trịn)
và hỏi :
+ 7 lấy 1 lần bằng mấy?
- Viết bảng: 7 x 1 = 7, chỉ vào tấm bìa có 7
chấm trịn và hỏi:
+ Lấy 7 chia thành các nhóm, mỗi nhóm có
7 chấm trịn thì được mấy nhóm ?
- 7 chia 7 được 1, viết 7 : 7 = 1
- Cho HS lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7
chấm trịn và hỏi :
+ 7 lấy 2 lần được mấy?
- Chỉ vào tấm bìa và nói. Lấy 14 chấm trịn
chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm

trịn, thì được mấy nhóm ?
- Các phép tính cịn lại làm tương tự.
- Cả lớp cùng học thuộc lòng bảng chia 7
3. Luyện tập, thực hành (20’)
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS tính nhanh theo tổ.
- GV nhận xét.
Bài 2: Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài:
+Các phép tính trong mỗi cột có liên quan
đến nhau ntn?
- Kiểm tra bài của HS.

- Lắng nghe.
- Mở vở ghi bài.
- HS lắng nghe.

- 7 lấy 1 lần bằng 7.
- Được một nhóm.
- Đọc 7 : 7 = 1.
- Được 14.
- Hai nhóm.
- Đọc : 14 : 7 = 2.
- HS lắng nghe.
- HS học thuộc bảng chia 7.
- Đọc yêu cầu.
- Tính nhanh theo tổ.

- Cùng lớp bình chọn tổ thắng.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài
7x5 =
7x6=
7x2=
7x4=
35 : 7 =
42 : 7 =
14 : 7 =
28 : 7 =
35 : 5 =
42 : 6 =
14 : 2 =
28 : 4 =

Bài 3: Bài toán
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- Hướng dẫn và cho các em làm theo nhóm - Vài em đọc bài tốn.
đơi.
- Giải theo nhóm đơi vào phiếu.
Bài giải


Mỗi hàng có số học sinh là :
56 : 7 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh

- GV nhận xét.
Bài 4: Bài toán

- HS đọc yêu cầu bài toán
- Cả lớp cùng giải vào vở, một em lên bảng - Vài em đọc yêu cầu.
làm.
- Cả lớp giải vào vở.
Bài giải
Số hàng học sinh xếp được là:
- GV nhận xét.
56 : 7 = 8 (học sinh )
4. Vận dụng, trải nghiệm (3’)
Đáp số : 8 học sinh.
- Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày
lại bài giải của bài 3. 4.
- HS lắng nghe.
- Tìm thêm và giải bài tập có sử dụng bảng
chia 7 trong cuộc sống.
IV. Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
----------------------------------------------------------Ngày soạn: 18/10/2021
Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2021
TOÁN

Tiết 36: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- Củng cố bảng chia 7.
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia trong giải tốn. Biết xác định 1/7
của một hình đơn giản.
- Năng lực, phẩm chất: HS thuộc bảng chia 7. Biết xác định 1/7 của một hình đơn
giản. Thích làm dạng tốn này.

II. Đồ dùng dạy học
- SGK, vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động (4’)
- Trò chơi: “Xì điện”(Bảng chia 7)
- HS tham gia chơi, nối tiếp nhau
- Tổng kết TC – Kết nối bài học
nêu các phép tính trong bảng
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.
chia 7
2. Luyện tập, thực hành (27’)
Bài 1: Tính nhẩm: (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS nêu yêu cầu.
- Ghi từng phép tính và cho các nhóm thi đua - Các nhóm thi đua trả lời nhanh.
trả lời nhanh.
- Gọi HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV chữa bài và nhận xét cho HS
Bài 2: Tính: (10’)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS nêu yêu cầu.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×